Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Thực trạng sử dụng sách tiếng Chăm của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.41 KB, 21 trang )

Thực trạng sử dụng sách tiếng Chăm của người Chăm ở Ninh
Thuận hiện nay
ðàng Quãng Hưng Thiện

Tóm tắt kết quả nghiên cứu “Tình hình sử dụng sách tiếng Chăm của người Chăm ở
Ninh Thuận hiện nay”. Phân tích thực trạng sử dụng sách tiếng Chăm của người Chăm ñể từ
ñó tìm ra các yếu tố tác ñộng, những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng sách tiếng
Chăm, tìm ra nguyên nhân và biện pháp nâng cao nhu cầu ñọc sách tiếng Chăm của người
Chăm nói chung và người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay nói riêng.

bảo tồn và giữ gìn bản sắc dân tộc của mỗi

Mở ñầu

dân tộc là ñiều ñáng quan tâm hiện nay.

Người Chăm là một thành phần của
cộng ñồng các dân tộc Việt Nam thống nhất
với những ñặc ñiểm ña dạng, phức tạp, ñộc

1. Người Chăm và sách tiếng Chăm:

ñáo trong sự phát triển lịch sử, xã hội và văn

Người Chăm là một trong số 54 dân

hoá, người Chăm có vị trí rất quan trọng trong

tộc anh em cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt

việc giải quyết các vấn ñề dân tộc ở Việt



Nam với số dân khoảng 161.729 người (2009)

Nam. Trong ñó, vấn ñề tiếng nói và chữ viết

sống rải rác khắp các tỉnh từ dọc ven biển

của các dân tộc là vấn ñế cần quan tâm hàng

miền Trung từ Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh

ñầu hiện nay, nếu một cộng ñồng mà mất ñi

Thuận, Bình Thuận, ñến các tỉnh Nam Bộ như

ngôn ngữ ( nói và viết ) của dân tộc mình là

Bình Phước, ðồng Nai, Thành phố Hồ Chí

mất ñi một công cụ quan trọng trong giao

Minh, An Giang, Tây Ninh. Trong ñó, Ninh

tiếp, mất ñi một yếu tố quan trọng hàng ñầu

Thuận có khoảng 73.000 người Chăm sinh

ñể khẳng ñịnh sự tồn tại và phân biệt ñược

sống, chiếm gần 50% trong tổng số người


mình với các dân tộc khác, mất ñi một vốn

Chăm ở Việt Nam, sống tập trung ở 27 thôn

quý của cha ông, một di sản văn hoá của dân

thuộc 12 xã ở 5 huyện theo 2 tôn giáo chính là

tộc, của quốc gia.

Bàlamôn (ảnh hưởng ñạo Bàlamôn Ấn ñộ,

Ngày nay, do ñời sống, do sự phát

còn gọi là Chăm hay Ahei) và Hồi giáo (Bàni

triển của xã hội, người Chăm ñã có sự giao

và Ixlam), một số ít ñi theo Công giáo, Tin

tiếp rộng rãi và dân số ngày càng ñông. Chính

lành . Hai dòng tôn giáo chính là Chăm

sự giao lưu này ñã làm cho tiếng nói và chữ

Bàlamôn và Chăm Hồi giáo (Bàni, Chăm

viết của của người Chăm ngày càng bị thu hẹp


Ixlam) có quan hệ khăng khít trên cơ sở cùng

và có nguy cơ trở thành tử ngữ. Do ñó việc
1


một cộng ñồng dân tộc có chung tiếng nói,

(chữ sách),

chữ viết và những phong tục tập quán tín

akhar jok

ngưỡng có từ ngày xưa.

(chữ bí ẩn,
thần

bí),
akhar

Về chữ viết Chăm:
Quá trình hình thành và phát triển văn

kalimưng

tự Chăm làm 3 giai ñoạn: Sankrit, Chăm cổ và


(chữ

chữ Chăm Akhar thrah.

con

nhện), akhar tor (chữ treo, chữ tắt)… là dạng
Chữ Chăm

trung gian có tính cá biệt của akhar thrah.

Sankrit: tập trung ở

Loại văn tự này lần ñầu tiên ñược giới thiệu

các bia ký có niên

một cách có hệ thống và dùng trong từ ñiển

ñại từ thế kỷ thứ II

Chăm – Pháp của Aymonier và A.Cabaton

ñến thế kỷ XIII,

(1906).

ñược viết bằng chữ

Ngày nay, Akhar thrah ñược dùng phổ


Phạn Nam Ấn.

biến trong các bản viết tay của kinh sách
Bàlamôn và Bàni, cách tính lịch, văn học dân

Chữ Chăm cổ:

gian, các văn tự công văn giấy tờ hành chính

Loại chữ này

vào thế kỷ thứ XIX (văn tự mãi ruộng ñất)…

thường

Các sách giáo khoa tiểu học Chăm vùng Ninh

phát

hiện ở các bia

Thuận, Bình Thuận cũng dùng Akhar thrah.

ðồng

Akhar thrah có tất cả 37 chữ cái, trong ñó

Dương, Quảng


có 13 chữ cái dùng ñể làm chữ “chết”, có 141

Nam có niên ñại ñầu thế kỷ thứ IX ñược viết

vần thông dụng, 38 vần ít dùng chưa kể các

bằng hai thứ chữ Sankrit và chữ Chăm

biến thái về âm vị.



tại

cổ.Tiêu biểu nhất là bia ký Lai Cam có tự
dạng tròn, có nét viết liên tục và hoàn thiện

Về cách viết: chữ Chăm có 10 nét viết cơ

dần cho ñến bia ký Pô Nưgar (thế kỷ X ñến

bản, nét phổ biến của chữ Chăm là nét tròn từ

thế kỷ XII) hoặc bia ký Biên Hoà (thế kỷ

trái qua phải, từ dưới lên theo chiều kim ñồng

XV). Một số bia ký trong giai ñoạn này viết

hồ và ñường chuẩn trên lưng chữ thay vì dưới


bằng akhar rik.

chân chữ như tiếng Việt.

Chữ Chăm Akhar thrah: bắt nguồn từ các

Về từ tiếng Chăm: ðôi khi là một âm tiết

kiểu chữ akhar rik ( chữ cổ,…), akhar tapuk

hay ba âm tiết có dấu nhấn theo một quy luật
2


nhất ñịnh (nhấn: ñọc rõ và kéo dài, không

hoá 179 vần trong ñó có 38 vần ít dùng.Nhân

nhấn: ñọc yếu mờ và lướt).

dịp tổng kết 10 năm dạy và học tiếng Chăm

Ví dụ: Kabao – kbao: con trâu; jaliko – jalko:

(1988) Ban lại tiếp tục chuẩn hoá 6 ñiểm âm

mật ong; Katê – Ktê; patao – ptao: vua… Do

vần nữa, tiến hành nghiên cứu viết sách giáo


ñó trong giao tiếp thường ngày, âm tiết mờ

khoa tiếng Chăm bắt ñầu từ lớp 1 vào năm

thường bị nuốt mất gây ngộ nhận là tiếng

1988.

Chăm ñang trên ñường ñơn tiết hoá.

Nếu tính từ năm học ñầu tiên 1978 –

Âm vị phụ âm ñầu tiếng Chăm: Có âm

1979 viết sách cho thí ñiểm lớp 1 thì ñúng 12

vực căng và chùng từng cặp (tiếng Việt không

năm sau, vào năm 1990 mới có ngân khoảng

có).

từ Bộ Giáo dục và ðào tạo ñể chỉnh lý tpoàn

Ví dụ: k và g; kh và gh; ch và j; chh và jh.

bộ sách giáo khoa cấp I và ñược in 25.000 bản

Những phụ âm có âm vực thấp tạo


cho 5 lớp cấp I (5000 bản/lớp) ñang ñược

thành những âm tiết có âm trầm hay chùng, có

dùng ñến nay. ðến năm 1996 – 1997, Ban

phát âm như dấu huyền hoặc dấu nặng.Cấu

biên soạn sách chữ Chăm ñã hoàn thành tốt 5

trúc âm tiết của tiếng Chăm ñược bố trí xung

bộ sách cho 5 lớp bậc tiểu học, xong 2 bộ

quanh phụ âm ñầu: trên, dưới, trước, sau khác

sách lớ 1 và lớp 2 với hình thức rất ñẹp,máu

với tiếng Việt.

sắc thích hợp và nội dung khoa học nhiều so
với các sách giáo khoa tiếng Chăm ñã xuất

Ví dụ: Tiếng Việt, Tiếng Chăm; Hướng
ñông; Tem.

bản trước ñây.
Ngoài việc biên soạn sách giáo khoa
tiếng Chăm cho bậc tiểu học, vào ñầu tháng


Về quá trình biên soạn sách tiếng Chăm:
Chữ Chăm ñã có từ lâu ñời nhưng vì

11-

2006

không ñược tổ chức học chính khoá một cách

Ban

biên

quy củ nên ñã mai một và cần nghiên cứu san

soạn sách

ñịnh lại ñể có thể ñưa vào trường học. Vì vậy,

chữ Chăm

công việc ñầu tiên của Ban biên soạn sách

còn

ñựơc

chữ Chăm là nghiên cứu chữ Chăm cổ, hệ


nhà

nước

thống hoá, san ñịnh chính tả và ñặc biệt là

giao

cho

phải giải quyết các tồn tại một số ký hiệu ñọc

việc

biên

nhiều cách. Chính vậy mà bước ñầu, vào năm

soạn “Bản

1979, Ban biên soạn sách chữ Chăm ñã tiến

tin ảnh dân

hành chuẩn hoá 7 ñiểm âm vần và hệ thống

tộc và miền núi chữ Chăm” ñể phục vụ cho
3



ñồng bào dân tộc Chăm. Bản tin ảnh này

có nguyên bản Akayet Dewa Mưno chỉ dài

phảnn ảnh các tin tức và sự kiện trong nước

460 câu Ariya / lục bát Chăm
Sách ñược cất vào Ciet paung (như

với hình thức và nội dung hết sức phong phú ,
ña dạng và mỗi tháng ñược xuất bản một lần.

rương ñang bằng tre lát) và treo trang trọng

Nội dung sách tiếng Chăm phản ánh

lên xà ngang ngay giữa nhà. ðịnh kỳ hàng

vấn ñề tâm lý, tình cảm, văn hoá, văn học

tháng, với lễ vật ñơn sơ, người Chăm làm lễ

truyền thống của dân tộc Chăm; Các tác phẩm

rướt chúng xuống mang hong nắng. Sách lâu

trích ñoạn văn học hiện ñại, các văn bản,

ngày không ñược dùng tới gọi là sách hoang


những kiến thức phổ biến về khoa học, pháp

(akhar bhaw). Cho ñến ngày nay việc sưu tầm

luật,chính trị, …

và lưu giữ sách ñược tiến hành một cách có hệ
thống hơn như:

Về việc lưu giữ và bảo quản sách tiếng
Văn học dân gian:

Chăm:
Người Chăm, sau bao cuộc loạn li, từ

Truyện kể dân gian: Gồm gần 100 truyện

thế hệ này sang thế hệ khác, vẫn còn lưu giữ

thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích ñược

Ciet sách gia ñình. họ xem chúng như gia bảo

A.Landes, E.Aymonier, Thiên Sanh Cảnh,

không dễ gì mục ñụng ñến.. Trong 20 năm ñi

G.Moussay… sưu tập, Truyện cổ Chàm của

sưu tầm, Inrasara ñã thu thập ñược khoảng


Phạm Xuân Thông và Thiên Sanh Cảnh

300 văn bản, trong ñó hơn 100 thuộc phạm trù

(1978); ; Truyện cổ dân gian Chăm do

.

văn chương Sau ñó, năm 1994, Trung tâm

Trương Hiến Mai, Sử Văn Ngọc và Trượng

nghiên cứu văn hoá Chăm – Ninh Thuận cũng

Tốn dịch, biên soạn, tuyển chọn.Sách tập hợp

ñã chụp ñược chừng ấy bản chép tay này nữa.

ñược 58 truyện nhưng ña phần ñều tuyển lại

Trước kia, sách Chăm ñược chép trên

từ ấn phẩm có từ trước ñó.

giấy bản Tàu hay trên những miếng lá buông

Thơ ca dân gian: gồm hơn 1000 câu tục

ghép lại với lỗ ñể xỏ dây. Sau này, thời Pháp,


ngữ, câu ñố, 30 bài ca dao, ñồng dao… do

họ dùng giấy xi măng, tuy thô nhưng khá bền.

Lưu Văn ðảo và Inrasara sưu tầm và chuyển

Giấy, bút, mực hiếm và khá ñắt nên mỗi trang

dịch ra tiếng Việt như:Tục ngữ - Câu ñố

giấy có ghi chữ Chăn họ ñều rất quý. Tuyệt

Chăm của Lưu Văn ðảo (1993);Tục ngữ -

ñối không ai dám ñốt ñi hay dùng nó làm giấy

Thành ngữ - Câu ñố Chăm của Inrasara

loại. Cách ñây không lâu, phải tốn một xe trâu

(1995)...

thóc (800 kg) mới thuê ñược thợ chép sách ñể

Các loại hát dân gian khác: Damnưy,
Dauh Mưdwơn, Dauh Kadhar… cũng ñã
4



ñược Inrasara sưu tầm và chuyển dịch sang

sự ñổ vỡ và cái chết (các trường ca này cũng

tiếng Việt.

ñã ñược chuyển sang tiếng Việt).

Văn bia ký: Văn bia ký ñược sáng tác từ
thế kỷ III

Thơ thế sự : Xuất hiện vào khoảng cuối thế kỉ

ñến thế kỷ

XVIII ñầu thế kỉ XIX gồm những sáng tác mô

XV

bằng

tả các cuộc nổi dậy của nông dân Chăm chống

cả hai ngôn

lại triều ñình nhà Nguyễn như : Ariya Twơn

ngữ là văn

Phauw (71 câu), Ariya KalinThak Wa (80


tự Chăm cổ

câu); Các tác phẩm về thế thái nhân tình mang

và Sankrit, có mặt khắp miền duyên hải Trung

tính triết lý và luân lý như: Ariya Glơng Anak

Bộ. ðến nay các học giả Pháp phát hiện, công

(116 câu), Pauh Catwai (132 câu); Các tác

bố và dịch gần 200 minh văn trong ñó 25

phẩm du ký: Ariya Po Parơng (208 câu) và cả

minh văn do Lương ninh chuyển dịch sang

các sáng tác mang tính sấm ký: Dauh Tơy

tiếng Việt. ðây là các sáng tác vừa có giá trị

Lơy, Ar Bingu…; Ngoài ba dòng sáng tác nổi

sử học, vừa có giá trị văn học cao.

tiếng trên, người Chăm còn có ba gia huấn ca:
Ariya Patauw Adat Kamei (124 câu), Ariya


Văn học viết:

Muk Thruh Palei (115 câu), Ariya Patauw

Akayet - Sử thi: Dewa Mưn ( 480 câu),Inra

Adat Likei (79 câu) cùng một số sáng tác triết

Patra (580 câu ariya), Um Mưrup: Sử thi dài

lý mô tả nhân sinh quan của mình: Ariya Nau

240 câu, ngoài ra người Chăm còn có hai

Ikak (26 câu), Jadar (120 câu)

Akayet bằng văn xuôi là Inra Sri Bakan và

Ngoài ra còn có:Văn học Chăm I

Pram Dit Pram Lak có nguồn gốc từ sử thi

(1994), Văn học Chăm II (1996) của Inrasara;

Ramayana của Ấn ðộ.

Truyện thơ Chàm củ Tùng Lâm và Thiên

Ariya - Trường ca trữ tình: Ba tác phẩm


Sanh Cảnh (1982); Thơ tiên ñoán, Truyện

ñược sáng tác vào khoảng thế kỷ XVII -

Dewa Mưno của Thiên Sanh Cảnh (1972), …

XVIII ñã xác lập thế ñứng trong văn học
Chăm là: Ariya Bini - Cam (162 câu), Ariya

2 Thực trạng sử dụng sách tiếng Chăm của

Cam - Bini (118 câu), và Ariya Xah Pakei

người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay

(148 câu). ðây là ba chuyện tình bi ñát xảy ra

2.1. Các yếu tố tác ñộng ñến việc sử dụng

vào giai ñoạn lịch sử Champa buổi suy tàn

sách tiếng Chăm của người Chăm ở Ninh

trong ñó xung ñột tôn giáo (Bàlamôn - Hồi

Thuận:

giáo) ñược xem là nguyên nhân chính dẫn ñến
5



Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến

Chăm”, “Truyên cổ dân tộc Thuận Hải”. Dân

việc sử dụng sách tiếng Chăm của người

ca, dân vũ, tính chất nghệ thuật dân gian

Chăm ở Ninh Thuận hiện nay, bao gồm các

Chăm ñược phát huy cao ñộ và thật sự là

yếu tố: Văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, giáo

thành tố tạo nên bản sắc riêng của nghệ thuật

dục, kinh tế, xã hội,…nhưng nhìn chung, có 2

quần chúng.

yếu tố tác ñộng lớn nhất ñối với việc sử dụng
sách tiếng Chăm của người Chăm ở Ninh

Về giáo dục:

Thuận hiện nay là yếu tố văn hóa và yếu tố

Người Chăm luôn ý thức rằng biết
ñược tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình là


giáo dục.

yếu tố quan trọng hàng ñầu ñể khẳng ñịnh sự
tồn tại và phân biệt ñược dân tộc mình với

Về văn hoá:
Dân tộc Chăm ñã có một nền văn hoá

dân tộc khác. Nên, trong quá khứ, có lúc các

rực rỡ và lâu ñời. Chính sách bảo tồn và phát

trường học không dạy chữ Chăm, nhưng

huy bản sắc văn hoá dân tộc của ðảng và nhà

người Chăm bao giờ cũng tìm cách dạy chữ

nước rất phù hợp với nguyện vọng của ñồng

Chăm cho con em mình, trong từng gia ñình

bào Chăm, nên ñã tác ñộng tích cực vào xã

hoặc chung cho cả thôn ấp một cách tự

hội Chăm. Người Chăm luôn mong muốn

nguyện.


ñược học tiếng mẹ ñẻ, vì chữ Chăm Akhar

Chính vì vậy, sau ngày giải phóng,

thrah ñã hoà quyện vạo vào phong tục tập

tỉnh Thuận Hải cũ ñã triển khai giảng dạy rất

quán người Chăm: từ ñám cưới ñến ñám tang,

sớm và ñã phát huy tác dụng ñúng mức. Con

các lễ hội truyền thống … ñều sử dụng loại

em hớn hở ñến trường và rất phấn khởi ñược

chữ này.

học tiếng mẹ ñẻ, sĩ số ngày càng tăng và cho
ñến nay100% các trường tiểu học vùng Chăm

Ngày nay, mọi thế hệ dân tộc Chăm
ñều quan tâm ñến cội nguồn của mình, họ cố

ñều có giảng dạy tiếng Chăm với kết quả tốt.

gắng học hỏi, tìm hiểu tiếng nói và chữ viết

Ngoài việc dạy tiếng Chăm trong nhà


của dân tộc mình, ñọc những cuốn sách,

trường, một số người Chăm yêu thích tiếng

những sáng tác của ông cha về dân tộc ñể hiểu

mẹ ñẻ còn tham gia lớp học ở ngoài do các

thêm về văn hoá dân tộc, ñể biết về tiếng mẹ

thầy giáo chuyên dạy chữ Chăm hoặc những

ñẻ và ngày nay vấn ñề sưu tầm, khai thác,

người giỏi chữ Chăm trong làng dạy, họ ý

phát huy vốn văn nghệ dân gian Chăm ñược

thức ñược là người Chăm

chú ý thực hiện ở mức ñộ nhất ñịnh, ñã xuất

tiếng Chăm, không biết chữ Chăm thì không

bản ñược “Truyện cổ Chăm”, “Dân ca

thể chấp nhận ñược. Từ sự ham học hỏi, tìm
6


mà không biết


tòi về tiếng mẹ ñẻ họ tìm ñến những lớp dạy

cá vị anh hùng dân tộc Chăm như: vị thần Pô

chữ Chăm ñể có thể biết ñươc, sử dụng ñược

Inư Nưga, vua Pôklong Girai và Pôrômê.

sách tiếng Chăm, nói ñược thành thạo tiếng

Và còn nhiều lễ khác của người Chăm

mẹ ñẻ của mình.

cũng ñược các tu sĩ sử dụng sách tiếng Chăm
ñể qua ñó hiểu ñược cách thức làm lễ của
người Chăm.

2.2. Tình hình sử dụng sách tiếng Chăm
trước ñây (Trước năm 1975)
Trước ñây, sách tiếng Chăm chưa

Sáng tác thơ ca: sách tiếng Chăm xuất

phổ biến và việc sở hữu ñược một cuốn sách

hiện dưới dạng chép tay, truyền miệng, viết


tiếng Chăm là ñiều rất khó. Sách tiếng Chăm

trên bia ký nên các sáng tác thơ ca, các bài ca

thường ñược chép lại hay truyền miệng. Việc

dao, ñồng dao của người Chăm chủ yếu bằng

sử dụng sách tiếng Chăm ñược thể hiển trong

hình thức truyền miệng. Các tác phẩm thể

lẽ tục, cúng viếng; sáng tác thơ ca; trong giao

hiện lối sống sinh hoạt, những phong tục, tập

tiếp và giáo dục.

quán của người Chăm trong xã hội lúc bấy

Lễ tục, cúng viếng: Trong lễ tục, cúng

giờ như: Akayet Dewa Mini, Akayet Inra

viếng chỉ có các tu sĩ mới sử dụng ñược và

Patru… ; Trường ca, trữ tình: Ariya Cam –

nó ñươc các tu sĩ chép lại, truyền lại cho học


Bini, Ariya Bini – Cam, Ariya Xah Pakei…;

trò hay người kế nghiệp mình học nên sách

Thơ thế sự: Ariya Glơng Anak, Pauh Catwai,

này chủ yếu các tu sĩ dùng trong các lễ tục,

Ariya Pautw Adat; Gia huấn ca: Damnưy;

cúng viếng của người Chăm như các lễ:

Tụng ca: Panwơc Padit, Panwowc Yaw; Tục

Lễ khai mương ñắp ñập (Pơbbăng Yang):

ngữ, cao dao ...

có ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hoà, cầu

Kế tiếp thế hệ Chăm có Châu Văn Kiên,

cho công việc của người Chăm trong năm

ðàng Năng Quạ ( nhạc), Java Mưyut Chăm (

mới.

thơ), Tantu (nhạc), Sử Văn Ngọc (thơ) là các


Lễ Rija Nưga: Cầu xin sự phù trợ của các

tác giả viết thuần tiếng Chăm, mang nội dung

thần cho dân làng tai qua nạn khỏi, không

Chăm hay tâm cảm Chăm.

bệnh tật, mùa màng tươi tốt

Tất cả các tác phẩm của người Chăm

Lễ cầu mưa (Yôr Yang): Vào tháng 4

sáng tác ñều rất gần gũi với lối sống sinh

(lịch Chăm) người Chăm làm lễ cầu mưa

hoạt, phong tục tập quán của người Chăm,

nhằm cầu cho mưa xuống ñể có nước cầy cáy.

ñược mọi người ca tụng và sử dụng rất rỗng

nhất của người

rãi, là món ăn tinh thần, là kinh nghiệm sản

Chăm ñể tưởng nhớ các ông bà ñã khuất cùng


xuất, là lối sống sinh hoạt của người chăm lúc

Băng Katê: Là lễ lớn

7


bấy giờ hầu như ñược mọi nông dân Chăm

mà chỉ dạy bảo con cái những kinh nghiệm

thuộc lòng.

của cuộc sống, dạy về cách ăn, cách nói…

Trong giao tiếp:

2.3. Tình hình sử dụng sách tiếng Chăm

Giao tiếp là một nhân tố tạo ra các mối

hiện nay (sau năm 1975)

quan hệ: quan hệ gia ñình, bạn bè, người thân
và quan hệ xã hội. Mối quan hệ ñó có tốt ñẹp

Ngày nay, văn hoá ñọc tiếng Chăm

hay không chính là nhờ vào cách ứng xử của


của người Chăm ngày càng bị phủ bụi và số

ta ñối với mọi người. Hơn ai hết, người Chăm

người sử dụng sách tiếng Chăm cũng hạn chế.

dưới thời thưc dân phong kiến, ñể tạo mối

Mức ñộ biết ñược chữ Chăm phản ánh khả

quan hệ tốt ñẹp trong gia ñình, xã hội người

năng và mức ñộ sử dụng sách tiếng Chăm của

Chăm tự học hỏi, tự tìm tòi ñể tự nâng cao

người Chăm ở Ninh Thuận. Mỗi lứa tuổi thì

nhân cách của mình. Không ở ñâu hết, họ tìm

trình ñộ về chữ Chăm lại khác nhau nên dẫn

trong sách vở, trong cao dao, tục ngữ, những

ñến việc sử dụng sách tiếng Chăm của người

lời răng dạy của cha ông về cách làm người,

Chăm ở Ninh Thuận cũng ở mức ñộ khác


về lối sống ñạo ñức của dân tộc mình.Ở thời

nhau. Theo sự khảo sát khoảng 200 ñối tượng

kỳ này, lời nói và chữ viết của người Chăm

là thanh thiếu niên, trung niên lứa tuổi từ 10-

rất giống nhau, tức là nói sao thì viết y như

60 tuổi trên ñịa bàn huyện Ninh Phước, tỉnh

vậy nên người Chăm rất dễ tiếp thu, dễ học và

Ninh Thuận thì kết quả thu ñược như sau:

dễ ñọc. Họ học không chỉ ñể biết tiếng Chăm,

Ở lứa tuổi càng trẻ thì việc biết tiếng

ñể làm theo lời răng bảo của cha ông mà họ

mẹ ñẻ và sử dụng tiếng mẹ ñẻ càng giảm dần,

học còn có mục ñích truyền dạy cho con cháu

tỉ lệ biết chữ Chăm khi ñã học xong tiếng

sau này, thế hệ này tiềp nối thế hệ sau.


Chăm ở mức ñộ dưới 50% chiếm tỉ lệ cao
nhất và tỉ lệ biết chữ Chăm trên 90% thì rất
hạn chế, thậm chí lứa tuổi 36-45 thì tỉ lệ là

Giáo dục:
Trước năm 1975, tiếng Chăm chưa

0%. Ngay cả giáo viên dạy chuyên về chữ

ñược ñưa vào trường học, nên hình thức giáo

Chăm cũng chữa dám khẳng ñịnh rằng mình

dục chủ yếu diễn ra trong gia ñình theo hình

biết ñược gần 100% tiếng Chăm.

thức cha truyền con nối, ông bà dạy cha mẹ,

Tỉ lệ người Chăm nhớ chữ Chăm khi

cha mẹ dạy con cháu với mục ñích làm người

không còn học tiếng Chăm nữa ở mức ñộ

phải biết chữ, biết nghĩa. Lối dạy của ông bà

20%-50% chiếm tỉ lệ cao nhất. Ở lứa tuổi 46-


không theo một phương pháp cụ thể nào cả

60 thì nhớ tướng ñối về chữ Chăm vì , ở giai
8


ñoạn của lứa tuổi này tuy việc giảng dạy tiếng

mổi lứa tuổi cũng khác nhau, có khi sử dụng

Chăm ở nhà trường chưa ñược phát triến

ñể học tập, ñể giải trí, ñể tìm hiểu về tiếng mẹ

nhiều nhưng họ luôn tìm cách tự học tiếng

ñẻ …Nhưng nhìn chung sách tiếng Chăm

Chăm, tự nghiên cứu tiếng Chăm nên tiếng

ñược sử dụng chủ yếu vào các vấn ñề sau:

Chăm của họ ít bị mai một hơn như: Quảng
ðại Cường, Thiên Sanh Cảnh,.. Còn lứa tuổi

Trong lễ tục, cúng viếng:

10-20 và 36-45 không nhớ ñược trên 80% chữ

Cho ñến ngày nay, trải qua một quá


Chăm vì ở bậc tiểu học thì chúng ta còn quá

trình lịc sử dài với nhiều thích nghi và biến

nhỏ ñể ý thức ñến việc học tiếng mẹ ñẻ. Hơn

ñổi, Bàlamôn của người Chăm ñã mang một

nữa, nếu tiếng Chăm mà không ñược trao dồi

sắc thái riêng. Nguyên tắc hành xử chủ yếu

nhiều, không thường xuyên sử dụng thì rất dễ

dựa vào các tầng lớp tu sĩ và xem trọng việc

bị mai một.

tế lễ, tụng niệm nên những cuốn sách kinh

Mức ñộ biết chữ Chăm phản ánh mức

luật ñược các giáo sĩ cất giữ cẩn thận và

ñộ sử dụng tiếng Chăm của người Chăm ở

truyền thụ cho nhau. Các bộ kinh ñó gồm:

Ninh Thuận. Tỉ lệ người Chăm thường xuyên


Găl Pak Plih: còn gọi là “Bai Plih” gồm

sử dụng sách tiếng Chăm còn rất hạn chế, ở

những bài kinh tụng trong lễ rửa tội

lứa tuổi 36-45 là 0.0% có nhiều lý do, có thể

Gă Pak Pah tengưn: còn gọi là “Găl

là không biết chữ Chăm hoặc không biết

Prong” tức Bộ ñại kinh, gồm những bài kinh

nhiều về chữ Chăm,…nên không sử dụng

tụng trong lễ tấn phong chức Tapah. Trong bộ

thuyền xuyên sách tiếng Chăm. Ở lứa tuổi 46-

kinh này còn bao gồm cả kinh “Pai Plih”,

60 thì tỷ lệ thường xuyên sử dụng sách tiếng

kinh “Mưta Yang” dùng ñể tụng trong lập

Chăm chiếm tới 50% là ñể phục vụ cho việc

Kút, nhập Kút.


nghiên cứu, giảng dạy của họ ở các trường

Bài Kap hay Nat Chuh Yangpui: gồm

tiểu học hay bồi dưỡng trình ñộ tiếng Chăm

những bài kinh tụng trong các lễ tại các lăng,

cho giáo viên dạy tiếng Chăm ở các trường

tháp và trong các lễ cầu ñảo, lễ cúng tại các

tiểu học.. Còn tỉ lệ không sử dụng sách tiếng

cửa sông (Plao Sah), lễ chặn nguồn (kap hlau

Chăm cũng có thể do họ không biết chữ

Krong). Kinh này chỉ riêng thầy cả Pasêh biết

Chăm hay là vì ñiều kiện kinh tế gia ñình nên

và ñược viết bằng chữ cái (không viết theo lối

họ không quan tâm ñến việc sử dụng sách

viết vần).

tiếng Chăm.


Bài Kap Play: Kinh tụng trong lễ tống ôn

Mục ñích sử dụng sách tiếng Chăm

cho toàn thôn.

của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay ở
9


Ngoài những bộ kinh chính trên, tầng lớp tu sĩ

sự có tiếng nói trên văn ñàn cả nước. Về sau

còn lưu giữ các bài anh hùng ca, các truyện

hai khuôn mặt này ít nhiều ñược biết ñến qua

thơ (ariya), sách chỉ dẫn xem ngày tháng…

các sáng tác bằng tiếng Việt hơn là tiếng mẹ

Hệ thống kinh luật, các giới cấm, cách tính

ñẻ của họ (chiếm chưa tới 10%).Có thể nói:

ngày tháng và cả việc dạy chữ Chăm ñược các

Nhu cầu sáng tác và thưởng thức văn chương


tu sĩ giữ gìn và truyền thụ trực tiếp cho nhau.

của Chăm là có thực. 5 năm qua, Tagalau -

Nhưng ngày nay, vì không thể hiểu

tuyển tập sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu Chăm

ñược ý nghĩa bao hàm trong các bộ kinh nên

ra ñời ñáp ứng phần nào nhu cầu ñó. Nó là

thực tế các tu sĩ chỉ truyền dạy về cách tụng

"sân chơi của những tay viết không chuyên

niệm, cách làm lễ, kinh nào ñược tụng niệm

Chăm gặp mặt, trao ñổi và thể hiện ñể cùng

trong lễ nào, dạy chữ Chăm… Tín ñồ và các

học tập, sẻ chia" (Lời mở - Tagalau1). Qua 11

tu sĩ BàLamôn xem các bộ kinh của họ rất

kì Tagalau, vài khuôn mặt mới xuất hiện và

linh thiêng nên không phải lúc nào cũng có


khẳng ñịnh như: Trà Vigia, Thông Thông

thể truyền dạy và cho bất kỳ ai. Có thể do

Khánh, Thông Minh Hiền, Bá Văn Trí… Dù

không hiểu ñược ý nghĩa của các bộ kinh mà

Tuyển tập chỉ ñược phát hành trong phạm vi

tín ñồ Bàlamôn càng tin tưởng một cách tuyệt

nhỏ hẹp ở vài tỉnh có ñồng bào Chăm sinh

ñối vào sự linh thiêng của các bộ kinh ấy.

sống, nhưng thực tế nó ñã góp ñược một tiếng
nói nhất ñịnh.
Ngày nay, tiếng Chăm ñược phổ biến

Trong sáng tác thơ ca:
Người Chăm làm văn chương trong

rộng rãi và phát triển hơn nhiều so với trước

một hoàn cảnh rất ñặc thù.Thế hệ Chăm sinh

kia nhưng tỉ lệ người còn nhớ ñược chữ Chăm


vào những năm 40, 50 của thế kỷ XX từ cắp

là rất khiêm tốn. Nhưng ñiều ñáng mừng là

sách ñến trường ñến khi trưởng thành ñều học

người viết Chăm hôm nay biết sáng tác trực

tiếng Việt, ñọc sách tiếng Việt và nói… tiếng

tiếp bằng cả hai thứ tiếng: Việt và Chăm.

Chăm. Có thể nói chúng ta suy tư Việt ñến

Hiện tượng này làm phong phú lối nghĩ, lối

80%, nên sáng tác bằng tiếng mẹ ñẻ là ñiều

viết của các tác giả dân tộc thiểu số ñồng thời

cực khó với chúng ta.

ñóng góp tích cực bản sắc vào vốn ngôn ngữ-

Mãi ñến giữa thập niên 80, Amư Nhân

văn chương chung, ñó là một thế hệ biết tiếp

xuất hiện trong giới ca nhạc Việt Nam gây


nhận, thâu thái các nền văn học mới và dám

nên phong trào khá sôi nổi. Rồi khi Inrasara

làm mới.

với hàng loạt tập thơ ra ñời cùng với các giải
thưởng văn chương, dân tộc Chăm mới thực

Trong giáo dục:
10


Hiện nay tiếng Chăm ñược ñưa vào

Chăm ñược sử dụng ñể giao tiếp trong các

giảng dạy phổ biến ở tất cả các trường tiểu

làng Chăm ở Ninh Thuận theo các mối quan

học có người Chăm sinh sống ở tỉnh Ninh

hệ sau:

Thuận với 23 trường tiểu học, 359 lớp với
hơn 8.850 học sinh dân tộc Chăm từ lớp 1 ñến

♦ Giao tiếp giữa người Chăm với người


lớp 5 ñược học chữ Chăm, ñạt tỷ lệ 100% học

Chăm:

sinh dân tộc Chăm ở bậc tiểu học. Bên cạnh

Người Chăm giao tiếp với nhau bằng

ñó, tỉnh cũng ñã tổ chức dạy tiếng Chăm cho

tiếng Chăm là ñiều không có gì ñáng nói,

học sinh Chăm ñang học lớp 10 và lớp 11

nhưng nói sao cho ñúng với tiếng mẹ ñẻ và

trường dân tộc nội trú tỉnh, mở lớp dạy tiếng

không bị lai tạp là ñiều rất khó.Nên ñể hạn

Chăm cho cán bộ làm công tác dân vận, công

chế việc nói tiếng Chăm bị lai tạp và giúp

an, viện kiểm sát và 1 lớp học dành cho cán

cho ñồng bào dân tộc Chăm có thể trao dồi

bộ và nhân dân xã Phước Thái (huyện Ninh


tiếng mẹ ñẻ của mình ngày càng phổ biến hơn

Phước)... Ninh Thuận cũng ñã ñưa tiếng

bằng cách phát sóng chương trình tiếng Chăm

Chăm vào các hoạt ñộng thông tin, tuyên

trên ñài truyền hình và cũng là cơ hội ñể

truyền và phát thanh truyền hình.

quảng bá tiếng Chăm các dân tộc thiểu số

Ngoài ra, tỉnh còn ñào tạo cho các

khác ở Việt Nam. Chương trình này rất cần

giáo viên người dân tộc Chăm qua 3 lớp sau:

thiết ñối với ñồng bào Chăm, nó phản ánh ñòi

Lớp căn bản chữ Chăm: dành riêng cho cho

sống của ñồng bào Chăm trong tỉnh, nhằm

các giáo viên người dân tộc Chăm ñã qua ñào

phổ biến và khẳng ñịnh tiếng nói và chữ viết


tạo của Trường Sư Phạm nhưng chưa biết chữ

của dân tộc Chăm. Nhưng thưc tế ñáng buồn

Chăm.

thay, số người Chăm theo dõi chương trình

Lớp Sư Phạm: ñể giảng dạy thêm tiếng Chăm

này và nghe ñược tiếng Chăm lại không ñược

cho các giáo viên dân tộc Chăm.

tốt cho lắm.

Lớp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn ñể bồi
dưỡng vừa nghiệp vụ Sư phạm vừa chuyên

♦ Giao tiếp giữa người Chăm với người Việt

môn tiếng Chăm.

cùng thôn xóm:
Giao tiếp giữa người Chăm với người
Việt cùng thôn xóm là ñiều thường xuyên xảy

Trong giao tiếp:
Giao tiếp là yếu tố tạo nên các mối


ra ở các thôn xóm của người Chăm có người

quan hệ xã hội, quan hệ này tốt hay xấu ñều

Việt sinh sống. Tuy nhiên giao tiếp này

là thông qua giao tiếp mà ra. Do vậy, tiếng

thường xảy ra 2 chiều, một nửa câu là tiếng
11


Việt, một nửa câu là tiếng Chăm, chính ñiều

xuất bản 38 ñầu sách), 19 loại sách ñọc thêm

này ñã làm cho tiếng Chăm ngày cành phủ bụi

(xuất bản 5 ñầu sách), 5 ñầu sách công cụ (ñã

nhiều.

xuất bản 3 ñầu sách), 3 loại sách phục vụ

Ngoài ra, còn có sự giao tiếp giữa cán bộ,

chuyên môn, 5 ñầu sách ñọc thêm và 4 ñầu

công chức người Việt ñang công tác ở các


sách thơ-văn.Sở Giáo duc-ðào tạo tỉnh ñã tái

làng Chăm. Những người này ñược ñào tạo ñể

bản, bổ sung các bộ sách giáo khoa tiếng

khi về công tác ở vùng ñồng bào Chăm có

Chăm ở các khối lớp 3, 4, 5; vở tập viết tiếng

những hiểu biết về tâm lý, tình cảm, văn hoá

Chăm các khối lớp 1, 2, ñồng thời tổ chức ñào

truyền thống của ñồng bào Chăm, những kiến

tạo bồi dưỡng giáo viên dạy chữ Chăm, tổ

thức phổ biến về khoa học, pháp luật, chính

chức dạy cho học sinh dân tộc Chăm học chữ

trị ñể họ có thể vận dụng và hoàn thành tốt

Chăm.

hơn công tác ñược giao.

Hàng năm, Ban biên soạn ñều mở lớp
ñào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy chữ Chăm

dưới các hình thức lớp tiếng Chăm cơ bản và

2.4. Những kết quả ban ñầu:
ðể ñáp ứng nhu cầu sử dụng sách

lớp bổi dưỡng tiếng Chăm trong trường sư

tiếng Chăm của người Chăm ở Ninh Thuận và

phạm vào dịp hè.

thực hiện chủ trương, chính sách của nhà

Hiện nay, sau hơn 20 năm triển khai

nước là ñưa tiếng Chăm vào giáo dục tiểu

thực hiện dạy chữ Chăm ở bậc tiểu học, việc

học. Ban biên soạn sách Chữ Chăm tỉnh Ninh

thực hiện dạy chữ Chăm ở tỉnh Ninh Thuận

Thuận ñã hoàn thiện việc biên soạn giáo trình

ñã có bước phát triển ñáng kể cả về số lượng

tiếng Chăm cho cả học sinh và giáo viên

và chất lượng.

Năm học 1978-1979 cả tỉnh Thuận hải

Chăm.
ðể bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ

cũ chỉ có hai lớp với 82 học sinh ñược học

viết dân tộc Chăm, cán bộ Ban biên soạn chữ

chữ Chăm thì ñến năm 2004-2005, riêng tỉnh

Chăm ñã luôn bám dân, bám làng sưu tầm,

Ninh Thuận,ñã triển khai dạy chữ Chăm ở tất

nghiên cứu, thẩm ñịnh, biên soạn thành sách.

cả 23 trường tiểu học có học sinh Chăm và

Tính ñến nay, Ban biên soạn ñã sưu tầm, hệ

gần 100% học sinh Chăm ở bậc tiểu học ñược

thống hóa ñược 141 vần thông dụng và 38 vần

học chữ Chăm với gần 10.000 em.

ít dùng; chuẩn hóa ñược vấn ñề về chính tả và

ðầu tháng 11-2006, Bản tin ảnh Dân


cùng với Phòng Tiểu học Sở Giáo dục-ðào

tộc và Miền núi bằng Chữ Chăm do Thông

tạo tỉnh biên soạn ñược hơn 80 ñầu sách các

tấn xã Việt Nam xuất bản, phát hành số ñầu

loại; trong ñó có 44 ñầu sách giáo khoa (ñã

tiên tại 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận (hai
12


tỉnh có ñông ñồng bào Chăm sinh sống), ñã

dành cho học sinh người Chăm bậc tiểu học

tạo ñiều kiện cho con em ñồng bào Chăm có

cũng có tranh ảnh, nhìn vào tranh ảnh các em

cơ hội nâng cao khả năng sử dụng tiếng mẹ ñẻ

sẽ tự ñiền vào dưới tranh ảnh, nhờ ñó các em

của mình và ñó là cơ hội ñể quảng bá tiếng

tiếp thu rất nhanh. Bản tin ảnh Dân tộc và


Chăm rộng rãi hơn tới các dân tộc anh em.

Miền núi bằng chữ Chăm ra ñời có kèm theo

Bản tin ảnh tiếng Chăm góp phần giữ gìn,

nhiều tranh ảnh rất sinh ñộng và ñẹp, nó phản

phát huy bản sắc văn hoá dân tộc chăm, ñưa

ánh các tin tức, sự kiện trong nước. Bản tin

chủ trương , ñường lối của ðảng, pháp luật

này ñược phổ biến rộng rãi ở các trường tiểu

của nhà nước ñến với ñồng bào Chăm, Giúp

học có người Chăm ñã làm cho việc học tiếng

cho ñồng bào Chăm tiếp thu, áp dụng các tiến

Chăm phong phú hơn cả nội dung và hình

bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và ñời

thức.
Việc giảm bớt một số yếu tố tiền âm


sống.
Tóm lại, chính từ thực tế khách quan

tiết làm cho bạn ñọc dễ nhớ, dễ sử dụng và

hiện nay ñã làm ảnh hưởng ñến việc sử dụng

ngôn ngữ viết ngày càng phù hợp với ngôn

sách tiếng Chăm của người Chăm ở Ninh

ngữ nói củ người Chăm hiện nay.

Thuận, bộc lộ những ưu ñiểm và những hạn
chế trong việc sử dụng sách tiếng Chăm.

Những khó khăn:
- Tiếng nói và chữ viết của người Chăm

2.5 Nhận xét chung về thực trạng sử dụng

chưa khớp nhau:
Hiện nay, giữa tiếng nói và chữ viết

sách tiếng Chăm của người Chăm ở Ninh

của người Chăm, thì ngôn ngữ của người

Thuận.
Những Thuận lợi:


Chăm hiện ñại ñã có những biến ñổi nhất ñịnh

Sách ñược biên soạn phù hợp với mọi

nên làm cho người ñọc Chăm có sự nhầm lẫ

lứa tuổi học sinh, nội dung sách bám sát ñời

giữa các âm tiết. Rõ rệt nhất là sự biến ñổi về

sống tâm lý, xã hội của người Chăm nên khi

mặt ngữ âm theo hướng ñơn tiết hoá. ðó là

ñọc sách, gặp một số từ khó, người ñọc có thể

quá trình các tiền âm tiết trong từ ña tiết

ñoán ra ñược nghĩa của từ ñó.

nhược hoá dần hướng ñến chỗ rụng mất hẳn.

Sách có tranh ảnh giúp cho người

Ví du:

Chăm thích thú khi ñọc sách, có thể họ không
hiểu rõ nội dung sách nói gì nhưng thông qua
tranh ảnh trong sách, họ có thể hình dung ra

ñược nội dung của cuốn sách. Hiện nay, sách
13

Tôi

-

dahlak> hlak> lak

Chuột

-

takuh> kuh


Luộc

-

hatuk> tuh

Bảy

-

tachuh> chuh

Gần


-

kachek> chek

- Chữ viết Chăm vẫn chưa có sự thống nhất:
Cho ñến ngày nay, chữ viết Chăm vẫn
chưa có sự thống nhất giữa các vùng. ðồng
bào dân tộc Chăm cư trú củ yếu ở vùng Trùn
Trung Bộ (Bình ðình, Phú Yên), Nam Trung

Luốn

-

Bộ ( Ninh Thuận, Bình Thuận), Nam Bộ ( TP.

harauw> ro

Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Ang Giang,...). Ở
ðó cũng là quá trình giảm bớt số lượng

mỗi vừng cư trú, ñồng bào Chăm sử dụng các

chung âm của âm tiết do sự hoà nhập một số

bộ chữ viết khác nhau: vùng Nam Trung Bộ

phụ âm ở vị trí này có ñặc ñiểm gần nhau.

sử dụng bộ chữ Chăm cổ truyền ( Akhar


Chẳng hạn:
Vôi

-

Thrah); vùng Nam Bộ sử dụng bộ chữ Jawy;
cur > cun

vùng Trung Trung Bộ sử dụng bộ chữ tự xây

-r>

dựng theo hệ chữ viết Latinh. Do vậy, có sự
Treo

-

tol >ton

-l>

khó khăn trong hoạt ñộng trao ñổi, giao lưu

-n

văn hóa ñọc giữa các vùng dân tộc Chăm. Ở
Năm

-


thun-

-n>

Ninh Thuận, người Chăm sử dụng bộ chữ
Chăm cổ truyền Akhar Thrah và chữ Chăm

Sự biến ñổi cũng diễn ra trên bình diện

này cũng có nhiều biến ñổi nhất ñịnh theo xu

cấu tạo từ. Phương thức tiền tố vốn là một

hướng bỏ bớt các âm dài. Bên cạnh ñó, một số

phương thức tạo từ phái sinh trong tiếng

sách tiếng Chăm vẫn còn sử dụng cả chữ

Chăm cổ ñiển dần dần mất tác dụng. Quá

Akhar Thrah và chữ cải tiến nên làm cho

trình ấy hẳn có sự tác ñộng phần nào của quá

người ñọc nhầm lẫn và không hiểu nghĩa của

trình biến ñổi về mặt ngữ âm. Trong cách phát


từ. Người học chữ Akhar Thrah cổ thì không

âm tiếng Chăm hiện ñại xu hướng lược bỏ

ñọc ñược chữ Akhar Thrah cải tiến và ngược

tiền âm tiết, các tiền tố như pa-, ta-, mơ- cũng

lại. Ngay cả giáo viên dạy chuyên chữ Chăm

“chịu số phận” như các tiền âm tiết. Và

cũng không dám khẳng ñịnh mình biết ñược

phương thức phụ tố dần dần ñược phương

trên 90% chữ Chăm và trong quá trình sử

thức ghép hoặc tổ hợp từ này thay thế. Các

dụng sách tiếng Chăm cũng gặp một số khó

biến ñổ ngôn ngữ như trên có thể xem là

khăn về từ ngữ, nội dụng của sách và cũng chỉ

mang tính quy luật. Tuy nhiên do một số

có thể dịch ñược một số bài tiếng Chăm sang


nguyên nhân về sự tiếp xúc ngôn ngữ nên

tiếng Việt và ngược lại từ tiếng Việt sang

những biến ñổi như vậy ở người Chăm có thể

tiếng Chăm.

diễn ra nhanh hơn.
14


- Nguyên nhân chủ quan:
- Một số vần khó, vần giống nhau, chữ cái

Do ñời sống kinh tế - xã hội người
Chăm còn gặp nhiều khó khăn: Trong thời

phát âm khác nhau:
Hiện nay, mặc dù chữ Chăm ñã ñược

ñại nền kinh tế thị trường, giaop lưu kinh tế,

cải tiến nhiều và ngày càng ñược lược bớt

văn hóa phát triển, nhiều yếu tố tác ñộng bên

những từ dài ñể người ñọc có thể sử dụng

ngoài rất mạnh và thường xuyên, trong ñó có


ñược ñể dàng hơn, nhưng trong quá trinh ñọc

nhiều mặt tiêu cực, bất lợi cho văn hóa bản

sách tiếng Chăm, người Chăm vẫn còn nhầm

ñịa, văn hóa dân tộc tiểu số không ñủ sức “ñề

lẫn các vần như: ok – ó, e – é, ô - ố,..khi viết.

kháng”, chưa ñủ bản lĩnh ñể tồn tại và phát

Một số vần giống nhau, một số chữ phát âm

huy trong mọi tình thế. Bản lĩnh yếu thì bản

gống nhau người ta không biết dùn vần nào,

sách mất, mất sắc mất thì bản chất không còn.
Ngày nay, ñồng bào Chăm phải ñối

chữ nào trong trường hợp nào cho hợp lý.
Một yếu tố nữa làm cho người Chăm

mặt với bao khó khăn, vất vả, phải lo bươm

gặp khó khăn trong việc sử dụng sách tiếng

chải cuộc sống gia ñình, vì kinh tế là yếu tố


Chăm là chưa biết rành mạch về tiếng Chăm.

tác ñộng trực tiếp tới cuộc sống của họ. Hơn

ðể ñọc tốt ñược ñược sách tiếng Chăm, trước

nữa, yếu tố thời gian làm ảnh hưởng ñến văn

tiên ñòi hỏi người ñọc phải biết tiếng Chăm

hóa ñọc của họ. ðối với người nông dân

và chữ viết Chăm một cách căn bản. Do vậy,

Chăm, suốt ngày phải ra ñồng, làm rẫy khi về

số người mà ñã học qua tiếng Chăm mà chỉ

thì mệt mỏi nên không còn tâm trí nào ñể nghĩ

còn nhớ khoảng 20 – 50% tiếng Chăm thì khó

ñến việc ñọc sách. Cán bộ, công chức nhà

có thể sử dụng ñược sách tiếng Chăm. ðồng

nước ñi làm, tiếp xúc với người Việt, nói

thời không phải ai cũng có ñiều kiện ñọc sách


tiếng việt, ñọc sách tiếng việt nêm tiếng mẹ

tiếng Chăm thường xuyên nên làm chop vốn

ñẻ bị hao mòn dần. Hơn nữa, vì cuộc sống

tiếng Chăm của người Chăm bị hao mòn dần

sinh nhai, họ chỉ có thể chú tâm vào những gì

và khổng thể sử dụng ñược ngôn ngữ này.

nuôi sống họ, nuôi sống gia ñình họ, sách

Hơn nữa, trong giao tiếp hàng ngày, người

tiếng Chăm không ñáp ứng ñược trực tiếp nhu

Chăm không thường xuyên nói bằng tiếng

cầu ñó. Do vậy, kinh tế, xã hội có tác ñộng rất

Chăm gốc nên cũng gặp nhiều khó khăn trong

lớn ñến việc ñọc và sử dụng sách tiếng Chăm

việc sử dụng sách tiếng Chăm.

của người Chăm ở Ninh Thuận.


Nguyên nhân dẫn ñến những hạn chế

Bản thân người Chăm ít quan tâm
ñến tiếng mẹ ñẻ: Phần lớn thời gian khi còn ở

trong việc sử dụng sách tiếng Chăm
15


ghế nhà trường ñến khi ñi làm, người Chăm

Hiện nay, bản tin ảnh dân tộc thiểu số

học tiếng Việt, viết chữ tiếng Việt và ñi làm

chữ Chăm ñã ra ñời và phổ biến rộng rãi ở các

cùng với người Việt nên bản thân người

trường tiểu học. Bản tin này phản ánh những

Chăm ít có cơ hội ñể tiếp xúc với sách tiếng

tin tức, sự kiện trong nước ñược viết bằng

Chăm, ít có thời gian ñể chú trọng tớ tiếng mẹ

tiếng Chăm, nhưng ngoài ở nơi ñó ra thì ít ai


ñẻ. Nếu muốn ñọc sách tiếng Chăm ñi nữa,

biết ñược sự có mặt của bản tin ñó. Thậm chí,

liệu học có ñọc ñược hay không, trong khi ñó,

một số giáo viên trong trường cùng không

họ chỉ chỉ có thể học tiếng Chăm từ thời tiểu

biết sự có mặt của bản tin ñó. Bản tin ra ñời

học và thậm chí một số người không ñược

mà không ai sử dụng ñược thì ñó là sự lãng

học tiếng mẹ ñẻ nữa là khác. Ngay cả

phí, vô ích. Chính sự tiếp xúc nhiều với tiếng

Inrasara, người ñã từng yêu say ñắm tiếng mẹ

việt ñã hình thành tâm lý, thái ñộ của người

ñẻ, từng khốn ñốn vì nó, cùng với nó trải qua

Chăm ñối với tiếng mẹ ñẻ cũng khác nhau.

bao nhiê thương khó trong nỗi ñời gập ghềnh,
từng sáng tác thơ tiếng Chăm từ hơn 20 năm


- Nguyên nhân khách quan:

nay cũng ñã thốt lên khi không thể sáng tác

Tiếng Chăm bị pha tạp và thu hẹp:

bằng tiếng Chăm nữa:

Ngày nay, do giao lưu, tiếp xúc nhiều với

“ Một sáng thức giấc

người việt, nên tiếng Chăm ngày càng bị pha

Tôi bỗng nghe kinh hoàng khi cảm

tạp và thu hẹp. Bản thân người Chăm giao

thấy mình không thể viết ñược

tiếp với nhau cùng sử dụng nhiều từ tiếng

Dễ dàng một câu thơ tiếng Chăm nữa

Việt pha tộn vào tiếng Chăm, có một số từ

Và tôi ñã khóc

tưởng như rất ñơn giản cũng bị người Chăm


An tâm rằng ñó là ngôn ngữ ruột,

bỏ quen khi gioa tiếp với nhau. Chẳng hạn

không cần phải trao dồi học tập vẫn

như:

có thể tác thi bất kỳ lúc nào mình
muốn. Như là thứ có sẵn trong túi ta
cứ việc thò tay lấy ra. Nhưng không.
Tiếng Chăm cũng như mọi tiếng dân
tộc khác cần phải ñược trao dồi nhiều,
tải mãn nhiều thì mới có thể tồn tại
mãi. Nó không từ bỏ mình nếu mình
không từ bỏ nó”.

ðó chỉ là một ví dụ chứng minh cho việc
tiếng Chăm bị pha trọn như thế nào
16


Ở mỗi lứa tổi thì tỷ lệ tiếng Việt ñược

nhiều lắm khoảng 10 cuốn sách do sưu tầm

trộn vào tiếng Chăm trong trao ñổi hàng ngày

hoặc cha ông ñể lại, có nhà không có cuốn


ở mứ ñộ khác nhau. Nhìn chung, thì ñối với

nào. Nếu người dân muốn ñọc một cuốn sách

thế hệ càng trẻ thì tiếng pha trồn càng lớn.

tiếng Chăm cũng không biết mua ở ñâu.

Sau ñây là vài thống kê không chính thức tỉ lệ

Thiếu sách, không có sách kèm theo

tiếng Việt ñang ñược trộn vào tiếng Chăm

khả năng biết tiếng mẹ ñẻ còn hạn chế dẫn

trong giao tiếp thường ngày:

ñến việc hình thành tâm lý, thái ñộ khác nhau

Lưa tuổi 20 – 35: 30-40%

ở các ñối tượng sử dụng khác nhau. Các em

Lứa tuổi 35-50: 35-50%

tiểu học, ñọc sách tiếng Chăm chỉ vì ñể trả bài

Lứa tuổi 50-70: 20-25%


cho thầy; thầy ñọc sách, xem sách ñể làm tròn

Lưa tuổi trên 70: dưới 15%

trách nhiệm lên lớp giảng dạy, truyền ñạt;

Tiếng Chăm ngày càng phủ bụi, lai tạp

nông dân thì hầu như không sử dụng sách

và ñang ñứng trước nguy cơ trở thành tử ngữ.

tiếng Chăm và không có sách ñể sử dụng. Nói

Trong lúc chính thi sĩ là người có bổn phận

chung, vì lo bươm chải cuộc sống nên việc sử

canh giữ ngôn ngữ dân tộc, phủi bụi, tắm gội

dụng sách tiếng Chăm còn hạn chế, ngay

và làm mới ngôn ngữ dân tộc. Nhưng lúc này,

trong việc lên kế hoạch, ñạo tạo ñội ngũ giáo

có mấy ai còn sáng tác bằng tiếng Chăm.

viên giảng dạy tiếng Chăm.


Sách tiếng Chăm còn hạn chế về số lượng:

Mù chữ Chăm: Theo kết quả ñiều tra không

Ngày nay, tiếng Chăm chủ yếu ñược ñưa vào

chính thức thì số lượng người biết chữ Chăm (

giáo dục tiểu học, nên sách tiếng Chăm cũng

chỉ là biết thôi chứ chưa phải là thông thạo

chỉ ñược biên soạn ñể sử dụng ở bậc tiêu học.

tiếng Chăm) ỡ mối lưa tuổi khác nhau:

Tuy nhiên, số lượng sách chưa ñạt tỷ lệ 1

Ở lứa tuổi dưới 40, ña số ñược học

cuốn/1 học sinh. Do ñó, ảnh hướng rất lớn

tiếng Chăm nên họ có thể ñược coi là biết

ñền việc sử dụng sách tiếng Chăm của các

tiếng Chăm, nhưng sau khi học xong tiếng

em, các em phải coi chung, ñọc chung một


Chăm ở bậc tiểu học, học sinh chỉ toàn học

cuốn sách với nhau, sách do nhà trường cho

tiếng việt, ñọc sách tiếng việt…nên tiếng

học sinh mượn nên số lượng cũng bị giảm dần

Chăm của họ ngày càng bị hoa mòn dần và

vì mất mát, hư hỏng trong quá trình sử dụng.

thậm chí có người không còn nhớ ñược chữ

Hiện nay, số lượng sách tiếng Chăm

Chăm. Ở lứa tuổi trên 40, một số người ñược

chưa ñược phân bố ñồng ñều nên ảnh hưởng

ñược học tiếng Chăm ở trường học, hoặc là tư

ñến việc ñọc sách của người Chăm, nhà có
17


học nhưng họ rất chắc và thông thạo hơn thế

lẫn tiếng việt ñến 80%, ñặc biệt là những từ


hệ sau, nên tiếng Chăm của họ ít bị hao mòn.

rất quen thuộc như: bạn bè, thầy cô, gia

Từ thực tragj trên, ta thấy tiếng Chăm ngày

ñình,…

càng bị hoa mòn dần với con em ñồng bào

Trong lớp học, giáo viên nên thường

Chăm. “Ngoài thực trạng văn hóa nghe nhìn

xuyên nhắc nhở và khuyến khích các em sử

ñang ồ ạt xâm thực lãnh ñịa văn chương,

dụng sách tiếng Chăm bằng cách tạo ra các

người viết Chăm còn phải ñối phó với bao

trò chơi xung quanh việc sử dụng sách tiếng

thực tế kho khăn khác: về sinh nhai, về ít

Chăm,..

người ñọc, càng ít hơn nữa người biết tiếng


Bên cạnh việc ñưa tiếng Chăm vào

Chăm ñể ñọc. Con số lạc quan nhất: 1000

giáo dục tiểu học cũng cần mở rộng hơn nữa

người nếu 10% người Chăm yêu văn chương,

việc dạy tiếng Chăm trong cộng ñồng dân tộc

200 người nếu 20% số người kia thông thạo

Chăm, phổ cập toàn dân trong cộng ñồng dân

tiếng mẹ ñẻ” (Tagalau, 2000.-Tr. 17).

tộc Chăm, có kế hoạch và chính sách khuyến
khích học chữ Chăm ñể thu hút ñồng bào

3. Một số biện pháp thúc ñẩy việc sử dụng

Chăm tham gia học. ðưa ra chính sách khen

sách tiếng Chăm của người Chăm ở Ninh

thưởng hợp lý ñối với người Chăm biết và sử

Thuận hiện nay


dụng tốt tiếng mẹ ñẻ, có như vậy việc sử dụng
sách tiếng Chăm mới phát triển.
Ngoài ra, trong giao tiếp hàng ngày,

Nâng cao chất lượng dạy và học chữ

nên hạn chế tối ña sự lai tạp: ñể tiếng mẹ ñẻ

Chăm:
Việc ñầu tư hoạt ñộng dạy và học

không bị mai một ñi thì bản thân người Chăm

tiếng mẹ ñẻ của ñồng bào Chăm ñược nâng

trong lúc giao tiếp, nói chuyện hàng ngày nên

cao về chất lượng là một tin tốt, nhưng nếu

chỉnh sửa, hạn chế tối ña những lời nói bị pha

chúng ta không có phương pháp giáo dục các

tạp. Trước tiên ta cần khắc phục câu giao tiếp

em học sinh dùng tiếng Chăm trong ñời sống

cơ bản thường ngày như: Salam (Chào), Dwa

hàng ngày thì việc ñâu tư sẽ kém hiệu quả. Vì


karun ( Cảm ơn),..sau ñó, tiến ñến khắc phục

mục tiêu không phải là giỏi viết chữ rồi ñể

dần tiếng bị lai tạp, hôm nay ta hạn chế ñược

quên mà là dạy ñể biết và sử dụng nó trong

một từ, mai từ nữa,..thì dần dần tiếng Chăm sẽ

giao tiếp. Thầy cô nên là người làm gương sử

chuẩn hơn.

dụng sách tiếng Chăm trong giao tiếp, ñiều
mà chúng ta tưởng chừng ñã làm ñược. trong

Biên soạn và xuất bản nhiều sách tiếng

một số mẫu tin tiếng Chăm, các giáo viên nói

Chăm:
18


Bên cạnh việc biên soạn sách giáo

phù hợp với hiện trạng ngôn ngữ nói của


khoa cho học sinh và sách tham khảo cho gáo

người Chăm hôm nay.

viên ở các trường tiểu học, thì Ban biên soạn

Bên cạnh hệ chữ viết chính thức dựa

sách chữ Chăm cần biên soạn các loại sách

vào loại hình văn tự Akhra Thrah, có thể giới

phục vụ cho mọi tầng lớp nhân dân Chăm sử

thiệu cách chuyển tự sang loại hình chữ cái

dụng và những ai có nhu cầu sử dụng sách

Latinh ñể khi gặp khó khăn về ấn loát hoặc

tiếng Chăm. Việc biên soạn sách tiếng Chăm

một số lý do khác quan nào ñó, người ta có

không chỉ phải dựa trên cấu trúc ngôn ngữ mà

thể dùng cách chuyển tự này trong trường hợp

cần phải tính ñến các yêu tố về tâm lý, về bối


cần thiết. Giải pháp này ñã và ñang ñược thực

cảnh lịch sử văn hóa, tiện ích trong sử dụng

hiện trong thực tế nhưng nó vẫn chưa ñược

và phổ biến các văn hóa phẩm trong lĩnh vực

phổ biến và chưa thực hiện tốt nên cần phải

giáo dục, trong ñời sống xã hội.

ñẩy mạnh hơn nữa và cần có những cải tiến

Xuất bản, in ấn, phát hành nhiều sách

phù hợp với thực tế sử dụng ngôn ngữ của

tiếng Chăm ñể ñảm bảo cho người dân ñều có

người Chăm hơn. Vì vậy, một giải pháp ñúng

thể tiếp cận ñược sách tiếng Chăm là một

về văn tự sẽ tác ñộng ñế sự tiến triển của việc

trong những biện pháp quan trọng ñể nâng

sử dụng sách tiếng Chăm trong sáng tác, trong


cao mức ñộ sử dụng sách tiếng Chăm của

giáo dục và trong ñời sống xã hội.

người Chăm. Bên cạnh việc biên tập nội dung
cần chú ý ñến hình thức của sách, sách cần có

Bồi ñắp và hình thánh hứng thú ñọc sách

tranh ảnh minh họa sinh ñộng, thu hút nhiều

tiếng Chăm trong cộng ñồng người Chăm

bạn ñọc Chăm hướng ñến văn hóa ñọc tiếng

Tổ chức các cuộc thi, các trò chơi

mẹ ñẻ. Bên cạnh ñó, cần có trang thiết bị bổ

bằng tiếng Chăm như dịch sách tiếng Chăm

trợ, hỗ trợ cho việc sử dụng sách tiếng Chăm

sang tiếng Việt, sách tiếng Việt sang tiếng

như: phương tiện nghe, nhìn, băng cattset,

Chăm, sáng tác bài thơ bằng tiếng Chăm, tổ

máy ghi âm, băng ñĩa, nghe tiếng, nghe


chức cuộc thi “Tiếng hát dân tộc Chăm”. ðây

hình,…

là hình thức thu hút nhiều người Chăm tham

Thống nhất chữ viết Akhra Thrah và

gia nhất vì hầu hết người Chăm ñều yêu thích

thực hiện chương trình song ngữ Chăm – Việt

những bài hát tiếng Chăm và thể hiện nó rất

ñể người Chăm có thể sử dụng tốt hơn mà

nhiều trong ñời sống sinh hoạt văn hóa của

không có sự nhầm lẫn về các vần, các chữ.

mình. Bên cạnh ñó, cần thành lập phòng ñọc

Chữ cải tiếng có cách ghi sao cho tiện lợi và

tư liệu Chăm ở mỗi ñịa phương ñể mọi người
dân Chăm ñều có thể tiếp cận ñước sách bằng
19



tiếng mẹ ñẻ. Sau khi thành lập ñọc tư liệu

Mặt khác, số lượng bản sách tiếng

Chăm thì tiến hành thu thập và lưu hành

Chăm vẫn chữa ñáp ứng ñược nhu cầu của

những truyện dân gian Chăm, thơ ca Chăm,

người ñọc Chăm. Thế hệ trẻ người Chăm hôm

khuyến khích người dân có tài liệu tiếng

nay cũng không quan tâm nhiều ñến tiếng mẹ

Chăm biếu, tặng cho phòng ñọc tư liệu ñể cho

ñẻ. Do vậy, cần có các biện phái thích hợp ñể

mọi người cùng sử dụng, qua ñó nhân bản tài

khuyến khích, tạo ñiều kiên cho người Chăm

liệu lên nhiều hơn.

yêu thích tiếng mẹ ñẻ góp phần bảo tồn bản

Ngoài ra, thư viện tỉnh Ninh Thuận


sắc văn hóa dân tộc, làm cho tiếng Chăm

cần phối hợp với Ban biên soạn sách chữ

ngày càng phát triển cả về hình thức, nội dung

Chăm, Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm

và quy mô sử dụng.

xây dựng thư viện lưu ñộng (xe chở sách lưu

Khuyến kích người Chăm tham gia

ñộng) phục vụ các ñịa phương có ñồng bào

sáng tác văn chương bằng tiếng mẹ ñẻ. Hy

Chăm sinh sống.

vọng trong tương lai không xa, bắng sự ñầu tư

Một giải pháp nữa góp phần thúc ñẩy

ñúng mức của ðảng và nhà nước vào việc sưu

việc sử dụng sách tiếng Chăm nói riêng và

tầm vốn di sản văn hóa quý giá, bằng sự bồi


văn hóa ñọc của các dân tộc thiểu số nói

dưỡng có ñịnh hướng một ñội ngũ sáng tạo

chung là sự quan tâm, ñầu tư một cách thích

trẻ, bằng việc tổ chức các buổi giao lưu, học

ñáng và hợp lý của nhà nước cho việc sử dụng

hỏi các dân tộc anh em và nhất là bằng nỗ lực

văn hóa ñọc tiếng mẹ ñẻ.

cá nhân, tiềm lực sáng tạo của người Chăm sẽ
ñược ñánh thức ñúng mức. Từ ñó, sách tiếng
Chăm sẽ ñược sử dụng rộng rãi và phổ biến,

Kết luận
Ngày nay, tiếng Chăm ñã ñược nhà

người Chăm nào khi cầm quyển sách tiếng

nước quan tâm bảo tồn và phát triển. Ở Ninh

Chăm trên tay ñều có thể ñọc ñược và ñọc

Thuận, tiếng Chăm ñã ñược ñưa vào sử dụng

một cách rành mạch. Khi ñó thế hệ trẻ Chăm


rộng rãi trong các trường tiểu học, vấn ñề chữ

sẽ có những ñóng góp xứng ñáng hơn nữa vào

viết hiện nay ñã ñược cải tiến cho phù hợp với

nền văn hóa ña dân tộc của Việt Nam, góp

tình hình sử dụng của người Chăm, một số

phần bảo tồn tiếng nói, chữ viết của dân tộc

tiền âm tiết ñã ñược lượt bớt tạo ñiều kiện cho

Chăm.

người ñọc Chăm dễ dàng sử dụng sách tiếng
Chăm hơn. Tuy nhiên vấn ñề khăn ở ñây là
chữa viết chưa ñược thống nhất.

20


6. Tình hình sử dụng sách tiếng Chăm

Tài liệu tham khảo
1. Ariya: Trường ca Chăm / Inrasara.-

của người Chăm ở Ninh Thuận hiện


Tp. Hồ Chí Minh: Văn nghệ, 2006.-

nay: Báo cáo khoa học / ðàng Quãng

515tr.; 21cm.

Hưng Thiện.- Tp. Hồ Chí Minh: ðại

2. Bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết

học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,

các dân tộc thiểu số: Việc cần làm tốt

2007.- 35 tr.

hơn nữa trong tình hình hiện nay / Vi

7. Từ ñiển Việt – Chăm / Trung tâm

Hồng Nhân // Văn hóa các Dân tộc.-

Nghiên cứu Việt Nam – ðông Nam

Số 8 .- Tr. 1-2, 13-14.

Á.Trường ñại học Khoa học Xã hội và

3. Người Chăm ở Thuận Hải / Viện


Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.-

Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ

Tp. Hồ Chí Minh: Khoa học Xã hội,

Chí Minh, Ủy ban Nhân dân tỉnh

1996.- 486 tr.; 21cm.
8. Từ các nguyên cảo ñến ngôn ngữ hiện

Thuận Hải.- Sở Văn hóa Thông tin,

ñại: vấn ñề chữ viết Chăm / Bùi

1989.- 373 tr. ; 19cm.
4. Sơ lược về ngôn ngữ, chư viết Dân tộc

Khánh Thế, Thành Phần, Inrasara //

Chăm / Kay Amưh // Văn hóa các Dân

http://www.e-

tộc, 2006.- Số 10.- Tr. 3, 6.

tiengviet.com/web/content/view/168/2

5. Tagalau / Hội Văn học Nghệ thuật các


6/ , truy cập ngày 10 tháng 3 năm

Dân tộc thiểu số Việt Nam.- Tp. Hồ

2007.

Chí Minh: Hội Văn học Nghệ thuật
các Dân tộc thiểu số Việt Nam, 2000.200 tr. ; 21cm.

21



×