Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

QUẢN LÝ, CUNG CẤP, SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 141 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

THƯ VIỆN

HỘI THẢO

QUẢN LÝ, CUNG CẤP, SỬ DỤNG
NGUỒN TÀI NGUN ĐIỆN TỬ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngày 15 tháng 11 năm 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

THƢ VIỆN
*******************

HỘI THẢO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013


LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh của sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ, các thƣ
viện đang đứng trƣớc những thách thức để thích nghi bằng cách nâng cao
năng lực đáp ứng cả về tƣ liệu lẫn kỹ thuật nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu
của độc giả. Một thực tế dễ dàng kiểm chứng ở hầu hết các thƣ viện
trƣờng đại học chính là bên cạnh việc đảm bảo sự ổn định trong công tác
phục vụ truyền thống, các thƣ viện cũng đang không ngừng nâng cao khả


năng cung ứng thông tin tƣ liệu điện tử cho bạn đọc của mình theo
phƣơng châm: thƣ viện có thể tiếp cận mọi lúc, mọi nơi.
Thƣ viện điện tử và nguồn tài nguyên số của thƣ viện đã trở thành
một bộ phận không thể tách rời của thƣ viện các trƣờng đại học và trở
thành một trong những chuẩn mực tiên quyết trong đánh giá hoạt động
của thƣ viện. Tuy nhiên, việc xây dựng, quản lý, khai thác và sử dụng
nguồn tài liệu điện tử của thƣ viện các trƣờng đại học đang trong tình
trạng phát triển nở rộ, thiếu kiểm soát. Nói cách khác, tài liệu điện tử
trong các thƣ viện đại học đƣợc xây dựng, khai thác nhƣng còn thiếu hẳn
những công cụ quản lý thích hợp. Ngƣời dùng cuối – bạn đọc của thƣ
viện có thể dễ dàng sao chép, phát trán, nhân bản những tài liệu đó một
cách thoải mái. Thực trạng này kéo theo một hệ lụy vô cùng nguy hiểm:
các công trình nghiên cứu, tài sản tri thức bị khai thác và thậm chí sinh
lợi một cách bất hợp pháp.
Trƣớc những thách thức đó, thƣ viện các trƣờng đại học, trong đó
có ĐH. Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM trăn trở, bức xúc đi tìm lời giải cho
bài toán quản lý tài liệu điện tử trong thƣ viện. Với trọng trách cung cấp
tƣ liệu học tập cho toàn bộ giảng viên và HS-SV của nhà trƣờng, việc tìm
ra phƣơng án quản lý, khai thác và sử dụng tài liệu điện tử trong thƣ viện
không chỉ cụ thể hóa việc vận dụng và áp dụng luật bản quyền trong môi
trƣờng đào tạo nhân tài mà còn mang lại cho nhà trƣờng, cho bản thân tác
giả và cho cả độc giả của thƣ viện những giá trị hết sức to lớn.
Đƣợc sự chấp thuận của Ban giám hiệu nhà trƣờng, cùng với sự
phối hợp chặt chẽ của các thƣ viện đại học và các đối tác kỹ thuật, Thƣ
viện ĐH. Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM tổ chức hội thảo “Quản lý, cung
cấp và sử dụng nguồn tài nguyên điện tử các trường đại học trong thời
kỳ hội nhập”. Hội thảo tập trung nghiên cứu, bàn luận và đúc kết kinh
nghiệm trong việc xử lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thông tin
điện tử trong các trƣờng với bối cảnh áp dụng luật bản quyền và quyền
tác giả; những công nghệ, kỹ thuật và xu thế phát triển nguồn tài nguyên

nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho nhà trƣờng, cho tác giả và cho độc
3


giả của thƣ viện. Hội thảo đƣợc tổ chức vào ngày 15 tháng 11 năm 2013
trong khuôn viên của Trƣờng ĐH. Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM.
Ban tổ chức Hội thảo xin chân trọng cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình
của Ban giám hiệu trƣờng ĐH. Sƣ phạm Kỵ thuật TP. HCM trong việc
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tổ chức thành công hội thảo này. Xin
chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, cộng tác và chia sẻ khó khăn trong việc hỗ
trợ BTC tổ chức hội thảo từ các đơn vị, phòng ban trong trƣờng: Phòng
Hành chính – Tổng hợp; Phòng Quản trị - Quản lý Dự án; Phòng Thiết bị
- Vật tƣ và các phòng ban chức năng khác trong trƣờng.
Ban tổ chức hội thảo cũng đã nhận đƣợc sự hỗ trợ tích cực và trân
trọng cảm ơn các đối tác kỹ thuật ngoài trƣờng. Đặc biệt, xin chân thành
cảm ơn sự tích cực cộng tác của Ybook – thành viên của Nhà xuất bản
Trẻ; Sachweb – Thành viên của Nhà Xuất bản Tổng hợp TP. HCM; Nhà
Xuất bản ĐHQG TP. HCM; Công ty TNHH Giải Pháp Số Toàn Cầu
(DSG VIETNAM) – nhà cung cấp và phân phối sản phẩm Kodak; Công
Ty TNHH MTV Công Nghệ Phạm Huỳnh; Công Ty CP DVTM &
Thông Tin Kỹ Thuật TED; Công Ty TNHH MTV XNK & PTVH
CDIMEX; Công Ty TNHH SX-TM-DV Thạnh Minh; Công Ty TNHH
Tài Liệu Trực Tuyến VINA; Công Ty TNHH In Và Bao Bì Hƣng
Phú,…và tất cả các đối tác khác. BTC cũng trân trọng cảm ơn và ghi
nhận sự giúp đỡ tài trợ về tài chính và vật phẩm liên quan của các đối tác
để tổ chức thành công hội thảo.
Chúc hội thảo thành công tốt đẹp!
Chúc các đối tác phát triển vững mạnh sự nghiệp của mình!
Chúc các thƣ viện luôn gắn kết chặt chẽ và mang lại lợi ích thiết
thực cho bạn đọc!

Chúc nhà trƣờng, đặc biệt là trƣờng ĐH. Sƣ phạm Kỹ thuật TP.
HCM thắng lợi với chiến lƣợc phát triển của mình!
Ban tổ chức Hội thảo

4


MỤC LỤC
Lời nói đầu................................................................................................ 3
Mục lục ..................................................................................................... 5
Phần I: Hoạt động xây dựng, cung cấp và khai thác nguồn
tài nguyên điện tử .................................................................................... 7
1. Tài liệu điện tử tác nhân chính tạo nên thay đổi lớn trong các
cơ quan Thông tin – Thƣ viện – ThS. Phạm Hồng Thái ....................... 9
2. Số hóa nguồn tài liệu nội sinh trong các trƣờng đại học – TS.
Huỳnh Mẫn Đạt ................................................................................... 13
3. Luật tác quyền và vấn đề phát triển – khai thác nguồn tài
nguyên số trong thƣ viện các trƣờng đại học – Hứa Văn Thành .......... 19
4. Số hóa nguồn tài liệu nội sinh trong các trƣờng đại học, cao
đẳng góp phần rút ngắn khoảng cách số trong giáo dục và đào
tạo – ThS. Nguyễn Hoàng Vĩnh Vương ............................................... 29
5. Vận dụng luật bản quyền trong thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh – ThS. Vũ Trọng Luật .................... 35
6. Số hóa tài liệu và bảo vệ quyền tác giả trong thƣ viện – Đoàn
Minh Gia ............................................................................................. 41
7. Phát triển bền vững nguồn tài nguyên điện tử nội sinh các
trƣờng đại học – Phạm Minh Quân..................................................... 49
8. Giới thiệu công tác xây dựng và phát triển tủ sách giáo trình
ĐHSPKT TP.HCM – Ths. Vũ Trọng Luật, Hồ Thị Thu Hoài ............ 53
9. Ứng dụng công nghệ phát hành ebook để cung cấp giáo

trình/tài liệu số – Đồng Phước Vinh ................................................... 69
Phần II: Công nghệ ứng dụng trong xây dựng, quản lý và
cung cấp tài nguyên điện tử trong thƣ viện các trƣờng đại học .......... 75
1. Định hình lại thƣ viện đại học và nghiên cứu trong thế kỷ 21
– Vũ Sỹ Dũng ...................................................................................... 77
2. Ứng dụng phần mềm Hilib trong quản lý tài nguyên số - KS.
Phạm Phan Trung ............................................................................... 87
3. Thiết bị và công nghệ hỗ trợ số hóa tài liệu – Nguyễn Anh Tú ........... 90
5


Phần III: Giới thiệu một số dịch vụ mới trong thƣ viện .................... 91
1. Phát triển dịch vụ “Thiết lập cuộc hẹn khoa học” trong thƣ viện ............ 93
2. Giới thiệu cơ sở dữ liệu Taylor & Francis – Tô Thái Hà .................... 96
3. Công ty CDIMEX ............................................................................... 99
4. Công ty TNHH In và Bao bì Hƣng Phú ............................................ 101
5. Chƣơng trình tập huấn lớp“Kỹ thuật đóng sách và tu bổ thƣ
viện” .................................................................................................. 104
6. Giới thiệu website www.sachweb.vn ................................................. 107
7. Giới thiệu tủ sách giáo trình điện tử trƣờng Đại học Sƣ phạm
Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh ................................................................ 110

6


PHẦN I

7



8


TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ – TÁC NHÂN CHÍNH
TẠO NÊN THAY ĐỔI LỚN TRONG CÁC CƠ QUAN
THÔNG TIN – THƢ VIỆN
ThS. Phạm Hồng Thái
GĐ. Trung tâm TT-TV Trường ĐH Đồng Nai

Năm 2012 có lẽ là năm đánh dấu mốc u ám cho ngành báo in trên
toàn thế giới. Khắp từ Đông sang Tây, từ Châu Mỹ tới Châu Âu, Châu
Á,…thậm chí Newsweek tên tuổi tiếng tăm 80 năm trong làng báo chí
cũng đã phát hành những ấn bản in ấn cuối cùng và chính thức ngừng
phát hành các ấn bản dạng in vào ngày 31/12/2012 và tuyên bố trở thành
một tờ báo mạng hoàn toàn sau 80 năm liên tục phát triển cực mạnh trên
thị trƣờng thông tin của nƣớc Mỹ.
 Thực trạng và xu hƣớng phát triển của tài liệu điện tử
Theo dự báo của nhiều nƣớc phát triển, trong tƣơng lai gần, tài liệu
điện tử sẽ là một phƣơng thức cơ bản của hoạt động xuất bản. Quá trình
ra đời và hoàn thiện không ngừng của tài liệu điện tử, với những tiện ích
vƣợt trội so với tài liệu in giấy đã và đang mở ra một thời cơ mới cho
ngành xuất bản. Ngƣời ta tin rằng, tài liệu điện tử sẽ là tác nhân chính tạo
nên sự thay đổi lớn trong ngành xuất bản, phát hành, các cơ quan thông
tin - thƣ viện trong tƣơng lai.
Lý do:
 Tài liệu điện tử từ người viết đến với công chúng sẽ được rút
ngắn thời gian tối đa.
 Hệ thống phát hành trực tuyến trên mạng, các nhà xuất bản có
thể trực tiếp bán hàng cho tất cả các khách hàng trên thế giới mà không
phải mất thời gian, phí vận chuyển sách.

 Do có nhiều tính năng hấp dẫn như âm thanh, hình ảnh và tính
tương tác cao, sách điện tử đã thu hút được một bộ phận lớn thanh, thiếu
niên tham gia vào việc đọc, thúc đẩy văn hóa đọc thay đổi và phát triển.
 Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ điện tử, kỹ thuật số qua
các thiết bị cá nhân như: Iphone, Ipad, Kindle, Nook, Smartphone,
Smartpad…
9


 Khả năng cung cấp internet ngày càng trở nên dễ dàng và thuận
tiện hơn đã tác động mạnh mẽ đến phương thức đọc
Thống kê Thị phần tài liệu điện tử trên thế giới
Thị phần tài liệu điện tử trên thế giới ngày càng tăng dần
Năm

Doanh số sách điện tử
trên thế giới

Tỉ lệ

2004

646 triệu USD

6,4%

2009

1,5 tỷ USD


2010

1,8 tỷ USD

2013 (dự kiến)

3,2 tỷ USD

53%

Ghi chú

Hơn một nửa thị
phần sách thế giới

Thị trƣờng tài liệu điện tử Việt Nam: trong khi mảng tài liệu in vẫn
còn phát triển mạnh, hiện nay thị phần đang tạm thời nghiêng về tài liệu
in. Tuy chƣa có một số liệu thống kê cụ thể về thị phần của hai loại tài
liệu này, nhƣng với sự bùng nổ kết nối trực tuyến với các mạng xã hội,
rất có thể sẽ xảy ra việc phân chia lại thị phần trong 5 đến 10 năm tới.
Nhận thức đƣợc sự phát triển tất yếu của tài liệu điện tử, các nhà
xuất bản cũng đã vào cuộc trong việc bắt đầu xây dựng chiến lƣợc phát
triển tài liệu điện tử cho riêng mình.
Trong một tƣơng lai gần, thị trƣờng tài liệu điện tử ở Việt Nam sẽ
rất sôi động.
 Sách điện tử – Thị trƣờng tiềm năng
Tài liệu điện tử là phiên bản kỹ thuật số của tài liệu in, đƣợc phân
phối thông qua các tập tin trên mạng internet. Tài liệu điện tử có thể đƣợc
đọc trên các thiết bị đọc, máy tính bảng, máy tính cá nhân, điện thoại
thông minh,....

Thị trƣờng sách đang trải qua một giai đoạn của sự chuyển đổi. Các
nhà phát triển đang giới thiệu các định dạng mới, các nhà sản xuất đang
xây dựng các thiết bị mới, các nhà xuất bản đang tạo ra mô hình kinh
doanh mới, và quan trọng hơn cả là ngƣời sử dụng đang tạo ra những
bƣớc nhảy vọt trong việc chuyển từ đọc tài liệu giấy sang tài liệu điện tử.
Tài liệu điện tử và các thiết bị đọc tài liệu điện tử đang theo thời gian
tăng tốc và đang sẵn sàng để làm thay đổi ngành công nghiệp sách.
10


 Tài liệu điện tử có rất nhiều lợi thế.
 Đối với tác giả, họ không phải lo lắng về chi phí xuất bản và số
lƣợng in ấn, không phải thuê gian hàng, tốn chi phí vận chuyển.
 Đối với ngƣời sử dụng, nội dung tài liệu đa dạng, giá cả phải
chăng, lại có nhiều thiết bị giúp họ đọc thoải mái nhƣ đọc tài liệu in.
 Khả năng chia sẻ và phổ cập kiến thức rộng khắp
Cƣ dân mạng ngày càng mong muốn có các đƣờng dẫn truy cập
ngay lập tức đến tất cả các nguồn tài nguyên thông tin mà họ cần từ bất
cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào và bằng nhiều thiết bị truy cập khác nhau. Đây
chính là mục tiêu mà các thƣ viện số đang cố gắng đáp ứng đầy đủ.
Với các thƣ viện số, một cá nhân có thể:
- Truy cập vào vốn tƣ liệu của các thƣ viện trên khắp thế giới thông
qua các mục lục điện tử.
- Xác định đƣợc cả hai dạng phiên bản vật lý và số hóa của các
cuốn sách, bài báo học thuật…
- Tối ƣu hóa sự tìm kiếm, điều này có nghĩa là có thể tìm kiếm một
lần đồng thời trên cả Internet, các cơ sở dữ liệu thƣơng mại và bộ sƣu tập
thƣ viện.
- Lƣu giữ các kết quả tìm kiếm và tiến hành xử lý nó để đảm bảo có
đƣợc thông tin chính xác nhất.

- Từ các kết quả tìm kiếm, chỉ cần thông qua nhấp chuột là có thể
xem đƣợc nội dung số hoá hoặc tìm ra các tham khảo liên quan.
 Khả năng nối kết tài nguyên số với môi trƣờng học tập trực
tuyến (E-learning)
E-learning bao gồm nhiều loại phƣơng tiện truyền thông cung cấp
nguồn học liệu đa dạng các loại hình: văn bản, âm thanh, hình ảnh, hoạt
hình, và video, và bao gồm các ứng dụng công nghệ, truyền hình vệ
tinh,… và học tập dựa trên máy tính, học tập qua mạng,… tạo nên một
quá trình học tập điện tử.
Phát triển tài nguyên số nhất thiết phải đƣợc xem xét trong bối cảnh
của các sáng kiến nhằm thống nhất cấu trúc công nghệ thông tin của một
trƣờng học và thay đổi quy trình học tập thông qua một công nghệ sáng
tạo. Thúc đẩy sự tích hợp những chức năng cũng nhƣ triển khai các dịch
vụ cho sinh viên bằng công nghệ và truyền thông.
Cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ và
truyền thông, sự mở rộng nội dung số ở phạm vi toàn cầu ngày càng tăng,
11


đã và đang tạo ra một môi trƣờng học tập ảo (Virtual Learning
Environment) để chuyển giao và nâng cao khả năng trải nghiệm những gì
học ở lớp, hoặc tiến hành học tập bên ngoài khuôn viên trƣờng học
truyền thống. Tài nguyên số và thƣ viện số là cấu thành không thể thiếu
của môi trƣờng học tập mới này.
Trong xu thế phát triển tài liệu điện tử liên tục, mạnh mẽ nhƣ hiện
nay các cơ quan thông tin- thƣ viện đang mở rộng vai trò và thay đổi mối
quan hệ giữa cơ quan thông tin- thƣ viện với các bộ phận khác trong việc
giảng dạy, học tâp và nghiên cứu học thuật.
Và xu hƣớng sử dụng rộng rãi tài liệu điện tử là tất yếu trong tƣơng
lai, vì thế các cơ quan thông tin - thƣ viện nhất là các Thƣ viện Đại học

và Cao đẳng cần phải có tầm nhìn và có kế hoạch chuẩn bị cho mình một
tƣ thế sẵn sàng.
Các nhà phát triển thƣ viện đều nhất trí rằng sự tích hợp trong thƣ
viện số là một vấn đề cần nhất quán, để vận hành gắn kết với hạ tầng của
một thƣ viện hiện có một hệ thống quản lý đa phƣơng tiện lƣu trữ các
thông tin số hóa, tuy nhiên cũng phải chuyển giao đƣợc các chức năng
ứng dụng thƣ viện thực sự. Bởi thế, các thành phần cấu thành thƣ viện số
này cần đƣợc phát triển để thu thập, mã hóa và chuyển giao thông tin phù
hợp với các tiêu chuẩn thực hành đƣợc hậu thuẫn rộng rãi bởi ngành
thông tin thƣ viện.

12


SỐ HÓA NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
TS. Huỳnh Mẫn Đạt
Khoa TV-TT Trường ĐH Văn Hóa TP.HCM

Thuật ngữ số hóa (tiếng Anh là Digitigation) là hình thức chuyển
đổi dữ liệu từ dạng văn bản hệ thống bên ngoài thành những dữ liệu dạng
tín hiệu số đƣợc máy tính hiểu và lƣu trữ. Có nhiều định nghĩa khác nhau
nhƣng có nội dung chung đều cho rằng số hóa tài liệu là quá trình chuyển
các dạng dữ liệu/tài liệu truyền thống nhƣ các bản viết tay, bản in trên
giấy, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh, dữ liệu toàn văn với nhiều định dạng
khác nhau sang dữ liệu trên máy tính và đƣợc máy tính nhận biết đƣợc
nhƣ tài liệu ban đầu gọi là số hoá dữ liệu. Hay nói cách khác số hoá tài
liệu là hình thức chuyển đổi các tài liệu truyền thống bên ngoài thành
dạng tài liệu số mà máy tính có thể hiểu đƣợc. Sản phẩm sau khi số hóa
tài liệu chính là nguồn tài nguyên số/dữ liệu số - các dữ liệu dạng chữ,

hình ảnh, âm thanh… đƣợc máy tính nhận biết đúng định dạng và đƣợc
sử dụng trên máy tính.
Tài liệu nội sinh là những tài liệu đƣợc hình thành trong quá trình
hoạt động khoa học kỹ thuật, sản xuất, quản lý, nghiên cứu, học tập của
các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp, viện nghiên cứu, trƣờng đại học…
Tài liệu nội sinh phản ánh đầy đủ, có hệ thống về các thành tựu,
tiềm lực cũng nhƣ hƣớng phát triển của những đơn vị này và thƣờng
đƣợc lƣu giữ ở các thƣ viện và trung tâm thông tin của đơn vị đó.
Đặc điểm của nguồn tài liệu nội sinh:
Theo tính chất của quá trình tạo ra nguồn tài liệu nội sinh có thể
chia thành 3 nhóm:
- Nguồn tin phản ánh các kết quả hoạt động đào tạo: Luận án, Luận
văn, các kết luận khoa học, các tƣ liệu điền dã, các tƣ liệu điều tra, các hồ
sơ thí nghiệm, các chƣơng trình đào tạo, giáo trình, đề cƣơng bài giảng…
- Nguồn tin phản ánh kết quả NCKH: Các báo cáo kết quả nghiên
cứu khoa học, tƣ liệu trung gian đƣợc tạo nên từ việc triển khai các
chƣơng trình, đề tài NCKH, đề án, dự án sản xuất thử, báo cáo khoa học,
kỷ yếu hội nghị, hội thảo…
13


- Nguồn tin phản ánh tiềm lực đào tạo và NCKH: Bao gồm các tài
liệu về cơ cấu, quy mô, trình độ đào tạo, nguồn nhân lực khoa học, cơ sở
vật chất kỹ thuật để triển khai các hoạt động đào tạo, NCKH, các thông
tin phản ánh định hƣớng phát triển của nhà trƣờng.
 Lợi ích đối với cơ quan: Đƣa ra một chỉ số tốt về chất lƣợng và
hiệu suất của cơ quan, tăng cƣờng hình ảnh và uy tín, tăng cƣờng khả
năng tiếp cận đối với kết quả nghiên cứu, nội dung với chất lƣợng cao có
thể sẽ là công cụ quảng bá để thu hút nhân sự, sinh viên và các nguồn
đầu tƣ.

 Lợi ích đối với nhà nghiên cứu: Mở rộng việc phát tán và cung
cấp các công bố của mình, gia tăng tác động của các công bố (các nghiên
cứu đƣợc tự do tiếp cận sẽ dễ dàng đƣợc trích dẫn), đƣa ra cách đo lƣờng
để các nhà nghiên cứu có thể xác định tỉ lệ truy cập đối với từng nghiên
cứu cụ thể, giúp quản lý và lƣu giữ các nội dung liên quan đến nghiên
cứu của từng cá nhân, cho phép tạo ra các danh mục xuất bản phẩm theo
yêu cầu cá nhân.
 Lợi ích đối với cộng đồng quốc tế: Hỗ trợ hợp tác nghiên cứu
thông qua việc tạo điều kiện trao đổi tự do cho các nguồn thông tin học
thuật, giúp cộng đồng hiểu về các nổ lực và các hoạt động nghiên cứu, lợi
ích đối với cán bộ thƣ viện, luôn phù hợp trong thời đại số với nhiều thay
đổi và tiến triển, là cơ hội để thể hiện vai trò quan trọng hơn trong bối
cảnh thay đổi của việc truyền tải thông tin học thuật.
Tài liệu nội sinh bao gồm cả tài liệu đã xuất bản lẫn tài liệu chƣa
xuất bản. Cụ thể nhƣ sau:
Nhóm tài liệu đã xuất bản: bài báo đƣợc đăng trên các báo, tạp chí;
sách; tài liệu hội nghị hội thảo.
Nhóm tài liệu chƣa xuất bản: bản tài liệu trƣớc khi in; các công
trình chƣa công bố hoặc phần nội dung đƣợc công bố của các công trình
chƣa hoàn tất, luận văn, luận án, báo cáo khoa học.
Nhóm tài liệu hỗ trợ học tập và giảng dạy: đề cƣơng, giáo án, bài
giảng, ngân hàng đề thi, băng hình phục vụ các khóa học.
Nhƣ vậy, nguồn nội sinh tốt sẽ mang đến nhiều lợi ích cho các
thành viên lien quan; do đó các thƣ viện cần tuyên truyền những lợi ích
này để mọi ngƣời sử dụng ủng hộ để phát triển nguồn thông tin nội sinh.
Quy trình số hóa nguồn tài liệu nội sinh có thể chia thành 5 bƣớc cụ
thể sau:

14



 Lựa chọn tài liệu đầu vào:
Đây là công đoạn đầu tiên trong quy trình số hóa tài liệu, bao gồm
việc cân nhắc, lựa chọn và xác định những đối tƣợng tài liệu nào đƣợc
đƣa vào số hóa. Các thƣ viện cần xây dựng chính sách thu thập đối với
tài liệu nội sinh ngay từ ban đầu là rất quan trọng nhằm đảm bảo tổ chức
và sử dụng đƣợc một nguồn tài liệu học thuật một cách đúng đắn, cũng
nhƣ đảm bảo đƣợc sự phát triển ổn định nguồn tài liệu này. Chính sách
phải đƣợc nêu lên những nội dung cơ bản sau: xác định các loại tài liệu
cần thu thập; đối tƣợng nộp và đối tƣợng sử dụng nguồn nội sinh; mức
độ phổ biến và mức độ cho phép sử dụng nguồn nội sinh, chính sách bảo
quản nguồn nội sinh, chính sách cập nhật nguồn nội sinh.
Về bản quyền của tài liệu: trong trƣờng hợp thƣ viện cung cấp truy
cập mở cho nguồn nội sinh thì các tác giả và bộ phận tiếp nhận tài liệu
cần làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến bản quyền để bảo đảm thƣ viện
không vi phạm luật bản quyền
Nội dung tài liệu: Trên cơ sở xác định nhóm ngƣời dùng tin (Cán
bộ lãnh đạo, giảng viên, cán bộ nghiên cứu, sinh viên, các đối tƣợng
khác,…), mục tiêu, chức năng nhiệm vụ của thƣ viện mà thƣ viện lựa
chọn các tài liệu nội sinh có nội dung phù hợp, tài liệu có tần suất sử
dụng cao.
Điều kiện bảo quản hiện tại: Tùy tình hình cụ thể của từng thƣ viện
trong tình trạng điều kiện bảo quản kết hợp với nội dung tài liệu nội sinh
mà quyết định lựa chọn tài liệu để tiến hành số hóa. Ƣu tiên số hóa các
tài liệu nội sinh mà nhu cầu sử dụng của ngƣời dung cao.
 Lựa chọn công nghệ:
Lựa chọn công nghệ để tiến hành số hóa tài liệu nội sinh đóng vai
trò rất quan trọng bởi đây là công cụ đắc lực giúp các trƣờng đại học thực
hiện các công việc trong quy trình tạo lập và vận hành bộ sƣu tập số,
công nghệ để tiến hành số hóa cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Là công cụ, môi trƣờng để đảm bảo các tài liệu số hóa sau khi
đƣợc tạo lập sẽ dễ dàng, thuận tiện cho ngƣời dùng tiếp cận;
- Có đủ độ tin cậy cho ngƣời quản trị và kỹ thuật viên trong quá
trình tạo lập, bảo quản và cung cấp dữ liệu trong quá trình hoạt động của
bộ sƣu tập;
- Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chuẩn nghiệp vụ thông tin – thƣ viện;
- Dễ dàng trao đổi dữ liệu với các chuẩn khác, có công cụ sao lƣu
an toàn dữ liệu với các chuẩn khác, có công cụ lƣu sao an toàn dữ liệu.
15


Để bộ sƣu tập số phát huy đƣợc hết tác dụng, thƣ viện khi thực hiện
tạo lập bộ sƣu tập số cần phải có cơ sở hạ tầng sau:
- Hệ thống mạng intranet đƣợc kết nối internet với đƣờng truyền đủ
đáp ứng cho số ngƣời dùng tối thiểu của thƣ viện;
- Hệ thống máy chủ đủ mạnh để đáp ứng việc lƣu trữ, bảo quản,
cung cấp dữ liệu và quản lý ngƣời dùng và các phần mềm hệ thống có
bản quyền;
- Trang web đăng tải và là cổng truy cập của ngƣời dùng vào bộ
sƣu tập;
 Số hoá nguồn tài liệu:
Đây là công đoạn đòi hỏi đầu tƣ nhiều công sức, kinh phí nhƣng lại
là khâu dễ dàng thực hiện nhất.
Việc nộp tài liệu vào nguồn nội sinh có thể thực hiện theo 2 cách:
trực tuyến hoặc thông qua cán bộ thƣ viện (nộp bản giấy). Trong trƣờng
hợp thƣ viện đã áp dụng công nghệ chuẩn bị sẳn 1 giao diện nộp tài liệu
nội sinh trên website, tác giả có thể tự nộp trực tuyến. Trƣờng hợp chúng
ta thu thập đƣợc hoặc tác giả cung cấp tài liệu giấy, hiện nay ở Việt nam
đã có các thiết bị số hóa tài liệu của công nghệ KIRTAS APT 1200, công
nghệ này cùng với thiết bị BookScan APT 1200 có thể giúp các thƣ viện

có thể số hóa nguồn tài liệu với số lƣợng lớn, giá cả hợp lý và đảm bảo
chất lƣợng, thiết bị nhận dạng quang học OCR. Đặc biệt là công nghệ
KIRTAS APT 1200 có một phần mềm biên tập BookScan Editor cho
phép tự động biên tập, tạo siêu dữ liệu theo yêu cầu; BookScan APT
1200 không làm hƣ hỏng tài liệu gốc do không phải tháo gáy tài liệu đối
với tài liệu có độ dày trang khi thực hiện Scan.
 Biên mục tài liệu số hóa (Tạo siêu dữ liệu liên kết): Mô tả dữ liệu
(theo một trong các chuẩn siêu dữ liệu MARC, Dublin Core, MODS,
METS, ISO 2709 trong đó chuẩn Dublin Core tƣơng đối phổ biến vì có
khả năng tùy biến cho các tiêu chuẩn khác với 15 trƣờng biên mục);
Có nhiều chuẩn biên mục mang tính chất siêu dữ liệu khá thông dụng
nhƣ: MARC 21/ UNIMARC, Dublin Core Metadata, XML… Các dữ liệu
này thƣờng đƣợc gắn vào phần đầu cho mỗi tài liệu điện tử đặt trên website
và rất thích hợp cho các máy tìm kiếm, lọc ra thông tin để tổ chức thành kho
dữ liệu mà không cần dùng đến hệ quản trị cơ sở dữ liệu truyền thống.
Dublin Core Metadata là chuẩn dùng mô tả nội dung của biểu ghi
và dữ liệu. Nó đơn giản hơn MARC Format vì chỉ có 15 trƣờng: nhan đề,
tác giả, chủ đề, mô tả, nhà xuất bản, tác giả phụ, ngày tháng, loại tài liệu,
16


mô tả vật lý, định danh, nguồn gốc, ngôn ngữ, liên kết, bao quát, bản
quyền (trong khi MARC có đến hơn 200 trƣờng, khá phức tạp).
Siêu dữ liệu (metadata) dùng để mô tả một tài nguyên thông tin
đƣợc chia sẻ trên internet. Một bản ghi siêu dữ liệu bao gồm một tập hợp
các thuộc tính hoặc tập các phần tử cần thiết để mô tả các tài nguyên theo
yêu cầu. Tạo siêu dữ liệu theo 3 dạng (siêu dữ liệu mô tả: mô tả các
thông tin về tài liệu, siêu dữ liệu cấu trúc: mô tả các liên kết giữa các đối
tƣợng thông tin liên quan của tài liệu nhƣ mục lục, chƣơng, phần, trang
sách, hình ảnh minh họa, phụ lục... giúp ngƣời dùng dễ dàng di chuyển

đến các thành phần của tài liệu, siêu dữ liệu quản trị: gồm tạo kích cỡ tập
tin, định dạng tài liệu (PDF), đặc tính sử dụng và tình trạng của tài liệu).
- Siêu dữ liệu kỹ thuật: Thông tin về máy và sự vận hành trong quá
trình chụp hình ảnh và thông tin này đƣợc tạo ra tự động bởi hệ thống của
thƣ viện.
- Siêu dữ liệu cấu trúc: Thông tin về cấu trúc sách/trình tự sắp xếp
đòi hỏi nhập liệu bằng tay.
- Siêu dữ liệu mô tả: Thông tin về cuốn sách là thông tin dƣới biểu
ghi MARC tƣơng thích hoàn toàn tiêu chuẩn biên mục dữ liệu điện tử
Dublin Core 2. Dữ liệu biểu ghi MARC đƣợc nhập với khả năng đọc số
ISBN bằng mã số mã vạch (Barcode) hoặc một giao diện ngƣời dùng
dành cho nhập liệu mô tả nội dung (Vd., tên nhan đề, tác giả, ngày bản
quyền, bảng nội dung,…) trong phần mềm biên mục nhằm nhập liệu
nhanh và dễ dàng sử dụng.
 Vận hành, bảo quản và cung cấp dữ liệu: Trƣớc khi vận hành thật
các công đoạn: quét (scan) – đối với các tài liệu là sách, biên mục tài liệu,
tải tài liệu lên mạng,... thƣ viện sẽ thực hiện giai đoạn thử nghiệm bằng
cách cho scan khoảng 10 đơn vị tài liệu với đủ các loại hình: sách, tạp chí,
bản thảo, tài liệu hành chính, tranh ảnh,… và cho lƣu trữ cũng nhƣ vận
hành thử trên website để kiểm tra về chất lƣợng, bao gồm kích cỡ của hình
ảnh, vấn đề xử lý chung, dạng tập tin, chiều sâu của bit, vùng sáng, vùng
tối, giá trị âm thanh, độ sáng, độ tƣơng phản, độ phân giải, sự nhiễu, sự
định hƣớng, tiếng động, sự điều chỉnh kênh màu, sự mất văn bản, sự điều
chỉnh hình ảnh, sự mất đƣờng truyền hay mất hình ảnh, sự sống động, chất
lƣợng truy cập, hình thức ngắn gọn, rõ ràng của văn bản…
Trong quá trình quét tài liệu, tạo sản phẩm số cho đến biên mục tài
liệu số nên đƣợc sao lƣu, cất giữ bảo quản ở các dạng: bộ nhớ lớn của
máy chủ, trên CD-ROM, trên ổ cứng di động...
Cung cấp, tải dữ liệu lên mạng là khâu cuối cùng của tiến trình số
hóa, bao gồm việc đƣa bộ sƣu tập lên mạng của thƣ viện để phục vụ trực

17


tuyến và thiết kế giao diện với ngƣời dùng: tạo ra các công cụ sử dụng,
chính sách khai thác đối với ngƣời dùng, ý kiến đóng góp, đánh giá của
ngƣời sử dụng, xây dựng các ứng dụng tùy biến, chính sách phát triển
nguồn tài liệu… Tất cả các kết quả này cần đƣợc thông qua trƣớc hội
đồng số hóa để hoàn chỉnh lần cuối trƣớc khi công bố kết quả bộ sƣu tập
đối với ngƣời dùng tin.
Tuy nhiên, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy, việc quản lý và cung
cấp thông tin tài liệu lƣu trữ điện tử chứa đựng những rủi ro nhƣ: Cơ sở
dữ liệu bị xóa, thông tin bị chỉnh sửa…Chính vì vậy cần thiết kế một hệ
thống lƣu giữ tránh tình trạng xâm nhập trái phép, thực hiện chế độ quản
lý tài liệu điện tử nhƣ là một bộ phận tổng thể các hồ sơ tài liệu, thông tin
của cơ quan và cần có khuôn khổ chiến lƣợc đối với tài liệu lƣu trữ điện
tử. Theo khái niệm của các chuyên gia, hệ thống lƣu giữ tài liệu điện tử
là một quy trình khép kín giúp các tài liệu đƣợc an toàn và đƣợc quản lý
để tài liệu đó cùng với các thông tin, hoàn cảnh và cấu trúc của nó sẽ
đƣợc giữ lại (Tính xác thực, độ tin cậy, tính an toàn, mối quan hệ với các
đối tƣợng dữ liệu có liên quan, tính hữu dụng và khả năng tiếp cận). Tổ
chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn quốc tế
về công tác văn thƣ ISO 15489, trong tiêu chuẩn này cũng đã đƣa ra một
chuẩn mực để các cơ quan, tổ chức có thể sử dụng nhằm đánh giá thực
tiễn và hệ thống lƣu trữ tài liệu điện tử.
Để công tác bảo quản, khai thác sử dụng tài liệu điện tử ít tốn kém,
công việc đầu tiên chúng ta cần phải làm là hồ sơ, tài liệu hình thành
trong xử lý công việc của từng cá nhân phải đƣợc phân loại và quản lý
thống nhất trong hệ thống cơ sở dữ liệu. Tuyệt đối không tự ý xóa hoặc
thay đổi thông tin của tài liệu, hàng năm tiến hành đánh giá, xử lý chất
lƣợng và chống xâm nhập của tác nhân gây hại. Các hồ sơ, tài liệu điện

tử đến hạn nộp lƣu sẽ đƣợc chuyên giao đầy đủ cho cơ quan phụ trách
lƣu trữ phân loại, lập mã số điện tử bảo quản trong hệ thống lƣu trữ điện
tử; Nhƣ vậy chúng ta sẽ giảm đi công đoạn tốn kém số hóa từ tài liệu
giấy sang tài liệu điện tử.
Để công việc số hóa tài liệu nội sinh thành công một nội dung
quan trọng là nhiệm vụ của nhân viên thƣ viện- những ngƣời quản lý và
phục vụ nguồn nội sinh trong trƣờng đại học. Nhân viên thƣ viện là
ngƣời soạn thảo chính sách quy định việc thu thập, quản lý và sử dụng
cho nguồn nội sinh và thuyết phục các đối tƣợng liên quan chấp thuận và
thực thi chính sách này. Nhân viên thƣ viện thiết lập mối quan hệ hợp tác
với tác giả của nguồn nội sinh để khuyến khích và hỗ trợ họ trong việc
nộp cũng nhƣ trong việc sử dụng. Nhân viên thƣ viện cần phải thành thạo
các kỹ thuật, các thao tác sử dụng công nghệ, cũng nhƣ tự xử lý hoặc đƣa
ra hƣớng giải quyết cho các sự cố có thể xảy ra.
18


LUẬT TÁC QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ
TRONG THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CN. Hứa Văn Thành
GĐ TT hỗ trợ học tập - Thư viện điện tử Tr. CĐSP TT Huế

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thƣ viện là tổ chức công cộng có sứ mệnh đảm bảo quyền tiếp cận
bình đẳng của mọi ngƣời vào kho tàng tri thức chung. Hỗ trợ thƣ viện
thực hiện mục tiêu này, công ƣớc Berne và luật tác quyền của các quốc
gia đã đƣa ra những qui định về phạm vi công cộng, quyền sử dụng hợp
lý cũng nhƣ một số miễn trừ cho thƣ viện và ngƣời dùng tin. Tất cả nhằm
đảm bảo rằng thông tin và tri thức không chỉ đƣợc tạo ra mà còn có thể
đƣợc tiếp cận. Công nghệ số và hạ tầng mạng thông tin truyền thông

không ngừng mở rộng đã cải tiến quá trình sản sinh và phát tán thông tin,
đồng thời những công nghệ này cũng có thể đƣợc sử dụng để kiểm soát
và hạn chế sự truy cập công cộng vào một nguồn tin cụ thể.
Mục đích của luật tác quyền là thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học và
nghệ thuật vì lợi ích của mọi ngƣời. Nó dành cho tác giả một số độc
quyền có giới hạn và đƣợc luật pháp bảo vệ liên quan đến việc sao chép,
phân phối, hiển thị, trình diễn và phóng tác các tác phẩm của họ, đem lại
cho họ một lợi ích kinh tế nhằm khuyến khích quá trình tiếp tục sáng tác.
Đồng thời luật cũng dành ra những ngoại lệ nhằm đảm bảo rằng ngƣời sử
dụng các tƣ liệu đƣợc bảo vệ tác quyền vẫn có thể đọc và dùng chúng
một cách hợp pháp theo những cách thức khác nhau.
Đảng và nhà nƣớc ta rất quan tâm đến việc đổi mới phƣơng pháp
dạy học theo hƣớng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Điều
này đƣợc xác định trong NQ TW 4 khóa VII, NQ TW 2 Khóa VIII, đƣợc
thể chế hóa trong luật Giáo dục (2005) và Luật Giáo dục Đại học (8/2013).
Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và mạng Internet,
học tập trực tuyến (e-learning), học tập bằng giáo trình điện tử và sách
điện tử (e-books) đã và đang thu hút đƣợc đông đảo ngƣời học và dần trở
thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu của
giảng viên và sinh viên. So với sách in, E-books hơn hẳn sách in ở chỗ
thông tin đƣa đến ngƣời đọc không chỉ ở dạng văn bản (text) mà còn có
19


tác dụng đa truyền thông khác nhƣ: hình ảnh, video, hiệu ứng hoạt
hình...Ngoài ra một đặc trƣng quan trọng của tài liệu điện tử là cho phép
nhiều ngƣời dùng truy cập vào tài liệu ở cùng một thời điểm và không
hạn chế về không gian và thời gian, tạo đƣợc tƣơng tác giữa ngƣời học và
máy và có tính tái sử dụng rất cao.
Hiện nay, E-books trở thành công cụ tiện lợi hơn bao giờ hết cho

việc học tập của mỗi ngƣời. Đối với Thƣ viện Đại học công việc phát
triển nguồn tài nguyên số theo hƣớng này hết sức thuận lợi, dễ dàng, tiết
kiệm đƣợc diện tích kho sách, tiết kiệm ngân sách nhà nƣớc...
II. LUẬT TÁC QUYỀN VÀ THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRONG KỶ
NGUYÊN SỐ
Ý tƣởng về xuất bản điện tử lần đầu tiên đƣợc đƣa ra trong một
cuộc hội thảo tại Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) năm 1945.
Vannervar Bush là cha đẻ của quan niệm xuất bản điện tử. Nhƣng phải
hơn 46 năm sau, cuốn sách điện tử đầu tiên mới ra đời tại Mỹ vào năm
1991. Đến năm 1998 sách điện tử mới xuất bản ở dạng đĩa và tải xuống
máy tính cá nhân từ internet.
Hiện nay, sách điện tử bao gồm các loại sách khoa học kỹ thuật,
sách dạy nghề, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và các tác phẩm văn học...
Một vấn đề đang đƣợc đặt ra cho các cơ quan tàng trữ nhƣ, cơ quan bảo
quản tài số phải bảo quản, lƣu giữ nhƣ thế nào thông tin, tri thức số cho
các thế hệ tƣơng lai.
Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của sách điện tử đang đặt ra
nhiều vấn đề mới cần phải giải quyết nhƣ: mối quan hệ giữa nhà xuất bản
và tác giả, cấu trúc ngành xuất bản truyền thống. Xuất bản điện tử đã mở
ra cơ hội cho tác giả và nhà xuất bản phát triển mối quan hệ chặt chẽ hơn
và họ trực tiếp với khách hàng (ngƣời đọc) mà xuất bản truyền thống
không có đƣợc.
Hiện nay, các nhà xuất bản lớn, các công ty công nghệ, các nhà bán
sách trực tuyến, các nhà môi giới sách điện tử ở Mỹ và Châu Âu đều
đang đầu tƣ vào thị trƣờng sách điện tử nhằm chạy đua tới tƣơng lai. Họ
đang áp dụng một loạt chiến lƣợc, hợp tác và thử nghiệm phân phối và
bao gói thông tin số. Còn các tác giả lại xem sách điện tử nhƣ là một cách
thức họ thoát khỏi sự phụ thuộc hà khắc của nhà xuất bản để bán tác
phẩm trực tiếp cho khách hàng thông qua mạng. Giao lƣu giữa tác giả và
ngƣời đọc trở nên dễ dàng hơn và kịp thời hơn.

Trong thế giới số, những nguyên lý cơ bản của tác quyền khó áp
dụng hơn rất nhiều. Thƣ viện có quyền sao chép một tƣ liệu số, số hóa
một tƣ liệu in ấn hoặc in ra một tƣ liệu số để phục vụ cho các mục đích
20


giảng dạy, nghiên cứu hoặc các mục đích mang tính học thuật khác của
NDT. Thƣ viện cũng có quyền thu tiền nhằm bù lại những cho phí phải
bỏ ra. Tuy nhiên có một số rằng buộc mà họ cần tuân thủ khi thực hiện
tiến trình này. Đó là tƣ liệu nhân bản chỉ là một phần của tƣ liệu gốc.
Các tƣ liệu số hôm nay có thể truy cập đƣợc nhƣng ngày mai thì có
thể không, hoặc trên máy tính này thì đƣợc còn trên máy tính tính khác
thì không. Khi chuyển sang công nghệ số chức năng cho mƣợn, phát triển
vốn tƣ liệu hay hoạt động bảo quản đều bị thay đổi.
Trong môi trƣờng số, các bản sao số hóa tuy cũng có thể gửi cho
bạn đọc, nhƣng thƣ viện vẫn không mất khả năng truy cập vào chúng.
Điều lo lắng của các nhà xuất bản là một thƣ viện nào đó sẽ mua một bản
số hóa đắt tiền của tác phẩm rồi sau đó tạo ra vô số bản sao cho các thƣ
viện khác hoặc cho bạn đọc và họ sẽ không phải trả tiền.
Lƣu thông là dịch cụ cốt lõi của thƣ viện. Và các giao dịch mƣợn
liên thƣ viện là vô cùng cần thiết với những thƣ viện nhỏ, kinh phí và vốn
tƣ liệu hạn hẹp. Khi những ấn phẩm chỉ có ở dạng số xuất hiện ngày càng
nhiều mà không thể đem cho mƣợn, các thƣ viện lo ngại họ sẽ không đáp
ứng nhu cầu của bạn đọc. Nhiều thƣ viện đã mua giáo trình / sách điện tử
bằng cách trả tiền theo số lƣợt truy cập thay vì sở hữu một bản sao của
quyền sách đó.
Thƣ viện cũng phải điều chỉnh cách thức về phát triển vốn tƣ liệu: từ
mô hình sở hữu sang mô hình truy cập. Thƣ viện sẽ thuê báo để truy cập các
tài nguyên số. Mô hình này đòi hỏi thƣ viện phải trả chi phí thuê bao liên tục
cho giấy phép truy cập thông tin do nhà xuất bản hay nơi bán cấp phát.

Một trong các sứ mệnh lịch sử của thƣ viện là bảo quản các tác phẩm
không chỉ cho thời điểm hiện tại mà còn cho cả các thế hệ tƣơng lai. Luật
tác quyền trên thực tế cho phép thƣ viện tạo ra các bản sao dành cho mục
đích bảo quản. Ngày nay, câu hỏi đặt ra là: “Ai sẽ là ngƣời có trách nhiệm
bảo quản các tài liệu ở dạng số?”. Thƣ viện đƣợc cấp phép sử dụng rất có
thể không có quyền này trong những điều khoản của hợp đồng.
Công nghệ lƣu trữ và định dạng dữ liệu cũng cần đƣợc lựa chọn và
cập nhật để bảo đảm bản lƣu có thể khai thác đƣợc trong tƣơng lai.
III. THƢ VIỆN SỐ VÀ VẤN ĐỀ TÁC QUYỀN
1. Dự án Gutenberg:
Dự án Gutenberg (tiếng Anh: Project Gutenberg, thƣờng viết tắt
PG) là dự án tình nguyện để số hóa, lƣu trữ, và phân phối tác phẩm văn
hóa. Đƣợc thành lập năm 1971, nó là thƣ viện trực tuyến đầu tiên. Nhiều
21


thứ trong kho này là văn bản đầy đủ của những sách thuộc phạm vi công
cộng. Dự án này cố gắng để ngƣời khác sử dụng nó tự do và dễ dàng,
bằng cách sử dụng các định dạng lâu bền và mở mà có thể truy cập trên
bất cứ máy tính nào.
Dự án Gutenberg do Michael Hart khởi xƣớng từ năm 1971. Hart,
một sinh viên tại Đại học Illinois, đƣợc phép truy cập máy tính mẹ
(mainframe) loại Xerox Sigma V tại Phòng Thí nghiệm Vật liệu của đại
học. Do những ngƣời quản lý hệ thống thân thiện, ông đƣợc tài khoản
hầu nhƣ không giới hạn; về sau, giá trị của tài khoản hồi đó đƣợc ƣớc
lƣợng bằng 100.000 đô la hay cả 100 triệu đô la. Hart nói là muốn "hoàn
lại" quà tặng này bằng cách làm công việc có giá trị cao.
Máy tính này là một trong 15 nút trên mạng máy tính mà sắp trở
thành Internet. Hart tin rằng công chúng sẽ có thể truy cập máy tính vào
tƣơng lai và quyết định làm sẵn các tác phẩm văn chƣơng miễn phí dƣới

hình thức điện tử. Ông sử dụng văn bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ và
văn kiện này trở thành sách điện tử (e-book) đầu tiên của Dự án
Gutenberg. Ông đặt tên dự án theo tên Johannes Gutenberg, thợ in
ngƣời Đức tiến hành cách mạng máy in vào thế kỷ 15. Dự án Gutenberg
cung cấp hơn 42.000 ebook miễn phí, cho phép tải chúng về hoặc đọc
trực tuyến.
2. Google book search:
Google Books (tên gọi ban đầu Google Print hay Google Book
Search) là một công cụ của Google cho phép tìm một đoạn văn đầy đủ
trong một cuốn sách do Google scan lại và qua nhận dạng ký tự OCR, và
lƣu trữ trong một cơ sở dữ liệu số. Dịch vụ này đƣợc biết đến lúc đầu với
cái tên là Google Print khi nó đƣợc giới thiệu tại Frankfurt Book Fair
vào tháng 10 năm 2004. Khi một cụm từ khớp với những từ khóa ngƣời
dùng nhập vào, Google sẽ đƣa ra một bảng danh sách các đầu sách có
chứa từ khóa ở trên. Nhấp vào kết quả từ Google Book Search sẽ mở ra
một giao diện mới trong đó ngƣời dùng có thể xem từng trang trong cuốn
sách cũng nhƣ các quảng cáo chứa thông tin liên quan và các đƣờng link
đến trang web của nhà xuất bản và nhà bán sách. Tuy nhiên bên cạnh
cũng có một số cuốn sách có sự giới hạn, trong đó ngƣời dùng chỉ đƣợc
xem một số giới hạn các trang sách do điều kiện của bản quyền sách.
Công cụ "Tìm Sách của Google" (Google Book Search) vẫn còn
đang trong phiên bản thử nghiệm bê-ta nhƣng số đầu sách lƣu trữ trong
kho dữ liệu vi tính (của Google do quét / scan đƣợc) vẫn tiếp tục tăng lên.
Công cụ này chủ yếu là lƣu trữ và trƣng bày trên mạng những sách xƣa
cũ đã hết tác quyền hoặc những sách đã hết thời hạn tác quyền trong thời
gian gần đây. Khi ngƣời sử dụng Google gõ từ khóa tìm 1 cuốn sách (ví
22


dụ: Binh Thƣ Yếu Lƣợc của Trần Hƣng Đạo) thì kết quả tìm sẽ hiển thị

cuốn sách với dạng thức PDF. Ngƣời dùng mạng có thể tải về file PDF
của sách này và in ra tham khảo tùy ý bởi vì sách này đã hết tác quyền và
giờ đây mọi ngƣời có thể tham khảo sử dụng mà không cần trả phí.
Một vấn đề nổi lên là: luật tác quyền của Mỹ có thể khác biệt với
luật các nƣớc khác trên thế giới (ngoài lãnh thổ Mỹ), cho nên sẽ có
trƣờng hợp cùng một cuốn sách, luật Mỹ quy định là hết tác quyền,
nhƣng luật nƣớc khác quy định tác quyền vẫn còn, và nhƣ thế Google có
thể bị kiện ở nƣớc ngoài.
Để tránh rắc rối pháp lý khi sự việc trên xảy ra, Google đã thƣơng
lƣợng với các cơ quan quản lý tác quyền các quốc gia trên thế giới thể
dàn xếp một phƣơng thức để Google có thể thanh toán tác quyền cho các
tác giả của các tác phẩm mà bản quyền còn hiệu lực.
Phƣơng thức hiện nay do Google đề nghị là: khi Google chọn scan
1 tác phẩm mà bản quyền vẫn đang còn hiệu lực pháp lý ở nƣớc đó, thì
Google sẽ trả 60 đô-la Mỹ cho tác giả (hoặc cho đại diện ủy quyền của
tác giả này) nếu toàn bộ tác phẩm đƣợc scan (nếu Google chỉ scan 20%
số trang để làm giới thiệu tóm tắt thì trả ít hơn, từ 5 đến 15 đô-la tùy số
trang.) Và sau đó, mỗi lần Google thu lợi từ tác phẩm này (thu từ bán
quảng cáo in kẹp vào sách, bán sách.v.v) thì sẽ thanh toán thêm 63% tiền
doanh thu.
Cần nói rõ thêm về mô hình kinh doanh của Google, tức là cách
kiếm tiền của họ khi sử dụng tác phẩm sách. Mỗi lần ngƣời sử dụng
mạng muốn xem một cuốn sách trên mạng do Google cung cấp, thì
Google sẽ tìm kiếm một nhà tài trợ. Nhà tài trợ này sẽ trả tiền cho Google
để bù lại đƣợc quyền kẹp vào cuốn sách này những quảng cáo cho các
sản phẩm của nhà tài trợ.
Nếu ngƣời sau khi xem một vài trang trong cuốn này và muốn mua
hẳn một cuốn sách về nhà xem, thì Google sẽ cho in ra sách (giấy) và gửi
về tận nhà ngƣời mua và thu tiền.
Tiền thu đƣợc từ nhà tài trợ (thƣờng là chỉ vài xu Mỹ cho mỗi lần

kẹp quảng cáo vào sách) và tiền bán sách sau khi trừ chi phí in ấn, gửi...
sẽ đƣợc chia lại cho tác giả cuốn sách này 63%.
Với một số lƣợng độc giả khổng lồ của Google, thì khả năng kiếm
tiền từ việc đồng ý phƣơng thức chia chác của Google là khá lớn.
Tuy nhiên, cần nhận thức rõ số lƣợng khách tìm sách tiếng Việt sẽ
chỉ là một phần trong tổng số khách của Google, cho nên số tiền chia
chác cũng sẽ theo tỷ lệ này.
23


Cũng có một số ý kiến cho rằng công thức tính kiểu cào bằng nhƣ
thế là bất bình đẳng vì đánh đồng sách hay lẫn sách dở nhƣ nhau, tác giả
ăn khách hay tác giả ít khách giống nhau. Có ý kiến cho rằng 60 đô-la
ban đầu là quá ít.
Đáp lại, cũng có ý kiến cho rằng nếu sách hay thì sẽ có nhiều ngƣời
tìm kiếm hơn, và nhƣ thế tác giả sẽ kiếm đƣợc nhiều tiền hơn từ nhà tài
trợ và tiền bán sách. Còn số tiền ban đầu 60 đô-la chỉ là tƣợng trƣng vì về
lâu về dài, tiền chia doanh thu phát sinh từ nhà tài trợ và tiền bán sách sẽ
đóng vai trò chủ yếu. Tác giả hay, sách hay sẽ thu tiền dài hạn cho đến
khi tác quyền kết thúc.
3. NetLibrary
NetLibrary (www.netLibrary.com) là một bộ phận của OCLC, nhà
cung cấp hàng đầu thế giới của biên mục trên máy tính, tài liệu tham
khảo, chia sẻ tài nguyên và dịch vụ bảo quản cho 41.000 thƣ viện tại 82
quốc gia và vùng lãnh thổ. NetLibrary là nhà cung cấp hàng đầu của sách
điện tử cho thị trƣờng thƣ viện. NetLibrary phát triển, lƣu trữ, duy trì và
bảo tồn bộ sƣu tập sách điện tử cho học tập, cho các công ty, cho thƣ
viện công cộng và nhà trƣờng. Hàng ngàn thƣ viện trên toàn thế giới hiện
đang đƣợc cung cấp bởi NetLibrary các sách điện tử cho ngƣời sử dụng.
Netlibrary đã áp dụng một số biện pháp công nghệ để bảo vệ bản qyền

tác giả của các sách điện tử. Khi khai thác ấn phẩm trên mạng, ngƣời
dùng cũng chỉ xem đƣợc từng trang một. Nếu phát hiện ngƣời dùng có
hành vi in hoặc sao chép hàng loạt, chƣơng trình sẽ tự động gửi cảnh báo
nhắc nhở và ghi nhận lại hành vi đó vào nhật ký hệ thống
4. Công ty Ybook
Là Công ty TNHH Sách điện tử Trẻ, đơn vị thành viên của Nhà
xuất bản Trẻ. Điểm nổi bật về ebook của Ybook:
Giá rất rẻ: Mức giá bán lẻ phổ biến từ 1.900 đồng/ebook.;
Bán sỉ theo gói: Chính sách bán linh hoạt dành cho thƣ viện, có giá
ƣu đãi đặc biệt cho các thƣ viện và trƣờng học ở vùng sâu vùng xa.;
Đƣợc mƣợn/thuê: Một cách giúp bạn đọc tiết kiệm chi phí mua
sách và cho phép đọc thử cùng lúc nhiều đầu sách. Sau khi hết thời hạn
cho mƣợn/thuê, ebook đã mƣợn/thuê sẽ đƣợc tự động thu hồi.;
Nhiều sách hay: Có rất nhiều sách của nhiều tác giả nổi tiếng nhƣ
Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh..;
Kho ebook tiếng Việt lớn nhất: Số lƣợng lên đến vài chục ngàn
tựa, không chỉ có sách của NXB Trẻ mà còn của nhiều nhà xuất bản, các
đơn vị làm sách và các tác giả khác.;
24


Thể loại phong phú: Ngoài các dòng sách văn học, kinh doanh
còn có nhiều dòng sách chuyên ngành.;
Một thành Bốn: Một tựa ebook đƣợc sử dụng trên 4 thiết bị khác
nhau, không phân biệt loại thiết bị.;
Không cần giữ kho: Ebook đã mua và tải về có thể xóa đi để giải
phóng bộ nhớ thiết bị sau khi đọc xong và khi cần thì có thể tải lại dễ dàng.;
Máy cũ vẫn chạy tốt: Có thể đọc trên máy tính cấu hình thấp.
5. Classbook
Thiết kế dành cho học sinh: Thời kỳ công nghệ bùng nổ sự xuất

hiện của sách điện tử Classbook là một xu thế tất yếu. Thay vì sử dụng
những cuốn sách cồng kềnh, đồ sộ ngay cả việc vận chuyển, sử dụng
phức tạp thì giờ đây chỉ với 1 chiếc 'Ipad học sinh' trẻ có thể mang theo
bất cứ nơi đâu và bất cứ khi nào. Việc học tập, nghiên cứu, ứng dụng, tra
cứu có thể diễn ra ở bất kỳ thời điểm nào khiến trẻ hứng thú. Nhỏ gọn, an
toàn dễ kiểm soát, tiện lợi, đa công dụng, thời trang là những yếu tốt tạo
nên giá trị của sản phẩm độc đáo này.
Sản phẩm đạt chuẩn giáo dục: Sản phẩm đƣợc hoàn thiện qua sự
nỗ lực nhiều năm của EDC - Công ty cổ phần giáo dục EDC và hiện
chiếc sách điện tử Classbook này đang đƣợc triển khai tại 400 trƣờng phổ
thông trên địa bàn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
NXB Giáo dục cho hay nhiều giáo viên và học sinh đã chọn sử dụng loại
SGK này. Classbook cài đặt sẵn trọn bộ SGK và sách bổ trợ theo chƣơng
trình giáo dục phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12, cùng với 20 ứng dụng bổ
trợ cho nhiều môn học thích ứng với các độ tuổi khác nhau.
Giáo trình phong phú đa dạng đầy đủ nhất: Tích hợp nội dung
toàn bộ sách giáo khoa chuẩn từ lớp 1 tới lớp 12 của Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam. Tất cả chỉ nằm trong một thiết bị nhỏ gọn tƣơng đƣơng
một trang sách truyền thống này.
Kiểm soát đƣợc sự lạm dụng Ipad: Với sản phẩm công nghệ trẻ
em luôn có hứng thú và giết thời gian vào những việc vô bổ mất thời
gian. Classbook kiểm soát chặt chẽ kết nối Internet và hoàn toàn không
cho phép cài đặt trò chơi (game) trên thiết bị.
Tích hợp siêu từ điển: Việc học ngoại ngữ sẽ trọn vẹn hơn với
tích hợp sẵn trong máy, từ điển Anh-Việt, Việt-Anh, Việt-Việt, máy tính
(Calculator), chƣơng trình Lập thời khóa biểu, cùng nhiều ứng dụng gần
gũi với nhu cầu sử dụng của học sinh, giáo viên.
Kết nối đa năng tiện dụng, hỗ trợ việc giảng dạy: Ngoài khả
năng có thể kết nối với máy tính chúng ta có thể kết nối với Tivi hoặc
25



×