Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Đánh giá tác động môi trường Khu đô thị tái định cư Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 115 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................................i
DANH SÁCH BẢNG.........................................................................................................................iv
DANH SÁCH HÌNH...........................................................................................................................v
.............................................................................................................................................................v
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................................vi
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................1
1. Xuất xứ của dự án........................................................................................................................1
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường.........................1
2.1. Các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật ..........................................................................1
2.1.1. Các văn bản pháp luật..................................................................................................1
2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành.........................................................................2
2.3. Tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá ĐTM......................................................3
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường.........................................3
4. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường........................................................................3
4.1. Tổ chức thực hiện.................................................................................................................3
4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM..............................................4
CHƯƠNG 1.........................................................................................................................................6
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN................................................................................................................6
1.1. Tên dự án..............................................................................................................................6
1.2. Chủ dự án..............................................................................................................................6
1.3. Vị trí địa lý của dự án...........................................................................................................6
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án..................................................................................................8
1.4.1 Nội dung quy hoạch......................................................................................................8
1.4.2 Các hạng mục công trình chính....................................................................................9
1.4.2.1 Khu hỗn hợp thương mại, dịch vụ, căn hộ và chung cư..........................................9
1.4.2.2 Các công trình giáo dục:........................................................................................10
1.4.2.3 Các công trình hành chính:....................................................................................10


1.4.2.4 Nhà ở liên kế tái định cư:.......................................................................................11
1.4.2.5 Khu kỹ thuật:..........................................................................................................11
1.4.2.6 Công viên cây xanh:...............................................................................................11
1.4.2.7 Hệ thống kênh đào và hồ:......................................................................................11
1.4.2.8 Đất ở tự cải tạo:......................................................................................................11
1.4.3 Các hạng mục công trình phụ trợ................................................................................12
1.4.3.1 Quy hoạch giao thông:...........................................................................................12
1.4.3.2 Chuẩn bị kỹ thuật đất:............................................................................................13
1.4.3.3 Quy hoạch cấp điện:...............................................................................................14
1.4.3.4 Quy hoạch cấp nước:.............................................................................................15
1.4.3.5 Quy hoạch thoát nước thải và vệ sinh môi trường:................................................16
1.4.4 Quy mô về nguồn vốn đầu tư .....................................................................................18
1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án..............................................................................................19
1.4.6 Sơ đồ tổ chức và quản lý thực hiện dự án...................................................................19
CHƯƠNG 2.......................................................................................................................................20
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI...............................................20
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường.......................................................................................20
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.......................................................................................20
2.1.2. Điều kiện về khí tượng - thủy văn.............................................................................20
2.1.2.1. Điều kiện về khí tượng..........................................................................................20
2.1.2.2. Đặc điểm thủy văn................................................................................................23
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên........................................................24
2.1.3.1. Hiện trạng môi trường nước mặt...........................................................................24
Trang i


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”
2.1.3.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm.........................................................................27
2.1.3.3. Hiện trạng môi trường không khí.........................................................................28

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................................................29
CHƯƠNG 3.......................................................................................................................................32
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..............................................................................32
3.1. Đánh giá tác động...............................................................................................................32
3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải.........................................................32
3.1.1.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng...................................................................................32
3.1.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí..........................................................................32
3.1.1.3 Nguồn phát sinh nước thải.......................................................................................35
3.1.1.4 Nguồn phát sinh chất thải rắn.................................................................................36
3.1.1.5 Tác động đến điều kiện kinh tế xã hội.....................................................................37
3.1.2 Giai đoạn hoạt động....................................................................................................38
3.1.2.1 Nguồn phát sinh khí thải và tiếng ồn.......................................................................38
3.1.2.2 Nguồn phát sinh nước thải ......................................................................................41
3.1.2.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn..................................................................................42
3.1.3 Dự báo rủi ro về sự cố môi trường..............................................................................44
3.1.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng....................................................................................44
3.1.3.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động............................................................................45
3.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG...................................................................45
3.2.1 Môi trường tự nhiên....................................................................................................45
3.2.1.1 Môi trường nước......................................................................................................45
3.2.1.2 Môi trường đất.........................................................................................................45
3.2.1.3 Môi trường không khí..............................................................................................46
3.2.1.4 Tài nguyên sinh học.................................................................................................46
3.2.2 Môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội............................................................................46
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG...................................................................................................47
3.3.1 Tác động do quá trình giải phóng mặt bằng...............................................................47
3.3.2 Tác động do ô nhiễm không khí.................................................................................47
3.3.2.1 Trong giai đoạn thi công các hạng mục công trình..................................................47
3.3.2.2 Tác động trong giai đoạn hoạt động của khu quy hoạch.........................................49
3.3.3 Tác động do ô nhiễm nước thải..................................................................................50

3.3.4 Tác động do chất thải rắn............................................................................................51
3.3.5 Tác động đến điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................51
3.3.5.1 Các tác động tích cực...............................................................................................51
3.3.5.2 Các tác động tiêu cực...............................................................................................52
3.3.6 Các tác động khác.......................................................................................................52
CHƯƠNG 4.......................................................................................................................................53
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA...................................................53
VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG...........................................................................................53
4.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ
ÁN .............................................................................................................................................53
4.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG.........................54
4.2.1 Bảo đảm nước sạch và vệ sinh môi trường ................................................................54
4.2.2 Kiểm soát ô nhiễm không khí.....................................................................................54
4.2.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm tại công trường .......................................................................54
4.2.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm bên ngoài khu vực thực hiện dự án.........................................55
4.2.2.3 Khống chế ồn rung trong quá trình xây dựng .........................................................55
4.2.3 Kiểm soát ô nhiễm nước thải......................................................................................55
4.2.4 Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn............................................................................57
4.2.4.1 Thu gom rác thải xây dựng......................................................................................57
Trang ii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”
4.2.4.2 Rác thải sinh hoạt.....................................................................................................57
4.2.5 Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động và vệ sinh môi trường...................................57
4.3 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG...................................58
4.3.1 Kiểm soát ô nhiễm không khí.....................................................................................58
4.3.2 Giảm thiểu nước mưa chảy tràn..................................................................................59
4.3.3 Kiểm soát ô nhiễm nước thải......................................................................................59

4.3.3.1 Xử lý nước thải sinh hoạt tại các khu chung cư.......................................................59
4.3.3.2 Khu dịch vụ, thương mại.........................................................................................60
4.3.3.3 Hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu quy hoạch...........................................61
4.4.3 Kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn.................................................................................67
Công 4.4.3 Kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn.......................................................................67
4.5 PHÒNG NGỪA SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG...........................................................................69
4.5.1 Phòng ngừa và ứng phó sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng..............................69
4.5.2 Phòng ngừa và ứng phó sự cố trong giai đoạn hoạt động...........................................70
4.5.3 Các biện pháp an toàn giao thông, quản lý an ninh trật tự xã hội...............................70
CHƯƠNG 5.......................................................................................................................................72
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG....................................................72
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG................................................................73
5.1.1 Chương trình quản lý chung.......................................................................................73
5.1.2 Dự trù kinh phí............................................................................................................73
5.1.2.1 Công trình xử lý nước thải.......................................................................................73
5.1.2.2 Công trình Quản lý và xử lý chất thải rắn................................................................76
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...............................................................76
5.2.1 Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn xây dựng cơ bản............................77
5.2.2. Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án......................77
5.2.3 Kinh phí giám sát môi trường.....................................................................................78
5.2.3.1 Giai đoạn thi công....................................................................................................78
5.2.3.2 Giai đoạn hoạt động.................................................................................................79
CHƯƠNG 6.......................................................................................................................................82
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...............................................................................................82
6.1 Ý kiến của UBND phường Long Hòa.................................................................................82
6.2 Ý kiến của UBMTTQ phường Long Hòa............................................................................82
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT.......................................................................................84

Trang iii



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1 Các công trình của dự án.....................................................................................................8
Bảng 1.2 Bảng kê giao thông.............................................................................................................12
Bảng 1.3 Phụ tải điện.........................................................................................................................14
Bảng 2. 1: Nhiệt độ trung bình các tháng trên địa bàn TP. Cần Thơ.................................................21
Bảng 2.2: Giá trị ẩm độ tương đối trong không khí trên địa bàn TP. Cần Thơ................................22
Bảng 2.3: Sự thay đổi lượng mưa (mm) từ 2006 – 2008...................................................................22
Bảng 2.4: Số giờ nắng (giờ) các tháng ở Cần Thơ từ năm 2003 - 2008............................................23
Bảng 2.5: Chất lượng nước sông trên địa bàn thành phố Cần Thơ....................................................25
Bảng 2.6: Chất lượng nước mặt tại kênh, rạch nội thị trên địa bàn ..................................................25
quận Bình Thủy ................................................................................................................................25
Bảng 2.7: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại rạch Bà Bộ...............................................................27
Bảng 2.8: Chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận Bình Thủy.......................................................28
Bảng 2.9 Diễn biến chất lượng không khí ở quận Bình Thủy..........................................................28
Bảng 2.10: Kết quả phân tích mẫu không khí khu vực bên ngoài dự án...........................................29
Bảng 2.11: Kết quả phân tích mẫu không khí khu vực bên trong dự án............................................29
Bảng 3.1 Các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án.....................................................................32
Bảng 3.2 Ước tính tải lượng ô nhiễm bụi trong giai đoạn thi công...................................................32
Bảng 3.3 Mức ồn phát sinh từ các thiết bị thi công công trình..........................................................33
Bảng 3.4 Tải lượng các tác nhân ô nhiễm đối với xe chạy bằng dầu................................................34
Bảng 3.5 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân.............................................35
Bảng 3.6 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.........................................................35
Bảng 3.7. Mức ồn của các loại xe cơ giới..........................................................................................39
Bảng 3.8. Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông của Tổ chức Y tế Thế giới.....................................40
Bảng 3.9: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện.................................................40
Bảng 3.10 Tải lượng và nồng độ của chất bẩn trong nước thải sinh hoạt..........................................41

Bảng 3.11 Thành phần rác thải của thành phố Cần Thơ....................................................................43
Bảng 4.1 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau xử lý tự hoại....................................60
Bảng 4.2 Bảng hiệu suất xử lý...........................................................................................................64
Bảng 4.3 Tổng kết các sự cố và biện pháp khắc phục trong quá trình vận hành hệ thống................66
Bảng 5.1 Dự trù kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải 2.310m3/ngày.đêm...........................73
Bảng 5.2 Khái toán kinh phí mạng lưới thoát nước mưa:..................................................................75
Bảng 5.4 Dự trù kinh phí giám sát môi trường không khí.................................................................79
Bảng 5.5 Dự trù kinh phí giám sát chất lượng nước mặt...................................................................79
Bảng 5.6 Dự trù kinh phí giám sát chất lượng nước thải...................................................................80
Bảng 5.7 Dự trù kinh phí giám sát môi trường không khí tại khu quy hoạch...................................80
Bảng 5.8 Dự trù kinh phí giám sát bùn thải.......................................................................................81
Bảng 5.9 Bảng tổng hợp kinh phí.....................................................................................................81

Trang iv


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1 Vị trí dự án trên bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ......................................................7
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức và quản lý thực hiện dự án..........................................................................19
...........................................................................................................................................................56
Hình 4.1. Nhà vệ sinh lưu động.........................................................................................................56
Hình 4.2 Mô hình bể tự hoại ở các hộ gia đình.................................................................................60
Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải..........................................................................................62

Trang v



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

BOD

Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học

COD

Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học

DO

Disolve Oxygen - Oxy hòa tan

SS

Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng

COx,

Oxit của cacbon

NOx


Oxit của nitơ

SOx

Oxit của lưu huỳnh

WHO

World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT

Bộ Tài nguyên – Môi trường

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long

UBND

Ủy ban nhân dân


UBMTTQ

Uỷ ban mặt trận tổ quốc

Trang vi


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
a). Tính cấp thiết và mục tiêu của dự án
Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long là một khu đô thị hiện đại có đầy đủ
các cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật nhằm mục tiêu phục vụ cho việc tái định cư
tập trung, tạo điều kiện phát triển đời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội
khu vực, đồng thời chống ngập lụt trong mùa mưa lũ, cần thiết phải đầu tư tôn nền,
xây dựng đầy đủ hạ tầng kỹ thuật, giao đất có thu tiền đầu tư xây dựng cho người
dân trong khu quy hoạch, tái định cư những hộ dân trong vùng. Tiến tới xây dựng
một khu đô thị mới sạch đẹp, văn minh, góp phần tạo điều kiện để chuyển mục
đích sử dụng đất từ đất sản xuất nông nghiệp và vườn tạp sang đất thổ cư nhằm
tăng giá trị đất tạo nguồn đất ở để đảm bảo tái định cư cho các dự án của thành
phố. Đây là dự án mới theo quy hoạch của thành phố và quyết định 11/2010/ QĐUBND, ngày 02 tháng 02 năm 2010 của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Cần Thơ.
(nội dung quyết định đính kèm ở phần phụ lục)
b). Cơ quan thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Cần Thơ
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi
trường
2.1. Các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật
2.1.1. Các văn bản pháp luật

Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng “Khu đô
thị - Tái định cư Cửu Long” được thực hiện dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật
như sau:
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường;
- Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của chính phủ quy định việc
cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả thải vào nguồn nước;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư, xây dựng công trình;

Trang 1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn
thi hành một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 của Chính
phủ về quản lý chất thải rắn;
- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/05/2005 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn thi hành thực hiện nghị 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004
của chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước
và xả thải vào nguồn nước.
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi

trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp
phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi
trường cần xử lý;
2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành, bao gồm:
- QCVN 05:2009 - Chất lượng không khí - Quy chuẩn chất lượng không khí
xung quanh;
- QCVN 06 :2009 - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số
chất độc hại trong không khí xung quanh;
- TCVN 5949:1998 – Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức
ồn tối đa cho phép;
- QCVN 07:2009 – Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam về Ngưỡng chất thải nguy
hại;
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt;

Trang 2



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

- QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn
uống;
- QCVN 02: 2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh
hoạt;
- Áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738-2001 về Hệ thống báo cháy-Yêu
cầu kỹ thuật.
2.3. Tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá ĐTM
a). Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
- Cục Thống kê Cần Thơ, Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ, năm 2008;
- Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ, Báo cáo hiện trạng môi
trường, năm 2008
b). Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập
- Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu đô thị tái
định cư Cửu Long.
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
Các phương pháp chủ yếu được áp dụng khi thực hiện lập báo cáo đánh giá
tác động môi trường của dự án như sau:
- Phương pháp điều tra, thu thập: Phương pháp này được sử dụng để thu thập
thông tin về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội và các thông tin khác
có liên quan trong khu vực thực hiện dự án;
- Phương pháp khảo sát, thu và phân tích mẫu: Nhằm xác định hiện trạng chất
lượng môi trường không khí, nước, tiếng ồn ... tại khu vực dự án;
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá mức độ tác động môi trường trên cơ
sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam tương ứng;
- Phương pháp đánh giá nhanh: Dùng để dự đoán về thải lượng và thành phần
ô nhiễm đối với các nguồn phát sinh ô nhiễm.

4. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
4.1. Tổ chức thực hiện
Công ty Cổ phần Him Lam Cần Thơ thực hiện hợp đồng thuê đơn vị tư vấn là
Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng, thương mại và dịch vụ Đại Nam tổ chức
việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựng Khu đô
thị - Tái định cư Cửu Long tại phường Long Hòa, quận Bình Thủy, thành phố Cần
Thơ với nội dung thực hiện theo đúng yêu cầu của Thông tư số 05/2008/TTBTNMT ngày 08/12/2008 và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan,
các bước thực hiện như sau:
Trang 3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

- Thu thập, chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến khu vực xây dựng dự án, hồ
sơ kỹ thuật của dự án, nghiên cứu dự án đầu tư;
- Tiến hành khảo sát thực tế vị trí dự án sẽ xây dựng nhằm đưa ra những nhận định
ban đầu về tác động môi trường có thể xảy ra khi tiến hành xây dựng và khi đưa vào
hoạt động;
- Tổ chức nghiên cứu, quan trắc, lấy mẫu hiện trường các yếu tố môi trường
nền tự nhiên, thực hiện các phân tích trong phòng thí nghiệm;
- Phân tích, xử lý, đánh giá các số liệu, bổ sung số liệu đầy đủ theo yêu cầu chuyên
môn;
- Tổng hợp số liệu và viết bản báo cáo đánh giá tác động môi trường hoàn
chỉnh, trình cho hội đồng thẩm định phê duyệt nhằm đưa dự án sớm đi vào hoạt
động
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn thiết kế xây dựng thương mại & dịch vụ
Đại Nam.
- Tên người đứng đầu: Lê Đức Thuận. Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: 287 Nguyễn Văn Cừ, P.An Hoà, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ.

- ĐT: (0710)897939 - ĐT/Fax: 0710-3899939.
- Email:
4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
TT Họ và tên

Đơn vị công tác

01 Lê Đức Thuận

GĐ. Công ty CP TV TK
XD TM&DV Đại Nam

02 Võ Văn Chiến

Công ty CP TV TK XD KS. Môi
TM&DV Đại Nam
QLTNTN

03 Nguyễn Thị Ngọc Lan

Công ty CP TV TK XD KS. Kỹ thuật môi trường
TM&DV Đại Nam

04 Trịnh Thanh Tâm

Công ty CP TV TK XD KS. Kỹ thuật môi trường
TM&DV Đại Nam

Trang 4


Chuyên ngành

trường

&


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

Trang 5


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
KHU ĐÔ THỊ - TÁI ĐỊNH CƯ CỬU LONG
1.2. Chủ dự án
Chủ dự án: CÔNG TY CỔ PHẦN HIM LAM CẦN THƠ
Địa chỉ: 96 Hùng Vương, P.Thới Bình, Q.Ninh Kiều, TPCT
Điện thoại : (0710)3 769347

Fax: (0710)3 769367

Đại diện theo pháp luật: TRẦN QUỐC DƯ
Chức vụ: Tổng Giám đốc
1.3. Vị trí địa lý của dự án

Khu Đô thị - Tái định cư Cửu Long thuộc phường Long Hòa quận Bình Thủy
nằm trong quy hoạch chi tiết 1/2000 Đô thị Tây Bắc (Trung tâm III An Hòa
- An Thới), quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ, có vị trí tiếp giáp:
- Đông Bắc giáp: trục đường dự mở và khu dân cư hai bên đường Mậu Thân nối dài.
- Tây Nam giáp: Quốc lộ 91B.
- Đông Nam giáp: rạch Bà Bộ.
- Tây Bắc giáp: trục đường dự mở, phần còn lại của khu dân cư phường
Long Hòa.
Tọa độ dự án: X: 1116659, Y: 0547298
Theo hệ tọa độ VN 2000, phương tiện đo: máy GPS 76CSX.

Trang 6


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

Khu vực dự án



Hình 1.1 Vị trí dự án trên bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ
Trang 7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1 Nội dung quy hoạch

Trên cơ sở phương án đã được phê duyệt đề xuất điều chỉnh phương án quy
hoạch với 2 khu chức năng ở riêng biệt, gồm:
+ Khu chung cư thấp tầng và cao tầng được bố trí dọc theo Quốc lộ 91B, công ty
sẽ đầu tư xây dựng và kinh doanh;
+ Phần diện tích còn lại bố trí toàn bộ dạng nhà ở liên kế tái định cư với kích
thước lô nền ngang là 4,5m, dài 20m, loại hình nhà ở này công ty sẽ giao lại cho
thành phố để tạo quỹ nhà ở tái định cư;
- Đề xuất mở rộng tuyến giao thông chính vào khu quy hoạch có lộ giới là
27m thành 38m, cụ thể (Lề đường 6mx2; Lòng đường 9mx2; Dải phân cách ở
giữa 9m);
- Các tuyến giao thông nội bộ đề xuất giữ nguyên theo quy hoạch được duyệt là
15,5m, cụ thể: Lề đường 4m x2 bên, Lòng đường 7,5m.
- Bố trí cụm công trình kỹ thuật gồm khu xử lý nước, rác, điện…tại cuối trục
giao thông chính.
- Khu vực đất dọc theo rạch Bà Bộ và tuyến đường bê tông hiện hữu được định
hướng giữ lại tự cải tạo, nhằm tránh giải tỏa khu vực đã có dân cư đông và ổn định,
tuy nhiên việc xây dựng sẽ theo quy định cụ thể.
- Tuyến giao thông hiện hữu phục vụ cho khu dân cư tự cải tạo đề xuất quản lý
lộ giới là 12m, cụ thể (Lòng đường 6m; Lề đường 3mx2)
- Đề xuất giữ nguyên hiện trạng tuyến cao thế hiện hữu và quy hoạch sẽ đưa
tuyến trung thế chạy dọc theo dải phân cách đường giao thông theo quy hoạch.
Ngoài ra đồ án bố trí các công trình công cộng đảm bảo nhu cầu phục vụ cho
người dân trong khu quy hoạch gồm Trường Tiểu học, Trường Mẫu giáo, cụm
hành chính phường, Trạm y tế và Công viên cây xanh mặt nước… phù hợp với tiêu
chuẩn, quy chuẩn hiện hành.
Diện tích đất cây xanh 6,82% trong tổng diện tích phân bố. Tuy nhiên trong quá
trình xây dựng các hạng mục công trình cụ thể, diện tích xây dựng các công trình
chỉ chiếm khoảng 60% diện tích, phần còn lại là đường giao thông và cây xanh.
Dựa trên đặc điểm đó, tính tổng lại diện tích cây xanh vẫm đảm bảo 15% để ổn
định yếu tố vi khí hậu.

Bảng 1.1 Các công trình của dự án
Stt
1

Mục đích sử dụng đất

Diện tích
(m2)

Tỷ lệ
(%)

Đất ở

167.635

30,86

Nhà ở liên kế tái định cư

107.592

19,81

Chung cư 6,5 tầng

39.213
Trang 8

7,22



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

Khu hỗn hợp thương mại, dịch vụ và căn hộ 12 tầng
2

Đất ở hiện hữu tự cải tạo

3

Trung tâm thương mại dịch vụ đa chức năng 6.5
tầng

4

Đất công trình công cộng

20.830

3,83

100.561

18,51

3.809

0,70


30.005

6,23

Trường mẫu giáo

7.530

1,39

Trường tiểu học

8.715

1,60

Trường trung học cơ sở

9.532

1,75

Trạm y tế

1.505

0,28

792


0,15

1.931

0,36

37.028

6,82

6.853

1,26

Phường đội
Hành chính phường + Công an
5

Đất công viên, cây xanh, mặt nước

6

Đất kỹ thuật

7

Đất giao thông - bãi xe

197.319


36,32

Tổng

543.210

100,00

1.4.2 Các hạng mục công trình chính
Việc quy hoạch xây dựng khu nhà ở tái định cư, các công trình giáo dục, công
trình thương mại và các công trình đa chức năng khác…cần phải đạt được một số
yêu cầu về quy hoạch sử dụng đất và các chỉ tiêu xây dựng nhằm đảm bảo về mặt
mỹ quan đô thị, môi trường sống hiện đại, góp phần nâng cao mức sống cho người
dân trong khu quy hoạch, cụ thể như sau:
1.4.2.1 Khu hỗn hợp thương mại, dịch vụ, căn hộ và chung cư
Khu hỗn hợp thương mại, dịch vụ và căn hộ 12 tầng được bố trí dọc theo tuyến
đường 91B, khu đất có vị trí đẹp về cảnh quan, có hướng nhìn chính từ Quốc lộ
91B lộ giới 80m, khu Trung tâm thương mại, dịch vụ đa chức năng 6,5 tầng và các
khu chung cư 6,5 tầng được bố trí thành từng cụm công trình với khu lõi là các
công viên cây xanh thể dục thể thao,…Các công trình này được tổ chức đảm bảo
một số tiêu chí về sử dụng đất sau:
Công trình được xây dựng đảm bảo các yêu cầu về chỉ giới, mật độ xây dựng,
mặt khác phải đảm bảo có các sân chung đủ rộng làm nơi vui chơi cho trẻ em, lối
đi dạo. Ngoài ra còn có các bồn hoa trang trí xung quanh công trình hoặc xung
quanh ranh giới khu đất xây dựng chung cư.
Các bãi xe ngoài trời và bên trong công trình được tổ chức tại các vị trí thuận lợi
tiếp cận vào nhóm nhà, đồng thời không tạo ra giao cắt với sân trong, sân chơi
chung của nhóm nhà.


Trang 9


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

Đảm bảo các khoảng lưu thông nội bộ xung quanh công trình đủ cho vấn đề vệ
sinh và an toàn trong nhóm nhà ở khi có sự cố, thông thường xe cơ giới không
được sử dụng các lối lưu thông nội bộ này nhằm đảm bảo an toàn cho người đi bộ
bên trong và trẻ em.
Không sử dụng tường rào cao để ngăn chia ranh đất xây dựng khu nhà ở chung
cư, dùng các bồn hoa hoặc xây tường lửng thấp hơn 1,2m trồng dây leo để ngăn
cách không gian và trang trí.
Ngoài ra, các công trình khi xây dựng phải đảm bảo một số quy định về xây
dựng, cụ thể như sau:
- Mật độ xây dựng tối đa: tùy theo diện tích từng lô đất được tính toán theo Bảng
2.7b - Quy chuẩn quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng 01:
2008/BXD
- Chỉ giới xây dựng lùi vào so với chỉ giới đường đỏ: ≥ 6m.
1.4.2.2 Các công trình giáo dục:
Quy hoạch các công trình giáo dục gồm Trường mẫu giáo, Trường Tiểu học
(cấp 1) và Trường Trung học cơ sở (cấp 2), với bán kính phục vụ đảm bảo, đáp
ứng nhu cầu đi lại học tập cho con em ở khu vực này. Trường phải có sân chơi
chung, phòng học phải trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng
dạy và sinh hoạt của trẻ và của học sinh. Trồng các loại cây xanh bóng mát, các
loại cây không độc hại, không làm ảnh hưởng đến môi trường. Hình dáng kiến trúc
phải phù hợp với cảnh quan khu ở, khi xây dựng phải đảm bảo các các chỉ tiêu xây
dựng, cụ thể như sau:
- Mật độ xây dựng tối đa: 40%.
- Mật độ cây xanh tối thiểu: 30%.

- Tầng cao xây dựng tối đa:
+ Trường cấp 1 và cấp 2: 03 tầng.
+ Trường mẫu giáo: 02 tầng.
- Chỉ giới xây dựng lùi vào so với chỉ giới đường đỏ: đảm bảo theo Quy chuẩn
xây dựng Việt Nam 01:2008/BXD.
1.4.2.3 Các công trình hành chính:
Quy hoạch các công trình hành chính cấp phường gồm: Hội đồng nhân dân và
Uỷ ban nhân dân phường, Công an, Phường đội, Trạm y tế…dự kiến cho việc chia
tách phường, tùy theo yêu cầu cụ thể cho việc chia tách có thể thay đổi vị trí xây
dựng công trình, cũng như bố trí thêm theo yêu cầu nhưng phải được sự cho phép
của cơ quan quản lý nhà nước và khi xây dựng phải đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn
hiện hành.

Trang 10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

1.4.2.4 Nhà ở liên kế tái định cư:
Được bố trí dọc theo các trục đường trong khu ở. Đây là loại nhà được bố trí chủ
yếu phục vụ cho nhu cầu tái định cư, kích thước lô đất phổ biến chiều rộng 4,5m,
chiều dài 20m. Khi xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mật độ xây dựng tối đa: 85%.
- Tầng cao xây dựng tối đa: 04 tầng.
- Chỉ giới xây dựng:
+ Lùi vào so với chỉ giới đường đỏ: 2,5m.
+ Lùi vào so với ranh đất sau nhà: 1,5m.
1.4.2.5 Khu kỹ thuật:
Bố trí tại cuối tuyến đường trục trung tâm khu quy hoạch, xây dựng các công

trình như trạm xử lý nước thải khoảng 5.000m 2, trạm trung chuyển rác, chất thải
rắn 500m2.
1.4.2.6 Công viên cây xanh:
Phải được thiết kế trang trí với những đường dạo lát gạch, trồng các loại cây
kiểng, bồn hoa( mười giờ, mồng gà… ), các loại cây chắn gió( bằng lăng, liễu,
dầu…khoảng cách 20m/cây dọc các tuyến đường, công viên ), bờ kè ốp các loại
gạch trang trí nhằm bảo vệ bờ chống xói lở và tạo cảnh quan cho khu vực công
viên. Công viên đồng thời là nơi tập trung để người dân giao lưu tập thể dục, vui
chơi, thư giãn.v.v.
1.4.2.7 Hệ thống kênh đào và hồ:
Hệ thống kênh đào mới với bề rộng mặt kênh trung bình là 19m, nhằm luân
chuyển nước vào hồ cảnh quan trong khu dân cư do Công ty Xuân Lan đầu tư, bờ
phải được làm kè hoặc ốp gạch trang trí với những hình hoa văn thảm cỏ, trên bờ
là công viên vui chơi giải trí. Cặp theo rạch Bà Bộ được nạo vét mở rộng và xây
dựng tuyến kè bảo vệ bờ, xây dựng hành lang giao thông dọc theo tuyến kè là 5m
nhằm hạn chế việc xây dựng làm ảnh hưởng đến tuyến kè và cảnh quan cho khu
vực cặp theo rạch Bà Bộ.
1.4.2.8 Đất ở tự cải tạo:
Đây là khu nhà dân hiện hữu nằm dọc theo tuyến đường giao thông xi măng
hiện hữu song song với rạch Bà Bộ, chiều sâu khu đất đuợc giữ lại về phía trái từ
25 đến 32m, phía phải đến hành lang giao thông thủy dọc theo rạch Bà Bộ. Trong
khu vực tự cải tạo người dân có nhu cầu chia tách thửa, cải tạo, nâng cấp sửa chữa
hoặc xây mới phải thực hiện theo đúng các quy định của Luật xây dựng và Luật
đất đai và khoảng lùi xây dựng công trình cách đỉnh kè cặp theo rạch Bà Bộ tối
thiểu 10m. Ngoài ra phải tuân thủ theo quy định xây dựng cho khu quy hoạch.

Trang 11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

1.4.3 Các hạng mục công trình phụ trợ
1.4.3.1 Quy hoạch giao thông:
Giao thông đường bộ chính trong khu quy hoạch là tuyến đường số 4 có lộ
giới 38m, đường số 10 và đường số 13 có lộ giới 33m.
*Giao thông đối ngoại:
- Đường Quốc lộ 91B có lộ giới 80,0m, phần ranh giới lấy đến hết dải phân
cách của đường song hành.
- Đường số 01 (giáp với khu dân cư do Công ty TNHH xây dựng Xuân Lan
đầu tư) có lộ giới 33,0m, phần ranh đầu tư đến tim đường.
*Giao thông đối nội: Các tuyến đường giao thông nội bộ được quy hoạch có
lộ giới từ 15,5m đến 27m.
*Giao thông hiện hữu: là tuyến phục vụ cho khu dân cư tự cải tạo có lộ
giới 12m.
*Cầu: Xây dựng cầu bằng qua kênh đào trong khu quy hoạch, không có độ dốc
do các tuyến kênh nhỏ chỉ phục vụ tưới tiêu và khu vực cảnh quan hồ nước cho các
khu công viên. Việc thiết kế xây dựng phải đảm bảo về cảnh quan, lan can tay vịn
phải tạo hình dáng đẹp.

Stt Tên đường

01 Quốc lộ 91B

Bảng 1.2 Bảng kê giao thông
Điểm mốc
Mặt cắt
Lộ giới
Lề
Lòng

Lề
Điểm Điểm
(m)
trái
đường
phải
đầu
cuối
(m)
(m)
(m)
A
B
7,5 8-7-16-3- 7,5
80
16-7-8

Chiều dài
m)
512,01

02 Đường số 1

B

1A

6

9-3-9


6

33

1.335,98

03 Đường số 2

2A

2B

4

7,5

4

15,5

310,04

04 Đường số 3

3A

3B

4


7,5

4

15,5

310,04

05 Đường số 4

4A

4B

6

9-8-9

6

38

1.273,45

06 Đường số 5

5A

5B


4

7,5

4

15,5

981,05

07 Đường số 6

6A

6B

3

6

3

12

907,96

08 Đường số 7

7A


7B

9

9

6

21

534,64

09 Đường số 8

8A

8B

4

7,5

4

15,5

69,10

10 Đường số 9


9A

9B

4

7,5

4

15,5

69,10

11 Đường số 10

10A

10B

6

9-3-9

6

33

317,61


12 Đường số 11

11A

11B

4

7,5

4

15,5

593,02

Trang 12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

13 Đường số 12

12A

12B

4


7,5

4

15,5

593,02

14 Đường số 13

13A

13B

6

9-3-9

6

33

429,82

15 Đường số 14

14A

14B


4

7,5

4

15,5

253,25

16 Đường số 15

6B

15A

4,5

9

2,5

16

284,16

17 Đường số 16

16A


16B

2,5

9

4,5

16

326,89

18 Đường số 17

17A

17B

4

7,5

4

15,5

130,04

19 Đường số 18


18A

18B

4

7,5

4

15,5

186,50

20 Đường số 19

19A

1A

6

15

6

27

149,82


21 Đường số 20

16A

20A

4,5

9

2,5

16

137,17

20A

4B

6

9

6

21

147,59


4B

19A

6

15

6

27

50,64

*Các yêu cầu kỹ thuật an toàn giao thông:
Vát góc công trình tại vị trí giao lộ được căn cứ theo Quy chuẩn Xây dựng Việt
Nam hiện hành.
*Khái toán kinh phí xây dựng giao thông - cầu:
Tổng diện tích đất giao thông: 197.314 m2, trong đó:
- Lề đường: 90.526 m2.
- Lòng đường: 104.783 m2.
- Bãi xe: 2.005 m2.
*Kinh phí giao thông = 45.616.800.000 đồng.
1.4.3.2 Chuẩn bị kỹ thuật đất:
a. Cơ sở thiết kế:
- Bản đồ địa hình hiện trạng khu vực thiết kế quy hoạch tỷ lệ 1/500.
- Các tài liệu, số liệu hiện trạng, điều kiện tự nhiên tại khu vực thiết kế.
- Quy chuẩn xây dựng và Tiêu chuẩn quy phạm hiện hành.
b. Phương án thiết kế:

- Cao độ san lấp tối thiểu: +2.4m (hệ Cao độ Quốc gia Hòn Dấu).
- Cao độ mép đường bình quân: +2.5m.
- Cao độ mép lề tối thiểu: +2.7m.
- Độ dốc địa hình đối với mặt phủ tự nhiên: i (0,1%).
c. Khái toán kinh phí Chuẩn bị kỹ thuật đất:
- Khối lượng đất đắp toàn khu: 987.689 m3.
+ Nguồn cát san nền được lấy từ cát Sông Hậu, sử dụng Xà lan tự hành 300 –
400 m3 để chuyên chở.
*Kinh phí san nền: 987.689 m3 x 25.000đ/m3 = 24.692.225.000 đồng.
Trang 13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

* Kinh phí bồi hoàn đất: bao gồm kinh phí bồi hoàn đất ở, đất kinh doanh phi
nông nghiệp, đất nông nghiệp (Nội dung chi tiết theo quyết định số 12/2010/QĐUBND ngày 04 tháng 02 năm 2010 của UBND thành phố Cần Thơ được trình bày
ở phần phụ lục).
1.4.3.3 Quy hoạch cấp điện:
a. Cơ sở thiết kế:
Phần qui hoạch hệ thống cấp điện dựa trên các tài liệu sau:
- Các bản đồ qui hoạch Khu đô thị Tây Bắc thành phố Cần Thơ tỷ lệ 1/2.000.
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số 01, ban hành năm 2008.
- Chỉ tiêu cấp điện trong đô thị.
- Qui định về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.
b. Phụ tải điện:
Bảng 1.3 Phụ tải điện
Stt

Hạng mục


Đơn vị

Số lượng

Người

10.000

Kwh/người-năm

1.100

Dân dụng
1

Dân số

2

Tiêu chuẩn cấp điện

3

Phụ tải bình quân

Kw/người

0,45


4

Thời gian sử dụng công suất cực đại

Giờ /năm

2.500

5

Điện năng dân dụng

106Kwh/năm

11

6

Công suất điện dân dụng

Kw

4.500

7

Tổng công suất điện theo yêu cầu có tính
đến 5% tổn hao -10% dự phòng

Kw


5.175

8

Tổng điện năng yêu cầu có tính đến 5% tổn
hao - 10% dự phòng

106Kwh/năm
12,65

c. Nguồn điện:
Nguồn được cấp từ các trạm Bình Thủy 66/15 -40 MVA.
d. Lưới điện:
*Tuyến trung thế:
Tuyến trung thế trong khu vực quy họach được đấu nối vào tuyến trung thế nằm
trên đường Quốc Lộ 91B dẫn vào, để đảm bảo mỹ quan và an toàn trong khu vực
nói riêng và cho đô thị nói chung vì vậy tuyến trung thế được thiết kế đi ngầm. Các
xuất tuyến được bố trí thành mạng dọc theo các trục lộ giao thông và phải đảm bảo
hành lang an toàn cho tuyến trong đó tuân thủ theo các qui chuẩn ngành.
- Chiều dài tuyến trung thế xây mới: 2,4 km.
Trang 14


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

*Tuyến hạ thế:
Từ bảng điện hạ thế trong trạm phân phối hợp bộ, tuyến hạ thế nhánh chính đi
ngầm bằng cáp XLPE vỏ bọc ngoài bằng PC (các đặc điểm kỹ thuật phù hợp với

tiêu chuẩn IEC) cáp luồn trong ống nhựa PVC chịu lực và cấp đến các tủ phân phối
thứ cấp trong khu vực. Trong quá trình thiết kế và thi công phải tuân thủ theo các
qui chuẩn ngành và khoảng cách an toàn tối thiểu giữa các đường ống kỹ thuật.
- Chiều dài tuyến hạ thế nhánh chính xây mới: 18,24 km.
*Tuyến chiếu sáng:
Tuyến chiếu sáng được bố trí dọc theo trục giao thông các tuyến chính được xây
mới bằng đèn cao áp 250W sử dụng trụ bát giác STK hình côn. Hệ thống chiếu
sáng được thiết kế tự động đóng cắt ở 2 chế độ (có thể điều chỉnh theo thời gian
hoặc theo mùa ...)
- Chiều dài tuyến chiếu sáng 1 nhánh xây mới: 9,1km.
*Trạm biến áp:
Xây mới 08 trạm phân phối loại hợp bộ, tổng dung lượng 08 trạm: 5.520KVA
(công suất theo yêu cầu là 5.175KVA).
*Tổng kinh phí đầu tư xây dựng: 16.604.000.000 đồng.
1.4.3.4 Quy hoạch cấp nước:
a. Xác định tiêu chuẩn và nhu cầu dùng nước:
- Dân số dự kiến: 9.028 dân (dân số khu tái định cư khoảng: 4.528 người,
chung cư và TMDV – căn hộ khoảng: 4.500 người).
- Diện tích khu đất: 543.300 m2.
- Chỉ tiêu đất dân dụng: từ 35m2/người.`
- Chỉ tiêu đất dân dụng theo đồ án: 46m2/người, chỉ tiêu này dựa theo QCXD 01:
2008 quy định diện tích đất ở tối thiểu là 8m 2/người, tối đa là 50m2/người (Nguồn:
theo thuyết minh quy hoạch 1/500 của dự án được UBND thành phố phê duyệt )
- Dân số dự kiến tối đa: 10.000 người (số liệu đã dự trù trường hợp tối đa cho
gần 10% dân số phát sinh thêm). Trong đó số dân dự kiến tối đa trong khu nhà liền
kề khoảng hơn 5.000 người, Số lượng người tối đa trong khu nhà còn lại (chung cư
và TMDV – căn hộ khoảng) là 5.000 người.
- Tiêu chuẩn dùng nước của người dân q0 = 150 lít/người/ng.đêm
- Lưu lượng nước rửa đường, vỉa hè, tưới cây xanh qcx = 10%xqsh
- Lưu lượng nước dịch vụ công cộng qcc = 10%xqsh (nước phục vụ sinh hoạt).

- Lưu lượng nước rò rỉ, dự phòng: qrr = 20%x (qsh+qcx+qcc).
- Lưu lượng nước chửa cháy: tính cho 2 đám cháy
Qccháy = (15 lít/s x đám cháy x 3h) x 2 = 324 (m3/ngđ)
Trang 15


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

b. Xác định lưu lượng cần thiết, tính toán thủy lực hệ thống mạng lưới đường
ống cấp nước:
Lượng nước cho số người trong khu quy hoạch khoảng 10.000 người, yêu cầu
nước phục vụ cho sinh hoạt của người dân trong khu dân cư, cũng như nhu cầu
dùng nước của các khu đa chức năng ... Nhu cầu phục vụ: ăn uống, tắm rửa, giặt và
cấp cho các khu vệ sinh; các thiết bị vệ sinh như vòi tắm bông sen, lavabô nóng,
lạnh...
- Lưu lượng nước sinh hoạt Qsh = q.N.Kng/1000 = 2.100 (m3/ngđ)
(Kng =1.4): Hệ số dùng nước điều hòa ngày
- Lưu lượng nước rửa đường, vỉa hè, tưới cây xanh: qcx = 210 (m3/ngđ)
- Lưu lượng nước dịch vụ công cộng

qcc = 210 (m3/ngđ)

- Lưu lượng nước rò rỉ, dự phòng

qrr = 504 (m3/ngđ)
qccháy = 324 (m3/ngđ)

- Lưu lượng nước chữa cháy:


Tổng lưu lượng nước Qmax khi có hỏa hoạn = 3.348(m3/ngđ)
c. Giải pháp cấp nước:
- Nguồn nước phục vụ khu quy hoạch được lấy từ nhà máy nước Cần Thơ 1
đường 30 tháng 4 thông qua tuyến ống ở giao lộ đường giữa quốc lộ 91B với
đường Nguyễn Văn Cừ nối dài, lắp đặt tuyến ống cấp nước bằng gang D300 dọc
theo tuyến quốc lộ 91B. Nước cung cấp đảm bảo tiêu chuẩn sinh hoạt, đủ lưu
lượng, yêu cầu đúng qui định hiện hành.
- Nguồn cấp nước là nước mặt cung cấp từ nhà máy cấp nước, nên việc sử
dụng nước không ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm trong khu vực dự án.
- Tiêu chuẩn thiết kế: TCXD 33:2006.
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành.
d. Phương án thiết kế:
- Bố trí các tuyến cấp nước theo mạng cấp nước khép kín. Mạng lưới cấp
nước lắp mới được sử dụng loại ống: PVC D60, PVC D90, PVC D150, PVC D200
và ống gang D300.
- Ngoài ra trên mạng cấp nước có bố trí trụ cứu hỏa (khoảng cách giữa các
trụ không quá 150m).
- Hình thức bố trí: Mạng lưới cấp nước là mạng lưới vòng kết hợp mạng lưới
phân nhánh được. Bố trí dọc dưới vỉa hè đường giao thông.
* Kinh phí mạng lưới cấp nước: 7.254.985.000
1.4.3.5 Quy hoạch thoát nước thải và vệ sinh môi trường:
Hệ thống thoát nước được thiết kế theo hình thức thoát nước riêng hoàn toàn.
Bao gồm:
Trang 16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

- Hệ thống thoát nước mưa.

- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.
a. Quy hoạch thoát nước mưa:
Các chỉ tiêu kỹ thuật tính toán thoát nước mưa:
- Cường độ mưa q = 450,4 lít/s-ha.
- Hệ số dòng chảy của các mặt phủ tự nhiên: ∆tb = 0,9. Phụ thuộc vào các
loại mặt phủ (tính trung bình).
- Vận tốc tối thiểu chảy không lắng đọng trong ống: Vmin ≥ 0,5m/s.
- Vận tốc dòng chảy không phá hoại ống Vmax ≤ 7m/s (đối với ống Bê tông
cốt thép)
- Độ dốc đặt ống I = Imin = 1/D ( D đường kính ống mm).
- Tiêu chuẩn thiết kế: TCXD 51:1984.
- Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành
Lựa chọn và thiết kế mạng lưới thoát nước mưa:
Nước mưa là loại nước thải quy ước sạch, nước mưa được hố ga thu vào
mạng lưới tuyến ống, xả thẳng ra rạch Bà Bộ và kênh cảnh quan. Dùng phương
pháp phân chia lưu vực để tính toán cho từng đoạn ống, từng tuyến ống và cho cả
hệ thống.
- Hình thức đường ống: Nước được vận chuyển trong hệ thống ống kín, loại
ống được sử dụng: ống bê tông cốt thép đúc sẵn.
- Hình thức thoát nước: là thoát trong hệ thống cống kín, bố trí dọc dưới vỉa
hè đường giao thông chính.
- Hình thức hố ga, cửa xả nước: trên từng tuyến ống có đặt những hố ga có
nắp đan đậy và lưới chắn rác, lọc cát.., nhằm thu hết nước bề mặt và nước trong
lưu vực tính toán, đảm bảo thoát nước mưa trong thời gian ngắn, không gây hiện
tượng ngập úng cục bộ.
Xác định lưu lượng cần thiết :
Lưu lượng tính toán nước mưa Q(l/s) xác định theo phương pháp cường độ giới
hạn và tính theo công thức sau:
Q = qΨF (l/s) = 450,4 x 0,9 x 54,321 (l/s) = 22.020 (l/s). Trong đó:
q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha).

Ψ: Hệ số dòng chảy.
F: Diện tích thu nước tính toán (ha).
* Tổng chi phí hệ thống thoát nước mưa: 14.541.740.000 đồng
b. Thoát nước sinh hoạt:
Trang 17


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

/- Các chỉ tiêu kỹ thuật tính toán:
- Độ dốc đặt ống I = Imin = 1/D (D đường kính ống mm).
- Lưu lượng tính toán nước sinh hoạt Q (l/s)
Q = qt * 80% = 2.814 * 80% = 2.251(m³/ngđ).
Qt = Qsh + qcc + qrr = 2.100+210+504 = 2.814 (m³/ngđ).
- Khu xử lý nước thải trong khu quy hoạch có công suất Q = 2.310 m3/ngđ.
- Lựa chọn và thiết kế mạng lưới thoát nước sinh hoạt:
Chọn hình thức thoát nước riêng nước thải sau khi sử dụng sinh hoạt được
xử lý vi sinh bằng bể tự hoại trước khi dẫn ra cống chung qua trạm bơm đưa về
khu xử lý nước thải trong khu quy hoạch có công suất Q = 2.310 m3/ngàyđêm
- Dựng phương pháp phân chia lưu vực để tính toán cho từng đoạn ống, từng
tuyến ống và cho cả hệ thống;
- Hình thức thoát nước tự chảy, nước bẩn xử lý vi sinh bằng bể tự hoại trước
khi dẫn ra cống chung đường phố, nước bẩn thoát ra hệ thống thoát nước chính và
dẫn về khu xử lý nước thải có công suất Q = 2.310 m3/ngàyđêm.
- Hình thức đường ống: Nước được vận chuyển trong hệ thống ống kín, loại
ống được sử dụng: ống bê tông cốt thép đúc sẵn.
- Hình thức thoát nước là thoát trong hệ thống cống kín, bố trí dọc dưới vỉa
hè đường giao thông chính, ngoài ra bố trí dọc giữa những hẻm kỷ thuật.
- Hình thức hố ga, cửa thu nước: Trên từng tuyến ống có đặt những hố thăm

dùng để bảo trì, sửa chữa khi gặp sự cố.
* Tổng chi phí dự trù: 20.925.500.000 đồng
c. Vệ sinh môi trường:
Trong khu vực quy hoạch bố trí 01 trạm trung chuyển rác, chất thải rắn có diện
tích 500m2, và khu xử lý nước thải dự kiến có diện tích 5.000m2.
Toàn bộ chất thải rắn được thu gom về khu vực trung chuyển để đưa về khu xử
lý rác thải của thành phố.
1.4.4 Quy mô về nguồn vốn đầu tư
1/- Kinh phí giao thông : 45.616.800.000 đồng
2/- Kinh phí san nền
: 24.692.225.000 đồng
3/- Kinh cấp điện
: 16.604.000.000 đồng
4/- Kinh phí cấp nước
: 7.254.985.000 đồng
5/- Thoát nước mưa
: 14.541.740.000 đồng
6/- Thoát nước sinh hoạt : 20.925.500.000 đồng
7/- Xây dựng HTXL nước thải: 12.367.500.000 đồng
Tổng cộng
: 142.002.750.000 đồng
(Khái toán này chưa tính phần chi phí giải tỏa đền bù và xây dựng công trình,
xây dựng hệ thống xử lý nước thải, ...).
Trang 18


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
“Dự án Khu đô thị - Tái định cư Cửu Long”

1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án

Hội đồng bồi thường hỗ trợ Tái định cư của dự án và Trung tâm phát triển quỹ
đất thành phố Cần Thơ dự kiến sẽ hoàn thành công tác kiểm kê, kiểm định, áp giá
bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho các hộ dân trong vòng 06 tháng kể từ ngày có
đầy đủ các loại tài liệu có liên quan theo quy định như sau:
Hồ sơ kỹ thuật từng thửa đất của các tổ chức, hộ gia đình có đất bị ảnh hưởng
bởi dự án.
Biên bản xác định ranh giới đối với từng thửa đất của các tổ chức, hộ gia đình có
đất bị ảnh hưởng bởi dự án với đầy đủ chữ ký, của các thành phần có liên quan.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại khu vực dự án.
Quyết định thu hồi đất tổng thể tại khu vực dự án.
Quyết định thu hồi đất cho các tổ chức, hộ gia đình có đất tại khu vực dự án
được UBND quận Bình Thủy ban hành.
Nền tái định cư phục vụ cho các hộ dân tại khu vực dự án.
Thời gian bắt đầu thực hiện bồi hoàn dự định vào cuối Quí 3/2010 hoàn thành
Quí 1/2011.
Thời gian tiến hành san lấp và xây dựng: Quí 1/2011- Quí 4/2012.
Thời gian dự định hoàn thành các khối lượng công trình và đi vào hoạt động
chính thức, Quí 1/2013.
1.4.6 Sơ đồ tổ chức và quản lý thực hiện dự án
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Văn thư
Lưu trữ

Kế hoạch
tổng hợp

PHÓ GIÁM ĐỐC


Kế toán
Tài chính

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức và quản lý thực hiện dự án
Trang 19

Kỹ thuật


×