SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Nam Thái Sơn Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
----------------- Nam Thái Sơn, ngày 30 tháng 10 năm 2010
BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT NAM THÁI SƠN
--------------------------
I. Khái quát đặc điểm tình hình.
1. Thời gian thành lập:
- Trường THPT Nam Thái Sơn thành lập vào ngày 19 tháng 5 năm 2010 trên cơ sở nâng cấp
từ Trường THCS Nam Thái.
2. Quy mô học sinh, đội ngũ CB-GV-CNV:
- Năm học 2010-2011, toàn trường có 15 lớp, 559 học sinh, nữ 284, dân tộc 22, nữ dân tộc 8.
Chia ra: THCS 13 lớp, 489 học sinh; nữ 243, dân tộc 21, nữ 8;
THPT 2 lớp, 70 học sinh, nữ 41, dân tộc 1, nữ dân tộc 0.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên hiện có: 42, nữ 21. Chia ra:
+ Ban Giám hiệu: 2, nữ 1.
+ Giáo viên trực tiếp đứng lớp: THCS: 25, nữ 15; THPT: 8, nữ 3, dân tộc 2.
+ Nhân viên hành chính: 7, nữ 2.
- Đạt Trình độ chuyên môn: Đại học 25, Cao đẳng 15, Trung cấp 1, Chưa qua đào tạo
1.
- Số Đảng viên 13, nữ 6.
3. Cơ sở vật chất trường lớp và trang thiết bị phục vụ học tập:
a. Phòng lớp học:
- Phòng học và bộ môn: 18.
- Phòng phục vụ học tập: 5.
- Phòng hành chính, quản trị: 6
b. Trang thiết bị:
Máy vi tính Bộ 45
Chia ra:-Phục vụ giảng dạy " 28
-Phục vụ quản lý " 17
Máy chiếu, máy quét ảnh (scanner) Cái 2
Máy in, máy phôtocopy " 7
Trường có điện (lưới, phát điện riêng) Trường 1
Trường có nguồn nước sinh hoạt hợp vệ
sinh " 1
Trường có thư viện đạt chuẩn "
Số công trình vệ sinh cho giáo viên Nhà 2
Số công trình vệ sinh cho học sinh " 4
Thiết bị tối thiểu: THCS
Đơn vị Tổng số Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Tổng số thiết bị dạy tối thiểu
bộ 4 1 1 1 1
Thiết bị tối thiểu: THPT
Đơn vị Tổng số Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
Tổng số thiết bị dạy tối thiểu
bộ
II. Nội dung tổng kết đánh giá:
1. Tiếp nhận sách giáo khoa và sách tham khảo cho thư viện nhà trường năm 2010:
-Tổng số: 2.511 quyển (bộ), chia ra:
a. Sách giáo khoa: 1.632 quyển (bộ).
b. Sách tham khảo: 1.379 quyển (bộ).
c. Sách giáo viên: 96 quyển (bộ).
d. Sách thiếu nhi: 4 quyển (bộ).
- Hiệu quả sử dụng: Đa số sách, tài liệu được cung cấp. CBGV và học sinh sử dụng có hiệu quả,
thiết thực, lấy sách làm nguồn bồi dưỡng chuyên môn, khai thác đầy đủ nội dung, cập nhật kiến thức
và phát huy tính tự chủ và tinh thần học tập để nâng cao kiến thức. Áp dụng mọi hình thức để triển
khai toàn bộ việc sử dụng sách trong giảng dạy và học tập.
2. Dự tập huấn bồi dưỡng chuyên môn:
TT Loại hình bồi dưỡng Đối tượng tham
dự
Số người đi
dự
Số
ngày
Ghi chú
1 Thực hiện thí điểm Không
2 Triển khai đại trà chương trình, SGK
mới
CB, GV các
môn
1 3
3 Tăng cường năng lực do các trường ĐH
phụ trách
CB, GV các
môn
1 1
4 CBQL Hiệu trưởng 1 4
5 Hướng nghiệp dạy nghề Các trung tâm Không
6 Giáo dục kỹ năng sống, giới, DTTS... GV các môn 5 1
7 Công nghệ thông tin Giáo viên các
môn
2 2
8 Giám sát đánh giá GV các môn Không
III. Đánh giá hiệu quả và tác động của Dự án.
1. Hiệu quả của Dự án:
a. Về sách tài liệu do Dự án Trung ương cấp:
+ Ưu điểm: Hoàn chỉnh, rõ ràng, đầy đủ, nội dung các bước để áp dụng thực hành linh hoạt
và thiết thực.
+ Hạn chế: Chưa đa dạng hóa các loại hình.
b. Về tập huấn bồi dưỡng do Dự án Trung ương tổ chức:
+Ưu điểm: Quy mô, sáng tạo, hiệu quả và chất lượng, dễ hiểu, chính sách ưu đãi cao cho
người dự tập huấn.
+Hạn chế: Hạn chế về số lượng người dự, chưa thường xuyên.
c. Về bồi dưỡng tăng cường năng lực do các trường ĐH phụ trách:
+Ưu điểm: Có tính khách quan, hiệu quả, chất lượng, thực tiễn đáp ứng nhu cầu trực tiếp.
+Hạn chế: Chưa thường xuyên.
d. Về tập huấn, bồi dưỡng GV và CBQL do địa phương tổ chức:
+Ưu điểm: Thường xuyên, số lượng tham gia đông, nắm bắt điều kiện thực tiễn cao.
+Hạn chế: Hiệu quả chưa cao.
2. Về xây dựng cơ bản từ nguồn kinh phí Dự án phát triển giáo dục THPT:
(không có)
Trên đây là Báo cáo kết quả dự án giáo dục TPTH của Trường THPT Nam Thái Sơn./.
Nơi nhận: Hiệu trưởng
- Sở GD&ĐT Kiên Giang;
- Lưu: VP.