Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Du lịch- Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 98 trang )

TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

LỜI NÓI ĐẦU
---------

Du lịch có ý nghĩa và ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta nhiều hơn, du
lịch khơng chỉ là một dịp nghỉ ngơi, mà còn là cơ hội có những trãi nghiệm mà đơi
khi mỗi người chỉ có một lần trong đời, là cơ hội nâng cao hiểu biết về những đất
nước, con người, những nền văn hóa khác. Và du lịch thật sự khiến chúng ta hạnh
phúc hơn. Hãy cùng xem du lịch còn mang lại cho cuộc sống của chúng ta những
điều gì nữa. Khi cảm thấy nhàm chán, mệt mỏi, căng thẳng… và đang mất đi sự
nhiệt tình trong cơng việc, thậm chí là trong cuộc sống hằng ngày, để giải quyết
được những vấn đề trên cách hay nhất là chúng ta nên đi du lịch.
Mỗi người có nhiều cách khắc phục vấn đề trên khác nhau, tuy nhiên việc đi
du lịch là cách lựa chọn của nhiều người trong thời đại có nhiều “bệnh stress” như
ngày nay. Có thể chúng ta bị ảnh hưởng bởi vấn đề tại chính hạn hẹp và thời gian
làm việc bận rộn, khơng dễ dàng gì để thực hiện kế hoạch đi du lịch. Nhưng một
chuyến du lịch thú vị hợp với túi tiền, thậm chí chỉ có tour du lịch ngắn cũng có thể
tạo nên những điều mới lạ, khắc phục được tình trạng “stress” và cơng việc của
bạn sẽ hiệu quả hơn, làm giảm sự căng thẳng, tránh được sự đơn điệu, nhàm chán,
chúng ta sẽ trở nên năng động hơn, được gặp gỡ nhiều người hơn. Từ đó, việc đi
du lịch đã trở thành nhu cầu thiết yếu của đại đa phần cư dân trên tồn thế giới.
Để góp phần quảng bá hình ảnh tiềm năng du lịch của Việt Nam với du
khách, góp phần trong hoạt động năm du lịch quốc gia 2014, để giúp bạn đọc có
nhiều thơng tin hơn về vấn đề này, thư viện Trà Vinh chúng tơi biện soạn Thơng
tin chun đề “Du lịch- Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay”.
 Nội dung có 2 phần gồm những bài viết được đăng trên tạp chí, websites
và một số sách theo chun đề hiện đang phục vụ tại thư viện.
Phần I: Du lịch Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển hiện nay.
Phần II: Nhu cầu và lợi ích của du lịch giải trí
Phần III: Giới thiệu sách


Xin trân trọng giới thiệu và rất mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng
của tất cả bạn đọc, q đồng nghiệp gần xa, để cơng tác sưu tập, biên soạn và trình
bày ngày một hồn chỉnh hơn.
THƯ VIỆN TỈNH TRÀ VINH

Trang 1


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

MỤC LỤC
---------

LỜI NĨI ĐẦU...................................................................................................... 1
PHẦN I: DU LỊCH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN HIỆN NAY .............................................................................................. 4
1. 5 dấu ấn du lịch Việt Nam năm 2013 ................................................................. 5
2. Nhìn lại năm 2013: Bước tăng trưởng mạnh mẽ của du lịch Việt Nam............... 7
3. Du lịch Việt Nam: Ấn tượng 2013, lạc quan 2014............................................ 11
4. Việt Nam lọt top 10 điểm du lịch 'hạt dẻ' tuyệt đẹp năm 2014 .......................... 14
5. Năm Du lịch quốc gia 2014 cần chú trọng đẩy mạnh xây dựng sản phẩm mới ...... 16
6. Đà Lạt là chủ nhà của năm Du lịch quốc gia 2014............................................ 19
7. Du lịch Việt Nam- Khái qt về du lịch ........................................................... 20
8. Du lịch sinh thái - tiềm năng và thế mạnh của du lịch Việt............................... 22
9. Thiết kế logo và slogan du lịch Việt Nam qua các thời kỳ................................ 27
10. Nhật Bản là thị trường khách du lịch quan trọng của Việt Nam...................... 29
11. Việt Nam - điểm tăng trưởng nóng ngành du lịch........................................... 33
12. Những u cầu mới đối với nguồn nhân lực du lịch Việt Nam ....................... 35
13. Du lịch sinh thái: “chìa khóa” của phát triển bền vững ................................... 40
14. Tiềm năng du lịch Việt bị đội bạn khai thác ................................................... 42

15. Việt Nam đang thiếu cảnh sát du lịch ............................................................. 44
16. Top 10 điểm du lịch Việt "hút hồn" du khách ngoại ....................................... 46
17. ĐBSCL: Cần “nhạc trưởng” điều phối du lịch................................................ 49
18. Việt Nam bét bảng du lịch trực tuyến, quảng bá kém Lào-Campuchia ........... 51
19. Năm 2014, đẩy mạnh quảng bá du lịch ở nước ngồi ..................................... 52
20. Tại sao nên đến Brazil du lịch năm 2014? ...................................................... 53
21. Du lịch lữ hành VN: Làm gì để đạt mức 8 triệu du khách trong năm 2014? ... 56
22. Du lịch miệt vườn vẫn thiếu đặc trưng ........................................................... 58
23. Du Lịch Miệt Vườn Vùng Sơng Nước Nam Bộ.............................................. 60
24. Để thúc đẩy du lịch phát triển......................................................................... 63
25. Năm 2014: Du lịch có giữ được đà tăng trưởng? ............................................ 64
26. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030............................................................................................... 67
27. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng Bằng Sơng Hồng và dun
hải Đơng Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.......................................... 70
28. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Tây Ngun đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030............................................................................................... 71
29. Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030 ............................................................................................................. 73
30. Đề án Phát triển du lịch Đồng bằng Sơng Cửu Long đến 2020 ....................... 77
31. Du lịch Việt Nam đã có bước phát triển nhanh chóng .................................... 80

Trang 2


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

PHẦN II: DU LỊCH GIẢI TRÍ – NHU CẦU THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI DÂN
HIỆN NAY.......................................................................................................... 82
1. Những lợi ích của Du lịch có trách nhiệm ........................................................ 83

2. Ngành lữ hành ở Việt Nam và thơng điệp du lịch có trách nhiệm ..................... 84
3. Lợi ích của việc đi du lịch ................................................................................ 86
4. 8 lợi ích tìm việc cho người hay đi du lịch........................................................ 88
5. Du lịch nhiều sẽ trở nên giàu có hơn ................................................................ 89
6. Phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam ............................................................. 91
7. 5 lý do nên đi du lịch một mình ........................................................................ 93
PHẦN III: GIỚI THIỆU SÁCH........................................................................ 95
1. Bản đồ du lịch Trà vinh Việt Nam.................................................................... 96
2. Châu Á - 100 điểm đến hấp dẫn........................................................................ 96
3. Du lịch ba miền qua ca dao, tục ngữ ................................................................. 96
4. Du lịch Trà Vinh .............................................................................................. 96
5. Du lịch Trà Vinh tiềm năng và triển vọng : Sách song ngữ............................... 96
6. Du lịch Việt Nam qua những thác nước............................................................ 96
7. Giáo trình Marketing du lịch ............................................................................ 96
8. Giáo trình tiếng Anh du lịch : dành cho các học viên trình độ sơ cấp đến trung
cấp........................................................................................................................ 97
9. Lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ ................................................ 97
10. Lễ hội Việt Nam............................................................................................. 97
11. 10 ngày có thể nói 1000 câu tiếng Anh du lịch ............................................... 97
12. Những bãi tắm trên dải đất hình chữ S ........................................................... 97
13. Phong tục tập qn Việt ................................................................................. 97
14. Sổ tay cơng tác văn hóa, thể thao, du lịch vùng dân tộc thiểu số, miền núi ..... 98
15. Sổ tay du lịch Trà Vinh .................................................................................. 98
16. Tiếng Anh cho người đi du lịch ...................................................................... 98
17. Trắc nghiệm kiến thức du lịch 63 tỉnh, thành phố........................................... 98
18. Việt Nam - 100 điểm đến hấp dẫn .................................................................. 98
19. Việt Nam văn hố và du lịch .......................................................................... 98

Trang 3



TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

PHẦN I:

DU LỊCH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HIỆN NAY

Trang 4


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

5 DẤU ẤN DU LỊCH
VIỆT NAM NĂM 2013
Vy An
2013 là năm thành cơng của du
lịch Việt Nam khi liên tục có mặt
trong các bảng xếp hạng thế giới và
khu vực, nhưng cũng là năm đầy nước
mắt của các bạn trẻ u thích du lịch
bụi.
1. Tìm kiếm Đại sứ Du lịch
Từ đầu năm, hoạt động tìm kiếm
Đại sứ Du lịch đã tốn khơng ít giấy
mực báo chí với nhiều tranh luận trái
chiều xung quanh các gương mặt ứng
cử. Bên cạnh ý kiến ủng hộ những
gương mặt mới ứng cử, khơng ít người
phản đối và tỏ ra nuối tiếc trước sự rút

lui của cựu Đại sứ du lịch Lý Nhã Kỳ.

Ba trong số 5 ứng viên Đại sứ Du lịch Việt Nam.

Rất được cơng luận quan tâm
nhưng lượng hồ sơ ứng cử vẫn tỏ ra
hạn chế. Mặc dù đã kéo dài thời hạn
nhận hồ sơ đến hết ngày 31/10, nhưng
danh sách chốt mà Bộ Văn hóa, Thể
Thao và Du lịch (VHTTDL) nhận
được vẫn là 5 ứng viên quen thuộc
gồm: người đẹp Huỳnh Thị Ngọc Hân,
cơ giáo Đỗ Thị Hồng Thuận, diễn viên
Lan Phương, Hoa hậu Đơng Nam Á
Diệu Hân, Á hậu châu Á tại Mỹ Châu
Mộng Như.

Ơng Phan Đình Tân, Phó chánh
Văn phòng, người phát ngơn Bộ
VHTTDL cũng cho biết, nếu khơng có
hồ sơ đạt tiêu chí, Bộ sẽ khơng bổ
nhiệm Đại sứ Du lịch.
2. 110 năm du lịch Sapa và khởi
cơng xây dựng cáp treo lên đỉnh
Fansipan
2013 là năm diễn ra nhiều sự kiện
du lịch nổi bật tại Sapa, Lào Cai.
Trước hết là các hoạt động kỷ niệm
110 năm du lịch Sapa (bắt đầu từ
15/10 đến 3/11), thu hút khoảng 40

nghìn khách du lịch tới Lào Cai, nâng
tổng số du khách tính đến đầu tháng
11 khoảng 1 triệu lượt người, về trước
kế hoạch năm hai tháng.

Dự kiến, cáp treo lên Fansipan sẽ dài khoảng
6,2 km.

Cũng trong dịp này, dự án xây
dựng hệ thống cáp treo phục vụ du
khách tham quan từ Sapa đi thung lũng
Mường Hoa và đỉnh Fansipan được
phát lệnh khởi cơng. Điểm nhấn của
dự án là hệ thống cáp treo 3 dây độc
đáo, lần đầu tiên có tại châu Á. Đây
cũng sẽ là hệ thống cáp treo 3 dây dài
nhất, cao nhất, phức tạp nhất thế giới.
Tại lễ kỷ niệm 110 năm du lịch
Sapa, tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao
chứng nhận kỷ lục Việt Nam cho hai
Trang 5


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

thắng cảnh là đèo Ơ Q Hồ (Lai
Châu – Lào Cai) - đèo dài nhất Việt
Nam và thửa ruộng bậc thang có nhiều
bậc nhất - 121 bậc, ở huyện Sapa, Lào
Cai.

3. Việt Nam liên tục có mặt trong
các bảng xếp hạng thế giới và khu
vực
- Hà Nội vào top 10 điểm đến đang
lên của thế giới do trang web du lịch
danh tiếng TripAdvisor cơng bố.

- Bún chả Hà Nội cũng được hãng
tin CNN bình chọn là một trong 25
món ăn mùa hè hấp dẫn nhất thế giới.
- Cầu khỉ 2 lần vào top những cây
cầu nguy hiểm nhất thế giới. Lần 1 do
tờ Toptensthings bình chọn, lần 2 là
tạp chí Du lịch nổi tiếng của MỹTravel & Leisure.
Và còn rất nhiều điểm du lịch khác
ở Việt được thế giới vinh danh.
4. Đờn ca tài tử Nam bộ được
cơng nhận là di sản văn hóa phi vật
thể của Nam Bộ
Tháng 12/2013, UNESCO chính
thức cơng nhận Đờn ca tài tử Việt
Nam là Di sản văn hố phi vật thể đại
diện của nhân loại. Đờn ca tài tử là
loại hình nghệ thuật dân gian sử dụng
đàn và ca, do những nơng dân Nam Bộ
hát ca sau những giờ lao động.

Hà Nội đứng thứ 14 trong số 25 điểm đến tại
châu Á được du khách u thích nhất do
TripAdvisor bình chọn. Ảnh: dulichvietnam


- Việt Nam chiếm 3 suất trong
danh sách 25 bảo tàng hấp dẫn nhất
châu Á do độc giả TripAdvisor bình
chọn, gồm: Bảo tàng Chứng tích lịch
sử, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Bảo
tàng Dân tộc học.
- Địa đạo Củ Chi vào top 12 cơng
trình ngầm bậc nhất thế giới do hãng
tin CNN (Mỹ) bình chọn.
- Việt Nam có 12 món vào "Top
các món ăn đạt giá trị ẩm thực Châu
Á" do tổ chức kỷ lục châu Á ghi nhận,
gồm: phở, bún chả, bún thang (Hà
Nội), bánh đa cua Hải Phòng, cơm
cháy Ninh Bình, miến lươn Nghệ An,
bún bò Huế, mì Quảng (Quảng Nam),
phở khơ Gia Lai, bánh khọt Vũng Tàu,
gỏi cuốn Sài Gòn, cơm tấm Sài Gòn.

Đờn ca tài tử là loại hình diễn tấu có ban nhạc.
Ảnh: radiovietnam

Việc Đờn ca tài tử Nam Bộ được
vinh danh cho thấy thế giới đánh giá
cao loại hình âm nhạc này của Việt
Nam. Bên cạnh chứng tỏ được sức
sống của văn hố truyền thống Việt
Nam trong dòng chảy hội nhập vào
văn hố thế giới, sự kiện này còn góp

phần thu hút khách du lịch đến với
Việt Nam.
5. Năm rủi ro của phượt thủ
Trang 6


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

“Xách ba lơ lên và đi” của tác giả
Huyền Chip (Nguyễn Thị Khánh
Huyền) sau khi xuất bản tập 1
(21/1/2013) thu hút được rất nhiều sự
quan tâm của độc giả. Nhưng đến tập
2, cuốn sách nhanh chóng bị đặt dấu
hỏi lớn về tính chân thật của nhiều chi
tiết trong đó. Cuối cùng, tác giả cuốn
sách – phượt thủ một mình đi qua 25
nước đã phải tự nhận 2 lỗi sai: vượt
biên trái phép và cường điệu hóa nhiều
chi tiết sách.

- Tháng 8/2013: Anh Chu Hồng
Đăng (Cheetah), "kẻ hộ mệnh" trên
đường của dân du lịch bụi qua đời sau
vụ tai nạn giao thơng tại Nhổn (Hà
Nội), khi đang trên đường phượt về từ
Tú Lệ.
- Tháng 12/2013: Tại địa phận Hòa
Bình, một xe trong đồn phượt 60
người gặp nạn, bạn Thu Hiền ra đi

ngay lần đầu tiên đi phượt, xế chấn
thương sọ não.


Nhìn lại năm 2013
BƯỚC TĂNG TRƯỞNG MẠNH MẼ
CỦA DU LỊCH VIỆT NAM
Tiến Cường – Phong Chương

Tập 2 "Đừng chết ở châu Phi" gây nhiều tranh
cãi. Ảnh: tiki

Du khách quốc tế đến TP Hồ Chí Minh trong dịp
đón năm mới 2014.

Năm 2013 cũng là một năm buồn
của du lịch bụi:

2013 là năm ngành du lịch Việt
Nam có bước phát triển đầy ấn
tượng, đón gần 7,5 triệu lượt du
khách quốc tế, tăng hơn 10% so
cùng kỳ năm trước.

- Tháng 7/2013: Trong một chuyến
leo Fansipan, bạn Ngọc Ánh tự ý tách
đồn trong khi di chuyển từ độ cao
2.800 m về Trạm Tơn và mất tích cho
đến nay.


Lượng khách du lịch trong nước
cũng ước đạt 35 triệu lượt khách, tổng
thu nhập từ du lịch khoảng 195 nghìn
Trang 7


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

tỷ đồng. Với mức tăng trưởng ngoạn
mục này, du lịch nước ta khơng những
khơi phục tốc độ tăng trưởng mà đã có
những bước tạo đà phát triển mạnh
mẽ.

Bước phát triển ngoạn mục nêu
trên cho thấy tính đúng đắn trong định
hướng chỉ đạo phát triển du lịch với
mục tiêu đưa du lịch trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn.

Sớm hồn thành mục tiêu phát
triển

Bên cạnh đó là những yếu tố thuận
lợi mà quan trọng nhất là sự đánh giá
của du khách quốc tế về một điểm đến
an tồn Việt Nam trong bối cảnh thế
giới đầy biến động, tình hình an ninh,
chính trị các nơi đang có nhiều bất ổn.
Ngồi ra, nguồn tài ngun du lịch

phong phú cũng là tiền đề cho việc tạo
dựng phong phú những sản phẩm du
lịch mang giá trị độc đáo. Trên nhiều
lĩnh vực, du lịch nước ta đang mở rộng
về quy mơ, tính chất và từng bước
nâng cao về chất lượng, tiềm lực cơ sở
vật chất kỹ thuật dịch vụ khơng ngừng
được đầu tư, đổi mới. Riêng số lượng
buồng khách sạn cao cấp từ ba đến
năm sao hiện tại đã chiếm 34% trong
hơn 320 nghìn buồng lưu trú của các
cơ sở lưu trú du lịch của cả nước. Cơ
sở hạ tầng được đầu tư gắn với quy
hoạch và đầu tư phát triển của các khu,
tuyến, điểm, đơ thị du lịch trên bảy
vùng du lịch của cả nước. Hệ thống
doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực lữ
hành, lưu trú, vận chuyển, giải trí, dịch
vụ với sản phẩm đa dạng đang hướng
tới nhiều thị trường mới, đồng thời lực
lượng lao động trực tiếp và gián tiếp
cũng ngày càng được tăng cường cả về
số lượng và trình độ chun nghiệp.

Tính từ thời điểm tăng trưởng du
lịch bị giảm năm 2009 do suy thối
kinh tế thế giới, sau bốn năm phục hồi,
lượng khách quốc tế đến Việt Nam
trong năm 2013 đã tăng gấp hai lần,
tổng thu du lịch tăng hơn 2,2 lần. Số

liệu thống kê cũng cho thấy các mục
tiêu của Chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2015 đã hồn thành
sớm trước hai năm.
Sự tăng trưởng thể hiện ở quy mơ
mở rộng, đa dạng và ngày càng nâng
cao về chất lượng. Kết cấu hạ tầng du
lịch đã được cải thiện đáng kể, hệ
thống giao thơng đường khơng, đường
bộ, đường thủy, thơng tin - viễn thơng
được đầu tư, mở rộng. Cả nước hiện
đã có hơn 14.200 cơ sở lưu trú với 320
nghìn buồng lưu trú cho du khách,
riêng số buồng khách sạn từ ba đến
năm sao đạt hơn 34%. Đã có hơn
1.250 doanh nghiệp lữ hành quốc tế
cùng các cơ sở dịch vụ, nhà hàng, cơ
sở giải trí, văn hóa, thể thao, hội nghị,
triển lãm và nhiều loại hình dịch vụ
liên quan ra đời. Năm 2013 cũng ghi
nhận sự ra đời của hàng loạt khách sạn
và tổ hợp resort từ bốn đến năm sao,
góp phần đón nhận luồng khách cao
cấp và giúp cho diện mạo du lịch nước
ta đã có các thay đổi căn bản. Đội ngũ
nhân viên ngành du lịch đã và đang
tăng mạnh, đến nay tồn ngành đã có
hơn 57 nghìn lao động trực tiếp trong
tổng số 1,8 triệu lao động liên quan.


Những khó khăn và thách thức
Tuy nhiên, đã có những tháng cuối
năm 2012 và giai đoạn đầu năm 2013,
những người làm du lịch khơng khỏi
lo lắng khi lượng khách quốc tế tạm
chững lại với nhiều ngun nhân. Dù
bất ổn về chính trị - xã hội, thiên tai,
khủng hoảng kinh tế, tài chính buộc du
Trang 8


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

khách ở các thị trường truyền thống
phải giảm chi tiêu và chọn lựa điểm
đến phù hợp, chúng ta cũng nhìn nhận
một cách thẳng thắn về yếu kém, hạn
chế của du lịch Việt Nam. Đó là cơng
tác quản lý điểm đến chưa được triển
khai đồng bộ, hiệu quả; tình trạng mất
vệ sinh, an ninh, trật tự tại các điểm du
lịch vẫn thường xảy ra bên cạnh các tệ
nạn ta-xi dù "chém khách", hàng rong
chèo kéo, đeo bám; Một số dịch vụ lữ
hành, khách sạn ở các địa phương vẫn
diễn ra việc núp bóng, lừa đảo, ép giá
khách, nhất là vào mùa cao điểm. Đây
là hệ quả của tình trạng tăng trưởng du
lịch nóng, phát triển khơng đồng đều ở
một số địa phương, tạo ra sự mất cân

đối cục bộ. Mơi trường du lịch nhiều
nơi bị ơ nhiễm, q tải, thiếu quản lý
do khai thác q mức tài ngun du
lịch hoặc bị hủy hoại nghiêm trọng.
Cơng tác quản lý mơi trường tự
nhiên và mơi trường xã hội ở các điểm
đến còn yếu kém và chưa được coi
trọng. Gần đây, sự biến đổi khí hậu
cũng dẫn đến thiên tai, bão lũ bất
thường, tác động tiêu cực đến cơ sở hạ
tầng du lịch và hoạt động du lịch ở
nhiều địa phương.
Bên cạnh đó là những trở ngại từ
tính thiếu chun nghiệp khi xây dựng
sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá.
Sản phẩm du lịch đơn điệu, chậm đổi
mới, thiếu sáng tạo và còn trùng lặp
giữa các vùng miền, thiếu tính liên kết.
Cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch còn
hạn chế, nghiên cứu thị trường còn thụ
động, yếu kém. So với các nước trong
khu vực, kinh phí Nhà nước đầu tư cho
cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch
điểm đến còn rất hạn chế cho nên chưa
tạo được hiệu ứng kích cầu du lịch
Việt Nam ở các thị trường mục tiêu.

Hoạt động phối hợp liên ngành cũng
như giữa các địa phương khơng
thường xun và chưa đem lại hiệu

quả mong muốn. Các doanh nghiệp du
lịch chưa chủ động trong cơng tác phát
triển thị trường, xây dựng sản phẩm
còn hạn chế, chất lượng dịch vụ yếu.
Nhiều doanh nghiệp lữ hành chưa
đủ khả năng vươn ra thị trường quốc tế
để khai thác khách. Một số thị trường
còn có hiện tượng người nước ngồi
thao túng, trực tiếp điều hành, còn các
doanh nghiệp trong nước thì cạnh
tranh khơng lành mạnh, hạ giá, trốn
thuế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
chất lượng sản phẩm và hình ảnh điểm
đến Việt Nam. Nguồn nhân lực du lịch
chun nghiệp nước ta cũng còn thiếu
và yếu. Trong khi đó, sức ép cạnh
tranh giá thành sản phẩm, chất lượng
nhân lực, dịch vụ và năng lực doanh
nghiệp với du lịch các nước trong khu
vực ngày càng lớn. Việt Nam ln
ln phải cạnh tranh với các điểm đến
du lịch hàng đầu trong khu vực như
Ma-lai-xi-a, Thái-lan, Xin-ga-po.
Đây là những quốc gia được đầu tư
nhiều kinh phí, có trình độ chun
nghiệp cao trong hoạt động du lịch và
liên tục đổi mới về sản phẩm, thương
hiệu du lịch. Đặc biệt là sau năm 2015
khi các nước ASEAN đồng loạt loại
bỏ hàng rào phi thuế quan và thuế suất

trong ASEAN chỉ còn từ 0 đến 5%.
Khơng có sự chuẩn bị tốt, chắc
chắn thị trường khách của các doanh
nghiệp du lịch Việt Nam sẽ bị thu hẹp
cả ở trong nước và quốc tế.
Giải pháp phát triển trước mắt
và lâu dài
Trước bối cảnh quốc tế và trong
nước hiện nay, ngành du lịch tiếp tục
Trang 9


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

thực hiện những định hướng chiến
lược đã được xác định trong chiến
lược và quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn 2030. Trước mắt, trong năm
2014, ngành du lịch tập trung thực
hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg của Thủ
tướng Chính phủ làm trong sạch, lành
mạnh hóa mơi trường du lịch, tăng
cường kiểm tra, giám sát và kiên quyết
xử lý tình trạng cướp giật, chèn ép, lừa
đảo, bảo đảm an ninh, an tồn cho du
khách. Đặc biệt là xây dựng hệ thống
nhà vệ sinh cơng cộng đạt tiêu chuẩn
phục vụ du khách tại tất cả các điểm
tham quan, du lịch, một trong những

nhiệm vụ cấp bách mà ngành du lịch
đang triển khai trên tồn quốc. Thực tế
cho thấy, để giải quyết vấn đề an ninh
cho du khách, cần có một cơ quan
chức năng chun trách thực thi pháp
luật, bảo vệ du khách và xây dựng một
mơi trường du lịch an tồn và lành
mạnh như nhiều nước có du lịch phát
triển trong khu vực và thế giới đã thực
hiện. Tình hình hiện tại cũng là điều
kiện chín muồi để Việt Nam thành lập
lực lượng Cảnh sát Du lịch, nhất là tại
các thành phố, trung tâm du lịch lớn,
đón nhiều du khách.
Về lâu dài, ngành du lịch cần
hướng trọng tâm phát triển theo chiều
sâu, đổi mới, hồn thiện cơ chế chính
sách, luật pháp liên quan đến du lịch,
giải quyết các vấn đề liên ngành để tạo
thuận lợi cho du lịch phát triển; coi
trọng và đẩy mạnh cơng tác nghiên
cứu thị trường và xúc tiến quảng bá du
lịch theo tám đề án phát triển thị
trường du lịch trọng điểm và kế hoạch
xây dựng thương hiệu du lịch Việt
Nam của Tổng cục Du lịch; tổ chức tốt
các hoạt động của Năm du lịch quốc

gia 2014 tại Lâm Đồng và các tỉnh Tây
Ngun.

Trong những giải pháp thị trường
để thu hút khách, ngành du lịch nên
coi trọng thu hút khách đường bộ và
đường biển bên cạnh khách quốc tế đi
bằng đường khơng, giảm tỷ lệ khá mất
cân đối trong cơ cấu giữa các đối
tượng khách.
Ngồi ra, một trong các hướng
phát triển bền vững mà ngành cần tập
trung duy trì và phát triển là đầu tư
thúc đẩy thị trường khách nội địa đặc
biệt trong các thời điểm biến động bên
ngồi khiến thị trường du khách quốc
tế suy giảm.
Bên cạnh việc lập lại trật tự trong
hoạt động kinh doanh dịch vụ, lữ hành,
loại bỏ các đơn vị lữ hành chui, kinh
doanh kiểu chộp giật, các doanh
nghiệp du lịch cần chủ động đổi mới,
tăng sức cạnh tranh với sự hỗ trợ, tạo
điều kiện của các cơ quan quản lý
ngành để có thể đứng vững khi nước ta
hội nhập sâu hơn vào các định chế liên
kết quốc tế. Trong lĩnh vực đào tạo
nhân lực, nhất là hướng dẫn viên quốc
tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
cũng đã có nhiều cuộc trao đổi, lấy ý
kiến. Cùng với việc tăng cường đào
tạo, bồi dưỡng, có thể sẽ triển khai cấp
thẻ hướng dẫn viên quốc tế tạm thời

đối với các ngoại ngữ ít thơng dụng để
đáp ứng nhu cầu phục vụ khách...
Trên đây chỉ là một số giải pháp
trong tổng thể kiến nghị mà ngành du
lịch và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch đã và đang đề xuất Chính phủ chỉ
đạo giải quyết, trong đó có việc ban
hành Nghị quyết về giải pháp phát
triển du lịch giai đoạn 2013-2014
nhằm thống nhất lãnh đạo, thúc đẩy
Trang 10


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

phát triển du lịch trong bối cảnh mới,
tạo điều kiện cho du lịch phát triển,
đồng thời tạo động lực phát triển cho
các ngành kinh tế liên quan. Cùng với
Nghị quyết, Bộ cũng đã kiến nghị về
một số chính sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư
về vay vốn, giảm thuế, miễn thuế thu
nhập doanh nghiệp, nhất là các chế độ
ưu đãi khung giá th đất làm dịch vụ
du lịch, ưu đãi th đất tại khu vực
biển, đảo hoặc vay vốn đầu tư phát
triển du lịch; đơn giản hóa thủ tục
hành chính để người nước ngồi mang
phương tiện cơ giới vào Việt Nam du
lịch và tổ chức hội nghị quốc tế tại các

cơ sở lưu trú cao cấp...
Phát huy những thành tựu của năm
2013, hy vọng ngành du lịch nước ta
sẽ có bước tạo đà mạnh mẽ, tiếp tục
phát triển với mục tiêu thu hút khoảng
tám triệu lượt du khách quốc tế và 40
triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng
thu từ du lịch đạt 220 nghìn tỷ đồng
trong năm 2014. Thời gian tới, ngành
du lịch sẽ hướng vào trọng tâm phát
triển theo chiều sâu với mục tiêu trở
thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có
tính chun nghiệp, hệ thống cơ sở hạ
tầng đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du
lịch chất lượng cao, có thương hiệu và
đậm đà bản sắc, đủ sức cạnh tranh với
du lịch các nước trong khu vực và thế
giới.

(Ngày 02/01/2014)

DU LỊCH VIỆT NAM: ẤN TƯỢNG
2013, LẠC QUAN 2014
Nguyệt Hà
Năm 2013 là năm hết sức khó
khăn và nhiều thách thức với ngành
Du lịch nói riêng, tuy nhiên, các
doanh nghiệp du lịch đã nỗ lực
khơng ngừng để đạt được những
thành tích hết sức ấn tượng, tạo đà

tăng trưởng mạnh mẽ cho năm
2014.
Trong 5 tháng đầu năm 2013,
ngành Du lịch tăng trưởng âm nhưng
với sức tăng trưởng mạnh mẽ 6 tháng
cuối năm đã đưa cả năm tăng hơn
10,4% với 7,5 triệu lượt khách quốc tế
37,5 triệu khách nội địa.
Nhiều dấu ấn
Tại Hội nghị vinh danh các doanh
nghiệp lữ hành tiêu biểu 2013, Thứ
trưởng Bộ VHTTDL Hồ Anh Tuấn
cho biết năm 2013, tổng doanh thu từ
khách du lịch đạt hơn 230.000 tỷ đồng,
tăng 25% so với 2012.
Cùng với chính sách cho
các kỳ nghỉ dài ngày, các chương trình
kích cầu du lịch giảm giá đã thúc đẩy
người dân du lịch và chi tiêu nhiều
hơn.
Ơng Nguyễn Văn Tuấn, Tổng cục
trưởng Tổng cục Du lịch, cho biết đây
mới chỉ tính số tiền khách du lịch bỏ ra
chứ chưa tính doanh thu từ du lịch.
Nếu tính cả doanh thu từ du lịch
(những doanh thu của các ngành dịch
vụ phục vụ cho du lịch như vận tải,
nhà hàng khách sạn, dịch vụ văn nghệ
cũng như nguồn nhân lực phục vụ cho
ngành du lịch) từ địa phương tới Trung


Trang 11


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

ương thì con số này có thể gấp 1,65
lần.

cận. Ở Tây Ngun thì Đà Lạt (Lâm
Đồng) là trung tâm của cả vùng.

Những con số trên thể hiện 3 dấu
ấn của ngành Du lịch Việt Nam.

Như vậy định hướng trọng tâm
trọng điểm bắt đầu định hình rõ nét
hơn với những sản phẩm ngày càng đa
dạng và khác biệt.

Thứ nhất, với việc đón 7,5 triệu
lượt khách quốc tế, chúng ta đã tăng
gấp 3 lượng khách quốc tế sau 4 năm
và đã cán đích trước 2 năm so với kế
hoạch đề ra. Tổ chức Du lịch Thế giới
đánh giá Việt Nam là 1 trong 10 quốc
gia có tốc độ tăng trưởng phục hồi
nhanh nhất sau khủng hoảng (2008,
2009).
“Đây là những thành tích rất đáng

tự hào nhờ sự đóng góp của những địa
phương trọng điểm du lịch và các
doanh nghiệp lữ hành tiêu biểu”, ơng
Tuấn cho hay.
Điểm nổi bật thứ hai là Chiến lược
phát triển du lịch 2020, tầm nhìn 2030
đã xác định phát triển du lịch thay vì
trên diện rộng, sẽ chuyển sang chiều
sâu, tập trung vào chất lượng, thương
hiệu, hiệu quả. Và năm 2013 là năm
tạo dấu ấn mới cho việc thực hiện
chiến lược này khi tỷ trọng chi tiêu của
khách du lịch quốc tế bắt đầu cao hơn
chi tiêu của khách du lịch nội địa
chiếm 25% tổng thu từ khách du lịch.
Du lịch Việt Nam bước đầu hình
thành các trung tâm động lực phát
triển du lịch của địa phương với sản
phẩm đa dạng hơn.
Ở phía Bắc có sự hình thành rõ nét
của tứ giác Hà Nội-Hạ Long-Hải
Phòng-Ninh Bình. Sau đó, chuỗi miền
Trung cho đến Huế với trung tâm
là Đà Nẵng kết nối với Huế. Dun hải
Nam Trung Bộ có 2 tâm điểm là Nha
Trang (Khánh Hòa) và Phan Thiết
(Bình Thuận). Ở phía Nam, trung tâm
là TPHCM kết nối với các tỉnh lân

Thứ ba, hệ thống doanh nghiệp du

lịch phát triển mạnh bước đầu hình
thành những tổng cơng ty thương hiệu
mạnh. Đơn cử như Saigontourist, năm
2013 doanh thu đạt 14.000 tỷ đồng,
trong đó 2.700 tỷ đồng từ lữ hành nội
địa (tăng 29%). Còn Vietravel đạt
doanh thu 3.000 tỷ đồng từ kinh doanh
lữ hành. Bên cạnh đó, những doanh
nghiệp,
tập đồn
như Vingroup,
Mường Thanh, SunGroup (Đà Nẵng)
cho ra đời các chuỗi khách sạn chất
lượng cao, xu hướng nổi trội của năm
2013, mang tính chất bứt phá của
doanh nghiệp Việt Nam.
Năm 2013, chúng ta cũng đã tập
trung thực hiện Chiến lược quy hoạch
tổng thể và 3 quy hoạch vùng du lịch;
xây dựng Chiến lược phát triển tổng
thể du lịch và Chiến lược về phát triển
thương hiệu du lịch. Trên cơ sở đó, các
địa phương, doanh nghiệp xây dựng
chiến lược, sản phẩm và thương hiệu
của riêng mình cho phù hợp với
chương trình tổng thể.
Ngồi ra, 4 điểm đến (Hà Nội, Hạ
Long, TPHCM, Đà Nẵng) được bầu
chọn là những điểm đến hấp dẫn nhất
châu Á; 4 khách sạn (Metropole,

Hayaat, Nam Hải và Residence) cũng
nằm trong top 500 khách sạn tốt nhất
châu Á. Đây là sự cơng nhận về chất
lượng của quốc tế với dịch vụ và
khách sạn cao cấp của Việt Nam.
Năm qua cũng đánh dấu là năm
có nhiều hoạt động, chỉ đạo quyết liệt
Trang 12


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

của Ban Chỉ đạo Nhà nước về du lịch
và Bộ VHTTDL, nhằm đảm bảo mơi
trường du lịch văn minh, bảo vệ an
tồn an ninh cho du khách.
Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn đã đi
làm việc với 19 tỉnh trên cả nước về
vấn đề an tồn an ninh cho du khách,
trong đó đặc biệt chú ý tới những điểm
"nóng" về tình trạng chèo kéo, đeo
bám khách như TPHCM, Hà Nội, Nha
Trang, Vũng Tàu, Thanh Hóa… Kết
quả là các địa phương này đã vào cuộc
quyết liệt, có nhiều giải pháp mạnh để
chấn chỉnh, tiến tới chấm dứt tình
trạng đó. Chẳng hạn như Thanh Hóa
đã thay đổi nhân sự lãnh đạo tại địa
phương để mất an tồn, an ninh du
lịch; TPHCM thành lập lực lượng bảo

vệ du khách. Nhiều địa phương như
Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Quảng
Ninh đều cam kết siết chặt cơng tác
thanh tra quản lý để giữ gìn mơi
trường du lịch.
Năm 2014: Tập trung phát triển
chiều sâu
Trước hết, định hướng phát triển
du lịch Việt Nam năm 2014 được xác
định rõ là tập trung vào chiều sâu thay
vì cách làm diện rộng tràn lan, tự phát
như trước.

hưởng đáng kể tới ngân sách dành cho
du lịch của người dân. Năm 2013 các
doanh nghiệp đã bắt tay với hàng
khơng để xây dựng các sản phẩm tour
giảm giá kích cầu, tuy nhiên, tiếp tục
duy trì lượng sản phẩm này trong năm
2014 cũng đang là bài tốn khó với các
doanh nghiệp.
Chúng ta cũng chưa có những giải
pháp hiệu quả, quyết liệt và rốt ráo để
có cơ chế, chính sách hỗ trợ cho doanh
nghiệp cũng như các địa phương phát
triển du lịch. Mơi trường du lịch vẫn
chưa văn minh, tệ nạn cướp giật chèo
kéo, chụp giật lừa đảo du khách vẫn là
điểm nóng chưa dễ triệt tiêu...
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp

song các cấp, ngành, địa phương chưa
có sự vào cuộc đúng mức để đảm bảo
an tồn cho du khách, giữ gìn hình ảnh
đẹp của Việt Nam.
Vì vậy, trong năm nay, Bộ
VHTTDL sẽ tập trung gỡ những
vướng mắc khó khăn về chính sách
thuế, visa, và mơi trường du lịch đảm
bảo an ninh an tồn cho du
khách. Tổng cục Du lịch nỗ lực giải
quyết điểm nóng, đặc biệt là vấn đề an
tồn an ninh cho khách du lịch.

“Đây là cơ hội rất tốt để chúng ra
thúc đẩy phát triển du lịch. Với mục
tiêu thu hút 8,3 triệu lượt khách quốc
tế, 37,5 lượt khách nội địa, doanh thu
về du lịch tăng 250.000 tỷ đồng, nếu
quyết tâm tơi nghĩ rằng chúng ta sẽ đạt
được”, Tổng cục trưởng Tổng cục Du
lịch Nguyễn Văn Tuấn lạc quan.

Đây khơng chỉ là giải pháp tạo mơi
trường an tồn cho khách du lịch mà
còn là cách xúc tiến du lịch tại chỗ.
Bởi theo ơng Tuấn “tạo mơi trường an
tâm thân thiện với khách du lịch sẽ giữ
chân du khách ở lại dài ngày, kéo du
khách trở lại, đồng thời thu hút thêm
du khách mới. Như vậy mới là phát

triển du lịch bền vững”.

Nhưng những thách thức của
ngành Du lịch năm 2014 cũng khơng
nhỏ. Nền kinh tế thế giới và trong
nước chưa phục hồi mạnh sẽ ảnh

Tổng cục Du lịch cũng có kế
hoạch tập trung sửa Luật Du lịch vì
nhiều quy định trong Luật khơng còn
phù hợp với điều điều kiện hiện nay
Trang 13


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

(chẳng hạn như các quy định về cấp
thẻ hành nghề cho hướng dẫn viên,
quản lý kiểm sốt hướng dẫn viên du
lịch chui, doanh nghiệp lữ hành
chui...).
Ơng Tuấn cũng đề nghị các Hiệp
hội du lịch cần đóng vai trò liên kết
mạnh mẽ hơn nữa để gắn kết cộng
đồng doanh nghiệp, đồng thời có sự
phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các
ngành khác cũng như địa phương để
cùng xây dựng, phát triển thương hiệu
du lịch Việt Nam bền vững.


khơng thể bỏ qua. Chỉ với 12
USD/ngày, du khách sẽ có những trải
nghiệm thú vị cùng mơn lướt sóng trên
những bãi biển dài thơ mộng tại thị
trấn Weligama, phía nam đất nước.
Khi mặt trời lặn, bạn có thể uống thử
nửa lít bia địa phương với giá chưa
đến 1 USD.


(Ngày 31/01/2014)

VIỆT NAM LỌT TOP 10 ĐIỂM
DU LỊCH 'HẠT DẺ' TUYỆT ĐẸP
NĂM 2014
Đồng Diệp Huyền
Ảnh: Skyscanner
Website du lịch hàng đầu
Skyscanner bình chọn Việt Nam
cùng thiên đường Bali, đảo quốc
Fiji... là những điểm đến cực đẹp với
chi phí cực mềm trong năm nay.

Đảo quốc Sri Lanka đứng đầu
danh sách 10 điểm đến tuyệt vời mà
những người u thích du lịch giá rẻ

Ấn Độ là quốc gia được rất nhiều
khách du lịch có ngân sách eo hẹp lựa
chọn làm điểm tham quan. Đến tiểu

bang Goa ở phía tây Ấn Độ, bạn có thể
săn hàng giá rẻ ở chợ trời Anjuna, thử
cảm giác bơi cùng rùa và lướt ván
diều. Bạn cũng có thể thưởng thức một
bữa tiệc rượu truyền thống cùng những
món cà ri nổi tiếng của Ấn Độ chỉ với
7 USD/ngày.

Khám phá lịch sử lâu đời và những
bãi biển tuyệt đẹp ở Crotia trong
những ngày hè nóng trên 40 độ C là
một trải nghiệm khơng thể qn. Du
khách có thể th thuyền buồm ra khỏi
Trang 14


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

thành phố biển Split để thỏa thích
tham quan nhiều quần đảo xinh đẹp
của Crotia. Ngồi ra, tại đây còn có rất
nhiều khu mua sắm miễn thuế giúp
khách du lịch tiết kiệm đươc khơng ít
chi phí.

Bali, Indonesia từ lâu được mệnh
danh là thiên đường du lịch, nghỉ
dưỡng. Đến đây, bạn có thể ghé thăm
Ubud, trung tâm văn hóa của Bali với
những ngơi đền cổ kính và tác phẩm

nghệ thuật truyền thống cực ấn tượng.
Bạn chỉ phải trả 8 USD/đêm cho một
phòng nghỉ riêng trên đảo.

Việt Nam là điểm đến giá rẻ tuyệt
vời thu hút khách du lịch từ khắp nơi
trên thế giới. Để tìm khách sạn với giá
chưa đến 6 USD/đêm tại TP HCM
khơng phải là vấn đề q khó với một
người u du lịch bụi. Đến đây, du
khách sẽ tận mắt chứng kiến những địa
danh lịch sử nổi tiếng và thưởng thức

nhiều món ăn vặt hấp dẫn như phở,
súp, thịt gà...

Gần đây Honduras mọc lên nhiều
khu nghỉ dưỡng cao cấp nhưng nó vẫn
giữ được khơng khí n bình đậm chất
nơng thơn, và chi phí tiêu tốn để có
một kỳ nghỉ tại đây cũng cực rẻ. Đặt
chân đến Honduras, bạn khơng thể
khơng tận hưởng cảm giác lặn biển giá
rẻ và tour miễn phí tham quan di tích
nổi tiếng của người Maya.

Đảo quốc Fiji ở phía nam Thái
Bình Dương thường khiến du khách
liên tưởng đến những bãi biển cát
trắng mịn, những chiếc võng đong đưa

dưới cây cọ. Các dịch vụ chèo thuyền,
nhảy dù đều có giá thấp hơn bạn tưởng
tượng. Fiji là điểm đến hồn hảo cho
dân phượt hạn hẹp tài chính.

Trang 15


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

Malaysia là một quốc gia có
ngành du lịch phát triển vượt bậc trong
khu vực Đơng Nam Á. Đến thủ đơ
Kula Lumpur, bạn sẽ được nếm thử
hàng loạt món ăn của nhiều nền ẩm
thực châu Á với giá hợp túi. Bạn cũng
đừng ngại mặc cả trong khu chợ China
Town để sắm được những món hàng
vừa ý.

Campuchia với khu đền Angkor ,
một trong bảy kỳ quan thế giới, chắc
chắn sẽ mê hoặc bất kỳ du khách nào
lần đầu đặt chân đến đây. Bạn sẽ là
chủ của một căn phòng nghỉ dễ chịu
tại thị trấn Siem Reap chỉ với 2
USD/đêm. Ngồi ra, bạn cũng nên di
chuyển đến thủ đơ Phnom Penh để
thăm cung điện hồng gia và mua sắm
thỏa thích trong các khu chợ nổi tiếng.

/>(Ngày 13/5/2014)

NĂM DU LỊCH QUỐC GIA 2014
CẦN CHÚ TRỌNG ĐẨY MẠNH
XÂY DỰNG SẢN PHẨM MỚI
Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia nằm
ở khu vực Địa Trung Hải, thích hợp du
lịch vào khoảng từ tháng 5 đến tháng
10. Pamphylia là địa điểm du lịch nổi
tiếng ở Thổ Nhĩ Kỳ với giá cả khá rẻ.
Bạn sẽ được thưởng thức món thịt
nướng Doner truyền thống và khám
phá miễn phí nhiều di tích thời La Mã.

Đây là một trong những u cầu
của Bộ trưởng Hồng Tuấn Anh Trưởng BCĐ Năm Du lịch quốc gia
2014 tại phiên họp lần thứ nhất để
triển khai tác chuẩn bị tổ chức Năm
Du lịch quốc gia 2014.
Theo đó, sau khi nghe Giám đốc
Sở VHTTDL tỉnh Lâm Đồng - Ủy
viên thường trực BTC Năm Du lịch
quốc gia 2014 báo cáo tình hình cơng
tác chuẩn bị tổ chức Năm Du lịch quốc
gia 2014 và trình bày dự thảo Chương
trình tổ chức Năm Du lịch quốc gia
2014 và đề xuất, kiến nghị những nội
Trang 16



TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

dung cần tập trung triển khai thực hiện
trong thời gian tới, các ý kiến đóng
góp của các thành viên dự họp, Bộ
trưởng Hồng Tuấn Anh đã đánh giá
cao sự quyết tâm, nỗ lực, chủ động,
tích cực triển khai cơng việc chuẩn bị
cho Năm Du lịch quốc gia 2014 của
Tổng cục Du lịch, Sở VHTTDL tỉnh
Lâm Đồng, các cơ quan, đơn vị thuộc
Bộ và các tỉnh/thành liên quan trong
thời gian qua.

đẩy mạnh xây dựng sản phẩm mới và
triển khai các tour, tuyến du lịch, làm
nổi bật các sản phẩm du lịch da dạng
(du lịch văn hóa, sinh thái, hoa, tâm
linh, thể thao đặc thù...) của vùng Tây
Ngun, cũng như đẩy mạnh tính liên
kết phát triển du lịch vùng Tây
Ngun với các vùng du lịch khác,
kiểm sốt và nâng cao chất lượng dịch
vụ du lịch, bảo vệ mơi trường.
Về tên gọi, chủ đề Năm Du lịch
quốc gia 2014:
Thống nhất tên gọi "Năm Du lịch
quốc gia 2014 - Tây Ngun - Đà Lạt"
với chủ đề "Đại ngàn Tây Ngun"
Về Chương trình tổ chức Năm

Du lịch quốc gia 2014:

Năm Du lịch quốc gia 2014 Tây Ngun - Đà Lạt
sẽ có với chủ đề "Đại ngàn Tây Ngun"

Bộ trưởng u cầu cần xác định rõ
việc tổ chức Năm Du lịch quốc gia
2014 là sự kiện lớn nhằm tun truyền,
quảng bá mạnh mẽ để tiếp tục thúc đẩy
thu hút khách du lịch trong và ngồi
nước đến Tây Ngun - Đà Lạt. Việc
tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014
phải có hiệu quả thúc đẩy mạnh thu
hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội
địa phương các tỉnh vùng Tây Ngun;
đồng thời củng cố, nâng cao nhận thức
của các cấp, các ngành, sự vào cuộc
quyết liệt của chính quyền các địa
phương vùng Tây Ngun, cũng như
nâng cao nhận thức, văn hóa ứng xử
du lịch của cộng đồng dân cư địa
phương. Việc tổ chức các hoạt động
Năm Du lịch quốc gia 2014 phải tạo ra
được sự đột phá, trên cơ sở kế thừa các
kinh nghiệm tổ chức những năm du
lịch quốc gia trước đó. Đặc biệt, Năm
Du lịch quốc gia 2014 cần chú trọng

Lễ Khai mạc: Khai mạc Năm Du
lịch quốc gia được tổ chức kết hợp với

chuỗi các sự kiện cuối năm 2013. Việc
tổ chức Lễ Khai mạc trên tinh thần tiết
kiệm, nhưng đảm bảo trang trọng, lịch
sự, là sự kiện lớn của du lịch Việt
Nam, dựa trên nguồn ngân sách nhà
nước, kết hợp nguồn lực xã hội hóa.
Giao Tổng cục Du lịch phối hợp với
các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng
và các đơn vị liên quan xây dựng,
hồn chỉnh Chương trình tổ chức Năm
Du lịch quốc gia 2014 - Tây Ngun Đà Lạt, sớm trình Ban Chỉ đạo Năm
Du lịch quốc gia 2014 xem xét, trình
Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Trưởng
BCĐ Năm Du lịch quốc gia 2014 phê
duyệt.
Trong thời gian tới, các Tổng cục,
Cục, Vụ, đơn vị của Bộ VHTTDL và
tỉnh Lâm Đồng, các tỉnh vùng Tây
Ngun cần tập trung đẩy mạnh triển
khai các nội dung cơng tác:
Đối với các hoạt động do Bộ
VHTTDL chủ trì:
Trang 17


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

Các Tổng cục, Cục, Vụ, đơn vị
trực thuộc Bộ VHTTDL tiếp tục phối
hợp với tỉnh Lâm Đồng rà sốt lại, tích

cực triển khai các phần việc cụ thể, chi
tiết thuộc trách nhiệm của Bộ và đơn
vị mình để tham gia tổ chức Năm Du
lịch quốc gia 2014 - Tây Ngun - Đà
Lạt. Các đơn vị thuộc Bộ đã có dự
kiến tổ chức các hoạt động trong
Chương trình Năm Du lịch quốc gia
2014 khẩn trương đề xuất, đăng ký
chính thức các hoạt động trực tiếp chủ
trì, tổ chức trong Chương trình Năm
Du lịch quốc gia 2014 - Tây Ngun Đà Lạt, khẩn trương xây dựng kế
hoạch, lập dự tốn kinh phí tổ chức,
gửi Tổng cục Du lịch, Sở VHTTDL
Lâm Đồng tổng hợp Chương trình tổ
chức Năm Du lịch quốc gia 2014.
Giao Cục Điện ảnh tổ chức Tuần phim
Việt Nam tại Tây Ngun - Đà Lạt vào
tháng 7/2014.
Giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và
Triển lãm nghiên cứu, phối hợp với
tỉnh Lâm Đồng đề xuất các phương án
thiết kế logo của Năm Du lịch quốc
gia 2014 - Tây Ngun - Đà Lạt.
Giao Cục Di sản Văn hóa nghiên
cứu, hướng dẫn các địa phương trong
vùng lập hồ sơ, thủ tục đưa "Sử thi
Tây Ngun" vào danh mục Di sản
văn hố quốc gia.
Các hoạt động do tỉnh Lâm
Đồng và các tỉnh vùng Tây Ngun

tổ chức:
Cơ bản thống nhất các hoạt động
như Dự thảo Chương trình và ý kiến
phát biểu của đại biểu các địa phương
trong vùng. Đề nghị UBND các tỉnh
vùng Tây Ngun khẩn trương rà sốt,
xem xét, lựa chọn có trọng tâm, trọng
điểm một vài sự kiện có quy mơ quốc

gia và quốc tế tổ chức tại địa phương
mình và cung cấp cho cơ quan Thường
trực Ban Chỉ đạo, cơ quan Thường
trực Ban Tổ chức trong tháng 7/2013
để đưa vào Chương trình chính thức.
Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm
Đồng phối hợp với các tỉnh Tây
Ngun quan tâm chỉ đạo, đầu tư kinh
phí tổ chức các hoạt động truyền thống
đặc trưng vùng Tây Ngun, tái hiện
được khơng gian văn hóa Tây Ngun,
có sự tham gia của các địa phương
trong vùng; đồng thời thể hiện tính
khác biệt, đậm đà bản sắc Tây
Ngun... tạo khơng khí lễ hội phục vụ
nhân dân trong vùng và du khách.
Về cơng tác tun truyền, quảng
bá, xúc tiến Năm Du lịch quốc gia
2014:
Các hoạt động tun truyền, quảng
bá, xúc tiến Năm Du lịch quốc gia

2014 - Tây Ngun - Đà Lạt phải gắn
với các tỉnh vùng Tây Ngun. Trước
mắt, đề nghị tỉnh Lâm Đồng và các
tỉnh Tây Ngun chuẩn bị các tài liệu,
hình ảnh, ấn phẩm để tham gia quảng
bá, giới thiệu Năm Du lịch quốc gia
2014 tại các sự kiện, Hội chợ du lịch
trong và ngồi nước, cũng như tại các
hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo
chun đề về văn hóa nghệ thuật, thể
thao, du lịch dịch vụ trong thời gian
tới.
Về thành lập các Tiểu ban
chun mơn của Ban Tổ chức:
Đề nghị Ban Tổ chức thành lập các
tiểu ban chun mơn, đặc biệt là Tiểu
ban Tài chính - Vận động tài trợ. Trên
cơ sở mơ hình và kinh nghiệm của các
Năm Du lịch quốc gia trước đây,
nghiên cứu thành lập các Tiểu ban Nội
dung - Tun truyền - Quảng bá; Tiểu
Trang 18


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

ban Tài chính - Vận động tài trợ; Tiểu
ban Hậu cần - Lễ tân; Tiểu ban An
ninh - Trật tự - Mơi trường và thành
lập Bộ phận Văn phòng thường trực

Ban Tổ chức Năm Du lịch quốc gia
2014 đặt tại Sở VHTTDL tỉnh Lâm
Đồng.

bộ, ngành tổ chức và 10 sự kiện, 7 tour
du lịch đặc trưng do tỉnh Lâm Đồng tổ
chức như như Tour du lich văn hóa
“Thiên đường tình u”, Tour du lịch
văn hố “Tiếng gọi đại ngàn”, Tour du
lịch “Đà Lạt khơng ở phố”, Tour du
lịch thể thao "Đa Lat golf”...

Về khách mời quốc tế:
Việc mời khách quốc tế phải hết
sức chủ động, tích cực. Nhất trí với
báo cáo, đề xuất của Cục Hợp tác quốc
tế Bộ VHTTDL về việc mời một số
đồn nghệ nghệ thuật quốc tế tham gia
biểu diễn trong Chương trình Năm Du
lịch quốc gia 2014 và việc mời Bộ
trưởng Du lịch Hàn Quốc, Nhật Bản,
Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar
dự Lễ Khai mạc. Giao Cục Hợp tác
quốc tế phối hợp với Bộ Ngoại giao,
tỉnh Lâm Đồng triển khai các thủ tục
liên quan để mời và phối hợp chuẩn bị
các điều kiện đón tiếp, đảm bảo trang
trọng, lịch sự.
Nguồn: Văn phòng - Bộ VHTTDL



ĐÀ LẠT LÀ CHỦ NHÀ CỦA
NĂM DU LỊCH QUỐC GIA 2014
Minh Châu
Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch
vừa ban hành Chương trình năm Du
lịch quốc gia 2014 Tây Ngun- Đà
Lạt với chủ đề “Đại ngàn Tây
Ngun”.

Chủ đề của năm Du lịch quốc gia 2014 là "Đại
ngàn Tây Ngun". Ảnh internet

Ngồi ra còn 15 sự kiện do các
tỉnh vùng Tây Ngun, gồm Đắk Lắk,
Đắk Nơng, Gia Lai, Kon Tum tổ chức
xun suốt trong năm 2014, trong đó
tập trung cao điểm vào các tháng đầu
năm (gắn với sự kiện Festival Hoa Đà
Lạt), tháng 6, 7 (mùa du lịch Hè) và
những tháng cuối năm (bế mạc năm
Du lịch quốc gia, Lễ Giáng sinh và tết
Dương lịch).
Lễ khai mạc năm Du lịch quốc gia
2014 sẽ được lồng ghép với các sự
kiện: Lễ hội chào mừng kỷ niệm 120
năm Đà Lạt hình thành và phát triển,
Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 5 nhằm
kết nối các sự kiện, tạo nên hiệu ứng,
sức lan tỏa khơng chỉ trong nước mà

cả trong khu vực.


Năm Du lịch quốc gia 2014 bao
gồm 45 sự kiện chính, trong đó có 13
sự kiện do Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch chỉ đạo hoặc phối hợp với các
Trang 19


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

DU LỊCH VIỆT NAM KHÁI QT VỀ DU LỊCH
Việt Nam có đủ các yếu tố để phát
triển ngành du lịch trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn. Với tiềm năng du
lịch đa dạng và phong phú, đất nước
này đang là điểm đến nổi tiếng của thế
giới. Năm 2008, Việt Nam đã đón
4,218 triệu lượt khách quốc tế, con số
này năm 2009 là 3,8 triệu lượt, giảm
11% so với năm trước. Tổng cục Du
lịch Việt Nam dự báo con số lượt
khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
năm 2010 là 4,5-4,6 triệu lượt, số lượt
khách du lịch nội địa là 28 triệu lượt
năm 2010, tăng 12% so với năm
2009.[1]
Doanh thu ngành du lịch Việt Nam
năm 2009 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ

đồng. [2]
Theo dự báo của Tổng cục du lịch
Việt Nam, năm 2015 ngành du lịch
Việt Nam sẽ thu hút 7-8 triệu lượt
khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội
địa, con số tương ứng năm 2020 là 1112 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu
khách nội địa. Doanh thu từ du lịch sẽ
đạt 18-19 tỷ USD năm 2020[3]
Việt Nam là một quốc gia có tiềm
năng du lịch đa dạng và phong phú,
tiềm năng ấy thể hiện ở các thế mạnh
sau:
Tính đến tháng 8/2010, Việt Nam
có hơn 40.000 di tích, thắng cảnh
trong đó có hơn 3000 di tích được xếp
hạng di tích quốc gia và hơn 5000 di
tích được xếp hạng cấp tỉnh. [7] Mật độ
và số lượng di tích nhiều nhất ở 11
tỉnh vùng đồng bằng sơng Hồng với tỷ
lệ chiếm khoảng 70% di tích của Việt
Nam. Tới năm 2011, có 7 di sản

được UNESCO cơng nhận là Di sản
thế giới tại Việt Nam[8] bao
gồm: Thành nhà Hồ, Hồng thành
Thăng Long, Quần thể di tích Cố đơ
Huế, Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội
An, Thánh địa Mỹ Sơn, và Vườn Quốc
gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Tính đến hết năm 2010 Việt

Nam được UNESCO cơng nhận 8 khu
dự trữ sinh quyển thế giới đó là Châu
thổ sơng Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ
An, Đồng Nai, Cù lao Chàm, Cần
Giờ.[9] Cà Mau và biển Kiên Giang
Hiện nay Việt Nam có 30 vườn
quốc gia[10] gồm Ba Bể, Bái Tử
Long, Hồng Liên, Tam Đảo, Xn
Sơn, Ba
Vì, Cát
Bà, Cúc
Phương, Xn Thủy, Bạch Mã, Bến
En, Phong Nha-Kẻ Bàng, Pù Mát, Vũ
Quang, Bidoup Núi Bà, Chư Mom
Ray, Chư
Yang
Sin, Kon
Ka
Kinh, Yok Đơn, Cơn Đảo, Lò Gò-Xa
Mát,Mũi Cà Mau, Núi Chúa, Phú
Quốc, Phước Bình, Tràm Chim, U
Minh Hạ, U Minh Thượng.
Việt Nam có 400 nguồn nước nóng
từ 40-150 độ[11]. Nhiều suối có hạ tầng
xây dựng khá tốt như: Suối nước nóng
thiên
nhiên
Đam
Rơng, Lâm
Đồng;suối nước nóng Kim Bơi Hòa

Bình, suối nước nóng Bình Châu Bà
Rịa-Vũng Tàu, suối nước nóng Kênh
Gà, Ninh Bình, suối nước nóng Quang
HanhQuảng Ninh.
Việt Nam đứng thứ 27 trong số
156 quốc gia có biển trên thế giới với
125 bãi tắm biển, hầu hết là các bãi
tắm đẹp.[12] Việt Nam là 1/12 quốc gia
có vịnh đẹp nhất thế giới là vịnh Hạ
Long và vịnh Nha Trang.
Việt Nam có 117 bảo tàng trong đó
các bộ, ngành quản lý 38, các địa
Trang 20


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

phương quản lý 79. Hai bảo tàng lịch
sử mang tính quốc gia là Bảo tàng
Cách mạng Việt Nam và Bảo tàng lịch
sử Việt Nam hiện đang đề xuất
thêm Bảo tàng Lịch sử quốc gia.[13]
Việt Nam hiện có 21 khu du lịch
quốc gia tính đến năm 2008, là những
trọng điểm để đầu tư thúc đẩy phát
triển du lịch.[14] Các khu du lịch đó là:

15. Khu du lịch Đankia - Suối
Vàng
16. Khu

du
Lâm (Lâm Đồng)

Tuyền

lịch hồ

17. Khu dự trữ sinh quyển Cần
Giờ (TP. Hồ Chí Minh)
18. Khu du lịch sinh thái - lịch
sử Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu)

1. Khu du lịch nghỉ dưỡng Sa
Pa (Lào Cai)

19. Khu du lịch biển Long Hải (Bà
Rịa - Vũng Tàu)

2. Khu du lịch sinh thái hồ Ba
Bể (Bắc Kạn)

20. Khu du lịch sinh thái biển
đảo Phú Quốc (Kiên Giang)

3. Khu du lịch vịnh Hạ Long quần đảo Cát Bà (Quảng Ninh, Hải
Phòng)

21. Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà
Mau (Cà Mau)


4. Khu du lịch suối Hai (Hà Nội)
5. Khu du lịch văn hóa Hương
Sơn (Hà Nội)
6. Khu du lịch văn hóa Cổ Loa (Hà
Nội)
7. Khu du lịch Tam Cốc - Bích
Động (Ninh Bình)
8. Khu di tích lịch sử
Liên (Nghệ An)

Kim

9. Khu du lịch Phong Nha - Kẻ
Bàng (Quảng Bình)

Việt Nam có 54 dân tộc anh em,
mỗi dân tộc đều có những nét đặc
trưng về văn hố, phong tục tập qn
và lối sống riêng. Ngành du lịch và các
địa phương đã nỗ lực xây dựng được
một số điểm du lịch độc đáo, như du
lịch cộng đồng Sa Pa, du lịch Bản Lát
ở Mai Châu...
Với tiềm năng lớn, Du lịch Việt
Nam đã được chính phủ quy hoạch,
định hướng để trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn.[15]
/>
10.
Khu du lịch đường mòn

Hồ Chí Minh (Quảng Trị)
11. Khu du lịch Lăng Cơ - Hải
Vân - Non
Nước (Thừa
Thiên
Huế và Đà Nẵng)
12. Khu du lịch phố
An (Quảng Nam)

cổ

Hội

13. Khu du lịch vịnh Vân Phong mũi Đại Lãnh (Khánh Hòa)
14. Khu du lịch biển Phan Thiết Mũi Né (Bình Thuận)
Trang 21


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

DUC LỊCH SINH THÁITIỀM NĂNG VÀ THẾ MẠNH
CỦA DU LỊCH VIỆT NAM
Ths. Lê Văn Minh
(Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch)
Trong những năm qua, du lịch sinh
thái đã và đang phát triển nhanh chóng
ở nhiều quốc gia trên thế giới và ngày
càng thu hút được sự quan tâm rộng
rãi của các tầng lớp xã hội, đặc biệt đối
với những người có nhu cầu tham

quan du lịch và nghỉ ngơi.
Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự
nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn
hóa cộng đồng; sự phát triển du lịch
sinh thái đã và đang mang lại những
nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội
tăng thêm việc làm và nâng cao thu
nhập cho quốc gia cũng như cộng
đồng người dân các địa phương, nhất
là người dân ở các vùng sâu, vùng xa nơi có các khu bảo tồn tự nhiên và các
cảnh quan hấp dẫn. Ngồi ra, du lịch
sinh thái còn góp phần vào việc nâng
cao dân trí và sức khỏe cộng đồng
thơng qua các hoạt động giáo dục mơi
trường, văn hóa lịch sử và nghỉ ngơi
giải trí. Chính vì vậy ở nhiều nước trên
thế giới và trong khu vực, bên cạnh
các lợi ích về kinh tế, du lịch sinh thái
còn được xem như một giải pháp hữu
hiệu để bảo vệ mơi trường sinh thái
thơng qua q trình làm giảm sức ép
khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ
nhu cầu của khách du lịch, của người
dân địa phương khi tham gia vào các
hoạt động du lịch.
Nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới
gió mùa, lãnh thổ Việt Nam trải dài
trên 15 độ vĩ tuyến với 3/4 là địa hình
đồi núi và cao ngun, với hơn 3200
km đường bờ biển, hàng ngàn hòn


đảo…, và trên lãnh thổ đó là nơi sinh
sống của cộng đồng nhiều dân tộc với
lịch sử hàng nghìn năm dựng nước,
đấu tranh giữ nước với nhiều truyền
thống có những nét đặc trưng riêng,
nhiều di tích văn hóa lịch sử nên Việt
Nam có nhiều điều kiện phát triển du
lịch sinh thái.
Về các tiềm năng tự nhiên cho
phát triển du lịch sinh thái, nét thể hiện
rõ nhất là ở Việt Nam có sự đa dạng
sinh học khá cao, cũng như các hệ sinh
thái đặc trưng.
Về thành phần các lồi động thực
vật, tại Việt Nam có tới 14.624 lồi
thực vật thuộc gần 300 họ, trong đó có
nhiều lồi cổ xưa và hiếm có, ví dụ
như Tuế phát triển từ Đại Trung Sinh,
các lồi có giá trị kinh tế gồm hơn
1000 lồi lấy gỗ, 100 lồi có dầu, hơn
1000 lồi cây thuốc, 100 lồi quả rừng
ăn được... Về động vật có tới 11.217
lồi và phân lồi, trong đó có 1.009
lồi và phân lồi chim, 265 lồi thú,
349 lồi bò sát lưỡng cư, 2000 lồi cá
biển, hơn 500 lồi cá nước ngọt và
hàng ngàn lồi tơm, cua, nhuyễn thể và
thủy sinh vật khác. Về các lồi thú,
Việt Nam có 10 lồi đặc trưng nhiệt

đới: Cheo, Đồi, Chồn bay, Cầy mực,
Cu li, Vượn, Tê tê, Voi, Heo vòi, Tê
giác và đặc biệt, trong thế kỷ 20 có 5
lồi thú lớn mới được phát hiện thì đều
ở Việt Nam. Điều này chứng tỏ tính đa
dạng sinh học của nước ta còn khá cao
và có thể còn có nhiều lồi sinh vật
mới có mặt tại Việt Nam.
Cùng với các lồi động thực vật tự
nhiên, Việt Nam còn là một trung tâm
của cây trồng nhân tạo. Trên thế giới
có 8 trung tâm cây trồng thì 3 trung
tâm tập trung ở Đơng Nam Á (Nam
Trung Hoa - Hymalaya; Ấn Độ - Miến
Trang 22


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

Điện; Đơng Dương - Indonexia) với
khoảng 270 lồi cây nơng nghiệp,
riêng ở Việt Nam đã có hơn 200 lồi
cây trồng, trong đó có tới 90% cây
trồng thuộc Trung tâm Nam Trung
Hoa, 70% cây trồng thuộc trung tâm
Ấn, Miến. Đây là tiền đề cho tổ chức
du lịch sinh thái canh nơng.

sinh thái rừng tràm U Minh, tứ giác
Long Xun là nổi tiếng. Các hệ sinh

thái đầm lầy nội địa kết hợp với các
vùng sình lầy cửa sơng tạo nên các
vùng đất ngập nước lớn ở hai châu thổ,
nơi có số lượng lớn chim cư trú và
chim di cư hàng năm cùng với nguồn
lợi q là mật ong rừng.

Về các hệ sinh thái tự nhiên,
Việt Nam có một số hệ sinh thái đặc
trưng gồm:

Hệ sinh thái vùng cát ven biển của
nước ta đa dạng với 60 vạn ha, tập
trung chủ yếu ở ven biển miền Trung
(30% tổng diện tích). Các nhóm hệ
sinh thái cát hình thành trên các loại
cát khác nhau: hệ sinh thái vùng cồn
cát trắng vàng; hệ sinh thái vùng đất
cát biển; hệ sinh thái vùng đất cát đỏ.
Đặc biệt lớn là khối cát đỏ ở Tây Bắc
Phan Thiết với các cồn di động (do gió
tạo nên) vừa có sức hấp dẫn lớn với du
khách, vừa có thể phục vụ sản xuất
nơng nghiệp (trồng hoa màu, dưa hấu,
đào lộn hột...) .

Hệ sinh thái san hơ ở Việt Nam
khá giàu về thành phần lồi, tương
đương với các khu vực giàu san hơ
khác ở Tây Thái Bình Dương, trong đó

ở khu vực ven bờ phía Bắc có 95 lồi,
ở khu vực ven bờ phía Nam có 255
lồi. Trong các rạn san hơ quần tụ
nhiều lồi sinh vật khác nhau, nhiều
lồi có màu sặc sỡ và có giá trị kinh tế
cao.
Hệ sinh thái đất ngập nước ở các
vùng có những đặc thù riêng, trong đó
nổi bật là các hệ sinh thái ngập mặn
ven biển trải dài dọc bờ biển từ Móng
Cái (Quảng Ninh) đến Mũi Nai (Kiên
Giang). Tiêu biểu nhất là ở đồng bằng
sơng Cửu Long phân bố một diện tích
lớn các hệ sinh thái đất ngập nước, chủ
yếu là các hệ sinh thái ngập mặn và
các hệ sinh thái đất ngập phèn. Trong
các hệ sinh thái ngập mặn thì các hệ
sinh thái rừng ngập mặn châu thổ sơng
Cửu Long ni dưỡng một số lớn diệc,
cò, cò lớn, cò quăm. Tại đây có các
sân chim lớn. Rừng ngập mặn là nơi
sinh sản, cư trú của nhiều hải sản,
chim nước, chim di cư và các lồi
động vật có ý nghĩa kinh tế lớn như
khỉ, lợn rừng, kỳ đà, chồn, trăn... Một
dạng hệ sinh thái đất ngập nước điển
hình khác là các đầm lầy nội địa hoặc
đầm phá ven bờ, trong đó có các hệ

Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới với

nét đặc trưng là hệ thống các khu rừng
đặc dụng là nơi lưu trữ các nguồn gen
q của nước ta phân bố ở khắp từ
Nam ra Bắc, từ đất liền tới các hải
đảo. Tính đến năm 2004, cả nước đã
có 107 khu rừng đặc dụng trong đó có
28 vườn quốc gia, 43 khu bảo tồn
thiên nhiên và 34 khu rừng văn hóa lịch sử - mơi trường với tổng diện tích
là 2.092.466 ha.
Với nét đặc trưng là hệ thống các
khu rừng đặc dụng là nơi lưu trữ các
nguồn gen q của nước ta phân bố ở
khắp từ Nam ra Bắc, từ đất liền tới các
hải đảo. Tính đến năm 2004, cả nước
đã có 107 khu rừng đặc dụng trong đó
có 28 vườn quốc gia, 43 khu bảo tồn
thiên nhiên và 34 khu rừng văn hóa lịch sử - mơi trường với tổng diện tích
là 2.092.466 ha.
Trang 23


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

Các tiềm năng nhân văn cho phát
triển du lịch sinh thái ở Việt Nam cũng
rất đa dạng và phong phú. Dân tộc
Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử
dựng nước và giữ nước với nền văn
hóa đa dạng bản sắc của 54 dân tộc
anh em, trong đó có nhiều tài ngun

đặc biệt có giá trị. Chỉ tính riêng về
các di tích, trong số khoảng 40.000 di
tích hiện có thì hơn 2.500 di tích được
Nhà nước chính thức xếp hạng. Tiêu
biểu nhất Cố Đơ Huế; đơ thị cổ Hội
An, thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc Cung
đình Huế đã được UNESCO cơng
nhận là di sản văn hóa thế giới.
Ngồi các di tích lịch sử, văn hóa,
cách mạng, nhiều nghề thủ cơng
truyền thống với kỹ năng độc đáo,
nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạt
văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc
của cộng đồng 54 dân tộc cùng với
những nét riêng, tinh tế của nghệ thuật
ẩm thực được hòa quyện, đan xen trên
nền kiến trúc phong cảnh có giá trị
triết học phương Đơng đã tạo cho Việt
Nam sức hấp dẫn về du lịch.
Mặc dù có tiềm năng phát triển,
song du lịch sinh thái ở Việt Nam mới
ở giai đoạn khởi đầu. Đối với nhiều
nước trên thế giới, trong đó có Việt
Nam, du lịch sinh thái còn là loại hình
du lịch mới cả về khái niệm lẫn tổ
chức quản lý và khai thác sử dụng tài
ngun phục vụ cho mục đích du lịch.
Cơng tác nghiên cứu, điều tra cơ bản
và quy hoạch phát triển du lịch sinh
thái còn hạn chế. Nhiều địa phương,

nhiều cơng ty lữ hành đã cố gắng xây
dựng một số chương trình, tuyến du
lịch mang sắc thái của du lịch sinh thái
đã được xây dựng song quy mơ và
hình thức còn đơn điệu, mờ nhạt, sản

phẩm và đối tượng thị trường còn chưa
rõ nên ít có khả năng thu hút khách.
Mặt khác việc đào tạo nghiệp vụ cho
đội ngũ cán bộ điều hành quản lý,
hướng dẫn viên du lịch sinh thái còn
chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.
Tuy là loại hình du lịch khá mới ở
nước ta, nhưng trước nhu cầu của thị
trường và khả năng đáp ứng của các
tiềm năng du lịch sinh thái của Việt
Nam, tại một số nơi hoạt động du lịch
sinh thái cũng đã hình thành dưới các
hình thức khai thác tiềm năng tài
ngun du lịch tự nhiên khác nhau như
du lịch tham quan, nghiên cứu ở một
số khu vườn quốc gia (Cát Bà, Cúc
Phương, Ba Bể, Nam Cát Tiên, Tam
Nơng, U Minh...); du lịch thám hiểm,
nghiên cứu vùng núi cao như
Phanxipăng; du lịch tham quan miệt
vườn, sơng nước đồng bằng sơng Cửu
Long; du lịch lặn biển (Hạ Long - Cát
Bà, Nha Trang), thám hiểm hang động
(Phong Nha)... Thị trường khách của

loại hình du lịch sinh thái ở
Việt Nam còn rất hạn chế. Phần lớn
khách du lịch quốc tế đến các vườn
quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên là từ
các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Úc, còn
khách nội địa là sinh viên, học sinh và
cán bộ nghiên cứu. Trong số khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam hàng năm
chỉ có khoảng 5 - 8% tham gia vào các
tour du lịch sinh thái tự nhiên và
khoảng 40 - 45% tham gia vào các
tour du lịch tham quan - sinh thái
nhân văn. Còn đối với thị trường
khách du lịch nội địa tỷ lệ này thấp
hơn.
Nhận thức rõ vai trò của du lịch
sinh thái đối với sự phát triển của
ngành du lịch nói riêng và bảo vệ tài
ngun, mơi trường đảm bảo cho sự
Trang 24


TTCĐ – Du lòch – Vấn đề thiết yếu của người dân hiện nay

nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã
hội của đất nước nói chung, vào tháng
9/1999, Tổng cục Du lịch Việt Nam đã
phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên
nhiên thế giới (IUCN) và ủy ban Kinh
tế - Xã hội Châu á Thái Bình Dương

(ESCAP) tổ chức Hội thảo quốc tế về
xây dựng khung chiến lược phát triển
du lịch sinh thái làm cơ sở cho việc
xây dựng chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam cũng như đẩy mạnh hợp tác
phát triển hoạt động du lịch sinh thái
của Việt Nam với các nước trong khu
vực và quốc tế. Tại Hội thảo này, các
chun gia và các nhà quản lý du lịch
Việt Nam cùng phối hợp với chun
gia quốc tế đã xây dựng định nghĩa du
lịch sinh thái như sau: “Du lịch sinh
thái là loại hình du lịch dựa vào tự
nhiên và văn hóa, có giáo dục mơi
trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn
và phát triển bền vững, có sự tham gia
tích cực của cộng đồng địa
phương”. Đây là cơ sở lý luận khá
quan trọng tạo tiền đề cho việc tổ chức
triển khai các hoạt động thực tiễn đẩy
mạnh phát triển loại hình du lịch sinh
thái trong thời gian tiếp theo. Cùng với
việc xây dựng định nghĩa về du lịch
sinh thái; những ngun tắc, những
u cầu cơ bản của hoạt động du lịch
sinh thái cũng được thảo luận và đưa
ra tại hội thảo này.
Để đẩy mạnh phát triển du lịch
sinh thái Việt Nam theo định hướng
chiến lược phát triển du lịch đã được

Chính Phủ phê duyệt, căn cứ vào sự
phân bố về mặt khơng gian của các
vùng sinh thái đặc thù với sự có mặt
của các lồi sinh vật đặc hữu, cũng
như căn cứ vào các điều kiện về kinh
tế - xã hội, cơ sở hạ tầng..., trong
tương lai định hướng tổ chức khơng

gian cho hoạt động du lịch sinh thái ở
Việt Nam có thể theo các hướng sau:
- Vùng núi và ven biển Đơng
Bắc: bao gồm các tỉnh Lạng Sơn, Cao
Bằng, Bắc Kạn, Thái Ngun, Quảng
Ninh, Hải Phòng. Các giá trị du lịch
sinh thái ở khu vực này là hệ sinh thái
trên núi đá vơi, hệ sinh thái đất ngập
nước, hệ sinh thái san hơ... Tiêu biểu
là khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Sơn,
Hữu Liên - Lạng Sơn; vườn quốc gia
Ba Bể - Bắc Kạn; hồ Núi Cốc - Thái
Ngun; vườn quốc gia Bái Tử Long Quảng Ninh; vườn quốc gia Cát Bà Hải Phòng; hệ sinh thái san hơ ở khu
vực Hạ Long và Cát Bà... Các loại
hình du lịch sinh thái có thể tổ chức
được bao gồm tham quan nghiên cứu
các hệ sinh thái đặc thù, du lịch mạo
hiểm, du lịch lặn biển.
- Vùng núi Tây Bắc - Hồng Liên
Sơn: khơng gian hoạt động du lịch
sinh thái ở vùng này chủ yếu bao gồm
phần phía Tây của 2 tỉnh Lào Cai và

Lai Châu với vùng sinh thái núi cao
Sapa - Fan Xi Păng có nhiều lồi sinh
vật ơn đới và vườn quốc gia Hồng
Liên nơi có tới 38 lồi động vật thuộc
lồi q hiếm cần được bảo vệ. Các
loại hình du lịch sinh thái có thể tổ
chức được ở khu vực này bao gồm:
tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái
vùng núi cao, du lịch mạo hiểm.
- Vùng đồng bằng sơng Hồng: với
khơng gian chủ yếu thuộc các tỉnh Hà
Tây, Vĩnh Phúc, Nam Định, Thái
Bình, Ninh Bình. Trên phạm vi khơng
gian vùng du lịch sinh thái này có 4
vườn quốc gia là Ba Vì, Tam Đảo,
Xn Thủy và Cúc Phương. Căn cứ
vào các đặc điểm sinh thái tự nhiên và
điều kiện có liên quan hoạt động du
lịch sinh thái ở vùng này chủ yếu là
Trang 25


×