Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thể chế cho giảm thiểu từ nông nghiệp tập trung váo cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.38 KB, 13 trang )

Trung t©m Nghiªn cøu & Ph¸t triÓn HÖ thèng N«ng nghiÖp
Centre for Agrarian Systems Research & Development

THỂ CHẾ CHO GiẢM THIỂU
TỪ NÔNG NGHIỆP,
TẬP TRUNG VÀO CẤP TỈNH
TS. Đào Thế Anh

Hà nội, 26/3/2012


Biến đổi khí hậu = Thích ứng + Giảm thiểu
Thích ứng là các sáng kiến và giải pháp giảm nhẹ
thiệt hại của tự nhiên và con người nhằm ngăn chặn
những ảnh hưởng của BĐKH
Giảm thiểu là thay đổi hay bổ xung kỹ thuật làm giảm
lượng phát thải trên một đơn vị sản phẩm hay phát
thải tổng số.
Giảm thiểu BĐKH trong nông nghiệp là thực hiện các
chính sách nhằm thúc đẩy việc canh tác giảm phát
thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển các bể chứa
carbon như rừng, ruộng canh tác, đất.
20/03/2012

2


Mục tiêu quốc gia BĐKH









Đảm bảo an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh nguồn
nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, nâng cao
đời sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong bối cảnh BĐKH;
Chuyển đổi từ nền kinh tế với công nghệ lạc hậu thành nền kinh tế
các-bon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo trong
phát triển bền vững; giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và tăng khả
năng hấp thụ khí nhà kính dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc trong phát
triển kinh tế - xã hội;
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực ứng phó với BĐKH
của các bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ,
chất lượng nguồn nhân lực; hoàn thiện thể chế, chính sách, phát
triển và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính ...
Góp phần tích cực với cộng đồng quốc tế trong ứng phó với BĐKH;
tăng cường các hoạt động ngoại giao của VN để ứng phó hiệu quả
với BĐKH.
20/03/2012

3


Thể chế thúc đẩy giảm thiểu phát
thải KNK





Trong lâm nghiệp: Cơ chế phát triển sạch (CDM) - dự án
carbon theo cam kết cắt giảm với quốc tế. Cơ chế phát triển
sạch (CDM) tại Việt Nam vẫn chưa có được sức hút mạnh
mẽ hay thực hiện tham gia xoá đói giảm nghèo. Có 85 dự
án nhưng mới có 1 dự án gần được chứng nhận.
Trong nông nghiệp: dự án carbon tự nguyện






Biện pháp kỹ thuật và quy trình thực hành canh tác giảm thiểu
phát thải chung của các hộ nông dân nhỏ
Thể chế cho phép tập hợp chứng chỉ các bon (các tổ chức tập
thể, ngành hàng…)
Cơ chế tài chính để khuyến khích hoạt động giảm nhẹ: thị trường
carbon, quỹ hỗ trợ môi trường…
20/03/2012

4


Bối cảnh pháp lí và thể chế của Cơ
chế phát triển sạch (CDM)













Hành lang pháp lí thực hiện CDM tại Việt Nam: Luật đàu tư (Bộ luật số
59/2005/QH11), Chỉ thị 35 (Tháng 11, 2005), Quyết định 130 (Tháng 8,
2007) và Thông tư 58 (Tháng 7, 2008)
Cục khí tượng thuỷ văn và biến đổi khí hậu (MONRE) được chỉ định là Đại
diện quốc gia
Cục khí tượng thuỷ văn và biến đổi khí hậu quản lí và điều phối các hoạt
động liên quan đến biến đổi khí hậu dưới công ước khung của UN về biến
đổi khí hậu và nghị định thư Kyoto tại Việt Nam
Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam chịu trách nhiệm cho việc đăng kí chứng
nhận cắt giảm phát thải; Ban điều hành CDM giám sát và quản lí các chứng
nhận cắt giảm phát thải được cấp tại Việt Nam; và thu lệ phí từ việc cấp
chứng nhận
Không có tổ chức nào được chỉ định điều hành ở cấp địa phương tại Việt
Nam
Có một số chuyên gia tư vấn làm việc với các tổ chức Việt Nam: chứng
thực các dự án CDM
20/03/2012

5


Thể chế cho giảm thiểu từ nông nghiệp







Bộ NN và PTNTmới ban hành Kế hoạch hành động
giảm thiểu phát thải, cam kết với quốc tế giảm 20% phát
thải KHK đến 2020.
Ở cấp tỉnh Sở NN và PTNT chịu trách nhiệm:
 Tuyên truyền và xây dựng năng lực cho các tác nhân
địa phương
 Phổ biến kỹ thuật giảm thiểu phát thải KNK
 Lồng ghép giảm thiểu vào hoạt động khuyến nông
 Triển khai và báo cáo kết quả giảm thiểu phát thải
KNK
Chương trình nghiên cứu mới, chưa có kết quả và thiếu
các nghiên cứu về thể chế
6


Tổ chức về BĐKH ở Việt nam
BAN CHỈ ĐẠO CHƯƠNG TRÌNH
Trưởng ban: Thủ tướng chính phủ
Ban tư vấn
quốc tế

Ban chỉ đạo
Bộ/ngành


BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH

Hội nghị các
nhà tài trợ
Văn phòng
chương trình

Chủ nhiệm: Bộ trưởng Bộ TNMT

Ban chỉ đạo
Tỉnh/TP ?

20/03/2012

Ban chỉ đạo
Các tổ chức

7


Thể chế ở cấp tỉnh về giảm thiểu từ
nông nghiệp (Ha tinh and Tra vinh)











Thiếu sự phối hợp và hợp tác giữa các ban ngành,
Sở NN chưa sẵn sàng cho nhiệm vụ mới
Nhận thức về giảm thiểu thấp của cán bộ địa
phương, đặc biệt thiếu công cụ và giải pháp
Thiếu chiến lược và phương pháp để lồng ghép
BĐKH vào phát triển kinh tế địa phương và giảm
thiểu NN vào khuyến nông
Thiếu tiếp cận có sự tham gia để xác định nhu cầu
của nông dân
Thiếu về tài chính
20/03/2012

8


Thị trường carbon tự nguyện
ở Việt Nam










Chưa có dự án nào sử dụng thị trường carbon tự nguyện

(VCM) ở Việt Nam hiện nay
VCM chưa được đề cập trong các văn bản chính sách
hiện có, nó chỉ có trong chương trình mục tiêu quốc gia.
Có sự tương đồng giữa quy trình phê duyệt CDM và các
dự án carbon tự nguyện, tuy nhiên không cần thiết trình
Bộ TNMT: quy trình đơn giản hơn
Nhưng, ai là người mua, ai la người cấp phép? Nhận thức
còn hạn chế và thiếu dịch vụ chứng nhận cac bon
Vậy làm thế nào kết hợp được giảm thiểu phát thải và lợi
ích kinh tế để khuyến khích nông dân thực hiện?
20/03/2012

9


Chính sách thúc đẩy sản xuất lúa
phát thải thấp








Hiện có nhiều kỹ thuật canh tác lúa đều theo hướng
giảm thiểu: 3G-3T, 1P-5G, SRI…nhưng tên gọi khác
nhau
Các chính sách tập trung vào từng khâu kỹ thuật riêng
lẻ thiếu chương trình khuyến nông toàn bộ gói kỹ thuật,

nên hiệu quả kinh tế chưa đủ thu hút nông dân
Bộ NN và PTNT cần hướng dẫn xây dựng quy trình
canh tác giảm thiểu cho các vùng.
Kết hợp với các chương trình lớn để mở rộng như
Cánh đồng mẫu lớn, chuỗi giá trị…
20/03/2012

10


Nông dân
cầu nối

Nông đân
tự nguyện

Tổ thủy nông
:
Cung cấp dịch vụ
Dịch vụ
tư vấn và
Đào tạo:
CASRAD

Nhóm ND
30 ND/3ha

Hội phụ nữ:
Huy động ND


Thôn
80 ha

HTX cấp xã
338 ha/4 thôn

Mạng lưới
Hô trợ:
Cán bộ KN
Các cấp Xã,
Huyện, Tỉnh

Phòng NN huyện
4,781 ha/ 19 xã/ 102 thôn

Hệ thống
tổ chức Dự án
carbon
tự nguyện

Sở NN và PTNT (DARD)
– 72,500ha/10 huyện
Đại diện ký hợp đồng Carbon
20/03/2012

11


Các thể chế trong chuỗi giá trị để tập
hợp carbon







Hiệp hội nông dân dựa trên các tổ hợp tác – siêu
thị: thực hành canh tác tập thể và kiểm soát chất
lượng nội bộ
Nhóm nông dân – doanh nghiệp chế biến: nông
nghiệp hợp đồng
Xây dựng thương hiệu nông sản kết hợp dán
nhãn môi trường carbon thấp, nâng thu nhập cho
nông dân
20/03/2012

12


Kết luận









Thể chế và hệ thống chính sách giảm thiểu còn thiếu và cần được

nghiên cứu và hoàn thiện thêm, đặc biệt ở địa phương
Chương trình xây dựng năng lực cho cán bộ địa phương cần ưu tiên
Cần có các nghiên cứu-hành động để phát triển các công cụ giảm
thiểu phát thải từ nông nghiệp và phát triển dich vụ tư vấn cần thiết
Giảm thiểu phát thải cần hành động tập thể là một thể chế quan trọng
ở địa phương
Hiện chưa có dự án cac bon tự nguyện nào dựa trên cây trồng được
xây dựng (mới chỉ có biogaz), tuy vậy chúng ta có đủ điều kiện để
thực hiện trong các dự án của IFAD.

20/03/2012

13



×