Tải bản đầy đủ (.pdf) (306 trang)

DỰ ÁN HỢP TÁC KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH NHẰM TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT GIỮA ĐẠI HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG (GIAI ĐOẠN 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.81 MB, 306 trang )

CƠ QUAN HỢP TÁC
QUỐC TẾ NHẬT BẢN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DỰ ÁN HỢP TÁC KỸ THUẬT
NÂNG CAO NĂNG LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA – ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH
NHẰM TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT GIỮA
ĐẠI HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG
(GIAI ĐOẠN 2)

SUPREM-HCMUT

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ 2

THÁNG 3/2010

ĐẠI HỌC KUMAMOTO


Hình ảnh

Hội thảo lần thứ nhất về Liên kết
Đại học-Cộng đồng, Đà Lạt, Lâm
Đồng (tháng 10/2009)

Chuyến công tác của Chuyên gia
nước ngoài (Tháng 10/2009)


Chuyến công tác của Chuyên gia
nước ngoài (Tháng 12/2009)

Kiểm tra Tiến độ Nghiên cứu
(Tháng 10 – 12/2009)

Kiểm tra Tiến độ Nghiên cứu
(Tháng 10 – 12/2009)

Hội thảo về Nghiên cứu Đào tạo
(RBE) (Tháng 12/2009)

Khóa đào tạo tại Nhật Bản
(Tháng 11 – 12/2009)

Khóa đào tạo tại Nhật Bản
(Tháng 11 – 12/2009)


Dự Án Hợp Tác Kỹ Thuật
Nâng Cao Năng Lực Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHBK Tp. Hồ Chí Minh
Nhằm Tăng Cường Liên Kết Giữa Đại Học và Cộng Đồng (Giai Đoạn 2)
SUPREM-HCMUT
Báo Cáo Tiến Độ 2
Tháng 3 - 2010
NỘI DUNG
HÌNH ẢNH
TỪ VIẾT TẮT

1. TIẾN ĐỘ CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH ......................................................................... 1

1.1
1.2
1.3
1.4
1.5

Nhân lực .......................................................................................................................... 1
Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................. 2
Văn phòng Dự án ............................................................................................................. 3
Hội nghị và hội thảo......................................................................................................... 4
Báo cáo và Kết quả .......................................................................................................... 4

2. TIẾN ĐỘ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN ....................................................................... 5
2.1 Chuyển đổi sang mô hình Nghiên cứu Đào tạo (RBE): Kết quả thứ 1 ............................... 5
2.2 Tăng cường Năng lực Nghiên cứu & Phát triển cho Liên kết Đại học – Cộng đồng: Kết quả
thứ 2 ................................................................................................................................ 7
2.3 Xúc tiến Hợp tác Đào tạo giữa các Viện Nghiên cứu/Giáo dục Bậc cao: kết quả thứ 3….16
2.4 Công nhận Hoạt động Dự án: kết quả thứ 4 .................................................................... 16
2.5 Các hoạt động khác ........................................................................................................ 16
3. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO ............................................................................................ 18
3.1 Tổng quan...................................................................................................................... 18
3.2 Chuyển đổi sang mô hình RBE ...................................................................................... 19
3.3 Tăng cường năng lực Nghiên cứu &Phát triển cho Liên kết Đại học-Cộng đồng .. 19
3.4 Xúc tiến Hợp Tác Đào tạo giữa các Viện Nghiên cứu/Giáo dục Bậc cao .................... 19


Danh sách các bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3

Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6

Danh sách các chuyên gia JICA và đóng góp của Họ trong năm tài chính 2009 .... 1
Danh sách thành viên Ủy ban Chỉ đạo Dự án ....................................................... 2
Danh sách Ban Quản lý Dự án và Ban Xúc tiến Nghiên cứu Phát triển ................. 3
Danh sách các hội nghị và hội thảo ...................................................................... 4
Danh sách các báo cáo (Năm thứ nhất) ................................................................ 4
Danh sách các báo cáo chuyên môn khác ............................................................. 4
Cơ quan đối tác tại địa phương ............................................................................ 7
Chuyến công tác của các chuyên gia nước ngoài .................................................. 8
Đối tượng tham gia tập huấn tại Nhật Bản ........................................................... 8
Tóm tắt thông tin 12 nhóm Hợp tác nghiên cứu ................................................. 11
Danh sách các đề tài tiềm năng từ các địa phương .............................................. 13
Danh sách các đề tài tiềm năng do Trường ĐHBK đề nghị ................................. 15

Danh sách các hình
Hình 3.1 Lịch hoạt động dự kiến trong năm thứ 2 .......................................................... 18

Phụ Lục
1. Biên bản Hội thảo Liên kết Đại học - Cộng đồng Lần thứ Nhất
2. Biên bản Cuộc họp với ba tỉnh (Đồng Nai, Bình Dương và Lâm Đồng)
3. Báo cáo hoạt động với các chuyên gia nghiên cứu nước ngoài (B1-03, 05 và 07)

4. Hướng dẫn Thực hiện Hợp tác Nghiên cứu
5. Báo cáo Hoạt động của 12 nhóm Hợp tác Nghiên cứu
6. Bản tin Dự án (Số 2 – Tháng 9/2009 và Số 3 – Tháng 12/ 2009)
7. Danh mục các thiết bị thí nghiệm nhằm cải thiện chất lượng phân tích trong các nghiên cứu
của dự án


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
AUN/SEED-Net
C/P

ASEAN University Network / Southeast Asia Engineering Education
Development Network
Counterpart Personnel

DOST

Department of Science and Technology

DOI

Department of Industry and Trade

HCMUT

Ho Chi Minh City University of Technology

JASSO

Japan Student Services Organization


JCC

Joint Coordination Committee

JICA

Japan International Cooperation Agency

JR

Joint Research

PMC

Project Management Committee

MM

Minutes of Meeting

RBE

Research Based Education

RBM

Research-Based Master

RDPC


Research & Development Promotion Committee

R&D

Research and Development

SUPREM

Strengthen University Project of Research-based Education Model

UCL

University-Community Linkage

VNU

Vietnam National University


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

1. TIẾN ĐỘ CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH
Kể từ lúc bắt đầu vào tháng 4 năm 2009, Dự án đã được thực hiện đúng thời biểu, không có thay đổi
đáng kể nào. Chương này mô tả tiến độ tổ chức quản lý để thực hiện Dự Án từ tháng 10 năm 2009
đến tháng 3 năm 2010.
1.1

Nhân lực


1)

Phân công của ban dự án JICA
Mười hai (12) chuyên gia JICA có chức vụ và tên nêu trong Bảng 1.1, được phân công cho
Dự Án. Bảng này cũng cho biết các nhiệm kỳ của mỗi chuyên gia từ tháng 4 năm 2009 đến
tháng 3 năm 2010.
Bảng 1.1 Danh sách các chuyên gia JICA và đóng góp của Họ trong năm tài chính 2009
Chức vụ /
Chuyên ngành

Số

2)

1

Trưởng Ban

2

Phó Trưởng Ban/Hoạt động
Liên kết Đại học – Cộng đồng

3

Phó Trưởng Ban/Nghiên cứu
Đào tạo

Tên


Đóng góp của thành viên Ban

TS. Tsuyoshi USAGAWA

19/04/09-23/04/09 (5 ngày)
09/06/09-13/06/09 (5)
25/07/09-31/07/09 (7)
05/09/09-12/09/09 (8)
24/12/09-30/12/09 (7)

Ô. Toru ISHIBASHI

06/04/09-20/05/09 (45)
19/07/09-08/08/09 (21)
06/09/09-27/10/09 (52)
22/02/10-15/03/10 (22)

Bà Kyoko NAKANO

11/04/09-23/04/09 (13)
06/06/09-19/06/09 (14)
29/08/09-13/09/09 (16)
24/11/09-30/12/09 (37)

4

Thống kê Kinh tế –Xã hội

Cô Yoko SATOMI


06/04/09-15/05/09 (30)
03/06/09-27/06/09 (25)
24/01/10-06/02/10 (15)
01/03/10-09/03/10 (10)

5
6
7
8
9
10
11
12

Sở hữu Trí tuệ
Đối tác nghiên cứu nước ngoài
Đối tác nghiên cứu nước ngoài
Đối tác nghiên cứu nước ngoài
Đối tác nghiên cứu nước ngoài
Đối tác nghiên cứu nước ngoài
Đối tác nghiên cứu nước ngoài
Đối tác nghiên cứu nước ngoài

TS. Norio IRIGUCHI
TS. Naoki UCHIYAMA
TS. Kenji FURUKAWA
TS. Mitsuhiro SHIGEISHI
TS. Mitsuru SASAKI
TS. Jun OTANI

TS. Pag-Asa D. GASPILLO
TS. Shigeru MORIMURA

06/09/09-13/09/09 (8)
06/09/09-12/09/09 (7)
03/09/09-10/09/09 (8)
24/09/09-30/09/09 (7)
06/09/09-12/09/09 (7)
29/11/09-05/12/09 (7)
06/09/09-10/09/09 (5)
18/10/09-24/10/09 (7)

Tuyển dụng cán bộ Dự án
Để hỗ trợ việc triển khai Dự Án, kể từ tháng 4/2009, nhóm DA JICA đã tuyển dụng Cán bộ
DA Cấp cao (1 người làm việc toàn thời gian), Cán bộ DA (1 người làm việc toàn thời gian),
và các trợ lý (1 người làm việc toàn thời gian, 2 người làm việc bán thời gian) và tài xế (1
người làm việc toàn thời gian) để làm việc kề cận với các chuyên gia và đối tác.

1


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

1.2

Cơ cấu tổ chức

1)


Ủy ban Chỉ đạo Dự án (JCC)
Ủy ban Chỉ đạo Dự án được thành lập vào tháng 4/2009 và cuộc họp đầu tiên đã được tổ chức
vào ngày 22 tháng 4 năm 2009. Mặc dù hội nghị không được tổ chức trong thời gian này,
nhưng các thành viên mới của JCC đã được chỉ định để tăng cường sự tham gia của các phòng
ban và các khoa tại ĐHBK TP HCM và các tỉnh mục tiêu. Các thành viên hiện tại được liệt kê
trong Bảng 1.2, trong đó dấu “*” để đánh dấu thành viên mới.
Bảng 1.2 Danh sách thành viên Ủy ban Chỉ đạo Dự án

Tên
PG.S.TS. Phan Thanh Bình
PG.S.TS. Lê Quang Minh*
PG.S.TS. Huỳnh Thành Đạt*
PG.S.TS. Hoàng Dũng*
PG.S.TS. Trần Thị Hồng*
Ông Ngô Đình Thành*
ThS. Lê Trung Hiếu
TS. Lê Thành Long
PG.S.TS. Vũ Đình Thành*
PGS. TS. Phan Đình Tuấn
PGS. TS. Nguyễn Văn Nhờ
T.S. Nguyễn Tấn Tiến
T.S. Lê Trung Chơn
T.S. Nguyễn Thanh Nam
Th.S. Hoàng Minh Nam
Bà Trần Thị Loan*
T.S. Lưong Văn Lăng*
T.S. Phạm Thanh Quân
T.S. Mai Thanh Phong
T.S. Bùi Công Thành
T.S. Nguyễn Phước Dân

T.S. Trần Thiên Phúc
T.S. Nguyễn Hữu Hường*
Th.S. Đoàn Hữu Lực*
Ông Nguyễn Văn Châu*
Ông Nguyễn Hoàng Hạnh*
Ông Phạm Văn Sáng*
Ông Phạm Gia Hải*
Ông Trương Trổ*
Ông Lê Xuân Thám*
Ông Nguyễn Tri Diện*
Ông Nguyễn Văn Rua*
Ông Ngô Văn Dinh*
Ông Yasuhiro Tojo
G.S. T.S. Tsuyoshi Usagawa

Cơ Quan
Đại học Quốc gia Tp. HCM (VNU)
VNU
VNU
VNU – Ban Khoa học Công nghệ
VNU – B. Quan hệ Quốc tế
VNU – B. Kế hoạch Tài chính
VNU – B. Tổ chức Nhân sự
VNU – B. Quan hệ quốc tế
ĐHBK
ĐHBK
ĐHBK – P. Khoa học Công nghệ và
Dự án
ĐHBK – P. Quan hệ Đối ngoại
ĐHBK – P. Đào tạo sau Đại học

ĐHBK – Phòng Đào tạo
ĐHBK – P. Tổ chức Hành chánh
ĐHBK – P. Tài chính và Kế hoạch
ĐHBK – P. Quản trị Thiết bị
ĐHBK – K. Công Nghệ Hóa học
ĐHBK – K. Công nghệ Hóa học
ĐHBK – K. Kỹ thuật Xây dựng
ĐHBK – K. Môi trường
ĐHBK – K. Cơ Khí
ĐHBK – K. Kỹ thuật Giao thông
Đại học An Giang
Sở KHCN T. Tiền Giang
Sở KHCN T. Tiền Giang
Sở KHCN T. Đồng Nai
Sở KHCN T. Đồng Nai
Sở KHCN T. Lâm Đồng
Sở KHCN T. Lâm Đồng
Sở Công thương T. Lâm Đồng
Sở KHCN T. Bình Dương
Sở KHCN T. Bình Dương
Văn Phòng JICA tại Việt Nam
Đại Học Kumamoto

2

Danh hiệu/Chức vụ
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Trưởng phòng

Trưởng phòng
Trưởng Phòng
Trưởng Phòng
Phó Trưởng Phòng
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng

Ghi chú

Quản lý Dự án

Trưởng phòng
Trưởng phòng
Trưởng phòng
Trưởng phòng
Trưởng phòng
Trưởng phòng
Trưởng phòng
Trưởng khoa
Phó trưởng khoa
Trưởng khoa
Trưởng khoa
Trưởng khoa
Trưởng khoa
Phó Hiệu trưởng
Giám đốc
Phó Giám đốc
Giám đốc
Phó Giám đốc
Giám đốc

Phó Giám đốc
Giám đốc
Giám đốc
Phó Giám đốc
Đại biểu Cấp cao
Trưởng Ban JICA

Điều phối Dự án


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

2)

Nhóm đối tác
Để tăng cường hoạt động của Dự Án và để bao quát toàn bộ các lĩnh vực của hoạt động nghiên
cứu, các thành viên mới trong Ủy Ban Quản Lý Dự Án (PMC) và Ủy Ban Xúc Tiến Nghiên
Cứu và Phát Triển (RDPC) đã được chỉ định (dấu *) trong Bảng 1.3.
Bảng 1.3 Danh sách Ban Quản lý Dự án và Ban Xúc tiến Nghiên cứu Phát triển

Tên

Cơ quan

PGS. TS. Phan Đình Tuấn

Ban Giám Hiệu

TS. Mai Thanh Phong


K. Công nghệ Hóa học

PGS. TS. Nguyễn Tấn Tiến

P. Quan hệ Đối ngoại

TS. Lê Trung Chơn

Danh
hiệu/Chức vụ
Phó Hiệu
Trưởng
Phó Trưởng
Khoa

PMC

RDPC

x

x

x

x

Trưởng Phòng


x

x

P. Đào tạo Sau Đại học

Quyền Trưởng
Phòng

x

x

PGS. TS. Nguyễn Phước Dân

K. Môi trường

Trưởng Khoa

x

x

TS. Lê Thị Hồng Trân*

K. Môi trường

Phó trưởng
Khoa


PGS. TS. Bùi Công Thành

K. Kỹ thuật Xây dựng

Trưởng Khoa

x

TS. Hoàng Nam*

K. Kỹ thuật Xây dựng

Phó Trưởng
Khoa

x

TS. Trần Thiên Phúc

K. Cơ khí

Trưởng Khoa

x

TS. Bùi Trọng Hiếu*

K. Cơ khí

Phó Trưởng

Khoa

TS. Lê Nguyễn Hậu

K. Quản lý Công nghiệp

Trưởng Khoa

x

Bà Trần Thị Loan

P. Kế hoạch - Tài chính

Trưởng Phòng

x

TS. Lương Văn Lăng

P. Quản trị Thiết bị

Trưởng Phòng

x

PGS. TS. Nguyễn Văn Nhờ

Phòng KHCN & Dự Án


Trưởng Phòng

x

Bà Trần Thị Phúc*

P. Quan hệ Đối ngoại

Viên chức cấp
cao

x

1.3

Văn phòng Dự án

1)

Điểm đặt văn phòng Dự án

Ghi chú
Giám đốc
Dự án
Điều phối
Dự án

x
x


x
x
x

x

ĐHBK bàn giao cho nhóm DA JICA tất cả các phòng dùng trong Dự Án giai đoạn 1, đó là
phòng 401, 402, 403, 404 và 405 trong Nhà A4, hiện đang được dùng cho các chuyên gia quốc
tế, nhân viên dự án, hội họp nội bộ, kho chứa tài liệu và họp hành cho các ban của dự án. Do
ĐHBK vừa khởi động một dự án mới do JICA/JST tài trợ cho nghiên cứu biomass (năng lượng
tái sinh) trong tháng 12/2009, phòng 404 đã được bàn giao cho phía dự án biomass và Phòng
405 đã được đưa vào dùng cho cả hai dự án.

3


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

2)

Trang thiết bị văn phòng
Bên cạnh hệ thống thiết bị hội thảo trực tuyến do Dự án AUN/SEED-Net tài trợ cho trường
ĐHBK, Dự án cũng đã hỗ trợ trang bị cho năm tỉnh đối tác mỗi tỉnh một hệ thống thiết bị hội
thảo trực tuyến tương tự trong tháng 2 và 3/2010, và hy vọng các trang thiết bị này sẽ giúp
cho việc liên lạc giữa các cán bộ nghiên cứu tại Trường ĐHBK với các cán bộ nghiên cứu ở
địa phương, các chuyên gia của JICA được thuận tiên và dễ dàng.

1.4


Hội nghị và hội thảo
Bảng 1.4 liệt kê số liệu các buổi hội nghị và hội thảo được tổ chức tại trường ĐHBK và địa
phương trong khoảng thời gian này.
Bảng 1.4 Danh sách các hội nghị và hội thảo
Số người tham gia
Ngày

Tên Hội nghị / Hội thảo

Địa điểm

Hội nghị với UBND và Sở
KHCN T. Tiền Giang

Tiền Giang

6

10

1

17

Hội thảo lần I: Liên kết Đại học
- Cộng đồng với BQL Dự án

Lâm Đồng

27


40

5

72

15/12/2009

Hội Thảo RBE

ĐHBK

60

4

64

16/12/2009

Hội nghị với UBND và Sở
KHCN T. Đồng Nai

Đồng Nai

3

8


1

12

16/12/2009

Hội nghị với UBND và Sở
KHCN T. Bình Dương

Bình
Dương

3

10

1

14

24/12/2009

Hội nghị với UBND và Sở
KHCN T. Lâm Đồng

Lâm Đồng

3

6


1

10

1/10/2009
12-13/10/2009

1.5

ĐHBK

Tỉnh

JICA

Báo cáo và Kết quả
Bảng 1.5 liệt kê các báo cáo và tình trạng trình nộp.
Bảng 1.5 Danh sách các báo cáo (Năm thứ nhất)
Tiêu Đề
Dự thảo Dự án
Báo cáo tiến độ I
Báo cáo tiến độ II
Báo cáo Tổng kết năm thứ nhất

Ngày Nộp
Tháng 5/2009
Tháng 9/2009
Tháng 3/2010
Tháng 3/2010


Tình Trạng
Đã hoàn tất
Đã hoàn tất
Báo cáo này
Đã lên kế hoạch

Bảng 1.6 liệt kê các báo cáo chuyên môn khác
Bảng 1.6 Danh sách các báo cáo chuyên môn khác
Tiêu Đề
Báo cáo Điều tra Kinh tế và Xã hội

Tình Trạng
Đã hoàn tất

Kế hoạch Thực hiện Giới thiệu RBE

Đã hoàn tất

Hướng dẫn Thực hiện Hợp tác Nghiên cứu

Đã hoàn tất

Hướng dẫn Lộ trình đăng ký Patent

Đã lên kế hoạch

4

Tổng

cộng

Biên bản
cuộc họp

MM


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

2. TIẾN ĐỘ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
Chương này giải trình tiến độ các bộ hoạt động chuyên môn của Dự Án từ tháng 10/2009 đến tháng
3/2010, tập trung đặc biệt cho các mục chuẩn bị liên quan đến Nghiên cứu Đào tạo và các hoạt động
hợp tác nghiên cứu.
2.1

Chuyển đổi sang mô hình Nghiên cứu Đào tạo (RBE): Kết quả thứ 1

2.1.1 Giới thiệu khái niệm RBE
Kế hoạch Triển khai Giới thiệu RBE vào chương trình đào tạo thạc sĩ tại Trường ĐHBK đã
được Trưởng phòng Đào tạo Sau Đại học chấp thuận và công bố đến tất cả các khoa trong
trường vào tháng 6 năm 2009, theo sau đó là công bố giới thiệu 12 nhóm Hợp tác Nghiên cứu.
Kể từ đó, P. Đào Tạo Sau Đại Học đã nỗ lực để nâng cao nhận thức về RBE và phương thức
Trường ĐHBK đưa RBE đến với các giảng viên hướng dẫn và các sinh viên của mọi khoa
Mặc dù trong bản Kế hoạch Thực hiện khi đề cập đến “một phòng thí nghiệm mẫu” hay “phòng
thí nghiệm” được hiểu là một nhóm Hợp tác Nghiên cứu bao gồm một Chủ nhiệm và các thành
viên nghiên cứu, và trọng tâm của RBE là hướng dẫn từng học viên cao học xuyên suốt chương
trình, nhưng các cán bộ nghiên cứu thường kiến nghị rằng trang thiết bị và ngân sách là quá ít
đối với họ trong việc giúp học viên thực hiện nghiên cứu, phát triển các báo cáo khoa học và

luận văn tốt nghiệp dựa trên kết quả nghiên cứu.
Vì vậy, Dự Án sẽ tiếp tục theo dõi tiến trình thực hiện RBE trong các phòng thí nghiệm mẫu, và
đưa ra một vài quy trình RBE mẫu đã thành công tại Trường ĐHBK để thấy được điểm cốt yếu
của sự thành công.
2.1.2 Các chương trình Thạc sĩ dựa trên mô hình RBE
Nguyên tắc căn bản trong bản Kế hoạch Thực hiện xác định rõ: “Chương trình Đào tạo Thạc sĩ
thông qua công trình nghiên cứu (từ đây gọi là Chương trình Thạc sĩ dựa trên Nghiên Cứu, hay
chương trình RBM)” là mục tiêu của việc giới thiệu khái niệm RBE; do đó, đây là yêu cầu tất
yếu cho tất cả các Trưởng nhóm Hợp tác Nghiên cứu, đó là có ít nhất một học viên cao học trong
chương trình RBM là thành viên của nhóm nghiên cứu
Chương trình RBM dự kiến nhận các đối tượng đã tốt nghiệp đại học chương trình 4,5 năm của
ĐHBK TP HCM và đối tượng sắp tốt nghiệp đại học “insenior” sau khi đã hoàn tất đề tài tốt
nghiệp trong vòng 6 tháng dưới sự hướng dẫn của một giảng viên riêng biệt. Tháng 9/2009,
Trường ĐHBK đã 57 học viên cao học đăng ký chương trình RBE 2 năm; tuy nhiên, chỉ có 12
phòng thí nghiệm mô hình trong khuôn khổ dự án SUPREM, hỗ trợ nghiên cứu cho hoạt động
nghiên cứu của học viên1. Trong tình huống này, điều quan trọng hơn hết là cần nâng cao hiểu
biết về nguyên tắc căn bản của Kế hoạch Thực hiện cho các cán bộ nghiên cứu và học viên, gia
tăng số lượng giảng viên hướng dẫn quan tâm thực sự đến RBE.

1

Ngoài ra cũng có một vài nguồn kinh phí khác ở Trường ĐHBK cung cấp ngân sách nghiên cứu cho
giảng viên hướng dẫn và học viên.
5


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

Tuy môi trường làm việc của RBE rất khắc nghiệt, P. Đào Tạo Sau Đại Học còn đưa ra một số

yêu cầu sau cho học viên RBM trong năm 2010 khi họ bắt đầu ghi danh vào tháng 12 năm
20092:
- Học viên RBM phải được một giảng viên hướng dẫn nào đó nhận, người đó phải
là trưởng nhóm nghiên cứu, trước khi nhập học..
- Học viên RBM phải làm công việc nghiên cứu hàng ngày trong suốt quá trình học
- Học viên RBM phải đăng ít nhất 1 bài báo khoa học
2.1.3 Hội thảo về RBE – Hoạt động cần làm, những khó khăn và các ý tưởng
Nhóm Dự án và P. Đào tạo Sau Đại học đã tổ chức 1 buổi hội thảo tại Hội trường A4 vào ngày
15/12/2009, mời tất cả các giảng viên hướng dẫn và các học viên RBM, cùng đến chia sẻ kinh
nghiệm khi trở thành P. Thí nghiệm mô hình (đợt 1), đặc biệt là đối với các cán bộ hướng dẫn
chưa từng tham gia mô hình này, nhưng mong muốn tham gia mô hình RBE và là người hướng
dẫn cho học viên RBM. Số lượng đại biểu tham dự là 64.
Phần trình bày của các trưởng nhóm không đưa ra nhiều thông tin về kế hoạch chương trình
thực hiện RBE, nhưng trong phần báo cáo tiến độ thực hiện cũng nêu lên việc các học viên cao
học đã tham gia vào nghiên cứu và các đóng góp của họ trong quá trình thực hiện từ tháng
9/2009 để đạt được một số kết quả nhất định. Điều này có nghĩa là không ít các trưởng nhóm và
giảng viên hướng dẫn đang thực hiện kế hoạch hoạt động của họ mà trong đó các học viên cao
học được giao nhiệm vụ nhất định, có khi là một đề án phụ trong nghiên cứu, và có được cơ hội
và trách nhiệm báo cáo tiến độ cho giảng viên hướng dẫn và/hay học viên cấp trên của họ.
Mặt khác, có ý kiến từ một trưởng nhóm nghiên cứu rằng Mô hình Nghiên cứu Đào tạo sẽ
không thể thành công nếu thiếu thiết bị và ngân sách. Vấn đề này thường được xem là hạn chế
chung đối với các đề tài nghiên cứu, tuy nhiên Dự án cùng với Trường ĐHBK phải nỗ lực
không ngừng để giúp các cán bộ nghiên cứu thực hiện và hiện thực hóa mô hình RBE bằng
cách: thông qua các hoạt động hợp tác nghiên cứu, các cán bộ đều có thể tiến hành nghiên cứu
trong bất kì môi trường nghiên cứu nào. Xét rằng Trường ĐHBK mong muốn xây dựng
hướng dẫn thực hiện mô hình RBE cho chương trình Thạc sĩ của các trường đại học tại Việt
Nam, thì cần phải nỗ lực hơn nữa để đạt mục tiêu cao hơn, bên cạnh một số quy trình cơ bản
của thành công trong việc giới thiệu mô hình RBE.
2.1.4 Sử dụng hệ thống họp trực tuyến cho RBE
Các hoạt động hợp tác nghiên cứu tại Nhật Bản được tiến hành trong 4 phòng thí nghiệm mẫu,

và vài học viên cao học được ở lại Trường ĐHBK. Một trong số học viên này tiếp tục trao đổi
với giảng viên hướng dẫn qua Internet. Nếu các học viên muốn giảng viên của họ đang ở Nhật
Bản hướng dẫn công việc một cách liên tục, họ có thể sử dụng hệ thống họp trực tuyến của dự án.
Các nhóm đang làm việc cật lực để thực hiện nghiên cứu và RBE, và công việc đang được tổ
chức và thực hiện tốt dưới sự chỉ đạo của trưởng phòng thí nghiệm.

2

Theo Phòng Đào Tạo Sau Đại Học của ĐHBK TP HCM, sau khi hoàn tất chương trình “dự bị” trong
tháng 2, học viên thi đầu vào, thường tổ chức trong tháng 8, và được nhận vào học chương trình trong
tháng 9 hay 10.
6


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

2.2

Tăng cường Năng lực Nghiên cứu & Phát triển cho Liên kết Đại học – Cộng đồng: Kết
quả thứ 2

2.2.1 Tiến độ của Liên kết Đại học – Cộng đồng (UCL)
1) Hội thảo về UCL
Hội thảo lần thứ Nhất về UCL được tổ chức tại Đà Lạt vào ngày 12-13 tháng 10 năm 2009 với
72 đại biểu tham dự, trong đó có 40 đại biểu từ các tỉnh đối tác. Biên bản hội thảo được đính
kèm trong Phụ Lục 1. Các kế hoạch hành động sau đây đã được thông qua;


Trường ĐHBK sẽ viếng thăm chính thức các UBND của ba tỉnh đối tác mới chọn, đó là

tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai và Bình Dương để giải trình về Dự án.



Trường ĐHBK sẽ gửi công văn đến UBND của năm tỉnh đối tác. Nội dung sẽ gồm 1)
thông tin về các đề tài hợp tác nghiên cứu tại mỗi tỉnh và 2) kiến nghị phân công các cho
các cơ quan đại diện thích hợp và nhân lực cùng phối hợp thực hiện.



UBND các tỉnh đối tác sẽ có phúc đáp cho Trường ĐHBK về thông tin cơ cấu tổ chức
hỗ trợ Dự án.



Trường ĐHBK sẽ chuẩn bị bản thỏa thuận hợp tác để thực cùng thực hiện Dự án.
Trường ĐHBK và các tỉnh đối tác lần lượt sẽ ký kết thỏa thuận này để làm nền tảng cho
sự hợp tác.

2) Đi thăm các địa phương
Dựa vào thỏa thuận đạt được tại Hội thảo Lần thứ nhất về UCL, đại diện Trường ĐHBK đã đi
thăm ba tỉnh đối tác mới chọn; tỉnh Đồng Nai và Bình Dương vào ngày 16/12/2009 và Lâm
Đồng vào ngày 24/12/2009. Biên bản cuộc họp được đính kèm trong Phụ Lục 2.
3) Đối tác ở địa phương
Dựa vào sự thống nhất ý tưởng về Dự án thông qua thảo luận, UBND các tỉnh đối tác đã
chính thức phân công cho các cơ quan hợp tác với Dự án, như Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Cơ quan đối tác tại địa phương
Tỉnh
Tiền Giang


Cơ quan đối tác
Sở Khoa học Công nghệ

An Giang
Đồng Nai

Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Sở Khoa học Công nghệ

Bình Dương

Sở Khoa học Công nghệ

Lâm Đồng

Sở Khoa học Công nghệ

4) Thỏa thuận hợp tác với địa phương
Thỏa thuận hợp tác sơ thảo đã được gửi đến các tỉnh đối tác và hiện đang trong quá trình bổ
sung, xem xét và hoàn tất.

7


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

2.2.2 Tiến độ các hoạt động hợp tác nghiên cứu trong đợt 1
1) Chuyến công tác của các chuyên gia nước ngoài
Ba đối tác nghiên cứu nước ngoài đã tham quan và làm việc với Trường ĐHBK trong thời gian

này, xem Bảng 2.2, bao gồm TS. Mitsuhiro Shigeishi, TS. Jun Otani và TS. Shigeru Morimura
lần lượt với các nhóm B1-03, 05 và 07. Các thành viên của từng nhóm đã thảo luận cách tiến
hành hoạt động nghiên cứu qua việc học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu của các chuyên gia, cùng
tham quan phòng thí nghiệm và hiện trường, trao đổi ý tưởng nghiên cứu. Cả ba chuyên gia
nước ngoài đều đồng ý cùng hợp tác nghiên cứu trong thời gian một năm. Báo cáo kết quả thảo
luận của từng nhóm đính kèm trong Phụ Lục 3.
Bảng 2.2 Chuyến công tác của các chuyên gia nước ngoài

2) Chương trình đào tạo dành cho đối tác tại Nhật Bản
Một thành viên của nhóm nghiên cứu trong mỗi nhóm thuộc phân nhóm 1, nghĩa là từ B1-01
đến B1-04, đã tham gia khóa đào tạo một tháng được tổ chức tại Nhật bản, chi tiết thể hiện trong
Bảng 2.3. Mục tiêu chính của khóa đào tạo là (i) thực hiện hoạt động hợp tác nghiên cứu; (ii)
chuẩn bị báo cáo khoa học cho hội nghị quốc tế/tạp chí; và (iii) có được kinh nghiệm đầu tiên về
RBE. Những thành viên tham gia khóa đào tạo đã làm việc tại các phòng thí nghiệm của các đối
tác nước ngoài của họ tại các đại học Nhật Bản.
Bảng 2.3 Đối tượng tham gia tập huấn tại Nhật Bản
TT

Đề tài nghiên cứu

Thời gian tập huấn

Đối tượng

Chức danh

B1-1

Thiết kế và chế tạo thiết bị cắt vỏ hạt
điều bán tự động


21/11 - 19/12/2009

Lê Thanh Tín

Học viên Cao
học

B1-2

Nghiên cứu công nghệ phù hợp để xử
lý nước thải chế biến Latex

28/11 - 26/12/2009

TS. Đặng Việt Hùng

Thành viên nhóm
Nghiên cứu

B1-3

Vật liệu tổng hợp vô cơ từ đất đỏ và
các phế thải (bùn đỏ, tro bay) để xây
dựng mặt đường ở tỉnh Lâm Đồng

6-29/12/2009

TS. Nguyễn Văn
Chánh


Trưởng nhóm
Nghiên cứu

B1-4

Nghiên cứu quy trình chiết xuất
Taxol từ lá cây thông đỏ dùng trong
ngành dược để điều chế thuốc chống
ung thư

28/11 - 26/12/2009

TS. Lê Thị Kim
Phụng

Trưởng nhóm
Nghiên cứu

8


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

3) Theo dõi tiến độ thực hiện hoạt động nghiên cứu
Nhóm DA JICA cùng với RDPC hỗ trợ 12 nhóm nghiên cứu thông qua việc thường xuyên giám
sát tiến độ. Việc giám sát thực hiện hai lần trong khoảng thời gian này, đó là vào 14-23/10/ 2009
và 8-21/12/2009. Việc giám sát hoạt động nghiên cứu không chỉ hữu dụng trong việc theo dõi
tiến độ và các vấn đề của nghiên cứu liên kết mà còn hiểu được RBE đang được thực hiện như

thế nào và có hạn chế gì. Nhiều vấn đề đã được thảo luận với các trưởng nhóm và các thành viên
qua bảng giám sát, bao gồm tiến độ nghiên cứu, liên lạc, thành quả và quản lý ngân sách. Việc
giám sát đem lại cơ hội tốt để xác định tiến độ, loại bỏ hiểu lầm và giải quyết hạn chế thông qua
thảo luận trực diện. Đặc biệt là nó giúp các nhóm nghiên cứu trong việc quản lý ngân sách.
Sau đây là một số kết quả của quá trình giám sát:
-

Có vài thay đổi về học viên tham gia vì các lý do như không vượt qua được kỳ
thi đầu vào tuyển học viên RBM, và đã được chính thức thông báo cho Nhóm
DA bằng văn bản.
- Một nhóm trong số các nhóm nghiên cứu không có học viên RBM (chương trình
RBM của khoa mới bắt đầu vào tháng 10 năm 2009, và không có học viên RBM
nào được phân công nghiên cứu liên kết theo dự án).
- Học viên cao học nào tốt nghiệp vào tháng 5 hay 6/2010 theo dự kiến sẽ nộp
luận văn thạc sĩ của họ vào tháng 2/2010, và hầu hết các học viên của nhóm
nghiên cứu đã được chuẩn bị cho việc bảo vệ luận văn.
- Học viên cao học nhập học vào tháng 10/2009 và đăng ký làm thành viên nghiên
cứu hiện đang làm công trình phân tích dưới sự hướng dẫn của trưởng nhóm
nghiên cứu hay các thành viên kỳ cựu.
- Trong cả hai trường hợp trên, hầu hết học viên cao học hay đại học có thể dễ
dàng trả lời các câu hỏi của nhóm giám sát, ví dụ cách thức thực hiện một quá
trình nghiên cứu và ai là người thực hiện. Đây là bằng chứng mạnh mẽ chứng
minh việc triển khai thành công RBE.
- Có vài trường hợp các đề án phụ được phân rõ cho học viên và do giảng viên
hướng dẫn giao.
Có rất nhiều trường hợp theo tuân thủ đúng các yêu cầu quan trọng của bản Kế hoạch Thực hiện
chung và cùng với kế hoạch hoạt động của nhóm, ngoại trừ vài một vài trường hợp rất ngoại lệ.
4) Tăng ngân sách tài trợ nghiên cứu
Do còn một phần ngân sách dư, Nhóm DA JICA đề nghị RDPC tăng ngân sách tài trợ nghiên
cứu cho 12 nhóm nghiên cứu. Dựa vào khảo sát, đánh giá chi phí từ báo cáo của tất cả các

nhóm nghiên cứu, RDPC đã quyết định phân bổ ngân sách đồng đều cho tất cả các nhóm
nghiên cứu, mỗi nhóm được tăng thêm 50.000.000 đồng.
Đối với khoản ngân sách này, Nhóm DA JICA đã ký biên bản ghi nhớ về hoạt động phụ trội cho
nghiên cứu với các trưởng nhóm vào 26/10/2009 và giải ngân khoản tiền cam kết vào tài khoản
ngân hàng của riêng 12 trưởng nhóm.
Bên cạnh ngân sách do Nhóm DA JICA dành cho các nhóm nghiên cứu, trường ĐHBK đã
chuẩn bị một khoản ngân sách nghiên cứu đối ứng và chuyển 22.000.000 đồng cho mỗi nhóm
nghiên cứu trong tháng 10/2009.

9


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

5) Xây dựng Hướng dẫn Hợp tác Nghiên cứu
Để công tác chuẩn bị và thực hiện hoạt động Hợp tác nghiên cứu hiệu quả và suôn sẻ, bản
Hướng dẫn Hợp tác Nghiên Cứu đã được xây dựng. Bản Hướng dẫn mô tả tất cả quá trình thực
hiện hợp tác nghiên cứu trong khuôn khổ Dự án SUPREM-HCMUT, kể cả phác thảo của hơp
tác nghiên cứu, giới thiệu RBE qua hợp tác nghiên cứu, liên kết Đại học - Cộng đồng, nghiên
cứu tại Nhật, và quản lý ngân sách. Bản Hướng dẫn được đính kèm trong Phụ Lục 4.
6) Báo cáo hoạt động
Các báo cáo hoạt động được trình hai lần trong thời gian qua, tức là vào 1/11/2009 và 1/2/20103.
Báo cáo hoạt động được thiết kế để nhận biết tiến độ nghiên cứu, dữ liệu đưa vào nghiên cứu và
thành quả của nghiên cứu, kế hoạch hoạt động cho nghiên cứu và giáo dục, báo cáo tài chính
cho quỹ nghiên cứu và các khó khăn. Nhóm DA JICA và RDPC kiểm tra báo cáo hoạt động và
đưa ra phản hồi nếu cần sửa đổi.
Có rất nhiều yêu cầu điều chỉnh cho các báo cáo hoạt động đầu tiên, đặc biệt là mảng tài chính.
Tuy nhiên, các yêu cầu sửa đổi giảm thiểu đáng kể đối với các báo cáo trong lần thứ hai, vì các
nhóm nghiên cứu đã quen với việc quản lý tài chính. Báo cáo hoạt động thứ hai của 12 nhóm

nghiên cứu được kèm trong Phụ Lục 5.
7) Tiến độ chung của Hợp tác nghiên cứu
Tiến độ của 12 nghiên cứu được tóm tắt trong Bảng 2.4 với các điểm chính như sau:


Mọi hoạt động nghiên cứu đã được tiến hành theo đúng kế hoạch. Quỹ tài trợ nghiên
cứu do Dự án cung cấp đã được sử dụng hết và chi tiêu một cách phù hợp. Bảy chuyên
gia nghiên cứu nước ngoài cho các nhóm từ B1-01 đến 07 đã tham quan Trường ĐHBK
và đã bắt đầu hiểu nhau. Bốn nhà cán bộ nghiên cứu được chọn từ nhóm B1-01 đến 04
tham dự khóa đào tạo ngắn hạn một tháng tại các phòng thí nghiệm của các đối tác
nghiên cứu danh tiếng ở Nhật Bản.



Tất cả nhóm nghiên cứu đã hoàn tất công tác chuẩn bị cho thực nghiệm và/hay mô
phỏng, và hầu hết tất cả các nhóm nghiên cứu đang trong giai đoạn thực hiện phân tích
và viết báo cáo khoa học.



Số lượng học viên phù hợp và cán bộ nghiên cứu tại các tỉnh là thành viên nghiên cứu
trong các nhóm nghiên cứu. Việc bố trí này sẽ giúp Trường ĐHBK chuyển đổi chương
trình học thuật của họ hướng về RBE và tăng tốc chuyển giao công nghệ cho các Cơ
quan đối tác tại các tỉnh.



Hy vọng rằng tất cả nhóm nghiên cứu sẽ đăng được nhiều bài trên các tạp chí khoa học
và trình bày tại hội nghị khoa học quốc tế và quốc gia; hy vọng luận văn thạc sĩ sẽ được
nộp.




Việc tham gia của các tổ chức bên ngoài cần được tăng cường, đặc biệt là các trường
đại học và đơn vị trong ngành công nghiệp. Mặc dù sẽ có khó khăn trong việc tìm ra các
nhà nghiên cứu phù hợp từ các đơn vị trong ngành công nghiệp, tất cả các nhóm nghiên
cứu cần phải khuyến khích và động viên họ tham gia hoạt động hợp tác nghiên cứu
bằng cách chỉ ra lợi ích từ kết quả nghiên cứu có thể đem lại cho cộng đồng địa phương.

3

Vài nhóm nghiên cứu đã nộp bản báo cáo thứ hai với biên nhận tạm thời vào 1/2/2010 và nộp lại bản
chính thức vào 1/3/2010, do việc chế tạo vài thiết bị nghiên cứu bị chậm trễ.
10


B1-2

B1-3

B1-4

Đồng Nai

4

4

3


256

2-3-4

0

2

2

CE

Vật liệu tổng hợp vô cơ từ đất đỏ
và các phế thải (bùn đỏ, tro bay)
để xây dựng mặt đường ở T. Lâm
Đồng.

Lâm Đồng

5

5

2

230

3-4

3


CH

Nghiên cứu quy trình chiết xuất
Taxol từ lá cây thông đỏ dùng
trong ngành dược để điều chế
thuốc chống ung thư

Lâm Đồng

3

0

1

312

2-3-4

1

CE

Ổn định mái dốc bờ sông vùng
ĐBSCL bằng công nghệ cột đất xi
măng

Tiền Giang


3

2

1

238

11

2-3-4

1

0

3

0

0

Công ty Donafood,
Công ty Nhật Huy

4

Công ty Cao su Dong
Nai
Công ty Bến Súc, Phú

Bình
Sở Giao thông
Công chánh
Tỉnh Lâm
Đồng, Phân
viện Khoa
học và Kỹ
thuật giao
thông Miền
Nam

4

0

1

0

Cơ sở công nghiệp

1

Các Viện

1

Liên kết với

Đại học


2-3-4

Cao học

265

Tiến sĩ

1

Trong nước

1

Luận án*

Quốc tế

4

Tiến độ nghiên cứu ***

Tỉnh

EE

Nghiên cứu công nghệ phù hợp để
xử lý nước thải chế biến Latex


Đồng Nai

Học viên

Thiết kế và chế tạo thiết bị cắt vỏ
hạt điều bán tự động

Luận
văn*

Công ty Bauxite Bảo
Lộc, Công ty Xi măng
Nghi Sơn

Vimedimex

1

Đại
học
Tiền
Giang

SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

B1-5

ME


Khoa

B1-1

Đề tài nghiên cứu

Tỉnh đối tác


nhóm

Khoa**

Thành viên

Ngân sách (triệu đồng)

Bảng 2.4 Tóm tắt thông tin 12 nhóm Hợp tác nghiên cứu


B1-6

CH

Nghiên cứu biến đổi bùn đỏ của
quá trình khai thác mỏ quặng
Bô-xít thành chất hấp thụ

Lâm Đồng


4

2

1

260

3-4

2

1

0

2

Đại
học
Đà Lạt

B1-7

CH

Nghiên cứu chiết xuất Collagen
từ da cá ứng dụng trong chế biến
mỹ phẩm và dược phẩm.


An Giang

4

3

1

308

3-4

2

1

1

1

Đại
học
An
Giang

B1-8

ME

Nghiên cứu hệ thống nhà kính

ứng dụng trong sản xuất nông
nghiệp

Lâm Đồng

3

4

0

233

1

0

2

0

2

Đại
học
Đà Lạt

Nhà máy Tân Bình,
thuộc Công ty Hóa
chất Vina


Công ty Đà Lạt GAP
Trung tâm
công nghệ và
công nghệ
sinh học Tiền
Giang

CH

Nghiên cứu công nghệ sản xuất
một số sản phẩm từ trái sơ ri

EE

Nghiên cứu tác động của dòng
chảy và ô nhiễm môi trường ảnh
hưởng đến nghề nuôi cá bè và cá
ao thâm canh, xây dựng, bảo vệ
và phát triển bền vững môi
trường nuôi trồng thủy sản ở Tiền
Giang

Tiền Giang

6

4

7


222

2-3-4

4

1

0

2

B1-11

TE

Hệ thống phát năng lượng động
cơ đốt trong sử dụng gas sinh học
sinh ra từ chất thải chăn nuôi heo

Bình
Dương

8

1

2


268

2-3

0

3

0

1

Công ty Chăn nuôi
heo

B1-12

CE

Nghiên cứu kỹ thuật gia tải nền
đất đắp hợp lý để cải tạo nền đất
yếu bằng hệ thống thoát nước
đứng tại tỉnh Đồng Nai

Đồng Nai

3

2


1

210

3-4

1

1

0

1

Công ty Bạch Long

B1-9

B1-10

12

3

1

3

244


3-4

1

1

* Số lượng Luận văn và luận án bao gồm các kế hoạch trong tương lai
**
CE: Khoa Kỹ thuật Xây dựng ***
1: Chuẩn bị thí nghiệm/ mô hình
CH: Khoa Công nghệ Hóa học
2: Thực hiện thí nghiệm/ mô hình
ME: Khoa Cơ khí
3: Phân tích dữ liệu
EE: Khoa Môi trường
4: Chuẩn bị luận văn/ luận án
E: Khoa Kỹ thuật Giao thông

12

0

1

Đại
học
Tiền
Giang

Viện nghiên

cứu nuôi
trồng thủy sản
Số 2 Thành
phố Hô Chí
Mính

SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

Ghi chú:

Tiền Giang


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

2.2.3 Chuẩn bị đề tài Hợp tác Nghiên cứu Đợt 2
Sau Hội thảo UCL lần thứ nhất vào tháng 10/2009, Trường ĐHBK đã gửi bảng câu hỏi về các
vấn đề công nghệ hiện tại cho các tỉnh đối tác, và đó có thể là các đề tài nghiên cứu tiềm năng
cho đợt 2. Câu trả lời được tóm tắt và liệt kê trong bảng 2.5, một phần của danh sách sơ bộ cho
đợt 2.
Các đề tài này chủ yếu tập trung vào công nghệ hóa học và môi trường, tuy nhiên, RDPC đã
quyết định đưa vào danh sách các đề tài tiềm năng được đề nghị bởi Khoa Kỹ thuật Xây dựng và
Khoa Cơ khí trong đợt 1, như trong Bảng 2.6. Vì thế danh sách đầy đủ cho đợt 2 bao gồm ba
mục, đó là 1) các đề tài được đề nghị từ các tỉnh đối tác, 2) các đề tài được đề nghị bởi Khoa Kỹ
khuật Xây dựng và Khoa Cơ khí, và 3) các đề tài từng nêu đợt 1. Số đề tài trong mỗi mục lần
lượt là 33, 19 và 12. Do đó tổng cộng số đề tài là 64.
Do một số đề tài được các tỉnh đề nghị không đủ thông tin chi tiết, các nhà nghiên cứu cần liên
lạc riêng với các cán bộ ở tỉnh để làm sáng tỏ các vấn đề về công nghệ đặc thù của họ và ảnh

hưởng kinh tế và xã hội phát sinh từ các thành quả kỳ vọng sau nghiên cứu
Bảng 2.5 Danh sách các đề tài tiềm năng từ các địa phương
Đề tài đề xuất

Khoa

Chú thích

TỪ CÁC TỈNH
A
1
2

Tiền Giang
Xác định chỉ tiêu kỹ thuật và thiết lập qui trình chế biến chả cá Surimi từ
cá basa Pangasius và các sản phẩm khác của Pangasius.
Xác định chỉ tiêu kỹ thuật và thiết lập qui trình sản xuất Gelatin từ
da/xương của cá da trơn và các sản phẩm khác của Pagasius

CH

Đề tài mới

CH

Đề tài mới

EE/ME

Đề tài mới


3

Phát triển kế hoạch hướng đến 2020 về hệ thống mạng lưới bảo vệ môi
trường bằng cách xác định mật độ, chất lượng, đặc tính tại các trạm lấy
mẫu để khảo sát môi trường bằng kế hoạch đầu tư về tiềm năng, thiết bị
và nguồn nhân lực.

4

Xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết lập các khả năng và đào tạo nguồn nhân lực

5

Thiết kế cấu trúc hệ thống thông tin địa lý cho việc quàn lý môi trường,
tạo thành một nền tảng như một mô hình cơ sở dữ liệu địa chất và tạo ra
các phần mềm ứng dụng với các chức năng được cập nhật, xuất dữ liệu
thành các báo cáo, biểu đồ, đồ thị; công cụ thống kê về việc quản lý môi
trường.

EE/ME

Đề tài mới

6

Cải tiến công nghệ chiết xuất, tinh chế tinh dầu và sản xuất một số sản
phẩm thương mại từ tinh dầu tràm.

CH


Đã đề xuất trong
đợt 1

CH

Giống với B1-07

CH

Đề tài mới

ME

Đã đề xuất trong
đợt 1

B
7
8
9

Không rõ ràng

An Giang
Sử dụng chất thải từ việc chế biến sản phẩm từ thủy sản để tăng giá trị
công nghệ (chế biến cá basa, cá tra và tôm…)
Nghiên cứu phương pháp làm tăng giá trị cho lúa gạo (vỏ trấu, rơm,
cám….)
Xây dựng mô hình hệ thống sấy thích hợp cho qui trình chế biến thực

phẩm theo truyền thống: bánh phồng Thị xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân; sấy
cá "Sặc Bổi" trong Hợp tác xã Khánh An, huyện An Phú, Tỉnh An Giang

10

Tìm kiếm dòng vi khuẩn thích hợp để lên men các sản phẩm phụ của
nông nghiệp

CH

11

Qui trình xử lý và bảo quản mứt trộn dứa-thốt nốt

CH

12

Việc sản xuất gelatin từ da cá da trơn ở qui mô thử nghiệm

CH

13

Đã đề xuất trong
đợt 1
Đã đề xuất trong
đợt 1
Đã đề xuất trong
đợt 1



SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2
13

Đo lường khả năng tự làm sạch của sông Hậu ở An Giang

C

Đồng Nai
Xử lý nước thải (nước thải gia đình) từ các hộ gia đình và khu công
nghiệp
Công nghệ vận chuyển phù hợp để bảo quản trái cây tươi, phù hợp với
mọi điều kiện vận chuyển bằng phương pháp kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm
(những loại trái cây bao gồm sầu riêng, xoài, chôm chôm)

14
15
16
17

EE

Đã đề xuất trong
đợt 1

EE

Đề tài mới


ME

Đề tài mới

Phát triển cồng nghệ tiết kiệm năng lượng cho các hoạt động sản xuất và
chiếu sang công cộng
Phát triển mô hình canh tác để tăng sản lượng thu hoạch cao su, hồ tiêu
bằng cách ứng dụng công nghệ sinh học
Cải tiến năng suất của nấm thuộc chi Auricularia (nấm mèo) bằng cách
ổn định chất lượng và số lượng sản phẩm qua việc phát triển công nghệ
hiện đại
Công nghệ bảo vệ môi trường đối với qui trình sản xuất cao su (A: mùi từ
qui trình cô đặc tự nhiên đối với nhựa hỗn hợp và đục để làm thành khối
và B: Xử lý nước thải đối với qui trình sản xuất hớt váng mủ)

Đề tài mới
CH

Đề tài mới

CH

Đã đề xuất trong
đợt 1

EE

Đã đề xuất trong
đợt 1


CH

Không rõ ràng

21

Việc xử lý nước thải (nước thải gia đình) từ các hộ gia đình (nhà vệ sinh)
và trong công nghiệp, đặc biệt trong công nghiệp dệt và may mặc (làm
một khảo sát trên các thành phần và đặc tính hóa học của nước thải và đặt
các giải pháp công nghệ trước các vấn đề này) bằng cách 1) Xác định
thành phần độc tố và đề ra một tiêu chuẩn thích hợp cho việc ô nhiễm, 2)
Làm cuộc khảo sát về việc ô nhiễm môi trường trên vài ngành công
nghiệp tiêu biểu như việc sản xuất giấy, gỗ và dệt và nhuộm và 3) Thiết
lập một hệ thống tiêu chuẩn trung bình của chất thải trên cơ sở cân bằng
giữa tỉ lệ sản phầm, nguyên liệu và nguồn nhân lực trong vùng.

EE

Đề tài mới

22

Hệ thống thủy nông tự động (qui mô gia đình) để nâng cao chất lượng và
số lượng cây trồng và giảm thiểu hoặc ngăn ngừa sự tấn công của dịch
bệnh và côn trùng vào cây trồng

ME

Đề tài mới


23

Tiết kiệm năng lượng

24

Nghiên cứu việc loại bỏ/xử lý mùi hôi trong các nhà máy chế biến cao su
ở Bình Dương

E

Lâm Đồng

25

18

19
D
20

Bình Dương
Công nghệ sinh học dựa trên phản ứng sinh học (Các sản phẩm nông
nghiệp có năng suất cao) trong việc sản xuất và chế biến thực phẩm.

Không rõ ràng
EE

Giống như B1-02


Qui trình gia công các khoáng sản: Bô xít, Diatomit, Kaolin

CH

Đề tài mới

26

Nghiên cứu việc chiết xuất cafein và polyphenol từ qui trình chế biến trà

CH

Đề tài mới

27

Ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao năng suất và chất lượng của
các sản phẩm nông nghiệp.

CH

Đề tài mới

28

Việc trồng cây Mai Dương để sử dụng trong nông nghiệp

29


Việc sử dụng các sản phẩm thải của nông nghiệp

30

Năng lượng và năng lượng tái tạo

31
32
33

Đề tài mới
CH

Không rõ ràng
Không rõ ràng

Nghiên cứu việc xử lý nước thải từ qui trình làm ẩm cà phê trong nhà
máy sản xuất
Nghiên cứu chiết xuất dược phẩm từ các cây thuốc để ứng dụng trong
thức uống
Nghiên cứu công nghệ đóng gói mới cho túi trà trị bệnh

Nguồn: “Nhóm Dự Án JICA”

14

CH
CH
ME


Đã đề xuất trong
đợt 1
Đã đề xuất trong
đợt 1
Đã đề xuất trong
đợt 1


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

Bảng 2.6 Danh sách các đề tài tiềm năng do Trường ĐHBK đề nghị
Tỉnh

TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC
A
34
35

Kỹ thuật xây dựng
Các khối bê tông đất để ổn định/ngăn chặn sạt lở đất sườn núi ở Tỉnh Lâm
Đồng
Bê tông nhẹ cho việc xây dựng nhà với chi phí thấp ở Lâm Đồng, Tiền
Giang và An Giang

CE

Lâm Đồng

CE


An Giang

36

Đường bê tông nội bộ - biện pháp cho các vùng lũ

CE

37

Đánh giá và phát triển hệ thống xe bus ở Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

CE

Đồng Nai

CE

Đồng Nai

CE

Không có

CE

Không có

CE


Không có

38
39
40
41
B

Khảo sát những tác nhân chủ yếu của tai nạn giao thông và cải thiện "con
đường đen" ở Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Ứng dụng Thông tin Địa lý (GIS) cho việc đánh giá giá trị đất, quản lý
phân lô đất, quản lý việc vận chuyển, phân tích tính thích hợp của đất,
quản lý cơ sở hạ tầng đô thị.
Xây dựng DTM ở Biên Hòa/Thủ Dầu Một/Đà Lạt/Mỹ Tho/Long Xuyên
bằng công nghệ RTK GPS cho việc quản lý cơ sở hạ tầng
Vẽ bản đồ điện tử đặc biệt để quản lý vấn đề hành chính của 5 tỉnh thành
có liên quan.
Khoa Cơ khí

42

Giám sát hệ thống tự động và kiểm soát lượng mưa và lũ lụt ở các tỉnh.

ME

Không có

43


Hệ thống tự động giám sát, tưới hoa và cây cảnh.

ME

Không có

44

Robot OMNI vận chuyển nguyên liệu trong nhà máy sản xuất

ME

Không có

45

Khử trùng và bảo quản đối với việc sản xuất hạt điều bằng cách dùng công
nghệ xông hơi hạt điều.

ME

Không có

ME

Không có

ME

Không có


ME

Không có

ME

Không có

46
47
48
49

Nghiên cứu và ứng dụng việc hàn ma sát trong sản xuất các thiết bị có
nhôm bao phủ
Nghiên cứu sự tối ưu hóa của việc vận hành hệ thống điện chạy bằng sức
gió đối với vùng xa xôi hẻo lánh.
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy cắt tự động và dọn sạch vỏ quả chôm
chôm.
Nghiên cứu trên công nghệ sấy khô lan dạ hương, thiết kế và chế tạo máy
sấy dùng tay

50

Thiết kế và chế tạo giường bệnh để hỗ trợ bệnh nhân nằm liệt giường

ME

Không có


51

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy khoan để khoan ống trục truyền động

ME

Không có

Nguồn: “Nhóm Dự Án JICA”
Ghi chú: CE: Khoa Kỹ thuật Xây dựng
CH: Khoa Công nghệ Hóa học
ME: Khoa Cơ khí
EE: Khoa Môi trường
TE: Khoa Kỹ thuật Giao thông

2.2.4 Đăng ký Patent
Dựa trên các thảo luận trong thời gian từ tháng 6-12/2009, theo đó có thỏa thuận rằng các đăng
ký bằng phát minh/sáng chế trong khuôn khổ SUPREM-HCMUT sẽ được P. Khoa học Công
nghệ và Dự án đảm nhiệm, văn phòng này đang được cơ cấu, tổ chức. Công tác này phải phù
hợp với quy chế, và pháp luật cấp bằng sáng chế tại Việt Nam và hệ thống quản lý ĐHQG Tp.
HCM. Các Hướng dẫn hay Qui định về thỏa thuận giữa Trường ĐHBK, người nộp đơn, nhà
nghiên cứu, và nhà phát minh, cũng do Văn phòng này đưa ra, sau khi xem xét Luật Sở hữu Trí
tuệ của Việt Nam và các trường hợp quốc tế. Cần một ít thời gian để hoàn tất.

15


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2


Đưa vào một số hoạt động giúp các nhà nghiên cứu quen thuộc với chiến lược patent đó là nộp
đơn cho xin cấp bằng sáng chế trước rồi thực hiện phát triển nghiên cứu, được khuyến khích và
tạo sự chú ý bằng cách dùng tài liệu phổ biến thông tin “Chúng ta hãy nghiên cứu với chiến lược
bằng sáng chế” và bản “Chuẩn bị hồ sơ xin cấp bằng sáng chế cho ứng dụng của bạn”.
Để chuẩn bị việc triển khai chiến lược bằng sáng chế, việc xây dựng hướng dẫn định hướng
chiến lược về bằng sáng chế sẽ được tiến hành trong giai đoạn dự án kế tiếp.
2.3 Xúc tiến Hợp tác Đào tạo giữa các Viện Nghiên cứu/Giáo dục Bậc cao: kết quả thứ 3
2.3.1 Thành lập Ban Hợp tác Liên trường
Để nâng cao sự hợp tác và phối hợp giữa các tỉnh và đại học trong các tỉnh đối tác, Hội thảo lần
thứ nhất về UCL được tổ chức vào tháng 10/2009. Các đại diện đến từ ba trường đại học là ĐH
Tiền Giang, ĐH An Giang, ĐH Đà Lạt đồng ý làm việc chặt chẽ với Trường ĐHBK trong Dự án,
đặc biệt là cùng tham gia các hoạt động hợp tác nghiên cứu. Các bên cũng đồng ý rằng Ban Hợp
tác Liên trường sẽ được xem là một phần của liên kết Đại học – Cộng đồng trong thời gian hiện
tại.
2.3.2 Chương trình trao đổi cán bộ
Như đã trình bày trong Bảng 2.4, hầu hết 12 nhóm có thành viên nghiên cứu từ các tỉnh. Qua
việc tham gia các hoạt động nghiên cứu, họ có thể rút được kinh nghiệm nghiên cứu từ các cán
bộ nghiên cứu tại Trường ĐHBK, giúp nâng cao khả năng nghiên cứu tổng thể của các tỉnh đối
tác. Trong diễn biến này, chương trình trao đổi cán bộ với thời gian một tháng dành cho các cán
bộ nghiên cứu tại các đại học và học viện trong các tỉnh đối tác và Trường ĐHBK đã được đưa
ra thảo luận.
2.4

Công nhận Hoạt động Dự án: kết quả thứ 4
Để nâng cao nhận thức về hoạt động dự án cho các đối tượng có quan tâm, ấn bản thứ hai và thứ
ba của bản tin Dự Án được in vào tháng 9 và 12/2009 và gửi cho các tổ chức liên quan. Bản tin
có thể tìm thấy trong Phụ Lục 6.
Thêm nữa, trang web Dự Án đã được cập nhật để cung cấp thông tin mới nhất một cách nhanh
chóng. Địa chỉ trang web là < />

2.5
Các hoạt động khác
2.5.1 Phổ biến Hướng dẫn thực hiện Liên kết Đại học – Cộng đồng được chuẩn bị từ giai
đoạn 1
Dự Án đã phổ biến Hướng dẫn thực hiện Liên kết Đại học – Cộng đồng được chuẩn bị trong
Giai Đoạn 1 qua các cuộc hội thảo, hội nghị và các cuộc họp.
2.5.2 Theo dõi 4 tiểu dự án thử nghiệm thực hiện trong giai đoạn 1
Để tiếp tục bốn tiểu dự án đã thực hiện trong giai đoạn 1, Nhóm Dự án JICA đã kiểm tra để hỗ
trợ Trường ĐHBK và các đơn vị liên quan tại tỉnh đối tác. Dưới đây là tổng hợp một số thực
trạng:
1) Nghiên cứu sản xuất chất hấp thụ và tinh dầu từ cây Tràm
Tỉnh đã thực hiện xong việc xây dựng đường nội bộ vào xưởng và lắp đặt cần trục trần. Thực
vây, nhà xưởng đã sẵng sàng cho việc lắp đặt các thiết bị. Bước tiếp theo là lắp đặt các thiết bị
nhà xưởng dưới sự giám sát của các cán bộ nghiên cứu của Trường ĐHBK. Kế hoạch hành
động để điều hành nhà xưởng đang được xây dựng, bao gồm việc thành lập ban điều hành nhà
16


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

xưởng, tuyển dụng cán bộ kỹ thuật từ các lĩnh vực hóa học, chế biến thực phẩm và môi trường
và Trường ĐHBK giám sát nhà xưởng thường xuyên. Nghiên cứu này được liệt vào danh sách
đề xuất nghiên cứu đợt 2.
2) Nghiên cứu về tối ưu hóa việc lên men ca cao nhằm cải thiện chất lượng hạt ca cao
Một công ty của Mỹ và một của Việt Nam hiện vẫn thường xuyên thu mua cao cao lên men
do HTX Ca cao Tiền Giang sản xuất.
3) Phát triển các phương pháp xử lý nguồn nước ô nhiễm tại các ao nuôi thủy sản
10 bộ máy sục khí bề mặt đã được lắp đặt tại 25 hecta ao nuôi cá tại Vĩnh Thành, TP. Long
Xuyên, tỉnh An Giang vào tháng 7/2009. Điều này cho thấy các phương pháp xử lý nước được

phát triển trong giai đoạn 1 của dự án đã được sử dụng phổ biến trong ngành nuôi trồng thủy
sản địa phương.
4) Nghiên cứu và chế tạo máy cắt phi lê cá Basa nhằm thay thế cách chế biến truyền thống
Công ty Nam Việt, công ty chế biến cá hàng đầu, đã công nhận chất lượng máy cắt phi lê
được phát triển trong giai đoạn 1 của dự án. Tuy nhiên, do nguồn cung về nguồn nhân công
hiệu quả sẵn có, công ty vẫn chưa quyết định giới thiệu thiết bị này.
2.5.3 Cung cấp thiết bị cho phòng thí nghiệm
Sự thiếu hụt các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm thông thường có thể là sự hạn chế đối với
các cán bộ nghiên cứu trong việc thực hiện các nghiên cứu phân tích đạt yêu cầu của tiêu
chuẩn quốc tế và cho các kết quả và mẫu thí nghiệm ổn định và bền vững. Trường ĐHBK ưu
tiên các thiết bị có thể mang lợi ích tương đương cho các đề tài nghiên cứu, được nêu tại Phụ
lục 7. Danh mục các thiết bị bao gồm 5 thiết bị phân tích và 2 thiết bị cơ bản. Các thiết bị
phân tích có thể sử dụng cho 1) nghiên cứu phân tích về chiết xuất, đặc biệt dành cho nguyên
liệu thực phẩm và dược phẩm và 2) nghiên cứu phân tích yêu cầu phân tích tinh chế vật liệu.
Trường ĐHBK mong muốn có thể tự trang bị các thiết bị thí nghiệm nêu trên để các khoa có
thể sử dụng và quản lý như các thiết bị thí nghiệm thông thường. Nhằm tránh tình trạng cúp
điện đối với các thiết bị phân tích đắt tiền, cần phải trang bị máy phát điện với công suất
500KVA. Dựa trên yêu cầu của Trường ĐHBK và ngân sách sẵn có, JICA đã đồng ý trang bị
Cột sắc ký lỏng (HPLC) trong năm tài khóa này.

17


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

3. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO
Để tăng cường các hoạt động của Dự án trong thời gian tới, Nhóm DA JICA đề nghị các hoạt
động sau đây cho năm dự án thứ hai.
3.1


Tổng quan
Toàn bộ lịch hoạt động được miêu tả trong Hình 3.1.
Ấn bản đầu tiên của Hướng dẫn Hợp tác Nghiên cứu đã được xây dựng và hoàn tất. Nhóm
DA JICA sẽ cập nhật Hướng dẫn cho các nhóm nghiên cứu trong toàn bộ tiến trình thực hiện
các hoạt động nghiên cứu. Hướng dẫn sẽ được cập nhật thường xuyên, khi cần thiết sẽ được
hiệu đính.
Nhóm DA JICA sẽ thực hiện một thỏa thuận trao về đào tạo với Trường ĐH Kumamoto
ngay khi có thể để các hoạt động học tập, đào tạo có thể tiến hành thuận lợi nhờ sự chấp
thuận chính thức của cả hai trường đại học. Điều này bao gồm việc tận dụng tối đa các cơ
hội nộp đơn xin cấp nhiều chương trình học bổng khác nhau do Tổ Chức Hỗ Trợ Sinh Viên
Nhật (JASSO) cấp.
Hệ thống họp trực tuyến đã được lắp đặt ở Nhà A1 vào tháng 9/2009 do Dự án
AUN/SEED-Net tài trợ cho JICA. Ngoài ra, Nhóm DA JICA đã cung cấp cho tất cả các tỉnh
mục tiêu hệ thống hội nghị qua màn hình vào tháng 2-3/2010. Nhóm DA JICA sẽ hỗ trợ cho
P. Quan hệ Đối ngoại và các nhóm hợp tác nghiên cứu sử dụng hệ thống họp trực tuyến này
để tăng cường liên lạc với các tỉnh, các trường đại học khác trong nước và quốc tế.
Nhóm DA JICA sẽ giúp Phòng KHCN & Dự án tăng cường khả năng hỗ trợ cho việc đăng
ký bằng sáng chế.

Hình 3.1 Lịch hoạt động dự kiến trong năm thứ 2

18


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

3.2


Chuyển đổi sang mô hình RBE
Hiện nay, có hai hình thức đào tạo thạc sĩ tại Trường ĐHBK. Đó là chương trình học theo
môn học và chương trình mới có tên RBM vừa được áp dụng năm 2009. Đây là bước đầu
thực hiện nhằm chuyển dần chương trình đào tạo thạc sĩ thông thường sang mô hình Nghiên
cứu đào tạo do phòng Đào tạo Sau Đại học của Trường ĐHBK đề xuất. Vì vậy, P. Đào tạo
Sau Đại học cũng muốn hướng mô hình RBE triển khai cho đợt kế tiếp, vì các học viên cao
học theo học chương trình RBM sẽ được đưa vào các nhóm dự án, thực hiện chương trình
Nghiên cứu Đào tạo. P. Đào tạo Sau Đại học không phải là thành viên của Ban Xúc tiến
Nghiên cứu và Phát triển, do đó, vì vậy việc tạo ra các luồng thông tin phù hợp giữa hai

đơn vị này phải được cân nhắc khi việc lựa chọn đề tài nghiên cứu đợt 2, chủ yếu
dựa trên nhu cầu kỹ thuật của 5 tỉnh đối tác.
Hướng dẫn để giới thiệu RBE sẽ được xây dựng dựa trên các kinh nghiệm của các
phòng thí nghiệm mô hình trong đợt 1, vì họ biết họ đã làm gì để giải quyết vấn đề
và điều gì đã khích lệ học viên cao học thực hiện nghiên cứu phải được tiếp tục theo
dõi. Có nhiều cách để giới thiệu RBE cho các cán bộ nghiên cứu của trường ĐHBK
và các đại học khác ở Việt Nam, vì vậy Hướng dẫn có thể là phòng trưng bày các
phương pháp thực tế, nếu như vẫn theo đúng nguyên tắc chính của Kế hoạch Thực
hiện đã đặt ra.
Gia tăng số lượng học viên RBM, đặc biệt là đối tượng mới tốt nghiệp chương trình
đại học 4,5 năm của Trường ĐHBK, sẽ là một lịch trình lâu dài, trong khi chức năng
hỗ trợ của Trường ĐHBK cho các đại học địa phương qua việc tiếp nhận các cán bộ
có năng lực của họ làm học viên RBM được đánh giá cao và đang được xúc tiến.
3.3

Tăng cường năng lực Nghiên cứu &Phát triển cho Liên kết Đại học-Cộng đồng
Nhóm DA JICA sẽ hỗ trợ P. Quan hệ Đối ngoại ký thỏa thuận liên kết với UBND của
các tỉnh đối tác, vì thế Liên kết Đại học - Cộng đồng sẽ được công nhận, và việc liên
lạc giữa Trường ĐHBK với các cơ quan ở tỉnh sẽ trở nên suôn sẻ hơn.
Để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu của các nhóm nghiên cứu đợt 1, Nhóm DA JICA sẽ

tiếp tục hỗ trợ PMC tiến hành thêm công tác giám sát định kỳ. Việc giám sát không
có nghĩa là kiểm tra, nhưng để đưa ra các giải pháp thích hợp giải quyết hoặc giảm
thiểu các vấn đề và các hạn chế mà các nhóm nghiên cứu đang vướng mắc. Điều này
cũng sẽ bao gồm tư vấn về việc quản lý tài chính và báo cáo.
Nhóm DA JICA sẽ hỗ trợ PMC chuẩn bị các bước khác nhau cho các hoạt động
nghiên cứu đợt 2, bao gồm việc xem xét các đề tài đã đề xuất của các tỉnh, tham
quan, nộp đề xuất, đánh giá và tuyển lựa các đề tài nghiên cứu, thẩm định các đối tác
nghiên cứu nước ngoài và chuẩn bị tài chính cho nghiên cứu.
ĐHBK TP HCM cần xem xét nhiều vấn đề để thiết lập quy chế nội bộ dành cho việc
quản lý quy trình đăng ký patent. Các đăng ký trong khuôn khổ dự án ở Trường
ĐHBK sẽ được ưu tiên. Tuy nhiên, trường cần xem xét các phương án khác để có thể
chia sẻ kinh nghiệm về một ứng dụng sáng chế nào đó giữa các P. Thí nghiệm mô
hình, tạo động lực cải tiến hoạt động nghiên cứu..

3.4

Xúc tiến Hợp Tác Đào tạo giữa các Viện Nghiên cứu/Giáo dục Bậc cao
Nhóm DA JICA sẽ trợ giúp P. Quan hệ Đối ngoại xây dựng Ban Hợp tác Liên trường
19


SUPREM-HCMUT
Báo cáo Tiến độ 2

với ĐH Tiền Giang, ĐH An Giang và ĐH Đà Lạt. Trong quá trình chuẩn bị các đề
xuất cho đợt 2, sự tham gia của các nhà nghiên cứu từ các đại học này cần được
khích lệ nhiều hơn. Hệ thống họp trực tuyến mới lắp đặt có thể giúp việc liên lạc có
hiệu quả hơn.
Nhóm DA JICA sẽ làm việc cùng với Trường ĐHBK tìm ra các công việc còn tồn
đọng và/hay nguồn kinh phí cho chương trình trao đổi cán bộ để việc chuyển giao

công nghệ từ các hoạt động hợp tác nghiên cứu sẽ được thúc đẩy nhiều hơn

20


×