Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

BÀI GIẢNG hẹp môn vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 60 trang )

HẸP MÔN VỊ

Ths Bs NGUYỄN HỮU KỲ PHƯƠNG


Mục tiêu:





1. Nêu cơ chế bệnh sinh của hẹp môn vị
2. Nguyên nhân gây hẹp môn vị
3. Trình bày triệu chứng hẹp môn vị
4. Nguyên tắc điều trị hẹp môn vị


GIẢI PHẪU DẠ DÀY
ĐM vị
ngắn

Thực quản

ĐM vị T
ĐM thân tạng

ĐM vị
mạc nối T

ĐM gan chung


Bờ cong
nhỏ
ĐM vị P

Cơ MV

ĐM vị
mạc nối P

Bờ cong
lớn


Đại cương
Hẹp môn vị là một hội chứng mà biểu hiện chung là tình
trang lưu thông thức ăn và dịch dạ dày xuống tá tràng
gặp khó khăn hoặc trình trệ một phần do nguyên nhân
cơ học.
Hẹp môn vị nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến
tình trạng rối loạn nước và điện giải, mất nhiều natri, kali
và clo trong máu gây nên tăng dự trữ kiềm gọi là tình
trạng nhiễm kiềm chuyển hóa.
Điều trị hẹp môn vị chủ yếu là điều trị ngoại khoa, đây là
cấp cứu trì hoãn, trước khi mỗ phải nâng cao thểv trạng
bồi phụ nước và điện giải cho bệnh nhân.


Đại cương
• HMV: hẹp ngỏ ra của dạ dày (hang vị,
môn vị, tá tràng trên nhú Vater)

• Là BC hàng thứ 3 của loét DDTT; thường gặp
trong K DD (hang vị)


Nguyên nhân hẹp môn vị


Nguyên nhân
• Loét DDTT
- Trước 1990: 6-10% loét DDTT → HMV
- Hiện nay: 2-5% loét DDTT nhập viện do HMV
- Vị trí ổ loét: 80% ở TT, ống môn vị
- Tính chất ổ loét:

loét xơ chai gây hẹp
loét non (phù nề, co thắt)

• K dạ dày (2/3 ở hang môn vị): dễ gây HMV (sùi)
• Khác: phì đại MV, tuỵ lạc chỗ, Hodgkin


Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• Loét dạ dày-tá tràng
– Cơ chế gây hẹp

• ổ loét ở môn vị, gần môn vị có thể gây nên
hẹp tại chỗ.
• Co thắt: thường phối hợp và làm hẹp nhiều
hơn.
• Viêm nhiễm: phù nề vùng hang vị.

– Co thắt và viêm nhiễm chỉ là tạm thời và có thể khỏi
hẳn sau một thời gian ngắn điều trị nội khoa.


Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• Loét dạ dày-tá tràng
– Lâm sàng
• Cách tiến triển: bệnh tiến triển từ từ, chậm chạp.
• Lúc mới bắt đầu xuất hiện từng đợt, vì có hiện tượng
co thắt và viêm nhiễm phối hợp.
• Có khi viêm, phù nề chiếm ưu thế với đặc điểm là xuất
hiện từng đợt rất đột ngột, nhưng cũng giảm hoặc mất
đi nhanh chóng dưới tác dụng của điều trị nội khoa.
• Về sau hẹp trở thành thực thể, xuất hiện thờng xuyên,
mỗi ngày một nặng thêm.
• Tiền sử: thường bệnh nhân đã có thời gian đau trước
đó một vài năm hoặc lâu hơn. Đau theo mùa, nhịp theo
bữa ăn, mỗi cơn đau kéo dài một vài tuần.



Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• Ung thư
– Là những ung thư vùng hang-môn vị, thường là ung
thư nguyên phát.
– Nguyên nhân này đứng hàng thứ hai sau loét.
– Hẹp thường diễn biến nhanh chóng.
– Cũng có thể diễn biến từ từ, chậm chạp.



Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• Ung thư
– Lâm sàng

• Thường là một vài tháng nay bệnh nhân thấy
ăn uống không ngon, có cảm giác nằng nặng,
chương chướng ở vùng trên rốn.
• Đau nhè nhẹ, người mệt mỏi, sút cân...
• Những triệu chứng này không có gì đặc hiệu
nên rất dễ bỏ qua.
• Hay bệnh nhân đến viện là vì một khối u ở vùng
trên rốn, khối u còn hay đã mất tính di động.


X quang và nội soi
• Nội soi:





nội soi dạ dày - tá tràng bằng ống soi mềm
thấy thức ăn còn đọng lại ở dạ dày
không thể đưa được ống xuống tá tràng
sinh thiết xác định chính xác nguyên nhân.


Nguyên nhân gây hẹp môn vị
• Các nguyên nhân khác
– Tại dạ dày

• Hạch trong bệnh lympho hạt
• U lành tính
• U lao
• Bỏng: do nhầm lẫn hay cố tình, bệnh nhân uống phải
các chất toan hay kiềm có tính chất ăn mòn mạnh.
– Ngoài dạ dày
• Sỏi túi mật
• Tụy:
– Viêm tụy mạn tính thể phì đại
– Ung thư đầu tụy.


Cơ năng
Loét non: viêm nhiễm
phù nề
co thắt
Đáp ứng điều trị nội

Hẹp MV (loét, K)

Gđ mất trương
lực
DD dãn
Nôn muộn sau ăn
Mất nước
↓ V tuần hoàn
Suy thận trước thận
↑ Ure máu

Mất điện giải

↓ H+ và K+

Thực thể
Loét xơ chai
K DD
Phải đ trị ngoại
Gđ ↑ trương lực
Đau cơn
Nôn sớm sau
ăn

RL d dưỡng
Thiếu máu
↓ Albumin

Kiềm chuyển hoá → mất K+ qua nước tiểu


Triệu chứng cơ năng
• Giai đoạn ↑ trương lực
- Đau: thường có, sau ăn, quặn cơn, ↓ sau nôn
- Nôn: luôn có, sớm (có khi 6-12g) sau ăn,
ko dịch mật, ngày càng nặng và thường xuyên
• Giai đoạn mất trương lực
- Đau: giảm do DD liệt (mất trương lực)
- Nôn: ít hơn, muộn hơn (2-3 ngày sau ăn),
lượng chất nôn ↑


Giai đoạn đầu



Lưu thông chưa bị tắc hoàn toàn mà chỉ bị cản trở.
-Lâm sàng biểu hiện:
Đau vùng trên rốn, đau dội lên sau bữa ăn, nếu nôn ra được thì dịu
đau hơn.
Nôn: Nôn sớm ngay sau bữa ăn, nôn ra thức ăm mới ( thức ăm vừa
ăn xong )
- X Quang có uống Barit:
Dịch đọng trong dạ dày qua đêm nhiều hơn bình thường
Dạ dày co bóp nhiều và mạnh, dặc biệt ở vùng hang vị
Ở giai đoạn này toàn thân chưa có biến đổi rõ rệt , chưa có tình
trạng mất nước, mất điện giải. Các xét nghiệm sinh hóa máu vẫn
trung giới hạn bình thường.


Giai đoạn sau
• Lưu thông qua môn vị bị ngưng trệ hoàn toàn, các triệu chứng
lâm sàng và cận lâm sàng rất rõ.
a. Lâm sàng:
Cơ năng:
- Đau: đau liên tục luôn có cảm giác chướng bụng
- Nôn: nôn ra thức ăn của ngày hôn trước, nôn được thì dễ
chịu, nôn ra nước ứ đọng của dạ dày màu xanh đen, có bệnh
nhân phải móc họng để nôn.
Khám thực thể thấy:
Dạ dày giảm nhu động do giảm trương lực
Lắc bụng nghe thấy tiếng óc ách khi đói ( dịch ứ đọng )
Bụng vùng dưới rốn lõm lòng thuyền
Toàn thân có biểu hiện suy sụp rõ rệt: mất nước mất điện giải

rõ, người gầy còm, mắt trũng, da khô nhăn nheo
Hút dich dạ dày được nhiều dịch sau bữa an 6 giờ có thể hút
được 300 ml lẫn thức ăn cũ.






Triệu chứng thực thể
• Giai đoạn ↑ trương lực
- Dấu Bouveret: sóng nhu động từ T → P
- Bụng lõm lòng thuyền: trướng trên rốn,
lõm dưới rốn
• Giai đoạn mất trương lực
- Dấu óc ách khi đói (ứ đọng): đặc hiệu
- Lượng dịch vị sáng ngủ dậy > 100 ml
(bt: 30ml)


Triệu chứng toàn thân
Biểu hiện toàn thân rõ ở giai đoạn muộn:
• Gầy sút, sụt cân
• Dấu mất nước: môi khô, mắt trũng,
dấu véo da, lượng nước tiểu ít, táo bón
• Co quắp tay chân (tetanie) do ↓ canxi/máu
• RL tri giác do ↑ ure/máu




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×