Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

vận dụng nguyên lý phát triển bền vững vào phát triển năng lượng gió ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.45 KB, 30 trang )

VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀO
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM
GVHD : PGS.TS Vũ Chí Hiếu
Nguyễn Thị Diễm Hằng
I. TỔNG QUAN
III. PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM
II. NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
IV. TỔNG KẾT
NỘI DUNG
1. Giới thiệu về năng lượng gió
a. Khái niệm
b. Sự hình thành
c. Vật lý học
d. Năng lượng bão và lốc xoáy
2. Năng lượng gió trên thế giới
a. Lịch sử sử dụng
b. Turbine
c. Tình hình khai thác
d. Các nghiên cứu
TỔNG QUAN

Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển
trong bầu khí quyển trái đất. Năng lượng gió là một
hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời

Sử dụng năng lượng gió để tạo thành dòng điện :
phong điện
a. Khái niệm

Nửa trái đất ngày và
đêm



Xích đạo và 2 cực

Nước và đất

Giữa các vùng không
khí
Sự chênh
lệch
nhiệt độ

Hiệu ứng Coriolis :

Bắc bán cầu : ngược
chiều kim đồng hồ

Nam bán cầu: cùng
chiều kim đồng hồ
Sự xoay
quanh
trục
b. Sự hình thành năng lượng gió
Năng
lượng
mặt trời
c. Vật lý học
m = p.V = p.A.v.t= p.¶. r2.v.t
E = ½. m.v2= ¶/2.p.r2.t.v3
P = E/t= ¶/2.p.r2.v3
m: khối lượng

p: Tỉ trọng
V: thể tích
A: diện tích mặt
phẳng hình tròn
r: bán kính hình tròn
v: vận tốc
E: động năng
P: công suất

Các nhà khoa học ước tính rằng năng lượng của một cơn
bão sinh ra trong bất cứ thời điểm nào thì bằng 200 lần
công suất sản xuất điện trên toàn thế giới trong cùng thời
điểm đó

Sức mạnh của bão tương đương 5 quả bom hạt nhân/ mỗi
giây

Nhưng vấn đề là không có một turbine nào có thể chịu
được sức mạnh của cơn bão và di chuyển được theo
đường đi của cơn bão. Để thu được năng lượng bão, cần
phải thiết kế một turbine đủ mạnh mẽ và di chuyển được.
Hai tính chất này thì tỉ lệ nghịch với nhau
c. Năng lượng bão và lốc xoáy
Năng lượng gió trên thế giới
4000 năm
1700 trước Công Nguyên, Vua Hammurabi của xứ Babylon đã sử dụng nguồn gió để
tưới tiêu cho vùng Mesopotamia.
Người Hồi giáo phát minh ra cối xay gió năm 634, dùng để xay ngô và thoát nước.
Năm 1920 và 1926, Albert Betz tính toán hiệu suất tua bin gió tối đa, bây giờ gọi là
"Betz giới hạn", và hình dạng tối ưu của cánh quạt.

Năm 1950, Giáo sư Ulrich Hutter áp dụng khí động học hiện đại và công nghệ sợi
quang hiện đại để xây dựng các cánh quạt tua-bin gió trong hệ thống thử nghiệm của
mình.
Poul la Cour của Đan Mạch đã phát triển một tuabin gió phát điện trực tiếp. Năm
1958, một học sinh của mình tên là Johannes Juul phát triển "Khái niệm của Đan
Mạch", cho phép dòng điện xoay chiều phải được nối vào lưới điện cho lần đầu tiên.
a. Lịch sử sử dụng
b. Turbine
c. Tình hình sử dụng năng lượng gió trên
thế giới
c. Tình hình sử dụng năng lượng gió trên
thế giới
c. Tình hình sử dụng năng lượng gió trên
thế giới
Các dạng khai thác
Gió mặt đất
Gió khí quyển
Dự trữ
Dự trữ bằng bơm nước lên cao
Dự trữ bằng máy nén khí
Công nghệ
Công nghệ Zero Blade – Công nghệ turbine không cánh
d. Các nghiên cứu
Những lợi ích về
môi trường
Những khó khăn
khi khai thác
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG
1
2


Lợi ích
- Không gây ô nhiễm môi trường
- Có thể khai thác được ở nhiều nơi
- Năng lượng gió là một dạng năng lượng có thể tái tạo lại , công nghệ tiến bộ  giá
thành ngày càng rẻ
- Tuabin gió có thể xây dựng trên các nông trại  giúp mang lại nguồn thu cho nông
dân.
- Không phải di tản nhiều hộ dân cư
- Do nằm sát khu dân cư  tiết kiệm chi phí truyền tải.
- Việc phát triển năng lượng gió  tạo nhiều việc làm với kỹ năng cao.
- Giúp đa dạng hóa các nguồn năng lượng  giúp phân tán rủi ro và tăng cường an
ninh năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường.

Phát triển năng lượng gió là phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG

Khó khăn
- Vốn đầu tư cao  giá bán cao
- Năng lượng gió phụ thuộc thời tiết và chế độ gió không thể là nguồn năng
lượng chủ lực
- Những nơi có năng lượng gió tốt thường ở những vị trí xa xôi cách thành phố
nhưng những nơi đó lại cần điện.
-
Gây ô nhiễm tiếng ồn khi vận hành
-
Có thể gây ra sóng hạ âm, khiến con người bị đau đầu,
- Phá vỡ cảnh quan tự nhiên.
- Có thể làm thay đổi dòng không khí  ảnh hưởng đến các loài chim lưu trú
- Có thể ảnh hưởng đến tín hiệu của các sóng vô tuyến

- Khi gặp thiên tai như giông bão, có thể dễ bị hư hại hay bốc cháy
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG

1. Tình hình sử dụng năng lượng ở Việt Nam

2. Tiềm năng phong điện ở Việt Nam

3. Các dự án phong điện ở Việt Nam

4. Đề xuất biện pháp quản lý

a. Quy hoạch

b. Giá thành

c. Tiêu thụ

d. Quản lý chung
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở
VIỆT NAM

1. Tình hình sử dụng năng lượng ở Việt Nam

Với dân số 87 triệu người, nếu mức độ tăng trưởng GDP của Việt
Nam duy trì vào khỏang 7.1 % / mỗi năm, thì nhu cầu điện cần thiết sẽ
là 200.000 GWh vào năm 2020 và 327.000 GWh vào năm 2030. Trong
khi đó thì số lượng điện truyền thống xử dụng ước lượng vào khỏang
165.000 GWh và 208.000 GWh cho những năm này

thiếu hụt điện


Theo dự báo của Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia thì vào năm
2020, nếu theo đúng tiến độ thì công suất điện hạt nhân sẽ đạt mức
2000 MW, bằng 7% tổng công suất. Cũng theo dự báo này, khi ấy nhiệt
điện khí sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất (38%), sau đó là đến thủy điện
(29%), nhiệt điện than (17%) và nhập khẩu (9%).

Qui hoạch điện 2011-2020, NLTT là 5,6%
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở
VIỆT NAM

2. Tiềm năng phong điện ở Việt Nam
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở
VIỆT NAM
Tổng tiềm năng
điện gió của
Việt Nam ước
đạt 513.360
MW tức là bằng
hơn 200 lần
công suất của
thủy điện Sơn
La và hơn 10
lần tổng công
suất dự báo của
ngành điện vào
năm 2020.
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở
VIỆT NAM
Chỉ riêng 3

tỉnh Bình
Định, Ninh
Thuận, Bình
Thuận, công
suất điện gió
tiềm năng
khoảng
8000Mw

Hiện có hơn 30 dự án
phong điện ở VN

Bình thuận : 11

Ninh Thuận: 5

Bình Định: 4

Sóc Trăng: 4

Quãng Ngãi, Lâm
Đồng, Gia Lai, Lạng
Sơn, Trường Sa, Hải
Phòng, Bạc Liêu
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở
VIỆT NAM
3. Các dự án phong điện ở Việt Nam

4. Đề xuất chính sách quản lý


a. Quy hoạch:

- Đánh giá đúng tiềm năng gió ở từng vùng  Quy
hoạch hợp lý, chú trọng vùng bờ biển

- Quy hoạch kết hợp  tiết kiệm không gian, không
ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan

- Bố trí hợp lý để không ảnh hưởng đến đời sống của
người dân
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở
VIỆT NAM
Hoa Kỳ
Hoàn trả thuế
Anh, Ý
Hạn ngạch, đấu
thầu
Đức
Giảm giá tối thiểu
Đền bù giảm dần
theo thời gian
Việt Nam
Chính phủ cần trợ giá,
cải tiến công nghệ
Đào tạo nhân lực
Giảm chi phí
Canada, Úc
Trợ giá
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở
VIỆT NAM

4. Đề xuất chính sách quản lý
b. Giá
Thủy điện
Sơn La
Bình Thuận 1 Phương Mai
1
Phong điện
Công suất
6 tổ máy : 2400Mw 30Mw
20 trụ (mỗi trụ 1,5Mw)
30Mw
12 Trụ (mỗi trụ 2,5Mw)
1 Trạm : 5Mw
500 trạm : 2500Mw
Kinh phí
2,4 tỉ USD 100 Triệu USD 60 Triệu USD
1 Trạm : 3 triệu EUR
500 Trạm: 1,875 tỉ USD
Vốn
1000USD/1Kw 3300USD/1Kw 2000USD/1Kw
750USD/1Kw
Dự báo đến 2020 :
600USD/Kw
Thời gian
7 năm 4 năm
Mỗi trụ mất khoảng 1,5
tháng
Dự kiến 1 năm
Giá bán
70USD/ Mwh 78USD/Mwh

Trợ giá thêm 10USD/Mwh
48-60USD/Mwh
Dự báo 2020 :
30USD/Mwh

×