Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Nghiên cứu biến động GDP của hà nội qua ba năm 2008 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.16 KB, 18 trang )

1

Lời Nói Đầu
GDP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất, phản ánh kết quả hoạt động
sản xuất của một quốc gia, là thước đo đánh giá hiệu qủa sản xuất xã hội
khơng những của tồn bộ nền kinh tế mà còn của từng ngành sản xuất thực
hiện trên lãnh thổ kinh tế quốc gia đó. Qua chỉ tiêu GDP người ta đánh giá
được mức tăng trưởng kinh tế, thực trạng của nền kinh tế. GDP còn là cơ
sở giúp các tổ chức hiểu rõ hơn về nền kinh tế cuả một quốc gia, so sánh
kết quả sản xuất xã hội, mức sống, sự giàu nghèo... của quốc gia đó với
các quốc gia khác, các nước khác trong khu vực. Nó cịn làm cơ sở cho các
nhà doanh nghiệp nghiên cứu, xem xét thực tế hoạt động, kết quả các
ngành, hiệu quả sử dụng vốn để từ đó có chính sách đầu tư thích hợp, thực
hiện liên kết, liên doanh trong việc lập ngành nghề mới trên lãnh thổ kinh
tế của quốc gia đó. Khơng những thế, GDP cịn giúp cho các nhà nghiên
cứu kinh tế tầm vĩ mô xem xét thực trạng nền kinh tế nước nhà, từ đó đề ra
các chính sách chiến lược kinh tế (ngắn hạn, dài hạn) cho quốc gia, cho
vùng, lãnh thổ, cho địa phương. GDP ngồi tính cho một quốc gia cịn
được tính cho khu vực, thành phố, tỉnh hoặc vùng lãnh thổ trong một quốc
gia.
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của chỉ tiêu GDP và tình hình thực tế
tại Thành phố Hà Nội, là nơi vừa xảy ra một sự kiện lớn. Năm 2009, Hà
nội mở rộng , chắc chắn sẽ đạt được nhiều thành tựu, cũng như những
bước thay đổi lớn trong phát triển kinh tế. Do đó em đã mạnh dạn chọn đề
tài: “Nghiên cứu biến động GDP của Hà Nội qua ba năm 2008 - 2010 “
Kết cấu của đề tài được chia làm 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tế của đề tài
Chương 2: Phân tích biến động GDP của Hà Nội qua ba năm 2008 –
2010
Chương 3: Kết luận và kiến nghị
Vì trình độ bản thân cịn hạn chế, hơn nữa thời gian nghiên cứu và xâm


nhập thực tế cũng hạn chế. Do đó khơng tránh khỏi những sai sót, rất
mong được sự thơng cảm và đóng góp ý kiến. Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thanh Huyền
Ngô Thị Thương Huyền


2

Chương 1
Cơ sở lý luận
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1 Những tiền đề cơ bản xác định chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội
(GDP)
1.1.1.1Thế nào là hoạt động sản xuất
Quan niệm thế nào là sản xuất; những hoạt động nào, những yếu tố nào được
coi là tham gia vào quá trình sản xuất ra của cải cho xã hội. Đây là một trong
những tiền đề cơ bản xác định chỉ tiêu tổng sản phẩm nội địa (GDP).
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, đã có nhiều nhà kinh tế chính trị thuộc
trường phái này, hoặc trường phái khác cùng với điều kiện lịch sử kinh tế của đất
nước trong các thời kỳ đó đã đưa ra những khái niệm về sản xuất và nguồn gốc
tạo ra của cải xã hội. Quá trình trên tồn tại và vận động khách quan không ngừng
được lặp đi, lặp lại trong năm.
Như vậy, q trình hoạt động sản xuất có các đặc trưng chung sau:

Là hoạt động có mục đích, có thể làm thay được của con người.

Bao gồm cả hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất và hoạt động sản xuất sản
phẩm dịch vụ, nhằm thoả mãn không chỉ yêu cầu cá nhân mà cả nhu cầu chung

toàn xã hội.

Toàn bộ sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ được sản xuất ra có thể đem
bán trên thị trường và không đem bán trên thị trường.
Tuy nhiên, tuỳ điều kiện và quy định của từng quốc gia, trong một số trường
hợp hoạt động của con người không được coi là hoạt động sản xuất:

Những hoạt động tự phục vụ cho mình khơng tạo ra thu nhập như: ăn uống,
tắm rửa, tự sửa chữa đồ dùng trong gia đình;

Những hoạt động nội trợ khác của hộ gia đình dân cư;

Những hoạt động sản xuất và dịch vụ quốc cấm: bn lậu, bn ma t,
hoạt động mê tín dị đoan, chơi hụi, đánh bạc...
1.1.1.2. Lãnh thổ kinh tế:
Lãnh thổ kinh tế của một quốc gia là lãnh thổ địa lý của quốc gia đó,
khơng kể phần địa giới các sứ quán, lãnh sự quán, khu vực quân sự, cơ quan
làm việc của các tổ chức quốc tế... mà các quốc gia khác, các tổ chức liên hợp
quốc, các tổ chức phi chính phủ ... thuê và hoạt động trên lãnh thổ quốc gia đó
và được tính thêm phần địa giới các tổ chức tương ứng của quốc gia đó thuê
và hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia khác.
Nói một cách cụ thể lãnh thổ kinh tế của một quốc gia bao gồm:
Lãnh thổ địa lý bao gồm: Đất liền, hải đảo, vùng trời, vùng biển thuộc
quốc gia, trừ phần địa giới các sứ quán, lãnh sự quán, khu vực quân sự, cơ quan


3

-


-

-

-

-

làm việc của các tổ chức quốc tế... mà các quốc gia khác, các tổ chức quốc tế
thuê và hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia đó.
Vùng trời, mặt nước, vùng đất nằm ở vùng biển quốc tế mà ở đó quốc gia
được hưởng các quyền đặc biệt về mặt pháp lý như khai thác hải sản, khống
sản, dầu khí...
Vùng lãnh thổ nằm ở nước khác được chính phủ th và hoạt động vì mục
đích ngoại giao, quân sự, khoa học ... như các sứ quán, lãnh sự quán, các căn cứ
quân sự, trạm nghiên cứu khoa học ...
1.1.1.3 Đơn vị thường trú:
Một tổ chức hay cá nhân đuợc gọi là đơn vị thường trú trên lãnh thổ kinh tế
của một quốc gia nếu tổ chức, cá nhân đó thuộc quốc gia sở tại hay nước ngồi
có kế hoạch cam kết hoạt động lâu dài (trên 1 năm) và chịu mọi sự kiểm soát về
pháp luật của quốc gia đó.
Theo khái niệm đó, đơn vị thường trú trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia
bao gồm:
Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong các ngành kinh tế thuộc tát
cả các hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể, tư nhân, hỗn hợp, cá thể ... của quốc
gia hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong các ngành kinh tế của nước
ngoài đầu tư trực tiếp, hợp tác liên doanh quốc gia với thời gian trên 1 năm.
Các tổ chức hoặc tư nhân của quốc gia đó đi cơng tác, làm việc ở nước
ngồi, kể cả học sinh đi du học ở nước ngoài trên một năm.

Các đại sứ quán, lãnh sự quán, đại diện quốc phịng, an ninh làm việc ở
nước ngồi.
Ngược lại, một tổ chức hay cá nhân được coi là không thường trú trên lãnh thổ
kinh tế của một quốc gia nếu tổ chức, cá nhân đó đến quốc gia sở tại làm việc,
học tập, nghiên cứu, tham quan ... dưới thời gian một năm.
1.1.1.4 Phân ngành Kinh Tế Quốc Dân
Phân ngành kinh tế quốc dân là sự phân chia nền kinh tế quốc dân thành các
tổ khác nhau (gọi là các ngành kinh tế quốc dân) dựa trên cơ sở vị trí, chức năng
hoạt động của các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế trong hệ thống phân công
lao động xã hội.
Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), nền kinh tế quốc dân được phân
chia thành 17 ngành (hoạt động) cấp I thuộc 3 nhóm (khu vực) lớn khác nhau
theo quy trình và hình thức hoạt động tự nhiên. Cụ thể:
Nhóm I được gọi là nhóm ngành khai thác bao gồm các ngành khai thác thuỷ sản
từ tự nhiên, như nông nghiệp và lâm nghiệp, thuỷ sản, khai thác mỏ.
Nhóm II được gọi là nhịm ngành chế biến, bao gồm các ngành chế biến sản
phẩmkhai thác từ tự nhiên như công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện,
khí đốt và nước, xây dựng.


4

-

Nhóm III được gọi là nhóm ngành dịch vụ, bao gồm các ngành sản xuất ra sản
phẩm dịch vụ (dịch vụ sản xuất và dịch vụ không sản xuất) như thương nghiệp,
vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo ...
Ở Việt Nam dựa vào bảng phân loại tiêu chuẩn quốc tế các hoạt động kinh
tế (ISIC) của hệ thông tài khoản quốc gia (SNA), ngày 27/10/93 Chính phủ đã ra
Nghị định số 75CP ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân gồm 20 ngành cấp

I như sau:
1. Ngành nông nghiệp và lâm nghiệp,
2. Ngành thuỷ sản,
3. Nhành công nghiệp khai thác mỏ,
4. Ngành công nghiệp chế biến,
5. Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước,
6. Ngành xây dựng,
7. Ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ,mơ tơ,xe máy, đồ dùng
cá nhân và gia đình,
8. Ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc,
9. Ngành khách sạn, nhà hàng,
10. Ngành tài chính, tín dụng,
11. Ngành hoạt động khoa học và công nghệ,
12. Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn,
13. Ngành quản lý nhà nướcvà ANQP, bảo đảm xã hội bắt buộc
14. Ngành giáo dục và đào tạo,
15. Ngành y tế và hoạt động cứu trợ xã hội,
16. Hoạt động văn hoá và thể thao,
17. Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội,
18. Ngành hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng,
19. Ngành hoạt động làm th cơng việc gia đình trong các hộ tư nhân,
20. Ngành hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế.
1.1.1.5 Vấn đề giá cả:
Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong hệ thống tài khoản quốc gia được tính
theo 2 loại giá: giá thực tế và giá so sánh năm gốc.
♦ Giá thực tế:
Giá thực tế là giá phát sinh trong quá trình giao dịch của năm báo cáo. Giá
thực tế phản ánh sự vận động thống nhất của giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
trong sản xuất - kinh doanh, trong q trình lưu thơng, phân phối và sử dụng
cuối cùng với sự vận động tiền tệ, tài chính, thanh tốn. Qua đó giúp ta nhận

thức đúng đắn thực tiễn khách quan về cơ cấu kinh tế, mối quan hệ tỷ lệ giữa các
ngành trong sản xuất, mối quan hệ phân phối thu nhập, mối quan hệ giữa kết quả
sản xuất với phần huy động vào ngân sách ... trong từng năm.
Giá thực tế báo cáo trong SNA là giá thị trường, tức là giá xuất hiện trên thị
trường, giá theo đó người bán sản phẩm và người mua mua sản phẩm trên thị


5

trường, bao gồm giá cơ bản, giá sản xuất và giá sử dụng cuối cùng theo phạm vi
tính và nội dung kinh tế của từng loại giá.
Chi phí
Lợi nhuận
Giá cơ bản
=
sản
+
xí nghiệp
xuất

Giá sản xuất

=

=

Giá cơ
bản

Thuế sản xuất và thuế hàng hoá (đã

trừ các khoản trợ giúp của Nhà
nước)

+

Giá sản xuất

+

Giá sử dụng

Chi phí lưu thơng
(thương
nghiệp và
vận tải)

Mối quan hệ giữa các loại giá như sau:
Chi phí sản
xuất

Lợi nhuận xí
nghiệp

Giá cơ bản

Thuế sản xuất
và hàng hố

Giá sản xuất
Giá sử dụng


Chi phí lưu thơng

Căn cứ mục đích nghiên cứu mà tính theo loại giá thích hợp.
♦ Giá so sánh năm gốc:
Giá so sánh năm gốc là lấy giá sản xuất thực tế của một năm nào đó, trên cơ sở
đó tính đổi các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của các năm khác theo giá năm gốc,
nhằm loại trừ sự ảnh hưởng của yếu tố giá trong mỗi năm để nghiên cứu sự thay
đổi thuần về khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, năm được chọn làm gốc để tính giá so sánh có
thể là năm trước hoặc năm sau năm báo cáo. Trong thực tế thường chọn năm
trước năm đầu của 5 năm kế hoạch. Ví dụ thời kỳ kế hoạch 2000 - 2005 chọn giá
sản xuất thực tế năm 1999 làm gốc. Phương pháp tính các chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp theo giá năm gốc.
Ngồi ra, kết quả sản xuất cịn được tính theo giá cố định. Giá cố định là loại
giá so sánh đặc biệt, do Nhà nước tính tốn, ban hành và thường được cố định
trong một thời kỳ dài.


6

-

1.1.2. Khái niệm, ý nghĩa của tổng sản phẩm quốc nội
1.1.2.1. Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) là toàn bộ sản
phẩm vật chất và dịch vụ do tất cả các ngành kinh tế mới sáng tạo ra trong từng
thời kỳ. Là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung
gian. Đó là bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao TSCĐ
trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Hay nói cách khác, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng giá trị tăng thêm của
tất cả các ngành và thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân tạo ra trong
một thời kỳ nhất định.
Giá trị tăng thêm (VA - Value Added) và tổng sản phẩm quốc nội giống nhau
về nội dung (các yếu tố giá trị hợp thành C 1+ V + M ) nhưng khác nhau về phạm
vi tính tốn. C1 + V + M của các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân được gọi là
giá trị tăng thêm (VA), C 1 +V + M của toàn bộ nền KTQD được gọi là tổng sản
phẩm quốc nội (GDP).
Quy mô tổng sản phẩm quốc nội là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, được tính theo
đơn vị giá trị (theo giá hiện hành, so sánh và cố định).
1.1.2.2 Ý nghĩa
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các
ngành, thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ
nhất định( thường là một năm ). Đó là nguồn gốc mọi khoản thu nhập, nguồn
gốc sự giàu có và phồn vinh của xã hội. Nó khơng chỉ biểu hiện hiệu quả của tái
sản xuất theo chiều sâu mà cả hiệu quả tái sản xuất theo chiều rộng, là một trong
những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác.
Tổng sản phẩm quốc nội là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá
sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, nghiên cứu khả năng tích luỹ, huy động
vốn, tính tốn các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư, so sánh quốc tế, xác định
trách nhiệm của mỗi nước đối với các tổ chức quốc tế...
1.1.2.3 Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội
Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội có thể được nghiên cứu theo các tiêu thức:
Ngành, vùng, thành phần kinh tế nhằm chỉ rõ vai trò của từng ngành, vùng,
thành phần kinh tế trong việc tạo ra tổng sản phẩm quốc nội.
Yếu tố cấu thành giá trị: Toàn bộ tổng sản phẩm quốc nội gồm: C 1, V, M.
Loại thu nhập: Toàn bộ tổng sản phẩm quốc nội chia ra thu nhập của các hộ
(người lao động), thu nhập của các doanh nghiệp và của nhà nước.
Theo mục đích sử dụng

Xét theo quan điểm vật chất, tổng sản phẩm quốc nội bao gồm: tiêu dùng
cuối cùng của cá nhân và xã hội, tích luỹ, xuất khẩu hàng hố thuần.
Xét theo quan điểm tài chính, tổng sản phẩm quốc nội bao gồm: chi cho tiêu
dùng cuối cùng của hộ và chính phủ, tiết kiệm, số dư quan hệ kinh tế với nước
ngoài.


7

-

1.1.3 Nguyên tắc tính tổng sản phẩm quốc nội
Là một bộ phận của tống giá trị sản xuất, tổng sản phẩm quốc nội được tính
theo nguyên tắc sau:
Nguyên tắc thường trú (hay theo lãnh thổ kinh tế ): Chỉ được tính vào GDP kết
quả sản xuất của các đơn vị thường trú.
Tính theo thời điểm sản xuất: Kết quả sản xuất của thời kỳ nào được tính vào
GDP của thời kỳ đó.
Tính theo giá thị trường
Các ngun tắc trên cần được qn triệt khi tính tốn, phân tích các chỉ tiêu
thuộc GDP phù hợp với các đặc điểm cụ thể của chúng.
1.1.4 Các phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội
Là một chỉ tiêu biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất, GDP vận động trải
qua ba giai đoạn: được sản xuất ra trong các ngành sản xuất, được phân phối để
hình thành các khoản thu nhập, được đem sử dụng để thoả mãn các nhu cầu của
cá nhân và xã hội. Tương ứng với ba giai đoạn vận động của nó có ba phương
pháp tính tổng sản phẩm quốc nội (phương pháp sản xuất, phương pháp phân
phối và phương pháp sử dụng cuối cùng).
Tổng sản phẩm quốc nội thường được tính theo ba phương pháp theo q
trình vận động từ sản xuất - phân phối đến sử dụng.

1.1.4.1 Phương pháp sản xuất
1.1.4.1.1 Công thức tổng quát:
Tổng sản phẩm
quốc nội

=

Tổng giá trị
sản xuất

-

Chi phí
trung gian

GDP
=
GO
IC
♦ Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của toàn bộ nền
kinh tế theo từng kỳ: quý, 6 tháng, năm. Chỉ tiêu này được xác định bằng tổng
giá trị sản xuất của từng ngành kinh tế, thành phần kinh tế.
Tổng giá trị sản xuất bao gồm toàn bộ các yếu tố: Chi phí trung gian và giá
trụ mới tăng thêm, tổng giá trị sản xuất đã sản xuất ra trong kỳ được sử dụng
cho nhu cầu sản xuất, cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình và xã hội (Nhà
nước), cho tích luỹ tài sản và xuất khẩu ra nước ngồi.
♦Chi phí trung gian là bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất bao gồm những
chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất (khơng kể khấu hao). Đó là chi phí sản
phẩm các ngành khác nhau để sản xuất sản phẩm của một ngành nào đó.
Chi phí trung gian là một bộ phận của giá trị sản xuất. Trong cấu thành chi

phí trung gian khơng có chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí thù lao lao động.
Chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và chi phí trung gian là VA, cịn chênh lệch
giữa doanh thu và chi phí sản xuất là lợi nhuận. Trong chi phí trung gian cịn bao


8

-

gồm những khoản chi phí trước đây khơng được tính vào chi phí sản xuất như
chi phí cho nghỉ mát, điều dưỡng ... do doanh nghiệp trả. Các hoạch toán như
vậy cho phép tính đầy đủ chi phí mà doanh nghiệp đã thực tế bỏ ra và xác định
chính xác hơn hiệu quả chi phí.
Chi phí trung gian được tính theo nguyên tắc:
Chỉ những yếu tố nào đã được tính vào tổng giá trị sản xuất mới được tính
vào chi phí trung gian.
Giá tính chi phí trung gian là giá sử dụng khi tính giá trị sản xuất của các
yếu tố thuộc chi phí trung gian.
1.1.4.1.2 Xác định tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo phương pháp sản
xuất
Xác định tổng sản phẩm quốc nội theo phương pháp sản xuất là xác định trực
tiếp từ người sản xuất thông qua các yếu tố chi phí và doanh thu đạt được trong
kỳ nghiên cứu ( thường là một năm)
Công thức tổng quát:
Tổng sản
phẩm quốc
nội

=


Tổng giá trị
sản xuất của
các ngành KT

Tổng chi phí
trung gian của
các ngành

-

(TSPQN)
(TGTSX)
(CPTG)
GDP = ∑ VA = ∑ ( GO - IC ) = ∑ GO - ∑ IC
Như trên đã nói, trong phạm vi tồn bộ nền KTQD, tổng chi phí trung gian
bằng tổng tiêu dùng trung gian. Do vậy, cịn có cơng thức tính GDP như sau:
Tổng
sản
phẩm
quốc nội

=

Tơng giá trị
sản xuất của
các ngành
KT

(TSPQN)


-

Tổng tiêu
dùng trung
gian SP của
các ngành

(TGTSX)

(TDTG)

Công thức này khơng dùng được khi tính giá trị tăng thêm các ngành, các đơn
vị, vì trong phạm vi từng ngành,chi phí trung gian thường khơng bằng tiêu dùng
trung gian.
Như trên đã nói, GDP là nguồn gốc mọi khoản thu nhập. Khi tổng hợp giá trị
tăng thêm (C1 + V + M ) các ngành để có (C 1 + V + M) của tồn bộ nền KTQD
(GDP) chưa tính đến thu nhập từ thuế nhập khẩu nên trong thực tế GDP được
tính theo cơng thức:
Tổng giá trị
GDP = sản xuất của
các ngành KT

-

Tổng chi phí
trung gian
các ngành

+


Tổng thuế nhập
khẩu sản phẩm vật
chất và dịch vụ


9

∑ GOi
= Tổng giá trị tăng
thêm
= ∑ ( C1i + V1 + Mi )

∑ ICi
+
+

+
∑ Ti
Tổng thuế nhập khẩu sản
phẩm vật chất và dịch vụ
∑ Ti

Trong đó:
GOi: Tổng giá trị sản xuất ngành i
ICi : Chi phí trung gian của ngành i
( C1i + V1 + Mi ): Giá trị tăng thêm ngành i
∑ Ti: Tổng thuế nhập khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ
1.1.4.2 Phương pháp phân phối:
Tổng sản phẩm quốc nội bao gồm các yếu tố sau:
- Thu nhập từ sản xuất (SX) của người sản xuất

+ Tiền lương, tiền trả cơng lao động
+ Trích bảo hiểm xã hội trả thay lương
+ Thu nhập khác từ sản xuất
- Thuế sản xuất (không bao gồm thuế lợi tức, thuế thu nhập và các lệ phí
khác khơng coi là thuế sản xuất)
- Khấu hao tài sản cố định
- Giá trị thặng dư
- Thu nhập hỗn hợp từ sản xuất
Phương pháp phân phối cũng được tính cho từng ngành kinh tế, thành phần
kinh tế rồi tổng hợp cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1.1.4.3 Phương pháp sử dụng cuối cùng:
Tổng sản phẩm quốc nội được tính theo phương pháp này trên phạm vi tồn
bộ nền kinh tế theo cơng thức sau:
Tổng
Tiêu dùng
Nhập
Tích luỹ
Xuất khẩu
sản
cuối cùng của
khẩu hàng
tài sản
hàng hố và
phẩm = dân cư, hộ gia +
+
hoá và
(TSCĐ,
dịch vụ (giá
quốc nội
đình và xã hội

dịch vụ
TSLĐ)
FOB)
(GDP)
(nhà nước)
(giá FOB)
-

-

Tiêu dùng cuối cùng (TDCC) của hộ gia đình là tồn bộ giá trị sản phẩm vật chất
và dịch vụ hộ gia đình (cá nhân) đã sử dụng phục vụ cuộc sống thường nhật .
TDCC của hộ gia đình bao gồm TDCC từ thu nhập cuối cùng của hộ gia đình và
TDCC được hưởng không phải trả tiền từ các tổ chức dịch vụ nhà nước và từ các
đơn vị khơng vì lợi phục vụ trực tiếp cho hộ gia đình.
TDCC của Nhà nước là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ Nhà nước đã
sử dụng để chi tiêu cho các nhu cầu thường xuyên của Nhà nước về quản lý Nhà
nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc...


10

-

-

Tích luỹ TSCĐ bao gồm: tích luỹ mới và sữa chửa lớn TSCĐ hữu hình ; tích luỹ
TSCĐ vơ hình; chi phí đầu tư làm tăng giá trị TSVĐ hữu hình khơng phải là kết
quả sản xuất ; tích luỹ tài sản thuê tài chính...
Tích luỹ tài sản lưu động bao gồm: nguyên, nhiên, vật liệu dự trữ cho sản xuất;

thành phẩm, bán thành phẩm tồn kho; sản phẩm dở dang.
Xuất, nhập khẩu bao gồm toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ được mua bán,
trao đổi, chuyển nhượng ... giữa các đơn vị thường trú và không thường trú của
nền kinh tế quốc dân. Xuất nhập khẩu bao gồm xuất nhập khẩu tại chổ và xuất
nhập khẩu qua biên giới.

Chương 2:
Phân tích biến động GDP Thủ đơ Hà Nội
qua ba năm 2008 - 2010
2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP
2.1.1Tình hình thực hiện kế hoạch GDP năm 2008
2.1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP năm 2009
2.1.3 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP năm 2010
2.2 Phân tích biến động GDP qua các năm
2.2.1 Tình hình biến động GDP thành phố hà nội qua ba năm 2008 - 2010
2.2.2 Phân tích biến động GDP do ảnh hưởng của các nhân tố
2.2.2.1. Phân tích biến động GDP theo giá hiện hành do ảnh hưởng của
hai nhân tố:
1. Giá cả tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (ký hiệu p)
2. Khối lượng tổng sản phẩm trên địa bàn (ký hiệu q)
Ta có phương trnh kinh tế:
GDP = ∑VA = ∑ (p x r)
♦Hệ thống chỉ số:
Ipr = Ip x Ir

∑pr
∑p r

1 1


0 0

=

∑pr x∑p r
∑p r ∑p r
1 1

0 1

0 1

0 0

♦Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP
∆pr = ∆pr (p) + ∆pr (r)
( ∑p1r1 - ∑poro ) = ( ∑p1r1 - ∑por1 ) + ( ∑por1 - ∑poro )


11

♦ Tốc độ tăng (giảm) GDP
∆Ipr = ∆Ipr (p) + ∆Ipr (r)
∆ pr

∑ p 0 r0

=

∆ pr ( p )


∑ p 0 r0

+

∆ pr ( r )

∑ p 0 r0

Trong đó:
Ipr: Chỉ số GDP theo giâ hiện hănh
Ip: Chỉ số giâ GDP
Ir: Chỉ số khối lượng GDP
∆pr: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc theo giá
hiện hành
∆pr (p): Lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh
hưởng biến động giá GDP
∆pr (r): Lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh
hưởng biến động khối lượng GDP
∆Ipr: Tốc độ tăng (giảm) GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
∆Ipr (p): Tốc độ tăng (giảm) GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng
biến động giá GDP
∆Ipr (r): Tốc độ tăng (giảm) GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng
biến động khối lượng GDP
∑por1: GDP kỳ nghiên cứu theo giá kỳ gốc so sánh, được xác định bằng
cách điều chỉnh giá trị tăng thêm riêng cho từng ngành ở kỳ nghiên cứu theo giá
kỳ gốc so sánh dựa vào cơng thức (*) hoặc (**) rồi sau đó tổng hợp lại.
∑ p 0 r1 =

Cng thức (*):

Ip =

∑ p1 r1
Ip

∑ p1 r1 ∑ p c r1
:
∑ p 0 r0 ∑ p c r0

với
( pcr1: GDP kỳ nghiên cứu tính theo giá cố định
pcro: GDP kỳ gốc so sánh tính theo giá cố định )
Hoặc cng thức (**): ∑por1 = ∑poro x Ir
Ir =

1.
2.

∑ p c r1
∑ p c r0

với
2.2.2.2 Mô hình 2
Phân tích biến động GDP theo giá so sánh do ảnh hưởng của hai nhân tố:
Năng suất lao động cá biệt từng bộ phận trong nền kinh tế (ngành, nhóm
ngành, thành phần kinh tế...), ký hiệu là W
Số lượng lao động, ký hiệu là T


12


Ta có phương trình kinh tế
GDP = ∑ (W x T)
MƠ HÌNH PHÂN TÍCH
♦Hệ thống chỉ số:
Iwr = Iw x Ir

∑W T
∑W T

1 1

0 0

=

∑W T x ∑W T
∑W T ∑W T
1 1

0 1

0 1

0 0

Trong đó: ∑W1T1 = ∑pcr1 vă ∑W0T0 = ∑pcro
♦Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP
∆WT = ∆WT(W) + ∆WT(T)
(∑W1T1 - ∑W0T0) = (∑W1T1 - ∑W0T1) +(∑W0T1 -∑W0T0)

♦Các tốc độ tăng (giảm) GDP
∆IWT = ∆IWT(W) + ∆IWT(T)
∆ WT(W)
∆ WT(T)
∆ WT
=
+
∑ W0T0 ∑ W0T0 ∑ W0T0

Trong đó:
IWT: Chỉ số GDP theo giá so sánh, phản ánh sự biến động khối lượng GDP
giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố năng suất lao
động và số lượng lao động
IW:Chỉ số năng suất lao động
IT:Chỉ số khố lượng lao động
∆WT:Lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP
∆WT(W):Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng biến động bản thân
năng suất lao động xã hội
∆W(T):Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng biến động kết cấu và
quy mô lao động.
∆IWT:Tốc độ tăng (giảm) GDP
∆IWT(W):Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng biến động bản thân năng
suất lao động.
∆IWT(T):Tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưỏng biến động kết cấu
và quy mô lao động.
2.2.2.3 MƠ HÌNH 3
Phân tích biến động GDP theo giá so sánh do ảnh hưởng của hai nhân tố:
Năng suất lao động bình quân, ký hiệu là
2. Tổng số lao động, ký hiệu ∑T
Ta có phương trình kinh tế:

1.

W


13

W

GDP =
x ∑T
MƠ HÌNH PHÂN TÍCH
♦Hệ thống chỉ số
I

w ∑T

=I

w

x I∑T

w1 ∑ T1 w1 ∑ T1 w0 ∑ T1
=
x
w0 ∑ T0 w0 ∑ T1 w0 ∑ T0
W1 =

Trơng đó:

W0 =

∑ p c r1
∑ T1

∑ p c r0
∑ T0

: Năng suất lao động bình quân kỳ nghiên cứu

: Năng suất lao động bình quân kỳ gốc
♦Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP


w ∑T

=∆

w

+ ∆∑T

(∑pcr1 - ∑pcr0) =

(W1 − W0 ) ∑ T1 + (∑ T1 − ∑ T0 ) W0

♦Các tốc độ tăng (giảm) GDP
∆I




w ∑T

=∆I

w ∑T

W0 ∑ T0

w



=

+ ∆I∑T
w

W0 ∑ T0

+

∆∑T
W0 ∑ T0

Trong đó:
W0 ∑ T0

I


w ∑T
w

:

= ∑pcr0 ;

W1 ∑ T1 = ∑ pc0 r1

Chỉ số GDP, phản ánh sự biến động khối lượng GDP

I : Chỉ số năng suất lao động bình quân, phản ánh biến động GDP kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của

W


14

I∑T: Chỉ số tổng số lao động, phản ánh biến động GDP kỳ nghiên cứu so với
kỳ gốc do ảnh hưởng của ∑T


w ∑T

: Tổng lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP

w

W


∆ : Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng của
∆∑T: Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng của ∑T
w ∑T

∆I

: Tốc độ tăng (giảm) GDP
W

w

∆I : Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của
∆I∑T:Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của ∑T
2.2.2.4 Mơ hình 4
Phân tích biến động GDP theo giá so sánh do ảnh hưởng của ba nhân tố sau:
1. Năng suất lao động cá biệt từng bộ phận, ký hiệu là W
T
2. Kết cấu số lượng lao động, ký hiệu là d
3. Tổng số lượng lao động, ký hiệu là ∑T
Ta có phương trình kinh tế:
W

GDP =
x ∑T
Hoặc GDP = ∑ (W x d) x ∑T
MƠ HÌNH PHÂN TÍCH
♦Hệ thống chỉ số:
I


w ∑T

= I w x Id x I∑T

∑ p c r1 W1 ∑ T1
W ∑ T1 W01 ∑ T1 W0 ∑ T1
=
= 1
x
x
∑ p c r0 W0 ∑ T0 W01 ∑ T1 W0 ∑ T1 W0 ∑ T0

♦Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDP


w ∑T

= ∆

w

+ ∆d + ∆∑T

(∑ p c r1 − ∑ p c r0 ) = ( W1 − W01 ) ∑ T1 + ( W01 − W0 ) ∑ T1 + ( ∑ T1 − ∑ T0 ) W0

♦Các tốc độ tăng (giảm) GDP
∆I


w ∑T


w ∑T

= ∆I w + ∆Id + ∆I∑T

W0 ∑ T0

=

∆w
W0 ∑ T0

+

∆d
W0 ∑ T0

+

∆∑T
W0 ∑ T0

Trong đó:
I

w ∑T
:

Chỉ số GDP, phản ánh biến động khối lượng GDP



15

I w: Phản ánh ảnh hưởng của bản thân năng suất lao động cá biệt của các
bộ phận đến biến động GDP
I∑T: Phản ánh ảnh hưởng của quy mô lao động đến biến động GDP
Id: Phản ánh ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu lao động giữa các bộ phận
đến biến động GDP


w ∑T
w

Tổng lượng tăng (giảm) tuyệ đối GDP

:

∆ : Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng của W
∆d: Phần tăng (giảm) tuyệt đối GDP do ảnh hưởng của d
∆∑T: Phần tăng (giảm) tuyệt đối của GDP do ảnh hưởng của ∑T
w ∑T

∆I
: Tốc độ tăng (giảm) GDP
∆I w : Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của W
∆Id : Tốc độ tăng (giảm) của GDP do ảnh hưởng của d
∆I∑T: Tốc độ tăng (giảm) của GDP do ảnh hưởng của ∑T
2.2.2.5 Mơ hình 5
Phân tích GDP theo giá so sánh do ảnh hưởng biến động giá trị tăng thêm (VA)
của các nhóm ngành kinh tế

Gọi
a: Giá trị tăng thêm của nhóm ngành nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản (Nhóm I)
b: Giá trị tăng thêm của nhóm ngành cơng nghiệp – xây dựng (Nhóm II)
c: Giá trị tăng thêm của nhóm ngành dịch vụ (Nhm III)
Ta có phương trnh kinh tế
GDP = a + b + c
MƠ HÌNH PHÂN TÍCH
♦Chênh lệch tuyệt đối:
GDP1 –GDP0 = (a1 – a0) + (b1 – b0) + (c1 – c0)
♦Tốc độ tăng (giảm)
GDP1 − GDP0 a1 − a 0 b1 − b0 c1 − c 0
=
+
+
GDP0
GDP0
GDP0
GDP0

(1)
(2)
(3)
(4)
(1) : Tốc độ tăng (giảm) GDP
(2) : Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của a
(3) : Tốc độ tăng (giảm) GDP do ảnh hưởng của b
(4) : Tốc độ tăng (giảm) của GDP do ảnh hưởng của c
2.2.3 GDP bình quân đầu người
2.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế:
2.2.4.1 Hiệu quả của một đồng chi phí

Hiệu quả của một đồng chi phí ( ký hiệu H 1 ) là hiệu quả đem lại từ một đồng
chi phí trung gian. Cơng thức tính như sau:


16

H1

Giá trị tăng thêm được tạo ra trong năm
Chi phí trung gian trong năm

=

2.2.4.2 Năng suất lao động bình quân một lao động
GDP
Năng suất lao động
=
Số lao động bình
(xã hội)
quân
2.2.4.3 Hệ số ICOR (Incremental Coefficient Output Ratio)
Hệ số ICOR là chỉ tiêu khái quát mối quan hệ và tác động qua lại giữa “
Đầu tư trên GDP “ với “ Nhịp tăng GDP “. Hệ số ICOR cho ta biết muốn tăng
một đồng GDP cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư hay muốn tăng 1% GDP cần tăng
bao nhiêu % vốn đầu tư so với GDP. Cơng thức tính như sau:
Hệ số ICOR
năm nghiên cứu

=


Tổng số vốn đầu tư thực hiện trong năm nghiên
cứu
GDP năm nghiên cứu - GDP năm trước đó

2.2.5 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) và mơ hình tính tốn các
nguồn tăng trưởng kinh tế
Năng suất nhân tố tổng hợp TFP (Total factor productivity) là quan hệ
giữa đầu ra với tổng hợp các đầu vào, bao gồm cả các yếu tố không định lượng
như quản lý, khoa học công nghệ...
TFP đo lường quan hệ giữa đầu ra với mức kết hợp hai hay nhiều các đầu vào,
thường là lao động và vốn.
TFP là tỷ số của số lượng tất cả các đầu ra với số lượng tất cả các đầu vào. Về
công thức , chúng ta có thể thể hiện TFP theo một số dạng sau:
TFP =

Y
X

Trong đó: Y: Tổng các đầu ra
X: Tổng có quyền số tất cả các đầu vào
Khi hàm sản xuất chỉ có hai nhân tố vốn (K) và lao động (L) theo dạng:
Yt = At f [Kt , Lt]2 thì At trong mơ hình này chính là TFP
Hay trong hàm sản xuất Cobb Douglas Y = AK α L 1-α thì A cũng chính là TFP
Y
K L1−α
α

hay A =



17

TFP phản ánh hiệu quả của các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất. Ngồi ra
TFP cịn phản ánh hiệu quả do thay đổi cơng nghệ, trình độ tay nghề của cơng
nhân, trình độ quản lý, hợp lý hố sản xuất, cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô...
Như vậy , trong mức tăng trưởng kinh tế, ngoài phần đóng góp của việc gia tăng
thuần tuý khối lượng vốn và lao động cịn có thêm phần đóng góp của việc gia
tăng năng suất nhân tố tổng hợp TFP
Mức
tăng
tuyệt
đối
GDP

Mức tăng
tuyệt đối
GDP do tăng
lao động

=

Mức tăng
tuyệt đối
GDP do tăng
vốn

+

+


Mức tăng
tuyệt đối
GDP do tăng
TFP

(1)

Hoặc:
Tốc độ
tăng
GDP

Tốc độ tăng
GDP do
tăng lao
động

=

+

Tốc độ tăng
GDP do tăng
vốn

+

Tốc độ tăng
GDP do tăng
(2)

TFP

Tương ứng với nội dung của phương trình (2), nhiều nhà kinh tế đề xuất
mơ hình tính tốn các nguồn tăng trưởng kinh tế như sau:
• Mơ hình
∆I GDP = α ∗ ∆I L + β ∗ ∆I K + ∆I TFP

(3)

Trong đó:
∆I GDP =

∆GDP
GDP0

∆L
∆I L =
L0

∆I K =

∆K
K0

: Tốc độ tăng GDP năm báo cáo so với năm gốc.
: Tốc độ tăng lao động thực tế làm việc năm báo cáo so với
năm gốc.
: Tốc độ tăng vốn cố định năm báo cáo so với năm gốc.

∆I TFP = ∆I GDP − (α∆I L + β∆I K )


α

: Tốc độ tăng TFP.

: tỷ phần thu nhập của lao động hay còn gọi là tỷ trọng sản lượng
của lao động.


18

β

: tỷ phần thu nhập của vốn hay còn gọi là tỷ trọng sản lượng của
vốn.
α

=

Tổng thu nhập của người lao động
GDP

β = 1−α

Chương 3:
Kết luận và kiến nghị
3.1 Kết luận chung


19


Lời kết
“Phân tích GDP của thành phố Hà Nội qua ba năm
2008 - 2010 “, đây là một đề tài rất rộng. Hơn nữa, nhiều
vấn đề lý luận và phương pháp chưa thật hồn thồn thống
nhất, khó khăn về mặt số liệu. Do đó, với trình độ cịn hạn
chế, nên trong chun đề này, tơi chỉ phân tích những mặt
cơ bản của đề tài.
Trong quá trình thực tập và thực hiện đề tài này, tôi xin
chân thành cảm ơn các thầy cô trường đại học Thương
Mại, đặc biệt là cô giáo: , là người đã trực tiếp hướng dẫn
tơi hồn thành này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn
các cơ chú Phịng Thống kê thành phố Hà Nội đã tận tình
hướng dẫn, hỗ trợ về mặt số liệu cho tôi viết được đề tài
này.



×