Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài báo cáo dự án phát triển năng lượng gió ở bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 17 trang )

Chào mừng quý đại biểu đến với hội thảo chuyên đề

Dự
Dự án
án phát
phát triển
triển năng
năng lượng
lượng gió
gió
Ở Bình Thuận


Nhóm phát triển dự án: NĂNG LƯỢNG XANH

1. Hoàng Thị Ngọc Kim
(35603034)
2. Lê Hồng Nhung
(35603057)
3. Nguyễn Minh Tuyền
(35603103)
4. Trần Quốc Vương
(35603…)


NỘI DUNG CHÍNH

1. Khái niệm

5. Định
hướng



4.Hiện
trạng khai
thác và sử
dụng

NĂNG
LƯỢNG
GIÓ Ở
BT

2.
TĐKTN

3. Tiềm
năng


CÁC KHÁI NIỆM

1. Năng lượng sạch là gì?

Năng lượng sạch là năng lượng được sản xuất từ quy
trình không gây hại cho môi trường, hoặc được sản xuất
từ quá trình làm sạch môi trường, hoặc được sản xuất
từ quá trình tổng hợp các nguồn năng lượng trong tự
nhiên và không gây hại cho môi trường


2. Năng lượng gió


Năng
lượng
gió là gì?

Năng lượng gió là động năng của không khí di
chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất


VỊ TRÍ ĐỊA LÍ_ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Tỉnh Bình Thuận nằm ở
vùng miền Ðông Nam Bộ
1. Vị trí:
Tọa độ:
‐ Từ:10 độ 33’- 11 độ
33 phút Bắc
‐ Từ 107độ23‘-10 8 độ
52 phút Ðông

Tiếp giáp:
‐ Phía Bắc: Lâm Ðồng, Ninh Thuận
‐ Phía Tây: Ðồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu
‐ Phía Ðông: Biển Đông


2. Địa hình
• Ðại bộ phận là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển
nhỏ hẹp.
• Ðịa hình hẹp về chiều ngang
• Kéo dài theo hướng Ðông Bắc - Tây Nam


Một góc
của tỉnh
Bình
Thuận


3. Khí hậu
• Nằm trong khu vực khô hạn nhất cả nước có
nhiều gió, nắng, không có mùa đông,
• Nhiệt độ trung bình năm là 26,50C - 27,50C.
• Lượng mưa trung bình là 800 - 1.600 mm/năm,
thấp hơn trung bình cả nước khoảng
300mm/năm.


TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ
• Ninh Thuận : là vùng khắc nghiệt với
số ngày nắng, gió trong năm nhiều
nhất cả nước
• Tốc độ gió TB 7,1 m/giây, lớn nhất cả
nước, mật độ gió từ 400-500 W/m2,
cao nhất khu vực phía Nam.
• Đặc biệt ít có bão, lượng gió lại thổi
đều suốt trong 10 tháng/năm với tốc
độ từ 6,4 - 9,6 m/giây, bảo đảm ổn
định cho tua - bin gió phát điện.
• Trên 75 nghìn ha có tiềm năng đưa
vào quy hoạch SX điện gió, tương
đương tổng công suất khoảng 5.030

MW.


• Riêng các khu vực có vận
tốc gió TB tối thiểu 6,5
m/giây cũng tới hơn 23
nghìn ha với tổng công
suất có thể lắp đặt ước
khoảng 1570 MW.
• Tập trung chủ yếu ở 3
huyện Ninh Phước, Thuận
Nam và Thuận Bắc.
• Hiện nay, Bình Thuận đã
dự kiến công suất lắp đặt
điện gió đến năm 2015
khoảng 1500 MW và sẽ
đạt khoảng 3000 MW vào
năm 2020. c


HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN
• Tại tỉnh Bình Thuận tính
đến 2/2011 có 12 tua-bin
đã được nối lưới, trong đó
có 5 tua-bin được đưa vào
vận hành năm 2009, 7 tuabin được đưa vào vận hành
năm 2011.
• Với công suất là 1,5
MW/tuabin
• Ở Tuy Phong Bình Thuận

• Đây được coi là dự án phát
triển năng lượng gió lớn
nhất Việt Nam

Cọc tua–bin gió ở
Bình Thuận


• Đầu tư điện gió, khai thác nguồn năng lượng
sạch phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng,
giảm phát thải khí nhà kính, chống lại biến đổi
khí hậu là xu hướng tiến bộ, văn minh nên được
Chính phủ Việt Nam, Chính phủ các nước và
các tổ chức quốc tế khuyến khích, hỗ trợ.
• Tuy nhiên việc phát triển nguồn năng lượng gió
ở Bình Thuận vẫn chưa xứng với tiền năng vốn
có.
• Việc đầu tư sản xuất điện từ gió, và bán điện
qua lưới điện quốc gia còn nhiều khó khăn, bất
cập


Phụ
thuộc
tự
nhiên


thuậtcông

nghệ
Vay
ngân
hàng

Khung
pháp lí
chưa có

NGUYÊN
NHÂN

Chi phí
đầu tư
cao

Kinh
nghiệm

C.sách
chưa
đồng
bộ


NGUYÊN NHÂN
• Nhược điểm lớn nhất của năng lượng gió là sự phụ thuộc
vào điều kiện thời tiết và chế độ gió.
• Khả năng các trạm điện gió sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn trong
khi vận hành, cũng như có thể phá vỡ cảnh quan tự nhiên

và có thể ảnh hưởng đến tín hiệu của các sóng vô tuyến
nếu các yếu tố về kỹ thuật không được quan tâm đúng
mức
• Năng lượng gió ở nước ta chưa phát triển, chỉ mới đang ở
giai đoạn nghiên cứu ứng dụng.


• Vẫn chưa có chính sách và các quy định mua điện gió
• Chi phí đầu tư cao hơn các hệ thống phát điện truyền
thống vì thế không hấp dẫn các nhà đầu tư
• Vẫn còn thiếu các dịch vụ và khả năng tài chính để có
thể vay từ ngân hàng cho việc phát triển điện gió
• Thiếu kiến thức và năng lực kỹ thuật để thực hiện dự án
điện gió cũng như các kỹ thuật cơ bản và dịch vụ sau lắp
đặt
• Ngoài ra, chúng ta cũng chưa đủ nhận thức về công
nghệ, chi phí, vận hành và chưa đủ các số liệu về gió để
có sự quy hoạch tổng thể...


ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Hỗ trợ Hội viên tuyển dụng lao động địa phương và đào
tạo lao động.
Thực hiện dự án đầu tư, đẩy mạnh HĐ tư vấn,DVxây lắp,
cung cấp thiết bị, các hoạt động tư vấn đầu tư – xây dựng,
cung cấp thiết bị (turbine, trụ…) phát triển dựa trên cơ sở
các dự án được triển khai thuận lợi.
Nâng cao kiến thức, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao năng
lực quản lý đầu tư xây dựng, quản lý hoạt động sau đầu tư
xây dựng cơ chế, chính sách phát triển điện gió

Xây dựng quy hoạch phát triển điện gió, kiến nghị xử lý
chồng lấn quy hoạch khác.


CHÚNG TÔI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×