Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Thuyết trình phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm mây tre đan việt nam so với trung quốc xuất khẩu sang thị trường nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 41 trang )

Giảng viên: Th.s Quách Thị Bửu Châu
Nhóm thực hiện:
Trần Thị Thủy Tiên
Lư Hà Vân
Bùi Thị Thu Trang
Trần Thị Bích Ngọc
Nguyễn Thị Thu


Nội dung trình bày
 Tình hình chung của mặt hàng mây tre lá tại Việt Nam
 Tình hình nhập khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ tại Nhật
 Phân tích lợi thế cạnh tranh giữa mặt hàng xuất khẩu Việt Nam và Trung

Quốc tại thị trường Nhật


Mặt hàng mây tre lá tại Việt Nam
 Là những sản phẩm mang tính truyền thống và độc đáo






của từng vùng, có giá trị chất lượng cao, vừa là hàng hoá,
vừa là sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật.
Là ngành hàng được Nhà nước chính thức đưa vào loại
ngành ưu đãi đầu tư
Không đòi hỏi đầu tư nhiều cho sản xuất
Mặt bằng sản xuất có thể phân tán trong các gia đình


Nguồn nguyên liệu trong nước phong phú. Nguyên liệu
ngoại nhập để phục vụ cho sản xuất chỉ chiếm từ 3 -5%
Nguồn nhân lực dồi dào, sống trong những làng quê, ven đô
thị, giàu truyền thống làm hàng mỹ nghệ


Tình hình chung của mặt hàng mây
tre

tại
Việt
Nam
 Hiện nay mặt hàng này đã có mặt tại hơn 133 nước và lãnh
thổ ở khắp các châu lục của thế giới.
 Hàng TCMN của ta phải cạnh tranh quyết liệt với các sản
phẩm của các nước Trung Quốc và Ấn Độ và một số nước
Đông Nam Á khác như Thái Lan, Philippin
 Các thị trường chính nhập khẩu sản phẩm mây, tre, cói
thảm của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay là Hoa Kỳ,
Nhật Bản, Đức, Australia , Nga, Pháp, Anh, Đài Loan
 Mặc dù hàng xuất khẩu mây tre đan Việt Nam ngày càng
tiêu thụ mạnh tại thị trường Nhật Bản nhưng thị phần còn
khá khiêm tốn, hiện mới chỉ đạt khoảng 3.198% tổng kim
ngạch nhập khẩu hàng mây tre đan của Nhật Bản


1.2 Tình hình XK Sản phẩm mây tre đan của Việt Nam
Thị trường

KNXK T3/2012


KNXK 3T/2012

KNXK 3T/2011

% +/- KN T3 so

% +/- KN so cùng

T2/2012

kỳ

Tổng KN

18.934.602

50.973.801

47.838.626

19,85

6,55

Hoa Kỳ

3.882.095

10.078.009


7.193.726

31,36

40,09

Nhật Bản

3.006.656

8.776.029

6.506.346

-1,72

34,88

Đức

3.084.331

7.543.934

7.790.706

33,53

-3,17


Australia

620.475

1.904.802

1.729.237

18,74

10,15

Pháp

570.561

1.487.236

2.374.217

25,40

-37,36

Anh

527.819

1.482.348


1.659.787

30,02

-10,69

Đài Loan

635.105

1.373.904

1.601.709

48,34

-14,22

Bỉ

681.188

1.361.709

1.114.713

69,75

22,16


Italia

390.710

1.321.197

1.613.967

-34,47

-18,14

Nga

518.562

1.290.560

869.742

37,80

48,38

Hà Lan

313.451

1.282.344


2.528.626

-7,15

-49,29

Canada

405.526

1.231.249

1.032.391

47,00

19,26

Tây Ban Nha

445.666

1.194.678

1.121.445

-7,64

6,53


Hàn Quốc

520.614

1.136.957

1.165.513

152,39

-2,45

Ba Lan

477.481

1.115.110

648.412

21,72

71,98

Thuỵ Điển

285.504

797.333


827.723

-24,50

-3,67


2. Tình hình nhập khẩu nội thất và thủ công
mỹ nghệ mây tre đan tại Nhật
 2.1. Tổng quan về Nhật Bản
 2.2. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật
 2.3. Những luật định của thị trường Nhật
 2.4. Tình hình nhập khẩu các mặt hàng mây tre đan của Nhật


2.1 Tổng quan về Nhật Bản:
 a) Tự nhiên:
 Diện tích: 378.000 km2, dài trên gần 4000 km
 gồm 3900 hòn đảo, 4 đảo lớn là Hokaido, Honshu, Shikoku, Kyushu.
 Thường xuyên chịu các dư trấn động đất nhẹ cũng như các hoạt động của núi

lửa.
 Khí hậu ở Nhật được phân làm 4 mùa rõ rệt, với một hệ động thực vật phong
phú.


2.1 Tổng quan về Nhật Bản:
 b) Dân số
 Khoảng 128 triệu người (2010), xếp thứ 10 TG.

 Phần lớn đồng nhất về ngôn ngữ và văn hóa.
 Mật độ dân số khoảng 343 người /km2, thứ 30 trên thế giới. Dân cư phân bố

không đồng đều, tập trung ở một vài đồng bằng ven biển.
 Tuổi thọ dân số trung bình: 81,25 tuổi (2006).
 Dân số nước này đang lão hóa do hậu quả của sự bùng nổ dân số sau Thế chiến
thứ hai. Năm 2004, 19,5% dân số Nhật trên 65 tuổi.
 Dân số dự tính sẽ giảm xuống còn 100 triệu người vào năm 2050 và 64 triệu
người vào năm 2100.


Biểu đồ dân số Nhật Bản năm 2004


2.1 Tổng quan về Nhật Bản:
 c) Văn hóa
 Nhật Bản có 47 tỉnh, được chia thành 9 vùng khác nhau, gồm :

Hokkaido,Tohoku, Kanto, Chubu, Kinki, Chugoku, Shikoku, Kyushu và
Okinawa. Mỗi vùng có phương ngữ, tập quán và truyền thống văn hóa riêng
biệt.
 Chịu ảnh hưởng từ văn hóa châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.
 Nghệ thuật truyền thống bao gồm các ngành nghề thủ công như ikebana,
origami, ukiyo-e, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài và gốm sứ; các môn nghệ thuật biểu
diễn ngoài ra còn trà đạo, Budō, kiến trúc, vườn Nhật và cả gươm Nhật.
 Người nữ vẫn là người của “bên trong” (uchi no) và người nam vẫn là người
của “bên ngoài” (soto no).


2.1 Tổng quan về Nhật Bản:






d) Kinh tế:
Là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới
Có nền công nghiệp phát triển mạnh và đứng hàng đầu thế giới.
Hiếm về tài nguyên thiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, phần lớn nguyên
nhiên liệu phải nhập khẩu, khoảng một nửa số lương thực phải nhập khẩu từ
nước ngoài.
 Xếp thứ 4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu.
 Là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 và APEC.


Một số số liệu về kinh tế Nhật Bản:
Chỉ tiêu

2009

2010

2011

Tổng sản phẩm quốc dân 4.415.949
GDP (triệu USD)

4.611.801

4.588.742


GDP bình quân đầu
người (USD)

36.149

35.999

4.54 %

-0.4%

34.579

Tỷ lệ tăng trưởng GDP
Tổng số người tham gia
lao động (ngàn người)

63.176

62.544

62.419

Thu nhập bình quân của
mỗi lao động (USD)

69.899

73.737


73.515

KNXK (triệu USD)

690.687,8

859.360,7

835.732,6

KNNK (triệu USD)

686.228,2

774.767,1

868.433,3


2.2. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật






a) Đòi hỏi cao về chất lượng:
Thích sản phẩm có độ tinh tế cao, khắt khe trong chất lượng hàng hóa.
b) Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày:

Hiện có xu hướng chọn những sản có chất lượng và giá cả hợp lý.
Khi có sự tăng giá của một sản phẩm đã tồn tại trên thị trường, cần phải có
những lời giải thích đầy đủ, nếu không sẽ gây ra những sự hoài nghi dẫn đến
giảm sức mua của người tiêu dùng.
 Tuy nhiên, người Nhật sẽ trả tiền để mua các mặt hàng có nhãn hiệu nổi tiếng,
có chất lượng cao và thể hiện địa vị.


2.2. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật
 c) Xu hướng tiêu dùng thay đổi theo mùa:
 Nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của người Nhật mang tính “thời vụ“ rất rõ rệt.
 Cần phải chú trọng việc thay đổi thường xuyên chủng loại, tính năng và màu

sắc sản phẩm.
 d) Màu sắc, kích thước:
 Kích thước nhỏ và xinh, phù hợp với không gian chỗ ở tương đối nhỏ của họ.
 Thích gam màu nhẹ nhàng, thanh lịch, ít họa tiết.


2.2. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật
 e) Ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm:
 Thích được lựa nhiều kiểu dáng trong cùng loại hàng để chọn ra sản phẩm ưng

ý nhất. Dù vậy, thường chỉ mua sản phẩm với số lượng ít vì không gian chỗ ở
của họ tương đối nhỏ và còn để tiện thay đổi cho phù hợp mẫu mã mới.
 Bên cạnh mẫu mã, nhãn hiệu hàng có kèm theo những thông tin hướng dẫn
tiêu dùng là rất quan trọng để đưa hàng hóa tới người tiêu dùng.
 f) Quan tâm đến môi trường sinh thái:
 Cần phải chứng minh rõ nguồn gốc hàng của mình từ nhãn mác, các quy trình
sản xuất cũng như sản phẩm chủ yếu làm từ nguyên liệu nào, hóa chất xử lý,

nguồn gốc xuất xứ để tăng độ tin cậy an tâm của khách hàng


2.2. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật
 g) Xu hướng về nhu cầu:
 Xu hướng giảm xây dựng do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế.
 Tỷ lệ sinh giảm, dân số già hóa.
 Nhu cầu đồ gỗ dùng cho đám cưới giảm do xu hướng sống độc thân tăng và độ

tuổi kết hôn muộn.
 Khuynh hướng tiêu thụ sản phẩm chất lượng vừa, giá rẻ tăng.
 Thị hiếu đối với các mẫu mã theo phong cách Châu âu tăng.


2.3 Những luật định của thị trường Nhật
 a) Các quy định, thủ tục tại thời điểm nhập khẩu và yêu

cầu tại thời điểm bán hàng
 b) Luật gắn nhãn mác chất lượng cho hàng hoá
 Quy định hình thức và nội dung của nhãn mác được dán
cho các sản phẩm sản xuất cho mục đích sử dụng hàng
ngày trong gia đình. Mục đích là để bảo vệ lợi ích của
khách hàng bằng cách cung cấp cho họ các thông tin giúp
họ lựa chọn sản phẩm và hướng dẫn họ cách sử dụng sản
phẩm đúng cách.


2.3 Những luật định của thị trường Nhật
 b) Luật gắn nhãn mác chất lượng cho hàng hoá (tt)
Sản phẩm


Các hạng mục gắn nhãn

Các loại bàn

i) Kích thước phủ bì, ii) vật liệu mặt bàn, iii) lớp hoàn
thiện bề mặt (nếu có), iv) hướng dẫn sử dụng, v) Tên
của công ty và thông tin liên lạc (Địa chỉ hoặc điện
thoại)

Ghế có chân
i) Kích thước, ii) kết cấu vật liệu, iii) lớp hoàn thiện bề
và không chân mặt (nếu có), iv) Vật liệu bọc, v) Vật liệu đệm, vi)
Hướng dẫn sử dụng, vii) Tên của công ty và thông tin
liên lạc (Địa chỉ hoặc điện thoại)
Ngăn kéo

i) Kích thước, ii) Vật liệu bề mặt, iii) lớp hoàn thiện bề
mặt (nếu có), iv) Hướng dẫn sử dụng, v) Tên của công ty
và thông tin liên lạc (Địa chỉ hoặc điện thoại)


2.3 Những luật định của thị trường Nhật
 c) Luật sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng
 Luật này chỉ ra một số sản phẩm tiêu dùng có cấu trúc, vật

liệu hoặc cách thức sử dụng gây ra những vấn đề an toàn
đặc biệt là "những sản phẩm đặc thù". Những sản phẩm cá
biệt phải làm cam kết riêng về việc tuân thủ các tiêu chuẩn
an toàn của chính phủ, và dán ký hiệu PS lên nhãn mác của

mình. Những sản phẩm không được dán nhãn theo quy
định của pháp luật không được bày bán ở Nhật Bản.
 Trong số đồ dùng gia đình thì giường cũi giành cho trẻ nhỏ
được chỉ định là "sản phẩm đặc thù đặc biệt" vì chúng gây
ra nguy cơ nguy hiểm cao và vì vậy phải trải qua kiểm định
chất lượng bởi một tổ chức trung gian. và phải dán ký hiệu
PS lên nhãn mác sản phẩm, điều đó biểu thị rằng sản phẩm
đã tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật.


2.3 Những luật định của thị trường Nhật
 d) Dán mác tự nguyện dựa trên cơ sở các điều khoản của

pháp luật
 Luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp (ký hiệu JIS)
 Các sản phẩm thoả mãn tiêu chuẩn của Luật này sẽ được
cho phép dán mác JIS. Những sản phẩm được chỉ định sẽ
nằm trong số các sản phẩm thuộc phạm vi điều chỉnh của
JIS ("hệ thống ký hiệu JIS"). Đối với đồ gỗ, các sản phẩm
được được chỉ định đó là các loại bàn dùng trong văn phòng
(S1031-01), ghế văn phòng (S1032-01), tủ văn phòng (S103301), các loại giường thông thường dùng trong gia đình
(S1102-01), bàn và ghế dùng trong trường học (S1021-01).


2.3 Những luật định của thị trường Nhật
 d) Dán mác tự nguyện dựa trên cơ sở các điều khoản của pháp luật (tt)
 Dán mác công nghiệp tự nguyện
 Ký hiệu SG: Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn đặt ra bởi Hiệp hội sản

phẩm tiêu dùng an toàn được phép in ký hiệu SG (Safety Goods).

 Đối với đồ gỗ, ký hiệu SG được áp dụng cho giường tầng, giá cốc, tủ dành cho
trẻ nhỏ, ghế, vv. Khi người tiêu dùng các sản phẩm có ký hiệu SG bị thương do
sản phẩm gây ra có thể được bồi thường tới 100 triệu Yên Nhật cho mỗi trường
hợp. Tuy nhiên, việc bảo đảm chỉ có giá trị đối với trường hợp tự bản thân bị
thương do sử dụng sản phẩm.


2.3 Những luật định của thị trường Nhật
 d) Dán mác tự nguyện dựa trên cơ sở các điều khoản của pháp luật (tt)
 Hướng dẫn dán nhãn mác cho các sản phẩm phát sinh chất phom-an-đê-hit:
 Các tổ chức công nghiệp trong lĩnh vực đồ dùng trong nhà và bất động sản đã

liên kết với nhau để đưa ra hướng dẫn chung về việc dán nhãn cho các hạng
mục phát thải chất phom-an-đê-hit. Ví dụ về việc phân loại nhãn mác cho các
sản phẩm có chứa phom-an-đê-hít như sau:


Ví dụ về việc phân loại nhãn mác cho các sản phẩm có chứa
phom-an-đê-hít như sau:
Tên sản phẩm

Cửa trong nhà

Nhà sản xuất (Nhà
NK) Tên công ty

XX Co Ltd

Phân loại phát thải
phom-an-đê-hit


F**** (vật liêu cơ sở F***)

Quy tắc dán mác

Dựa vào "Hướng dẫn dán mác các đồ dùng trong trong nhà"

Lô sản xuất, ngày tháng Xác nhận bằng bằng chứng gắn trên cửa

Các nguyên liệu thành
phần

Liên hệ

Phần hoàn thiện bên trong

Phần móng/đế

PB

F****

PB

F***

MDF

F****


Keo dính

F****

Gỗ dán

F****

Keo dính

F****

Tel: XXX-XX


2.4. Tình hình nhập khẩu các mặt hàng mây,
tre, nứa của Nhật:


2.4. Tình hình nhập khẩu các mặt hàng
mây, tre, nứa của Nhật:

Bảng số liệu tình hình nhập khẩu mây tre đan


×