ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
--------------------
NGUYỄN THỊ THANH MỸ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN VÙNG ðẤT
NGẬP NƯỚC VEN BIỂN PHÍA NAM VIỆT NAM
(TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ TẠI VÙNG ðẤT NGẬP NƯỚC CẦN GIỜ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
Chuyên ngành: Sử dụng và Bảo vệ Tài nguyên Môi trường
Mã số: 62.85.15.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHƯỚC
2. GS.TS.NGND. LÂM MINH TRIẾT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011
Cơng trình được hồn thành tại:
VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ðịa chỉ: 142 Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, TP.HCM
ðiện thoại: 08.38651132 – 08.38637044 Fax. 08.38655670
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Văn Phước
GS.TS.NGND. Lâm Minh Triết
Phản biện ñộc lập:
GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ
PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái
Luận án ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm luận án cấp Cơ sở họp tại Viện Môi
trường và Tài nguyên vào lúc 8 giờ 00 Ngày 20 Tháng 8 Năm 2011
Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Viện Môi trường và Tài nguyên
2. Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM
MỞ ðẦU
I.
SỰ CẦN THIẾT CỦA LUẬN ÁN
Cần Giờ là huyện thuộc vùng ñất ngập nước (ðNN) ven biển với những đặc trưng địa
hình thấp trũng, hệ thống sơng rạch chằng chịt với rừng ngập mặn quan trọng. Dân cư
phân bố khá phân tán theo các hộ gia đình và cụm dân cư nhỏ.
Vùng ðNN Cần Giờ gặp nhiều khó khăn trong q trình xây dựng và phát triển: tốc độ
đơ thị hóa chậm, khó khăn trong cung cấp nước sạch, bất cập và lúng túng trong quản
lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), ñời sống và dân trí cịn thấp.
Liên quan đến CTRSH với lượng rác phát sinh hàng ngày không lớn, rác phân tán,
giao thông chưa thuận lợi, kênh rạch chằng chịt,… nên việc thu gom, vận chuyển và
xử lý gặp nhiều khó khăn, trở ngại dẫn đến những tác động xấu đối với mơi trường,
sức khỏe cộng ñồng và cảnh quan của vùng ðNN ven biển.
Trên vùng ðNN ven biển khó có thể áp dụng biện pháp chơn lấp, do phần lớn diện tích
bị ảnh hưởng của chế ñộ thủy triều theo chu kỳ. ðồng thời với lượng CTRSH phát
sinh khơng lớn nên việc đầu tư một bãi chơn lấp hợp vệ sinh đạt theo TCVN
6696:2009 – Chất thải rắn. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh. u cầu chung về bảo vệ mơi
trường đã được Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành ngày 21/12/2009 [39], áp dụng
trong trường hợp vùng ðNN ven biển là khó thực hiện.
Phương pháp đốt CTRSH sẽ khơng khả thi tại vùng ðNN do kinh phí đầu tư lớn, vận
hành phức tạp và nhiều rủi ro.
Phương pháp sản xuất phân hữu cơ từ khối lượng CTRSH không lớn với việc ñầu tư
công nghệ hiện ñại là không hiệu quả về mặt kinh tế.
Việc đề xuất mơ hình quản lý và xử lý CTRSH tại vùng ðNN ven biển phải có cơ sở
khoa học và thực tế, phải thích hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH)
ñặc thù của vùng ðNN ven biển, phải ñơn giản trong quản lý vận hành và mang tính
khả thi, vốn đầu tư thấp, phát huy sự tham gia của cộng ñồng dân cư ven biển, do vậy
ñề tài luận án “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại vùng
1
ñất ngập nước ven biển phía Nam Việt Nam - Trường hợp cụ thể tại vùng ðNN Cần
Giờ, TP.HCM” cần thiết thực hiện nhằm góp phần giải quyết vấn đề bức xúc về quản
lý và xử lý CTRSH tại vùng ðNN ven biển với những ñịnh hướng: giảm thiểu ñến
mức thấp nhất có thể CTRSH cho xử lý cuối cùng bằng cách tái chế, tái sử dụng tại
chỗ sản phẩm tái chế với mơ hình quản lý và xử lý thích hợp CTRSH tại vùng ðNN
ven biển góp phần vào phát triển KT-XH bền vững tại vùng nhạy cảm này.
II.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
ðề xuất mơ hình quản lý và xử lý CTRSH phù hợp với ñặc thù của vùng ðNN, có cơ
sở khoa học và thực tế góp phần bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe của cộng ñồng
dân cư vùng ðNN ven biển Cần Giờ.
III. PHẠM VI, ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu thuộc vùng ðNN ven biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là CTRSH và thành phần hữu cơ (TPHC) trong CTRSH tại
vùng ðNN ven biển Cần Giờ. Mơ hình quản lý và xử lý CTRSH thích hợp với sự phân
bố dân cư phân tán, cụm dân cư qui mô nhỏ.
Quản lý và xử lý CTRSH trên các mơ hình thích hợp và khả thi.
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
ðể ñạt ñược mục tiêu nêu trên, các nội dung nghiên cứu gồm có:
- Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về quá trình phân hủy các TPHC trong CTRSH
- Nghiên cứu thực nghiệm quá trình phân hủy các thành phần hữu cơ trong CTRSH
nhằm tái chế, tái sử dụng tại chỗ CTR hữu cơ
+ Phân hủy sinh học các TPHC trong CTRSH bằng quá trình ủ sinh học thiếu khí;
+ Vai trị của trùn Quế trong q trình tiêu thụ và phân hủy các TPHC.
2
- Triển khai thực tế nghiên cứu quá trình phân hủy các TPHC trong CTRSH tại Cần
Giờ
- ðề xuất mô hình thích hợp và khả thi quản lý CTRSH tại vùng ðNN.
V.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp luận
Phương pháp luận dựa trên cơ sở thực tế của vùng ðNN với những ñặc ñiểm ñặc trưng
cần ñược quan tâm trong quá trình nghiên cứu:
- Vùng ðNN ven biển Cần Giờ với những ñặc ñiểm tự nhiên cơ bản là kết cấu nền
đất rất yếu (đất khơng chân), khó khăn trong cơng tác đầu tư xây dựng nền móng
cơng trình, độ mặn của đất là khá cao cũng góp phần làm hư hỏng kết cấu móng
cơng trình xây dựng. ðất có khả năng phát triển xây dựng của huyện khơng nhiều,
phát triển xây dựng ln đi theo sự san lấp các rạch, ao hồ với khối lượng lớn ñiều
này tác ñộng ñến hệ sinh thái tự nhiên. Là khu vực có hệ sinh thái Rừng ngập mặn
(RNM) được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, nên việc phát triển kinh
tế – xã hội luôn gắn liền bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững, ñảm bảo sự tác
động đến mơi trường là tối thiểu;
- Vùng ðNN Cần Giờ là nơi sẽ chịu ảnh hưởng nhiều do biến đổi khí hậu nên sẽ khó
quy hoạch phát triển khu dân cư và khả năng di dân là rất lớn trong tương lai;
- Vùng ðNN Cần Giờ với lượng rác phát sinh của 1 thị trấn và 6 xã mỗi ngày chỉ
khoảng 40 tấn/ngày nên việc ñầu tư xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo TCVN
6696:2009, cũng như việc ñầu tư nhà máy xử lý CTRSH ở đây là khó phù hợp và ít
hiệu quả kinh tế;
- Mặt khác, trường hợp huyện Cần Giờ sử dụng chung bãi rác tập trung của thành phố
thì tốn nhiều chi phí vận chuyển (khoảng 100 km đối với bãi rác Phước Hiệp) hoặc
khơng an tồn nếu sử dụng việc vận chuyển rác bằng ñường thủy (ñến bãi rác ða
Phước) do phải ñầu tư cảng trung chuyển và tàu vận chuyển rác.
Trên cơ sở ñiều kiện thực tế như ñã nêu, cần thiết nghiên cứu đề xuất mơ hình xử lý và
quản lý CTRSH tại vùng ðNN phù hợp với qui mơ nhỏ, hộ gia đình phân tán, chi phí
3
ñầu tư ban ñầu thấp, ít tốn năng lượng trong q trình vận hành, ít tác động đến mơi
trường và phù hợp với ñặc thù ñịa phương.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có:
+ Thu thập tư liệu, tài liệu trong nước và ngoài nước về quản lý và xử lý CTRSH
nói chung tại các vùng nơng thơn, các vùng ðNN;
+ Các công nghệ xử lý TPHC trong CTRSH là cơ sở cho nghiên cứu của luận án.
- Phương pháp ñiều tra, khảo sát: ðiều tra khảo sát thực tế về điều kiện tự nhiên, tình
hình kinh tế - xã hội, môi trường tại các vùng ðNN ven biển, thực trạng về khối
lượng và thành phần CTRSH, thực trạng trong công tác quản lý và xử lý CTRSH;
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về các quá trình
phân hủy sinh học TPHC trong các điều kiện kỵ khí, hiếu khí và thiếu khí. Trên cơ
sở đó đánh giá nhận xét lựa chọn q trình thích hợp trong điều kiện tại vùng ðNN
ven biển: phân tán, qui mơ nhỏ, ít năng lượng, vận hành đơn giản, vốn đầu tư thấp:
q trình sinh học thiếu khí.
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành thiết lập các mơ hình thí nghiệm
trong điều kiện phịng thí nghiệm và qui mơ pilot q trình sinh học thiếu khí và vai
trị của trùn Quế trong phân hủy các TPHC, xác định các thơng số kiểm sốt tối ưu
quá trình.
- Phương pháp so sánh: Sản phẩm của quá trình phân hủy – thực chất được coi là
phân compost ñược ứng dụng ñể bón phân thử nghiệm và ñược so sánh với các loại
phân hóa học.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý kiến đóng góp của các chuyên gia với
tri thức và kinh nghiệm phong phú ñể chọn lọc các phương án nghiên cứu khả thi và
thiết thực hơn, cũng như những ñịnh hướng nghiên cứu phù hợp với những ý nghĩa
khoa học và thực tiễn cần thiết.
- Phương pháp ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin: Xây dựng phần mềm trên
cơ sở các ñiều kiện thực tế liên quan ñến quản lý và xử lý CTRSH tại vùng ðNN
ven biển để phục vụ cho cơng tác quản lý.
4
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp và xâu nối các thơng tin một cách có hệ thống và
nhất qn.
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu mơi trường: ứng dụng theo phương pháp phân
tích của Standard methods.
VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
6.1. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở ñiều tra, khảo sát ñiều kiện, tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng ðNN ven
biển Cần Giờ, luận án đã phân tích ñánh giá ñược những ñặc ñiểm ñặc thù của vùng
ðNN có ảnh hưởng đến việc xử lý và quản lý CTRSH.
Kết quả nghiên cứu của ñề tài luận án ñã đề xuất mơ hình quản lý và xử lý CTRSH
vùng ðNN ven biển có cơ sở khoa học và thực tiễn thơng qua các nghiên cứu thực
nghiệm q trình ủ thiếu khí TPHC và vai trị của trùn quế trong phân hủy TPHC.
Xác định được các thơng số thực nghiệm cần thiết cũng như các yếu tố ảnh hưởng ñến
quá trình phân hủy TPHC làm cơ sở để triển khai vào thực tế cũng như làm căn cứ đề
xuất mơ hình quản lý và xử lý thích hợp tại vùng ðNN ven biển.
6.2. Những đóng góp khoa học mới của luận án
6.2.1 Về mặt lý thuyết
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp về mặt lý thuyết liên quan đến q trình
phân hủy sinh học thiếu khí TPHC với cấp khí tự nhiên có kiểm sốt (kiểm sốt
được). Xác lập được phương trình biểu diễn vận tốc thốt khí trong mơ hình ủ: q =
0.115h0.245 H0.251 ∆H0.464 phụ thuộc vào các yếu tố: chiều cao chân ñỡ (h) của mơ
hình ủ, chiều cao ống thơng hơi (H) và chiều cao của khối ủ;
- ðề xuất được mơ hình quản lý và xử lý CTRSH qui mô hộ gia đình phân tán, qui
mơ cụm dân cư và khu dân cư tập trung thích hợp với điều kiện của vùng ðNN ven
biển Cần Giờ.
6.2.2 Về mặt thực nghiệm
- Xác ñịnh ñược các thông số thực nghiệm cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến q
trình phân hủy TPHC với cấp khí tự nhiên có kiểm sốt: Chiều cao chân đỡ của mơ
hình ủ: 10 cm, chiều cao ống thốt hơi: 50 cm (có thể điều chỉnh). Thời gian ủ tối
5
ưu là 35 ngày, nhiệt ñộ 58 – 61oC, ñộ ẩm 58 – 62%, độ sụt giảm thể tích trung bình
78%, điều kiện cấp khí tự nhiên với hệ số cấp khí dao động trong khoảng 11,47
m3/m3.h đến 26,53 m3/m3.h;
- Xác định có cơ sở khoa học về vai trị của trùn quế trong tiêu thụ và phân hủy các
TPHC thông qua kết quả của nghiên cứu thực nghiệm: Trùn quế có khả năng tiêu
thụ phân hủy phần lớn các thành phần hữu cơ trong CTRSH , ñến 47- 60% trọng
lược cơ thể của chúng , pH thích hợp 6,5 – 8,0, ñộ ẩm = 70 - 80 %, nhiệt ñộ = 2530 0C;
- Trên cơ sở số liệu thực nghiệm xây dựng được cơng nghệ ủ thiếu khí TPHC qui mô
nhỏ (Q = 6 – 8 m3/ngày) bằng cấp khí tự nhiên kiểm sốt được và xử lý TPHC qui
mơ hộ gia đình với sự tham gia của trùn quế.
6.3. Ý nghĩa kinh tế - xã hội
- Kết quả nghiên cứu của luận án ñáp ứng nhu cầu bức xúc trong thực tế về quản lý
và xử lý CTR vùng ðNN ven biển mà lâu nay ít được quan tâm nghiên cứu giải
quyết;
- Giải quyết ñược lượng CTRSH phát sinh tại những vùng dân cư phân tán, cụm dân
cư qui mơ nhỏ mà trước đây chưa có giải pháp thu gom hoặc xử lý;
- Mơ hình xử lý TPHC ñề xuất ñơn giản, khả thi, không tốn năng lượng, dễ vận hành
thích hợp trong điều kiện thực tế ðNN;
- Góp phần thu hồi sản phẩm có giá trị từ chất thải và giảm chi phí thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải tập trung;
- Sản phẩm thu ñược sau q trình phân hủy sinh học được sử dụng làm phân bón
cho cây trồng, cải tạo đất trồng trọt, góp phần bảo vệ mơi trường và phát triển bền
vững vùng ðNN ven biển;
- Trong quá trình triển khai trình diễn đã được sự hưởng ứng nhiệt tình của các hộ
dân và do đó khả năng áp dụng thực tế là khả thi;
- Kết quả nghiên cứu có khả năng áp dụng ở qui mơ hộ gia đình, cụm dân cư ở các
khu vực nông thôn, vùng ven biển, những nơi cơ sở hạ tầng không cho phép tổ chức
hệ thống thu gom rác chung.
6
Chương
1
TỔNG QUAN VỀ VÙNG ðẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN
CẦN GIỜ – THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CÓ LIÊN QUAN
1.1.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VÙNG ðẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN
ðất ngập nước (ðNN) ở Việt Nam rất phong phú và ña dạng bao gồm ðNN nước
ngọt, ðNN ven biển và ðNN ở các vùng cửa sông với hệ thống rừng ngập mặn
(RNM) và các hệ sinh thái đầm phá.
ðNN đóng vai trị rất quan trọng về giá trị tài ngun, mơi trường, sự đa dạng sinh
học. ðNN duy trì các chu trình nước, bảo vệ chống lũ lụt, phát triển nông nghiệp và
thủy sản. Các hệ sinh thái ðNN là môi trường sống lý tưởng ñể duy trì và phát triển ña
dạng sinh học, tràm chim ðồng Tháp, RNM Cần Giờ được UNESCO cơng nhận là
khu dự trữ sinh quyển.
Các vùng ðNN ven biển Việt Nam phân bố chủ yếu ở châu thổ sông Cửu long, sông
Hồng và dọc bờ biển. Khu vực Gành Rái – ðồng Tranh tồn tại trong vùng ðNN Cần
Giờ với các nhóm ðNN khác nhau: vùng đất thấp ngập nước ven biển và vùng ðNN
triều với RNM được UNESCO cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
ðNN ven biển có chức năng quan trọng như sau:
- Chắn sóng, chắn gió bão, chống xói lở và ổn định bờ biển, ổn định khí hậu khu vực;
- Sản xuất sinh khối cung cấp thức ăn cho các loài thủy sản, động vật hoang dã;
- Duy trì và phát triển ña dạng sinh học;
- Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các ngành kinh tế;
- Duy trì vào bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử,…
7
Cộng ñồng dân cư vùng ðNN ven biển từ lâu gắn bó mật thiết với nơi này trong khai
thác nguồn thủy sản, tài nguyên thiên nhiên, với bản sắc văn hóa truyền thống, lịch sử
riêng mà khơng nơi nào có.
ðNN ven biển Cần Giờ thuộc TP.HCM là vùng ñặc trưng ðNN ven biển phía Nam –
trường hợp nghiên cứu cụ thể của luận án ñược giới thiệu trong phần tiếp theo.
1.2.
TỔNG QUAN VỀ VÙNG ðNN VEN BIỂN PHÍA NAM
Diện tích ðNN của nước ta là khoảng 10 triệu ha, chiếm 1/3 diện tích cả nước, được
phân bố ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, các hệ sinh thái ñầm phá, các bãi
bùn, các vùng cửa sông và vùng ngập mặn dọc theo bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên.
Theo bản ñố ðNN vùng ðBSCL, tỷ lệ 1:250.000, diện tích ðNN có 4.939.684 ha
chiếm 95,88% diện tích tự nhiên, bao gồm diện tích ðNN nội địa và ðNN ven biển
ngập theo triều dưới 6m. ðNN ven biển phân bố dọc ven biển ðơng, phía Tây Nam
bán đảo Cà Mau và vịnh Thái Lan. Các kiểu ðNN chính trong vùng này là ðNN mặn
thường xuyên và ðNN mặn không thường xuyên. Các dải rừng ngập mặn phân bố dọc
ven biển có vai trị rất quan trọng trong hệ sinh thái ðNN ven biển. Trước ñây, RNM
trải dài suốt dọc bờ biển, nhưng hiện nay diện tích RNM đã và ñang bị suy thoái và
giảm ñi rất nhiều về số lượng và chủng loại [33]. Các khu bảo tồn thiên nhiên ðNN
ñược giới thiệu ở bảng 1.1.
Bảng 1-1. Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ðNN ở ðBSCL
STT
Tên
Tỉnh
Diện tích
(ha)
1
Vườn quốc gia Mũi Cà Mau
Cà Mau
41.862
2
Vườn quốc gia Tràm chim
ðồng Tháp
7.588
3
Vườn quốc gia U Minh Thượng
Kiên Giang
8.038
4
Khu bảo tồn thiên nhiên Thạch Phú
Bến Tre
4.510
5
Khu bảo tồn sinh cảnh Kiên Lương
Kiên giang
14.605
6
Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
Hậu Giang
6.000
7
Khu bảo tồn sân chim Bạc Liêu
Bạc Liêu
127
8
Khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi
Cà Mau
3.394
Nguồn: [35]
8
Một trong những thách thức lớn ñối với quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững ðNN
là sự gia tăng dân số (khoảng 1,32%/năm), mật ñộ dân số ở nhiều vùng ðNN ven biển
cao khoảng 276 người/km2, tỷ lệ đơ thị hóa nhanh (đến năm 2010 khoảng 33%) mà
khơng ñược kiểm soát hợp lý.
Ngay cả các nhà quản lý và những người ñược hưởng quyền lợi cũng chưa hiểu biết
ñầy ñủ, thấu ñáo về chức năng và giá trị của ðNN ñối với kinh tế, xã hội, sinh thái,
tầm quan trọng của quản lý, bảo tồn dẫn ñến việc sử dụng và ra quyết ñịnh liên quan
trực tiếp ñến ðNN cịn thiếu tính thực tiễn và tính khả thi.
Hiện nay, quản lý ðNN ở Việt Nam còn nhiều bất cập, chồng chéo, thiếu phối hợp,
thiếu tập trung, chức năng quản lý ðNN chưa được phân định rõ. Các chính sách về
quản lý ðNN thường khơng nhất qn, thiếu tính hệ thống và thường bị thay ñổi theo
thời gian nên ñã gây ra những tác ñộng xấu như gây suy thối, mất mát ðDSH, ơ
nhiễm mơi trường.
Qua khảo sát thực tế tại một số tỉnh có ðNN ven biển (Bà Rịa – Vũng tàu, Trà Vinh,
Bạc Liêu, Sóc Trăng,…) cho thấy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các vấn đề
mơi trường phát sinh, nhất là việc quản lý và xử lý CTRSH còn nhiều bất cập và lúng
túng.
1.2.1. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
ðây là một tỉnh có nhiều diện tích biển với các vùng ðNN phong phú. Tỉnh có 06
huyện: Tân Thành, Long ðiền, ðất ðỏ, Châu ðức, Xun Mộc, Cơn đảo và thị xã Bà
Rịa, thành phố Vũng tàu.
Ở mỗi huyện, thị xã, thành phố đều có thành lập Cơng ty Mơi trường ðơ thị hoạt động
theo mơ hình đơn vị cơng ích. Mơ hình quản lý CTRSH nhìn chung theo mơ hình lâu
nay ñã và ñang thực hiện với những ñiều làm ñược và những vấn đề cịn hạn chế.
Nhìn chung vẫn là thu gom rác từ hộ dân ñưa ñến nơi tập kết theo quy ñịnh và vận
chuyển ñến nơi xử lý – bãi chơn lấp. Tuy nhiên những vấn đề này khó thực hiện bài
bản đối với những vùng ðNN ven biển của ñịa phương do mật ñộ dân cư thấp, ñiều
kiện tổ chức thu gom rác gặp rất nhiều khó khăn.
9
1.2.2. Tỉnh Trà Vinh
Công tác quản lý và xử lý CTRSH của tỉnh Trà Vinh nhìn chung cũng tương tự như
một số các ñịa phương khác.
ðối với vùng ðNN ven biển huyện Duyên Hải trong ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã
hội trong thời gian tới vấn ñề CTR trở nên bức xúc. Hiện tại CTRSH của huyện ñược
ñội vệ sinh thu gom và đưa về bãi chơn lấp tạm, tuy nhiên chỉ mới thu gom ở khu vực
thị trấn và một ít ở các cụm/tuyến dân cư ven ñường giao thông.
Nhưng ñối với những vùng ðNN ven biển của huyện, rác thải cịn vứt khá bừa bãi, ít
được cơ quan chức năng quan tâm với nhiều lý do khác nhau: thiếu nhân lực quản lý,
thiếu phương tiện, ñịa bàn xa xôi hẻo lánh, nhận thức về bảo vệ mơi trường, gìn giữ vệ
sinh của người dân ở đây cịn hạn chế nhiều. ðiều đó đã gây ơ nhiễm trực tiếp rừng
ngập mặn của vùng ðNN ven biển.
Hình 1-1. CTRSH tại khu vực chợ của Thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang
1.2.3. Tỉnh Bạc Liêu
Bạc Liêu có bờ biển dài ñến 56 km. Dân cư tập trung ở vùng ven biển chủ yếu sống
dựa vào sản xuất nông nghiệp, ñánh bắt và nuôi trồng thủy sản, một số ngành tiểu thủ
cơng nghiệp.
Tất cả các huyện đều có bãi chơn lấp rác, tuy nhiên chỉ có huyện ðơng Hải và thị xã
Bạc Liêu là có qui hoạch bãi rác tập trung, còn các huyện khác chỉ là bãi rác tạm hoặc
hình thành riêng lẻ tại các xã. Bãi rác huyện ðơng Hải đặt tại ấp Long Hà, xã ðiền Hải
tiếp nhận rác chủ yếu của thị trấn Gành Hào, còn các xã khác chưa có thu gom tập
trung, hầu hết rác thải trực tiếp ra sơng và phía sau vườn hoặc bên cạnh nhà.
10
Như các tỉnh khác việc quản lý môi trường bị hạn chế ñáng kể so với quản lý ñất ñai
mà ñơn vị chức năng phải ñảm nhiệm. Nhìn chung là lực bất tịng tâm mặc dù cán bộ
chun trách có nhiều cố gắng.
Quản lý chất thải nói chung và CTRSH nói riêng ở các vùng ngập nước ven biển của
tỉnh gặp nhiều khó khăn và lúng túng trong cơng tác quản lý và xử lý CTRSH tại vùng
ðNN ven biển.
Hiện trạng CTRSH vùng ven biển tỉnh Bạc liêu ñược giới thiệu minh họa ở hình 1.4.
Hình 1-2. Hiện trạng CTRSH tại huyện ðơng Hải, tỉnh Bạc Liêu
1.2.4. Tỉnh Sóc Trăng
Trách nhiệm quản lý chất rắn cấp tỉnh do Sở Xây dựng quản lý. Công tác quản lý chất
thải rắn cấp thị trấn, thị xã do Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý.
UBND thành phố quản lý Công ty Cơng trình đơ thị. Mỗi địa bàn cấp huyện ñều thành
lập ðội vệ sinh, còn ở các xã thành lập tổ thu gom.
Trong địa bàn tỉnh Sóc Trăng có 03 xã Long Phú, Vĩnh Châu và Cù Lao Dung thuộc
vùng ðNN ven biển. Toàn bộ lượng rác thải của các khu vực này chủ yếu sử dụng
công nghệ chôn lấp tại các bãi chôn lấp tạm và trong khu vực chưa có bất cứ cách thức
xử lý nào khác.
1.3.
VÙNG ðNN VEN BIỂN CẦN GIỜ
1.3.1. Tổng quan về các kiểu ñất ngập nước ven biển Cần Giờ
ðNN Cần Giờ nằm trong vùng ðNN ven biển khu vực cửa sông hệ thống sông ðồng
Nai – Vịnh Gành Rái – ðồng Tranh. Vịnh Gành Rái có chiều rộng khoảng 9,8 km (từ
11
Long Sơn ñến mũi Cần Giờ); vịnh ðồng Tranh rộng 9,5km (từ bờ hữu sơng Sồi Rạp
đến mũi ðồng Hịa).
Các kiểu ðNN ven vịnh Gành Rái – ðồng Tranh ñược tóm lược trong bảng 1.2.
Cần Giờ có một hệ thống RNM được UNESCO cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển
thế giới. Cần Giờ là phần cực Nam của TP.HCM, với bờ biển dài 13km từ mũi Cần
Giờ ñến mũi ðồng Tranh. Từ bờ biển là một bãi triều rộng lộ ra hàng cây số (khi triều
thấp), khoảng trên 4 km ở phía mũi Cần Giờ và trên 1 km ở phía mũi ðồng Tranh [4].
Với đặc điểm của vùng cửa sơng, Cần Giờ được đặc trưng bởi hệ thống sơng dày đặc
cùng với đảo phù sa, các bãi triều thấp, đất lầy – mặn trên đó là một thảm RNM quan
trọng của tồn vùng. Cần Giờ đang bị tác ñộng mạnh mẽ của các hoạt ñộng khai thác
tài nguyên nước ở thượng nguồn: chế ñộ nước ñiều tiết nhân tạo ñang dần dần thay thế
chế ñộ nước ñiều tiết tự nhiên. Cân bằng bùn cát, muối khoáng, chất rắn lơ lửng dẫn
đến những thay đổi trong diễn biến lịng sông, bờ bãi, môi trường.
Bảng 1-2. Các kiểu ðNN khu vực vịnh Gành Rái – ðồng Tranh
Nhóm ðNN
Kiểu loại
1. Rừng ngập mặn
2. Bãi sình lầy
Vùng ðNN do
triều (Tidal
wetlands)
3. ðầm nước lợ
4. Bãi cát
5. Bãi bùn triều
6. Vùng cửa sơng
hình phểu
7. Các lạch triều
Các vùng ñất
thấp ngập
nước ven biển
(Coastal lowland wetlands)
Phủ thực vật:
1. ðồng lúa
2. ðồng cỏ chịu mặn
3. ðầm nuôi thủy
sản tự nhiên (có bờ
bao xung quanh)
Khơng phủ thực vật:
1. Lịng sơng, rạch,
kênh, mương
2. Ao, hồ tự nhiên và
Phân bố
Phần lớn diện tích tự nhiên của huyện Cần Giờ; khu
vực phía Nam xã Phước An (huyện Nhơn Trạch –
ðồng Nai); khu vực tả ngạn sông Thị Vải từ hợp lưu
suối Cả – sơng Thị Vải ra đến vịnh Gành Rái
Ven 2 bên bờ sông của hệ thống sông rạch thuộc khu
vực vịnh Gành Rái – ðồng Tranh
Len lỏi bên trong các khu rừng ngập mặn
Dọc bờ biển từ mũi Cần Thạnh đến mũi ðồng Hịa
thuộc huyện Cần Giờ
Vùng bị ngập theo triều ñến ñộ sâu 6m kéo dài từ
mũi Cần Thạnh đến mũi ðồng Hịa
Cửa sơng Cái Mép, Ngã Bảy, ðồng Tranh, Soài Rạp
Khu vực ven vịnh Gành Rái – ðồng Tranh và cửa
sơng Sồi Rạp
Một ít ở khu vực phía Bắc xã Bình Khánh
Một ít ở khu vực xã Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp
Ven các sơng rạch và một ít len lỏi bên trong các
cánh rừng ngập mặn
Rộng khắp khu vực nghiên cứu
Dọc theo các cụm, tuyến dân cư trong khu vực
12
nhân tạo
3. ðầm/ao nuôi thủy
sản chuyên dụng
4. Ruộng muối
nghiên cứu
Tập trung nhiều ở khu vực dọc sơng Sồi Rạp từ phà
Bình Khánh kéo dài ra đến cửa Sồi Rạp; khu vực
ven sơng Lịng Tàu từ Bình Khánh ra đến rạch Tắc
Ơng Nghĩa; khu vực ven sơng Ngã Bảy và sơng
Thêu thuộc xã đảo Thạnh An; khu vực ven sơng Cát
Lái thuộc xã Lý Nhơn; dọc tuyến ñường Rừng Sát
thuộc xã Long Hòa; và rải rác ở những khu vực khác
Khu vực ven biển từ mũi Cần Thạnh đến mũi ðồng
Hịa thuộc huyện Cần Giờ và một ít phía tả ngạn
sơng Thị Vải thuộc huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu
Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu[2],[4] và kết quả giải đốn ảnh vệ tinh Google map.
1.3.2. ðiều kiện tự nhiên
1.3.2.1. Vị trí địa lý
Cần Giờ là một huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) có đặc ñiểm
tự nhiên riêng biệt so với các quận huyện khác:
- Với diện tích tự nhiên 70.421,58 hecta chiếm khoảng 1/3 diện tích thành phố, trong
đó diện tích đất lâm nghiệp có rừng ngập mặn là 32.160,62 hecta chiếm 45.67%
diện tích toàn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn rất ñộc ñáo; [30],[31]
- Là huyện duy nhất của thành phố có hơn 20km chiều dài bờ biển nằm trong vùng
biển ðơng Nam bộ thích hợp cho việc phát triển du lịch biển và nghỉ dưỡng; và có
địa giới hành chính giáp ranh với nhiều tỉnh, thành phố lân cận: ðồng Nai, Long
An, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Cần Giờ bao gồm 6 xã: Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, An Thới ðơng, Thạnh An, Lý
Nhơn, Long Hịa và thị trấn Cần Thạnh, trong đó, thị trấn Cần Thạnh và xã Long Hịa
nằm sát biển – có diện tích 9.161 ha (chiếm 12,4% diện tích tồn huyện Cần Giờ).
ðịa hình huyện Cần Giờ bị phân cắt mạnh bởi mạng lưới sông rạch chằng chịt (mật độ
dịng chảy 7.0 đến 11km/km2), cao độ dao động trong khỏang từ 0.0m đến 2.5m. Nhìn
chung địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, có dạng lịng chảo, trũng thấp ở phần
trung tâm (bao gồm một phần của các xã Tam Thôn Hiệp, An Thới ðông, Lý Nhơn,
Long Hịa, Thạnh An) do được hình thành từ đầm ngập cổ. [4].
13
Hình 1-3. Bản đồ hành chính huyện Cần Giờ
Diện tích phân vùng ngập ở huyện Cần Giờ được trình bày trong bảng 1.3.
Bảng 1-3. Diện tích phân vùng ngập huyện Cần Giờ
Xã
Vùng không
ngập
Vùng ngập
chu kỳ năm
Vùng ngập
chu kỳ tháng
Vùng ngập
chu kỳ ngày
An Thới
ðơng
31,98
Thạnh
An
547,64
Long
Hịa
244,53
Cần
Thạnh
105,16
Lý Nhơn
552,07
ðơn vị tính: ha
Tam
Bình
Thơn
Khánh
Hiệp
444,27
293,20
10.091,45 10.437,96 12.244,57 1.572,64 10.694,86 10.372,06 3.163,89
8.650,01
8.886,87 11.585,89 1.368,60
4.270,48
4.892,83
5.366,41
395,03
9.521,91
9.465,50 3.127,25
474,90
5.453,61 2.476,96
Nguồn: [4]
14
Do đặc điểm địa hình thấp, bị ngập triều nên hình thành hệ sinh thái đặc trưng là rừng
ngập mặn, diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ thuộc loại lớn ở nước ta, là một trong 9
Khu dự trữ sinh quyển của Thế giới được UNESCO cơng nhận năm 21/01/2000. Bảng
1.3 trình bày tính chất cơ lý hóa đặc trưng của vùng ðNN Cần Giờ [4].
1.3.2.2. ðặc điểm khí hậu
Chế ñộ nắng tại Cần Giờ có sự phân mùa rõ rệt. Trong mùa khơ trung bình có khoảng
238 giờ nắng, mùa mưa trung bình dưới 230 giờ nắng. Tuy nhiên tính trung bình cả
năm thì số giờ nắng chiếm 50 – 70% thời gian trong ngày.
Chế ñộ mưa giữa mùa khô và mùa mưa tương phản rõ rệt, 90% lượng mưa tập trung
vào mùa mưa. Vào mùa mưa ñộ ẩm khơng khí thấp, độ ẩm tương đối trung bình các
tháng thấp hơn 80%, cá biệt từ tháng 2 – 4 ñộ ẩm tương ñối có thể xuống thấp dưới
40%. Trong mùa mưa thì độ ẩm khơng khí tăng lên vào giữa mùa mưa thường khoảng
83 -88%.
Nhiệt độ khơng khí trung bình trong năm tại Cần Giờ khoảng 27oC, nhiệt độ cao nhất
là từ 30 – 31oC, nhiệt ñộ thấp nhất là khoảng 24 – 25oC.
Trên vùng ngoài biển khơi tốc ñộ gió từ 5 - 15 m/s chiếm tần suất tới trên 70% trong
các tháng mùa đơng, nhất là các tháng 12 - 2 là thời kỳ gió mạnh nhất, cấp gió 11 -15
m/s chiếm tần suất 40 - 50%, hình thành mùa gió chướng, gió rất mạnh ở vùng ngồi
khơi. Bảng 1.4 giới thiệu về tốc độ gió trung bình các tháng và năm.
Bảng 1-4. Tốc độ gió trung bình tháng và năm tại khu vực nghiên cứu (m/s)
Tháng
Trạm
I
II
III
IV
V
VI VII VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Vũng Tàu
3,2
4,6 4,7 3,8
2,7
3,2 2,8
2,9
2,3
2,0
2,4
2,9
3,2
Côn ðảo
3,7
3,2 2,6 1,6
1,7
2,5 2,5
3,2
2,1
1,7
3,0
4,0
2,6
Bạch Hổ
12,4 8,2 8,3 6,1
5,4
8,9 9,1
6,1
7,2
10,9 13,6 14,8
9,2
Vịnh Gành Rái 4,5
4,8 5,6 5,4
4,3
4,8 5,2
5,4
4,4
4,4
5,0
5,2
4,9
Thị Vải
4,0 4,4 3,2
2,5
2,8 2,7
3,6
2,7
3,0
2,8
2,9
3,2
3,9
Nguồn: ðài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ.
15
Bảng 1-5. Tính chất cơ lý hóa ðNN Cần Giờ
16
Tổng hợp nhiều số liệu về ñộ bốc hơi ở một số khu vực trong huyện cho thấy khả năng
bốc hơi trung bình nằm trên đất liền, trên đảo và vùng nước ven bờ dao ñộng trong
khoảng 1200 - 1400 mm/năm, cịn ở ngồi khơi đạt tới 2000 - 2200 mm/năm.
1.3.2.3. Chế độ thủy văn
Diện tích sơng rạch của Cần Giờ 22.667 ha chiếm 21,27% diện tích tồn huyện. Vùng
ngập mặn ven biển này có chế độ bán nhật triều, có hai lần nước lớn và hai lần nước
rịng trong ngày, hai ñỉnh triều thường bằng nhau nhưng chân triều thì lệch nhau rất xa.
Chế độ nước tại Cần Giờ có thể chia làm ba vùng địa lý như sau [4]:
Vùng nước nhạt: có độ mặn nhỏ hơn 5 phần ngàn và có thể lên đến 7 – 8 phần ngàn.
Giới hạn của vùng này tính từ mũi Nhà Bè, Bình Khánh, Phước Khánh, đến ngã ba
sơng ðồng Tranh, sơng Lịng Tàu và An Thới ðơng trên sơng Sồi Rạp.
Vùng nước lợ: có độ mặn từ 8 – 15 phần ngàn. Giới hạn của vùng này tính từ phía
đơng Lý Nhơn đến bắc Long Hịa, nam Tam thơn Hiệp (Vàm Sát, ðồng Tranh, Dần
Xây).
Vùng nước mặn: có độ mặn từ 18 - 30 phần ngàn. Giới hạn của vùng này tính từ vùng
ðơng Nam Cần Giờ gồm sơng Thị Vải, Gị Gia, cửa sơng Lịng Tàu, cửa sơng ðồng
Tranh tiếp nối tận các cửa sông ở Thạnh An, Cần Thạnh, Long Hịa và vùng ven biển.
Do có sự phân bố nước khơng đồng nhất và đa dạng nên các dạng ñộng vật, thực vật
sinh sống tại Cần Giờ rất phong phú về chủng loại và số lượng.
1.3.2.4. Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích đất tồn huyện là 704,22 km2. Các loại ñất chuyên dùng và sản xuất
chiếm khoảng 35.659ha [26]. Trong đó: Diện tích đất lâm nghiệp khoảng 38.500 ha;
sơng rạch chiếm 22.667 ha; đất ở chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ có 630,5 ha chiếm 0,88% diện
tích tự nhiên; ñất hoang hóa bao gồm ñất chưa sử dụng và ruộng bỏ hoang khoảng
4.800 ha chiếm 6,7%.
1.3.3. ðặc ñiểm kinh tế – xã hội
1.3.3.1. ðịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ
Cơ cấu phát triển kinh tế – xã hội chủ yếu của Huyện ñến năm 2020: Cảng biển –
Công nghiệp dịch vụ cảng và ðánh bắt chế biến thủy hải sản, bảo vệ khu rừng thiên
nhiên (33.000 ha) và nông lâm nghiệp – du lịch sinh thái.
17
Dân số
Dân số tồn huyện đến tháng 12/2009 là 70.315 người, trong đó: Bình Khánh, An Thới
ðơng, Cần Thạnh (vùng huyện lỵ) và Long Hịa là những xã đơng dân và có mật độ
dân số cao [30][34].
Bảng 1-6. Thống kê dân số huyện Cần Giờ ñến 30/12/2009
STT
Xã, thị trấn
1
2
3
4
5
6
7
Cần Thạnh
Long Hịa
Thạnh An
Lý Nhơn
An Thới ðơng
Tam Thơn Hiệp
Bình Khánh
Tổng số
hộ
2.781
2.838
1.140
1.544
3.056
1.440
4.464
Tổng số
nhân
khẩu
11.395
11.145
4.415
5.828
13.434
5.596
18.502
Dân số Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng Tốc ñộ tăng
trung
tự nhiên
cơ học
dân số
bình
(%)
(%)
chung (%)
11.410
0,88
-1.13
-0,25
11.102
0,61
0.16
0,77
4.532
0,93
-6,09
-5,16
5.826
1,70
-1,61
0,09
13.363
0,98
0,09
1,07
5.621
1,10
-1,97
-0,87
18.267
1,21
1,36
2,57
Nguồn: [34]
Giáo dục
Theo số liệu báo cáo, năm học 2009-2010 tồn huyện có 15.907 học sinh các cấp ñược
huy ñộng. Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%. ðến cuối năm 2009, trình độ học vấn
của huyện ñạt 8,2 lớp. ðội ngũ giáo viên ñược bổ sung, 99,2% giáo viên và cán bộ
quản lý ñạt chuẩn theo qui định [30].
Lao động
Phân tích phân phối lao ñộng theo các ngành kinh tế cho thấy: lao ñộng Nơng – Lâm –
Ngư nghiệp đơng nhất chiếm 58% phù hợp với thế mạnh của huyện hiện nay. Lao
động Cơng nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp chiếm 21,4%. Thương nghiệp dịch vụ
chiếm 8,7%. Trong 9 tháng ñầu năm 2009 ñã giải quyết việc làm cho 3.792 lao động,
trong đó có việc làm ổn ñịnh là 2.792 lao ñộng, việc làm tạm thời là 1.063 lao ñộng
[30].
1.3.3.2. Cơ sở hạ tầng
ðường bộ
Tuyến ñường bộ huyết mạch nối Cần Giờ với trung tâm thành phố là tuyến đường
Rừng Sác từ phà Bình Khánh đến trung tâm hành chính của huyện dài 36,5 km, mặt
18
ñường trãi nhựa rộng 20m ñang tiếp tục ñầu tư nâng cấp mở rộng. Có 4 đường nhánh
và đường nội bộ chính nối trục chính đến trung tâm các xã và cụm dân cư:
− ðường nhánh nối từ đường chính tới ấp Bình Thạnh – xã Bình Khánh dài 3km, mặt
đường rộng 4m;
− Nhánh An Nghĩa: nơng trường Q3, ấp Trần Hưng ðạo nối đường chính dài 11km
(trên đê thủy lợi), mặt ñường rộng 3m;
− Nhánh từ ñường trục ñến xã An Thới ðơng dài 4,6 km, mặt đường rộng 3,5m;
− Nhánh từ ñường trục ñến xã Lý Nhơn dài 19 km, mặt ñường rộng 4m;
− Trong khu vực thị trấn Cần Thạnh có tuyến đường Dun Hải nối Cần Thạnh với
Long Hịa dài 13,5 km và đường nội thị dài 5 km.
Giao thông thủy
Hệ thống giao thông thủy ở Cần Giờ đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh
tế vùng khu vực phía Nam nói chung và TP.Hồ Chí Minh nói riêng.
Hiện nay, Cần Giờ có các tuyến giao thơng thủy chính như sau:
− Tuyến Sơng Lịng Tàu và Ngã Bảy: ðây là tuyến luồng hàng hải chính ra vào khu
vực cảng Thành phố Hồ Chí Minh có chiều dài 46km, chiều rộng trung bình
khỏang 550m – 900m, ñộ sâu 10 – 30m, cho phép tàu bè có tải trọng hơn 30.000
tấn vận chuyển ra vào khu vực cảng;
− Tuyến Sông Dừa – Tắc ðịnh Câu: tổng chiều dài là 10km, chiều rộng trung bình
khỏang 350m.
Cung cấp nước
- Là vấn ñề nan giải nhất ñối với huyện Cần Giờ. Nguồn nước mặt hoàn toàn bị
nhiễm mặn. Nước ngầm trong các giồng cát ven biển có trữ lượng khơng đáng kể;
- Nguồn nước dùng cho sinh hoạt hồn toàn phụ thuộc vào việc cung cấp từ bên
ngoài (nước máy từ Thành phố, nước ngầm từ ðồng Nai);
- Xí nghiệp cơng trình giao thơng đơ thị huyện hiện đảm nhiệm cấp nước bằng xe
bồn, xà lan cho hơn 1.100 hộ dân xã Cần Thạnh – 6 xã còn lại do các doanh nghiệp
và tư nhân cung cấp cho từng cụm dân bằng ñường ống dẫn ñến từng hộ;
- Huyện Cần Giờ có 26 điểm phân phối nước cục bộ, tổng số dân sử dụng thông qua
thuỷ lợi kế và ñược hưởng chế ñộ bù giá của nhà nước: 62.773 người. Năm 2008,
19
Nhà máy xử lý nước lợ Cần Giờ công suất 5.000m3/ngày, đặt tại ấp Trần Hưng ðạo,
xã Tam Thơn Hiệp chính thức đưa vào sử dụng góp phần giải quyết nhu cầu nước
sinh hoạt của người dân khu vực này;
-
ðể cấp nước cho huyện Cần Giờ, dự án “Xây dựng hệ thống cấp nước sạch” do
Sawaco triển khai hai giai đoạn: giai đoạn 1 có cơng suất 44.000m3/ngày nhằm đáp
ứng nhu cầu sử dụng nước cho tồn huyện đến năm 2015 với dân số khoảng
150.000 người, giai ñoạn 2 nâng cấp mở rộng cơng trình vào khoảng năm 2020 đạt
cơng suất 88.000m3/ngày ñáp ứng nhu cầu sử dụng nước ñến năm 2025 với dân số
300.000 người, ñịnh mức sử dụng bình qn 120 lít/người/ngày. Ngày 24/4/2011,
dự án đã hồn thành hệ thống ống truyền tải 42km (từ D300-D700), hai trạm bơm
tăng áp và phát nước ñợt ñầu cung cấp 6.000m3/ngày, phân phối cho hai xã Long
Hịa, Bình Khánh và thị trấn Cần Thạnh.
1.3.4. Ảnh hưởng ñặc trưng của vùng ðNN ven biển Cần Giờ đến cơng tác quản
lý CTRSH
Vùng ðNN ven biển Cần Giờ với những ñặc ñiểm ñặc trưng có ảnh hưởng lớn đến
cơng tác quản lý và xử lý CTRSH:
- Với sự phân bố dân cư phân tán, giữa các ấp, xã cách xa nhau gây khó khăn thu
gom và vận chuyển CTRSH về bãi xử lý chung;
- Kênh rạch chằng chịt của vùng ðNN ven biển Cần Giờ cũng gây khơng ít trở ngại
trong cơng tác quản lý CTRSH mà thực tế lâu nay gặp nhiều khó khăn, bất cập và
có thể nói là thả nổi;
- Lượng CTRSH tại vùng nghiên cứu thực tế không lớn nên khó có thể xây dựng bãi
chơn lấp hợp vệ sinh hoặc nhà máy xử lý do không hiệu quả kinh tế, khơng khả thi
liên quan đến hệ thống quản lý CTRSH tại đây: thu gom, vận chuyển đã rất khó
khăn như đã trình bày và xử lý cuối cùng lại cũng khơng khả thi, khơng kinh tế.
Rõ ràng đặc điểm ñặc trưng của vùng ðNN ven biển Cần Giờ ảnh hưởng đáng kể đến
cơng tác quản lý CTRSH, vì vậy nghiên cứu của luận án sẽ hướng ñến ñề xuất mơ hình
quản lý và xử lý CTRSH thích hợp trong ñiều kiện ñặc thù ñã nêu.
20
1.4.
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRSH, CÁC NGHIÊN CỨU
TRONG VÀ NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN
1.4.1. Sơ lược về hệ thống quản lý CTRSH
Một cách tổng quát về hệ thống quản lý CTRSH bao gồm 6 cơng đoạn cơ bản:
a. Nguồn phát sinh CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác nhau:
- Từ khu dân cư: hộ gia đình, cụm dân cư với các CTRSH chủ yếu: thực phẩm, giấy
các loại, plastic, gỗ, thủy tinh, lon nhôm, các loại kim loại, tro, rác vườn;
- Từ hoạt ñộng dịch vụ thương mại: cửa hàng, nhà hàng với các loại CTRSH cũng
tương tự như khu dân cư và chất thải ñặc trưng của ngành thương mại;
- Từ các cơng trình xây dựng: có các loại CTR như: gỗ, thép, bê tơng gạch, thạch cao,
bụi,…
- Hoạt động dịch vụ cơng ích: vệ sinh đường xá, chăm sóc cây xanh, xác động vật;
- Hoạt động nơng nghiệp với các CTR: rơm rạ, rau quả, chất thải từ các cơ sở giết mổ
gia súc, gia cầm,…
a. Quản lý CTRSH từ nguồn: phân loại CTRSH từ nguồn, CTRHC có thể tái chế làm
phân compost, các CTRSH khác có thể tái chế, tái sử dụng sản phẩm tái chế.
b. Thu gom: thu gom CTRSH là một trong các cơng đoạn quan trọng trong quản lý
CTRSH. ðịi hỏi phải có phương tiện phù hợp ứng với cơ sở hạ tầng của khu vực.
Tỷ lệ thu gom thường chỉ ñạt khoảng 60 – 70%.
c. Trung chuyển, vận chuyển CTRSH: CTRSH sau khi thu gom ñược tập kết tại các
ñiểm tập kết, trạm trung chuyển ở các vị trí thích hợp và sau đó, CTRSH ñược vận
chuyển ñến bãi chôn lấp.
d. Thu hồi, tái chế, xử lý: CTRHC sau phân loại có thể thu hồi và tái chế thành phân
compost bằng quá trình ủ sinh học kỵ khí, hiếu khí, thiếu khí và phân compost được
tái sử dụng làm phân bón cho cây trồng. Cịn thành phần vơ cơ có thể tái chế của
CTRSH như: giấy, ni lơng, thủy tinh, kim loại,… được đưa đến cơ sở tái chế thành
các sản phẩm mang tính thương mại. Chất thải rắn cịn lại được đưa đến bãi chôn
lấp.
21
e. Bãi chôn lấp: là khâu cuối cùng trong hệ thống quản lý CTRSH, thường áp dụng
bãi chôn lấp hợp vệ sinh để xử lý CTRSH cịn lại sau khi ñã qua các công ñoạn ñã
nêu trên.
1.4.2. Tổng quan về các phương pháp xử lý CTRSH
Hiện nay, có nhiều phương pháp khác nhau nhưng phổ biến nhất hiện nay là: tái sử
dụng các vật liệu thải bỏ, chế biến chất thải thành phân compost và những vật liệu tái
sinh khác (nhựa tái sinh, giấy tái sinh, kim loại tái sinh,…), ñốt chất thải và chôn lấp
rác thô ở các bãi chơn lấp hợp vệ sinh.
Mỗi phương pháp xử lý đều có những ưu, nhược điểm riêng của nó. Phần dưới ñây ñề
cập một cách tổng quan về các phương pháp thơng dụng để xử lý CTRSH. Bảng 1.7
trao đổi về các phương pháp xử lý CTRSH và những ưu nhược ñiểm của từng phương
pháp.
Bảng 1-7. Các phương pháp xử lý CTRSH
Phương pháp xử lý
1. Phương pháp ñốt
ðánh giá nhận xét
Ưu ñiểm:
- Khả năng thiêu hủy tốt với nhiều loại
o
ðốt ở nhiệt ñộ 1000 C với nhiên liệu ga CTR khác nhau;
- Thể tích CTR có thể giảm đến 75-95%;
hoặc dầu trong lị đốt;
- Có khả năng thu hồi năng lượng.
1.2. Phương pháp đốt có thu năng lượng Nhược điểm:
- Q trình đốt xảy ra trong 2 buồng đốt: - Chi phí đầu tư, chi phí vận hành cao;
sơ cấp và thứ cấp;
- Cần có ngun liêu thích hợp;
- Hơi nóng thu được chuyển qua lị hơi - Vận hành lị ñốt phức tạp, ñòi hỏi kỹ
tận dụng nhiệt.
thuật cao;
- Khả năng phát sinh Dioxin.
1.1. Phương pháp đốt truyền thống
Nhìn chung trong điều kiện Việt Nam,
phương pháp đốt chưa thích hợp do:
- Thành phần hữu cơ trong CTRSH lớn,
ñộ ẩm cao (60-70%), nhiệt trị thấp;
- Vốn ñầu tư quá lớn.
2. Phương pháp chơn lấp
2.1. Phương pháp chơn lấp vệ sinh
Ưu điểm:
Bãi chơn lấp hợp vệ sinh được khuyến - Là phương pháp sử dụng rộng rãi trong
cáo sử dụng với các qui trình vận hành và ngồi nước;
hợp lý và mang tính kỹ thuật cao: dàn trãi - Chi phí đầu tư thấp, khía cạnh mơi
đều CTR tại bãi chơn lấp, có lớp chống trường chấp nhận được;
22
thấm, có hệ thống thu nước rỉ rác, thu khí - Kỹ thuật đơn giản, linh động dễ vận
để cơng trình xử tránh gây ơ nhiễm đối hành;
với mơi trường và an tồn sức khỏe của - Có khả năng thu hồi năng lượng.
con người.
Nhược điểm:
- Chiếm diện tích mặt bằng lớn;
- Các lớp chống thấm bảo vệ nguồn nước;
- Phát sinh nước rỉ rác khó xử lý và tốn
kém.
3. Phương pháp sinh học sản xuất
phân Compost
Ưu ñiểm:
- Tạo nên khí sinh vật - là nguồn nhiên
- Thực hiện trong điều kiện khơng có oxy liệu;
với sự tham gia của vi sinh vật (VSV) - Bùn thải chứa nhiều chất ñạm – nguồn
phân dinh dưỡng cho cây trồng.
kỵ khí
Nhược ñiểm:
- Chi phí đầu tư lớn
- Thời gian ủ kỵ khí lâu: 6-12 tháng;
- Gây mùi hơi thối trong q trình phân
hủy kỵ khí;
- Chỉ áp dụng cho qui mơ lớn (> 150
tấn/ngày).
3.1. Phương pháp sinh học ủ kỵ khí
Trong điều kiện Việt Nam q trình ủ kỵ
khí chưa được áp dụng rộng rãi
3.2. Phương pháp ủ sinh học hiếu khí
Ưu điểm:
- Q trình xảy ra trong điều kiện có oxy - ðược áp dụng rộng rãi ở Việt nam cũng
(ñược cung cấp nhân tạo);
như ở các nước;
- VSV tham gia chủ yếu gồm: vi khuẩn, - Tạo chất mùn ổn ñịnh sinh học – phân
xạ khuẩn, nấm
Compost an toàn trong sử dụng.
Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư cao;
- Phân Compost chưa thành sản phẩm
thương mại phổ biến rộng rãi so với
phân bón hố học;
- Tốn kém nhiều năng lượng.
3.3 Phương pháp ủ sinh học thiếu khí
Ưu điểm:
- Thực chất q trình ủ thiếu khí là ủ hiếu - Thích hợp qui mơ nhỏ ở các cộng đồng
khí nhưng ít Oxy. Việc cấp khí xảy ra dân cư phân tán, cụm dân cư nhỏ;
bằng con ñường tự nhiên
- Việc cung cấp oxy bằng đường tự
nhiên;
- Khơng tốn năng lượng, quản lý vận
hành ñơn giản;
- Thu ñược phân hữu cơ làm phân bón
cho cây trồng, cải tạo đất.
23