Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 124 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––



NGUYỄN TIẾN ĐỘ




QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
TỈNH QUẢNG NINH THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC






THÁI NGUYÊN – NĂM 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––



NGUYỄN TIẾN ĐỘ



QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
TỈNH QUẢNG NINH THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ



THÁI NGUYÊN – NĂM 2014



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng
tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung thực. Những kết
luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

Tác giả luận văn



Nguyễn Tiến Độ



ii
LỜI CẢM ƠN
Là cán bộ đang công tác tại Trung tâm giới thiệu việc làm thanh niên
tỉnh Quảng Ninh, đƣợc giao phụ trách công tác tƣ vấn giới thiệu việc làm
cho thanh niên, phối hợp với , tác giả chọn đề tài
“Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho s trƣờng học, cao
đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục, đây là đề tài mà tác giả tâm đắc
mong muốn đóng góp cho sự nghiệp phát triển giáo dục của tỉnh.
Để hoàn thiện đề tài này, tác giả trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc,
kho , các thầy cô giáo của trƣờng Đại
học Sƣ phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp học
viên kiến thức chuyên sâu, phƣơng pháp, kỹ năng làm việc và tạ
điều kiện thuận lợi nh cho học tập tại trƣờng.
Đặc biệ xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sƣ, Tiến sĩ khoa học

Nguyễn Văn Hộ, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, chỉ bảo tậ
giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin gửi lời cả lãnh đạo Tỉnh uỷ đã tạo điều
kiện cho tác giả đƣợc tham gia khóa học nâng cao trình độ
. Xin cảm ơn Ban Giám đốc, Văn phòng Sở GD&ĐT; bạn bè,
đồng nghiệp đã tạo điều kiện thời gian, cung cấp tài liệu, thông tin, tham gia
các buổi thảo luận, khả nhận thức, thực trạng quản lý hoạt động gáo dục
đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng. Mặc dù đã rất cố
gắng trong quá trình thực hiện, song đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác
giả kính mong nhận đƣợc ý kiến chỉ dẫn, đóng góp của các thầy cô giáo và bạn
bè, đồng nghiệp.
Trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn


Nguyễn Tiến Độ


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 4

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 5
5
8. Phạm vi nghiên cứu 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC,
6
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.2. Một số khái niệm 10
1.2.1. Đạo đức 10
13
1.2.3. Nội dung, phƣơng pháp, hình th
16
1.2.4. Nguyên tắc quản lý HĐGDĐĐ 22
1.3. Đặc điểm chung của sinh viên 23


iv
, cao đẳng 23
1.3.2. Một số đặc điểm tâm lý, sinh lý cơ bản của sinh viên ngày nay 24
1.4. Vai trò và ý nghĩa của HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại học, cao
đẳng thời kỳ hội nhập quốc tế 29
1.4.1. Sinh viên có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc 29
1.4.2. HĐGDĐĐ góp phần hoàn thiện nhân cách cho sinh viên 30
1.4.3. HĐGDĐĐ góp phần đấu tranh phòng chống sự chống phá của các
thế lực thù địch 31
chế thị trƣờng 32

Kết luận chƣơng 1 33
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO
ĐẲNG TỈNH QUẢNG NINH THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 35
2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh và thực trạng
GDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ
hội nhập quốc tế 35
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế 36
2.1.3. Điều kiện xã hội 36
2.1.4. Điều kiện lịch sử 37
2.2. Khái quát về giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh 39
2.2.1. Quy mô các trƣờng đại học, cao đẳng của tỉnh: 39
2.2.2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên các trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh: 40
2.2.3. Đặc , cao đẳng tỉnh Quảng
Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế 41


v
2.3. Thực trạng đạo đức và quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại
học, cao đẳng tỉnh Quảng N 42
2.3.1. Thực trạng đạo đức sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh 42
2.3.2. Thực trạng
quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng của tỉnh 50
2.3.3. Thực hiện phƣơng pháp, hình thức GDĐĐ cho sinh viên các trƣờng
đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh 52
2.3.4. Việc thực hiện biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các
trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh 55
2.3.5. Sự phối hợp các lực lƣợng trong quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên
các trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh 57

58
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các
trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh 60
2.4.1. Những mặt tích cực 60
, hạn chế 63
2 73
Chƣơng 3:
, CAO ĐẲNG TỈNH
QUẢNG NINH THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 74
trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế 74
3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ, hệ thống 74
3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 74
3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 75
3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả 75
học,
cao đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế 75


vi
1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về
HĐGDĐĐ cho sinh viên 75
78
81
, tự rèn trong sinh viên 84
5: Phối hợp và kết hợp ch
87
hội trong HĐGDĐĐ cho sinh viên 90
93
8: 94
96

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 99
3.4 100
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 100
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm 100
3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm 100
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm 100
Kết luận chƣơng 3 102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103
1. Kết luận 103
2. Khuyến nghị 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109





iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL Cán bộ quản lý
CMHS Cha mẹ học sinh
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GDĐĐ Giáo dục đạo đức
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GV Giáo viên
GVBM
GVCN
HĐGD ục
HĐGDĐĐ ục đạo đức

KH&CN Khoa học và Công nghệ


KTXH Kinh tế - Xã hội
KQT
MTTQ Mặt trận Tổ quốc
Nxb Nhà xuất bản
NT-GĐ-XH Nhà trƣờng - Gia đình - Xã hội
UBND Ủy ban nhân dân


RQT
SV Sinh viên

XL Xếp loại


v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Thái độ của sinh viên Quảng Ninh với sự kiện Vịnh Hạ Long trở
thành kỳ quan thiên nhiên của thế giới 44
Bảng 2.2 Lý do tham gia cuộc thi “Tìm hiểu quê hƣơng Quảng Ninh” 45
Bảng 2.3. Giá trị xã hội quan trọng mà sinh viên Quảng Ninh lựa chọn 46
Bảng 2.4. Mức độ tham gia các phong trào, hoạt động xã hội của sinh viên 50
Bảng 2.5. Nh ững biện pháp để
GDĐĐ cho sinh viên 51
Bảng 2.6. Mức độ sử dụng các hình thức GDĐĐ cho sinh viên 53
Bảng 2.7. Các hình thức GDĐĐ cho sinh viên 54
Bảng 2.8.

sinh viên 56
c l p
HĐGDĐĐ cho sinh viên 57
Bảng 2.10. Lý do sinh viên không tham gia hoạt động Đoàn, Hội 65
Bảng 2.11. Mức độ sinh viên sa vào các tệ nạn xã hội 66
Bảng 2.12. Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hành vi tiêu cực đạo đức
của sinh viên 70
ĐĐ cho sinh viên 72
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các
pháp quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các tr
tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2013 - 2017 101




vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

43
47
49






1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong quá trình sống và hoạt động xã hội của con ngƣời, giáo dục và đạo
đức đƣợc hình thành. Sự phát triển của giáo dục và đạo đức cơ bản tƣơng ứng
với các hình thái kinh tế xã hội của mỗi thời kỳ. Lịch sử phát triển giáo dục
gắn liền với lịch sử phát triển của loài ngƣời. Giáo dục nói chung và giáo dục
đạo đức nói riêng có vai trò rất quan trọng trong phát triển KTXH, là động lực
và thƣớc đo của sự phát triển xã hội.
Coi trọng phát triển giáo dục là quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà
nƣớc ta trong thời kỳ đổi mới. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành
Trung ƣơng Đảng (khoá VIII) về định hƣớng phát triển GD&ĐT trong thời kỳ
CNH, HĐH đã xác định rõ: “nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản GD&ĐT là nhằm
xây dựng những con ngƣời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tƣởng độc lập dân
tộc và bảo vệ tổ quốc, CNH, HĐH đất nƣớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn
hóa của dân tộc, có năng lực phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm
năng của dân tộc và con ngƣời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính
tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức KH&CN hiện đại, có kỹ năng thực hành
giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỳ luật, có sức khỏe, là những
ngƣời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa có tài vừa có đức nhƣ lời dặn của
Bác Hồ”. Theo Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 25/4/2009 của Bộ
Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khoá VIII), phƣơng
hƣớng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 cũng đã chỉ rõ nhiệm vụ, giải pháp
hàng đầu về phát triển giáo dục đến năm 2020 là phải “coi trọng giáo dục nhân
cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên…”, “…đặc biệt chú ý giáo dục
lý tƣởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hoá dân tộc ”.
Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng, một lần nữa nhiệm vụ
GD&ĐT cùng với phát triển KH&CN tiếp tục đƣợc khẳng định “là quốc sách
hàng đầu; đầu tƣ cho GD&ĐT là đầu tƣ phát triển”. Theo đó, nhiệm vụ của


2
GD&ĐT phải: “ đặc biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng, giáo dục truyền thống, đề

cao trách nhiệm của gia đình và xã hội” [20, tr.195], để hƣớng tới “mục tiêu
giáo dục và đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri
thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng
lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
[21, tr.1].
Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của GDĐĐ, những năm qua, các
cơ quan quản lý Nhà nƣớc về GD&ĐT từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, đặc biệt
là ngành giáo dục đã quan tâm đầu tƣ chú trọng giáo dục toàn diện cho các thế
hệ học sinh, sinh viên. “Công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống cho học sinh, sinh viên trong trƣờng là nhiệm vụ trọng tâm và thƣờng
xuyên của các trƣờng, do Giám đốc, Hiệu trƣởng trực tiếp chỉ đạo” [9, tr.2].
Từ các quan điểm, định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc cho thấy, đạo đức là
nhân tố cốt lõi trong nhân cách của mỗi con ngƣời; GDĐĐ là một phần quan
trọng không thể thiếu trong HĐGD. Và nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh, sinh
viên chính là hƣớng tới mục tiêu “giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn
diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu
gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả” [21, tr.4].
Ở Việt Nam, trong thời gian qua và từ kinh nghiệm giáo dục của các nƣớc
cho thấy, chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển nền giáo dục Việt Nam là một nhu
cầu cấp bách. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng
XHCN và hội nhập quốc tế” đã chỉ rõ: “Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều
yếu kém”, “mục tiêu giáo dục toàn diện chƣa đƣợc hiểu và thực hiện đúng
.


3
Hiện nay, Việt Nam đang đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, hội nhập kinh

tế quốc tế, phấn đấu mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Bên cạnh những thành tựu nổi bật trong phát triển
KTXH nói chung, phát triển giáo dục nói riêng, Việt Nam còn gặp không ít
những khó khăn, thách thức. Do ảnh hƣởng và tác động từ mặt trái của nền
kinh tế thị trƣờng, những luồng thông tin xấu, độc hại, âm mƣu chống phá cách
mạng của các thế lực thù địch trên phƣơng tiện thông tin đã hàng ngày, hàng
giờ tác động đến sinh viên, trong đó có một bộ phận sinh viên có biểu hiện suy
thoái về đạo đức, lối sống, phai nhạt về lý tƣởng, lệch lạc trong nhận thức, thiếu
hoài bão, lƣời biếng trong rèn luyện, thiếu ý thức học tập; thậm chí còn sa vào
các tệ nạn xã hội,…Thực tiễn đó đã đặt ra yêu cầu cho các trƣờng đại học, cao
đẳng phải tăng cƣờng công tác GDĐĐ cho sinh viên, coi đây là một nhiệm vụ
quan trọng và cấp bách. Vì vậy, yêu cầu quản lý HĐGDĐĐ trở thành vấn đề rất
quan trọng đối với mỗi nhà trƣờng, trong đó có các trƣờng đại học, cao đẳng.
Các trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh là nơi đào tạo nguồn nhân
lực chất lƣợng cho đất nƣớc và địa phƣơng. Song song với việc đào tạo, bồi
dƣỡng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn, các trƣờng đại học, cao đẳng của tỉnh
ều hơn đến giáo dục các giá trị đạo đức cho sinh viên nhằm đào
tạo ra những con ngƣời có đủ phẩm chất đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp
cách mạng, những con ngƣời vừa có “đức” vừa có “tài”, vừa “hồng” vừa
“chuyên”. Đội ngũ sinh viên của tỉnh chính là lực lƣợng kế tiếp trong sự nghiệp
phát triển KTXH của tỉnh. Đặc biệt là những sinh viên với trình độ, năng lực,
hoài bão, phẩm chất đã đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp với các ngành nghề khác
nhau sẽ là nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho tỉnh Quảng Ninh. Trƣớc những
tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, công tác quản lý HĐGDĐĐ
cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh là một nhiệm vụ rất quan trọng
và cần thiế phát triển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển KTXH
của tỉnh, góp phần quan trọng để đến năm 2020, Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ,


4

công nghiệp theo hƣớng hiện đại” [47, tr.2]. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi,
những kết quả đạt đƣợc trong GD&ĐT, HĐGDĐĐ cho sinh
viên c , c của tỉnh còn có những khó khăn, thách thức
và còn một số ạn chế, tồn tại chƣa đƣợc khắc phục kịp thời.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề
ục đạo đức cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng tỉnh
Quảng Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa họ
.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại
học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh yêu cầu ,
phát triển .
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các
trƣờng đại học, cao đẳng.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên
, CBQL, GVCN, GVBM các trƣờng đại học,
cao đẳng tỉnh Quảng Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Nế ản lý HĐGDĐĐ
, m
ờng đại học, cao đẳng tỉ
ờng đại học, cao đẳ sẽ góp phần nâng
cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại học,
cao đẳng tỉnh Quảng Ninh .
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. cơ sở lý luận về quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại
học, cao đẳng thời kỳ hội nhập quốc tế.



5
5.2. Khảo sát thực trạng quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại học,
cao đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại
học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phƣơng pháp lý thuyết: Phân tích tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu
lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
6.2. Nhóm phƣơng pháp thực tiễn: Quan sát, điều tra bằng hệ thống câu hỏi,
nghiên cứu sản phẩm.
6.3. Nhóm phƣơng pháp xử lý thông tin: Thống kê toán học, phần mềm tin học,
khảo nghiệm, thử nghiệm.
7 ủa luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn đƣợc trình bày trong ba chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng
đại học, cao đẳng.
Chương 2: Thực trạng GDĐĐ và quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các
trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại
học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ hội nhập quốc tế.
8. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tậ ệc quản lý HĐGD
, c (01 trƣờng đại học và 06 trƣờng cao đẳ
ỉnh Quảng Ninh.
Thời gian: Nghiên cứu trực trạng từ năm 2010 - 2013.
Đề xuất biện pháp: từ 2014 - 2017.





6
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC,
CAO ĐẲNG
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề đạo đức và GDĐĐ từ lâu đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm, nghiên
cứu. Ở phƣơng Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551- 479 TCN) trong các tác
phẩm “Dịch, Thi, Thƣ, Lễ, Nhạc Xuân Thu” rất xem trọng việc GDĐĐ. Ở
phƣơng Tây, nhà triết học Socrat (470- 399 TCN) đã cho rằng đạo đức và sự
hiểu biết quy định lẫn nhau. Có đƣợc đạo đức là nhờ ở sự hiểu biết, do vậy chỉ
sau khi có hiểu biết mới trở thành có đạo đức.
Aristoste (384 - 322 TCN), nhà Triết học Hy Lạp cổ đại đã để lại cho
chúng ta nhiều quyển sách, trong đó chứa đựng nhiều vấn đề về đạo đức. Ông
cho rằng không phải hy vọng vào Thƣợng đế áp đặt để có ngƣời công dân hoàn
thiện về đạo đức, mà việc phát hiện nhu cầu trên trái đất mới tạo nên đƣợc con
ngƣời hoàn thiện trong quan hệ đạo đức
Trƣớc đây ở Liên Xô, vấn đề đạo đức, nhân cách đã đƣợc các nhà nghiên
cứu Xô Viết hết sức quan tâm. A.F.Shishkin đã viết tác phẩm "Nguyên lý đạo
đức học mác xít". Chúng ta có thể coi đây là cuốn "giáo khoa" về đạo đức học.
Ở đó, ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò của đạo đức, coi "những phẩm chất đạo
đức chính là điều cốt yếu nhất ở con ngƣời, ở tính cách của nó".
Kế , phát triển những quan điểm của A.F.Shishikin, G.Bandzeladze đã
có công trình "Đạo đức học" (2 tập). Ông iên cứu và làm rõ
những vấn đề của khoa học đạo đức, nhƣ: Đạo đức là gì; đạo đức phát sinh,
phát triển ra sao, nội dung phạm trù đạo đức học là gì v.v
Năm 2003, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia có dịch cuốn "Tu dƣỡng đạo
đức tƣ tƣởng", cuốn giáo trình chính thức, thống nhất dùng cho mọi đối tƣợng
sinh viên trong các trƣờng đại học, cao đẳng ở Trung Quốc do La Quốc Kiệt



7
chủ biên. Trong cuốn giáo trình này, tập thể tác giả Trung Quốc làm rõ vai trò
của đạo đức và GDĐĐ cho sinh viên, những nội dung cơ bản, hiện đại trong
việc bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức mới cho sinh viên Trung Quốc hiện nay.
Đây là tài liệu tham khảo bổ ích đối với công tác GDĐĐ cho sinh viên.
Ở Việt Nam, vấn đề đạo đức và GDĐĐ đƣợc đặt ra rất sớm. Những năm
gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đạo đức và GDĐĐ
:
- Sách và các công trình khoa học:
+ Cuốn “Rèn luyện ý thức công dân”, của Phạm Khắc Chƣơng, Nxb Đại
học Sƣ phạm, Hà Nội, năm 2002.
+ Cuốn “Đánh giá trong giáo dục”, của Nguyễn Đức Chính, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội, năm 2002.
+ Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
năm 2002.
+ Cuốn “Về giáo dục”, của Các Mác, Ăngghen, Lênin, Nxb Sự thật Hà
Nội, năm 1987.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ hai (khóa VII), Hà Nội, năm 2002.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị - quốc gia, Hà Nội, năm 2006.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ tám (khóa XI), Hà Nội, năm 2013.
+ Cuốn “Cơ sở khoa học quản lý”, của Nguyễn Minh Đạo, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, năm 1999.
+ Cuốn “Phát triển giáo dục phát triển con người phục vụ phát triển xã hội
– kinh tế”, của Giáo sƣ Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm
1996. Tác phẩm đã bàn về những thành tựu đã đạt đƣợc trong 50 năm của nền

quốc học nhân dân Việt Nam, trong đó có vấn đề về xóa nạn mù chữ, chống


8
chính sách ngu dân, các cuộc cải cách giáo dục; vấn đề văn hóa và giáo dục nhân
cách văn hóa.
+ Cuốn “Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa”, của Giáo sƣ Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm
2001. Đây là kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc thuộc
chƣơng trình KHXH-04 của tập thể các giáo sƣ, phó giáo sƣ thuộc Viện nghiên
cứu Giáo dục.
+ Cuốn “Về giáo dục”, của Giáo sƣ Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, năm 2003. Sách tập hợp những bài viết về giáo dục và đƣợc chia
thành 7 mục, trong đó có một số nội dung của một số nhà lãnh đạo Việt Nam
bàn về sự nghiệp giáo dục.
+ Cuốn “Giáo trình đạo đức học”, của Trần Hậu Kiểm, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, năm 1997.
+ Cuốn “Đạo đức học”, của Hà Nhật Thăng - Phạm Khắc Chƣơng, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, năm 2001.
Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện
kinh tế thị trường”, Thái Duy Tuyên (chủ biên), , năm 1994.
+ “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên hiện nay ạm
Đình Nghiệp, Hà Nội, năm 2001.
- Luận văn, luận án:
+ Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh theo
tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay .
+ Trần Sĩ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, luận án tiến sĩ.
+ Nguyễn Đình Quế (2000), Quan hệ kinh tế và đạo đức với việc xây dựng đạo
đức mới cho thế hệ trẻ hiện nay ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ.

+ Hoàng Anh (2001), Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong
điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, luận văn thạc sĩ.


9
+ Nguyễn Thái Sinh (2003), V n đề giáo dục đạo đức cách mạng cho
học viên đào tạo sĩ quan quân đội”, luận văn thạc sĩ.
+ Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho
sinh viên Việt Nam hiện nay, luận văn thạc sĩ.
+ Trần Thị Thu Hƣơng (2012), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, luận văn
thạc sĩ.
+ Đoàn Thị Duyên (2012), Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao
đẳng Tài chính - Kế toán Quảng Ngãi, luận văn thạc sĩ.
+ Đặng Trần Hiếu (2012), Biện pháp quản lý giáo dục chính trị tư tưởng
cho Đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong các trường đại học
trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ.
Nhìn chung, các tác giả đã đề cập đến một số khía cạnh khác nhau,
nghiên cứu các góc độ khác nhau của vấn đề giáo dục. Trong các tác phẩm,
các luận án, luận văn, các tác giả đã tổng kết thực trạng giáo dục thời gian
qua là phải hƣớng tới nền giáo dục có khả năng đáp ứng đƣợc những xu
hƣớng phát triển đất nƣớc trong thời kỳ phát triển mới, thời kỳ hội nhập
quốc tế của đất nƣớc, đáp ứng đƣợc mục tiêu, nguyện vọng của Đảng, Nhà
nƣớc và nhân dân ta. Những nội dung này đã gợi mở những bài học cho
việc xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu và các biện pháp nhằm hƣớng tới
phát triển nền giáo dục xứng đáng với vai trò là động lực quan trọng thúc
đẩy sự nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời -
yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững.
Bên cạnh đó, từ nhiều góc độ nghiên cứu và tiếp cận khác nhau, công trình
của các tác giả đã trình bày một số vấn đề về cơ sở lý luận, thực tiễn của việc

GDĐĐ cho học sinh, sinh viên, khẳng định ý nghĩa, vai trò quan trọng của
GDĐĐ. Một số công trình nghiên cứu đã bƣớc đầu đánh giá thực trạng
GDĐĐ, quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên cho các trƣờng đại học hoặc cao


10
đẳng trên địa bàn một tỉnh, thành phố, trong đó, đã xác định mục tiêu, phƣơng
hƣớng và đề xuất giải pháp cơ bản để quản lý các HĐGDĐĐ cho sinh viên.
Tuy chƣa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về ục
đạo đức cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ
hội nhập quốc tế”, nhƣng những công trình trên đây có ý nghĩa lớn trong việc
cung cấp tƣ liệu, phƣơng pháp cho việc thực hiện luận văn này.
1.2. Một số khái niệm
1.2.1. Đạo đức
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm và có vai trò quan
trọng trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời. Những tƣ tƣởng đạo đức từ
lâu đã xuất hiện trong Triết học Hy Lạp, Trung Quốc và Ấn Độ cổ đại.
Ở Hy Lạp cổ đại, trong triết học của Đêmôcrít (460- 370 TCN) đã đƣa ra
những tƣ tƣởng về đạo đức và đạo đức học.
Ở Trung Quốc và Ấn Độ cổ đại, những tƣ tƣởng đạo đức cũng đã xuất
hiện sớm và đƣợc thể hiện trong các học thuyết triết học Nho giáo, Đạo giáo,
Phật giáo
Ở phƣơng Tây, nhà thờ giữ vai trò quan trọng. Tƣ tƣởng đạo đức thƣờng
xuất phát từ những tín điều tôn giáo (Thiên chúa giáo, Hồi giáo) và có tác dụng
nhất định trong việc điều chỉnh hành vi con ngƣời.
phƣơng Đông, tƣ tƣởng đạo đức thƣờng xuất phát từ quan hệ giữa ngƣời
và ngƣời qua lăng kính của học thuyết Khổng Tử - Nho giáo. Đƣờng lối "đức trị"
của Khổng Tử có vai trò to lớn trong việc bảo vệ tôn ti, trật tự đẳng cấp xã hội
phong kiến phƣơng Đông, giữ cho đất nƣớc thái bình, thịnh trị theo quan điểm
phong kiến.

Từ tầng lớp thị dân thời phong kiến, một giai cấp mới hình thành, đó là
giai cấp tƣ sản. Khi mới ra đời, giai cấp tƣ sản từng đóng vai trò cách mạng,
tiến bộ. Nhƣng khi giai cấp tƣ sản đã củng cố đƣợc địa vị của mình thì "giai cấp
tƣ sản đã tƣớc hết hào quang thần thánh của tất cả các hoạt động xƣa nay vẫn


11
đƣợc trọng vọng và tôn sùng. Y sĩ, luật gia, tu sĩ, thi sĩ, bác học đều bị giai cấp
tƣ sản biến thành những ngƣời làm thuê ăn lƣơng của nó". Nguyên tắc đạo đức
lúc này là chủ nghĩa cá nhân tƣ sản. Cơ sở kinh tế của nguyên tắc đạo đức đó là
quyền sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất đƣợc nhà nƣớc tƣ sản bảo vệ.
Sự ra đời và phát triển của đạo đức học mác- xít thực sự đã tạo nên một
cuộc cách mạng trong lĩnh vực đời sống đạo đức xã hội. Đạo đức học mác- xít
phủ nhận tất cả những quan điểm cho rằng đạo đức đứng trên và đứng ngoài
lịch sử xã hội loài ngƣời. Đạo đức chỉ có thể bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống
của chính con ngƣời và phục vụ trở lại cuộc sống đó. Ph.Ănghen cho rằng:
“Chung quy lại thì mọi thuyết đạo đức đã có từ trƣớc tới nay đều là sản
phẩm của tình hình kinh tế - xã hội lúc bấy giờ” [33, tr.137].
, ngay từ trong xã hội
cộng sản nguyên thuỷ, ý thức đạo đức của những ngƣời mông muội trong các
khu rừng và các hang động đã đặt ra yêu cầu là con ngƣời phải thiết lập đƣợc
mối quan hệ với nhau, phải hợp tác với nhau trong công việc săn bắt, hái
lƣợm….hàng ngày. Từ đó, đã làm nảy sinh khát vọng tự nguyện, tự giác, bình
đẳng, công bằng trong xã hội và đây chính là những biểu hiện đầu tiên của giá
trị, chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức trong hình thức phát triển của nó.
Sản xuất vật chất không ngừng phát triển, đời sống xã hội ngày càng phức
tạp, các mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong xã hội cũng đã trở nên đa
dạng, phong phú hơn và những chuẩn mực đạo đức mới cũng đƣợc nảy sinh.
Tuy vậy, đạo đức trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ cũng chỉ mới ở trạng thái
hết sức sơ khai, nó chƣa đƣợc phân xuất thành một hình thái ý thức xã hội riêng

biệt. Chế độ công hữu về tƣ liệu sản xuất và tình trạng thấp kém của lực lƣợng sản
xuất trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã quy định đặc điểm của con ngƣời bấy
giờ là: “thẳng thắn, trung thực, kiên cƣờng, dũng cảm, theo đúng nghĩa giữa ngƣời
với ngƣời và đối với toàn bộ thị tộc” [40, tr.11].


12
Tình trạng trên của đời sống kinh tế cũng quy định đặc điểm đạo đức trong
xã hội cộng sản nguyên thuỷ là trực quan cảm tính, kinh nghiệm, các quan hệ
đạo đức bấy giờ nhấn mạnh tính hợp tác, tính công bằng, tính tƣơng trợ giữa
ngƣời với ngƣời trong xã hội.
Do sự vận động nội tại của phƣơng thức sản xuất, lực lƣợng sản xuất
không ngừng phát triển mà trƣớc hết là việc chế tạo ra những công cụ lao động
bằng đồng rồi bằng sắt, trồng trọt và chăn nuôi phát triển mạnh mẽ và tách khỏi
nhau… đã làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời,
những chuẩn đạo đức trong xã hội nguyên thuỷ cũng bị thay thế bằng những
chuẩn mực đạo đức của chế độ chiếm hữu nô lệ. Nền kinh tế dựa trên chế độ
chiếm hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất đã tạo nên những lợi thế khác nhau và đối
lập nhau giữa các cá nhân, các nhóm xã hội và các giai cấp. Nó đã tạo ra sự đối lập
giữa đạo đức của giai cấp áp bức, thống trị với đạo đức của đa số nhân dân lao
động. Đó là sự đối lập giữa đạo đức chủ nô và đạo đức nô lệ, đây là một mâu
thuẫn. Trong khi lực lƣợng sản xuất phát triển, đời sống đƣợc nâng cao hơn nhƣng
về mặt đạo đức lại "thụt lùi tƣơng đối" (Ph.Ăngghen).
, đạo đức là một hình thái ý thức xã
hội, là sự phản ánh tồn tại xã hội về lĩnh vực đạo đức. Sự ra đời và phát triển
của đời sống đạo đức xã hội là do nhu cầu cuộc sống của con ngƣời, của xã hội
đặt ra. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui
tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con ngƣời
trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. Chúng đƣợc thực hiện bởi niềm tin
cá nhân, bởi truyền thống dân tộc và sức mạnh của dƣ luận xã hội. Từ cổ đại

đến hiện đại, từ phƣơng Đông đến phƣơng Tây, không lúc nào thiếu sự hiện
diện của đạo đức. Khoa học kỹ thuật càng phát triển, nhất là trong giai đoạn
hiện nay, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, xã hội càng tiến
bộ…nhân loại càng cần đến đạo đức.


13
, khái quát: “Đạo đức là tổng hợp những nguyên
tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người trong mối quan hệ giữa con
người với con người, giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội”.
1.2.2. Giáo dục đạo đức
:
Giáo dục là một trong những hình thức hoạt động từ lâu đã đƣợc loài
ngƣời quan tâm. Ở phƣơng Tây, ngay từ thời cổ đại, Platon (đƣợc coi là ngƣời
đầu tiên) đã xây dựng một nền giáo dục có hệ thống dƣới sự chỉ đạo của một tƣ
tƣởng triết học duy tâm.
Ở phƣơng Đông, từ rất sớm, Khổng Tử đã có những đóng góp quan trọng
đối với hoạt động giáo dục. Nếu nhƣ hoài bão lớn nhất của ông là làm chính trị,
thì thành công lớn nhất của ông là hoạt động giáo dục. Nếu gạt bỏ những hạn
chế thì tƣ tƣởng có tính chất xuyên suốt trong giáo dục của ông : "Học không
biết chán, dạy không biết mỏi" đến nay vẫn giữ
nguyên giá trị trong một "xã hội học tập" hay "học tập suốt đời" m
hiện nay.
Ở Việt Nam, từ rất sớm, cha ông ta đã lập giảng võ đƣờng, lập Văn Miếu
(1070), Quốc Tử Giám (1076) để phát triển nền giáo dục Việt Nam. Từ đó đến
nay, giáo dục Việt Nam không ngừng lớn mạnh cả về số lƣợng chất lƣợng.
Giáo dục, hiểu theo nghĩa rộng của từ này là quá trình trao đổi và
chuyển giao tri thức, là sự đạt đƣợc những giá trị và các mô hình hành vi theo
một mục đích, yêu cầu định sẵn. Hiểu theo nghĩa hẹp, giáo dục là một quá trình
hình thành nhân cách con ngƣời dƣới ảnh hƣởng của hoạt động có mục đích

của nhà giáo dục trong hệ thống các cơ quan giáo dục và dạy học.
Theo Từ điển tiếng Việt: Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách
có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tƣợng nào đó, làm
cho đối tƣợng ấy dần có đƣợc những phẩm chất và năng lực nhƣ yêu cầu đề ra.


14
Dƣới góc độ triết học, có thể hiểu rằng, giáo dục là một quá trình hai mặt,
một mặt, đó là sự tác động từ bên ngoài vào đối tƣợng giáo dục (sự tác động
của tri thức, văn hóa nhân loại thông qua nhà sƣ phạm đến đời sống của học sinh,
sinh viên); mặt khác, thông qua sự tác động này làm cho đối tƣợng tự biến đổi bản
thân mình, tự hoàn thiện, tự nâng mình lên qua giáo dục [37, tr.38].
Về bản chất, giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao
lƣu cho đối tƣợng giáo dục, nhằm giúp họ nhận thức đúng, tạo lập tình cảm và
thái độ đúng, hình thành những thói quen hành vi văn minh trong cuộc sống,
phù hợp với chuẩn mực xã hội [58, tr.137].
, : G ạt động hướng tới con người thông
qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và
kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cần
thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân
cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động
sản xuất và đời sống xã hội.
:
Theo C.Mác, về nghĩa rộng, GDĐĐ là sự hình thành đạo đức, không chỉ
đơn giản là việc truyền đạt, dạy dỗ những nguyên tắc, những chuẩn mực xã hội,
những cách thức ứng xử giữa ngƣời và ngƣời theo những yêu cầu nhất định.
C.Mác đặc biệt chú ý đến việc tạo ra “hoàn cảnh có tính ngƣời”, “những điều
kiện xứng đáng nhất, hợp với bản chất ngƣời nhất”, coi đó là cơ sở, đồng thời
là một phƣơng diện hữu cơ của GDĐĐ, là điều kiện tối hậu quyết định sự phát
triển đạo đức con ngƣời.

Theo giáo sƣ Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: “GDĐĐ là quá trình biến các
chuẩn mực đạo đức, từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân
thành những đòi hỏi bên trong của bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen
của ngƣời đƣợc giáo dục”.

×