BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG
PHẠM TRỊNH PHƯƠNG
THỰC TRẠNG BỆNH LAO VÀ
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LAO TẠI
HUYỆN NINH GIANG - HẢI DƯƠNG TRONG 5
NĂM (2008-2012)
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Hải Phòng, năm 2015
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu của đề tài
1. Mô tả thực trạng bệnh lao tại huyện Ân Thi –
Hưng Yên trong 5 năm (2010-2015)
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh lao
tại huyện Ân Thi – Hưng yên
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
- Tình hình bệnh lao trên Thế Giới và Việt nam
- Các định nghĩa và khái niệm về bệnh lao
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Gồm tất cả bệnh nhân được Bệnh viên lao và bệnh phổi
Hải Dương chẩn đoán là mắc lao sau đó chuyển cho
Trung tâm y tế huyện Ninh Giang quản lý và điều trị
theo CTCLQG từ tháng 9 - 2008 đến tháng 9 -2012.
Tiêu chuẩn bệnh nhân chọn nghiên cứu:
Bệnh nhân thuộc huyện Ninh Giang được xác định
mắc lao, được chẩn đoán xác định của viện lao và bệnh
phổi Hải Dương và đã điều trị bệnh lao. (theo tiêu chuẩn
của CTCLQG)
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Triệu chứng lâm sàng: Ho khạc đờm kéo dài trên
3 tuần, gầy sút kém ăn. mệt mỏi, sốt nhẹ về
chiều, ra mồ hôi ban đêm, tức ngực khó thở, ho
ra máu.
XQ phổi: hình ảnh tổn thương phổi (thâm
nhiễm, nốt sơ, kê, hang, tràn dịch)
AFB (+) trong đờm, dịch màng phổi, nuôi cấy
(+).
2.1. Đối tượng nghiên cứu
•
•
•
Điều trị bằng phác đồ của chương trình chống lao Quốc
gia:
Điều trị lao mới: 2 SRHZ/6HE; 2RHZE/4RH
Điều trị lao tái phát: 2SHRZE/1HRZE/5H---3R3E.3
Điều trị lao trẻ em: 2HRZ/4HZ.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Bệnh nhân không nằm trong tiêu chuẩn lựa chọn.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Tại huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
2.2.1 Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 9 năm 2013
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Dùng phương pháp mô tả hồi cứu
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu:
Chọn toàn bộ bệnh nhân được Bệnh viện lao và
bệnh phổi Hưng Yên chẩn đoán là mắc bệnh lao
sau đó chuyển Trung tâm y tế huyện Ân Thi
quản lý và điều trị.
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu
2.3.3.1. Nghiên cứu về mặt lâm sàng
Học viên trực tiếp nghiên cứu hồ sơ bệnh án và thu thập
thông tin vào mẫu, phiếu điề tra như sau:
Hành chính: Họ tên, tuổi, địa chỉ, giới tính, nghề nghiệp,
ngày vào viện, ngày ra viện.
Nơi điều trị: Tại trung tâm y tế huyện Ân Thi, các trạm
Y tế xã, thị trấn.
Tiền sử tiếp xúc với lao, tiền sử mắc lao, tiền sử điều trị
lao
Biểu hiện lâm sàng: Ho khạc đờm kéo dài trên 2 tuần,
gầy sút kém ăn. mệt mỏi, sốt nhẹ về chiều, ra mồ hôi ban
đêm, tức ngực khó thở, ho ra máu...
2.3.3.2. nghiên cứu cận lâm sàng:
Xét nghiệm đờm tìm AFB: tất cả các bệnh nhân
được lấy đờm xét nghiệm 3 lần bằng phương
pháp Ziehl-Neelsen và soi trực tiếp tại phòng xét
nghiệm Trung tâm Y tế huyện Ân Thi: âm tính
(-), nghi ngờ, dương tính (+). Lao phổi AFB (-)
khi ít nhất xét nghiệm 6 mẫu đờm khác nhau qua
hai lần khám bệnh cách nhau 2 tuần đến 01 tháng
và có tổn thương nghi lao trên phim XQ phổi.
2.3.3.3.Nhận định kết quả
Nhận định kết quả theo triệu chứng lâm sàng,
cận lâm sàng theo CTCLQG .
Nhận định kết quả theo điều trị:
+ Khỏi:
+ Hoàn thành điều trị:
+ Tử vong:
+ Bỏ trị:
+ Thất bại:
2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê Y học.
Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để nhập, phân
tích, xử lý số liệu.
Dùng test khi bình phương để so sánh số liệu.
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu:
Nghiên cứu được sự đồng ý của Trường đại học Y Hải
phòng , của Bệnh viện lao và bệnh phổi Hưng Yên, Ban
giám đốc Trung tâm Y tế huyện Ân Thi.
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ và chẩn đoán,
điều trị, chăm sóc và phòng bệnh lao.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở định hướng và nâng cao
hiệu quả quản lý, theo dõi, giám sát nhằm hạn chế sự gia
tăng của bệnh lao, không nhằm mục đích nào khác.
Đảm bảo tính bí mật cho đối tượng nghiên cứu.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng bệnh lao tại huyện Ân Thi
3.1.1. Tỷ lệ mắc lao trong cộng đồng theo năm:
Bảng 3.1. Bệnh nhân lao/100.000 dân theo các năm tính theo dân số
Biến số
2010
2011
2012
2013
2014
Tổng
128316
128603
128892
129144
129384
644339
BN lao
114
87
106
94
94
495
Tỷ lệ/100.000 dân
89
68
82
73
72
76.8
AFB (+)/100.000 dân
51
33
42
41
41
41.6
Tổng dân số
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc lao trong cộng đồng theo các năm từ 2010 – 2014 tính theo dân số
3.1.2 Tỷ lệ các thể lao theo năm
Bảng 3.2. So sánh các thể lao theo năm
B thể
Lao phổi
Lao ngoài phổi
Bệnh
nhân
n
%
n
%
2010
114
107
93.86
7
5.26
2011
87
76
87.35
11
12.65
2012
106
98
92.45
8
6.55
2013
94
89
94.68
5
5.3
2014
94
86
91.49
8
8.5
Tổng
495
456
92.12
39
7.88
Năm
Biểu đồ 3.2. So sánh
các thể lao theo năm
χ2, p
χ2 =4,11
p=0,39
3.1.3. Phân bố tỷ lệ theo biểu hiện lâm sàng:
Bảng 3.3. tỷ lệ theo biểu hiện triệu chứng lâm sàng
Biểu hiện
n
%
Sốt
426
86.1
Khó thở
389
84.75
Ho kéo dài
376
76.0
Mệt mỏi
334
67.50
Ho
khạc
đờm
Tức ngực
258
52.12
187
37.80
Ho ra máu
56
11.31
Nổi hạch
26
5.25
Khác
45
9.1
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ biểu hiện bệnh lao
qua triệu chứng lâm sàng
3.1.4. Phân bố tỷ lệ tổn thương phổi
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo kết quả X-quang phổi
114
Có tổn thương
n
%
108
94.74
Bình thường
n
%
6
5.26
2011
87
78
89.65
9
10.35
2012
106
101
95.28
5
4.72
2013
94
89
94.68
5
5.32
2014
94
88
93.62
6
6.38
Tổng
495
464
93.74
31
6.26
Năm
Bệnh nhân
2010
Biểu đồ 3.4. Kết quả XQ phổi
χ2 , p
χ2 =3,24
p=0,52
3.1.5.Tỷ lệ xét nghiệm AFB trên bệnh nhân lao phổi
Bảng 3.5. Kết quả xét nghiệm AFB trong đờm
AFB (+)
AFB (-)
XN
Năm
Bệnh
nhân
n
%
n
%
2010
114
65
57.00
42
43
2011
87
43
49.43
33
50.57
2012
106
54
50.94
44
49.06
2013
94
53
56.38
36
43.62
2014
94
53
56.38
33
43.62
Tổng
495
268
54.14
188
45.86
Biểu đồ 3.5. Kết quả xét nghiệm AFB
χ2, p
χ2 =38,02
p<0,001
3.1.6.Tỷ lệ xét nghiệm HIV trên bệnh nhân lao
Bảng 3.6. Kết quả xét nghiệm HIV
XN
Kết quả
HIV (+)
HIV (-) hoặc không rõ
Bệnh nhân
n
%
n
%
99.6
Có XN
246
01
0.4
245
Không XN
249
0
0
249
Tổng
495
01
0.2
494
99.8
3.1.7. Phác đồ điều trị bệnh nhân lao
Bảng 3.7. So sánh phác đồ điều trị lao
Phác đồ
2 SRHZ/6HE
n
352
%
71.11
2RHZE/4RH
48
9.70
2SHRZE/1HRZE/5H---3R3E.3
93
18.79
2HRZ/4HZ.
02
0.40
Tổng
495
100
3.1.8. Kết quả điều trị lao
Bảng 3.8. Tỷ lệ điều trị các thể lao
Thể lao
Biến số
Lao phổi
AFB (+)
n
%
Khỏi
251
93.66
Hoàn thành
điều trị
8
Bỏ điều trị
Thất bại
Tử vong
Chuyển
Tổng
Lao phổi Lao ngoài
AFB(-)
phổi
n
%
n
%
3.0
186 98.93 39
100
0
01
06
02
0
0.37
2.24
0.75
0
0
02
0
0
0
1.07
0
0
0
0
0
0
0
0
0
268
100
188
100
39
100
Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị các thể lao
3.1.9. Tỷ lệ lao đồng nhiễm với HIV
Bảng 3.9. Đồng nhiễm lao với HIV
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
BN lao
114
100
87
100
106
100
94
100
93
99
Lao/HIV
0
100
0
100
0
100
0
100
01
1
Tổng
114
100
87
100
106
100
94
100
94
100
3.1.10.. Tỷ lệ tiêm BCG phòng bệnh lao
Bảng 3.10. Tỷ lệ tiêm vác xine BCG phòng lao cho trẻ trong chương trình TCMR
Tổng số trẻ trong diện
cần tiêm phòng
Tổng số trẻ được tiêm BCG
%
2010
2.010
2003
99,65
2011
2.086
2081
99,76
2012
2.195
2188
99,68
2013
2.240
2236
99,82
2014
2.399
2393
99,75
Năm
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ tiêm vaccine
BCG phòng lao cho trẻ trong
chương trình TCMR
3.1.11. Tỷ lệ phát hiện bệnh nhân lao ở các tuyến
Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân lao theo nơi chẩn đoán
Nơi chẩn đoán
n
%
Xã
0
0
Huyện
128
25.86
Tỉnh
335
67.67
Trung ương
32
6.47
Tổng
495
100
Biểu đồ 3.8. Phân bố bệnh nhân lao theo nơi chẩn đoán
3.1.12.. Đội ngũ cán bộ chống lao và giường bệnh tại
bệnh viện tuyến huyện:
Bảng 3.12. Đội ngũ cán bộ chống lao và giường bệnh tại bv tuyến huyện:
Năm Số giường
Đội ngũ cán bộ
tuyến huyện
Bác sĩ Y sĩ
2010
2011
2012
2013
2014
5
5
5
5
5
2
2
2
2
3
0
0
0
1
1
Đội ngũ cán bộ
tuyến xã
KTV
Bác sĩ Y sĩ
XN
2
11
10
2
11
10
2
11
10
2
12
9
3
13
8
KTV
XN
0
0
0
0
0