Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Thuyết trình giải pháp tài chính chống lạm phát ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.79 KB, 19 trang )

Đề tài thảo luận


Ngày 24/2/2011 Chính phủ  chính thức ban hành
Nghị  quyết số 11 về những giải pháp chủ  yếu tập
trung kiềm chế  lạm phát, ổn định kinh tế 
vĩ mô và bảo  đảm an sinh xã hội. 
Theo nhận định của Chính phủ, tình hình kinh tế thế
giới hiện đang diễn biến phức tạp
Đối với tình hình trong nước, thiên tai, thời tiết tác
động bất lợi đến sản xuất và đời sống
Tình hình trên đã làm giá cả tăng cao, tăng nguy cơ
mất ổn định kinh tế vĩ mô. Vì vậy, tập trung kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội
là mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay. 


Tình hình lạm phát ở Việt Nam
Theo tin AFP, số liệu của chính phủ VN cho biết lạm phát của
VN trong tháng 8/2011 lên đến 23%, trong đó các mặt hàng thực
phẩm tăng nhiều nhất 34%.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy đây là tháng 12 liên tiếp
có sự gia tăng Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI)
Trước đó, trong tháng 7/2011, tỉ lệ lạm phát của VN là 22%. Mục
tiêu của CP VN là kiềm chế lạm phát ở mức 15% trong năm 2011
Vào tháng 5/2011 Liên Hợp Quốc từng nhận định Việt Nam là
một trong năm quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao nhất thế giới. Tuy
nhiên, so với cùng kỳ năm 2008 khi mức lạm phát lên đến 28,3%
và thời kỳ siêu lạm phát vào thập kỷ 80 thì mức lạm phát trong
tháng 8/2011 vẫn còn thấp hơn nhiều.



Tình hình lạm phát của Việt Nam
Lạm phát có thể đượ c đo lườ ng bằng nhiều cách
khác nhau. Tuy vậy, ở nướ c ta, cách phổ biến cho đế n
nay là chỉ số giá tiêu dùng (CPI), phản ánh biến độ ng
về giá cả chung qua thời gian của một số lượ ng hàng
hóa, dịch vụ đạ i diện cho tiêu dùng cuối cùng phục vụ
đời sống bình thường của người dân.


Nguyên nhân lạm phát Việt Nam
Lạm phát cao và bất ổn kinh tế vĩ mô là bất lợi
lớn đố i với khuyến khích và thu hút đầ u tư; làm
cho môi trườ ng kinh doanh ở nướ c ta kém cạnh
tranh hơn so với các nướ c khác. Lạm phát cao, biến
động liên tục đã làm gia tăng chi phí sản xuất,
giảm lợi nhuận; làm cho các kế hoạch đầ u tư trung
và dài hạn trở nên rủi ro hơn và không dự tính
được một cách chắc chắn. Hệ quả là, các doanh
nghiệp nói chung không những phải cắt giảm đầ u
tư phát triển, mà có thể phải cắt giảm cả quy mô
sản xuất hiện hành để đố i phó với lạm phát cao.


Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam
Giá cả trên thị trườ ng thế giới tăng cao và các
điều kiện quốc tế bất lợi khác rõ ràng có tác động
đến giá cả và lạm phát ở nước ta. Tuy vậy, lạm phát
cao kéo dài và sự chênh lệch rất lớn giữa lạm phát
ở nước ta và các nước trong khu vực, kể cả các

nướ c có nền kinh tế mở hơn, chứng tỏ các nguyên
nhân chủ quan, bên trong vẫn là chủ yếu.


Các giải pháp chống lạm phát ở
VNtiền tệ chặt chẽ, thận
1. Thực hiện chính sách



trọng
Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng,
phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách
tài khóa để kiềm chế lạm phát
Điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các công cụ
chính sách tiền tệ, nhất là các loại lãi suất và lượ ng
tiền cung ứng để bảo đả m kiềm chế lạm phát







Các giải pháp chống lạm phát ở
Điều hành tỷ giá và thị VN 
trường ngoại hối linh hoạt, phù
hợp với diễn biến thị trườ ng.
Kiểm soát chặt chẽ hoạt độ ng kinh doanh vàng
Phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an, Bộ Công Thươ ng,

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương và các cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát việc
tuân thủ các quy đị nh về thu đổ i ngoại tệ, kinh doanh
vàng.


2. Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt
giảm đầ u tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nướ c
Chỉ đạ o phấn đấ u tăng thu ngân sách nhà nướ c 7-8%
so với dự toán ngân sách năm 2011 đã đượ c Quốc hội
thông qua
Các Bộ, cơ quan, đị a phươ ng chủ độ ng sắp xếp lại các
nhiệm vụ chi để tiết kiệm thêm 10% chi thườ ng xuyên
của 3 tháng còn lại trong dự toán năm 2011








Không ứng trướ c vốn ngân sách nhà nướ c, trái phiếu
Chính phủ năm 2012 cho các dự án, trừ các dự án
phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai cấp bách.
Không kéo dài thời gian thực hiện các khoản vốn đầ u
tư từ ngân sách nhà nướ c
Thành lập các đoàn kiểm tra, rà soát toàn bộ các công
trình, dự án đầ u tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nướ c
và trái phiếu Chính phủ đã đượ c bố trí vốn năm 2011

Kiểm tra, rà soát lại đầ u tư của các tập đoàn kinh tế,
tổng công ty nhà nướ c








Ngân hàng Phát triển Việt Nam giảm tối thiểu 10% kế
hoạch tín dụng đầ u tư từ nguồn vốn tín dụng nhà nướ c
Chưa khởi công các công trình, dự án mới sử dụng vốn
ngân sách nhà nướ c và trái phiếu Chính phủ
Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nướ c rà soát, cắt
giảm, sắp xếp lại các dự án đầ u tư, tập trung vào lĩnh
vực sản xuất, kinh doanh chính






3. Thúc đẩ y sản xuất, kinh doanh, khuyến khích
xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng
lượng
Trong quý II năm 2011, ban hành và thực hiện quy đị nh
về điều tiết cân đố i cung - cầu đố i với từng mặt hàng
thiết yếu, bảo đả m kết hợp hợp lý, gắn sản xuất trong
nướ c với điều hành xuất nhập khẩu

Xây dựng kế hoạch điều hành xuất, nhập khẩu, phấn
đấu bảo đảm nhập siêu không quá 16% tổng kim ngạch
xuất khẩu








Chủ động áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý về
thuế, phí để điều tiết lợi nhuận do kinh doanh xuất khẩu
một số mặt hàng như thép, xi măng… thu được từ việc
được sử dụng một số yếu tố đầu vào giá hiện còn thấp
hơn giá thị trường
Xem xét, miễn, giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế
nguyên liệu đầu vào nhập khẩu phục vụ sản xuất xuất
khẩu đối với những ngành hàng trong nước còn thiếu
nguyên liệu như dệt may
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc kê khai, áp dụng thuế
suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo cam kết tại các
thoả thuận thương mại tự do, các chính sách ưu đãi về
thuế tại các khu phi thuế quan theo đúng quy định


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bảo đảm
ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa thiết yếu
mà sản xuất trong nước chưa đáp ứng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ

trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa
phương tập trung chỉ đạo thực hiện các biện
pháp hỗ trợ


4. Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với
hỗ trợ hộ nghèo
Bộ Tài chính chủ động điều hành linh hoạt
giá xăng dầu theo đúng quy định tại Nghị định số
84/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2009 của
Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, bảo đảm giá
xăng dầu trong nước bám sát giá xăng dầu thế
giới.
Trong năm 2011 thực hiện điều chỉnh một
bước giá điện; Bộ Công Thương hoàn thiện,
trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trong quý I
năm 2011 cơ chế điều hành giá điện theo cơ chế
thị trường.








5. Tăng cườ ng bảo đả m an sinh xã hội
Thực hiện đồ ng bộ các chính sách an sinh xã hội theo các
chươ ng trình, dự án, kế hoạch đã đượ c phê duyệt; đẩ y
mạnh thực hiện các giải pháp bảo đả m an sinh xã hội

theo Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầ u
tư, các Bộ, cơ quan, đị a phươ ng bố trí kinh phí để thực
hiện các chính sách an sinh xã hội theo chuẩn nghèo mới.
Triển khai thực hiện quy đị nh về hỗ trợ hộ nghèo khi giá
điện được điều chỉnh.


6. Đẩ y mạnh công tác thông tin, tuyên truyền
Chỉ đạ o các cơ quan thông tin, truyền thông, báo chí
bám sát các chủ trươ ng, chính sách của Đả ng và Nhà nướ c
và nội dung của Nghị quyết này thông tin, tuyên truyền đầ y
đủ, kịp thời, nhất là các nội dung thuộc lĩnh vực tài chính,
tiền tệ, giá cả, các chính sách an sinh xã hội, chính sách hỗ
trợ hộ nghèo trực tiếp chịu tác độ ng của việc thực hiện điều
chỉnh giá điện để nhân dân hiểu, đồ ng thuận.
Xử lý nghiêm, kịp thời theo thẩm quyền các hành vi đư a
tin sai sự thật, không đúng đị nh hướ ng của Đả ng và Nhà
nướ c về việc thực hiện chủ trươ ng kiềm chế lạm phát, ổn
định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.
Các Bộ, cơ quan, ban ngành Trung ươ ng và Ủy ban nhân dân
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươ ng chỉ đạ o và chủ
động cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, công
khai, minh bạch cho báo chí, nhất là những vấn đề mà dư
luận quan tâm.


1.

2.

3.

VẤN ĐỀ ĐẶ T RA
Chống lạm phát: chưa có chuyển biến từ chính sách tài
khóa
Chính sách tiền tệ.
Tình hình kinh tế vĩ mô của VN




×