Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Vai trò của giun lươn Strongyloides Stercoralis trong hội chứng viêm loét dạ dày - tá tràng trên các bệnh nhân nhập viện tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.96 KB, 176 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trần Phủ Mạnh Siêu

VAI TRÒ CỦA GIUN LƯƠN
STRONGYLOIDES STERCORALIS
TRONG HỘI CHỨNG VIÊM LOÉT
DẠ DÀY-TÁ TRÀNG TRÊN CÁC BỆNH NHÂN
NHẬP VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trần Phủ Mạnh Siêu

VAI TRÒ CỦA GIUN LƯƠN
STRONGYLOIDES STERCORALIS
TRONG HỘI CHỨNG VIÊM LOÉT
DẠ DÀY-TÁ TRÀNG TRÊN CÁC BỆNH NHÂN
NHẬP VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: DỊCH TỄ HỌC


Mã số: 3 01 11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS.TRẦN THỊ KIM DUNG
2. GS. PHẠM HOÀNG PHIỆT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Trần Phủ Mạnh Siêu


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU………………………………………………………………….….1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………4

1.1. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH NHIỄM GIUN LƯƠN……………………….4
1.2. BỆNH NHIỄM GIUN LƯƠN Ở DẠ DÀY TÁ TRÀNG………..…….16
1.3. BỆNH NHIỄM GIUN LƯƠN TRÊN CƠ ĐỊA SUY GIẢM MIỄN DỊCH
GÂY XÂM LẤN DẠ DÀY TÁ TRÀNG VÀ ĐA CƠ QUAN……….........23
1.4. CHẨN ĐOÁN BỆNH NHIỄM GIUN LƯƠN……………………......30
1.5. ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM GIUN LƯƠN……………………………..33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….38
2.1. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU……………….…………………………38
2.1.1. Tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu…….………………………………..41
2.1.2. Tiêu chuẩn loại ra……………………………………………………41

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………43


2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH……………………………………………..43
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………..…….52
3.1. NHÓM BỆNH NHÂN CÓ ELISA (+)………………………...……….52
3.2. NHÓM BỆNH NHÂN CÓ ELISA (-)……….........................................74
3.3. CÁC BỆNH LÝ SUY GIẢM MIỄN DỊCH GÂY BÙNG PHÁT GIUN
LƯƠN…………….………………………………………………………….97
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………..………………………….…………98
4.1. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA GIUN LƯƠN TRÊN CÁC BỆNH NHÂN
CÓ BỆNH LÝ DẠ DÀY TÁ TRÀNG…………….………………………..98
4.2. CÁC BỆNH LÝ SUY GIẢM MIỄN DỊCH GÂY BÙNG PHÁT GIUN
LƯƠN………………………………………………………………………122
KẾT LUẬN…….………………………………………………………….124
KIẾN NGHỊ………….……………………………………………………125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ……...126
TÀI LIỆU THAM KHẢO..……..………………………………………..127
PHỤ LỤC………………………………………………………………….148



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCAT

Bạch cầu ái toan

BV

Bệnh viện

ELISA

Enzyme-linked Immuno-sorbent Assay:
phản ứng miễn dòch hấp phụ gắn enzim

OD

Optical density: mật độ quang

VL DD-TT

Viêm loét dạ dày-tá tràng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng


Trang

1.1

Các loài giun lươn thường gặp ở một số đông vật

7

1.2

Các loài giun lươn ở người

9

3.3

Tỷ lệ nhiễm giun lươn trên nhóm nghiên cứu ban đầu

52

3.4

Kết quả Clotest

53

3.5

So sánh lý do nhập viện giữa nhóm có giun lươn ở dạ dày

và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA(+)

54

3.6

Tương quan của triệu chứng đau thượng vò giữa nhóm có
giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày,
ELISA (+)

54

3.7

Tương quan của triệu chứng chán ăn giữa nhóm có giun
lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày,
ELISA (+)

55

3.8

Phân bố dòch tễ của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm
không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

55

3.9

So sánh thói quen của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ

dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

56

3.10

Tiền sử bệnh lý của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày
và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

57


3.11

So sánh tiền sử đau dạ dày của nhóm bệnh nhân có giun
lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày,
ELISA (+).

58

3.12

So sánh tiền sử bệnh suy giảm miễn dòch của nhóm bệnh
nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở
dạ dày, ELISA (+)

58

3.13


Nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và
nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

59

3.14

So sánh nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở
dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

60

3.15

Tuổi của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm
không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

61

3.16

So sánh tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở
dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

62

3.17

Tiền sử sử dụng thuốc của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở
dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).


63

So sánh tiền sử sử dụng thuốc kháng acid dạ dày của nhóm
bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun
lươn ở dạ dày, ELISA (+).

63

3.18


3.19

So sánh tiền sử sử dụng thuốc ức chế miễn dòch của nhóm
bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun
lươn ở dạ dày, ELISA (+).

64

3.20

So sánh tỷ lệ bạch cầu toan tính trong máu ngoại vi của
nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy
giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

65

3.21


Hiệu giá kháng thể của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ
dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

66

3.22

Kết quả soi cấy phân của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở
dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

66

3.23

Kết quả sinh thiết dạ dày tá tràng của nhóm bệnh nhân có
giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày,
ELISA (+).

67

3.24

So sánh tỷ lệ tổn thương dạ dày tá tràng qua sinh thiết của
nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy
giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

67

3.25


So sánh vò trí tổn thương dạ dày tá tràng qua sinh thiết của
nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy
giun lươn ở dạ dày, ELISA (+).

68

3.26

So sánh tổn thương xung huyết tại hang vò của nhóm bệnh
nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở
dạ dày, ELISA (+).

72


3.27

So sánh tổn thương viêm loét chợt tại hang vò của nhóm
bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun
lươn ở dạ dày, ELISA (+).

72

3.28

Kết quả điều trò của nhóm bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày
tá tràng

74


3.29

Lý do nhập viện của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm
không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)

74

3.30

Tương quan của triệu chứng đau thượng vò giữa nhóm có
giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày,
ELISA (-)

75

3.31

Tương quan của triệu chứng mệt mỏi giữa nhóm có giun
lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày,
ELISA (-)

76

3.32

Tương quan của triệu chứng chán ăn giữa nhóm có giun
lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày,
ELISA (-)

76


3.33

Phân bố dòch tễ của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm
không thấy giun lươn ở dạ dày,
ELISA (–)

77

3.34

So sánh thói quen của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm
không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)

77

3.35

Tiền sử bệnh lý của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm
không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)

78


3.36

So sánh tiền sử đau dạ dày của nhóm có giun lươn ở dạ dày
và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA(–)

79


3.37

So sánh tiền sử bệnh suy giảm miễn dòch của nhóm bệnh
nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở
dạ dày, ELISA (-)

80

3.38

Nghề nghiệp của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm
không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA(–)

80

3.39

So sánh nghề nghiệp giữa nhóm có giun lươn ở dạ dày và
nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)

81

3.40

Đặc điểm về tuổi của nhóm có giun lươn ở dạ dày và nhóm
không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)

82


3.41

So sánh tuổi trung bình của nhóm có giun lươn ở dạ dày và
nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)

83

3.42

Tiền sử dùng thuốc của nhóm có giun lươn ở dạ dày và
nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA(–)

84

3.43

So sánh tiền sử dùng thuốc kháng acid dạ dày của nhóm
bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun
lươn ở dạ dày, ELISA (–)

84

3.44

So sánh tiền sử dùng thuốc ức chế miễn dòch của nhóm
bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun
lươn ở dạ dày, ELISA (–)

85



3.45

So sánh tỷ lệ bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi của nhóm
có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ
dày, ELISA(–)

86

3.46

Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori ở dạ dày bằng clotest của
nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)

87

3.47

Kết quả sinh thiết dạ dày tá tràng của nhóm có giun lươn ở
dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA (–)

87

3.48

Tỷ lệ tổn thương dạ dày tá tràng của nhóm có giun lươn ở
dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày, ELISA(–)

88


3.49

So sánh vò trí tổn thương dạ dày tá tràng của nhóm có giun
lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở dạ dày,
ELISA (–)

88

3.50

So sánh tổn thương xung huyết tại hang vò của nhóm bệnh
nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun lươn ở
dạ dày, ELISA (-).

93

3.51

So sánh tổn thương viêm loét chợt tại hang vò của nhóm
bệnh nhân có giun lươn ở dạ dày và nhóm không thấy giun
lươn ở dạ dày, ELISA (-).

94

3.52

Tỷ lệ bệnh nhân có cơ đòa suy giảm miễn dòch không phải
HIV/AIDS trên bệnh lý nhiễm giun lươn ở dạ dày phát hiện
qua nội soi dạ dày tá tràng.


97


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

1.1

Chu trình phát triển của giun lươn

9

1.2

Bản đồ dòch tễ học của giun lươn

10

1.3

Vùng tá tràng với niêm mạc phù nề, nhiều
đốm xuất huyết nhỏ, xen kẽ những vết loét
chợt.

18


1.4

Mô tá tràng được nhuộm bằng hematoxylin
và eosin, cho thấy nhiều thân giun lươn bò
cắt ngang

18

1.5

Trứng giun lươn trong cơ và ấu trùng giun
lươn trong mô nhuộm bằng hematoxylin và
eosin

19

1.6

Niêm mạc dạ dày với những đốm trắng và
phù nề nhẹ ở vùng hang vò.

21

1.7

Sinh thiết mô dạ dày thấy nhiều mảnh cắt
ngang của giun lươn Strongyloides
stercoralis trưởng thành và trứng

21


1.8

Sinh thiết mô dạ dày: chứa nhiều nang nhỏ
trong có ấu trùng giun lươn Strongyloides
stercoralis

22


1.9

u trùng giun lươn Strongyloides stercoralis
tìm thấy trong phân của bệnh nhân sau khi
làm phương pháp tập trung Harada-Mori

22

3.10

Ấu trùng giun lươn (Strongyloides
stercoralis) trong mô dạ dày được sinh thiết
qua nội soi dạ dày-tá tràng

96

3.11

Giun móc ở tá tràng


96

3.12

Ổ loét, xung huyết vùng hang vò do ấu trùng
giun lươn qua nội soi dạ dày-tá tràng

97


1

MỞ ĐẦU
Bệnh nhiễm giun lươn rất phổ biến trên thế giới, tập trung nhiều nhất ở các nước
nhiệt đới nóng ẩm như vùng châu Á Thái Bình Dương, châu Phi, trung và nam Mỹ
[53] . Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu gần đây của Lê Đức Vinh [8] cho thấy tỷ
lệ nhiễm giun lươn trên cộng đồng dân cư ở xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, thành
phố Hồ Chí Minh là 12.6%.
Giun lươn là loại giun tròn ký sinh ở đường tiêu hoá, thường ở tá tràng, đầu ruột non.
Tuy nhiên, đa số bệnh nhân nhiễm giun đều ít có biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ
rệt. Bệnh phát triển âm thầm, đến khi cơ thể ký chủ suy giảm miễn dòch [71], [88]
do một nguyên nhân nào đó, bệnh sẽ bùng lên trở thành bệnh cảnh lâm sàng nhiễm
đa cơ quan, gây tử vong. Nguyên nhân gây bùng phát giun lươn hay gặp nhất [116]
là suy giảm miễn dòch hoặc thiếu hụt miễn dòch tế bào. Đã có nhiều báo cáo về tình
trạng nhiễm giun lươn nặng gây tử vong trên những bênh nhân suy giảm miễn dòch
[95], [103], [108]. Giun lươn bùng phát trên cơ đòa suy giảm miễn dòch do dùng thuốc
hoặc do suy giảm miễn dòch mắc phải gây nên hiện tượng nhiễm đa cơ quan: phổi,
khớp, dạ dày, hệ thần kinh trung ương. Do bệnh nhiễm giun lươn phổ biến trên thế
giới và có khả năng tồn tại suốt đời trong cơ thể, việc tầm soát giun giun lươn trở
nên cần thiết để đề phòng những trường hợp bùng phát gây tử vong [111] do suy

giảm miễn dòch.
Bên cạnh đó, bệnh lý dạ dày tá tràng do ấu trùng giun lươn xâm lấn [16] là bệnh lý
tiêu hoá khá phổ biến [6] ở nước ta, tuy nhiên, do chưa được quan tâm đúng mức
nên vấn đề chẩn đoán và điều trò vẫn còn nhiều bất cập [15]. Hầu hết các triệu
chứng ở đường tiêu hoá như: đau thượng vò, nôn, buồn nôn, chán ăn, mệt mỏi, v.v…


2

đều bò qui cho bệnh lý dạ dày như: viêm, loét do Helicobacter pylori hoặc do stress,
uống rượu, v.v… Trên thực tế lâm sàng, rất ít thầy thuốc nghó đến bệnh lý dạ dày tá
tràng do ấu trùng giun lươn mặc dầu nước ta là vùng dòch tễ [15], [53] của giun lươn.
Đã có nhiều bệnh nhân bò viêm loét dạ dày tá tràng do giun lươn nhưng không được
thầy thuốc nghó đến [73], [99] bệnh nhân phải điều trò nhiều nơi, nhiều thuốc nhưng
bệnh không giảm, hoặc có bệnh nhân bò nhiễm giun lươn mãn tính, sau đó nhân lúc
điều trò ức chế miễn dòch [84] thì bệnh lại bùng lên, gây loét dạ dày, xuất huyết ồ ạt
[95], [136], [149].
Có rất nhiều báo cáo về bệnh lý ở dạ dày do ấu trùng giun lươn cũng như bệnh
nhiễm giun lươn trên cơ đòa suy giảm miễn dòch ở nhiều nơi trên thế giới, phổ biến
nhất vẫn là các nước đang phát triển. Điều này cho thấy bệnh nhiễm giun lươn đe
doạ sức khoẻ cho cộng đồng. Việt Nam là một nước nhiệt đới, ở trong vùng dòch tễ
nhưng chưa thấy có công trình nghiên cứu về các thể bệnh do giun lươn gây ra cũng
như cách phòng ngừa bệnh nhiễm giun lươn trên cơ đòa suy giảm miễn dòch nhằm
hạn chế tỷ lệ tử vong do biến chứng nhiễm giun lươn toàn thân.

Trước bối cảnh bệnh nhiễm giun lươn đang lan rộng [56], việc tiến hành thực hiện
đề tài “Nghiên cứu vai trò của giun lươn Strongyloides stercoralis trong hội chứng
viêm loét dạ dày tá tràng trên các bệnh nhân nhập viện tại Thành phố Hồ Chí
Minh” nhằm làm sáng tỏ hơn tác nhân gây bệnh giun lươn trong bối cảnh hiện nay,
giúp các thầy thuốc lâm sàng có thêm thông tin về tác nhân gây bệnh ít được nhắc

đến này.


3

Nghiên cứu này nhằm đạt được những mục tiêu sau:

1. Xác đònh tỷ lệ nhiễm giun lươn bằng kỹ thuật ELISA và kỹ thuật nội soi dạ
dày tá tràng trên những bệnh nhân có hội chứng viêm loét dạ dày tá tràng vào điều
trò ở bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh, 2004-2006.

2. Xác đònh một số yếu tố có liên quan tới tần số mắc bệnh viêm loét dạ dày tá
tràng do giun lươn ở đối tượng nghiên cứu.

3. Xác đònh hiệu quả điều trò bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng do giun lươn và
người nhiễm giun lươn bằng thiabendazole (liều 25 mg/kg × 5 ngày).


4

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH NHIỄM GIUN LƯƠN:
1.1.1. Lược sử bệnh nhiễm giun lươn:
Giun lươn (Strongyloides spp) được tìm thấy lần đầu tiên ở lính viễn chinh Pháp
hồi hương từ Việt Nam bởi bác só Louis Normand [157]. Tại bệnh viện hải quân St.
Mandrier ở Toulon, bác só Louis Normand đã tìm thấy trong phân của những bệnh
nhân bò tiêu chảy một loại giun chưa từng được mô tả trước đó. Giun này có chiều
dài khoảng 1mm, chiều ngang khoảng 50µm. Phát hiện này được mô tả chi tiết và

báo cáo lên Viện hàn lâm Khoa học Pháp, sau đó được xuất bản vào ngày
31/7/1876.
Louis Normand [157] đặt tên cho loài này là Anguillula stercoralis (Anguillula
= con lươn, stercus = phân). Vào tháng 10/1876, Bavay và Gervais [150], [151] đã đệ
trình lên Viện hàn lâm một báo cáo chi tiết hơn về loại giun này vào năm 1876, ông
đã phát hiện ra giun lươn có thể ở dạng ấu trùng và có thể phát triển thành dạng
sống tự do có giới tính nếu như nuôi vài ngày ở môi trường thích hợp trong phòng thí
nghiệm.
Sau đó Normand [150], [157] cũng tìm thấy giun lươn từ những mẫu tử thiết ở
ruột và đường mật của những bệnh nhân chết vì tiêu chảy ở Đông Dương. Phát hiện
này sau đó được nhiều tác giả khác xác nhận như: Lavera, Lintermans, Roux,
Leuckart [156]. Thoạt đầu, các nhà khoa học cho rằng có hai dạng giun lươn: một
dạng ấu trùng ở trong phân và một dạng sống tự do ở môi trường ngoài.


5

Năm 1878, Grassi và Parona [60] ở Italy đã tìm thấy dạng sống trưởng thành
trong ruột non và đẻ trứng, sau đó trứng nở ra ấu trùng như loại đã được Normand
mô tả. Năm 1879, Grassi và cộng sự đã đặt tên cho loài giun này là Strongyloides
(tiếng Hy lạp, Strongylos = hình tròn; eidos = tương tự) và tên đầy đủ là
Strongyloides intestinalis. Đến năm 1902, Stiles và Hassal [132] đã điều chỉnh tên
cho loài này là Strongyloides stercoralis do tên stercoralis đã có trước tên
intestinalis. Đến năm 1915, hội đồng danh mục quốc tế về tên động vật đã thông
qua tên Strongyloides stercoralis, bỏ đi tên anguillula vì tên này đã được đặt cho
loài lươn [132].
Một vấn đề gây tranh cãi lúc bấy giờ là vì sao chỉ có dạng giun cái trong ruột
non. Bavay [150] đưa ra giả thuyết là giun đực có thể biến mất ngay sau khi giao
phối hoặc giun lươn là loài lưỡng tính. Năm 1882, Grassi [60] cho rằng giun lươn cái
có khả năng trinh sản (sinh sản vô tính). Còn nhiều bàn cãi quanh vấn đề này nhưng

đến nay hiện tượng trinh sản đã được công nhận.
Chu trình phát triển và lây nhiễm trên người được các tác giả khác tiếp tục tìm
hiểu. Năm 1911, Fulleborn [47], [48] nghiên cứu đường xâm nhập qua da của giun
lươn ở loài chó. Sau đó qua mở khí quản, thực quản ông đã tìm thấy hầu hết tất cả
các dạng giun sau khi chúng theo máu đến phổi lên khí quản, thanh quản, được nuốt
xuống và phát triển ở ruột. Năm 1902, Von Kurlow [139] đã báo cáo tìm thấy ấu
trùng ở những lớp sâu trong thành ruột. Năm 1911, Gage [48] đã tìm thấy dạng ấu
trùng của giun lươn trong đàm của bệnh nhân nghiện rượu. Nhiều tác giả phát hiện
cơ chế bệnh sinh, biểu hiện lâm sàng của bệnh nhiễm giun lươn như: Grassi năm
1883 [61], Fulleborn năm 1926 [46], [47]. Đến nay, chu trình phát triển cũng như cơ
chế sinh bệnh của giun lươn được tìm hiểu khá đầy đủ.


6

1.1.2. Các đặc điểm của giun lươn:
1.1.2.1. Hình thể: [65]
Giun lươn cái rất nhỏ, chiều dài khoảng 2-2,8mm, chiều ngang khoảng 37µm,
trong suốt, do đó khó nhận ra giun lươn khi quan sát mẫu có lẫn chất dòch ruột hoặc
phân dưới kính hiển vi. Giun lươn cái sinh sống trong ruột non và không có giun đực.
Cơ thể giun lươn lớn dần về phía trước, hình ống với thực quản nằm sát sau
hầu, sự co giãn của ống cơ miệng tạo áp lực âm giúp giun lươn hút thức ăn. Hai
tuyến nằm hai bên thân có chức năng khác với tuyến ở lưng vì chúng tiết ra những
chất khác nhau vào ống tiêu hóa. Các tuyến này có chức năng chưa được xác đònh
nhưng có lẽ chúng tiết ra các enzyme cần thiết cho quá trình lột xác.
Giun lươn cái sống tự do
Có chiều dài khoảng từ 1mm đến 1,5mm, chiều ngang 85µm, nhọn ở hai đầu,
thân mảnh và trong suốt, vỏ bao thân có những dải vân nằm ngang, đuôi hình nón
nhọn.
Giun lươn đực sống tự do

Giun lươn đực nhỏ hơn giun lươn cái, chiều dài 0,95-1,2mm và chiều ngang
55µm, phần đuôi hình nón nhọn uốn cong về phía đầu. Do đó dưới kính hiển vi, giun
đực có hình chữ J. Cơ quan sinh dục có hình ống thẳng mở rộng về phía trước với
những ống tinh hoàn có phần đầu rộng, phần cuối thắt.
Trứng giun lươn:
Trứng của giun lươn cái hình bầu dục, vỏ mỏng, chiều dài gần gấp đôi chiều
ngang: 40×70µm. Trứng sau khi trải qua nhiều giai đoạn phân bào trở thành ấu
trùng. Trứng có ấu trùng, đi vào biểu mô ruột, nở bên trong các tuyến Lieberkuhn do


7

đó hiếm khi nhìn thấy trứng. Trứng giun lươn giống nhau ở cả hai dạng sống tự do và
sống trong ruột.
Ấu trùng giai đoạn một:
Có tên là rhabditoid hay ấu trùng dạng R. Đây là dạng ấu trùng đầu tiên khi chui ra
khỏi trứng. Xoang miệng cạn, thực quản hình ụ phình. Đó là những đặc điểm phân
biệt ấu trùng giun lươn với ấu trùng giun móc, ấu trùng Trichostrongylus. u trùng
giai đoạn một trở thành ấu trùng giai đoạn hai sau khi lột xác.
Kích thước: dài: 250µm, ngang: 17µm, là dạng thường thấy trong phân, có phần
thân trước dài hơn thân sau, đuôi hình nón.
Ấu trùng giai đoạn hai:
Kích thước lớn hơn ấu trùng giai đoạn một, lột xác lần thứ hai, Còn gọi là ấu trùng
dạng F (filariform). Ấu trùng có thực quản hẹp và dài. Ấu trùng có thể phát triển
thành dạng sống tự do, lúc này ấu trùng đã đạt đến giai đoạn lây nhiễm.

1.1.2.2. Các loài giun lươn:[65]
Có khoảng 104 loài giun lươn, sau đây là 52 loài thường gặp (hầu hết các loại này
đều có gây bệnh cho người, một số loài gây bệnh cho thú nuôi trong nhà và các
loại thú khác):


Bảng 1.1: Các loài giun lươn thường gặp ở một số động vật
“Nguồn: Grove. D. I, 1989” [65]
Loài

Tác giả

Tên khoa học

Tên ký chủ
thường gặp

S. agoutii

Griffiths, 1940

Dasyprocta agouti

Loài agouti
mông vàng


8

S. akbari
S.
amphibiophilus
S.ardea
S.avium
S. bufonis

S. carinii
S. cebus

Mirza và Narayan,
1935
Perez Vigueras, 1942

Little, 1966
Cram, 1929
Rao và Singh, 1954
Pereira, 1935
Darling, 1911

Crocidura coerula

Cóc

Peltophrynepelto
cephala

Chuột xạ

Nyctanassa violacea Chim diệc đêm
Gallus gallus
Gà nhà
Bufo melanostictus
Cóc Malaxia
Leptodactylus gracilis
Cóc
Cebus capucinus

Bồ câu cổ
trắng

Các loài giun lươn ở người [65], [46], [47]
Ở người, loài Strongyloides stercoralis phổ biến nhất. Strongyloides fuelleborni
tìm thấy ở châu Phi với tỉ lệ nhiễm cao hơn Strongyloides stercoralis. Loài
Strongyloides fuelleborni còn được tìm thấy ở Philippines. Loài giun lươn lây nhiễm
ở người ở Papua Tân Guinea có hình dáng tương tự với S. fuelleborni nhưng có thể
chúng thuộc loài khác mà cho đến nay vẫn chưa được đặt tên.
Để đònh danh các loài giun lươn, người ta dựa vào hình dạng đặc trưng của
chúng. Little [91], [92] đã đònh danh được một số loài qua quan sát dưới kính hiển vi.
Sau đây là một số loài giun lươn đã được tìm thấy ở người [95]:


9

Bảng 1. 2: Các loài giun lươn ở người. “Nguồn: Grove. D. I, 1989” [65]
Loàøi
S. canis
S. cebus
S. felis
S. fuelleborni
S. myopotami
S. planiceps
S. procyonis
S. ransomi
S. simiae
S. stercoralis
S. fuelleborni
S. sp

S. sp
S. sp ở loài chân to
S. sp ở chuột

Tác giả
Augustine(1940)
Sanground (1925)
Speare (1986)
Blackie (1932)
Little (1965)
Myamoto (1986)
Little (1965, 1966)
Kotlan và Vajda(1934)
de Axevedo và de Meira(1946)
Bavay (1876; 1877)
Sandosham (1952),Kelly và cộng sự
(1976), Ashford, pers comm(1985)
Brown và Girardeau (1977)
Speare (1986)
Contacos (1954)

1.1.2.3. Chu trình phát triển của giun lươn:

Hình 1.1: Chu trình phát triển của giun lươn
“Nguồn: CDC, www.dpd.cdc.gov/dpdx/HTML/Strongyloidiasis.htm1985”, [43]


10

1.1.3. Dòch tễ học của bệnh nhiễm giun lươn trên thế giới:

Giun lươn có ở từ châu Á sang Âu, từ châu Phi đến châu Mỹ, chủ yếu là những vùng
có khí hậu nhiệt đới ẩm. Tại châu Á, giun lươn có mặt ở hầu hết các quốc gia: Việt
Nam, Lào, Campuchia, Ấn độ, Trung Quốc, Nhật, Malaysia, Philippines, Thái
lan…[65], [122]. Tại châu Âu, giun lươn có nhiều ở các vùng có khí hậu bán ôn đới,
có độ ẩm cao quanh năm như vùng Capcase [122] ở Liên xô. Tuy nhiên giun lươn
cũng theo chân các cựu chiến binh hồi hương từ các quốc gia châu Á, châu Phi và
tồn tại rất lâu trong cơ thể người lính, đó là lý do có thể thấy giun lươn ở hầu hết các
quốc gia châu Âu: Anh, Pháp, Ý, Liên Xô, Ba Lan, Nam Tư, Hungary,
Rumani.v.v…Tại Việt nam, tỷ lệ nhiễm ở Củ Chi là 12.6% [8]. Bằng kỹ thuật
ELISA tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp Hồ Chí Minh từ năm 2003-2005, tỷ lệ
nhiễm [6] trên các bệnh nhân nhập viện là: 3.2%.
Tại châu Mỹ, giun lươn cũng có mặt ở hầu hết các quốc gia, Ở Bắc Mỹ, giun lươn
lây nhiễm ở các bang miền nam California, Kentucky [114], [141]

Hình 1.2: bản đồ dòch tễ học của giun lươn
“Nguồn: [43]


11

1.1.4. Đặc điểm tổn thương thực thể do giun lươn:
1.1.4.1. Đáp ứng miễn dòch tế bào đối với S. stercoralis [65]
Ấu trùng giun lươn xâm nhập vào cơ thể qua da. Theo đường tuần hoàn lên
phổi, qua khí quản, thanh quản rồi thực quản và cuối cùng được nuốt xuống ruột non.
Giun lươn cái đẻ trứng trong lòng ruột, hầu hết trứng nở thành ấu trùng và đi ra
ngoài cơ thể theo phân, nhưng có một số ấu trùng đi xuyên qua niêm mạc ruột và
khởi đầu cho một chu trình mới trong cơ thể (gọi là hiện tượng tự nhiễm). Phần lớn
mô cơ thể tiếp xúc với các dạng ký sinh trùng, do đó có thể xem tình trạng đáp ứng
miễn dòch tế bào trong bệnh nhiễm giun lươn như là sự đáp ứng của mô cơ thể ký
chủ với sự xâm nhập của ký sinh trùng.

• Các loại kháng thể:
Kháng thể IgG:
Đa số các bệnh nhân nhiễm giun lươn có kháng thể loại IgG có tính kháng ấu
trùng filariform của S. stercoralis. Tỉ lệ phát hiện kháng thể loại này ở người bệnh
khác nhau tuỳ theo quần thể sinh sống và phương pháp xét nghiệm.
Năm 1972, Dafalla [38] dùng phương pháp miễn dòch huỳnh quang với kháng
nguyên là ấu trùng giun lươn dạng filariform, tất cả 45 mẫu huyết thanh của bệnh
nhân bò nhiễm giun lươn đều có kháng thể IgG, tuy có phản ứng chéo với giun chỉ
nhưng công trình này đã cho thấy có sự sinh kháng thể chống ấu trùng giun lươn ở
những người bò nhiễm.
Năm 1981 Groove và Blair [64] cũng dùng phương pháp miễn dòch huỳnh
quang với kháng nguyên là ấu trùng giun lươn tươi S. ratti và S. stercoralis, kết quả
là 98% mẫu huyết thanh thu được của 44 cựu chiến binh Úc có kháng thể IgG.
Kháng thể IgA


×