Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Báo cáo xả thỉa vào nguồn nước cho xí nghiệp chế biến thủy sản sông đốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.83 KB, 40 trang )

Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ XẢ THẢI
- Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần thủy sản Cà Mau
- Cơ sở xả thải: Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc thuộc Công ty Cổ phần
thủy sản Cà Mau, được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:
6103000035 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cà Mau, cấp
ngày 21/10/2004.
- Địa chỉ chi nhánh: Số 8, Cao Thắng, khóm 7 phường 8 Thàng phố Cà Mau.
- Điện thoại: 07803.831861, 831230

Fax: 07803.831861

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuât, chế biến xuất khẩu, tạm nhập tái xuất các
mặt hàng thủy hải sản và kinh doanh các loại hàng hóa nông sản thực phẩm chế biến,
hàng công nghiệp nhẹ, hàng thủ công mỹ nghệ, nguyên liệu vật tư máy móc, thiết bị
phục vụ sản xuất và phương tiện vận tải
- Quy trình chế biến tôm nhúng đông IQF
Nguyên liệu
Tái đông
Cân, đóng gói

Rửa
Mạ băng

Vặt đầu, rút tim
Đông IQF

Kiểm tra kim loại


Rửa

Phân cở, phân loại

Xử lý hóa chất
Bao gói

Bảo quản

Rửa

Rửa
Lột PTO, xẻ lưng

Xuất khẩu

 Mô tả quy trình sản xuất: Nguyên liệu được đừa vào là nguyên liệu tươi sống để
sản xuất , cở sản phẩm từ 31-40 con/kg đến 100-200 con/kg đúng quy định. Tiếp đó đưa
qua khu rửa và xử lý nguyên liệu để rửa sạch, sơ chế bỏ đầu, làm sạch nội tạng, tiếp
đến tôm được nhúng vào nước sôi, giai đoạn kế tiếp là bóc vpr, phân loại và dùng nước
sạch để rửa lại, sau khi rửa xong tiến hành kiểm tra loại bỏ tạp chất sau công đoạn phân
cở, rồi tôm được ngâm nước muối sạch nồng độ 3% thời gian là 20 phút, kế tiếp là tôm
rửa lại bằng nước lạnh, để ráo nước trước khi cho vào băng chuyền IQF, nhiệt độ hầm
đông là -350C, sản phẩm cân xong, đưa vào nước lạnh mạ đông, nhiệt độ nước từ 0 0C
đến 50C có pha Chlorine nồng độ từ 1-5ppm, sau khi mạ băng, sản phẩm đóng gói, hàng
kín miệng túi, đóng thùng Carton đưa vào kho bảo quản. Trong mỗi túi và thùng tôm có
ký mã hiệu theo quy định, nhiệt độ kho bảo quản từ -180C đến -250C.

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956


Trang 1


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

- Quy trình chế biến tôm thịt đông Block
Nguyên liệu
yên liệu

Rửa

Vào bọc

Kiểm tra kim loại

Vặt đầu, lột vỏ, rút tim
Mạ băng

Rửa

Tách khuôn

Bao gói

Bảo quản

Phân cở, phân loại

Cấp đông


Xếp khuôn

Rửa
Cân

Xuất khẩu

 Mô tả quy trình sản xuất: Nguyên liệu dùng chế biến tôm thịt phải đạt tiêu chuẩn
chất lượng Việt Nam TCVN 3726-1989. Tôm sau khi rửa xong phải được ướp đá xay
với tỷ lệ 1/1 trước khi đưa vào chế biến. Tiếp đến là phần xử lý, thao tác lặt đầu bóc vỏ
phải được thực hiện dưới vòi nước hoặc trong thau nước sạch, sau đó tôm được ướp đá
trong rổ, các cở tôm 71-90 trở lên chuyển sang xẻ lưng hoặc rút tim. Phần rửa và kiểm
tra tạp chất: chúng ta rửa sạch ở 20C đến 50C, có Chlorine 10 ppm, sau khi rửa sạch phải
loại bỏ tạp chất như: vỏ, râu tôm. Phần phân cở, phân loại phải đúng theo tiêu chuẩn
quy định, sai số cho phép không quá 5%. Sau khi phân cở, phân loại xong tôm phải
được rửa lại trong nước sạch ở nhiệt độ 2 0C đến 50C cho pha 10 ppm Chlorine. Tiếp
đến tôm phải để ráo nước trước khi cân, căn cứ vào điều kiện sản xuất và thời gian lưu
kho để xác định lượng phụ trội. Bước kế tiếp là tôm được đưa vào xếp khuôn, trước khi
xếp khuôn phải kiểm tra tạp chất một lần nửa và cách xếp phải đúng quy định từng cở
loại tôm. Cuối cùng là đến giai đoạn chờ đông và cấp đông, nếu tôm đã chờ đông lâu
trước khi cấp đông thì phải được rửa lại, khi nhiệt độ tủ đông đạt -35 0C đến -400C, thời
gian đông từ 2h50 đến 4h và nhiệt độ trung tâm Block đạt -12 0C mới kết thúc quá trình
đông
- Quy trình chế biến cá đông:
Nguyên liệu

Xử lý

Phân cỡ

Bảo quản

Xếp hộp
Đóng gói

Cấp đông
Mạ băng

 Mô tả quy trình sản xuất: Nguyên liệu cá phải đạt tiêu chuẩn nguyên liệu chế
biến, dùng nước sạch rửa cho hết tạp chất. Cá phải được loại bỏ mang, vẩy và nội tạng.
Dùng nước sạch có pha Chlorine có nồng độ 10ppm và 3% muối để rửa sạch hết máu
và nhớt, để ráo nước. Sau đó phân cở theo từng cở loại cá. Cá được xếp theo từng ở loại
vào khay đưa vào cấp đông. Nhiệt độ tủ đông -350C. Sau khi cấp đông cá được mạ băng
trong nước ở nhiệt độ 00C, nồng độ Chlorine 5ppm, thời gian mạ băng từ 1-2 giây. Cho
cá vào túi PE, đóng thùng Carton, ghi ký mã hiệu đúng quy định trước khi đưa vào kho
bảo quản. Nhiệt độ kho bảo quản -180C đến -250C

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 2


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

II. NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY
1. Nhu cầu sử dụng nước của công ty
Nhu cầu cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt được sử dụng từ nguồn nước ngầm tại
chỗ qua việc khoan giếng nước ngầm và nước cấp của nhà nước
Hiện tại giếng nước ngầm được khai thác để rửa nguyên liệu khi đưa vào, ngoài ra

còn dùng để làm mát thiết bị, làm phun sương, nhà vệ sinh và các nhu cầu sinh hoạt của
công nhân
Nhu cầu sử dụng nước cho toàn phân xưởng là 84.000m3/năm, nguồn nước được
lấy từ 2 giếng khoan của phân xưởng (Phân xưởng hoạt động 240 ngày/năm).
Trong đó:
+ Nước phục vụ sản xuất: 230 m3/ngày đêm.
+ Nước sinh hoạt: 50 m3/ngày
+ Nước dùng cho sản xuất nước đá vẫy: 30 m3/ngày
+ Nước PCCC: khoảng 30 m3/ngày
+ Nước phục vụ cho vệ sinh phân xưởng, tưới cây xanh 10 m3/ngày
2. Nhu cầu xả nước thải
Nước thải của nhà máy (bao gồm nước xả thải từ khâu rửa, làm sạch nguyên liệu,
vệ sinh nhà máy, và nước thải sinh hoạt).
Xí nghiệp hoạt động 240 ngày/năm, Công xuất của xí nghiệp lên đến 1.600
tấn/năm vậy nên mỗi ngày xí nghiệp đạt công suất khoảng 6,6 tấn/ngày (xí nghiệp hoạt
động 240 ngày/năm), tuy nhiên vào những mùa vụ có nguồn nguyên liệu dồi dào, xí
nghiệp tổ chức tăng ca thì năng suất cùa Xí nghiệp có thể tăng lên thêm 1,2 lần, vậy
lượng nước thải mỗi ngày đêm
Qtb.ngđ = 6,6 x 35m3 = 231 m3/ngày đêm
Lượng nước thải lớn nhất là: Qmax.ngđ = 336 m3 x 1,2 = 277,2 m3/ngày đêm.
Chọn Qmax = 300 m3/ng.đêm là lưu lượng xả thải lớn nhất
Nguồn phát sinh nước thải là từ khâu rửa đầu vỏ tôm, nước thải sau khi qua hệ
thống xử lý nước thải tập trung của xí nghiệp đạt loại B theo QCVN 11: 2008 sẽ được
thải ra sông Ông Đốc.
Lưu lượng nước thải trong sản xuất trung bình là 231 m 3/ngày đêm. Và khi xí
nghiệp hoạt động hết công suất thì lượng nước thải là 227,2 m3/ngày đêm.
III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XẢ THẢI
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956


Trang 3


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

Trên cơ sở nghiên cứu các phương pháp xử lý nước thải kết hợp với tính chất,
thành phần chất ô nhiễm trong nước thải. Chúng tôi kết hợp các phương pháp khác
nhau để xử lý nước thải mang lại kết quả cao nhất sau cho nước thải khi qua hệ thống
xử lý và thải ra môi trường tiếp nhận điều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN
11 :2008/BNTMT Cột B và do đó là dựa vào các yếu tố sau:
+ Nước thải có nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ cao nên lựa chọn biện pháp xử lý
sinh học là hợp lý.
+ Thành phần cặn có khả năng lắng cao. Để tách thành phần này khỏi dòng thải
thì chúng ta dùng bể lắng và xử lý bể phân hủy yếm khí để giảm thành phần ô nhiễm
trong nước.
+ Việc lựa chọn công nghệ hệ thống xử lý nước thải để đáp ứng nhu cầu xử lý và
xả nước thải của xí nghiệp là hết sức quan trọng, ta cần xét đến lưu lượng nước thải,
đặc tính của nước thải và các yếu tố về khí tượng thủy văn, địa chất, môi trường, kinh
tế... để lựa chọn vị trí xây dựng hệ thống.
Hệ thống xử lý nước thải của xí nghiệp được thiết kế có khả năng tiếp nhận nước
thải của xí nghiệp khi xí nghiệp này hoạt động hết công suất khi bước vào những mùa
vụ có lượng nguyên liệu tăng cao.
IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG BÁO CÁO
Căn cứ luật tài nguyên nước số 08/1998/QH 10 ngày 20 tháng 05 năm 1998
Căn cứ Nghị định số 149/2004/ND-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 của chính phủ
quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước.
Căn cứ thông tư số: 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 06 năm 2005 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Hướng dẫn thực hiện nghị định số 149/2004/ND-CP ngày 27
tháng 7 năm 2004 của chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng

tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
Căn cứ thông tư 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước
Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau số
6103000035 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch & đầu tư tỉnh Cà Mau, cấp
ngày 21 tháng 10 năm 2004.
Căn cứ Quyết định số 03/QĐ-TNMT ngày 31/01/2008 của giám đốc sở Tài
nguyên và Môi trường về việc Phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung
của Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc.
V. TÀI LIỆU SỬ DỤNG XÂY DỰNG BÁO CÁO
Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 6 năm 2005 của bộ Tài nguyên
và Môi trường Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/ND-CP ngày 27 tháng 7

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 4


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

năm 2004 của chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên
nước, xả nước thải vào nguồn nước.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung
Dựa theo báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 và phương hướng
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 tham khảo trong niên giám thống kê năm
2009 của tỉnh Cà Mau.
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường đang còn hiệu lực.
VI. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO
- Khảo sát thực tế

- Thu thập thông tin có liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty
- Thu mẫu, phân tích và đánh giá chất lượng nước xả thải và nguồn tiếp nhận
- Tổng hợp số liệu, xây dựng báo cáo.
- Chỉnh sữa, hoàn chỉnh báo cáo.

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 5


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

CHƯƠNG I
ĐẶC TRƯNG NGUỒN THẢI VÀ HỆ THỐNG
CÔNG TRÌNH XỬ LÝ, XẢ NƯỚC THẢI
1.1. ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI
1.1.1. Các loại nước thải có trong nguồn thải
Nguồn gốc nước thải được phát sinh chủ yếu tại điểm thu mua và vận chuyển, tại
khâu nhập nguyên liệu, rửa nguyên liệu trong khâu chế biến, một phần nước mưa chảy
tràn và nước thải sinh hoạt của công nhân khi đã qua hầm tự hoại. Nước thải này chứa
nhiều gạch tôm, thịt tôm, kiềm, và các acid dư. Nước rửa các thiết bị chứa vụn thịt tôm,
mảnh vỏ tôm, thành phần chủ yếu trong nước thải là pH, BOD 5, COD… các chất rắn lơ
lửng, chất rắn hòa tan, các chất khác như, dầu mở, xăng, các hợp chất tẩy rửa khác.
Để đánh giá chất lượng nước thải của Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc thuộc
Công ty Cổ phần thủy sản Cà Mau. Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên và Môi trường
Cà Mau tiến hành lấy mẫu nước thải vào ngày 22/11/2010 tại Xí nghiệp chế biến thủy
sản Sông Đốc của Công ty Cổ phần thủy sản Cà Mau. Nồng độ chất ô nhiễm có trong
nước thải trước và sau khi xử lý của xí nghiệp sản xuất so với QCVN 11:2008/BTNMT
theo tiêu chuẩn thải của cột B hiện hành được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.1: Kết quả phân tích chất lượng nước xả thải trước và sau khi xử lý
Chỉ tiêu

Đơn vị

pH

Nước thải
trước khi xử lý

Nước thải sau
khi xử lý

QCVN
11:2008/BTNMT
(Cột B)

7,41

7,09

5,5-9

8

50

BOD5

mg/l


155

COD

mg/l

179,5

70,6

80

N tổng

mg/l

35,5

4,64

60

TSS

mg/l

72

88


100

Clo dư

mg/l

0

0

2

Amoni

mg/l

31,4

KPH

20

Coliform

MPN/100ml

7,0 x 106

3,5 x 103


5 x 103

Dầu mở

mg/l

1,8

KPH

20

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 6


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

động thực vật
(Nguồn: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng tỉnh Cà Mau, ngày 29/11/2010)
Nhận xét: Kết quả phân tích nước thải của nhà máy sản xuất trước và sau khi xử

pH là chỉ số biểu diễn nồng độ của ion H + trong dung dịch. Chỉ tiêu pH là chỉ
tiêu quan trọng nó biểu thị mức độ ô nhiễm ở nguồn nước là yếu tố cần xem xét trong
quá trình keo tụ, khử khuẩn, làm mềm nước và khống chế ăn mòn thiết bị. Trong môi
trường có pH quá cao hay quá thấp thì các vi sinh vật, tảo các thủy sinh thực vật không
thể tồn tại và phát triển, bên cạnh đó pH cũng ảnh hưởng đến cơ chế loại bỏ phospho

hay kim loại nặng. Kết quả phân tích pH của nước thải trước và sau khi xử lý đều có
tính trung tính và nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 11:2008/BTNMT.
Chỉ tiêu BOD5 là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trong quá trình oxi
hóa các chất hữu cơ có trong nước trong một thời gian xác định là 05 ngày. BOD 5 là chỉ
số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải, nước mặt. Nếu BOD 5 càng
cao chứng tỏ mức độ ô nhiễm các chất hữu cơ trong nước càng lớn và ngược lại. Kết
quả phân tích cho thấy mức BOD5 trước khi xử lý còn ở mức cao cao hơn 3 lần so với
QCVN 11:2008 (Cột B) nhưng khi qua hệ thống xử lý mức BOD nằm trong giới hạn
cho phép thấp hơn nhiều so với QCVN 11:2009/BTNMT qua đó ta thấy lượng nước
thải có nồng độ chất hữu cơ thấp.
Chỉ tiêu COD là lượng oxy cần thiết trong quá trình oxi hóa hóa học các chất
hữu cơ trong nước, cũng như BOD 5, COD là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh
giá chất lượng nước thải, nước mặt. Nếu COD càng cao chứng tỏ trong nước mặt có
nồng độ chất hữu cơ cao, nước càng ô nhiễm. Qua Kết quả phân tích cho thấy mức
COD trước khi xử lý còn ở mức cao cao hơn 3 lần so với QCVN 11:2008 (Cột B)
nhưng khi qua hệ thống xử lý mức COD nằm trong giới hạn cho phép thấp hơn nhiều so
với QCVN 11:2009/BTNMT
Chỉ tiêu TSS là chất rắn ở dạng huyền phù lơ lửng trong nước. Việc xác định
TSS rất quan trọng trong nghiên cứu ô nhiễm nguồn nước, là một trong những thông số
dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt hay chất lượng nước mặt. Nếu
TSS càng cao đồng nghĩa có một lượng lớn chất ô nhiễm ở dạng rắn trong đó. Qua Kết
quả phân tích cho thấy mức TSS trước và sau khi xử lý đều nằm trong giới hạn cho
phép thấp hơn nhiều so với QCVN 11:2009/BTNMT
Nitơ là thành phần có trong tự nhiên và rất cần thiết cho đời sống sinh vật, nên
việc loại bỏ hoàn toàn Nitơ ra khỏi nguồn nước là điều không cần thiết. Tổng Nitơ là
chỉ tiêu kiểm soát và đánh giá mức độ ô nhiễm của các nguồn nước thải, nhất là nguồn
ô nhiễm hữu cơ. Giống như phospho, Nitơ cũng gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa. Ở
đây chỉ tiêu Nitơ của nước xả thải của Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc sau khi xử
lý thấp hơn nhiều so QCVN 11:2008/BTNMT (Cột B).
Vi khuẩn Coliform thường có trong hệ tiêu hóa của người. Sự phát hiện vi khuẩn

Coliform cho thấy nguồn nước đã có dấu hiệu ô nhiễm. Kết quả phân tích cho thấy
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 7


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

Coliform của nước thải đã qua hệ thống xử lý nước thải thấp hơn so với quy chuẩn
nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 11:2008/BTNMT cột B
Nước thải của Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc được lấy vào thời điểm xí
nghiệp đang trong thời gian hoạt động.
Tóm lại: Nước thải của Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc khi qua hệ thống
xử lý nước thải có các nồng độ giảm xuống nhiều so với QCVN 11:2008/BTNMT cột
B các chỉ tiêu điều nằm trong giới hạn cho phép khi qua hệ thống xử lý nước thải trước
khi thải ra nguồn tiếp nhận là sông Ông Đốc. Qua đó ta thấy hệ thống xử lý nước thải
của Xí nghiệp đã đạt so với QCVN 11:2008/BTNMT theo tiêu chuẩn nước thải Cột B
tuy nhiên chủ đầu tư cần phải kiểm tra đình kỳ hệ thống xử lý nước thải của xí nghiệp
để sao cho hệ thống luôn xử lý triệt để các chất ô nhiễm có trong nguồn thải sao cho
nước thải khi qua hệ thống xử lý nước thải và thải vào nguồn tiếp nhận là sông Ông
Đốc luôn phải nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 11:2008/BTNTM theo tiêu
chuẩn nước thải cột B.
1.2. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1.2.1. Hệ thống thu gom của nhà máy
Nước mưa chảy tràn qua khu vực mặt bằng xí nghiệp cuốn theo chất cặn bã và
chất rắn lơ lửng. Nguồn nước mưa này hiện tại xí nghiệp đã có xây dựng hệ thống cống
rãnh thu gom hiện có của nhà máy sau đó được đưa vào hố gas tổng trước khi thải ra
sông Ông Đốc.
Lượng nước thải sinh hoạt tuy không nhiều nhưng nếu thải trực tiếp không được

xử lý cũng sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường vì vậy lượng nước thải này sẻ được đưa
qua hầm tự hoại rồi được dẫn ra ngoài.
Lượng nước thải trong khâu chứa nguyên liệu, rửa nguyên liệu trong quá trình
hoạt động đều được đưa vào hệ thống xử lý tập trung trước khi thải ra sông Ông Đốc.

Nước mưa

Nước thải sản xuất
(nước thải từ xưởng sản
xuất của Xí nghiệp)

Bể tự hoại

Song chắn rác

Bể khử trùng

Hệ thống
xử lý nước
thải tập
trung

Sông Ông Đốc

Nước thải sinh hoạt

Hố gas

Sơ đồ 1.1: Hệ thống thu gom nước thải của Xí nghiệp
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau

ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 8


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

1.2.2. Công nghệ xử lý nước thải
Quy mô: Khi nhà máy hoạt động hết công suất thì lưu lượng nước thải ra là
300 m3/ngày đêm, do đó quy mô của hệ thống công trình xử lý nước thải của Xí nghiệp
là 300 m3 /ngày đêm với hệ thống xử lý này đủ khả năng đáp ứng lưu lượng, mức thải
hiện tại của Xí nghiệp.
Quy trình và biện pháp xử lý nước thải: Dựa vào kết quả thử nghiệm mẫu nước
thải trước khi xử lý của Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc thuộc Công ty cổ phần
thủy sản Cà Mau của Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh Cà Mau phân tích
29/11/2010, là ô nhiễm (cao hơn so với quy chuẩn QCVN 11/2008/BTNMT và tiêu
chuẩn 7648:2007(cột B)) và mang đặc trưng của nước thải công nghiệp chế biển thủy
sản, dựa vào báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung của Xí nghiệp chế biến
thủy sản Sông Đốc được thẩm định và phê duyệt do đó biện pháp được khu hệ thống
xử lý nước thải tập trung của nhà máy là áp dụng là công nghệ hiếu khí bể aerotank


Hiện tại hệ thống xử lý nước thải tập trung có sơ đồ công nghệ như sau:
NƯỚC THẢI
ẢN
SONG CHẮN RÁC
ẤT
BỂ GOM

Nước tách bùn


BỂ ĐIỀU HÒA
Cặn lắng
BỂ CHỨA BÙN

BỂ LẮNG I


Bùn dư

LẮNG 1
BỂ CHỨA
BỂ UAF
BỂ AEROTANK
Ho
àn
lưu
bùn

SÂN PHƠI BÙN

BỂ CHỨA
BỂ KHỬ TRÙNG

BÙN KHÔ
NGUỒN TIẾP NHẬN

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956


Trang 9


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

 Thuyết minh quy trình Công nghệ
Nước thải từ các công đoạn sản xuất sẽ theo hệ thống mương dẫn chảy về hố thu
có song chắn rác. Song chắn rác sẽ giữ lại rác có kích thước lớn lẫn trong dòng nước
thải. Một phần được mang đi chế biến lại làm thức ăn gia súc, phần còn lại không có
khả năng chế biến thì tập trung lại đưa đến bãi rác
ở bể điều hòa, nước thải sau khi tách cặn rác được tập trung về bể điều hòa có
kết hợp thổi khí. Thời gian lưu nước ở bể này từ 4 -12 giờ. Sau khi đã ổn định lưu
lượng dòng chảy, nước thải được bơm qua bể lắng I để lắng cặn lơ lửng. Ở bể Aerotank
(bể sinh học hiếu khí) từ bể lắng nước thải đưa vào bể xử lý sinh học hiếu khí với bùn
hoạt tính tuần hoàn và có bổ sung một số chủng vi sinh vật đặc hiệu cho quá trình phân
hủy hiếu khí. Không khí được đưa vào tăng cường bằng máy thổi khí có công suất lớn
qua các hệ thống phân phối khí ở đáy bể, đảm bảo lượng oxy hòa tan trong nước thải
luôn lớn hơn 2mg/l. Như vậy tại đây sẽ diễn ra quá trình phân hủy hiếu khí triệt để, sản
phẩm của quá trình này chủ yếu sẽ là khí CO 2 và sinh khối vi sinh vật, các sản phẩm
chứa Nitơ và lưu huỳnh sẽ được các vi sinh vật hiếu khí cuyển thành dạng NO 3-, SO42và chúng sẽ tiếp tục bị khử nitrat, khử sulfat bởi vi sinh vật. Hiệu quả xử lý trong giai
đoạn này có thể đạt tới 85 đến 95% theo BOD, thời gian lưu bể này là 10 - 12 giờ. Sau
này bể nước chảy tràn qua bể lắng II, tại bể lắng II này nước thải được đưa đến thiết bị
láng chủ yếu nhằm giảm lượng bùn sinh ra trong các giai đoạn xử lý sinh học. Một
lượng bùn lớn lắng ở bể lắng được lấy ra từ đáy bể bằng bơm hút bùn, một phần bơm
hồi lưu về bể Aerotank, phần còn lại đưa về hệ thống xử lý bùn. Bể này thiết kế bể tròn
ở đáy là hình phễu có độ dóc 45-60 0 để thu bùn, nước đi từ trên xuống để giảm tốc độ
dòng chảy có lắp bộ phân phối dặng hình nón có tác dụng tản nước ra, các cặn lơ lửng
nặng sẽ lắng lại bên dưới và nước sẽ tràn lên trên, dùng máng thu nước để thu nước
này. Để tăng tốc độ lắng và hiệu quả của quá trình lắng. Các bùn sau khi lắng sẽ được

bơm bùn hút ra ngoài. Sau bể lắng nước chảy tràn qua máy thu nước đưa về bể tiếp xúc
Chlorinen để khử trùng bằng Chlorine thời gian nước thải tiếp xúc với Chlorine khoảng
1 giờ, nước từ bể tiếp xúc sẽ được thải ra nguồn tiếp nhận sẽ đạt tiêu chuẩn, một phần
có thể tuần hoàn sử dụng lại đưa vào hố thu gom nước thải từ các công đoạn sản xuất
để pha loãng giảm nồng độ các chất ô nhiễm trước khi đưa vào hệ thống xử lý. Tại bể
nén bùn bọt nổi bên trên bể lắng được thu vào hố thu bọt bởi thiết bị với bọt, Bùn hoạt
tính dưới đáy của bể lắng được thu gom vào hố trung tâm bởi thiết bị gạt bùn. Bùn hoạt
tính dư một phần sẽ hồi lưu về bể Aerotank, một phần về bể nén bùn thông qua hệ
thống bơm. Sau đó được đưa đến sân phơi bùn, bùn khô sẽ được sử dụng làm phân bón
hoặc đưa về bãu rác sinh hoạt của địa phương
1.2.3. Nước thải sinh hoạt
Công ty có tổng cộng 500 công nhân viên
Lượng nước thải sinh hoạt: Qsh = 500 người x 100 lít nước/ngày = 50m 3/ngày.
Công ty đã xây dựng hầm tự hoại để xử lý lượng nước thải sinh hoạt này như sau:

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 10


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

Nước thải sinh hoạt chủ yếu là nước thải sinh hoạt của cán bộ nhân viên xí
nghiệp và nước rửa thiết bị sản xuất nên nồng độ ô nhiễm không cao lắm. Chúng tôi
chọn hầm tự hoại 3 ngăn để xử lý lượng nước thải này như sau:

Đầu vào

3

1

Nước sau xử lý

2

Cặn lắng

Cặn lắng

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hệ thống xử lý bằng bể tự hoại
Thuyết minh:
Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: Lắng và phân hủy cặn lắng.
Bể có 3 ngăn, nước thải trước tiên đi qua ngăn thứ nhất, phần lớn các cặn sẽ được lắng
xuống và phân huỷ kỵ khí, sau đó nước thải qua ngăn lắng thứ 2, tại đây các cặn lơ
lửng tiếp tục phân huỷ kỵ khí.
Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần
tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan.
Nước thải qua ngăn thứ 3 vẫn còn chứa nhiều hợp chất hữu cơ do đó cần phải lưu
thêm thời gian để phân hủy tiếp. Cặn lắng trong bể chừng 3 – 6 tháng sẽ hợp đồng với
Công ty dịch vụ môi trường địa phương đến thu gom và đưa đến bãi chôn lấp.
 Tính toán thiết kế bể tự hoại:
Thể tích bể tự hoại : VBể = VNước + VBùn
Trong đó: VNước = k x Q
 k: hệ số lưu lượng, chọn k = 1,5
 Q: lưu lượng nước thải (m3/ngày)
Vnước = 1,5 x 50 = 75 m3/ngày
Thể tích bùn được tính theo công thức sau:
Vbùn =


mxNxtx(100 − P1 ) x0,7 x1,2 x(100 − P2 )
100.000

Trong đó:
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 11


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

 m: tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 người (0,4 - 0,5l/người.ngày.đêm) chọn m = 0,45;
 N: số người 500 người
 t: thời gian tích luỹ cặn lắng trong bể tự hoại (180 – 365 ngày.đêm) chọn t = 180;
 0,7: Hệ số tính đến 30 % cặn để phân giải;
 1,2: Hệ số tính đến 20 % cặn giử lại;
 P1: độ ẩm trung bình của cặn tươi = 95% ;
 P2: độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại = 90%.
Vbùn =

0,45 x500 x180 x (100 − 95) x0,7 x1,2 x(100 − 90)
= 17,01m3.
100.000

Vậy tổng thể tích bể tự hoại là VBể = 75+ 17,01= 92,01 m3
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tách riêng khỏi hệ thống nước thải sản xuất.
Lượng nước thải được đưa về tập trung tại bể tự hoại để phân hủy (trong khu vực sản
xuất và khu vực tập thể).
Đặc điểm của nước thải sinh hoạt: do hoạt động của xí nghiệp là hoạt động công

nghiệp. Công nhân được tập trung từ các xã và các ấp trong khu vực huyện có 1 số ít là
từ các vùng khác gom lại nên mọi sinh hoạt của công nhân được thực hiện tại phòng tập
thể riêng. Nước thải sinh hoạt chỉ hình thành do nhu cầu vệ sinh và vệ sinh tay chân
trước khi đi vào phân xưởng nên lượng nước thải sinh hoạt thực tế nhỏ hơn nhiều so với
tiêu chuẩn cấp nước. Hiện tại xí nghiệp đã xây dựng 15 nhà cầu vệ sinh trung bình 20
người sẽ sử dụng 01 phòng vệ sinh.
1.2.4. Nước mưa
Bố trí các hố ga thu nước dọc các tuyến đường thu gom nước mưa. Nước mưa
theo cống dẫn xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực hoặc các hồ xử lý nội bộ.
Các tuyến cống thoát nước được tính theo nguyên tắc tự chảy, đảm bảo độ dốc đặt
cống tối thiểu theo tiêu chuẩn. Độ đặc cống ban đầu là 0,5m, tính từ mặt đất hoàn thiện
đến đỉnh cống.
Nước mưa được thu gom vào các tuyến cống dọc theo các đường giao thông và
qua hồ sơ lắng đến hồ sinh học
1.3. CÔNG TRÌNH XẢ NƯỚC THẢI
Các hạng mục của hệ thống xử lý nước thải đã xây dựng
- Hệ thống phù hợp với quy mô và yêu cầu xử lý nước thải xí nghiệp (Nước thải
đầu ra đạt loại B - QCVN 11:2008/ BTNMT)
- Diện tích xây dựng hệ thống phù hợp với hiện trạng sử dụng đất của khu vực đô
thị và dễ hợp khối các công trình đơn vị.
- Hệ thống sử dụng phương pháp xử lý sinh học hiệu quả nhất so với phương pháp
xử lý khác.
 KÍCH THƯỚC TỪNG CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 12


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc


 Hố bơm
Thể tích: 3 m3
Kích thước: L x B x H: 2m x 1m x 1,5m
Thời gian lưu nước: t = 30 phút

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 13


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

 Bể Điều hòa
Thể tích: 180 m3
Kích thước: L x B x H: 8m x 5m x 4,5m
Thời gian lưu nước: t = 6 giờ
 Aerotank
Thể tích: 180 m3
Kích thước : L x B x H: 10 m x 3m x 6m
Thời gian lưu nước: t = 10 - 12 giờ
 Bể khử trùng
Thể tích: 12 m3
Kích thước L x B x H: 2m x 3m x 2m
Thời gian hóa chất khử trùng tiếp xúc với nước thải là 30 phút
 Bể nén bùn
Thể tích: 245 m3
Kích thước L x B x H: 7m x 7m x 5m
Thời gian lắng bùn: t = 10 giờ

Hệ thống công trình xả thải tập trung hiện tại của các xí nghiệp sản xuất là hệ
thống cống thoát nước được xây dựng xung quanh xí nghiệp. Nước thải từ trong xí
nghiệp sản xuất được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung, bằng ống nhựa PVC
Ø 114, 168, 200mm cùng với hệ thống cống hộp xây bằng gạch bê tông cốt thép với
thông số thiết kế: rộng 40cm và sâu 80cm, chiều dài của các mương dẫn ngầm này bằng
với chiều dài của phân xưởng sản xuất nước thải sau khi qua hệ thống xử lý được thải
ra sông Ông Đốc
Phương thức xả nước thải: là tự chảy và xả mặt. Nước thải được thải thông qua các
ống tròn bằng nhựa PVC có đường kính: Ø 114.
Chế độ xả nước thải: xí nghiệp hoạt động 24 giờ và chế độ xả nước thải là liên tục
Lưu lượng nước thải:
+ Lưu lượng xả trung bình: 231 m3/ngày đêm
+ Lưu lượng xả lớn nhất: 300 m3/ ngày đêm

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 14


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

CHƯƠNG II
ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI
2.1. MÔ TẢ NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI
2.1.1. Tên, vị trí nguồn tiếp nhận nước thải
Hiện nay Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc của Công ty cổ phần thủy sản Cà
Mau hiện đang thải ra Sông Ông Đốc, nước thải của Công ty qua hệ thống xử lý nước
thải trước khi thải ra Sông Ông Đốc. Vị trí nguồn tiếp nhận nước xả thải xuống Sông
Ông Đốc được xác định tọa độ bằng GPS cụ thể là:

X: 0481355

Y: 0999487

2.1.2. Đặc điểm tự nhiên khu vực xả thải
2.1.2.1 Vị trí địa lý
Thị trấn Sông Đốc nằm cách trung tâm thành phố Cà Mau 39km là 1 bên biển
Tây của huyện Trần Văn Thời và cách huyện Trần Văn Thời 6 km, Do vị trí giáp biển
nên thị trấn Sông Đốc được xem là 1 địa bàn trọng điểm của tỉnh Cà Mau trong lĩnh
vực khai thác, chế biến thủy hải sản phục vụ hậu cần nghề cá. Theo thống kê của ngành
thủy sản, tại đây có khoảng 1.200 tàu khai thác hải sản ra vào mua bán thủy hải sản.
Tuyến sông Ông Đốc bắt nguồn từ ngã ba Cái Tàu sau đó tiếp nhận nước từ Sông
Cái Tàu và Sông Trẹm sau đó đổ ra biển tây sông dài 44km và rộng 50m
Sông Đốc nằm gần các danh lam thắng cảnh Hòn Đá Bạc , của biển Cái Đôi
Vàm và hòn Chuối.
Cùng với sự phát triển của kinh tế, Sông Đốc đang đối mặt với nạn ô nhiễm môi
trường, tại các vàm sông quanh các chợ ở vùng biển này đâu đâu cũng thấy đầy rác.
Dọc bến tàu cao tốc và phà Rạch ruộng hàng ngàn thứ rác sinh hoạt được người dân đổ
thẳng xuống sông, khu vục cầu cảng gần thị trấn Sông Đốc là nơi tàu ghe thường ghé
lại để lên xuống hàng hóa.
2.1.2.2 Khí hậu
Khí hậu của tỉnh Cà Mau nói chung và khu vực huyện Sông Đốc nói riêng là khí
hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô,
mùa mưa từ tháng 4 -10 và mùa khô từ tháng 11- 3 năm sau: Đặc trưng khí hậu khu vực
Cà Mau năm 2009 được tóm tắt trong bảng sau.

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 15



Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

Bảng 2.1: Đặc điểm khí tượng khu vực tỉnh Cà Mau năm 2009
Thời gian

Nhiệt độ

Độ ẩm

Lượng mưa

Số giờ nắng(giờ)

Tháng 01

25,1

80

17,6

171,8

Tháng 02

26,7

82


101,3

180,1

Tháng 03

28,6

78

1,6

248,4

Tháng 04

26,7

81

201,4

182,6

Tháng 05

28,2

84


345,5

139,3

Tháng 06

28,8

81

173,6

181,3

Tháng 07

27,2

87

398,5

113,1

Tháng 08

28,3

85


206,7

175,5

Tháng 09

27,0

87

488,3

80,9

Tháng 10

27,5

85

208,6

160,4

Tháng 11

27,4

81


65,3

128,4

Tháng 12

26,7

89

19,6

169,8

Cả năm

27,4

83

2.228,0

1.913,6

(Nguồn niên giám thống kê tỉnh Cà Mau 2009)
 Nhiệt độ
Theo số liệu thống kê năm 2009, nhiệt độ trung bình năm khá cao 27,4 oC, nhiệt
độ trung bình cao nhất trong năm là vào tháng 6, khoảng 28,8 oC, nhiệt độ trung bình
thấp nhất trong năm là vào tháng giêng, khoảng 25,1oC.

 Nắng
Cà Mau nằm trong khu vực có số giờ nắng cao, tổng số giờ nắng trong năm
2009 là 1.913,6 giờ, số giờ năng trung bình cao nhất trong năm vào tháng 03, khoảng
248,4 giờ, số giờ nắng trung bình thấp nhất trung năm vào tháng 9, khoảng 80,9 giờ.
 Mưa
Chế độ mưa phân hóa thành hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 10): Tổng lượng mưa trong mùa mưa khoảng
2.159,4mm, chiếm 83,8% tổng lượng mưa trong cả năm.
+ Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau): Tổng lượng mưa trong mùa khô
vào khoảng 416,6 mm, chiếm 16,2% tổng lượng mưa trong cả năm.
+ Tổng lượng mưa trung bình năm 2.228,0 mm, lượng mưa trung bình cao nhất
vào tháng 9 khoảng 488,3 mm, lượng mưa trung bình thấp nhất vào tháng 03 là 1,6
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 16


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

mm. Khu vực Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc của Công ty cổ phần thủy sản Cà
Mau nằm trong vùng có lượng mưa trung bình hàng năm lớn, nhưng lượng mưa này
phân phối không đều trong năm dẫn đến tình trạng thừa nước trong mùa mưa và thiếu
nước trong mùa khô.
 Độ ẩm
Độ ẩm trung bình 2009 tương đối cao 83%. Độ ẩm tương đối đạt giá trị cao nhất
vào tháng 12 89% và thấp nhất vào tháng 3là 78%. Trong mùa mưa từ tháng 4 đến
tháng 10 mùa ẩm ướt, độ ẩm dao động từ 81 – 87%. Vào mùa khô, tháng 11 đến tháng
3 năm sau độ ẩm dao động từ 78-89%.
 Gió

Trong năm hai mùa rõ rệt, gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam:
+ Gió mùa Đông Bắc: Thịnh hành từ thánh 11 đến tháng 4 năm sau. Thành phần
chính là gió hướng Đông, chiếm 50-70% số lần xuất hiện trong tháng, tốc độ gió trung
bình lớn nhất là 3,3m/s (tháng 02), tốc độ tức thời lớn nhất 28,0m/s
+ Gió mùa Tây Nam: Thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 10. Thành phần chính là
gió hướng Tây, chiếm 40-50% số lần xuất hiện trong tháng, tốc độ gió trung bình lớn
nhất là 1,8m/s, tốc độ tức thời lớn nhất là 28m/s.
2.1.2.3 Chế độ thủy văn
Cà Mau là tỉnh duy nhất trong cả nước có hai chế độ triều chi phối. Chế độ thủy văn
có sự phân biệt khá rõ nét giữa bờ biển Đông và bờ biển Tây. Biển Đông với chế độ bán
nhật triều và biển Tây với chế độ nhật triều đã tạo ra sự giao thoa chi phối của hai chế độ
triều, tạo lợi thế phát triển tính đa dạng sinh học, các vùng nhạy cảm với tác động môi
trường, các vùng có giá trị tài nguyên sinh vật lớn phục vụ cho sự phát triển kinh tế-xã hội.
Đặc biệt là sự hình thành bãi bồi phía tây Ngọc Hiển tiến nhanh ra phía biển có tác dụng
mở mang đất đai cho tỉnh và phát triển các hếinh thái ngập mặn ven biển
Bở biển phía Đông với chế độ bán nhật triều không đều (trong 24 giờ 57 phút xuất
hiện 2 lần nước lớn và 2 lần nước ròng). Biên độ triều biển đông tương đối lớn: vào các
ngày triều cường biên độ đạt 3-3,5m, vào các ngày triều kém biên độ triều đạt 1,8-2,2m.
Trong một năm mực nước cao nhất xảy ra từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, gần trùng với
mùa khô. Thời kỳ gió chướng có thể gây ra hiện tượng nước dâng. Trong các tháng có mực
nước cao nhất của năm là tháng 10, 11 và tháng 12. Biên độ tại cửa sông Ông Đốc có thể
đạt cực đại là 3,73m, các tháng mực nước thấp nhất là tháng 5 và tháng 6 biên độ tại cửa
Gành Hào đạt cực tiểu là 1,6m
Bở biển phía Tây (Vịnh Thái Lan) với chế độ nhật triều không đều ảnh hưởng tới
các cửa sông Đầm Cùng trở lên đến ranh giới giáp tỉnh Kiên Giang. Ở đây thời gian triều
lên và triều xuống gần bằng nhau, kéo dài 11, 3-12 giờ. Các ngày triều cường thì thời gian
kéo dài thêm 1-1,5 giờ. Biên độ triều biển Tây yếu hơn triều biển đông, biên độ triều lớn
nhất chỉ khoảng 1,1-1,2m vào thời kỳ triều kém biên độ khoảng 0,6-0,8m

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau

ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 17


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

Chế độ triều biển Đông Tây và chi phối hầu như toàn bộ các sông ngòi của tỉnh.
Chế độ triều biển Đông chi phối các sông ngòi ở Cà Mau manh hơn triều biển Tây. Khảo
sát khuy hướng vận chuyển nước trên các sông cho thấy từ biển Đông sang Vịnh Thái Lan
là chủ yếu, mực nước bình quân biển Đông cao hơn biển Tây.
Nước thải Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc được thải ra sông Ông Đốc, do
khu vực xả thải nằm gần cửa biển Tây vịnh Thái Lan nên chịu ảnh hưởng nặng của triều
biển Tây tại cửa sông Ông Đốc, mực nước cao nhất ( + 0,85 m đến + 0,95 m), xuất hiện
vào tháng 10, tháng 11; mực nước thấp nhất – 0,4 đến 0,5 m, xuất hiện vào tháng 4,
tháng 5.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của vùng
2.1.3.1 Dân số
Theo niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2009 huyện Trần Văn Thời có dân số
trung bình khoảng 186.570 người, trong đó phân theo giới tính Nam 93.981, Nữ 92.589
người, phân theo thành thị và nông thôn. Dân số sống tại huyện Trần Văn Thời khoảng
42.908 người, sống ở nông thôn 143.662 người
Cơ cấu lao động của dân cư trong khu vực chủ yếu là kinh doanh, sản xuất và
dịch vụ Phần đông dân cư sống gần các xí nghiệp xí nghiệp là lưc lượng công nhân
viên, các hộ cá nhân địa phương buôn bán nhỏ lẻ trong thị trấn.
2.1.3.2 Hạ tầng cơ sở
Lượng nước cấp cho vùng này chưa được đầy đủ cho nên đa số các hộ dân hoặc
cơ sở sản xuất khi sử dụng nước buộc phải tiến hành khoan giếng nước để phục vụ. Đây
là thị trấn thuộc huyện Trần Văn Thời, Cà Mau, đến nay 11 xã huyện đều có lưới điện
thắp sáng và sinh hoạt.

Đến nay, hệ thống giao thông khu vực chưa phát triển hoàn chỉnh, với mạng lưới
sông ngòi chằn chịt, hệ thống giao thông thủy phát triển mạnh, bên cạnh đó hệ thống
giao thông đường bộ cũng đang được quan tâm và đầu tư, đường nhựa, đường bêtông,
đường cấp phối đã được xây dựng đến tận các xã các ấp, tạo điều kiện thuận lợi giao
thương với các vùng lân cận.
2.1.3.3 Y tế - giáo dục
Theo niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2009 thì trong khu vực huyện Trần
Văn Thời có 1 bệnh viện và 1 phòng khám khu vực (trong đó có bệnh viện Đa khoa
huyện Trần Văn Thời) với tổng số giường bệnh là 240 giường, trong đó đội ngũ y bác sĩ
gồm có 55 bác sĩ, 219 y sĩ, 17 nữ hộ sinh. Về giáo dục trong huyện Trần Văn Thời có
trường mẫu giáo có 11 trường học, 164 giáo viên và 3.442 bé, về cấp bật tiểu học thì
trong huyện có 51 trường học, có 956 giáo viên và 19.185 học sinh, bật trung hoc cơ sở
toàn huyện có 19 trường, 614 giáo viên và 8.899 học sinh, bậc phổ thông huyện gồm có
3 trường 171 giáo viên và 2.806 học sinh.
2.1.3.4 Hoạt động kinh tế trong khu vực xả thải
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 18


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

+ Nông nghiệp
Phát triển lâm ngư nông nghiệp kết hợp, thực hiện đa dạng loài nuôi và loại hình
nuôi để phát triển bền vững, phát triển sản xuất giống thuỷ sản chất lượng cao phục vụ
nhu cầu về con giống trong huyện và của tỉnh, khai thác thủy hải sản gắn với bảo vệ
nguồn lợi thủy sản và các dịch vụ hậu cần nghề cá..
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất đa canh, đa con bước đầu phát triển đáng kể, nhiều
hộ gia đình vươn lên làm ăn có hiệu quả.

+ Công nghiệp:
Tại Thị Trấn Sông Đốc chủ yếu là phát triển công nghiệp nông thôn, phục vụ
kinh tế biển như: Chế biến thủy sản, cơ khí sửa chữa tàu thuyền, sửa chữa động cơ, chế
biến gỗ và mộc gia dụng… Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản lượng công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp hàng năm 17%, giai đoạn sau 2010 có thể đạt 16 - 17%.
2.1.3.5 Quy hoạch phát triển các ngành kinh tế trong khu vực xả nước thải vào
nguồn tiếp nhận
Nhờ thiên nhiên ưu đãi, Sông Đốc có được cái "thiên thời, địa lợi" của vùng cửa
biển. Thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời nằm trên tuyến du lịch Cà Mau - Sông
Đốc - Hòn Đá Bạc, với vùng kế cận là cửa biển Cái Đôi Vàm và đảo Hòn Chuối. Chính
vị trí này đã làm nổi rõ vai trò của Sông Đốc trong khu vực, đó là nơi đón tiếp, phục vụ,
trung chuyển hàng hóa, khách du lịch... Thêm vào đó, Sông Đốc còn là cửa biển lớn
nhất của tỉnh Cà Mau với nghề khai thác biển lâu đời, đã và đang phát triển mạnh.
Thị trấn Sông Đốc có đường bờ biển dài khoảng 8,5km, cửa biển rộng từ 500 700m, có ngư trường đánh bắt rộng, sản lượng khai thác hằng năm trên 65 ngàn tấn hải
sản các loại. Cửa biển Sông Đốc sở hữu lượng tàu thuyền lớn nhất tỉnh, trên 1.000 chiếc
và tùy theo thời vụ mà có từ 300 - 500 phương tiện ra vào khai thác, trao đổi hàng hóa.
Khai thác biển hiệu quả, kéo theo sự phát triển của các dịch vụ hậu cần nghề cá. Hiện
nay, ở Sông Đốc có hơn 1.000 cơ sở kinh doanh dịch vụ hậu cần nghề cá; nhiều nhà
máy chế biến bột cá, chả cá, chế biến hải sản xuất khẩu… và nhiều cơ sở nhỏ lẻ khác.
Chính sự phát triển vượt bậc đó đã đưa khai thác biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
của thị trấn Sông Đốc.
Nhờ có vị trí thuận lợi, hằng ngày, bến tàu thị trấn Sông Đốc vận hành liên tục,
vận chuyển trao đổi hàng hóa đến nhiều địa phương trong và ngoài khu vực: Cần Thơ,
Trà Vinh, Bến Tre, Kiên Giang, Bình Thuận, Đà Nẵng... Khả năng vận chuyển cao, ước
tính đến cuối năm 2008, có gần 63 ngàn lượt phương tiện vận chuyển hàng hóa và vận
tải hành khách, khối lượng vận chuyển hàng hóa đạt trên 14 ngàn tấn, khối lượng hành
khách đạt trên 1 triệu 700 lượt người.
Bằng nội lực của mình, Sông Đốc đang phấn đấu vươn lên trở thành một trong
ba đô thị trẻ, năng động, là động lực phát triển của tỉnh Cà Mau, gồm: Tp.Cà Mau,
Sông Đốc và Năm Căn. Thời gian qua, thị trấn đã được tỉnh triển khai đầu tư xây dựng

các khu kinh tế trọng điểm như: quy hoạch khu trung tâm thị xã Sông Đốc 186ha, khu
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 19


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

công nghiệp chế biến thủy sản, dự án cảng cá Sông Đốc công suất trên 165 ngàn tấn
hàng hóa/năm, khu neo đậu tàu thuyền trú bão, khu dân cư Xẻo Quao, các dự án chỉnh
trang khu dân cư bờ bắc và phía tây Rạch Ruộng… Đồng thời, khi tuyến giao thông
huyết mạch nối liền từ Thành phố Cà Mau đi qua Tắc Thủ, Rạch Ráng đến Sông Đốc
và tuyến hành lang ven biển Nam Việt Nam, chạy dọc theo đê biển Tây được hình
thành sẽ tạo ra hệ thống giao thông liên hoàn, tạo động lực cho Sông Đốc vươn mình.
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 sẽ tập trung xây dựng Sông Đốc cơ bản đạt tiêu chí
đô thị loại IV như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII đề ra.
2.1.4. Các nguồn thải lân cận cùng xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải
2.1.4.1 Thống kê số nguồn thải
Hiện tại trong khu vực xả thải, ngoài Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc của
Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau thì còn các nguồn thải khác cùng thải ra nguồn tiếp
nhận là sông Ông Đốc, trong đó có các nguồn thải tiêu biểu như nhà máy bột cá Khải
Hoàng, Đặng Lợi, cây xăng dầu Khánh Vy, Quang Bình, Quốc Hiệp...các cơ sở tôm
giống, khu vực bến tàu, chợ Sông Đốc, nước thải từ các hộ dân cư sống dọc theo bờ
sông Ông Đốc gần khu vực xả thải.
2.1.4.2 Mô tả sơ bộ từng nguồn thải
Đặc trưng của nguồn nước thải: Do sông Ông Đốc nằm trong thị trấn đây là tuyến
sông chính tiếp nhận các nguồn thải từ xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc như
Quang Bình với lưu lượng khoảng 300 m3/ngày đêm, Quốc Hiệp khoảng 50 m3/ngày
đêm. Ngoài ra còn 1 lượng nước thải từ khu vực bến tàu, khu vực chợ khoảng 100

m3/ngày đêm và nước thải sinh hoạt từ các công nhân sinh sống cạnh xí nghiệp và
những người dân sống dọc theo bờ sông Ông Đốc gần khu vực xả thải thành phần chính
của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
+ Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh: tắm
giặt giũ, tẩy rửa...
+ Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt, cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa
trôi
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra còn
có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm.
Nhìn chung các nguồn thải lân cận trong vùng điều tra như các xí nghiệp đều có
hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên do sông Ông Đốc cùng 1 lúc tiếp nhận nhiều nguồn
thải từ các xí nghiệp xí nghiệp, các hộ dân sinh sống dọc theo bờ, các nhà tập thể của
các công nhân sinh sống gần các xí nghiệp xí nghiệp theo khảo sát của chúng tôi
khoảng 5.000-10.000 người ước lượng có lưu lượng xả thải khoảng 500-1000m 3/ngày
đêm nên về lâu dài có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ và vi sinh, cùng với nước thải của Xí
nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc đã qua hệ thống xử lý nước thải, đã góp phần làm
tăng ô nhiễm trong khu vực.
2.2. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 20


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

Chất lượng nước của Sông Ông Đốc được đánh giá dựa trên kết quả phân tích mẫu
nước lấy vào thời điểm 10/11/2010 so với quy chuẩn QCVN 08/2008/BTNMT cột B2
được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước tiếp nhận

Chỉ tiêu

Đơn vị

pH

Nước mặt

Nước mặt

QCVN/08/2008/BTNMT

(M1)

(M2)

(cột B2)

7,72

7,67

5,5 - 9

BOD5

mg/l

4


4

25

COD

mg/l

7,84

7,34

50

Fe tổng

mg/l

1,53

1,35

2

TSS

mg/l

122


116

100

Amoni

mg/l

KPH

KPH

1

NO3-

mg/l

0,048

0,083

15

Cl-

mg/l

7.884


7.681

-

E.coli

MNP/100ml

2,4 x 103

5,4 x 103

200

Coliform

MNP/100ml

5,4 x 103

5,4 x 103

10 x 103

(Nguồn: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng tỉnh Cà Mau, ngày 17/11/2010)
Chú thích:+ M1: Mẫu nước mặt Sông Ông Đốc hạ lưu cách xí nghiệp 200m.
+ M2: Mẫu nước mặt sông Ông Đốc cách xí nghiệp 200m
 Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy lượng nước trên sông Ông Đốc:
pH của nước sông trung tính được thể hiện qua 2 mẫu là (7,72-7,67)
Sắt là nguyên tố thường gặp trong nước mặt hay nước ngầm, thường tồn động ở

dạng muối hòa tan như: FeCO3, Fe2O3, FeSO4,…hoặc các dạng không tan của Fe3+. Khi
tiếp xúc với không khí hay môi trường oxi hóa, Fe 2+ bị oxi hóa đến Fe3+ và bị thủy phân
tạo thành oxit sắt không tan. Sắt có nhiều trong nước mặt hay nước ngầm do quá trình
chảy của các dòng nước qua các mỏ khoáng hay lớp đất đá trong tự nhiên. Theo kết quả
phân tích trên ta thấy chỉ tiêu Fe ở mức thắp thấp hơn so với quy chuẩn.
Các chỉ tiêu BOD5, Fe tổng, COD, NO3- ,TSS của sông Ông Đốc đều nằm trong
giới hạn cho phép (so với quy chuẩn loại B2 của QCVN 08/2008/BTNMT-cột 2), riêng
tổng E.coli của hai mẫu điều vượt quá giới hạn cho phép, ta thấy mẫu nước mặt M 2 hơi
cao gấp 12 lần và mẫu nước mặt M 2 gấp 27 lần vượt giới hạn cho phép so với quy
chuẩn loại B2 của QCVN 08/2008/BTNMT

ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 21


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

Tóm lại: Hiện nay, nước trên sông Ông Đốc bị ô nhiễm chủ yếu là do vi sinh vật
E.Coli và TSS. Nồng độ BOD5, COD, sắt tổng dinh dưỡng, Sông Ông Đốc còn ở mức
thấp.

CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XẢ NƯỚC THẢI VÀO
NGUỒN NƯỚC
.
3.1. TÁC ĐỘNG ĐẾN MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA NGUỒN NƯỚC
Lượng chất hữu cơ có trong nước thải quá cao sẽ dẫn đến sự suy giảm nồng độ
hòa tan trong nước do các vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các hợp chất

hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan dưới 50% mức bão hòa sẽ làm giảm khả năng tự làm
sạch của nguồn nước.
Nồng độ chất ô nhiễm sau khi qua hệ thống xử lý nước thải và chất lượng
nguồn nước tiếp nhận
Bảng 3.1: Kết quả nước xả thải vào chất lượng nguồn nước tiếp nhận
Nước mặt
(M1)

Nước mặt
(M2)

Nước thải qua
HTXLNT

QCVN
11/2008/BTNMT
(cột B)

7,72

7,67

7,66

5,5-9

BOD5

4


4

8

50

COD

7,84

7,34

70,6

80

N tổng

-

-

4,64

60

Fe tổng

1,53


1,35

-

-

TSS

122

116

88

100

Amoni

KPH

KPH

KPH

20

5,4 x 103

5,4 x 103


3,5 x 103

5 x 103

Chỉ tiêu
pH

Coliform

Ghi chú: HTXLNT: Hệ thống xử lý nước thải
Nhận xét: Nước thải của Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc sau khi qua hệ
thống xử lý nước thải có nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm vẫn còn thấp hơn so với QCVN
11/2008/BTNMT và TCVN 7648:2007 theo tiêu chuẩn nước thải cột B. Do vậy, tuy
nằm trong giới hạn cho phép nhưng không quan tâm đầu tư kiểm tra bảo dưỡng hệ
thống theo định kỳ thì nước qua xử lý không đạt sẽ tác động một phần nào đến mục tiêu
chất lượng của nguồn nước trong khu vục cũng như vùng phụ cận.
Các chỉ tiêu N tổng, Amoni, BOD 5, COD có trong nước thải sau khi xử lý có
giảm đáng kể so với quy chuẩn QCVN 11/2008/BTNMT và TCVN 7648:2007 theo tiêu
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 22


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

chuẩn nước thải cột B. tuy nhiên vẫn còn cao hơn so với các chỉ tiêu của nước mặt sông
Ông Đốc.
Tóm lại: Nước thải của Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc của Công ty cổ
phần thủy sản Cà Mau sau khi qua hệ thống xử lý nước thải đã đạt so với QCVN

11/2008/BTNMT và TCVN 7648:2007 theo tiêu chuẩn nước thải cột B.
3.2. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI THỦY SINH
3.2.1. Tác động đến môi trường nước
a. Chất hữu cơ
Hàm lượng chất hữu cơ trong nước là một trong những chỉ tiêu quan trọng để
đánh giá chất lượng nước trong thủy vực. Ở mức nồng độ vừa phải trong nước thì chất
hữu cơ là nguồn cung cấp dinh dưỡng phong phú cho các thủy sinh vật trong thủy vực,
nhưng khi ở nồng độ cao làm cho môi trường nước bị nhiễm bẩn hay bị ô nhiễm nặng.
Để đánh giá hàm lượng chất hữu cơ thì người ta dùng các thông số như: BOD5, COD.
Dựa vào hàm lượng COD trong nước có thể đánh giá cơ bản mức độ ô nhiễm
nước trong thủy vực như sau:
Nếu COD> 8 mg/l thì ô nhiễm nhẹ;
Nếu COD: 8 - 20 mg/l thì ô nhiễm vừa;
Nếu COD 20 - 30 mg/l thì ô nhiễm;
Nếu COD>30 mg/l thì ô nhiễm nặng.
Tác động của các chất hữu cơ có trong nước thải: các chất hữu cơ hiện diện
trong nước thải chủ yếu là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật. Sự hiện diện
của chất hữu cơ sẽ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển mạnh gây ra các tác động
xấu đến môi trường nước mặt tại khu vực và vùng lân cận do:
Làm thiếu trầm trọng Oxy hòa tan (DO) trong môi trường nước do vi sinh vật sử
dụng để phân hủy các chất hữu cơ, gây ảnh hưởng xấu đến các loài động vật thủy sinh;
Tạo ra các khí độc do quá trình phân hủy sinh học của vi sinh vật như H 2S, NH3,
… và các mầm móng gây bệnh từ các vi khuẩn lan truyền trong môi trường nước.
b. Tổng Nitơ
Hàm lượng Nitơ trong môi trường nước là một nhân tố cần thiết cho các vi sinh
vật do N là một thành phần cấu tạo protein và axit nucleic của vi sinh vật. Do đó, số liệu
về N trong môi trường nước là rất cần thiết để đánh giá mức độ có thể xử lý nước thải
bằng phương pháp sinh học. Nitơ trong nước có thể tồn tại ở các dạng sau: NH 3
(ammoniac), muối amon (NH4NO3, (NH4S)2O4,….), NO2-, NO3- và N2.
Quá trình chuyển hóa nitơ trong môi trường nước do sự phân hủy của các chất

hữu cơ có thể biểu diễn qua chuỗi sau:

Chất hữu cơ
(Protein)

Oxy hóa bởi

Oxy hóa bởi

vk nitromonas

vk nitrobate

NO3NH3
NO2ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Khử
NO3-

N2
Trang 23


Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc

Việc xác định nồng độ nitơ trong môi trường nước chỉ thị cho thời gian bị ô nhiễm
hay khoảng cách từ nguồn thải. Sự hiện diện nhiều NH 3 trong môi trường nước có thể
gây độc cho cá và các thủy sinh vật.
c. Tổng Photpho

Cũng như Nitơ, Photpho là chất dinh dưỡng cho vi khuẩn sống và phát triển trong
các công trình xử lý nước thải. Photpho là chất dinh dưỡng đầu tiên cần thiết cho sự
phát triển của thực vật sống dưới nước. Nếu nồng độ Photpho và Nitơ trong nước thải
xả ra sông quá mức cho phép sẽ gây ra hiện tượng tảo nở hoa.
Hiện tượng “tảo nở hoa” là quá trình sinh trưởng và phát triển mạnh, hàng loạt của
tảo khắp thủy vực tạo thành một màn kín che phủ bề mặt nước làm ánh sáng và oxy
không khuếch tán vào môi trường nước làm cho các thủy sinh vật ở vùng giữa và vùng
đáy thủy vực thiếu oxy, ánh sáng và chất độc tiết ra từ tảo có thể dẫn đến hiện tượng
chết hàng loạt của các thủy sinh vật.
d. Dầu mỡ động thực vật
Khi hàm lượng dầu mỡ trong nước cao, nước sẽ có mùi hôi và không thể dùng cho
mục đích ăn uống được. Ngoài ra, ô nhiễm dầu sẽ dẫn đến giảm khả năng tự làm sạch
của nguồn nước do tạo thành các thể không hòa tan tồn tại trong nước giảm khả năng
hô hấp của các thủy sinh vật, giết chết các vi sinh vật, phiêu sinh và sinh vật đáy,…Chất
rắn lơ lửng
Chất rắn lơ lửng khi tồn tại ở hàm lượng cao trong môi trường nước cũng sẽ gây
ra các tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh vật. Ngoài ra, nó còn làm tăng độ đục
của nước, gây bồi lắng kênh rạch,…
3.2.2. Tác động đến hệ sinh thái thủy sinh
Nước thải là tác nhân gây ô nhiễm chính của xí nghiệp, nếu không xử lý sẽ góp
phần gây ô nhiễm nước. Đối với tác động người dân trong vùng dùng nước này vào
mục đích sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra còn có các loài thủy sinh vật trong
vùng bị ảnh hưởng. Địa bàn ảnh hưởng khá hẹp. Đây là nguồn ô nhiễm chính của xí
nghiệp chế biến phải tập trung xử lý. Do nước thải hầu như không chứa chất độc hại
nên tác động đến sức khỏe người dân trong khu vực là không lớn mà chủ yếu tác động
đến cảm quan. Nước thải có hàm lượng chất dinh dưỡng cao sẽ làm tăng quá trình đồng
hóa của các vi khuẩn làm cho môi trường nước nguồn tiếp nhận bị suy giảm hàm lượng
oxy hòa tan. Điều này vô cùng bất lợi đối với hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học đặc
biệt là sự tồn tại và phát triển của các loài động vật thủy sinh lớn nhu cá, tôm, cua…
Thành phần giống loài thực vật nổi:

Môi trường nước lợ, mặn đa dạng về chủng loại tảo như lam, lục, mắt, tảo khuê,
tảo giáp…chúng chỉ thị cho môi trường tương đối sạch và là nguồn thức ăn dồi dào cho
các giống loài tôm, cá.
ĐVTV: Công ty TNHH Dịch vụ Tài nguyên & Môi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 24


Báo cáo xả nước thải vào ng̀n nước cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Sơng Đốc

Thành phần giống lồi động vật nổi:
Tỷ lệ động vật này cũng chiếm khá cao, tuy nhiên các yếu tố ơ nhiễm ảnh hưởng
rất lớn tới mật độ phân bố và tình trạng ưu thế của nhóm động vật rất nhạy cảm này.
Trong đó, đặc biệt đáng chú ý là các tác động lâu dài và khó phục hồi như rác thải lắng
đọng gây hơi thối, cản trở trao đổi oxy hòa tan trong nước như nhóm giáp xác và nhóm
thân mềm.
Tóm lại nước thải của xí nghiệp chế biển thủy sản mặt hàng mới thuộc Cơng ty cổ
phần thủy sản Cà Mau khi qua hệ thống xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu cơ
(BOD5, COD) là thấp, chất dinh dưỡng (N tổng) là rất thấp, tuy nhiên nước thải của
Cơng ty về lâu dài cũng góp phần làm ơ nhiễm mơi trường nguồn nước tiếp nhận cũng
như hệ sinh thái khu vực này nhưng khơng đáng kể.
3.3. TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN, DỊNG CHẢY
a) Tác động nước thải sản xuất:
Từ kết quả phân tích chất lượng nước thải trong loại hình chế biến tơm, phần chủ
yếu của nước thải là thịt và các phụ phẩm của tơm như kết quả phân tích, ta so sánh với
QCVN 11:2008/BTNMT (Cột B) cho thấy nước thải nằm trong giới hạn cho phép việc
xả nước thải vào nguồn nước của cơng ty khi đi vào hoạt động sẽ khơng ảnh hưởng đến
chất lượng nguồn nước tiếp nhận tuy nhiên cũng có vài chỉ tiêu vượt mức cụ thể là làm
gia tăng nồng độ ơ nhiễm của các thơng số: Coliform, Cl-… trong nguồn tiếp nhận.

b) Tác động nước thải sinh hoạt:
Khi vào hoạt động ổn định Cơng ty cần khoảng 500 nhân viên, sẽ thải ra một
lượng nước thải sinh hoạt khoảng 50m3/ngày đêm. Dựa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức
Y tế Thế Giới thiết lập, khối lượng các chất ơ nhiễm mỗi người thải vào mơi trường
hàng ngày được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 3.2: Nồng độ, tải lượng ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người hàng
ngày đưa vào mơi trường
TT

Chất ô
nhiễm

Hệ số ô nhiễm
(g/ng.ngày)

Tải lượng ô
nhiễm
(kg/ngày)

Nồng độ chất ô
nhiễm (mg/l)

Xử lý bằng
bể tự họai

QCVN 14:
2008/BTNM
T Cột A

1

2
3
4
5
6
7
8

BOD
COD
SS
Dầu mỡ
Tổng N
Amoni
Photphat
Coliform

45 - 54
72 - 102
70 - 145
10 - 30
6 - 12
2,4 - 4,8
0,8 - 4
-

2,25 - 2,7
3,6 - 5,1
3,5 - 7,25
0,5 - 1,5

0,3 - 0,6
0,12 - 0,24
0,04 - 0,2
-

450 - 540
720 - 1.020
700 - 1.450
100 - 300
60 - 120
24 - 48
8 - 40
6
10 -108tb/100ml

100 - 200
180 - 360
80 - 160
20 - 40
5 - 15
-

30
50
500
10
15
5
4
3.000


Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1993

ĐVTV: Cơng ty TNHH Dịch vụ Tài ngun & Mơi trường Cà Mau
ĐC: 21 An Vương Dương khóm 3, P.7, TP.Cà Mau - : 07803.600.956

Trang 25


×