TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
MARKETING QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ CỦA QUỐC
GIA AUSTRALIA. PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH HÀNG.
PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG CAO SU, LỰA
CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG THỨC XÂM
NHẬP VÀO THỊ TRƢỜNG AUSTRALIA.
GVHD: ThS. QUÁCH THỊ BẢO CHÂU
SVTH:
1 - Nguyễn Ngọc An
2 - Huỳnh Lý Quang Vũ
3 - Lê Trọng Huy
4 - Dƣơng Nhật An
5 – Nguyễn Lƣơng Liên Phụng
TP. HCM – 8/2012
NHẬN XÉT
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN
TT
Tên thành viên
-
1
2
3
4
5
Nguyễn Ngọc An
Huỳnh Lý
Quang Vũ
Lê Trọng Huy
Dƣơng Nhật An
Nguyễn Lƣơng
Liên Phụng
-
-
Công việc
Phân tích môi trƣờng kinh tế
Phân tích sự ảnh hƣởng của kinh tế đến các
ngành hàng
Phân tích ngành hàng cao su
Xác định và đánh giá phƣơng thức thâm
nhập thị trƣờng cao su Australia
Giới thiệu về Australia
Sơ lƣợc về các nhóm ngành tại Australia
Tổng hợp nguồn tài liệu tham khảo
Dàn trang, cân chỉnh bài word
Làm file power point, thuyết trình
In ấn, ghi đĩa
- Phân tích môi trƣờng chính trị, pháp luật
- Phân tích sự ảnh hƣởng của chính trị, pháp
luật đến các ngành hàng
- Phân tích ngành hàng cao su
- Xác định và đánh giá phƣơng thức thâm
nhập thị trƣờng cao su Australia
- Phân tích môi trƣờng văn hóa
- Phân tích sự ảnh hƣởng của văn hóa đến
các ngành hàng
- Phân tích ngành hàng cao su
- Xác định và đánh giá phƣơng thức thâm
nhập thị trƣờng cao su Australia
- Rà soát, bổ sung cần thiết cho phân tích
ngành hàng & phƣơng thức thâm nhập.
- Đánh giá kết luận
- Phân tích môi trƣờng tự nhiên
- Phân tích sự ảnh hƣởng của môi trƣờng tự
nhiên đến các ngành hàng
- Phân tích ngành hàng cao su
- Xác định và đánh giá phƣơng thức thâm
nhập thị trƣờng cao su Australia
- Tổng hợp nội dung bài viết
Đánh giá
Hoàn
thành đủ
Hoàn
thành đủ
Hoàn
thành đủ
Hoàn
thành đủ
Hoàn
thành đủ
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ AUSTRALIA ..................................................................1
I.
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ ...........................................................................3
1. Về tự nhiên: .................................................................................................................3
2. Về chính trị:.................................................................................................................7
3. Về kinh tế: ...................................................................................................................8
4. Về văn hóa: ...............................................................................................................11
III.
ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC NGÀNH HÀNG ...............17
A. Sơ lƣợc về các nhóm ngành hàng tại Australia: .......................................................17
B. Phân tích sự ảnh hƣởng từ môi trƣờng đến các ngành hàng: ...................................18
1. Do ảnh hƣởng về mặt tự nhiên: .............................................................................18
2. Do ảnh hƣởng về mặt chính trị, pháp luật:............................................................19
3. Do ảnh hƣởng về mặt kinh tế: ...............................................................................25
4. Do ảnh hƣởng về mặt văn hóa:..............................................................................26
IV. PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG CAO SU
Ở THỊ TRƢỜNG AUSTRALIA ........................................................................................28
1. Tình hình thị trƣờng. .................................................................................................28
2. Thuận lợi đối với nhà xuất khẩu của Việt Nam: ......................................................29
3. Những điểm còn hạn chế. .........................................................................................31
4. Nguyên nhân: ............................................................................................................31
5. Các rào cản ................................................................................................................33
V. PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƢỜNG CAO SU CỦA
AUSTRALIA ......................................................................................................................35
1. Lựa chọn phƣơng thức thâm nhập ............................................................................35
2. Đánh giá phƣơng thức thâm nhập: ...........................................................................36
VI.
KẾT LUẬN ...............................................................................................................36
Nguồn tham khảo: ...............................................................................................................38
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ AUSTRALIA
I.
Liên bang Australia (Commonwealth of Australia)
-
Ngày quốc khánh: 26/1/1788
-
Thủ đô: Canberra với khoảng 320.000 dân, là trung tâm hành chính và nằm ở
khoản giữa của 2 thành phố lớn nhất là Sydney và Melbourne
-
Vị trí địa lý: Australia nằm ở bán cầu Nam; đƣợc bao bọc bởi Nam Thái Bình
Dƣơng ở phía Đông; Ấn Độ Dƣơng ở phía Tây; biển Araphura ở phía Bắc và
đảo Tasmania ở phía Nam. Australia không có biên giới đất liền với nƣớc nào.
Có chiều dài bờ biển khoản 36.735 Km.
-
Diện tích: 7.682.300km2. Australia là nƣớc có diện tích lớn thứ 6 trên thế giới,
sau Nga, Canada. Trung Quốc, Mỹ và Braxin.
-
Khí hậu: Ôn hòa, lục địa, thay đổi rõ rệt theo ba vùng: Cận xích đạo ở phía
Bắc, nhiệt đới ở vùng trung tâm và cận nhiệt đới ở phía Nam
-
Điều kiện tự nhiên: Australia là một lục địa lâu đời nhất do tác dụng của sự xói
mòn cách đây khoảng 250 triệu năm. Hiện nay Australia đã trở thành miền đất
lớn bằng phẳng, ổn định nhất thế giới với sự đa dạng về địa hình và cũng là
một trong những lục địa khô nhất thế giới. Do quy mô diện tích lớn nên phong
cảnh tự nhiên của Australia hết sức đa dạng.
-
Tài nguyên: Australia rất giàu tài nguyên khoáng sản nhƣ vàng, bô xít, sắt,
kẽm, đồng, kim cƣơng, than, uranium, dầu khí và thiếc. Đất đai và khí hậu ở
Australia khá thuận cho việc phát triển ngành nông nghiệp và chăn nuôi. Sếp
hạng thứ 19 trên Thế Giới về trữ lƣợng tài nguyên.
1
Môn học: Marketing quốc tế.
-
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
Dân số: 22.509.890 (tính đến 2010). Bang đông dân nhất là New South Wales
và Victoria. Thành phố lớn nhất Sydney và Melbourne. Dân cƣ của Australia
chủ yếu tập trung ở các vùng ven biển từ Adelaide đến Cairns, một số ít tập
trung quanh Perth, miền Tây Australia. Vùng trung tâm Australia dân cƣ tƣơng
đối thƣa thớt.
-
Dân tộc: Ngƣời da trắng (94%), ngƣời châu Á (2%), ngƣời bản xứ (thổ dân)
(1%), các chủng tộc khác (3%).
-
Hành chính: Australia là một đất nƣớc rộng lớn bao gồm 6 tiểu bang và 2 vùng
lãnh thổ chính. Các tiểu bang đó là: New South Wales (NSW), Queensland
(QLD), Nam Australia (SA), Tasmania (TAS), Victoria (VIC) và Tây Australia
(WA). Hai vùng lãnh thổ chính là Lãnh thổ phía Bắc (Northern Territory - NT)
và Lãnh thổ thủ đô Australia (Australian Capital Territory - ACT). Lãnh thổ
thủ đô kết hợp với một vùng lãnh thổ riêng biệt nằm trong New South Wales
gọi là Lãnh địa Vịnh Jervis (Jervis Bay Territory) đóng vai trò là căn cứ hải
quân và cảng biển cho thủ đô.
-
Ngoài ra, Australia còn có một số vùng lãnh thổ bên ngoài có cƣ dân sinh sống
(đảo Norfolk, đảo Christmas, quần đảo Cocos và Keeling) và một số đảo hầu
nhƣ không có ngƣời sinh sống nhƣ quần đảo Biển san hô (Coral Sea Islands
Territory), quần đảo Heard và McDonald và lãnh địa Nam cực thuộc Australia.
2
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
-
Đơn vị tiền tệ: Đồng đôla Australia (AUD)
-
Tôn giáo: Anh quốc giáo (26,1%); Cơ Đốc giáo (26%), các tôn giáo khác
(24,3%).
-
Ngôn ngữ: Tiếng Anh; một số thổ ngữ khác cũng đƣợc sử dụng.
PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ
II.
1. Về tự nhiên:
a- Vị trí địa lý:
-
Australia thuộc Châu Đại Dƣơng, tọa lạc trên mảng kiến tạo Ấn– Úc và bao
quanh bởi Ấn Độ Dƣơng và Thái Bình Dƣơng, Úc nằm cô lập với châu Á bởi
biển Arafura và biển Timor.
-
Australia có tổng diện tích tự nhiên là 7.617.930 km2và diện tích mặt nƣớc là
68.920 km2.
-
Nƣớc Úc có 34.218 km đƣờng bờ biển bao gồm cả các đảo ngoài khơi và diện
tích vùng đặc quyền kinh tế của Úc là 8.148.250 km2.Vùng đặc quyền kinh tế
này không bao gồm lãnh thổ của nƣớc này tại Nam Cực.
-
Australia có diện tích lớn thứ 6 trên thế giới sau Nga, Canada, Trung Quốc, Mỹ
và Braxin.
-
Núi Augustus cao 2.228m ở bang Tây Úc đƣợc coi là núi đá nguyên khối lớn
nhất trên thế giới.
-
Great Barrier là rặng san hô lớn nhất thế giới, cách không xa bờ biển phía Tây
Bắc và dài trên 2000 km (1.240 dặm).
b- Địa hình:
Australia chia làm 3 khu vực:
Cao nguyên Tây Úc:
- Rộng 2,7 tr km², chiếm 35% diện tích lục địa
- Độ cao trung bình = 300 – 500 m.
- Phần lớn đƣợc hình thành trên nền đá kết tinh bị san bằng lâu dài.
- Trong điều kiện khí hậu khô hạn nên phát triển địa hình thổi mòn nhƣ các
cánh đồng cát, các nấm đá, cánh đồng đá.
3
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
Đồng bằng Trung Úc:
- Đƣợc hình thành từ sự bồi trầm tích trên máng nền và đƣợc nâng lên nhẹ nên
đặc điểm chung của địa hình là thấp, bằng phẳng và hơi có dạng bồn địa.
- Tổng Diện tích = 25% diện tích lục địa.
- Gồm 2 đồng bằng nhỏ:
+ Đồng bằng Carpentaria: Là đồng bằng bằng phẳng nhất lục địa
Australia. Ven biển có nhiều đụn cát khá lớn.
+ Đồng bằng Bồn địa Trung Tâm (Artesian basin): Đồng bằng có dạng
một bồn địa điển hình, thấp dần về hồ Eyre. Xung quanh hồ là đới đất
thấp nằm ở độ cao -12 đến -16 m. Bề mặt đồng bằng đƣợc phủ bởi cát,
sỏi, sét.
Miền núi Đông Úc:
- Là một hệ thống gồm các dãy núi uốn nếp và các cao nguyên giữa núi, cao
nguyên trƣớc núi. Hệ thống này còn đƣợc gọi là Great Dividing, Cordillera Đông Úc
hay là Trƣờng Sơn Úc.
- Hệ thống kéo dài 3.500 km, rộng từ 160 – 300 km.
- Độ cao trung bình = 800 -1.000 m. Cao dần từ Bắc xuống Nam.
- Thoải dần về phía Tây.
- Phân hóa thành hai bộ phận:
+ Bắc 28°Vĩ Nam: Độ cao trung bình < 1.000 m và mở rộng thành hai
nhánh bao bọc lấy cao nguyên giữa núi.
+ Nam 28°Vĩ Nam: Độ cao trung bình > 1.000 m, thu hẹp lại và chia cắt
thành các dãy và khối riêng lẽ.
c- Diện tích:
- Tổng diện tích: 7.686.850 km2
- Đất: 7.617.930 km2
- Nƣớc: 68.920 km2
-
Địa hìnhhầu nhƣ là cao nguyên thấp và sa mạc, màu mỡ ở phía Đông
Nam.Với điểm cao nhất là Mount Kosciuszko 2.229 m và thấp nhất là Lake Eyre15m.
4
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
d- Khí hậu:
-
Một phần ba phía Bắc của Úc nằm trong vùng nhiệt đới, do đó khí hậu ấm hoặc
nóng quanh năm. Phần còn lại ở phía Nam vùng nhiệt đới, có mùa Hè ấm áp và
mùa Đông ôn hòa hoặc mát lạnh.
-
Vào mùa Đông, nhiều vùng ở phía Nam đôi khi có sƣơng giá. Tuy nhiên các
vùng núi cao và vùng nội địa của Tasmania là những nơi duy nhất trong cả
nƣớc nhiệt độ xuống đến dƣới không độ trong vòng khoảng một ngày.
-
Úc nhận hầu hết hơi ẩm từ mƣa. Tuyết chỉ rơi ở Tasmania và những vùng núi
cao. Khoảng một phần ba lãnh thổ là sa mạc, nơi đó nhận một lƣợng mƣa chỉ
dƣới 25 cm một năm. Những vùng sa mạc này quá cằn cỗi, ngay cả việc chăn
thả súc vật cũng không thể thực hiện đƣợc. Hầu hết phần còn lại của Úc có
lƣợng mƣa dƣới 51 cm một năm. Rất ít loại hoa màu có thể trồng trọt đƣợc tại
đây nếu không đƣợc tƣới nƣớc. Những trận mƣa lớn nhất xuất hiện dọc theo
các bờ biển phía Bắc, phía Đông, Đông Nam và Tây Nam.
-
Bờ biển phía Đông của Queensland là nơi ẩm ƣớt nhất của cả lục địa này. Một
số nơi dọc theo bờ biển này nhận một lƣợng mƣa khoảng 380 cm một năm.
Những vùng ở phía bờ biển phía Đông Nam của Tasmania là khu vực duy nhất
của cả lục địa nhận đƣợc lƣợng mƣa đều đặn quanh năm. Ngoài ra tất cả các
khu vực còn lại của Úc đều có mƣa theo mùa. Úc nằm ở phía Nam bán cầu, nên
các mùa ở đây ngƣợc với các mùa ở Bắc bán cầu. Phần phía Nam của lục địa
này có bốn mùa rõ rệt. Mùa Đông, mùa ẩm ƣớt nhất và mát nhất trong năm,
kéo dài từ tháng 6 đến tháng 8. Mùa Hạ, là mùa nóng nhất và khô nhất trong
năm, kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2.
-
Phần phía Bắc nhiệt đới của Úc chỉ có hai mùa - mùa mƣa và mùa khô. Mùa
mƣa trùng với mùa Hạ ở phía Nam và kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4. Mùa
khô trùng với mùa Đông ở phía Nam và kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
-
Mùa mƣa ở đây có những trận mƣa nhƣ trút nƣớc và những cơn bão dữ dội, đặc
biệt là ở bờ biển phía Bắc. Chẳng hạn nhƣ năm 1974, một cơn bão lớn đã hầu
nhƣ san bằng thành phố Darwin ở bờ biển phía Bắc. Lụt lội xảy ra ở nhiều
vùng của Úc trong mùa mƣa. Tuy nhiên, hạn hán lại là một vấn đề nghiêm
trọng hơn nhiều ở đây. Hầu nhƣ bất kỳ khu vực nào ở Úc cũng đều phải trải
qua một cơn hạn hán vào mùa khô trong năm.
-
Úc có những biện pháp dự trữ nƣớc nhầm ngăn chặn những tác hại của nạn hạn
hán. Tuy nhiên, ở Úc có những giai đoạn mƣa rất ít hoặc thậm chí không có
5
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
mƣa ngay cả vào mùa mƣa. Những cơn hạn hán này đã tạo ra nạn thiếu nƣớc
trầm trọng.
e- Tài nguyên thiên nhiên:
Khoáng sản:
-
Australia đứng thứ 8 trong danh sách 10 nƣớc giàu tài nguyên nhất thế giới.
-
Tài nguyên thiên nhiên giàu có của Australia nằm ở các mỏ than, đồng, quặng
sắt và rừng gỗ. Đất nƣớc này hiện có trữ lƣợng vàng lớn nhất thế giới, chiếm
14,3% toàn cầu. Ngoài ra, Australia cũng sở hữu 46% trữ lƣợng uranium của
thế giới.
Đất đai:
-
Đất đai cũ, mặn, nhiều đất sét (ở những hoang mạc lại nhiều cát), có tính axit,
nghèo dinh dƣỡng và hữu cơ.
-
Đất có thể trồng trọt: 6,15% (khoảng 27tr ha đất cỏ đã canh tác).
Đất thƣờng xuyên trồng trọt: 0,04%.
-
Đất khác: 93,81% (2005)
-
Đất ruộng: 25 450 km2(2003)
f- Cơ sở hạ tầng:
Nƣớc Úc có cơ sở hạ tầng cao. Cơ sở hạ tầng về vận chuyển (đƣờng bộ, đƣờng sắt,
đƣờng không, đƣờng biển) và viễn thông phát triển nhanh chóng cùng với sự mở rộng
của các ngành công nghiệp chính của đất nƣớc. góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
mạnh mẻ cho quốc gia này.
+ Đƣờng sắt: 54.439 km
+ Đƣờng cao tốc: 811.603km
+ Đƣờng thuỷ: 2.000km
+ Đƣờng ống dẫn khí gas 28.680km; dầu khí hoá lỏng 240km; dầu 4.773km;
dầu /gas/nƣớc 110km (2004)
+ Cảng biển chính: Brisbane, Dampier, Fremantle, Gladstỏe, HayPoint,
Melbourne, Newcastle, Port Heđlan, Port Kembla, Porrt Walcott, Sydney.
+ Sân bay: 461 sân bay lớn nhỏ (năm 2007)
6
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
2. Về chính trị:
a- Cơ cấu hành chính:
Gồm 6 bang (Queenssland, South Australia, Tasmania, Victoria, Western Australia,
Neu South Wales) và 2 vùng lãnh thổ (Australian Capital Territory, Northern
Territory)
b- Cơ cấu chính quyền:
-
Theo chế độ quân chủ lập hiến, là thành viên khối liên hiệp Anh.
-
Về mặt chính trị, hiến pháp Australia quy định rõ sự độc lập của ba cơ quan
quyền lực là lập pháp, hành pháp và tƣ pháp, tuy nhiên hiến pháp cũng quy
định rằng các thành viên của chính phủ phải là thành viên của ba cơ quan lập
pháp. Hiến pháp Australia quy định rõ trách nhiệm của Chính phủ liên bang và
Chính phủ bang. Chính phủ lien bang chịu tách nhiệm về ngoại giao, thƣơng
mại, quốc phòng, di trú, chính sách thuế v.v… còn Chính phủ của các bang và
các vùng lãnh thổ chịu trách nhiện về tất cả các vấn đề không đƣợc hiến pháp
trao cho Chính phủ Liên bang nhƣ giáo dục, giao thông, xây dựng v.v… Đứng
đầu Australia trên danh nghĩa là Nữ hoàng Anh.
c-Các đảng phái chính trị:
Gồm 8 đảng phái:
- Đảng Dân chủ Australia.
- Đảng Lao động Australia.
- Đảng Liên minh Tiến bộ Australia.
- Đảng Xanh Australia.
- Đảng Tự do.
- Đảng đa dân tộc.
- Đảng một dân tộc.
- Đảng Gia đình thứ nhất.
d- Hệ thống pháp luật:
- Dựa trên hệ thống pháp luật phổ thông của Anh, Ngành tƣ pháp cũng có 2 cấp
liên bang và tiểu bang.
7
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
3. Về kinh tế:
a-Dân số:
-
Với đặt thù là quốc gia có lƣợng ngƣời di dân và định cƣ lớn, nên cơ cấu dân số
của Australia có khá nhiều nét khác biệt. 1/4 ngƣời Úc sinh ở nƣớc ngoài và
15% ngƣời sống tại Úc không mang quốc tịch Úc. 43,1% dân Úc có cha hoặc
mẹ sinh ra ở nƣớc ngoài. Ngày nay, càng có nhiều ngƣời sinh tại Châu Á và
những nơi khác tới Úc để sinh sống, thay vì từ Châu Âu nhƣ trƣớc đây.
-
Theo kết quả điều tra năm 2011, dân số của Australian là khoang 21,5 triệu
ngƣời. Là quốc gia có cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng trƣởng dân số giai đoạn
năm 2006 đến năm 2011 là 8.3%, trong đó mức tăng dân số tập trung ở các
tiểu bang giàu có và nhiều tài nguyên. Dân số tiểu bang Tây Úc tăng 14%, lên
tới 2,24 triệu ngƣời. Dân số tiểu bang Queensland tăng 11%, lên tới hơn 4,3
triệu ngƣời.
Cơ cấu dân số Australian
12.9%
19.8%
0 -14 tuổi
15 -64 tuổi
67.2%
> 65 tuổi
b- Lực lƣợng lao động:
Lực lƣợng lao động hiện nay vào khoảng 12.02 triệu (năm 2011). Tỉ lệ thất nghiệp
giảm xuống 5% (2011) so với 5,2% (2010). Australia xếp vào 7 nƣớc hàng đầu thế
giới về số lƣợng lao động có kỹ năng, số chuyên gia về công nghệ thông tin, tài chính
và cơ khí. Trong đó cơ cấu lao động nhƣ sau:
+ Nông nghiệp: 3,6%
+ Công nghiệp: 21,1%
+ Dịch vụ: 75%
8
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
c- Đặc trƣng nền kinh tế:
-
Australia là một nền kinh tế thị trƣờng thịnh vƣợng với Phát triển theo mô hình
kinh tế phƣơng Tây. Chi phối bởi ngành dịch vụ (chiếm 70.4% GDP), với bất
động sản và kinh doanh các dịch vụ nói riêng. Sau đó là công nghiệp (chiếm
25.6% GDP ). Mặc dù nông nghiệp chỉ đóng góp khoảng 4% GDP, nhƣng
chúng phần đáng kể vào hiệu suất xuất khẩu của quốc gia này. Với nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú, Australia là nƣớc xuất khẩu chính các sản phẩm
nông nghiệp, đặc biệt là ngũ cốc và len, các khoáng sản, gồm nhiều kim loại
nhƣ quặng sắt, vàng, năng lƣợng trong các hình thức khí thiên nhiên hóa lỏng
và than.
-
GDP ngang giá sức mua: 917.7 tỷ (2011). GDP tỷ giá hối đoái chính thức:
1,507 tỷ USD (2011). Mức GDP bình quân tính theo đầu ngƣời đạt 40.800
USD/năm. Tốc độ tăng trƣởng GDP: 1,8% (2011); 2,7% (2010);1,4% (2009).
Cao hơn Liên Hiệp Anh 35,900 USD (năm 2011), Đức 37,900 USD (năm
2011), Pháp 35,000 (năm 2011).
-
Lạm phát: 3,4% (2011)
-
Tỉ giá: AUD/USD: 0,9694 (2011)
-
Lãi suất chiết khấu của Ngân hàng Trung Ƣơng: 4,35% (31/12/2010)
GDP theo đầu người Australian ĐVT: usd
40,800
40,800
40,600
40,600
40,400
40,200
40,000
40,000
39,800
39,600
năm 2011
năm 2010
năm 2009
9
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
d- Kim ngạch xuất khẩu:
d1-Nhập khẩu: 236,3 tỷ (2011)
-
Trong vài năm gần đây, những nhà cung cấp hàng hoá chủ yếu cho Australia
bao gồm Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Anh, New Zealand, Hàn Quốc, Singapore,
Malaysia, Italia, Pháp, Thái Lan, Đài Loan, Việt Nam, Thuỵ Điển, Canada,
Ailen, Papua New Guinea, Hà Lan, Bỉ, Hồng Kông, Thuỵ Sĩ, Nam Phi, Tây
Ban Nha, Các Tiểu Vƣơng Quốc Ả rập Thống Nhất, Ấn Độ, Arập Saudi,
Philippines, Đan Mạch, Áo, Phần Lan, Mexico, Brunei, Braxin và Israel. Cụ
thể: Trung Quốc 18,7%, Mỹ 11,1%, Nhật 8,7%, Thái Lan 5,2%, Singapore
5,1%, Đức 5%, Malaysia 4,3% (2010)
-
Mặt hàng nhập khẩu chính: máy móc, thiết bị vận tải, máy tính và máy móc
văn phòng, thiết bị viễn thông, dầu thô, các sản phẩm xăng dầu, cao su, săm
lốp..
d2-Xuất khẩu: 266 tỷ USD (2011)
-
Mặt hàng xuất khẩu chính: than quặng sắt, vàng, thịt, len, alumin, lúa mì, máy
móc, thiết bị vận tải.
-
Đối tác: Trung Quốc 25,1%, Nhật 18,9%, Hàn Quốc 8,9%, Ấn Độ 7,1%, Mỹ
4% (2010)
e- Cán cân thanh toán:
-
Thâm hụt ngân sách: -2,5 % của GDP (2011)
-
Kinh tế Úc đã liên tục có những thâm hụt ngân sách trong hơn 50 năm chủ yếu
do thâm hụt cán cân thƣơng mại. Có nhiều yếu tố khác đóng góp vào sự thâm
hụt tài khoản mà Úc phải gánh chịu là thiếu năng lực cạnh tranh quốc tế và sự
phụ thuộc nặng về hàng hóa vốn từ nƣớc ngoài .
-
Thâm hụt tài khoản vãng lai đã đang đƣợc bù đắp bằng các khoản vay nợ nƣớc
ngoài. Nhƣng trong những năm gần đây, việc bù đắp phần thâm hụt này cũng
dựa cả vào việc phát hành cổ phiếu ra nƣớc ngoài.
-
Tuy nhiên, chính phủ Úc có thể khôi phục lại đƣợc thặng dƣ ngân sách vào
đầu 2015.
10
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
f- Đầu tƣ nƣớc ngoài:
Do đƣợc ƣu đãi về tài nguyên thiên nhiên với các quặng mỏ thuộc hạng lớn thế giới,
chiếm 40% tài nguyên mỏ và 10% quặng vàng trên thế giới nên thu hút đầu tƣ từ nƣớc
ngoài.
g- Liên kết kinh tế:
Australia là thành viên của các tổ chức quốc tế bao gồm:
-
Liên Hiệp quốc (the United Nations – US),
-
Khối Thịnh vƣợng chung (the Commonwealth),
-
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (the World Trade Organisation – WTO),
-
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng (the Asia Pacific
Economic Co-operatio-APEC),
-
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic
Cooperatioand Development – OECD),
-
Diễn đàn Khu vực của Hiệp hôi các Quốc gia Đông Nam Á (the Association of
Southeast Asian Nations _ASEAN) Regional Forum (ARF),
-
Tổ chức Văn Hoá, Khoa học và Giáo dục Liên Hiệp quốc (United Nations
Educational, Scientific and Cultural Organisation- UNESCO),
-
Diễn đàn Khu vực Đảo Thái Bình Dƣơng (Pacific Islands Forum-P IF),
-
Cộng đồng Khu vực Thái Bình Dƣơng (Pacific Community-SPC),
-
Chƣơng trình môi trƣờng Khu vực Thái Bình Dƣơng (South Pacific Regional
Enviroment Programme-SPREP)
4. Về văn hóa:
a-Sự ảnh hƣởng về văn hóa:
ếp nố
ến nhiều lãnh vự
ở nên mơ hồ
ới đây
từ
.
-
11
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
ộc địa c
.
–
'Banjo' Paterson.
-
ế Chiến Thứ Nhấ
.
-
ển bùng nổ
ề
.
-
Ngày nay Úc là một đất nƣớc thân thiện, ngƣời dân nhiệt tình và là một trong
những nƣớc có nền văn hóa phong phú đa dạng nhất thết giới. Gần nhƣ 1/4 dân
số nƣớc Úc đƣợc sinh ra tại một đất nƣớc khác. Mọi công dân Úc và những
ngƣời sinh sống tại đây đều bình đẳng. Phân biệt chủng tộc, văn hóa, tôn giáo
hay giới tính là vi phạm pháp luật. Đây là đất nƣớc tuyệt vời để sinh sống. Úc
12
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
mang lại cuộc sống an toàn, thân thiện, đa văn hóa mà du học sinh rất dễ dàng
để thích nghi.
b- Con ngƣời:
-
Tính đến 2010, dân số Úc là ~22.500.000 ngƣời. Mật độ dân số thuộc vào hàng
thấp nhất trên thế giới: trung bình 2,5 ngƣời/km2 - ở vùng sâu trong nội địa
chẳng có ai trong một khoảng cách hét nghe thấy. Hầu hết dân số sống tập
trung ở ven bờ biển phía tây, trong đó vùng duyên hải tây nam có mật độ thấp
hơn. Sống trong một trong những đất nƣớc có nền văn hóa đa dạng nhất trên
thế giới – 23% dân số sinh ra ở nƣớc ngoài - ngƣời dân Úc tiếp thu nhiều ảnh
hƣởng khác nhau vào trong cuộc sống và sinh hoạt của họ.
c- Giáo dục – Nghệ thuật:
-
Nƣớc Australia có một nền giáo dục độc đáo và phƣơng pháp học tập khuyến
khích học sinh suy nghĩ một cách sáng tạo, cải tiến và độc lập. So với các nƣớc
nói tiếng Anh, Australia là nƣớc có tổng số du học sinh đứng hàng thứ ba trên
thế giới, sau Anh Quốc và Hoa Kỳ. Tại một số nƣớc, Australia đứng đầu trong
danh sách các quốc gia đƣợc du học sinh ƣa chuộng. Bằng cấp và các cơ sở
giáo dục của Australia đƣợc nhiều nƣớc đánh giá là xuất sắc và có chất lƣợng
cao.
-
Sự khác biệt giữa Hệ thống giáo dục của Australia và hệ thống giáo dục của
nhiều nƣớc trên thế giới đƣợc thế hiện qua Hệ thống Văn bằng Australia
(AQF). Đây là một hệ thống quốc gia do chính phủ thiết lập, liên kết các khoá
học và các bằng cấp.
d- Lễ hội - Ẩm thực:
Về ẩm thực:
-
Ẩm thực Australia vốn nổi tiếng có sự dung hòa, kết tinh của nhiều nền văn
hóa khác nhau mà vẫn luôn luôn có bản sắc riêng. Đó cũng chính là một điểm
khiến ngƣời ta sẽ rất khó quên nếu đã một lần thƣởng thức các món ăn đến từ
đất nƣớc xinh đẹp này.
-
Theo lịch sử thì ẩm thực Australia là dựa trên ẩm thực Anh đem đến đất nƣớc
này bởi những ngƣời định cƣ đầu tiên. Những thứ này bao gồm các loại bánh,
các miếng thịt nƣớng lớn hay xắt nhỏ, và các loại thịt đi kèm với vài thứ rau (tổ
13
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
hợp này thƣờng đƣợc gọi là "thịt và ba thứ rau"). Những thức ăn nguyên gốc
này đã bị lấn át bởi sự chú trọng ngày càng tăng vào nền văn hóa đa quốc gia
xảy ra trong văn hóa Australia trong 40-50 năm qua, với ẩm thực của ngƣời
Australia bây giờ chịu ảnh hƣởng bởi sự đa dạng về thức ăn của ngƣời Địa
Trung Hải và ngƣời châu Á nhập cƣ. Truyền thống của ngƣời Anh vẫn còn tồn
tại ở các mức độ khác nhau trong các cửa hàng bán thức ăn làm sẵn (takeaway
food), với các miếng cá và khoai tây chiên vẫn còn phổ biến.
-
Ngƣời dân Australia coi món ăn bản địa truyền thống của mình là “Bush
Tucker.” Đây là một món ăn hết sức đặc biệt có nguồn gốc từ các món ăn
nguyên thuỷ của thổ dân cổ xƣa. Bush Tucker có nguyên liệu là những cây cỏ
thực vật hoang dại cùng những loài động vật săn bắt đƣợc kể cả sâu, nhộng...
Không phải ai cũng sẽ thƣởng thức đƣợc món ăn này song cũng không thể phủ
nhận đƣợc rằng nó hết sức ấn tƣợng và hấp dẫn. Các món ăn hiện đại của ngƣời
Australia ngày nay lại đƣa đến một cảm giác hoàn toàn khác biệt. Phong cách
ẩm thực hiện đại của một đất nƣớc phát triển sôi động gắn liền với những món
ăn nhanh, nhẹ nhàng nhƣng bổ dƣỡng. Các nhà hàng cũng đƣợc bố trí tiện lợi,
thoáng mát mà vẫn tinh tế, sang trọng.
-
Đặc biệt, ẩm thực Australia rất nổi tiếng với những hải sản tƣơi ngon, hoa quả
cây trái địa phƣơng, thịt bò, thịt cừu và các loại bánh bánh pho mát hàng đầu
thế giới. Những ngƣời đã từng đến đất nƣớc này đều không thể quên đƣợc
những món ăn nhƣ Barbeque với những miếng thịt nƣớng thơm giòn đƣợc
nƣớng trong khung cảnh thiên nhiên thoáng đãng, trong lành.
-
Một vài cách ăn uống của ngƣởi Australia:
+ Barbie (Barbeque):
Thú thƣ giãn số một của ngƣời Australia: Trong vòng bạn bè, gia đình ngƣời ta
nƣớng steaks ngoài vƣờn hoặc ngoài công viên. Khắp nơi trong các công viên đều có
chỗ ngồi và chỗ để nƣớng thịt (steaks). Có những nơi ngƣời ta còn gắn cả lò nƣớng
bằng gar (bỏ tiền cắc vào là có thể sử dụng). Những địa điểm nƣớng này thƣờng đƣợc
chăm sóc và giữ sạch sẽ. Ngay cả củi để đốt cũng không thiếu. Ngoài ra, các tiệm
supermarket có bán thịt đã ƣớp sẵn.
+ Bush Tucker:
Nguyên thủy là món ăn của thổ dân mà nhiều tay đầu bếp đem ra áp dụng lại.
Ăn theo lối Bush Tucker là tất cả những thứ ngƣời ta săn đƣợc hoặc những loại rau cỏ
14
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
mọc ngoài rừng nhƣ kỳ đà, kỳ nhông, rắn, con nhộng, con sâu, v.v... cũng nhƣ các loại
đậu hoang, cà chua hoang, mận hoang ...
Thƣờng thƣờng những đồ ăn này phải do đầu bếp bản xứ nấu và ngƣời ăn phải
có một khẩu vị "phóng khoáng" thì mới thƣởng thức đƣợc. Thí dụ nhƣ những con sâu,
con nhộng đầy mỡ, sống trong trùm rễ của các bụi cây. Ăn sống thì toàn là mỡ, nhƣng
khi nƣớng trong tro nóng thì nó trở thành một món ăn tuyệt hảo!
Về lễ hội:Australia có rất nhiều lễ hội, trải dài trong bốn mùa:
-
Mùa xuân ở Australia, kéo dài từ tháng 9 đến tháng 11. Trong thời gian này, ở
Canberra, có lễ hội hoa Floriade khổng lồ; ở Melbourne có Ngày Hội Đua
Ngựa Mùa Xuân tranh Cúp Melbourne làm cả nƣớc ngƣng mọi hoạt động; lễ
hội mùa xuân ở Thung Lũng Hunter gần Sydney, hay Thung Lũng Yarra gần
Melbourne với các lễ hội nhỏ nhƣ Jazz ở the Vines, lễ hội Sculpture ở the
Vineyards và lễ hội âm nhạc êm dịu Bimbadgen Blues.
-
Các lễ hội mùa hè của Australia, giữa tháng 12 và tháng 2, với các lễ hội âm
nhạc và văn hóa, các sự kiện ngoài trời và các giải đấu thể thao.
-
Giải đua thuyền buồm Sydney-Hobart trên sóng nƣớc huyền thoại của Hobart,
cũng là địa điểm tổ chức lễ hội Taste of Tasmania.
-
Bắn pháo hoa trong đêm giao thừa hay các lễ hội mừng Quốc Khánh Australia
ở Vịnh Sydney.
-
Những lễ hội âm nhạc danh tiếng hay trải nghiệm các nền văn hóa đa dạng tại
những lễ hội nghệ thuật nhƣ Lễ Hội Sydney.
-
Các lễ hội vào mùa thu của Australia, từ tháng 3 đến tháng 5, với các lễ hội nhƣ
Ngày Hội Khinh Khí Cầu Canberra; lễ diễu hành nhảy múa dƣới đƣờng Oxford
của Sydney trong lễ diễu hành của những ngƣời đồng tính; lễ hội ẩm thực và
rƣợu vang ở Melbourne, tuần lễ thời trang và cuộc đua Grand Prix của
Australia. Ở bờ biển phía tây của Australia, Lễ Hội Rƣợu Vang sông Margaret
và lễ hội Ord Valley của Kununurra; 50 sự kiện của Lễ Hội Muster trên sông
Ord với các cuộc phiêu lƣu bằng xe leo núi, tìm kim cƣơng, cƣỡi ngựa chứng
và buổi hòa nhạc trên sông Ord.
-
Mùa đông ở Australia, kéo dài từ tháng 6 đến tháng 8 trên hầu khắp đất
nƣớc. Ở Lãnh Thổ Phía Bắc, những ngày nắng ấm và những đêm mát mẻ biến
mùa đông thành quãng thời gian lý tƣởng để ra đƣờng và ăn mừng. Các sự
15
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
kiện rất đa dạng, từ các sự kiện lạ đời nhƣ cuộc đua thuyền làm bằng lon bia
Darwin Beer Can Regatta, đến những sự kiện thiêng liêng nhƣ Lễ Hội Garma
nổi tiếng thế giới ở Arnhem Land. Xuôi xuống phía Nam, những thú vui mùa
đông truyền thống chiếm vị trí đặc biệt, Tận hƣởng Lễ Giáng Sinh giữa năm ở
lễ hội Yulefest ở Blue Mountains, thƣởng thức bữa ăn tối ngon lành cạnh một
ngọn lửa đang bùng cháy ở lễ hội lửa trại Fireside tại Canberra hay đánh dấu
điểm đông chí tại Lễ Hội Giữa Mùa Đông Antarctic ở Hobart.
- Các ngày lễ chung của cả nƣớc:
+ Ngày 1/1: Ngày đầu năm mới
+ Ngày 26/1: Ngày Quốc khánh Australia
+ Ngày 17/3, 4/8, 6/10: Ngày lễ của vùng trung tâm Australia
+ Ngày 4/10: Ngày lễ của bang South Wale
+ Ngày 8/3, 2/11: Ngày lễ của bang Victoria
+ Ngày 10/2, 19/2, 10/3, 9/10, 16/10, 3/11: Ngày lễ của bang Tasmania
+ Ngày 19/3, 6/10, 26/12: Ngày lễ của bang South Australia
+ Ngày 3/3; 2/6; 29/12: Ngày lễ của bang Western Australia
+ Ngày 5/5; 4/8: Ngày lễ của vùng lãnh thổ phía Bắc (Northern Territory)
+ Ngày 5/5; 13/8: Ngày lễ của bang Qeensland
+ Ngày 1/1; 12/4; 1/5; 8/5; 20/5; 31/5; 24/7; 15/8; 24/9; 1/11; 11/11; 25/12;
27/12; 28/12; 29/12; 30/12; 31/12: Ngày lễ của vùng Caledonia
e- Sự đô thị hóa:
-
Khu vực rộng lớn bao phủ bởi nội thành Sydney chính thức đƣợc chia ra thành
hơn 300 khu vực (cho mục đích địa chỉ và bƣu điện), và đƣợc quản lý nhƣ là 38
khu vực hành chính địa phƣơng (thêm vào nhiều trách nhiệm của Bang New
South Wales và các sở). Bản thân Thành phố Sydney bao phủ một khu vực khá
nhỏ bao gồm khu thƣơng mại trung tâm và các khu vực trong thành phố. Thêm
vào đó, có một số miêu tả từng vùng đƣợc sử dụng không chính thức để chỉ
một phần lớn của khu đô thị. Tuy nhiên phải để ý rằng có nhiều khu vực không
đƣợc bao phủ bởi cách chia vùng không chính thức bên dƣới đây. Những vùng
này
là: Eastern
Suburbs, Hills
District, Inner
West, Lower
North
16
Môn học: Marketing quốc tế.
Shore, Northern
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
Beaches, North
Shore, Southern
Sydney, South-eastern
Sydney, South-western Sydney, Sutherland Shire và Western Sydney.
-
Khu thƣơng mại trung tâm Sydney (Central Business District CBD) mở rộng
về phía nam vào khoảng 2 kilômét từ Sydney Cove, địa điểm cƣ trú đầu tiên
của di dân châu Âu. Các tòa nhà cao ốc tập trung dày đặc và các tòa nhà khác
bao gồm những tòa nhà lịch sử nhƣ Sydney Town Hall và Queen Victoria
Building đƣợc xen kẽ bởi các công viên nhƣ Wynyardvà Hyde Park. Khu
Sydney CBD đƣợc bao bọc phía đông bởi một dãy các công viên kéo dài từ
Hyde Park cho đến the Domain và Royal Botanic Gardens đếnFarm Cove trên
vịnh biển. Phía tây đƣợc bao bởiDarling Harbour, một nơi thu hút nhiều khách
du lịch và các hộp đêm trong khi Nhà ga trung tâm đánh dấu đầu cuối phía nam
của CBD. George Street đƣợc xem là đƣờng chính chạy dọc bắc-nam của khu
Sydney CBD.
-
Mặc dù CBD chiếm hầu hết thƣơng mại và đời sống văn hóa của thành phố
trong các năm về trƣớc, các khu thƣơng mại/văn hóa khác đã phát triển theo
theo kiểu nở rộng ra từ Thế chiến thứ hai. Kết quả là, tỷ lệ các công việc cổ
trắng nằm ở khu CBD đã giảm từ 60% vào cuối Thế chiến thứ hai đến dƣới
30% năm 2004. Cùng với khu thƣơng mại ở North Sydney, liên kết với CBD
bởi Harbour Bridge, khu thƣơng mại lớn nhất ở bên ngoài là Parramatta ở vùng
trung-tây, Blacktown phía tây, Bondi Junction phía đông, Liverpool ở tây
nam, Chatswood về phía bắc và Hurstville về phía nam.
III.
ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC NGÀNH HÀNG
A. Sơ lƣợc về các nhóm ngành hàng tại Australia:
Australia nằm trong nhóm 10 quốc gia toàn cầu hóa hàng đầu thế giới; là nền kinh tế
lớn đứng thứ 14 thế giới, đứng thứ 9 trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(OECD), với thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời ngang mức của bốn nƣớc đứng đầu
Tây Âu (37.500 USD).
Về công nghiệp: Tổng giá trị các sản phẩm công nghiệp chiếm 25,6% GDP.
- Sản phẩm công nghiệp chính: Khai mỏ, thiết bị công nghiệp, giao thông vận tải, chế
biến thực phẩm, hoá chất, thép.
Về nông nghiệp: Tổng giá trị các sản phẩm nông nghiệp chiếm 3,7% GDP.
17
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
- Sản phẩm nông nghiệp chính: Lúa mì, lúa mạch, mía, hoa quả, gia súc, cừu, gia cầm.
Về dịch vụ-du lịch: Tổng giá trị lĩnh vực dịch vụ, du lịch chiếm 70,7% GDP.
B. Phân tích sự ảnh hƣởng từ môi trƣờng đến các ngành hàng:
1. Do ảnh hƣởng về mặt tự nhiên:
a. Cơ hội:
-
Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện phát triển các ngành liên quan đến cảng
biển, đóng tàu. Bên cạnh đó, Australia với những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú
nhƣ sa mạc đá đỏ, những vùng đồi núi nguyên sơ hay những rặng núi đá trải
dài ven biển hết sức thuận lợi cho việc phát triển các ngành dịch vụ, du lịch (
Dịch vụ chiếm 70,4% GDP năm 2011).
-
Nƣớc Úc có vùng đặc quyền kinh tế lớn, xung quanh và các đại dƣơng, cho nên
các ngành nhƣ đánh bắt, chế biến hải sản phát triển cũng nhƣ phát triển các
ngành nhƣ vận tải biển, dầu mỏ … khi các mặt hàng thủy sản muốn thâm nhập
vào thị trƣờng này cũng phải cạnh tranh với các sản phẩm hải sản tại đây.
-
Diện tích lớn, khí hậu phân hoá không đều tại từng khu vực, lại hay xảy ra hạn
hán và có bão, làm cho Australia rất khó khăn trong việc phát trển mảng nông
nghiệp, và cả ngành nuôi trồng thuỷ sản.
-
Lợi thế về khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi cho ngành khai thác mỏ phát triển
mạnh mẽ và xúât khẩu một số mặt hàng nhƣ than đá, vàng, oxit nhôm, sắt...
b. Thách thức:
-
Diện tích rộng lớn nhƣng sông ngòi lại phân bố không đều khíên Australia
đƣợc xem là châu lục bằng phẳng, đất đai khô cằn già cỗi và kém màu mỡ nhất
trong các châu lục có ngƣời ở. Do vậy ngành nông nghiệp ở Australia tƣơng
đối không phát triển, chỉ chiếm khoảng 4% GDP năm 2011. Đìêu này thuận lợi
cho quốc gia nông nghiệp nhƣ Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng
nông nghiệp, hoa màu nhƣ Gạo, tiêu, đìêu, cà phê..., các mặt hàng thuỷ sản nhƣ
tôm, cá... và cả những sản phẩm từ cây công nghiệp nhƣ cao su vốn chỉ phát
triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, mƣa nhiều.
-
So với khu vực Bắc Bán Cầu, đất Australia khô cằn, nghèo dinh dƣỡng và có
nhiều đất sét ngay bên dƣới bề mặt, trong đó hạn chế thoát nƣớc và cản trở sự
phát triển gốc. Một khu vực rộng lớn bị ảnh hƣởng bởi muối, nghèo chất dinh
18
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
dƣỡng hạn chế sự phát triển của thực vật và nông nghiệp. Khu vực đất tốt, màu
mỡ và giàu chất dinh dƣỡng chỉ chiếm những khoảng nhỏ chƣa đến 10% lục
địa. Phần đất trung bình, có thể trồng trọt chỉ chiếm khoảng 20%. Còn lại, phần
khô cằn, nghèo dinh dƣỡng chiếm đến 70% diện tích lục địa, khẳng định sự
khó khăn trong nông nghiệp. Bên cạnh đó còn phải đối mặt với các vấn đề xói
mòn đất do khai thác quá mức, phát triển công nghiệp, đô thị hóa và canh tác
nông nghiệp nghèo nàn; đất nhiễm mặn do sử dụng nguồn nƣớc kém hiệu quả;
sa mạc hóa; khai hoang vì mục đích nông nghiệp đe dọa sự sinh tồn tự nhiên
của nhiều loại động thực vật quý hiếm; bãi san hô lớn nhất thế giới có tên Great
Barrier Reef ngoài khơi biển Đông Bắc bị đe dọa nghiêm trọng do hoạt động
hàng hải và du lịch; khan hiếm tài nguyên nƣớc, những thiên tai thƣờng gặp
nhƣ vòi rồng dọc bờ biển, hạn hán và cháy rừng.
2. Do ảnh hƣởng về mặt chính trị, pháp luật:
a-Các tiêu chuẩn chung đối với sản phẩm đóng gói nhập khẩu:
-
Các quy định về bao gói và nhãn mác của Chính phủ Liên bang Australia đƣợc
áp dụng đối với tất cả các sản phẩm đƣợc đóng gói, cả sản xuất trong nƣớc và
nhập khẩu cho thị trƣờng bán lẻ. Tóm tắt những quy định này nhƣ sau:
+ Tất cả nhãn mác phải:
Đƣợc viết bằng tiếng Anh.
Từ ngữ rõ ràng, dễ đọc, không bị nhoè.
Dễ nhìn.
Đƣợc in ở cỡ chữ tiêu chuản, tối thiểu 1,5mm.
Màu sắc dễ phân biệt với tông màu nền của sản phẩm.
+ Nhãn mác phải ghi rõ:
Nƣớc xuất xứ.
Mô tả chính xác và trung thực về hàng hoá.
Liệt kê số lƣợng, khối lƣợng, độ dài, diện tích hoặc số sản phẩm. Trong bao
bì không đƣợc chứa ít hơn số lƣợng đƣợc ghi trên nhãn mác và các đơn vị đo lƣờng
phải theo hệ mét.
19
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
Ghi đơn vị đóng gói nhãn mác phải ghi rõ tên và địa chỉ của đơn vị đóng gói
và / hoặc nhà nhập khẩu.
Ghi chú: Không được phép cố ý đưa ra những mô tả thương mại không trung
thực về hàng hoá. Việc mô tả không trung thực các nội dùng như trọng lượng, xuất
xứ, nhà sản xuất, chất liệu, thành phần, bản quyền… bị coi là hành vi mô tả thương
mại không trung thực và có thể bị khởi tố.
-
Các tiêu chuẩn sản phẩm cũng là một yếu tố quan trọng trên thị trƣờng
Australia.
-
Cơ quanTiêu chuẩn Australia (Standards Australia) và nhiều chính quyền bang
đã phát triển một loạt các tiêu chuẩn bắt buộc và không bắt buộc cho nhiều loại
hàng hoá. Đối với những tiêu chuẩn bắt buộc, sản phẩm không đƣợc phép bán
nếu không có chứng nhận của cơ quan liên quan; đối với những tiêu chuẩn
không bắt buộc, nên đáp ứng các tiêu chuẩn này trƣớc khi tiếp thị sản phẩm.
-
Tầm quan trọng của các tiêu chuẩn đối với các nhà cung cấp nƣớc ngoài rất đa
dạng, phụ thuộc từng lĩnh vực sản phẩm. Trong những lĩnh vực nhƣ vật liệu
xây dựng, thiết bị chống cháy, đồ chơi, xe đạp, các loại mũ bảo hộ, các mặt
hàng điện tử… các tiêu chuẩn thƣờng bắt buộc và các cơ quan liên quan phải
chứng nhận những sản phẩm mới trƣớc khi chúng đƣợc bán trên thị trƣờng.
Quy tắc chung là nếu một sản phẩm lỗi có thể gây chấn thƣơng hoặc tử vong
cho con ngƣời, tiêu chuẩn sẽ là bắt buộc. Trong hơn 20 năm qua, ngày càng có
nhiều quy định pháp lý bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc ban hành bởi chính quyền
bang và liên bang. Hầu hết các nhà nhập khẩu đều biết đến các tiêu chuẩn áp
dụng cho sản phẩm họ kinh doanh nhƣng các nhà cung cấp cũng cần biết về sự
tồn tại những quy định này. Hàng năm các cơ quan chức năng của Australia
vẫn thƣờng nhắc nhở đối với nhiều sản phẩm”không an toàn”.
-
Trong lĩnh vực thực phẩm cũng có những quy định nghiêm ngặt về y tế bên
cạnh các quy định kiểm dịch.
-
Mỗi bang ở Australia đều có những quy định pháp lý riêng về độ nguyên chất
của sản phẩm đƣợc bán cho ngƣời tiêu dùng, quy định thành phần và loại bao
bì đƣợc sử dụng cho một số danh mục hàng thực phẩm nhất định. Giữa các
bang ngày càng có sự thống nhất về các quy định, tuy nhiên các nhà cung cấp
nƣớc ngoài có thể thấy rằng họ phải đƣợc các cơ quan chức năng của bang
chứng nhận trƣớc khi sản phẩm của họ đƣợc bán trên thị trƣờng.
20
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
b- Quyền sở hữu trí tuệ:
Thƣơng hiệu:
-
Luật thƣơng hiệu năm 1995 cho phép những chủ sở hữu có đăng ký, hoặc trong
một số trƣờng hợp nhát định, ngƣời sử dụng đƣợc cấp phép của một thƣơng
hiệu phản đối việc nhập khẩu những mặt hàng vi phạm thƣơng hiệu của họ.
Chủ sở hữu có đăng ký hoặc ngƣời sử dụng đƣợc cấp phép thực hiện việc này
bằng cách gửi một thông báo phản đối (Notice oif Objection) cho Cục Hải quan
Australia. Bản thông báo này sẽ có hiệu lực trong thời hạn hai năm kể từ ngày
gửi trừ khi bị thu hồi.
Bản quyền:
-
Luật bản quyền năm 1968 cho phép chủ sở hữu bản quyền, hoặc ngƣời đƣợc
cấp phép duy nhất phản đối việc nhập khẩu những mặt hàng vi phạm bản
quyền của họ. CHủ sở hữu bản quyền hoặc ngƣời đƣợc cấp phép duy nhất thực
hiện việc này bằng cách gửi một thông báo phản đối (Notice of Objection) cho
Cục Hải quan Australia. Bản thông báo này sẽ có hiệu lực trong thời hạn hai
năm kể từ ngày gửi trừ khi bị thu hồi.
-
Các thông báo phản đối liên quan đến thƣơng hiệu và bản quyền đƣợc gửi đến
các cơ quan thuế quan sẽ đƣợc công bố định kỳ trên Các thông báo thuế quan
Australia và đƣợc liệt kê trên website của cục Hải quan Australia.
-
Những ngƣời có ý định nhập khẩu những mặt hàng này có thể phải chịu trách
nhiệm pháp lí đối với hàng hoá trƣớc cơ quan hải quan theo các điều khoản của
các luật đƣợc đề cập ở trên trừ khi chứng minh đƣợc:
+ Hàng hoá đƣợc nhập khẩu không nhằm mục đích thƣơng mại (bán, cho thuê,
thuê…)
+ Hàng hoá không vi phạm thƣơng hiệu và bản quyền liên quan.
-
Những ngƣời có ý định nhập khẩu nên tham khảo ý kiến tƣ vấn từ các cơ quan
thuế quan hoặc một cơ quan pháp lí liên quan về ýnghĩa của những quy định
pháp lí và trong trƣờng hợp quy định về thƣơng hiệu, ý nghĩa của những cụm
từ nhƣ”substantially indentical with”(giống một cách cơ bản với), “deceptively
similar to” (tƣơng tự với) và “an infringement of”(sự vi phạm) một thƣơng
hiệu.
21
Môn học: Marketing quốc tế.
GVHD: Th.s Quách Thị Bửu Châu.
c- Thủ tục chứng từ:
Những chứng từ yêu cầu phải có khi xuất khẩu sang Australia bằng đƣờng hàng không
hoặc đƣờng biển bao gồm:
Hồ sơ
Hàng hoá chuyên chở Hàng hoá chuyên chở
bằng đường biển
Hoá đơn thƣơng mại
bằng đường hàng không
Có
Có
Vận đơn đƣờng biển / Vận 3 bản (loại đƣợc phép 1 bản gốc
đơn đƣờng không
chuyển nhƣợng).
3 bảncopy (loại đƣợc phép
3 bản (loại cấm chuyển chuyển nhƣợng)
nhƣợng)
Giấy chứng nhận bảo hiểm
Có
Không
Có
Có
Có
Có
đƣờng biển (nếu nhà xuất
khẩu phải chịu trách nhiệm
về bảo hiểm)
Giấy chứng nhận kiểm dịch
(trong trƣờng hợp phải áp
dụng biện pháp kiểm dịch)
Phiếu đóng gói
Bản sao một bộ chứng từ liên quan phải đƣợc gửi qua bƣu điện hoặc gửi phát chuyển
trực tiếp đến tận tay nhà nhập khẩu hoặc ngƣời môi giới hải quan đã đƣợc chỉ định khi
chuyển hàng. Bộ chứng từ gốc phải đƣợc chuyển đi hoặc thƣơng lƣợng chuyển qua
ngân hàng của ngƣời xuất khẩu bằng con đƣờng nhanh nhất. Chi phí lƣu kho hàng hoá
nhập khẩu tại cầu tàu bến cảng hay nhà ga thƣờng cao và làm tăng giá hàng nhập
khẩu. Nhà nhập khẩu có thể hoàn thành hầu hết các thủ tục hải quan trƣớc khi lô hàng
đến địa phận Australia.
22