Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án môn chính tả lớp 4 _Cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.77 KB, 45 trang )

Tiết 1
CHÍNH TẢ: Nghe viết
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Nghe và viết đúng chính tả moat đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu
bài
(1’)
Các em đã được gặp một chú Dế Mèn biết lắng nghe và
sẵn sàng bênh vực kẻ yếu trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu.Một lần nữa chúng ta gặp lại Dế Mèn qua bài chính
tả Nghe-viết hôm nay.
HĐ 2
Viết CT
Khoảng
20’
a/Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc đoạn văn cần viết CT một lượt.
- HS đọc thầm lại đoạn văn viết chính tả.
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ sai:cỏ xước,tỉ
tê,ngắn chùn chùn
- GV nhắc HS:ghi tên bài vào giữa dòng.Sau khi
chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào
một ô li,chú ý ngồi đúng tư thế.
b/GV đọc cho HS viết chính tả:
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.Mỗi câu


(bộ phận câu) đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ
viết quy đònh.
- GV đọc lại toàn bài chính tả moat lượt.
c/Chấm chữa bài:
- GV chấm từ 5-7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
-HS lắng nghe.
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho
nhau để rà soát lỗi
và ghi ra bên lề
trang vở.
HĐ 3
Làm BT 2
Khoảng
6’-7’
BT2:Điền vào chỗ trống(chọn câu a hoặc câu b)
a/Điền vào chỗ trống l hay n:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn.
- GV giao việc:Nhiệm vụ của các em là chọn l hoặc
n để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
b/Điền vào chỗ trống an hay ang:
Cách thực hiện:như ở câu a
- Lời giải đúng:
• Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm
mồi.
• Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
-1 HS đọc to,lớp

đọc thầm theo.
-HS lên điền vào
chỗ trống l hoặc n.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải
đúng vào vở hoặc
VBT.
-HS chép lời giải
HĐ 4
HS làm
bài tập 3
Bài tập 3:Giải câu đố:
- Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố.
- GV giao việc:theo nội dung bài.
a/Câu đố 1:
-HS đọc yêu cầu
BT + câu đố.
Khoảng
6’-7’
- GV đọc lại câu đố 1.
- Cho HS làm bài.
- GV kiểm tra kết quả.
- GV chốt lại kết quả đúng:cái la bàn
b/Câu đố 2:Thực hiện như ở câu đố 1.
Lời giải đúng:hoa ban
-HS lắng nghe.
-HS làm bài cá
nhân + ghi lời giải
đúng vào bảng con
và giơ bảng con

theo lệnh của GV.
-HS chép kết quả
đúng vào VBT.
HĐ5
Củng cố
dặn dò(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bò bài cho tuần sau.
Tiết 2
CHÍNH TẢ: Nghe - Viết
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Nghe – viết đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học trong khoảng thời gian 15 đến
18 phút.
2- Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn: s/x , ăng/ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
- Bảng con và phấn để viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ +
ND
Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
Khoảng
5’
- Kiểm tra 2 HS.
GV cho HS viết các từ ngữ sau:
+ HSMB: lập loè,nước non,lú lẫn,non nớt,lí
lòch,nông nỗi.
+ HSMN + MT: dở dang,vội vàng,đảm đang,nhan

nhản,tang tảng sáng,hoang mang.
+ GV nhận xét + cho điểm.
-2HS viết trên bảng
lớp.
-Số HS còn lại viết
vào bảng con.
HĐ 2
Giới
thiệu bài
(1’)
Trong tiết chính tả hôm nay,các em sẽ nghe – viết đoạn
văn “Mười năm cõng bạn đi học”,sau đó chúng ta sẽ
luyện tập để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu
s/x,có vần ăng/ăn.
-HS lắng nghe.
HĐ 3
Nghe-
viết
Khoảng
16’-18’
a/Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc một lượt toàn bài chính tả.
- Có thể ghi lên bảng lớp một vài tiếng,từ HS hay viết
sai để luyện viết.
b/GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho
HS viết:
Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2,3 lượt.
c/GV chấm 5-7 bài:
- GV nhận xét bài viết của HS.
-HS lắng nghe.

-HS luyện viết vào
bảng con.
-HS viết bài.
-HS từng cặp đổi vở
soát lỗi cho nhau.HS
đối chiếu với SGK tự
sửa những chữ viết sai
bên lề trang vở.
HĐ 4
Khoảng
6’-7’
Bài tập 2:Chọn cách viết đúng từ đã cho:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đoạn văn.
- GV giao việc:Bài tập 2 cho một đoạn văn Tìm chỗ
ngồi,cho sẵn một số từ trong ngoặc đơn.Nhiệm vụ
của các em là phải chọn một trong 2 từ cho trước
trong đoạn văn sao cho đúng chính tả khi bỏ dấu
ngoặc đơn.
- Cho HS làm bài:GV gọi 3 HS lên làm bài trên bảng
lớp,yêu cầu các em chỉ ghi lên bảng những từ đã
chọn (cho HS quan hệ bảng phụ GV đã chuẩn bò
trước đoạn văn).
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng:sau,rằng,chăng,xin,băn khoăn,sao,xem.
-1 HS đọc to,lớp đọc
thầm theo.
-3 HS lên bảng làm
bài.
-Cả lớp làm bài vào
giấy nháp (chỉ ghi

những từ đã chọn).
-Lớp nhận xét.
HĐ 5
Làm
BT3
Khoảng
4’
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc 2 câu đố a,b.
- GV giao việc:Bài tập cho 2 câu đố a,b đây là đố về
chữ viết.
- Cho HS thi giải nhanh.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
• Chữ sáo bỏ sắc thành chữ sao.
• Chữ trăng thêm dấu sắc thành trắng.
-1 HS đọc to,lớp đọc
thầm theo.
-HS viết nhanh kết
quả vào bảng con và
giơ lên.
HĐ 6
Củng cố
dặn dò
3’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm 10 từ chỉ các vật bắt đầu
bằng s.
Tiết 3
CHÍNH TẢ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1- Nghe và viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà.Biết cách
trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
2- Luyện viết đúng các tiếng có âm và thanh dễ lẫn (tr/ch , hỏi/ngã).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Mô hình câu thơ lục bát.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ +
ND
Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
- GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau: xa xôi,xinh
xắn,sâu sa,xủng xoảng,sắc sảo,sưng tấy.
-2 HS viết trên bảng
lớp,cả lớp viết vào
(5’)
- GV nhận xét + cho điểm.
giấy nháp.
HĐ 2
Giới
thiệu bài
(18’)
Cháu nghe câu chuyện của bà là bài thơ rất hay nói về
tình cảm yêu thương bà của một bạn nhỏ.Hôm nay,các
em sẽ biết bạn nhỏ yêu thương bà như thế nào qua bài
chính tả nghe – viết Cháu nghe câu chuyện của bà.
HĐ 3
HS
nghe-viết

(18’)
+ Hướng dẫn chính tả
- Cho HS đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai.
• HSMB: trước,sau,làm,lưng,già,nên,lối,rưng rưng.
• HSMN: mỏi,gặp,dẫn,về,bỗng,lạc,hàng.
H:Cách trình bày bài thơ lục bát.
+ Cho HS viết chính tả
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
cho HS viết.Mỗi câu (hoặc bộ phận câu) đọc 2,3
lượt.
- GV đọc lại toàn bài chính tả.
+ GV chấm bài
- GV chấm + chữa 7-10 bài.
-1 HS đọc,cả lớp lắng
nghe.
-Dòng 6 chữ viết cách
lề 2 ô.
-Dòng 8 chữ viết cách
lề 1 ô.
-HS viết chính tả.
-HS rà soát lại bài
viết.
-HS từng cặp đổi tập
cho nhau,đối chiếu với
SGK để tự sửa những
chữ viết sai bên lề
trang vở.
HĐ 4

Làm
BT2
9’
Bài tập lựa chọn (chọn câu ahoặc b)
a/Điền vào chỗ trống tr hay ch ?
- Cho HS đọc yêu cầu câu a + đọc đoạn văn.
- GV giao việc: theo nội dung bài.
- Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã viết sẵn bài
tập).
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
tre,chòu,trúc,cháy,tre,tre,chí,chiến,tre.
b/Điền dấu hỏi hay dấu ngã.
- Cách tiến hành như ở câu a.
- Lời giải đúng: triển lãm,bảo,thử,vẽ cảnh,cảnh,vẽ
cảnh,khẳng,bởi,só,vẽ,ở chẳng.
-1 HS đọc,cả lớp lắng
nghe.
-HS lên bảng điền
nhanh.
-Lớp nhận xét.
HĐ 5
Củng cố,
dặn dò
2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà và tìm ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc
trong nhà bắt đầu bằng ch.
Tiết 4
CHÍNH TẢ Nhớ – Viết: Truyện cổ nước mình
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- Tiếp tục rèn luyện năng lực nhớ – viết lại đúng chính tả một đoạn của bài thơ Truyện
cổ nước mình.
2- Tiếp tục nâng cao kó năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi hoặc
có vần ân/âng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ chữ cái + Bảng phụ + Bảng nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’
- Cho 2 nhóm thi.
+ Nhóm 1: Viết tên các con vật bắt đầu bằng tr.
+ Nhóm 2: Viết tên các con vật bắt đầu bằng ch.
(có thể mỗi nhóm viết tên con vật bắt đầu bằng tr +
ch).
- GV nhận xét + cho điểm.
-Hai nhóm ( mỗi nhóm
3 HS ) lên thi.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Nhà thơ Lâm Thò Mỹ Dạ đã đưa ta đến những câu
chuyện cổ “Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa” qua
bài TĐ Truyện cổ nước mình. Hôm nay, một lần
nữa ta lại đến với những câu chuyện cổ tích qua bài
chính tả Nhớ – viết một đoạn trong bài Truyện cổ
nước mình.

HĐ 3
Nhớ - viết
chính tả
Khoảng
20’->21’
a/ Hướng dẫn chính tả
- Cho HS đọc yêu cầu của bài chính tả.
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ viết CT.
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Truyện cổ,
sâu xa, trắng, rặng dừa …
- GV nhắc em về cách viết chính tả bài thơ lục bát.
b/ HS nhớ – viết.
c/ GV chấm chữa bài.
- GV chấm từ 7 – 10 bài.
-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.
-1 HS đọc đoạn thơ từ
đầu đến nhận mặt ông
cha của mình.
-HS nhớ lại – tự viết
bài.
-Khi GV chấm bài,
những học sinh còn lại
đổi tập cho nhau, soát
lỗi. Những chữ viết sai
được sửa lại viết ra
bên lề.
HĐ 4
Làm
BTCT

5’->6’
Bài tập lựa chọn (Câu a hoặc câu b)
Câu a:
- Cho HS đọc yêu cầu của câu a + đọc đoạn
- GV giao việc: BT cho đoạn văn nhưng còn để
trống một số từ. Nhiệm vụ của các em là phải chọn
từ có âm đầu là r, gi, d để điền vào chổ trống đó
sao cho đúng.
- Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ ghi nội dung
bài.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: gió thổi, gió
đưa, gió nâng cánh diều.
Câu b: Cách làm như câu a
Lời giải đúng: -chân, dân, dâng, vầng, sân
-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.
-3 HS lên bảng nhìn
nội dung bài trên bảng
phụ để viết lên bảng
lớp những từ cần thiết
(viết theo thực tế)
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng
vào vở.
HĐ 5
Củng cố,
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2a hoặc
daën doø2’
2b

Tiết 5
CHÍNH TẢ Nghe - Viết: Những hạt thóc giống
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc
giống. Biết phát hiện và sữa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn.
2- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n, en / eng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
(4’)
- GV đọc cho HS viết
+ HSMB: reo hò,gieo hạt,rẻo cao,dẻo dai
+ HSMN: cần mãn,thân thiết,vầng trăng,nâng đỡ
- GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS viết trên bảng
lớp.
-HS còn lại viết vào
giấy nháp.
• HSMB: viết 2 từ
mở đầu bằng r,2 từ mở
đầu bằng d,2 từ mở
đầu bằng gi.
• HSMN: 2 từ vần
ân,2 từ vần âng.
HĐ 2
Giới thiệu

bài
(1’)
• Trong tiết CT hôm nay,các em sẽ được viết một
đoạn trong bài Những hạt tóc giống sau đó,các
em sẽ làm bài tập chính tả để luyện viết đúng
các chữ có âm đàu hoặc vần dễ lẫn l/n,en/eng.
HĐ 3
Nghe-viết
Khoảng
15’
a/Hướng dẫn
+ GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
+ GV lưu ý HS:
• Ghi tên bài vào giữa trang giấy.
• Sau khi chấm xuống dòng phải viết lùi vào một
ô,nhớ viết hoa.
• Lời nói trực tiếp của nhân vật phải viết sau dấu
hai chấm,xuống dòng,gạch ngang đầu dòng.
+ Luyện viết những từ dễ sai: dõng
dạc,truyền,giống.
b/GV đọc cho HS viết: GV đọc từng câu hoặc từng bộ
phận ngắn trong câu cho HS viết.Mỗi câu (hoặc bộ
phận câu)đọc 2,3 lượt.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
c/Chấm,chữa bài
- Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết.
- GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung.
-HS lắng nghe.
-HS luyện viết những
từ khó.

-HS viết chính tả.
-HS rà lại bài.
-HS đọc lại bài chính
tả,tự phát hiện lỗi và
sửa các lỗi đó.
HĐ 4
Làm BT1
Bài tập 2: Lựa chọn câu a (hoặc b)
Câu a:
Khoảng
5’-6’
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn.
- GV giao việc: Bài tập cho đoạn văn,trong đó bò
nhoè mất một số chữ bắt đầu bằng l hoặc n.Nhiệm
vụ của các em là viết lại các chữ đó sao cho đúng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
lời,nộp,này,lâu,lông,làm
Câm b: Cách tiến hành như câu a.Lời giải đúng:
chen,len,kèn,leng keng,len,khen.
-1 HS đọc to,cả lớp đọc
thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lên điền vào
những chỗ còn thiếu
bằng phấn màu các
chữ còn thiếu.
-Lớp nhận xét.
HĐ 5

BT2
4’-5’
BT2: Giải câu đố
Câu a:
- Cho HS đọc đề bài + đọc câu đố.
- Cho HS giải câu đố.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Bầy nòng nọc
Câu b: Cách tiến hành như câu a.
Lời giải đúng: Chim én
-HS làm bài.
-Hs trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng
vào vở (VBT).
HĐ 6
CCDD
(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những HS tốt.
Tiết 6
CHÍNH TẢ Người viết truyện thật thà
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe – viết đúng chính tả (viết đúng từ là tên riêng người nước ngoài) trình bày đúng
quy đònh truyện ngắn Người viết truyện thật thà.
2- Biết tự phát hiện lỗi và sữa lỗi trong bài chính tả.
3- Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s, x hoặc có các thanh hỏi / ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sổ tay chính tả.

- Phấn màu để sữa lỗi chính tả trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
4’-5’
- GV đọc HS viết.
+ HSMB: nước lên,lên năm,nói lắp,nói liền
+ HSMN,MT: rối ren,xén lá,kén chọn,leng keng
- GV nhận xét + cho điểm.
+2 HS viết trên bảng
lớp.
-HS còn lại viết vào
giấy nháp.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Ban-dắc là nhà văn Pháp nổi tiếng.Ông để lại cho
nhân loại nhiều tác phẩm nổi tiếng.Nhưng,trong cuộc
sống,ông sống bình dò như những người khác.Hôm
nay,cô sẽ đưa các em đến với nhà văn Ban-dắc qua
bài chính tả Người viết truyện thật thà.
HĐ 3
Khoảng
21’-23’
a/Hướng dẫn
- GV đọc bài chính tả một lần.
- Cho HS viết các từ: Pháp,Ban-dắc.
b/HS viết chính tả

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu cho HS viết.Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2,3
lượt.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS rà soát lại.
c/Chấm chữa bài
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc cả phần mẫu.
- Cho HS làm việc: GV nhắc: trước khi ghi lỗi và
cách sửa vào sổ tay chính tả,các em nhớ viết cả
tên bài chính tả vừa học.
- GV chấm 7-10 bài + nhận xét và cho điểm.
-HS lắng nghe.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết chính tả vào
vở.
-HS rà soát lại bài.
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
-HS tự học bài viết,
phát hiện lỗi và sửa
lỗi chính tả.
HĐ 5
Làm BT3
Khoảng
5’-6’
Bài tập: GV lựa chọn câu a hoặc b
Câu a:
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc mẫu.
- GV giao việc: Bài tập yêu cầu các em phải tìm các
từ láy có tiếng chứa âm s,có tiếng chứa âm
x.Muốn vậy,các em phải xem lại từ láy là gì?Các

kiểu từ láy?
- Cho 1 HS nhắc lại kiến thức về từ láy.
- Cho HS làm việc theo nhóm (thi đua)
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời những từ HS đã tìm
đúng.
+ Từ láy có chứa âm s: su su,sôi sục,sung
sướng,sờ sẫm,sóng ánh.
+ Từ láy có tiếng chứa âm x: xao xuyến,xanh
xao,xúm xít,xông xênh,xốn xang,xúng xính,xa
xôi,xào xạc,xao xác…
Câu b: Cách tiếng hành như ở câu a.
Lời giải đúng:
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
1 HS nhắc lại:
-Từ láy là từ có sự
phối hợp những tiếng
có âm đầu hay vần
giống nhau.
-HS làm việc theo
nhóm.
-Các nhóm thi tìm
nhanh các từ có phụ
âm đầu s,x theo hình
thức tiếp sức + Lớp
nhận xét.
-HS ghi kết quả đúng
vào vở.
+ Từ láy có chứa thanh hỏi: lởm chởm,khẩn

khoản,thấp thỏm…
+ Từ láy có chứa thanh ngã: lõm bõm,dỗ
dành,mũm móm,bỡ ngỡ,sừng sững…
HĐ 6
Củng cố,
dặn dò
(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu tượng những HS viết đúng chính tả và làm
bài tập tốt.
Tiết 7
CHÍNH TẢ
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nhớ-viết lại chính xác,trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà trống và Cáo.
2- Tìm đúng,viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc có vần ươn/ương)để
điền vào chỗ trống…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’
- Kiểm tra 2 HS.
• HSBM: mỗi em viết 2 từ láy có tiếng chứa âm
s,2 từ láy có tiếng chứa âm x.
• HSMN: mỗi em viết 2 từ láy có thanh hỏi,2 từ
láy có thanh ngã.

- GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lên bảng viết,
mỗi HS viết 4 từ.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Ở tiết CT trong tuần trước,các em đã được nghe – viết
bài Người viết truyện thật thà.Trong tiết CT hôm nay
các em sẽ nhớ – viết bài Gà trống và Cáo.Sau đó,các
em sẽ làm BTCT điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu
bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ương.
HĐ 3
Viết chính
tả
Khoảng
20’-21’
a/Hướng dẫn chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài chính tả.
- Mời HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết chính tả.
- GV đọc lại đoạn thơ một lần.
- Cho HS đọc thầm đoạn thơ.
- GV nhắc lại cách viết bài thơ lục bát …
b/HS nhớ – viết
- GV quan sát cả lớp viết.
c/Chấm chữa bài
- Cho HS soát lại bài, chữa lỗi.
- GV chấm 5->7 bài + nêu nhận xét chung.
-1 HS đọc thuộc
lòng,lớp lắng nghe.

-HS đọc thầm đoạn thơ
+ ghi nhớ những từ ngữ
có thể viết sai.
-HS viết đoạn thơ
chính tả.
-HS tự soát bài.
HĐ 4 Bài tập 2: Lựa chọn (câu a hoặc câu b)
* Câu a
- Cho HS đọc yêu cầu của câu a + đọc đoạn văn.
- GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là phải tìm
-1 HS đọc to,cả lớp
lắng nghe.
Khoảng
4’-5’
những chữ bắt đầu bằng tr hoặc ch để điền vào
chỗ trống sao cho đúng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi điền từ với hình thức thi tiếp sức trên
3 tờ giấy đã viết sẵn bài tập 2a.
- GV nhận xét và chốt lại chữ cần điền là (lần
lượt từ trái qua phải, từ trên xuống dưới của bài
tập) trí tuệ – chất – trong – chế – chinh – trụ –
chủ
* Câu b: Cách tiến hành như câu a.
Lời giải đúng: Các chữ cần điền là: lượn – vườn –
hương – dương – tương – thường – cường.
-HS đọc thầm đoạn
văn, làm bài vào vở
hoặc VBT.
-Lớp nhận xét.

-HS chép lời giải đúng
vào vở hoặc vở bài
tập.
HĐ 5
Làm BT3
Khoảng
5’-6’
Bài tập 3: Lựa chọn (câu 3a hoặc 3b)
* 3a:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài.
+Cho HS trình bày theo hình thức tìm từ nhanh
- GV nhận xét + chốt lại những từ tìm đúng.
• Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục
đích tốt đẹp: ý chí
• Khả năng suy nghó và hiểu biết: trí tuệ
* Câu 3b: Cách tiến hành như ở câu 3a.
Lời giải đúng:
• Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp
hơn là từ vươn lên
• Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có
ở trước mắt hay chưa từng có là nghóa của từ
tưởng tượng
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một vài em lên bảng
thi tìm từ nhanh.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng

vào VBT.
HĐ 6
Củng cố,
dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2a hoặc 2b, ghi nhớ
các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
Tiết 8
CHÍNH TẢ Nghe - viết: Trung thu độc lập
Phân biệt: r,d,gi,iên/yên/iêng
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe – viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
2- Tìm đúng,viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r,d,gi (hoặc có vần
iên/yên/iêng) để điền vào chỗ trống,hợp với nghóa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba,bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
- Bảng lớp viết nội dung B3a hoặc 3b + một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi
tìm từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’
- Kiểm tra 2 HS.
GV (hoặc 1 HS)đọc các từ ngữ sau cho các bạn viết:
• HSMB: phong trào,trợ giúp,họp chợ…
• HSMN: khai trương,sương gió,thònh vượng…
- GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lên bảng cùng

lúc viết trên bảng lớp.
-HS còn lại viết vào
giấy nháp.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Trong tiết chính tả hôm nay,các em sẽ được nghe –
viết một đoạn trong bài Trung thu độc lập.Sau đó
chúng ta sẽ làm một số bài tập chính tả là tìm đúng,
viết đúng những tiếng bắt đầu bằng r,d,gi (hoặc có
vần iên/yên/iêng)
HĐ 3
Nghe-viết
Khoảng
20’
a/Hướng dẫn chính tả
- GV đọc một lượt toàn bài chính tả.
- Có thể ghi lên bảng lớp một vài tiếng,từ HS hay
viết sai để luyện viết: trăng,khiến,xuống,sẽ soi
sáng…
b/GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu
cho HS viết.
- Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2,3 lượt.
c/GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét bài viết của HS.
-HS lắng nghe.
-HS viết bài.
-HS từng cặp đổi
vở,soát lỗi cho nhau.

-HS đối chiếu với SGK
tự sửa những chữ viết
sai bên lề trang vở.
HĐ 4
Làm BT2
Khoảng
5’
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 (chọn câu 2a hoặc
2b)
Câu 2a:
- GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn
những tiếng bắt đầu bằng r,d hoặc gi để điền vào
chỗ trống sao cho đúng.
- Cho HS làm bài.
+ 3 HS làm bài vào giấy khổ to.
+ HS còn lại làm vào giấy nháp.
- Cho HS trình bày bài.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng các tiếng vần
cần điền là: giắt,rơi,dấu,rơi,gì,dấu,rơi,dấu.
H:Câu chuyện Đánh dấu mạn thuyền nói về điều gì?
-1 HS đọc yêu cầu của
BT2a + đọc câu
chuyện vui Đánh dấu
mạn thuyền.
-HS làm bài:tìm các
tiếng để điền vào chỗ
trống.
-3 HS làm vào giấy
khổ to.
-3 HS làm bài vào giấy

lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng
vào vở (VBT)
-Truyện nói về anh
chàng ngốc đánh rơi
kiếm xuống sông,
tưởng chỉ cần đánh dấu
mạn thuyền chỗ kiếm
H:Câu chuyện Chú dế sau lò sưởi nói về điều gì?
rơi là mò được kiếm,
không biết rằng thuyền
đi trên sông nên việc
đánh dấu mạn thuyền
chẳng có ý nghóa gì.
-Tiếng đàn của chú dế
sau lò sưởi khiến cậu
bé Mô-da ao ước trở
thành nhạc só chinh
phục được các thành
viên.
HĐ 5
Làm BT3
Khoảng
5’
Câu a:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3 (câu a)
- GV giao việc: BT3a cho trước một số nghóa từ.Các
em có nhiệm vụ tìm các từ có tiếng mở đầu bằng
r,d hoặc gi đúng với nghóa đã chọn.

- Cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ nhanh.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Các từ có tiếng mở đầu bằng r,d,gi:
rẻ,danh nhân,giường
Câu b: cách làm như câu a
Lời giải đúng: điện thoại,nghiền,khiêng
-1 HS đọc to,cả lớp đọc
thầm theo.
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bài vào giấy
được GV phát.
-HS nào tìm được từ
đúng,nhanh,viết đúng
chính tả thắng.
-HS chép lời giải đúng
vào vở.
HĐ 6
Củng cố,
dặn dò 3’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả
những từ đã được luyện tập.
Tiết 9
CHÍNH TẢ Nghe - Viết; phân biệt l / n, uôn / uông
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
2- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết
sai: l / n (uôn / uông)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khỏe trong quai búa trên cái đe có
một thanh sắt nung đỏ(nếu có).
- Một vài tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
4’
- Kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp. GV đọc cho HS
viết:
+ HSMB: đắt rẻ, dấu hiệu, chế diễu…
+ HSMN: điện thoại, yên ổn, khiêng vác …
-HS còn lại viết vào
giấy nháp
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Các em đã biết anh Cương là người có ước mơ cao
đẹp: được học nghề rèn. Nghề rèn có gì hấp dẫn mà
anh Cương lại ước muốn thiết tha như vậy. Để giúp
các em biết được cái hay, cái đẹp của nghề rèn, hôm
nay chúng ta sẽ viết chính tả bài Thợ rèn
HĐ 3
Nghe-viết
a/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn.
- Cho HS đọc thầm lại bài thơ.
- Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: thợ rèn,
quệt, bụi, quai …

b/ GV đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc cum từ.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
c/ Chấm chữa bài
- GV chấm 5 -> 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
-HS theo dõi trong
SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho nhau
để rà soát lỗi và ghi ra
bên lề trang tập.
HĐ 4
Làm BT2
BT2: Bài tập lựa chọn (chọn câu 2a hoặc 2b)
a/ Chọn l hoặc n điền vào chỗ trống:
Cho HS đọc yêu cầu đề bài + đoạn thơ.
- GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn l hoặc
n để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn
khổ thơ lên bảng.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
b/ Cách tiến hành như câu a.
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
-3 HS lên làm trên 3 tờ
giấy trên bảng.

-HS còn lại làm vào
vở(VBT).
-3 HS trên bảng trònh
bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng
vào vở (VBT).

Tiết 10
CHÍNH TẢ Nhớ - Viết , Phân Biệt s/x , dấu hỏi / dấu ngã
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nhớ và viết lại đúng chính tả,trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình
có phép lạ.
2- Luyện viết đúng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x , dấu hỏi/dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b),BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
Các em đã biết được những ước mơ cao đẹp của các
Giới thiệu
bài
1’
bạn nhỏ qua bài tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ.
Hôm nay,một lần nữa ta gặp lại các bạn nhỏ qua bài
chính tả nhớ-viết 4 khổ đầu của bài thơ.
HĐ 2
Nhớ-viết
Khoảng
19’-20’

a/Hướng dẫn chính tả
- GV nêu yêu cầu bài chính tả: Các em chỉ viết 4
khổ đầu của bài thơ.
- GV (hoặc cho 1 HS khá giỏi) đọc bài chính tả.
- Cho HS đọc lại bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai
phép,mầm,giống…
b/HS viết chính tả
c/Chấm chữa bài
- GV nhận chấm 5-7 bài.
- Nhận xét chung.
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
-1 HS đọc thuộc lòng.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS gấp SGK,viết
chính tả.
-Tự chữa bài,ghi lỗi ra
lề trang giấy.
HĐ 3
Làm BT2
Khoảng
6’
BT2: Bài tập lựa chọn
a/ Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống.
- Cho HS đọc yêu cầu của BTa.
- GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn s
hoặc x để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã

chép sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm bài.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: sang, xíu,
sức, sức sống, sáng.
b/ Cách tiến hành như câu a:
Lời giải đúng: nỗi, đỗ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ, thưở,
phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ.
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
-Các nhóm trao đổi,
điền vào chỗ trống.
-Đại diện 3 nhóm lên
làm bài.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng
vào vở (VBT)
HĐ 4
Làm BT3
Khoảng
6’
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc câu a, b, c, d.
- GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là phải viết
lại những chữ còn viết sai chính tả.
- Cho HS làm bài: GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bò
trước lên bảng lớp.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-3 HS lên thi làm bài.
-Lớp nhận xét.

HĐ 4
Củng cố,
dặn dò
2’
- GV giải thích các câu tục ngữ.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng những từ ngữ
dễ viết sai, học thuộc lòng các câu ở bài tập 3.
-HS lắng nghe.
Tiết 11
CHÍNH TẢ NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU
• Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu
chúng mình có phép lạ.
• Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn:s/x, dấu hỏi/dấu
ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï.
• 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.

- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ viết
(20

)
 Mục tiêu :
Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày
đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu
chúng mình có phép lạ.
 Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
cần nhớ viết.
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ
viết.
- Đoạn thơ có mấy khổ? Cuối mỗi khổ
thơ có dấu câu gì?
- 1 HS trả lời.
- Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào? - Giữa các khổ thơ ta viết để cách một
dòng.
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế
nào ?
- 1 HS trả lời
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả:
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.

- GV theo dõi từng HS viết bài vào vở. - HS tự nhớ và viết bài vào vở.
- Soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để
soát lỗi.
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng
bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình
bày
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
chính tả (10

)
 Mục tiêu :
Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu
hoặc dấu thanh dễ lẫn:s/x, dấu hỏi/dấu
ngã.
 Cách tiến hành :
Bài 2
- GV lựa chọn phần biểu thức có chứa
một chữ
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào VBT.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của
mình theo lời giải đúng.
Lời giải:
b) nổi tiếng – đỗ trạng – ban thưởng –
rất đỗi – chỉ xin – nồi nhỏ – thû hàn vi
– phải – hỏi mượn – của – dùng bữa –
để ăn – đỗ đạt
Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV đính băng giấy ghi sẵn BT3 lên
bảng lớp
- Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên
băng giấy, HS dưới lớp làm bài vào
VBT.
- Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS
làm bài đúng, nhanh nhất.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của
mình theo lời giải đúng.
- GV lần lượt giải thích nghóa của từng
câu.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng những câu
trên.
- 3 - 4 HS thi đọc thuộc lòng những câu
trên.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò(3

)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách
viết những từ ngữ đã viết chính tả trong
bài để không viết sai những từ ngữ vừa
học.
- Dặn dò chuẩn bò bài sau.
Tiết 12
CHÍNH TẢ Nghe-viết, phân biệt tr / ch, ươn / ương
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến só giàu nghò lực.
2- Luyện viết có âm, vần dễ lẫn tr / ch, ươn / ương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to chuẩn bò bài tập 2a hoặc 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
Khoảng
8’
- Kiểm tra 2 HS.
• HS 1: Cho đọc đoạn thơ của Phạm Tiến Duật
(BT2a).
• HS 2: Đọc 4 câu tục ngữ và viết lại cho đúng chính
tả ở BT3 (tiết LTVC trước).
- GV nhận xét và cho điểm.
-1 HS lên bảng.
-1 HS lên bảng.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Lê Duy Ứng là một chiến só dũng cảm. Trong trận
chiến đấu giải phóng Sài Gòn cuối tháng 4 năm 1975,
Lê Duy Ứng bò thương nặng. Anh đã quệt máu từ đôi
mắt bò thương vẽ một bức chân dung Bác Hồ. Hôm
nay, các em sẽ được gặo anh Ứng qua bài chính tả
nghe – viết Người chiến só giàu nghò lực.
HĐ 3
Nghe-viết
Khoảng
20’

a/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn chính tả một lượt.
- Cho HS đọc thầm.
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: trận,
bức, triễn lãm, trân trọng.
b/ GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc từng câu (hoặc từng cụm từ) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
c/ GV chấm chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
-Cả lớp đọc thầm đoạn
văn.
-HS viết từ dễ viết sai.
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho nhau
để rà soát lỗi và chữa
ra bên lề trang vở.
HĐ 4
Làm BT2
Bài tập lựa chọn
a/ Điền vào chỗ trống tr hay ch.
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc truyện Ngu Công
dời núi.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức (GV dán lên
bảng 3 tờ giấy to + phát bút dạ cho HS).
- GV nhận xét và khen nhóm làm bài nhanh, đúng +

chốt lại lời giải đúng: Trung Quốc, chín mươi tuổi,
hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, chết,
cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.
b/ Cách tiến hành như câu a.
Lời giải đúng: vươn lên, chán chường, thương trường,
khai trương, đường thuỷ, thònh vượng.
-1 HS đọc to,lớp đọc
thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-3 nhóm lên thi tiếp
sức.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng
vào VBT.
HĐ 5
Củng cố,
dặn dò
2’
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại BT2 để viết đúng chính tả
những từ khó. Kể lại câu chuyện Ngu Công dời
núi cho người thân nghe.
Tiết 13
CHÍNH TẢ Nghe-viết , Phân biệt l/n , i/iê
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì
sao.
2- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu l / n,các âm chính (âm giữa vần) i / iê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ + giấy khổ to.

- Một tờ giấy khổ A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
4’
- Cho 2 HS lên bảng viết bảng các từ ngữ:
• HSMB: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng
• HSMN: vườn tược, thònh vượng, vay mượn, mương
nước.
- GV nhận xét + cho điểm 2 HS lên bảng.
-HS còn lại viết vào
bảng con (hoặc giấy
nháp)
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Các em đã biết, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì
bền bỉ suốt 40 năm mà Xi-ôn-cốp-xki đã trở thành nhà
khoa học vó đại của thế giới. Hôm nay một lần nữa ta
gặp lại ông qua bài chính tả nghe – viết một đoạn của
bài Người tìm đường lên các vì sao.
HĐ 3
Viết chính
tả
19’-20’
a/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả một lượt (hoặc
một HS khá giỏi đọc).

- Cho HS đọc thầm lại đoạn chính tả.
- Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: nhảy, rủi
ro, non nớt …
- HS nhắc lại cách trình bày bài.
b/ GV đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS rà
soát lại bài.
c/ Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài.
- Nêu nhận xét chung.
-Cả lớp theo dõi trong
SGK.
-Cả lớp đọc thầm đoạn
chính tả.
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho nhau
để rà soát lỗi và ghi ra
bên lề trang vở.
HĐ 4
Làm BT2
4’
GV chọn BT2a hoặc 2b
a/ Tìm các tính từ.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2a.
- GV giao việc: Các em phải tìm được những tính từ
có hai tiếng bắt đầu bằng l và những tính từ có hai
tiếng bắt đầu bằng n.

- Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-1 HS đọc to,lớp đọc
thầm theo.
-Một số nhóm thảo
luận viết các tính từ ra
giấy nháp.
-Đại diện các nhóm
dán kết quả đã làm
- GV nhận xét + khen những nhóm làm nhanh,
đúng.
b/ Cách tiến hành như câu a.
Lời giải đúng: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm,
nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.
trên giấy lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng
vào vở.
HĐ 5
Làm BT3
4’
GV chọn câu a hoặc câu b.
a/ Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n.
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài: GV phát giấy cho một số HS để
HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: nản chí, lí
tưởng, lạc lối.

b/ Cách làm như câu a.
Lời giải đúng: kim khâu, tiết kiệm, tim.
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
-Những HS được phát
giấy làm bài. HS còn
lại làm ra giấy nháp.
-Những HS làm bài ra
giấy dán lên bảng +
đọc cho lớp nghe.
-Lớp nhận xét.
HĐ 6
Củng cố,
dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính
từ đã tìm được.
Tiết 14
CHÍNH TẢ Nghe – viết, phân biệt s / x, ât / âc
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê.
2- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ phát âm sai dẫn đến
viết sai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ, giấy khổ to viết đoạn văn ở BT2a, 2b.
- Một vài tờ giấy khổ A4 đến các nhóm HS thi làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC

4’
- Cho HS viết trên bảng lớp.
GV đọc (hoặc 1 HS đọc) 6 tiếng có âm đầu l / n hoặc
vần im / iêm cho HS viết.
- GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS viết trên bảng
lớp.
-HS còn lại viết vào
giấy nháp.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Bé Ly rất quý đồ chơi của mình. Mùa Đông, bé Ly
thương búp bê lạnh nên đã may áo cho búp bê như thế
nào? Tâm trạng, tình cảm của bé Ly ra sao? Điều đó
các em sẽ được biết qua bài chính tả nghe – viết
Chiếc áo búp bê.
HĐ 3
Nghe –
viết
Khoảng
20’
a/ Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả một lần.
H: Đoạn văn chiếc áo búp bê có nội dung gì?
(Nếu HS không trả lời được GV nêu nội dung của
đoạn chính tả).
- GV nhắc HS viết hoa tên riêng: bé Ly, chò Khánh.
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: phong

phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính cọc, nhỏ
xíu.
b/ GV đọc cho HS viết.
c/ Chấm, chữa bài.
- Chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi nội dung
trong SGK.
-Tả chiếc áo búp bê
xinh xắn. Một bạn nhỏ
đã may áo cho búp bê
của mình với bao tình
cảm yêu thương.
-HS luyện viết từ ngữ.
-HS viết chính tả.
-HS đổi tập cho nhau
để soát lỗi + ghi lỗi ra
lề.
HĐ 4
Làm BT2
Khoảng
5’
- GV chọn câu 2a hoặc 2b.
a/ Chọn tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài: GV phát giấy cho HS 3, 4 nhóm
HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
xinh xinh – trong xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi

sao – khẩu súng – sờ – xinh nhỉ? – nó sợ.
b/ Cách làm như câu a. Lời giải đúng:
lất phất – Đất – nhấc – bật lên – rất nhiều – bậc tam
cấp – lật – nhấc bổng bậc thềm.
-1 HS đọc to,cả lớp
đọc thầm theo.
-Những nhóm được
phát giấy làm bài vào
giấy.
-HS còn lại làm bài
vào vở (VBT)
-Các nhóm làm bài
vào giấy dán lên bảng
lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng
vào tập.
HĐ 5
Khoảng
5’
GV chọn câu a hoặc b.
a/Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.GV phát giấy + bút dạ cho 3
nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-HS đọc yêu cầu đề.
-3 nhóm làm vào giấy.

-HS còn lại làm vào vở
(VBT) (làm theo cặp).
-3 nhóm lên dán kết
quả bài làm lên bảng
lớp.
-Lớp nhận xét.
• Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s: sung sướng,sáng
suốt,sành sỏi,sát sao…
• Từ chứa tiếng bắt đầu bằng x: xanh xao,xum
xuê,xấu xí…
b/Cách làm như câu a.Lời giải đúng:
• Tính từ chứa tiếng có vần ât: thật thà,chật chội,
tất bật,chật vật…
• Tính từ chứa tiếng có vần ấc: lấc cấc,lấc láo,xấc
xược…
HĐ 6
Củng cố,
dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay những từ ngữ
đã tìm được.
Tiết 15
CHÍNH TẢ
Nghe – viết, phân biệt tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
2- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch,
thanh hỏi / thanh ngã.
3- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc một trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là đồ
chơi gì, trò gì.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2 + 3.
- Một vài tờ giấy kẻ bảng theo mẫu + 1 tờ giấy khổ to viết lời giải của BT2a hoặc 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
4’
- Cho HS viết trên bảng lớp các từ ngữ sau:
6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: siêng
năng, sung sướng, sảng khoái, xa xôi, xấu xí, xum
xuê.
6 tính từ chứa tiếng có vần âc hoặc ât.
- GV nhận xét và cho điểm.
-3 HS viết trên bảng
lớp. HS còn lại viết ra
giấy nháp.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Chúng ta đã biết tuổi thơ của tác giả đã được nâng
lên từ những cánh diều qua bài TĐ Cánh diều tuổi
thơ. Trong tiết CT hôm nay một lần nữa ta gặp lại vẻ
đẹp của những cánh diều qua đoạn CT (từ đầu đến sao
sớm).
HĐ 3
Nghe –
viết
Khoảng

20’
a/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn chính tả một lần.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai có
trong đoạn chính tả: cánh diều, bãi thả, hét, trầm
bổng, sao sớm.
- GV nhắc cách trình bày bài.
-HS đọc thầm lại đoạn
văn.
-HS viết vào bảng con.
b/ GV đọc cho HS viết.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS
viết + đọc lại cả bài chính tả 1 lần.
c/ Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5 – 7 bài.
- Nhận xét chung.
-HS viết chính tả +
soát chính tả.
-HS đổi tập cho nhau
soát lỗi ghi lỗi ra ngoài
lề.
HĐ 4
Làm BT2
3’
- GV chọn câu a hoặc b.
a/ Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt
đầu bằng tr hoặc ch
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài: GV dán 4 tờ giấy lên bảng, phát

bút dạ cho HS.
- Cho HS thi tiếp sức.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
b/ Tìm tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh
hỏi hoặc thanh ngã:
(cách tiến hành như câu a)
Lời giải đúng:
• Tên đồø chơi có tiếng chứa thanh hỏi: tàu hỏa, tàu
thủy, khỉ đi xe đạp.
• Tên trò chơi có tiếng chứa thanh hỏi:nhảy ngựa,
nhảy dây, điện tử, thả diều.
• Tên đồ chơi có tiếng chứa thanh ngã: ngựa gỗ.
• Tên trò chơi có tiếng chứa thanh ngã: bày cỗ, diễn
kòch.
-1 HS đọc to,cả lớp
lắng nghe.
-4 nhóm lên thi tiếp
sức theo lệnh của GV
làm trong khoảng 3’.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng
vào VBT.
HĐ 5
Làm BT3
6’
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ miêu tả một
trong đồ chơi nói trên. Khi miêu tả đồ chơi, trò
chơi, nhớ diễn đạt sao cho các bạn hình dung được
đồ chơi và có thể biết chơi trò chơi đó.

- Cho HS làm bài + trình bày.
- GV nhận xét + khen những HS miêu tả hay, giúp
các bạn dễ nhận ra đồ chơi, trò chơi, biết cách
chơi.
-1 HS đọc to, lớp lắng
nghe.
-Một số HS miêu tả đồ
chơi.
-Một số HS miêu tả trò
chơi.
-Lớp nhận xét.
HĐ 6
Củng cố,
dặn dò2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những câu văn
miêu tả đồ chơi, trò chơi.
Tiết 16
CHÍNH TẢ
Nghe-viết , Phân biệt r / d / gi , ât / âc
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co.
2- Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ viết lẫn…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ giấy A4,1 tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
4’

- Kiểm tra 2 HS.GV đọc các từ ngữ sau:
• HSMB: trốn tìm,cắm trại,chơi dế…
• HSMN: tàu thuỷ,thả diều,nhảy dây
- GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lên bảng viết.
-HS còn lại viết vào
giấy nháp.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Trong tiết TĐ hôm trước,các em đã được biết về trò
chơi kéo co ở nhiều đòa phương khác.Hôm nay chúng
ta lại trở lại với trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp qua
đoạn chính tả từ Hội làng Hữu Trấp đến chuyển bại
thành thắng.
HĐ 3
Nghe-viết
Khoảng
20’
a/Hướng dẫn chính tả.
- Cho HS đọc đoạn văn + nói lại nội dung đoạn
chính tả.
- Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai: Hữu
Trấp,Quế Võ,Vónh Phú,ganh đua,khuyến khích,
trai tráng
b/GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại một lượt.
c/Chấm,chữa bài.

- GV chấm 5-7 bài.
- Nhận xét chung.
-1 HS đọc to,lớp theo
dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại đoạn
văn.
-HS luyện viết từ ngữ
khó.
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho
nhau,soát lỗi ghi ra
bên lề.
HĐ 4
Làm BT2
8’
GV chọn câu a hoặc câu b.
a/ Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu là r, d
hoặc gi có nghóa như đã cho.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy A4 cho một bài HS.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: nhảy dây,
múa rối, giao bóng (đối với bóng bàn, bóng
-1 HS đọc to,lớp lắng
nghe.
-Những HS được phát
giấy làm bài vào giấy.
HS còn lại làm vào

VBT hoặc giấy nháp.
-HS làm bài vào giấy
lên dán trên bảng lớp,
một số HS khác lần
lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
chuyền).
(GV dán lên bảng tờ giấy đã ghi kết quả lời giải).
b/ Tìm từ chứa tiếng có vần âc hoặc ât. Cách tiến
hành như câu a. Lời giải đúng: đấu vật, nhấc, lật đật.
-HS chép lời giải đúng
vào vở hoặc VBT.
HĐ 5
Củng cố,
dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đố người thân giải đúng yêu cầu của BT2.
Tiết 17
CHÍNH TẢ
Nghe – viết, phân biệt l / n, ât / âc
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên nẻo cao.
2- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l / n; ât / âc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ giấy để viết nội dung BT2a hoặc 2b, BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
- Kiểm tra 2 HS.

- GV đọc cho HS viết :
a/ Nhảy dây, múa rối, giao bóng…
b/ Vật, nhấc, lật đật.
- GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS viết trên bảng
lớp, HS còn lại viết
vào bảng con, giấy
nháp.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Qua các bài chính tả đã chấm, cô thấy các em còn
hay viết những chữ có âm đầu l / n, những tiếng có
vần ât / âc. Bài học hôm nay sẽ giúp khắc phục các
lỗi các em còn mắc phải.
HĐ 3
Nghe –
viết
Khoảng
20’
a/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả Mùa đông trên rẻo cao một
lượt.
- GV hướng dẫn viết những từ ngữ hay viết sai:
trườn xuống, chít bạc, khua lao xao…
b/ GV đọc cho HS viết.
c/ Chấm chữa bài (như các tiết CT trước).
-HS đọc thầm lại bài
chính tả.

-HS luyện viết trên
bảng con.
- HS viết CT.
HĐ 4
Làm BT2
GV chọn câu a hoặc b.
a/Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hay n.
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi: GV dán 3 tờ giấy đã chép đoạn văn.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
loại nhạc cu ï- lễ hội - nổi tiếng
b/Điền vào ô trống tiếng có vần ất hay âc.
-1 HS đọc,lớp theo dõi
trong SGK.
-HS làm bài vào VBT.
-3 HS thi điền vào chỗ
trống trong đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng
vào vở.

×