Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án rèn chính tả lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.87 KB, 83 trang )

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 1
Việt Nam Quê Hương Ta - Buổi Sớm Trên Cánh Đồng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt c / k / q.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.


sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a)

“Ta đi ta nhớ núi rừng

b) “Từ làng, Thủy đi tắt qua đồng để ra

Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ

bến tàu điện. Sớm đầu thu mát lạnh. Giữa

Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô

những đám mây xám đục, vòm trời hiện

Bát cơm rau muống quả cà giòn tan....”

ra như những khoảng vực xanh vòi vọi.
Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên
chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa
ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm
nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ


của em ướt lạnh...”



b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Chọn từ trong veo hoặc trong vắt, trong xanh,
điền vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh đoạn Đoạn văn hoàn chỉnh : Trời trong veo.
văn:

Trăng thượng tuần trong vắt. Phía xa kia,

Trời .................. Trăng thượng tuần ....................... những vì sao nhấp nhánh. Mặt nước hồ
Phía xa kia, những vì sao nhấp nhánh. Mặt nước trong xanh, lóng lánh như dát bạc. Từng
hồ .........................., lóng lánh như dát bạc. Từng làn làn gió mát lạnh lùa vào kẽ lá. Khung
gió mát lạnh lùa vào kẽ lá. Khung cảnh nơi đây thật cảnh nơi đây thật yên tĩnh. Thu đã về
yên tĩnh. Thu đã về !
Bài 2. Điền c / k / q:

Đáp án. Điền c / k /q :

a. ..ì ...ọ; ...iểu ...ách; quanh ...o; ...èm ...ặp.

a. kì cọ; kiểu cách; quanh co; kèm cặp.

b. ...ì quan; ...ẻ cả; ...ập kênh; quy ...ách.

b. kì quan; kẻ cả; cập kênh; quy cách.

c. kim ...ương; ...ính cận; ...ảm cúm; ...éo ...o.

c. kim cương; kính cận; cảm cúm; kéo co.


d. ...uả ...uyết; ...ảnh ...uan.

d. quả quyết; cảnh quan.

Bài 3. Tìm các từ láy có phụ âm đầu “cờ” ghi bằng Đáp án:
các con chữ q / k / c.
...................................................................................

- quấn quýt, quanh quẩn, quang quác,...

...................................................................................

- cằn cỗi, cần cù, cục cằn, cặm cụi,...

...................................................................................

- kiêu kì, kênh kiệu, kẽo kẹt,...

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.


- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 2
Dậy Sớm - Quang Cảnh Làng Mạc Ngày Mùa
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng; phân biệt g/gh;
ng/ngh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên


Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a)

“Tinh mơ em trở dậy

b) “Nắng vườn chuối đương có gió lẫn

Rửa mặt rồi đến trường


với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi

Em bước vội trên đường

áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt

Núi dăng hàng trước mặt.

ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc

Sương trắng viền quanh núi

vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó

Như một chiếc khăn bông

cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu

- Ồ núi ngủ lười không!

rơm vàng mới”


Giờ mới đang rửa mặt….”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Chép vần của từng tiếng trong câu thơ sau vào
mô hình cấu tạo dưới đây (sẵn đáp án):
Tiếng


“Tay ôm chặt cháu ngoại ngồi
Cứ lo cháu hoá chim trời lại bay...”

Tiếng

Âm đệm

tay
ôm
chặt
cháu
ngoại
ngồi

o

Vần
Âm chính
a
ô
ă
a
a
ô

Âm cuối
y
m
t

u
i
i

Âm
đệm

cứ
lo
cháu
hoá
chim
trời
lại
bay

o

Vần
Âm
chính
ư
o
a
a
i
ơ
a
a


Âm cuối

u
m
i
i
y

Bài 2. Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh Lời giải :
vào đoạn thơ sau:
Gió bấc thật đáng …ét

Rồi lại …é vào Gió bấc thật đáng ghét
Cái thân gầy khô đét

vườn
Cái thân …ầy khô đét

Xoay luống rau

…iêng…ả
Chân tay dài …êu…ao

Rồi lại ghé vào vườn
Xoay ... nghiêng ngả

Chân tay dài nghêu ngao Gió bấc toàn nghịch ác
Chỉ gây toàn chuyện dữ

Nên ai cũng ngại chơi.


Vặt trụi xoan trước ngõ

Gió bấc toàn

…ịch ác
Chỉ …ây toàn chuyện dữ

Nên ai cũng …

ại chơi.
Vặt trụi xoan trước ..õ
Bài 3. Điền g / gh:

Đáp án. Điền g / gh: gần gũi, gắt gỏng,

gần ...ũi, gắt ...ỏng, ...an góc, ...en ghét, ...i nhớ, gan góc, ghen ghét, ghi nhớ, gọn gàng,
gọn ...àng, ...ê ...ớm, ...ang thép, gồng ...ánh, ...ồ ...ề.

ghê gớm, gang thép, gồng gánh, gồ ghề.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.


3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM

- Học sinh phát biểu.


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 3
Sắc Màu Em Yêu - Không Tựa
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng; c/k/q; ng/ngh; g/gh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh


1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a)

“Em yêu màu đỏ :

b) “Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu

Như máu con tim,

xanh : xanh pha vàng của ruộng mía, xanh


Lá cờ Tổ quốc,

mượt của ruộng lúa chiêm đang thì con

Khăn quàng đội viên.

gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó


Em yêu tất cả

có một vài cây phi lao xanh biếc và rất

Sắc màu Việt Nam.”

nhiều màu xanh khác nữa.”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; Lời giải:
ng/ngh.

a) củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn

...................................................................................

cuộn,…; kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,…

...................................................................................


b) gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi,…; ghế, ghe,

...................................................................................

ghẻ, ghi,…

...................................................................................

c) ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang, ngoằn

...................................................................................

ngoèo,…; nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,…

Bài 2. Điền ng /ngh (Bài đã điền sẵn đáp án):

Đáp án

...he ...óng, ...ả ...iêng, ...hênh ...ang, ...uệch Điền ng /ngh (Bài đã điền sẵn đáp án):
...oạc, ...úng ...uẩy, ...ốc ...ếch, ...ĩ ...ợi, ...êu ...ao, Nghe ngóng, ngả nghiêng, nghênh ngang,
...ịch ...ợm, ...oan ...oãn, ...ấp ...é, ...ang ...ạnh, nguệch
...ay ...ắn, ...ượng ...ịu, ...ông ...ênh.

ngoạc,

ngúng

nguẩy,


ngốc

nghếch, nghĩ ngợi, nghêu ngao, nghịch
ngợm, ngoan ngoãn, ngấp nghé, ngang
ngạnh, ngay ngắn, ngượng nghịu, ngông
nghênh.

Bài 3. Chép vần của từng tiếng sau: nhoẻn cười, huy
hiệu, hoa huệ, thuở xưa, khuây khoả, ước muốn gì,
khuya khoắt, khuyên giải, tia lửa, mùa quýt, con sứa,
con sếu,...

Tiếng
nhoẻn
cười
huy

Âm
đệm
o
u

Vần
Âm
chính
e
ươ
y

Âm cuối

n
i
t

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 4

Lòng Dân - Những Con Sếu Bằng Giấy
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; cách ghi dấu thanh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
a) “Cai:

– Hừm ! Thằng nhỏ, lại đây. Ông có phải tía
mầy không ?
Nói dối, tao bắn.
An : – Dạ, hổng phải tía...
Cai : – (Hí hửng) Ờ, giỏi ! Vậy là ai nào ?
An : – Dạ, cháu... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.
Cai : – Thằng ranh ! (Ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu,
đưa coi !.”

b) “Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng
ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ
tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu
gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo
quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền
lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn
nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã
tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến
cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi
em mới gấp được 644 con.”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền những tiếng có âm đâu là tr hoặc ch
thích hợp vào mỗi chỗ trống :
“Một ông vua tự ................. là mình có văn tài nên
rất hay viết truyện . .............. của vua rất nhạt nhẽo
nhưng vì sợ vua nên .................... ai dám .................
bai . Chỉ có một nhà phê bình dám nói sự thật . Vua
tức giận tống ống vào ngục.
Thời gian sau, vua ................ lại tự do cho nhà phê

bình, mời ông đến dự tiệc, thưởng thức sáng tác mới.
Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét , ông
bước nhanh về phía mấy người lính canh và nói :
- Xin hãy đưa tôi ................ lại nhà giam.”

Đáp án
“Một ông vua tự cho là mình có văn tài
nên rất hay viết truyện. Truyện của vua rất
nhạt nhẽo nhưng vì sợ vua nên chẳng ai
dám chê bai . Chỉ có một nhà phê bình
dám nói sự thật . Vua tức giận tống ống
vào ngục.
Thời gian sau, vua trả lại tự do cho nhà
phê bình, mời ông đến dự tiệc, thưởng
thức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà
phê bình nêu nhận xét , ông bước nhanh
về phía mấy người lính canh và nói :
- Xin hãy đưa tôi trở lại nhà giam.”

Bài 2. Những tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã :
Lịch sử bấy giờ ngắn hơn
“Thấy điểm ................... kết môn Lịch .............. của
cháu thấp quá, ông ............. : Ngày ông đi học, ông
toàn đượcc .................... 9, điểm 10 môn Lịch sử.
Thế mà bây giờ diểm ................... kết môn Lịch sử
của cháu .................... đc có 5.5 . Cháu suy ..............
sao đây ? Cháu đáp: Nhưng thời ông đi học thì lịch
sử ngắn hơn bấy giờ ạ.”

Đáp án

Những tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:
“Thấy điểm tổng kết môn Lịch Sử của
cháu thấp quá, ông hỏi: Ngày ông đi học,
ông toàn được điểm 9, điểm 10 môn Lịch
sử. Thế mà bây giờ điểm tổng kết môn
Lịch sử của cháu chỉ được có 5.5. Cháu
suy nghĩ sao đây ? ...”

Bài 3. Điền các dấu thanh cho các tiếng sau:
Đáp án
xoa nhoa, hoa hoan, hoa hoan, hoat hoa, thoai thoat, xoá nhoà, hoà hoãn, hoả hoạn, hoạt hoạ,
loay hoay, loang xoang, ngoao ôp, ngoanh nhin.
thoái thoát, loáy hoáy, loảng xoảng,
ngoáo ộp, ngoảnh nhìn.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. Nhận - Học sinh phát biểu.
xét tiết học. Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ
còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


.........................................................................................................................................................

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 5
Bài Ca Về Trái Đất - Một Chuyên Gia Máy Xúc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt ch/tr; ua/uô.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a)

“Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu

b) “Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to

Vàng, trắng, đen... dù da khác màu

vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ

Ta là nụ, là hoa của đất

của tôi lắc mạnh và nói :

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

– Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy,

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm !

đồng chí Thuỷ ạ !

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm !”


Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho
tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếchxây.”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Tìm các tiếng chứa ua, uô trong đoạn văn
dưới đây. Giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong
mỗi tiếng em vừa tìm được: “Tới chỗ đông người
nào, sau một lúc chuyện trò, tất cả lại nhảy múa. Bị
cuốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp thấy như đang
sống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu
của mình.”

Đáp án
“Tới chỗ đông người nào, sau một lúc
chuyện trò, tất cả lại nhảy múa. Bị
cuốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp
thấy như đang sống giữa buôn làng Tây
Nguyên muôn vàn yêu dấu của mình.”

Bài 2. Gạch chân từ viết đúng chính tả:
- chơn chu / trơn tru; chững trạc / chững chạc;
chồng chéo / trồng tréo; chong chẻo / trong trẻo;
chôi nổi / trôi nổi; - lẫm chẫm / lẫm trẫm.

Đáp án
- chơn chu / trơn tru; chững trạc / chững
chạc; chồng chéo / trồng tréo; chong
chẻo / trong trẻo; chôi nổi / trôi nổi; lẫm

chẫm / lẫm trẫm.

Bài 3. Điền thanh hỏi hoặc thanh ngã vào các
tiếng in đậm trong đoạn văn sau:
“Trong nhưng ngày biên động, trời không mưa,
lu nho chúng tôi thường ra bai. Gió ào ào thôi.
Đứa nào cung đứng xoạc chân ra, mặt trông ra triền
gió, ngực hứng lấy nhưng tia cát quất vào người
bong rát. Chúng tôi thích nhất là chơi co mặt trời…
Co mặt trời cứ lăn mai miết. Chúng tôi hò la inh oi.
Gió thôi mạnh, co lăn càng nhanh…”
Theo TRẦN NHẬT THU

Đáp án
“Trong những ngày biển động, trời
không mưa, lũ nho chúng tôi thường ra
bãi. Gió ào ào thổi. Đứa nào cũng đứng
xoạc chân ra, mặt trông ra triền gió, ngực
hứng lấy những tia cát quất vào người
bỏng rát. Chúng tôi thích nhất là chơi cỏ
mặt trời… Cỏ mặt trời cứ lăn mãi miết.
Chúng tôi hò la inh ỏi. Gió thổi mạnh, cỏ
lăn càng nhanh…”

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 6
Ê-mi-li Con ... - Sự Sụp Đỗ Củ Chế Độ A-Pác-Thai
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt ưa/ươ; điền dấu thanh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh


1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a) “

b) “Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm

Đến Việt Nam

1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất

Để đốt những nhà thương, trường học


trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ

Giết những con người chỉ biết yêu thương

hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược

Giết những trẻ em chỉ biết đến trường

lại, người da đen phải làm những công

Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá

việc nặng nhọc, bẩn thỉu ; lương chỉ bằng

Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ ?”

1/7 hay 1/10 lương công nhân da trắng.”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Tìm những tiếng chứa ưa hay ươ trong đoạn Đáp án
thơ sau:
Những ngày mẹ về quê
Những ngày mẹ về quê
Là những ngày bão nổi
Là những ngày bão nổi
con đường đưa mẹ về
con đường đưa mẹ về
Cơn mưa dài ngập lối
Cơn mưa dài ngập lối

Bài 2. Tìm những tiếng chứa ưa hay ươ trong đoạn Đáp án
thơ sau:
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió
Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay
Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay
Tiếng lích rích chim sâu trong lá
Tiếng lích rích chim sâu trong lá
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện
Sẽ được nhìn thấy các nàng tiên
Sẽ được nhìn thấy các nàng tiên
Thấy chú bé đi hài bảy dặm
Thấy chú bé đi hài bảy dặm
Quả thị thơm cô Tấm rất hiền
Quả thị thơm cô Tấm rất hiền
Bài 3. Điền dấu thanh thích hợp vào các tiếng in
đậm trong đoạn văn sau:
Một năm sau khi đuôi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi
cươi thuyên rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Khi
thuyền ra giưa hồ, tự nhiên có một con rua lớn nhô
lên khỏi mặt nươc, tiên về phia vua.

Đáp án
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một
hôm, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh
hồ Tả Vọng. Khi thuyền ra giữa hồ, tự
nhiên có một con rùa lớn nhô lên khỏi

mặt nước, tiên về phía vua.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 7
Truyện Cổ Tích Loài Người - Những Người Bạn Tốt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt ia/iê; ng/ngh; điền dấu thanh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a)


“Chữ bắt đầu có trước

b) “Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn

Rồi có ghế có bàn

vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến

Rồi có lớp có trường

vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng

Và sinh ra thầy giáo …

hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu

Cái bảng bằng cái chiếu

A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền

Cục phấn từ đá ra

nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn

Thầy viết chữ thật to:

tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua

“Chuyện loài người” trước nhất.”


không tin, giam ông lại.”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Tìm những tiếng có chứa vần ia hay iê:

Đáp án

Mình đi, mình lại nhớ mình

Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu…

Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu…

Nhớ gì như nhớ người yêu

Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

Nhớ từng bản khói cùng sương

Nhớ từng bản khói cùng sương

Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.


Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy

Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy

Ta đi, ta nhớ những ngày

Ta đi, ta nhớ những ngày

Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi…

Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi…

Bài 2. Điền ng hay ngh:
...he

...óng,

...ả

n...iêng,

Đáp án
...ênh


ngang, Nghe ngóng, ngả nghiêng, nghênh ngang,

...uệch ...oạc, ngúng ...uẩy, ngốc ...ếch, ...ĩ nguệch ngoạc, ngúng nguẩy, ngốc nghếch, nghĩ
ngợi, ...êu ngao, ...ịch ngợm, ...oan ngoãn, ...ấp ngợi, nghêu ngao, nghịch ngợm, ngoan ngoãn,
nghé, ...ang ngạnh, ngay ...ắn, ...ượng ...ịu, ngấp nghé, ngang ngạnh, ngay ngắn, ngượng
...ông ...ênh.

nghịu, ngông nghênh.

Bài 3. Điền dấu thanh thích hợp, đúng vị trí Đáp án
vào những chữ in đậm dưới đây :

ngắm nghía, tỉa cây, nghiền ngẫm, sai khiến,

ngắm nghia, tia cây, nghiên ngẫm, sai khiên, tiễn đưa, kiện cáo, nghĩaa vụ, lắc lia lịa
tiên đưa, kiên cáo, nghia vụ, lắc lia lia
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.


- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 8
Tiếng Đàn Ba-la-lai-ca ... - Kì Diệu Rừng Xanh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt s hay x; yê/ya.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức


- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a) “Ngày mai

b) “Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích,

Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi

màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên

lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác


Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả

mình là một người khổng lồ đi lạc vào

Từ công trình thuỷ điện lớn đầu tiên”

kinh đô của vương quốc những người tí
hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ
lúp xúp dưới chân.”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống s hay x?

Đáp án

a)

a) Thương nhau chia củ sắn lùi

b)

Thương nhau chia củ …ắn lùi
Bát cơm xẻ nửa, chăn …ui đắp cùng.

Bát cơm xẻ nửa, chăn xui đắp cùng.

Chim én …ay …ưa kể

b) Chim én say sưa kể


Những chân trời mộng mơ

Những chân trời mộng mơ

Tuyết trắng vùng bắc cực

Tuyết trắng vùng bắc cực

…óng đại dương …ô bờ

sóng đại dương xô bờ

Bài 2. Điền tiếng có chứa phụ âm đầu yê hay ya:

Đáp án

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Giữa dòng bàn bạc việc quân

Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền


Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

Bài 3. Điền tiếng có chứa ân hay âng:

Đáp án

Những trưa đồng đầy nắng

Những trưa đồng đầy nắng

Trâu nằm nhai bóng râm

Trâu nằm nhai bóng râm

Tre b… th… nhớ gió

Tre bần thần nhớ gió

Chợt về đầy tiếng chim.

Chợt về đầy tiếng chim.

Mặt trời xuống núi ngủ

Mặt trời xuống núi ngủ

Tre n… v… trăng lên

Tre nâng vầng trăng lên


Sao, sao treo đầy cành

Sao, sao treo đầy cành

Suốt đêm dài thắp sáng.

Suốt đêm dài thắp sáng.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 9
Trước Cổng Trời - Sư Tử Và Con Lừa
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l hay n.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a)

“Nhìn ra xa ngút ngát

b) “Một hôm con sư tử đi săn và mang

Bao sắc màu cỏ hoa

theo con lừa cùng đi.

Con thác réo ngân nga

Nó bảo : "Lừa, hãy đi vào rừng và kêu hết

Đàn dê soi đáy suối

sức của mày. Mày có một cái cổ họng to.

Giữa ngút ngàn cây trái


Rồi tao sẽ bắt các con vật khác chạy đi vì

Dọc vùng rừng nguyên sơ

tiếng kêu của mày".

Không biết thực hay mơ

Con lừa làm theo lời con sư tử. Nó kêu to.

Ráng chiều như hơi khói...”

Những con vật khác chạy bạt mạng, và
con sư tử bắt được chúng.”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ nhiều chấm l hay n:
Đáp án
Tới đây tre ...ứa ...à nhà
Tới đây tre nứa là nhà
Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Giò phong ...an nở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa ...ằm đưa võng, thoảng sang
Trưa nằm đưa võng, thoảng sang
Một ...àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
Một làn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
...án đêm, ghé tạm trạm binh
Lán đêm, ghé tạm trạm binh

Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau...
Giường cây lót lá cho mình đỡ đau...
Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm l hay n:
Mặt trời …ặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh …ên …úng …iếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
…á vẫn bay vàng sân giếng.
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
…àn sương …am mỏng rung rinh
Bạn nhỏ cưỡi trâu về ngõ
Tự mình …àm …ên bức tranh.

Đáp án

Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm tiếng chứa
âm đầu l hay n:
... trường Tam Đảo chạy quanh quanh
Dòng ... qua nhà lấp ... xanh
Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng ...
Đàn cừu ... gặm cỏ yên ...

Đáp án

Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng.
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
Làn sương lam mỏng rung rinh
Bạn nhỏ cưỡi trâu về ngõ

Tự mình làm nên bức tranh.

Nông trường Tam Đảo chạy quanh quanh
Dòng nước qua nhà lấp lánh xanh
Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng lượn
Đàn cừu non gặm cỏ yên lành.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn
viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 10
Đất Cà Mau - Mầm Non
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt ch/tr.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.


Bài viết
a) “Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông "sấu b)

“Mầm non mắt lim dim

cản mũi thuyền", trên cạn "hổ rình xem hát" này,

Cố nhìn qua kẻ lá

con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ

Thấy mây bay hối hả

thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật

Thấy lất phất mưa phùn

hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây.”

Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ cội với cành...”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền ch hay tr vào chỗ nhiều chấm:
...ong ...ẻo, ...òn ...ĩnh, ...ập ...ững, ...ỏng ...ơ, ...ơ
...ọi, ...e ...ở, ...úm ...ím, ...ẻ ...ung, ...en ...úc, ...ải

...uốt, ...ạm ...ổ, ...ống ...ải.

Đáp án
trong trẻo, tròn trĩnh, chập chững, chỏng
chơ, trơ trọi, che chở, chúm chím, trẻ
trung, chen chúc, chải chuốt, chạm trổ,
trống trải.

Bài 2. a) Điền chung hay trung:
a) Điền chung / trung:
- Trận đấu ..... kết.
- Phá cỗ ..... Thu.
- Tình bạn thuỷ .....
- Cơ quan ..... ương.
b) Điền chuyền hay truyền:
- Vô tuyến .... hình.
- Văn học ... miệng.
- Chim bay .... cành.
- Bạn nữ chơi ....

Đáp án
(chung)
(Trung)
(chung)
(trung)

Bài 3. Điền tiếng chứa ch hay tr:
Miệng và chân .... cãi rất lâu,...nói :
- Tôi hết đi lại ..., phải... bao điều đau đớn, nhưng
đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật

bất công quá! Miệng từ tốn ... lời:
- Anh nói ...mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh
có bước nổi nữa không nào?

Đáp án
Miệng và chân tranh cãi rất lâu, chân nói:
Tôi hết đi lại chạy, phải chịu bao điều đau
đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh
lại được xơi tất. Thật bất công quá! Miệng
từ tốn trả lời: Anh nói chi mà lạ thế! Nếu
tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa
không nào?

(truyền)
(truyền)
(chuyền)
(chuyền)

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.


RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Chính tả tuần 11
Chùm Hoa Dẻ - Mưa Cuối Mùa
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l hay n; an hay ang.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a)

“Bờ cây chen chúc lá

b) “Nửa đêm, Bé chợt thức giấc vì tiếng

Chùm dẻ treo nơi nào

sấm ì ầm lúc gần lúc xa. Mưa xối xả. Cây

Gió về đưa hương lạ

cối trong vườn ngả nghiêng trong ánh

Cứ thơm hoài xôn xao

chớp nhoáng nhoàng sáng lóe. Hơi nước

mát lạnh phả vào ngập gian phòng. Mưa

Bạn trai vin cành hái

gió như cố ý mời gọi Bé chạy ra chơi với

Bạn gái lượm đầy tay

chúng.”

Bạn trai túi áo đầy
Bạn gái cài sau nón”


b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài tập 2: Điền l hay n vào chỗ nhiều chấm:
Hoa thảo quả ...ảy dưới gốc cây kín đáo và ...ặng ...ẽ.
Dưới tầng đáy rừng, những chùm thảo quả đỏ chon
chót, bóng bẩy như chứa ...ửa, chứa ...ắng

Đáp án
Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và
lặng lẽ. Dưới tầng đáy rừng, những chùm
thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa
lửa, chứa nắng

Bài 2. Điền tiếng có chứa phụ âm đầu l hay n:
Đáp án
Trăng toả ... từng ánh vàng dìu dịu. Những cụm mậy Thứ tự cần điền: lan, lờ, lặng, làn, nàn,
trắng lững ... trôi. Đầu phố, những cây dâu da đang náo.

thầm ... ban phát từng ... hương ngọt ngào vào đêm
yên tĩnh. Càng về khuya, hoa càng nồng ..., ... nức.
Bài 3. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ Đáp án
nhiều chấm trong đoạn văn cho phù hợp:
Thứ tự cần điền: lô xô; thâm thấp; đầy;
Làng Trường Thọ thân yêu của tôi ... (lấp lánh, xanh thắm; rộng.
lô xô) những chóp nhà dưới chân núi Động Kiêng.
Từ sau làng , vượt qua dãy Động Kiêng ... (lúp
xúp ,thâm thấp) sim ,mua, dành dành nữa xanh nữa
vàng và cao vút những cây bạch đàn như những cây
nến khổng lồ là đến Trường Lĩnh, nơi ... (đầy, nhiều)
những nương sắn ,những vạt chè ... (xanh ngọc, xanh
thắm) nghiêng nghiêng uốn lượn theo sườn đồi.
Còn trước mặt làng là đồng trổ, cánh đồng
không ... (rộng, to) lắm nhưng bốn mùa mía, ngô,
khoai, đậu cùng chạy tiếp sức giữ mãi một màu xanh
mượt mà cho đất.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

RÚT KINH NGHIỆM

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


×