Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO án GIẢNG dạy bài 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT bôi lơ MA RI ốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.24 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự Do-Hạnh Phúc

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Vĩnh Long
Giáo sinh thực tập : Phạm Hoàng Đạo
Lớp giảng dạy
: 10A19, 10A2
Ngày thực hiện
:27/02/2015
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm “trạng thái” và “quá trình”
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt
- Phát biểu và nêu được hệ thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
- Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p , V)
2.Kỹ năng:
- Vận dụng được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
3. Phát triển tư duy
-Rèn luyện tư duy phê phán trong quá trình xây dựng bài học.
-Rèn luyện tư duy logic trong việc giải bài tập.
-Nắm được phương pháp thực nghiệm để xây dựng định luật.
4.Thái độ, đạo đức:
- Thấy được vai trò của thực nghiệm trong quá trình phát triển của khoa học vật lý.
- Kích thích tinh thần học tập, yêu mến bộ môn vật lý của học sinh.
II.CHUẨN BỊ


Giáo viên:
- Giáo án giảng dạy.
Học sinh:
-Nắm được kiến thức về thuyết động học phân tử chất khí.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
-Phương pháp chính: Giảng giải.
-Phương pháp phụ : Đàm thoại.
IV.TIẾN TRÌN DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP
PHẦN CHO HỌC SINH
CỦA GIÁO VIÊN
GHI CHÉP
KIỂM TRA BÀI CŨ (3 phút)
Câu 1: Thuyết động học phân tử chất khí
Câu 1:Trình bày thuyết
- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất động học phân tử chất khí?
nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Câu 2: Khí lí tưởng là gì?
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng;
chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng
cao.
- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào


thành bình gây áp suất lên thành bình.
Câu 2: Chất khí lí tưởng là chất trong đó các phân tử
được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
I.TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI (10 phút)
-HS tiếp thu.

-GV thông báo: Trạng thái của
- Trạng thái của một lượng
một lượng khí được xác định bằng khí được xác định bằng thể
bộ ba đại lượng: thể tích V, áp suất p tích V, áp suất p và nhiệt độ
- HS trả lời:
và nhiệt độ tuyệt đối T.
tuyệt đối T.
Thể tích V: m3
- GV hỏi: Các đại lượng này có đơn
Áp suất p: Pa
vị đo là gì?
- Các đại lượng p,V,T được
Nhiệt độ tuyệt đối T: K
-GV hỏi: Đại lượng nhiệt độ tuyệt gọi là thông số trạng thái của
- HS trả lời:
đối T được xác định theo nhiệt độ một lượng khí.
T(K) = 273 +t(0C)
Xen-di-uyt(0C) bằng hệ thức nào?
-GV thông báo: Các đại lượng p,V,T - Lượng khí có thể chuyển từ
được gọi là thông số trạng thái của trạng thái này sang trạng thái
một lượng khí.
khác bằng các quá trình biến
- GV lập luận đưa ra khái niệm “quá đổi trạng thái, gọi tắt là quá
trình biến đổi trạng thái”:
trình.
-HS tiếp thu.
Ta có một khối khí ban đầu ở trạng
thái thứ (1) có các thông số trạng - Những quá trình trong đó
thái


(p1=100kPa,
V1=2l, chỉ có hai thông số biến đổi,
T1=300K). Lúc sau, khối khí ở trạng còn một thông số không đổi
thái thứ (2) có các thông số trạng thì được gọi là đẳng quá
thái là (p2=400kPa, V2=0.001m3, trình.
T2=600K). Vậy bằng phương pháp
nào đó, khối khí đã chuyển từ trạng
thái (1) sang trạng thái (2). Ta gọi đó
- HS tiếp thu.
là quá trình biến đổi trạng thái khí,
gọi tắt là quá trình.
- GV lập luận: Hầu hết các quá trình
tự nhiên, cả ba thông số trạng thái
đều thay đổi. Tuy nhiên, ta cũng có
thể thực hiện được những quá trình
mà trong đó chỉ có hai số thông đổi,
- HS trả lời:
còn một thông số không đổi. Những
Ba đẳng quá trình biến đổi trạng thái quá trình này được gọi là đẳng quá
khí là: đẳng nhiệt, đẳng áp và đẳng tích. trình.
- GV hỏi: Vậy ta có thể thực hiện
bao nhiêu đẳng quá trình biến đổi
trạng thái khí?
- GV dẫn dắt: Bài học này ta sẽ
nghiên cứu về đẳng quá trình đầu
tiên là quá trình đẳng nhiệt. Vậy quá
trình đẳng nhiệt là gì?
II.QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT (2 phút)



- Quá trình biến đổi trạng thái trong đó -GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về - Quá trình biến đổi
nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá quá trình đẳng nhiệt.
trạng thái trong đó
trình đẳng nhiệt.
nhiệt độ được giữ
không đổi gọi là quá
trình đẳng nhiệt.
III.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT (20 phút)
- HS tiếp thu.
- GV lập luận: Từ nhiều vấn đề quan sát - Trong quá trình đẳng
hằng ngày, ta thấy khi nhiệt độ không đổi, nhiệt của một lượng
nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp khí nhất định, áp suất
tỉ lệ nghịch với thể
suất của nó tăng. Chẳng hạn như khi ta bịt
tích.
chặt một đầu của một ống tiêm y tế, dùng
1
tay ấn đầy pit-tông thì càng ấn ta càng thấy p ~
- HS tiếp thu.
V
khó khăn. Nhưng liệu rằng áp suất và thể
hay pV = hằng
tích có tỉ lệ nghịch với nhau hay không?
số
- GV mô tả cách tiến trình thí nghiệm trong - Nếu xét quá trình
biến đổi đẳng nhiệt từ
hình 29.2/157 SGK:
Dụng cụ: Giá treo, xilanh (có pit-tông), áp trạng thái (1) sang
trạng thái (2) thì p1V1
kế, thước đo thể tích.

= p2V2
Tiến trình: Dùng tay ấn pit-tông để thay đổi
thể tích trong xilanh (được nhận biết bằng
thước). Sự thay đổi áp suất của khí trong
xilanh được nhận biết bằng áp kế.
Ta đo được p và V. Và được bảng số liệu
như trang 157/SGK.Và thầy rằng tích số
pV=hằng số
Thể tích V
Áp suất p
3
(cm )
(105 Pa)
20
1,00
10
2,00
40
0,50
30
0,67

- HS làm bài tập:
Tóm tắt:

- GV lập luận: Bằng các thực hiện rất nhiều
các thí nghiệm tương tự như trên hai nhà
bác học Robert Boyle và Edme Mariotte đã
tìm ra mối quan hệ nghịch đảo giữa áp suất
và thể tích. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt có thể



Trạng thái (1):
Trạng thái (2):
Giải:
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta
có:
Do đó:
= = 3.105 Pa

được phát biểu như sau:
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng
khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể
tích.
1
p~
V
hay pV = hằng số
- GV lập luận: Nếu khối khí ở trạng thái (1)
có áp suất p1, thể tích V1 biến đổi đẳng nhiệt
sang trạng thái (2) có áp suất p2, thể tích V2
thì theo định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt ta có:
p1V1 = p2V2
- GV đưa ra bài tập áp dụng:
Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất
2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh
xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí
trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ không đổi.

IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT (5 phút)

- HS tiếp thu.
- GV thông báo khái niệm về
đường đẳng nhiệt: Đường biểu
diễn sự biến thiên của áp suất
theo thể tích khi nhiệt độ không
đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
- HS trả lời: Đồ thì là một đường - Hãy cho biết dạng đồ thì của
hypebol.
phương trình y=a/x
- GV lập luận nếu ta chọn trục
tung là trục biểu diễn áp suất,
trục hoành biểu diễn thể tích thì
ta sẽ có phương trình tương ứng
a
p=
V
- HS chọn tỉ lệ xích thích hợp để vẽ đồ
thị và thấy rằng trong tọa độ (p,V) thì - GV hướng dẫn vẽ đồ thị:
Từ bảng số liệu có ở trên thì ta
đường đẳng nhiệt là đường hypebol.
chọn tỉ lệ xích thích hợp, xác
định các điểm biểu diễn các
trạng thái khác nhau. Nối các
điểm lại để có được đồ thị
- Như vậy trong hệ tọa độ (p,V)
đường đẳng nhiệt là đường
hypebol.
- Đường đẳng nhiệt ở trên ứng
với nhiệt độ cao hơn đường


Đường biểu diễn sự biến thiên của
áp suất theo thể tích khi nhiệt độ
không đổi gọi là đường đẳng
nhiệt.
Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng
nhiệt là đường hypebol.

- Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với
nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt
ở dưới.


đẳng nhiệt ở dưới.

- HS tiếp thu.

V.CỦNG CỐ (5 phút)
GV tóm tắt sơ lượt lại những
kiến thức được học:
- Nhắc lại các khái niệm “trạng
thái”, “quá trình”, “đẳng quá
trình”.
-Nhắc lại khái niệm quá trình
đẳng nhiệt.
- Nhắc lại định luật Bôi-lơ – Mari-ốt.
-Nhắc lại khái niệm đường đẳng
nhiệt.

V.DẶN DÒ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Làm các bài tập trong đề cương.

- Xem trước bài “Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-Lơ”
VI.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn

Giáo sinh thực tập




×