Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Thủ tục báo cáo giám sát môi trường định kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.72 KB, 13 trang )

1. Căn cứ pháp lý:
- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường 2014.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ qui định chi tiết và
-

-

-

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2014.
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ qui định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường qui định chi tiết một số điều của nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày
14/2/2015 của Chính phủ về qui định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Nội dung “Chương trình quản lý và giám sát môi trường” của Báo cáo đánh giá
tác động môi trường hoặc “Bản kế hoạch bảo vệ môi trường” hoặc “Đề án bảo vệ
môi trường” hoặc “Bản đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường”, để xác định vị trí,
số mẫu cần đo đạc giám sát.

2. Nội dung báo cáo giám sát, đối tượng

Nội dung chương trình báo cáo giám sát môi trường :
- Theo dõi số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn tác động tiêu cực phát sinh từ
hoạt động của cơ sở đến chất lượng môi trường.
- Theo dõi lưu lượng/ khối lượng / tần suất và định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các
thông số ô nhiễm đặc trưng của chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của cơ sở


(nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, tiếng ồn, độ rung, và các chỉ tiêu
khác); tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 03 tháng/lần.
- Định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số liên quan đến các nguồn tác động
tiêu cực của môi trường xung quanh cơ sở (nước mặt, nước ngầm, không khí, đất) nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước; tần
suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 06 tháng/lần.
- Theo dõi diễn biến và đo đạc thực trạng các yếu tố (nếu có liên quan): xói mòn,
trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng
suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm


nhập phèn; và các tác động khác (nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc
chung của cơ quan nhà nước); tần suất đo đạc phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
Đối tượng phải lập báo cáo giám sát môi trường:
- Cơ sở sản xuất lớn, nhỏ.
Khách sạn, nhà nghỉ
Nhà trọ (từ 10 phòng trở lên)
Bệnh viện, phòng khám
Trường học
Nhà hàng lớn, nhỏ
Chung cư
Tòa nhà
Công trình xây dựng
Khu công nghiệp
Khu dân cư
Trung tâm thương mại
Siêu thị
Theo quy định của nhà nước tất cả các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, khu dân cư,
-

khu đô thị các trung tâm thương mại, nhà xưởng…đã có giấy xác nhận cam kết bảo vệ

môi trường, giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường, giấy phê duyệt đánh giá tác động
môi trường. Các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động trong các ngành sản xuất kinh
doanh đều phải tiến hành lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
3.
-

Thành phần hồ sơ
Giấy xác nhận bản Cam kết bảo vệ môi trường (Bản sao).
Giấy phép kinh doanh (Bản sao).
Hợp đồng thu gom chất thải rắn (Bản sao).
Hợp đồng thu gom chất thải nguy hại (Bản sao).
Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (Bản sao).
Giấy phép đấu nối xử lý nước thải (nếu có) (Bản sao).
Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất (Bản sao).
Báo cáo đánh giá tác động môi trường.

4. Trình tự thực hiện


Bước 1: Thuê đơn vị đo mẫu môi trường trong nhà máy, thông thường: 1 mẫu
nước thải, 2 hoặc nhiều hơn các mẫu không khí.
• Bước 2: Viết hồ sơ báo cáo giám sát môi trường.




Bước 3: Tiến hành in hồ sơ và đính kèm phụ lục gồm có:
− Giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư.
− Hợp đồng thuê đất/ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
− Giấy tờ liên quan đến môi trường như: đề án bảo vệ môi trường, cam kết

bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường, ĐTM.
− Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
− Hợp đồng thu gom chất thải nguy hại, thu gom rác sinh hoạt.
− Hoá đơn điện nước 3 tháng gần nhất.
• Bước 4: Chủ cơ sở có thẩm quyền ký tên xác nhận vào cuốn báo cáo giám sát môi
trường định kỳ.
• Bước 5: Nộp hồ sơ lên cơ quan quản lý (phòng tài nguyên, chi cục bảo vệ môi
trường, ban quản lý các khu công nghiệp,...)
5. Thời gian lập báo cáo giám sát môi trường
Các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động trong các ngành sản xuất kinh doanh đều phải
tiến hành làm báo cáo giám sát môi trường định kỳ :
• 3 tháng/1lần đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường
và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc
phục ô nhiễm.
• 6 tháng/1lần đối với các cơ sở không thuộc hai đối tượng trên (hoặc theo yêu cầu
từng địa phương).
6. Biểu mẫu báo cáo giám sát môi trường của công ty
Công ty:................................. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KCX/KCN:.................................
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hồ Chí Minh, ngày.......tháng.......năm 20….

MẪU BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
(Dành cho các Doanh nghiệp đang hoạt động trong KCX/KCN theo hướng dẫn tại
Văn bản số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường)
I. THÔNG TIN CHUNG


1.1. Thông tin liên lạc
- Tên Doanh nghiệp:

.........................................................................................................................................
- Địa chỉ:
.........................................................................................................................................
- Điện thoại:....................................................Fax:
.........................................................................
- Website:........................................................E-mail:
.........................................................................
1.2. Địa điểm hoạt động
- Vị trí khu đất:
+ Vị trí tiếp giáp của DN:
+ Diện tích khuôn viên của DN: …………..m2 (đính kèm bản vẽ tổng mặt bằng).
- Mô tả đặc điểm, tính chất của hạ tầng kỹ thuật của KCN/KCX mà DN đang hoạt
động (hệ thống giao thông, cấp thoát nước, thu gom chất thải rắn, ...):.......................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
1.3. Tính chất và quy mô hoạt động
- Loại hình hoạt động: (sản xuất công nghiệp, dịch vụ, kho bãi,…): ..........................
- Quy trình công nghệ đang áp dụng (mô tả sơ đồ khối qui trình công nghệ):
- Công suất hoạt động:
CÔNG SUẤT
STT

SẢN PHẨM

(Sản phẩm/tháng hay năm)
Công suất thiết kế

1

Công suất thực tế



2
3
4
5
6

- Danh mục máy móc, thiết bị:

TÊN MÁY MÓC, THIẾT
BỊ

STT

NĂM SẢN

SỐ

TÌNH TRẠNG

XUẤT

LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG

1
2
3

4
5
6

1.4. Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu
 Nhu cầu nguyên liệu sản xuất:

STT

NGUYÊN LIỆU

1
2
3
4
5
6
 Nhu cầu hóa chất, phụ gia cho sản xuất:

LƯỢNG SỬ DỤNG
(Đơn vị/năm hay tháng)


TÊN HÓA
CHẤT

STT

LƯỢNG SỬ DỤNG


CÔNG ĐOẠN

ĐẶC TÍNH

(Đơn vị/ năm hay tháng)

SỬ DỤNG

(lỏng, rắn,…)

1
2
3
4
 Nhu nhiên liệu sản xuất:

STT

NHIÊN LIỆU

1

Dầu DO

2

Dầu FO

3


Gas

4

Điện

5

Xăng

6

Than

7

Củi

8



LƯỢNG SỬ DỤNG

PHƯƠNG THỨC CUNG

(Đơn vị/ năm hay tháng)

CẤP


 Nhu cầu dùng nước: ………….m3/ngđ.

Nguồn cấp nước sử dụng cho hoạt động của doanh nghiệp:
 Nguồn cung cấp của KCN,

Lưu lượng: ...................m3/tháng

 Nguồn từ giếng khoan
* Số lượng giếng khoan:……giếng; Độ sâu giếng:…….m
* Lưu lượng khai thác:…………………………m3/ngày
 Có Giấy phép khai thác (gởi kèm bản photo giấy phép khai thác)
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG


2.1. Tóm lược số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn gây tác động có liên quan
đến chất thải
2.1.1. Nguồn phát sinh nước thải
* Các nguồn phát sinh nước thải:
 Nước làm nguội
 Nước thải sau khi qua thiết bị hấp thụ khí
 Nước thải sinh hoạt

Lưu lượng: ..................m3/ngày

 Nước thải sản xuất

Lưu lượng: ..................m3/ngày

* Bếp nấu ăn cho công nhân:
 Có,


 Không

Số suất ăn:..........

2.1.2. Nguồn phát sinh khí thải
* Bụi thải phát sinh từ khâu sản xuất nào?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
* Khí thải đặc trưng phát sinh từ khâu sản xuất nào?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
* Công ty có trang bị máy phát điện không?

 Có

 Không

- Số lượng:.......................cái
- Công suất máy 1:....................................Công suất máy 2:....................................


- Nhiên liệu tiêu thụ..........................lít/tháng
- Loại nhiên liệu:.......................................................................................................
 Có


* Công ty có trang bị nồi hơi không?

 Không

- Số lượng:.......................cái
- Công suất nồi hơi 1:...............................Công suất nồi hơi 2:...............................
- Nhiên liệu tiêu thụ:........................lít/tháng
- Loại nhiên liệu:.......................................................................................................
2.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại
* Chất thải rắn sinh hoạt
STT

KHỐI LƯỢNG

LOẠI CHẤT THẢI

(Đơn vị/ ngày hay tháng)

1
2
3
* Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại

STT

LOẠI CHẤT THẢI

CÔNG ĐOẠN
PHÁT SINH


KHỐI LƯỢNG
(Đơn vị/ ngày hay
tháng)

1
2
3
* Chất thải nguy hại
ĐẶC TÍNH
STT

LOẠI CHẤT THẢI
NGUY HẠI

(rắn, lỏng, bùn,
…)

1
2

KHỐI LƯỢNG
(Đơn vị/ ngày hay tháng)


3

2.1.4. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
STT

CÔNG ĐOẠN PHÁT SINH

TIẾNG ỒN, RUNG

ĐỘ ỒN (dBA)

NGUYÊN NHÂN

1
2
3

2.2. Tóm lược số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn gây tác động không liên
quan đến chất thải (sụt lở, xói mòn, …) (NẾU CÓ)
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG VÀ KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH, LẤY MẪU
ĐỊNH KỲ CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG

3.1. Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường tiêu cực đang áp dụng
3.1.1. Đối với nước thải
* Trang bị hệ thống xử lý nước thải:
 Có (Gởi kèm bản vẽ Photocopy công nghệ hệ thống xử lý nước thải)
 Không
- Công suất thiết kế của trạm XLNT:……………………m³/ngày
- Công suất thực tế của trạm XLNT:……………………m³/ngày
* Hiện trạng hệ thống thoát nước thải (sinh hoạt + NTSX sau xử lý) và nước mưa tại
doanh nghiệp: (Gởi kèm bản vẽ Photocopy hệ thống thoát nước):
 Đã có 2 hệ thống thoát nước tách rời;
 Nước thải thoát vào hệ thống nước mưa;
 Nước mưa thoát vào hệ thống nước thải;
 Không xác định được.



3.1.2. Đối với khí thải
* Biện pháp xử lý bụi hiện đang áp dụng?
 Có (gởi kèm bản vẽ Photocopy hệ thống xử lý bụi)
 Không
* Biện pháp xử lý khí thải hiện đang áp dụng?
 Có (gởi kèm bản vẽ Photocopy hệ thống xử lý khí thải):
 Không
3.1.3. Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại

STT

LOẠI CHẤT THẢI

PHƯƠNG PHÁP XỬ


A. Chất thải rắn sinh hoạt
1
2
...
B. Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại
1
2
...
C. Chất thải nguy hại
1
2
...


ĐƠN VỊ XỬ LÝ


* Hiện trạng phân loại và lưu chứa Chất thải rắn công nghiệp – Chất thải nguy hại tại nhà
máy:
 Để CTNH lẫn với CTRCN không nguy hại và CTRSH;
 Có quy hoạch khu vực, có dụng cụ để riêng CTNH:
 Khu vực ngoài trời

 Khu vực có mái che

 Cách khác:……………………………………………………………..
 Cách khác:…………………………………………………………………………
* “Sổ đăng ký chủ nguồn thải” CTNH phát sinh trong quá trình hoạt động do Cơ quan
Quản lý Nhà nước cấp?
 Có (Gởi kèm bản Photo Sổ đăng ký chủ nguồn thải)
 Không có
3.1.4. Đối với tiếng ồn, độ rung
Có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung không ?
 Có (Nêu rõ biện pháp áp dụng và hiệu quả)
 Không có
3.1.5. Đối với các tác động khác không liên quan đến chất thải
Nêu rõ biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động.
3.2. Kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kỳ các thông số môi trường
Tiến hành thống kê, đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số đặc trưng của chất thải và
môi trường xung quanh; ghi nhận các kết quả thống kê, đo đạc, phân tích trong báo cáo.
Cần lưu ý, các biện pháp thống kê, đo đạc, lấy mẫu phân tích phải tuân thủ theo các tiêu
chuẩn kỹ thuật hiện hành và do các đơn vị có chức năng đảm nhận.
* Giám sát nguồn thải: Định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số đặc trưng (liên
quan đến các nguồn thải) của chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của cơ sở (nước

thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, tiếng ồn, độ rung, và các chỉ tiêu khác);


tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 03 tháng/lần (đối với đơn vị có hệ thống
XLNT cục bộ).
- Nước thải: lấy mẫu nước thải trước khi xả ra hệ thống cống thoát của KCX/KCN;
tiêu chuẩn đối chiếu: tiêu chuẩn nước thải thoát vào cống chung của KCX/KCN.
- Khí thải: lấy mẫu phân tích khí thải tại các nguồn phát sinh, sau hệ thống xử lý
(nếu có); các tiêu chuẩn đối chiếu: TCVN 5939:2005 (Tiêu chuẩn khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ); TCVN 5940:2005 (Tiêu chuẩn khí thải
công nghiệp đối với một số chất hữu cơ);
- Chất thải rắn và chất thải nguy hại: đính kèm các Hợp đồng với đơn vị có chức
năng trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý và chứng từ thu gom,vận chuyển, xử
lý CTNH
- Tiếng ồn, độ rung: đo đạc tại các vị trí phát sinh có khả năng gây ảnh hưởng nhiều
nhất; tiêu chuẩn đối chiếu: TCVN 5949:1998 (quy định mức ồn tối đa cho phép
khu vực công cộng và dân cư), TCVN 6962:2001 (quy định mức gia tốc rung tối
đa cho phép đối với môi trường khu vực công cộng và dân cư);
* Giám sát môi trường xung quanh: Định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số đặc
trưng (liên quan đến các nguồn tác động tiêu cực) của môi trường xung quanh cơ sở
(không khí); tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 06 tháng/lần.
- Môi trường không khí xung quanh: các tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5937:2005
(Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh), TCVN 5938:2005 (Nồng độ tối
đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh);
- Môi trường nước mặt: tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn nước thoát vào cống chung
của KCX/KCN
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Nhận xét mức độ ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh do quá trình
hoạt động của cơ sở.
- Nhận xét hiệu quả xử lý ô nhiễm của cơ sở (các nội dung đạt và không đạt), nêu

rõ nguyên nhân; cam kết khắc phục các nội dung không đạt, biện pháp khắc phục,
thời hạn khắc phục; cam kết về việc thực hiện và vận hành thường xuyên các biện
pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đảm bảo đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành
về môi trường; cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy
định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
- Các kiến nghị của cơ sở đối với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và
các cơ quan chức năng có liên quan khác.
Chủ Doanh nghiệp


(Ký, ghi họ tên và chức danh, đóng dấu)



×