Tiết 48: Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Học sinh hiểu và nhớ đợc nội dung cơ bản về cấu tạo chất
+ Lấy đợc các ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy.
+ Nhớ và hiểu thuyết động học phân tử chất khí và khái niệm khí lí tởng
+ Đặc điểm của các trạng thái cấu tạo chất; so sánh đợc cấu tạo và đặc điểm của các
trạng thái đó.
2. Kĩ năng
: Giúp học sinh vận dụng đợc các đặc điểm của các trạng thái cấu tạo chất để giải thích một số hiện tợng đơn
giản về cấu tạo vật chất trong thực tế.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm hình 28.3 SGKVL 10
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức cũ đ học ở THCS, đọc trã ớc bài học ở nhà.
C. Thiết kế tiến trình dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt đ ợc
Vật chất có cấu tạo nh thế nào ? Tồn
tại ở những trạng thái nào ? Đặc điểm
cấu tạo của các trạng thái đó là gì?
Học bài mới
Nhắc lại các kiến thức cũ cho học sinh
Nếu các hạt cấu tạo nên vật chất
chuyển động không ngừng thì tại sao vật
lại không bị phá vỡ thành từng phân tử
riêng rẽ mà lại có thể giữ đợc hình dạng
và thể tích của nó?
Độ lớn lực phân tử phụ thuộc vào yếu
tố nào ? Lấy ví dụ ?
Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận
thức thông qua ví dụ mô hình hoá về lò
so nh SGK rồi yêu cầu học sinh đa ra kết
luận.
Vận dụng kiến thức vừa đa ra h y ã
hoàn thành câu hỏi C1&C2 trong SGK ?
GV làm thí nghiệm chứng minh (nếu có
dụng cụ)
Các thí nghiệm đều chứng tỏ rằng
giữa các phân tử có lực hút và lực này chỉ
Học sinh suy nghĩ về vấn đề
giáo viên đặt ra.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh làm việc với SGK, trả
lời câu hỏi.
Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ.
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử
đại diện trả lời:
C1: Khi đặt hai thỏi chì mài thật
nhẵn tiếp xúc nhau thì khoảng cách
giữa các phân tử là nhỏ, lực hút
chiếm u thế. Điều này không xảy ra
nếu mặt tiếp xúc không đợc mài
nhẵn.
I. Cấu tạo chất
1. Cấu tạo của vật chất
+ Vật chất đợc cấu tạo từ các hạt
riêng biệt là phân tử
( hoặc nguyên tử) ; giữa các phân tử
có khoảng cách
m
10
-26
kg; d
10
-10-
m
+ Các phân tử chuyển động không
ngừng, nếu chuyển động càng nhanh
thì nhiệt độ của vật càng cao.
2. Lực tơng tác phân tử:
+ Giữa các phân tử luôn tơng tác với
nhau bởi lực hút và lực đẩy ( lực phân
tử) ; Lực phân tử phụ thuộc vào
khoảng cách giữa các phân tử
+ Khi k/c giữa các phân tử lớn thì lực
hút mạnh hơn lực đẩy và ngợc lại.
Nhờ có lực phân tử mà các vật
chất có thể giữ đợc hình dạng và thể
tích của nó.
3. Đặc điểm các trạng thái cấu tạo
chất.
đáng kể khi các phân tử ở gần nhau.
Vật chất tồn tại phổ biến ở các trạng
thái nào? Lấy ví dụ thực tế:
Từ hình vẽ 28.4 SGK h y nêu đặc ã
điểm cấu tạo của ba trạng thái của vật
chất: Xét trong một đơn vị thể tích h y ã
cho biết : Mật độ phân tử, k/c giữa các
phân tử, lực phân tử, C Đ nhiệt phân tử,
sự sắp xếp các phân tử, hình dạng, thể
tích?
gợi ý: Trạng thái lỏng coi là trang thái
trung gian giữa thể khí và thể rắn. Thật
vậy, nếu ở gần nhệt độ đông đặc thì chất
lỏng có nhiều tính chất giống chất rắn,
còn ở nhiệt độ càng cao thì có nhiều t/c
giống chất khí.
Lu ý: - Ngoài vật rắn có cấu tạo tinh thể,
còn có vật rắn vô định hình.
- Do tác dụng của trọng lực nên
chất lỏng có hình dạng của phần bình
chứa. Nếu ở trạng thái không trọng lợng
hoặc các lực t/d cân bằng thì có dạng
hình cầu bẹp.
Giáo viên nêu tóm tắt các quan điểm
của thuyết động học phân tử về chất khí.
Giới thiệu tóm tắt lịch sử ra đời.
Tại sao chất khí lại tạo ra áp suất lên
thành bình chứa?
Thế nào là khí lí tởng?
Lu ý: Không khí và các chất khí ở ĐK th-
ờng về nhiệt độ và áp suất đợc coi nh khí
lí tởng.
C2: Trả lời tơng tự
Vật chất tồn tại ở ba trạng thái
phổ biến : Rắn , lỏng, khí
VD:
Thể khí: Hơi nớc, không khí
Thể lỏng: Nớc, xăng, dầu,
Thể rắn: Nớc đá, gỗ, đá, KL
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử
đại diện đa ra các kết luận
Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ các
đặc điểm của từng trạng thái cấu
tạo chất.
Học sinh tự học nội dung của
thuyết động học phân tử trong SGK.
và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Các phân tử khí C Đ hỗn loạn va
chạm vào nhau và va chạm vào
thành bình gây nên áp suất.
+ Trạng thái khí có mật độ phân tử
tha
k/c giữa các phân tử lớn
lực phân tử nhỏ
CĐ tự do về mọi
phía
không có hình dạng xác định
luôn chiểm thể tích toàn bình
chứa.
+ Trạng thái rắn: Lực phân tử rất lớn
các phân tử liên kết với nhau
thành khối
có thể tích và hình
dạng riêng xác định.
+ Trạng thái lỏng: Các phân tử C Đ
xung quanh vị trí cân bằng có thể
thay đổi đợc
không có hình dạng
riêng mà có hình dạng của phần bình
chứa nó và có thể tích riêng xác định.
II. Thuyết động học phân tử chất
khí.
1. Nội dung cơ bản của thuyết
động học phân tử chất khí
(SGK)
2. Khí lí tởng:
(SGK)
Tổng kết bài học :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi 2, 5, 6 SGK VL 10.
BTVN: Giải bài tập 7, 8, và các bài tập trong sách BTVL 10; Đọc trớc bài học giờ sau.