Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

Nghiên cứu đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc campuchia giai đoạn 1998 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 152 trang )

MỤC LỤC
Trang

3.2.1

Ảnh hưởng của hệ thống cung ứng phân phối thuốc và dịch vụ y

TÂI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

MỘT SỐ KỸ HIỆU CHỮ VIÊT TẮT
Chú giải chữ viết tát


Kỷ hiệu

T i ế n g Vi ệ t

Tiérig Anh

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

cssx

Ca sở sản xuất

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn



ADB

Ngân hàng Phát triển chau
Á
Đảng nhân đân
Campuchia
Đẩu tư trực tiếp nước
ngoài
Thực hành sản xuất thuốc
tốt
HÊ thống ưu đãi thuế
quan
Chỉ số phát triển con
người
Chỉ sô' nghèo khổ

Asian Development Bank

MFN

Human Poverty Index
Labour
Tổ chức Lao động Quốc lé International
Organization
International Monument
Quỹ tién tệ Quốc tế
Funds
Tối huệ quốc
Most Favorited Nation


UNDP

Chương trình phát triển

United Nation Development

của liên hiệp quốc

Programme

WB

Ngân hàng Thế giới

World Bank

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới
Tổ chức Thương mại
Quốc tế

World Health Organization

CPP
FDI
GMP
GSP
HDI

HPI
ILO
IMF

WTO

Cambodia people party
Foreign Direct Investment
Good Manufacturing Praclic
Genralized System of
Prerences
Human Development Index

World Trade Organization

MỤC LỤC CÁC BẢNG SÔ LIỆU
Trang

Bàng 3.12: Tỷ lệ (%) ngân sách y tế so với tổng sản phẩm trong nước của

MỤC LỤC CẢC HÌNH
Trang


Biểu dổ biểu diễn tổng trị giá thuốc và thiết bị y tế nhập khẩu
của Campuchìa và Việt Nam giai đoạn (1998 - 2002).
Biểu đồ biểu dỉẽn thị trường được phẩm ASEAN năm 2002 .... Biểu đồ biểu diễn
tỷ lệ số đảng ký thuốc của Campuchia
giai đoạn (1998 - 2002)................................................
Biểu đồ biểu diễn so sánh tỷ lệ số đăng ký thuốc của

Campuchia và Việt Nam giai đoạn (1998 - 2002)........
Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%), điểm bán thuốc, nhà thuốc tư
nhân của Campuchia năm 1998/2002.........................
Biểu đồ biểu diễn số dân một điểm bán thuốc, nhà thuốc tư
nhân của Campuchìa phục vụ năm 1998/2002............
Biổu đổ hiểu diễn số lượng các loại hình hành nghề dược
của Campuchia tính đến ngày 31/12/2002...................
Sơ đổ biểu diên số lượng hê thống khám chữa bệnh của
Campuchia tính đến ngày 31/12/2002.........................
Biểu đổ biổu dièn số lượng các loại hình hành nghề y tư nhân
của Campuchia tính đến ngày 31/12/2002 ...................
Biểu đổ biểu dien nguồn tài chính cho chỉ tiêu y tế tính bình
quân đầu người của Campuchia năm 2002..................
Biểu đồ biểu điỗn số lần khám/ngưừi/nảm và tỷ lệ (%) cổng suất sử
dụng giường bênh của Campuchia giai đoạn (1998 2002)
Biểu đổ biểu diền số lần khám/người/nãm và tỷ lộ (%) 64 công suất sừ dụng
giường bệnh của Campuchia và Việt Nam
67
giai đoạn (1998 - 2002).,».,,.........................................
Biểu đổ biểu diễn một cán bộ y tế phục vụ số dân của 68 một sô' nước
trong khu vực ASEAN năm 2000................................
Biểu đổ biểu diễn số cán bộ y tế phục vụ cho 10.00068 dân của
một số nước trong khu vực ASEAN nãm 2000...........
Sơ đổ biểu diên các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của 71 thầy thuốc.... Sơ đổ
biểu diễn một số nguyên nhân làm cho thị trường
thuốc ở Campuchia có nhiéu thuốc giả và kém chất
lượng
73
Biểu đồ biểu diễn kết quả kiểm tra chất lượng thuốc
cùa

Campuchia và Viêt Nam năm 2002.............................
75
Sơ dồ khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường
thuốc Campuchia
................................................
76
79
8Ỉ
83
84
88
88
92
95
98
101


NGHIÊN CỨU OANH GIÁ MỘT SỐ YÊU TỐ
ẢNH HƯỚNG ĐỀN THỊ TRƯỜNG THƯỒC
------------------------------ BA MỤC TIÊU ---------------------------------1' Phán tich, đánh giá hoạt động cùa thị trưởng thuốc Campuchla glal đoạn {1998 2002} Nghiên cứu, phán tlch một số yếu tô' ảnh hưởng đến thj trường thuốc
CampuchEa giãi đoạn (1998 • 2002)
3- Từ thực trạng và kết quả nghiên cúu để xuất một sô' ý kiến về hoạt động vả quản lý
thị trưởng thuốc cho các nhả hoạch định chỉnh sách y tê' nói chung và chinh sách
dữợc ndl riêng của Campuchla
* Những vấn để cơ bản vể thị trường.
* Thị trường thuốc vả Marketlng dược.
* Thị trường thuốc thế giơi vả Campuchia
* Nhữhg yếu tò ảnh hường đến thị trường
thuốc


ĐỐI
TƯỢNG
NGHIÊN
cứu
------------------------------------------------------

+ Một số Cõng ty xuất nhập khẩu, Xí nghiệp dược phẩm, bệnh viện, nhà thuốc,
phông khám tư tại Campuchía
+ Bộy tế, vụ dươc phẩm thực phẩm và trang thiết b[ y tê
Campuchla + Các báo cáo tông kết hoạt đòng 05 nảm của ngành y tế



PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN

+ Phương pháp hổi cứu sò liệu + Phương pháp
phòng vấn + Phương pháp dãy sô' biến dõng
theo thời gian ♦ Minh hoạ bầng cảc bàng số
liệu và hỉnh

_1NGHIẾN cữu, DĂNH GIÃ NHỮNG YỂU TẩMÕI TRƯỜNG vf MÕ ẢNH HƯỞNG DỈN_________
THỊ THƯỞNG THUỐC CAMPUCHIA GIAI DOẠH (ì 998 2002}

+ Ảnh hường cùa mỏi trường tự nhiên và môi trưởng dân số.
+ Ảnh hưởng của môi trưởng kinh tế + Ảnh hưởng của môl
trưởng chinh trị + Ảnh hưởng của môi trường vản hóa - xã
hộl + Ảnh hưởng của môi Irưởng khoa học kỹ thuật - công

nghệ + Ảnh hưởng của môi trưởng Chính phủ - pháp luật.

V
KẼTQUÀ
NGHIÊN

_ NGHIẾN Cữu, DÁNH GIÁ NHỮNG YỂU Tố DẶC TRƯNG CỦA NGÀNH Ỵ - DƯỢC ẢNH
HƯỞNG DÍN THỊ TRƯỜNG THUỐC CAMPUCHIA GIAI OOẠN (1998 - 2002}
+ Ành hưởng của yêu tô' bệnh tật đến thị trường thuốc.
+ Anh hưởng của yếu tò' kỉnh tế y lè đến thị trương thuốc.
+ Ảnh hưởng của yếu lố hệ thống cung cấp phân phốt thuốc và dịch vụ y tê dến
thị trường thuốc.
+ Ảnh hường của yếu tố hệ thông khám chữa bệnh vả diếu trị đến thị trương
thuốc,
+ Ảnh hưởng của yêu tố thấy thuốc và sử dụng thuốc trên thị trường thuốc.
+ Ảnh hưởng của yếu tố hệ thống van bản pháp quy ngành y tế đến thị

BÀN LUẬN VÀ
KIEN NGHỊ
"U
1
1
TÂI LIỆU THAM
KHẲỮ VÀ PHỤ

BẰN
+ Một SỐ yếu tố ảnh hưởng đê'n hoạt động của thị trường thuốc.

---------------------------------NGHỊ


KIỀN


Thị trường thuốc là một thị trường hàng
5 hoấ đặc biệt có vai trò hết sức quan trọng trong
sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, là một trong những yếu tố chủ yếu đảm bảo
ĐẶTViệc
VẨNquản lý thuốc trên thị trường không hợp lý khổng
mục tiêu sức khỏe cho mọi người.
những gây lãng phí tiền của, có khi còn gây nên những tác hại khó lường, thậm chí ảnh hưởng
đến tính mạng người dân. Ở Campuchia trước kia trong nền kinh tế bao cấp, Chính phủ độc
quyền quản lý phân phối thuốc, thuốc được phân phối từ trung ương đến tỉnh, cấp huyộn rồi
sau đó đến trạm y tế xã. Với hộ thống cung cấp này, việc quản lý thuốc tương dối chạt chẽ.
Tuy nhiên do "cung" không đáp ứng được "cầu" nôn xảy ra tình trạng thiếu thuốc và hình
thành thị trường thuốc tự do. Từ năm 1996 đến năm 2002, bô máy Chính phủ Campuchia đã
bắt đđu được cải tiến, ngành Y tế cũng có sự thay đổi đáng kể. Các dịch vụ y tế công cộng,
dịch vụ y tế tư nhãn phát triển nhanh, cỏng tác quản lý trong ngành Y tế dã có những thay dổi
và đã đạt được một số kết quả như: Có 13 xí nghiệp dược phẩm trong dó có 02 xí nghiệp đạt
tiôu chuẩn GMP và 276 công ty xuất nhập khẩu và phân phối thuốc, có 1.014 nhà thuốc tư
nhân đã được cấp giấy phép hành nghể làm cho thị trường thuốc Campuchia có nhiều bước
chuyển biến là đã cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu chăm sóc và bảo vê sức khỏe nhân dan.
Việc sử dụng thuốc ngày càng hợp lý hơn, an toàn và hiệu quả[35],[39], Những thành tựu đó
là sự tác động và chi phối của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố vĩ mô như: môi trường dân số,
môi trường kinh tế, môi trường văn hoá xã hội, môi trường chính trị pháp luật... và một số yếu
tố đặc trưng của ngành như: yếu tố bệnh tật, yếu tố kinh tế y tế, yếu tố khoa học công nghệ
y - dược..Những yếu tố này vận động và biến dổi không ngừng, ảnh hưởng
lom đến thị trường thuốc bao gồm cả mặt tích cực và tiêu cực.
Để hiểu rõ hơn thị trường thuốc Campuchia vẻ tình hình bênh tật, sức khỏe cùa nhân dân
và một sô' yếu tố tác động đến thị trường thuốc Campuchỉa, chứng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài:



" Nghiên cứu đánh giá một số yếu tố6 ảnh hưởng đến thị trường thuốc Campuchia giai
đoạn (1998 - 2002)".
ĐẶT VẨN
Đê tài nhằm 3 mục tiêu:
1.

Phân tích, đánh giá hoạt đông cùa thị trường thuốc Campuchia giai đơạn (1998-2002).

Nghiên cứu, phan tích một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Campuehia giai
đoạn (1998 - 2002).
2.

Từ thực trạng và kết quả nghiên cứu, đề xuất một số ý kiến vẻ hoạt động và quản lý thi
trường thuốc cho các nhà hoạch định chính sách y tế nói chung và chính sách dược nói
riêng của Campuchia.


TỔNG QUAN
1.1 NHỮNG VẨN ĐẼ' Cd BẲN VẼ' THỊ TRƯỜNG
1.1.1 KHẢI NIỆM TH| TRƯỜNG [S),[27].

Thị trường theo khái niệm CÛ đơn giản là nơi mua bán trực tiếp như chợ, quán. Nhưng
ngày nay khái niệm này rộng hơn, thị trường là nơi tập hợp tất cả những người mua thực sự
hay những người mua tiềm năng đối với môt sản phẩm. Hay nói một cách khác: Thị trường
chứa tổng số cung, tổng số cầu và cơ cấu cùa tổng cung và cáu về một loại hàng hoá, nhóm
hàng nào đó.
Để hình thành nên thị trường phải có các yếu tổ sau:
+ Chủ thể tham gia trao đổi: Chủ yếu là bên bán và bên mua. Cả hai bên phải có vật, có

giá trị để trao dổi.
+ Đối tượng trao dổi là hàng hoá, dịch vụ mà bên bán có khả nàng cung cấp để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng cùa bên mua. Đổi lại, bén mua trao cho bên bán một lượng tiền tệ tương
ứng với giá trị hàng hoá, dịch vụ đó.
+ Các mối quan hệ được hình thành giữa các chủ thể như: Quan hộ cung cáu, quan hệ giá
cả, quan hệ cạnh tranh...
+ Không gian của thị trường, không chỉ có địa điểm diễn ra các hoạt động trao đổi hàng
hoá (như cửa hàng, chợ ngoài trời...) mà còn bao gổm cả phạm vi vùng thu hút của thị trường.
Tuy nhiên, sự nhạn thức về thị trường không thể chi ở mộí mặt nào đó về cung, cẩu... mà
phải xem thị trường với tư cách là một lĩnh vực hoạt động sống động, phức tạp, trong đó nhà
kinh doanh là một thành viên hoạt động tích cực để đạt được những mục đích của mình.
1.1.2 CHỨC NANG THỊ TRƯỜNG [27].
Các chức năng cơ bản của thị trường bao gổm:
+ Chức năng thừa nhận và thực hiện: Thị trường thừa nhận và thực hiện “giá trị và giá trị
sử dụng” của hàng hoá. Người bán đưa hàng hoá vào thị trường với giá trị và giá trị sử dụng
được tạo ra trong quá trình sản xuất. Hàng hoá đó được đưa đến người mua trong quá trình
mặc cả, trao đổi, nếu giá trị và giá trị sử dụng đó phù hợp với khả năng thanh toán và có
những công dụng thị hiếu mà người mua mong muốn thì chúng được thừa nhận và thực hiện.


Đổng thời quá trình sản xuất và tái sản xuất cũng được thừa nhận là có ích cho xã hội, các mối
quan hệ kinh tế và hành vi mua bán của các chủ thể trên thị trường được thừa nhận và thực
hiện trong quá trình trao đổi hàng hoá.
+ Chức năng điều tiết: Thông qua sự vận động của cơ chế thị trường, trong đó những vấn
đề cơ bản của nền sản xuất xã ht)i được giải quyết qua các mối quan hệ tác đỏng qua lại giữa
các chủ thổ trên thị trường, vận động theo các quy luật kinh tế (quy luật cung cầu, quy luật giá
trị, quy luật cạnh tranh...), thị trường thực hiộn chức năng diéu tiết cùa mình.
+ Chức năng thông tin: Thị trường là nơi chứa dựng đầy đủ các thông tin mà các nhà
kinh doanh cũng như người tiêu dùng cần biết đến. Các thông tin từ nhiéu nguồn khác nhau
trên thị trường có thể giúp cho nhà kinh doanh nắm được số cung, số cẩu, cơ cấu cung cầu

hàng hoá, quan hệ cung cầu, khả năng thanh toán, giá cả, các nhân tố kinh tế xã hội, chính
trị... ảnh hưởng đến quan hệ trao đổi hàng hoá trên thị trường v„v,.
Việc thực hiện các chức năng của thị trường không tách rời mà đan xen vào nhau. Cùng
một hoạt động thị trường có thể thực hiện một hoặc nhiều chức năng khác nhau. Nghiên cứu
các chức năng đó giúp cho doanh nghiệp nối kết hoạt động cùa mình với các hoạt động chung
trên thị trường và vận hành theo cơ chế thị trường, nhờ đó có thổ nắm bát những thời cơ, nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
1.1.3 VAI TRÒ CỦA TH| TRƯƠNG [28].
Thị trường giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hođ. Campuchia trong điều
kiện hiện nay đang vận dụng cơ chế quản lý kính tế thị truờng, thị trường là bộ phận chù yếu
trong môi trường kinh tế xã hội. Hoạt động cùa doanh nghiệp được tiến hành trong môi
trường phức tạp bao gồm nhiều bộ phận khác nhau như: Mỏi trường dân cư, môi trường văn
hoá - xã hội, môì trường chính tri, môi trường khoa học kỹ thuật - công nghệ... Thị trường
chính là nơi hình thành và thực hiện các mối quan hộ kinh tế giữa doanh nghiệp với bên
ngoài, nó như một cẩu nối nhờ đó doanh nghiệp thực hiện được các mối quan hệ với dân cư,
với các đơn vị kinh tế khác, vói ngành các ngành kinh tế và với hệ thống kinh tế quốc dân
cũng như các bộ phận, tổ chức khác của xã hội.
1.1.4 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG [27].
Thị trường là một lĩnh vực kinh tế phức tạp thể hiện nhiều hình thái khác nhau. Nhà
kinh doanh khỡng tham gia vào thị trường nói chung mà hoạt động trong một hình thái thị


trường cụ thể. Căn cứ vào số lượng người tham gia vào thị trường có thể xuất hiện một sớ
hình thái thị trường khác nhau.
Bảng 1.1 Các hình thái thị trường cơ bản
^\Người
mua
Người baiì .

Một


Một

Độc quvền tay
đôi

Một số
Nhiều

Một số

Nhiểu

Độc quyển hạn Độc quyền bán
chế
Độc quyền mua Độc quyền song Độc quyền cạnh
tranh
phương
hạn chế
Độc quyển mua Độc quyển cạnh
Cạnh tranh
tranh

Các hình thái trên có thể đưa vể 03 hình thái điển hình: Thị trường độc quyền, thị trường
cạnh tranh, thị trường độc quyền cạnh tranh.
+ Thị trường độc quyén: Là thị trường mà một bên tham gia chỉ có một người duy nhất,
bên bán có một người là thị trường độc quyền bán, bên mua có một người là thị trường độc
quyền mua. Hình thái thị trường đôc quyển thuần tuý (độc quyền người bán hoặc người mua)
ngày nay rất hiếm; Chủ yếu độc quyền dưới hình thức Hên minh hoặc độc quyền cùa Chính
phủ. Ở thị trường độc quyền, bôn độc quyền có quyền quyết định chủ yếu trong hoạt động

trao đổi, cả vể khối iượng hàng hoá trao đổi, cơ cấu chủng loại hàng hoá, giá bán và các mối
quan hệ khác. Vì vậy, ò thị trường độc quyền thường dễ dẫn tới hiện tượng bất bình đẳng
trong phân phối thu nhập, sự phân phối và sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên, hạn
chế sự tiến bộ. Tuy nhiên, khổng có thị trường nào là độc quyền hoàn toàn, vì hàng hoá ờ thị
trường đó còn có sự cạnh tranh của các mặt hàng khác thay thế ở các thị trường khác. Đồng
thời, Chính phủ, các nhà kinh doanh khác cũng có xu hướng hạn chế sự lũng đoạn của người
độc quyển.


+ Thị trường cạnh tranh: Là thị trường ở đó có nhiều người bán và người mua tham gia.
Thị trường dược coi là cạnh tranh hoàn hảo còn đòi hỏi hàng hoá phải đổng nhất để khống tạo
ra những cản trờ trong canh tranh, đổng thời phải dẽ dàng chuyển đổi ngành nghề. Ở thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, người bán và người mua không có khả năng chi phôi giá cả hàng
hoá, giá bán hàng hoá [à giá bình quân trên thị trường. Nhà kinh doanh chỉ quyết định vể khối
lượng hàng hoá tuỳ thuộc về tình hình chi phí, quy mổ kinh doanh và các mục tiêu của mình.
+ Thị trường độc quyền cạnh tranh: Là thị trường vừa có yếu tô cạnh tranh, đồng thòi ở
một số bô phận thị trường, một hoặc một số nhà kinh doanh có được lợi thế và độc quyền
chiếm thị trường đó.
Nguồn gốc phát sinh độc quyền ở thị trường này có thể do lợi thế về chi phí, hoặc đo
xuất hiộn các yếu tố cản trở cạnh tranh như: Uy tín cùa sản phẩm, nhãn hiệu, chế độ bảo vệ
bản quyền sản xuất, bảo vệ mậu dịch v..v.. Vị trí độc quyền trên thị trường này không ổn định
do sự cạnh tranh của các nhà kinh doanh khác. Vì vậy, trên thị trường độc quyền canh tranh,
nhà kinh doanh có thể lựa chọn để quyết dịnh vé giá bán hoặc về khối lượng bán.
1.1.5
Cơ CHẼ THỊ TRƯỞNG [28].
Cơ chế thị trường thực hiện 03 chức năng trao đổi thông tin vể: Thị hiếu của người tiêu
dùng, sự khan hiếm, hiệu quả và chi phí cơ hội của sản xuất. Khuyến khích người sản xuất,
sản xuất ra những sản phẩm có giá trị nhất cho xã hội và sản xuất chúng theo cách có hiệu quả
nhất. Thực hiện sự phân bổ đầu tiên vể nguồn lực và thu nhập, giá cả quyết định ai sẽ nhận
được hàng hoá hay dịch vụ gì trong thị trường.

Tóm lại, thị trường là khu vục kinh tế có quan hệ chạt chẽ với các bộ phận khác của môi
trường kinh tế xã hôi. Các hoạt động kinh tế trên thị trường củng như sự vận động của thị
trường nói chung, chịu ảnh hưởng cùa nhiều yếu tố khác ờ bên ngoài như: Dân số, kinh tế,
chính trị, vãn hoá - xã hội, khoa học kỹ thuật công nghệ... Vì vậy, việc nghiên cứu mối tương
quan giữa các yếu tố cùng mức độ và xu hướng ânh hưởng của từng yếu tô tới thị trường là
hết sức quan trọng dối với các doanh nghiệp cũng như đối với các cấp quản lý có liên quan để
đạt được mục dích sản xuất kinh doanh hay quản lý.
1.2 THỊ TRƯỞNG THUỔC VÀ MARKETING DƯỢC
1.2.1

KHẢI NIỆM VỂ THỊ TRƯỜNG THUỐC


Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thuốc là nhõng sản phẩm có nguồn
gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật hoặc được tổng hợp bằng phương pháp hoá học, sinh
học được bào chế thích hợp để dùng cho người nhàm phòng bệnh, chữa bệnh, phục hổi chức
năng cơ thể, làm giảm triệu chứng bệnh, chuẩn đoán bệnh, phục hổi hoặc nâng cao sức khỏe,
làm mất càm giác một bộ phận hay toàn thân, làm ảnh hưởng tới quá trình sinh đẻ, làm thay
đổi hình dáng cơ thể. Xuất phát từ những khái niêm vổ thuốc, thị trường hàng hoá nói chung,
cùng các hoạt động đã và đang diỗn ra trong thực tế, có thể định nghĩa một cách ngắn gọn thị
trường thuốc như sau:
Thị trường thuốc là nơi điễn ra các hoạt dộng trao đổi và mua bán các sản phẩm thuốc.
Thị trường thuốc về cơ bản cũng giống như thị trưòng hàng hoá nói chung, nhưng điểm khấc
biệt là hàng hoá được trao đổi là loại đặc biệt, liên quan dến sinh mạng con người nỂn việc
sản xuất phân phối và tiêu dùng loại hàng hoá này được kiểm soát nghiôm ngặt. Mọi hoại
động diễn ra trên thị trường thuốc được vận hành theo sự quản lý cùa Chính phủ, của Bộ Y tế,
hệ thống thanh tra, kiểm tra giám sát từ trung ương tới địa phương. Tuy nhiên, cơ chế và
chính sách quản lý mỗi giai đoạn là khác nhau, mỗi thòi điổm có những sửa đổi, bổ xung,
nhưng đều nhằm một mục đích chung ỉà phục vụ nhu cầu CSSK nhân dân ngày một tốt hơn
[5].

1.2.2 DẶC TRUNG TRONG QUAN HỆ MUA BÁN TRÊN THỊ TRUÔNG THUÒC
Trong quan hệ mua bún ở thị trường thuốc có 03 hình thức cơ bấn /5}.
* Hình thức trao đổi đơn giản:
Đây là hình thức mua bán thuốc trực tiếp giữa người bán và người bênh (ngưừi cẩn mua
thuốc) trong trường hợp người bệnh tự mua thuốc.
Thanh toán
1'
Người bán lẻ
Dược sĩ

Thổng tin
iNgươt
bẹnii
1

Thuốc
Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn hình thức trao đổi gồm hai
thành phần
* Hình thức trao đổi phức tạp:


Các loại thuốc bán cần có đơn của thầy thuốc.

Hình 1.2 Sơ đồ biểu diễn hình thức trao đổi phức tạp
* Hỉnh thức trao đổi qua lại lẫn nhau:

Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn hình thức trao đổi qua lại lẫn nhau
Trong đó:
------> Dòng trao dổi quyền sở hữu, sản phẩm, thông tin,
thanh toán (trong đó dòng thông tin là 2 chiều ).

+----► Dòng thông tín.
______Dòng thanh toán.
Thành phần thứ ba: Bão gồm các công ty bảo hiểm, tư vấn dược và các tổ chức cá nhân
khác.
Như vậy, trong xã hội hiện đại quan hê trao đổi đã trở thành phức tạp hơn do chuyên mồn
hoá phân công lao dộng, việc sử dụng tiền như một phương tiện trao đổi và các thành viên
tham gia thị trường tăng lên làm cho họ phụ thuộc lẫn nhau.
1.2.3 MARKETING ĐƯỢC
1.2.3. J Khổinỉệm
Để sản xuất kinh doanh thuốc, ngoài các quy định chung về íuật doanh nghiộp, về hạch
toán kính doanh, thuế, mổi trường.... Các doanh nghiệp dược phải tuân theo các quy định


riêng của ngành Y tế với mục tiêu: Cung ứng thuốc đảm bảo chất lượng tốt để người dân sử
dụng an toàn, hợp lý và hiệu quả, giá cả phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội.
Marketing dược đóng vai trò như chiếc chìa khoá, ảnh hưởng hoặc tác động trực tiếp từ
nhà sản xuất đến người bệnh. Người bệnh được quan tâm và đật lên hàng đđu cùa hoạt động
marketing dược, Theo Mickey c. Smĩth thì: "Đối tượng cho sự tổn tại của marketing dược là
người bộnh chứ không phải là nhà sản xuất hay các cửa hàng dược", Vì vậy, Marketing
Dược (hực chết là (ổng hợp các chính sách chiến lược Marketing của thuốc
nhầm thỏa mãn nhu cẩu của người hênh, nhâm phục vụ việc châm sóc háo vệ
sức khỏe của cộng đổng. Ngoài các mục tiêu, chức nâng của Marketing thông
thường, do dặc thu riêng của ngành, hoạt động Marketing dược đòi hỏi phải
đáp ứng đẩy đủ các yêu cầu chuyên môn, kỳ thuật diều trị, phải được tiến
hành theo pháp lý nghê nghệp. Marketing dược là marketing với các yêu cầu chuyên
môn kỹ thuật cao hơn nhẳm đáp ứng nhu cầu điểu trị hợp lý, chứ khồng chỉ đơn thuần như
hoạt động marketing hàng hoá thông thường khác [5],[11].
1.2.3.2
Đặc điểm cùa marketing được
Vì thuốc là hàng hođ đặc biệt, người bênh là trung tâm trong chiến lược marketing dược,

chịu sự chi phối của hệ thống quản lý về dược, hẽ thống kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội,...
Vì vậy, marketing dược phải đáp ứng được 05 đúng: Đúng thuốc, đúng số lượng, đúng nơi,
đúng giá và đúng lúc. Năm dặc diểm này của marketing dược tuân thủ chặt chẽ các quy chế
quản lý Dược như: Quy chế kẽ dơn và bán thuốc theo dơn, quy chế thông tin quảng cáo, quy
chế đảm bảo chát lượng...[11].
1.2.3.3
Các yếu tế ảnh hưởng đến marketing dược
Môi trường vĩ mô như: Môi trường chính trị, môi trường kinh tế, môi trường vãn hòa
- xã hội, môi trường khoa học kỹ thuật - cồng nghệ... Ảnh hưởng trực tiếp đến nhà sản xuất.
Các nhà sản xuất thực hiên marketing dược nhằm phuc vụ người bệnh. Người bệnh lại chịu sự
chi phối của bác sĩ thông qua viêc chẩn đoán bệnh, kê đơn nÊn bác sĩ ]à khách hàng mục tiêu
của công ty dược phẩm.
Ngoài ra nhà sản xuất phải xem xét cả yếu tố ánh hưởng đến nhu cấu
thuốc như: Dân số, số lượng cán bộ y tế, mố hình bênh tật và các yếu tổ kinh tế y tế (chi phí
tiền thuốc trên dầu người, chi phí cùa bảo hiểm y tế...) [11J.


Mục tiêu cùa marketing dược
- Mục tiêu sức Idiỏe: Thuốc phải đảm bảo chất lượng tốt, hiộu quả và an toàn.
- Mục tiêu kinh tế: Sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu quả kinh tế để có
thể tồn tại và phát triển.
Khi nhà kinh doanh quan tâm đến mục tiêu sức khỏe thì họ phải đối đầu với những khó
khăn lớn hơn trong mục tiêu kinh tế. Do vậy, mâu thuẫn giữa mặt tiêu cực kinh tế thị trường
với tính nhân đạo của ngành kinh tế y tế là một thách thức lứn với marketing dược [11].
ì.2.3.5 Vaỉ trồ cua marketing dược
Marketing dược có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mồ. Chính phủ,
Bộ Y tế, quản lý VI mô nền kinh tế y tế thông qua các chính sách, quy chế để điều tiết thị
trường. Đối với quản lý vi mô marketing dược quyết định chiến lược marketing cùa công ty,
nó khổng chỉ mang tính y tế mà cả kinh tế y tế [5].
7.2.3.4


1.3 THỊ TRƯỜNG THUỔC THÍ GIỚI VA CAMPUCHIA
1.3.1 KHAI QUẤT vế THỊ TRƯỜNG THUÓC THÍ GIỚI

Mổi một quốc gia đều có chính sách riêng biệt của mình. Vì thực tế, giá trị sử dụng thuốc
cả thế giới năm 1995 chiếm khoảng 280.000 triệu USD. Đa số tiền này đã được dấí nước phát
triển như (USA + Canada + Europe + Japan = 80%).
Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đã nhận định hoạt động của ngành Dược thế giới đã đạt
được rất nhiều thành tựu, góp phẩn tích cực cùng ngành Y tế của các quốc gia vào công tác
CSSK của con người, hoạt động đã mang lại nhiều kết quả. Một trong những nguyên nhân
mang lại kết quả trên là sự phái triển mạnh mẽ của công tác sản xuất và cung ứng thuốc [3911.3. ĩ. ĩ Hoạt động của ttĩỊ trương thuốc thếgiới [2M3LỈ4U26U3 9J.
* Tỉnh hình cung ứng thuốc trên thế giới
ở các nước thu nhập cao, ngành Dược dùng vốn phúc lợi công cộng là chủ yếu. Ở những
nước có thu nhập thấp và trung bình thì phối hợp giữa Chính phủ và tư nhân là phổ biến. Tuy
nhiên, có một diéu đãc biệt là (60 - 80%) thuốc được mua từ tư nhân, thậm chí cả những gia
đình có thu nhập thấp.
Ở những nước công nghiệp phát triển, trung bình đã đẩu tư cho y tế khoảng 8% tổng sản
phẩm quốc dân (Mỹ 14%, Châu Âu 8%, Nhạt 6% trong đó tỷ lệ giành cho thuốc là khoảng
(10 -15%) của ngân sách y tê).


Mặc dù, công nghiộp dược trên thế giới ngày càng phát triển số lượng sản xuất và lưu
thòng trôn thị trường ngày càng nhiều nhưng vấn dề cung ứng thuốc cho nhu cầu chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe của nhân dân chưa đáp ứng tốt. Vì theo tổ chức Y tế thê giới (WHO), cho đến
nãm 1995 vẫn còn 50% dân số thế giới không được CSSK khi mắc những chứng bệnh thông
thường và không có thuốc thiết yếu khi cần.
*

Doanh số hán thuốc trên thê giới


Trong những năm cuối thế kỷ 20, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ, ngành công nghiệp dược khồng nằm ngoài quy luật đó, đã nghiên cứu ra nhiểu loại
thuốc mới có tác dụng mạnh và hiệu quả cao. Theo số liệu thống kê trong 05 năm gần đây
doanh số bán thuốc trên thị trường thế giới có sự gia tăng mạnh mè.


Năm
Doanh số bán thuốc toàn
Tỷ lệ (%) gia tăng so với
t h ê 1g i ớ i ( t ỷ U S D )
năm 1998
1998
Bảng 1.2 Doanh số bán thuốc
trên thế giới
304,6
100,0
1999
337,2
110,7

Tỷ USD
1998
1999
450 400 350 300 250 200 .
150 100 50 0

2000

2001


2002 Năm

Hình 1.4 Biểu đồ biểu diên doanh số bán thuốc trên thế giói qua các năm
Doanh số bán thuốc loàn cầu có xu hướng gia tăng trong 05 năm qua, đặc biệt năm 2002
tăng 131,5% so với năm 1998 và có tốc độ tăng trưởng khá đều qua các năm. Theo dự kiến sự
tăng trường mạnh còn tiếp tục ít nhất trong 05 nãm tới do sự phát triển của dân số thế giới, sự
gia tăng tuổi thọ và sự bùng nổ của nhiều thuốc mới được tung ra thị trường. Sự tãng nhu cầu
về thuốc trên toàn thế giới do nguyên nhân sau đây:


1
"già hoá" dân chúng, cụ thể là về mật dân số học, sự tăng tỷ lệ những người có tuổi
và người già trong
thành
phần nhân
dân,thuốc
những
người
này có tỷ lộ bệnh cao và thường là
Bảng
1.2 Doanh
số bán
trên
thế giới
những bệnh mãn lính, Theo đánh giá của các chuyên gia trong 40 nãm qua, đã có sự tăng
đáng kể tuổi thọ và điều này có phần nhờ vào việc sử dụng những thuốc chủ yếu mới.
- Một nguyên nhân nữa về sự tăng các nhu cáu về thuốc vì nhiều nước đã tăng ngân sách
cho những chương trình quốc gia về bảo vệ sức khỏe đặc biệt là những chương trình phòng
chống những bệnh xã hội chủ yếu (tim mạch, ung thư, lao, đái tháo đường...)
* Tinh hình tiêu thụ thuốc trên thế giới Bảng 1.3 Doanh số dược phẩm thế giới năm

2002 phàn theo khu vực
- Sự

STT

Khu vực

1 Bác Mỹ
2 EU
Các nước còn lại
của Châu Âu
4 Nhật Bản
Châu Á, Châu
5 Phi
Châu Úc
Mỹ La
6 Chau
Tinh
3

Doanh
số 2002
(Tỷ
U203,7
SD)

Tỷ lệ (%)
Tý lè (%)
so với
tăng

doanh số trưởng (so
To51
àn cầu
v ớ ỉ+12
năm

90,6

22

+8

11,3

3

+9

46,9

12

+ 1

31,6

8

+11


15,5

4

-10

Tổng cộng
400,6
100
+ 8
hUD:llwww,ỈMS.QỈohơicỡmlinsiQhtlnews stor"vỉ0302ínews srorv
Q30228.htm

Ngay trong các khu vực, sự gia tăng doanh số cũng khác nhau, tăng trưởng mạnh nhất
cùa năm 2002 vẫn là Bắc Mỹ (bao gồm cả Mỹ và Canada) chiếm 51% doanh số toàn cầu với
tốc độ tăng trưởng (+12%). Châu Mỹ La Tinh, do khủng hoảng kinh tế mấy năm vừa qua thì
tỷ lệ tăng trưởng lại giảm (-10%).


1
Như vậy thị trường dược phẩm thế gỉới là chủ yếu tập trung vào các nước phát triển
như Mỹ, Canada,
Pháp, Anh,
Đức.
Cồntrên
lại thị
BảngNhật,
1.2 Doanh
số bán
thuốc

thếtrường
giới các nước đang phát triển còn
quố nhỏ bé trong đó có Campuchia.
Doanh số bán thuốc tại mười thị trường lớn nhất trên thế giới vào năm 2000 là Mỹ,
Nhật, Tây Ban Nha, úc, Bỉ, Canada, Italia, Anh, Pháp, Đức. Mười nước này đã chiếm
77% doanh số toàn cầu, riêng thị trường của Mỹ chiếm 60% tổng doanh số của mười
nưốc trên. Người ta dự đoán vào nãm 2005 doanh số mười thị trường này tăng khoảng 9%
hàng nãm và tổng doanh số sẽ đạt 434 tỷ USD (tăng 53% so với năm 2000). Riêng thi
trường Mỹ tãng lên 263 tỷ USD vào năm 2005 với mức tăng trung bình là 11,8% chiếm
tới 60% thị phđn của mười nước trên.
Bảng 1.4 Giá tri thuốc tiêu thụ và tỉển thuốc bình quản trên đầu người
của một số nước năm 2002
Đàn số
Tiề n thuốcTiề n thu ốc
Tên
ST
quân
sử dụ n g ( t ỷbin h
(
t
r
i

u
C
á
c
q
u


c
T
gia
USD)
đầu người
người)
Hoa
K

285,9
184,61
(645,71
USD)
1
N
h

t
127,3
50,20
394,28
2
3 Pháp
59,5
307,14
18,28
4 Bỉ
10,3
271,42
2,80

5 Thụy Điển
247,14
8,8
2,18
19,33
235,71
6 CHLB Đức
82,0
7 Ý
57,5
13,06
227,14
8 Áo
9 Anh

8,1
59,5

1,80
13,01

221,42

10 Việt Nam
11 C a m b o d i a

79,7
13,5

0,54


6,70
4,14

Nguồn: [19],¡35],¡461.i54ì

0,06

218,57


1
Bảng 1.2 Doanh số bán thuốc trên thế giới

Hình 1.5 Biểu đồ biểu diễn tiền thuốc bình quân đầu người
của một số nước năm 2002
Tiêu dùng thuốc dang hết sức chênh lệch giữa các nước phát triển và đang phát triển.
Điểu đáng nói là khoảng cách đó không được rút ngắn mà ngày càng xa. Năm 1976 các
nước phát triển, chỉ chiếm 27% dãn số thế giới, sử dụng đến 76% sản lượng thuốc trên thế
giới, trong khi các nước đang phát triển chiếm 73% dân số chỉ hưởng thụ được 24% sản
lượng thuốc. Mười năm sau 1985 dân số các nước phát triển chỉ chiếm khoảng 25% dủn số
thế giới nhưng lượng thuốc mà họ sử dụng chiếm tới 80%, các nước đang phát triển chiếm
75% dân số thc' giới nhưng mức sử dụng chỉ 20%. Do nhiều yếu tố, việc sử dụng thuốc tại
các nước đang phát triển cũng còn nhiều vấn đỂ chưa tốt, làm cho tình trạng thiếu thuốc
của các quốc gia này thêm trầm trọng.


2
Với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học kỹ thuật - công nghệ, nền công
nghiệp được trênBảng

thế giới
ngày càng
phátthuốc
triển trên
mạnhthế
mẽ,giới
nhiều dược phẩm mới đã góp phần
1.2 Doanh
số bán
tích cực vào công tác CSSK cho cộng đồng. Trên thế giới trong mấy chục nãm qua, dược
phẩm được sản xuất ngày càng nhiều, bình quân sản lượng dược phẩm được sản xuất trên thế
giới tãng gấp đôi sau mười năm. Tiền thuốc sử dụng hàng nãm trên dầu người tăng từ 20 USD
năm 1985 lên 40 USD năm 1995 và 63 USD năm 1999.
Các nước tiêu thụ thuốc, có tiền thuốc bình quân đầu người cao chủ yếu là các nước phát
triển. Các nước đang phát triển có tiền thuốc bình quản dầu người thấp và rất thấp. Tiền thuốc
bình quân trên đầu người của thế giới cao nhưng người dân ở các quốc gia công nghiệp phát
tridn có chỉ số này cao hưn hản, còn các quốc gia đang phát triển trong đó có Campuchia có
chi số này thấp và rất thấp. Nhu cầu vể thuốc tính theo đầu người ở các nước phát triển ngày
một tăng, ở các nước mà thu nhập tính trên đẩu người cao, thì nhu cầu về thuốc cho dầu người
gấp (10 - 15 lần) so với các nước đang phát triển. Mức tiêu thụ thuốc trên đầu người của các
nước Châu Âu và Bấc Mỳ là 300 USD trong khi đó ở các nước đang phát triển là (5 - 10
USD), nhưng ở Châu Á thì thấp, đặc biệt một số vùng thuộc Châu Phi chỉ đạt i USD.
* Cơ cấu tiêu dùng thuốc
Nhu cáu vổ thuốc phụ thuộc vào: Truyền thống y học của mỗi nước, trình độ tổ chức và
trình độ kinh tế của hệ thống Y tế, môi trường vãn hoá xã hội của mỗi nước, sự năng động của
người lãnh dạo trong viẽc đẩy mạnh sản xuất hướng ra thị trường và nhiều yếu tố khác. Thông
thường số lượng và cơ cấu thuốc được sử dụng phụ thuộc mô hình bệnh tật và định hướng
dùng thuốc của từng quốc gia,
thầy thuốc có vai trò rất lớn
trong việc sử dụng và định

hướng dùng thuốc của nhân
dân.


2
Doanh sô Tỷ lệ (%)
ST
Tên sản
C
ó
n
g
t
y
án
tăng trướng
Doanh số bán thuốc trên thếb giới
T Bảngp1.2
hẩm
(Tỷ
( s o với n ú m
U S8,6
D)
2 0+20
01)
1 Lipitor
Pfizer
2 Zocor

MSD


6,2

+13

3 Losec

AstraZeneca

5,2

-19

4 Zyprexa

Lilly

4,0

+21

5 Norvase

Pfizer

4,0

+6

6 Erypo


Amgen

3,8

+ 18

7 Ogastro/Prevacid Takeda

3,6

+3

8 Seroxat/Paxil

GSK

3,3

+13

9 Celebrex

Pfizer

3,1

-1

10 Zoloft


Pfizer

2,9

+12

Tổng cộng
44,7
+ 11
http;llwww.ỉMS.êỉobai.comlinsigilt!news_story/0302/news story
030228Jïtm

Năm 2002, mười sàn phẩm bấn chạy nhất có doanh số 44,7 tỷ USD tăng 11 % so với
năm 2001. Lipitor vẫn là sản phẩm bán chạy nhất thế giới vơi doanh số 8,6 tỷ USD tăng 20%
so với năm 2001. Zocor thay thế Losec vươt lên vị trí số 02 với doanh số 6,2 tỷ USD, còn
Losec doanh số giảm xuống (-19%) còn 5,2 tỷ USD. Do công ty AstraZeneca đã có thêm sản
phẩm Ncxium (esomerprazole), Mười sản phẩm trên chiếm 11,5% tổng doanh số toàn cáu.


2

D o a n h T ỷ l ệ (% ) T ỷ l ệ ( % )
tăng
số b á n d o a n h s ô
S T TBảng N
ó m t h số
u ốbán
c thuốc
1.2h Doanh

( T ỷtrên thếb giới
án toàn trưởng (so
với năm
USD)
cầu
Chống
loét
dạ
dày


2 0+091 )
1 tràng
21,9
6,0
2 Hạ lipit máu
3 Chống trđm cảm

21,7
17,1

5,0
4,0

+12
+5

11 , 3

3,0


+1

9,9

3,0

-1

6 Chống loạn tâm thần

9,5

2,0

+ 19

7 Thay thế máu

8,1

2,0

+ 18

8 Chống đái tháo dường

8,0

2,0


+2

Kháng viêm giảm đau
không Steroid
5 Chẹn kênh canxi
4

9 Úc chế men chuyền
7,7
2,0
+2
sinh
1 0 Kháng
7,6
2,0
- 3
Cephalosporin
Tổng cộng
11 2 , 8
31,0
+6
http:! ỉ WWW. ỉMS.íỉltìbal. co mỉ in sie hỉ/news Storvl0302lnews
story 030228.htm

Trong mười nhóm thuốc phân theo tác dụng dược lý chiếm thị phần lớn nhất là các
thuốc chống loét dạ dày tá tràng với doanh số bán 21,9 tỳ USD năm 2 0 0 2 tâng 9% so
với nãm 2 0 0 1 . Tiếp theo l à các nhóm thuốc hạ lipit máu, thuốc thần kinh, ức chế men
chuyển...Đang chú ý là trong mười nhóm thuốc có doanh số cao nhất phân theo tác
dụng dược lý, kháng sinh Cephalosporin có mức tăng trưởng thấp chính là do trôn thị

trường kháng sinh có sụ cạnh tranh mạnh mẽ giữa kháng sinh của các công ty dược
phẩm hàng đẩu với hàng generic giá rẻ của các công ty nhò đã làm suy giảm doanh số
kháng sinh của các công ty hàng đẩu.


2
Ì.3.Ỉ.2 Vai trờ của cóc hông duợcphđm trơng việc sử dụng thuốc [49].
Trên thế giới một số hãng dược phẩm chiếm các vị trí cao trong bảng xếp hạng
vể doanh số bán thuốc, đó là các hãng nổi tiếng, có bé dày kinh nghiệm và thời gian
hoạt động lâu, thứ tự này rất ít thay đổi. Các hãng dược phẩm lớn có vai trò quan
trọng trong việc định hướng dùng thuốc cùa xã hội. Họ tìm mọi cách chiếm giữ thị
phần dược phẩm bằng chất lượng thuốc, bằng giá thuốc, bằng cách quảng bá các sản
phẩm.
Các hãng dược phẩm nổi tiếng đều thuộc các quốc gia phát triển hàng đẩu thế giới
như: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản, ở các quốc gia
này tiền thuốc bình quân trẽn đầu người thuộc nhóm cao nhất, B ả n g 1 . 7 X ế p h ạ n g
mười công ty dược phẩm hàng đầu thẻ giới theo doanh số bán
giai đoạn (1998 - 2002)
Xếp
1998
1999
2000
2001
2002
hạn
g Merck (Mỹ)
Merck
Pfizer
Pfizer
Pfizer

1
Merck
GSK
GSK
2 Aventis (Pháp) Pfizer
3 GlaxoWellcome GlazzWellco
Merck
Merck
(Anh)
me GSK
4
Johnson& AstraZenec Johnson&
BMS (Mỹ)
BMS
Johnson
Johnson
a
5
Johnson&
AstraPfizer (Mỹ)
Roche
Novatis
Johnson
Zeneca
(Thụy Johnson&
6 Novatis
BMS
Novatis
Sĩ)
Johnson BMS

7 Astra-Zeneca
Novatis
Lilly
Novatis
Avenlis
(Anh,Thụy
Điển)(Thụy Sĩ) Astra-Zeneca Roche
Aventis
BMS
8 Roche
9 American Home
AstraZenec Pharmacia Roche
Lilly
a
Product
Schering(Mỹ)
10 Lilly (Mỹ)
Aventis
Abbott
Abbott
Plough
lưìD:/ỉwww.wa!.cỉeỉcmsuDỈoad/Welzel 290903.pdf


-

2
Trong những nẫm gần dây sự hợp lác giữa các cồng ly dược phẩm đã làm cho
thị trường dược thế giới thay đổi dáng kể và vị trí bảng xếp hạng của các công ty
dược hàng đầu thế giới (Top twenty) theo doanh số bán được cải thiên rõ nét. Pfizer

vào năm 1998 còn dứng thứ 5, đến nãm 2000 mua lại Warner-Lambert, nãm 2002
mua lại Pharmacia và trở thành công ty số một thế giới vé doanh số năm 2002 là
32,4 tỷ USD. Công ty Glaxo Wellcome sát nhập với Smith Kline Beecham vào nãm
2001 và irở thành tập đoàn dược phẩm lớn thứ hai Irên thế giới.
ĩ.3.2 Vài nốt vếthỊ trưởng thuốc campuchia [12], [31], [35], [39].
Đất nước đổi mới các ngành kinh tế không ngừng phát triển và vươn tới những
tđm cao mới, ngành Dược không nằm ngoài xu thế chung đó. Trong những nãm gán
đày, thị trường thuốc Campuchia phát triển rất sôi động, ở Campuchia đường lối
kinh tế mở cửa và khuyên khích các thành phẫn kinh doanh dược phẩm trong nước
đã tạo nên một thị trường thuốc phong phú đa dạng, cơ bản dáp ứng nhu cẩu thuốc
cho công tác phong và chữa bệnh cho nhân dân. Hoạt động sản xuất cung ứng thuốc
sớm thích ứng với cơ chế thị trường. Các doanh nghiệp sản xuất trong nước đã tân
đụng mọi nguồn lực đáu tư cải tạo phát triển cơ sở sản xuất, nâng cao chất lượng sản
phẩm, đa dạng hóa chùng loại nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu sử dụng thuốc trong
nước.
Thành tựu mà Bộ Y tế đã đạt được từ việc cải tổ năm 1996 đến tháng Ỉ2Ỉ2002
như sau:
2.672 thuốc được cấp số đăng ký trong đó thuốc trong nước 496 chiếm tỷ lệ 18,56%
và thuốc nước ngoài 2.176 chiếm tỷ lê 81,44%.
Có 13 xí nghiệp sản xuất thuốc trong đó có 02 xí nghiệp đạt tiêu chuẩn GMP và 276
công ty xuất nhập khẩu đang được hoạt động,
Có 1.014 nhà thuốc được cấp giấy phép. Mặc đù có kết quả đáng khích lệ này nhưng
ngành công nghiệp bào chế Campuchia chỉ mới sản xuất được một số dạng thuốc cơ
bản như viên nén, viên nang, thuốc mờ... Nói chung ít hoặc chưa áp dụng được các
công nghệ tiên tiến để bào chế nhiều dạng thuốc hiện đại, (mới bước đầu tiếp
cận bào chẻ'hiện đại).


2
Phần lớn các mật hàng thuốc có trên thị trường là thuốc viện trợ của nước ngoài

và đa số nhập khẩu thuốc của Pháp, Ân Độ, Hàn Quốc, Thái Lan và nhập từ nhiêu
nguồn khác nhau trong đó có một phần là nhập từ Viêt Nam.
Hiện nay hệ thống cung ứng thuốc trong cơ chế thị trường phát triển mạnh mẽ vì
các công ty, xí nghiệp dược được phép mờ nhà thuốc bốn lẻ trực tiếp cho nhân dân.
Tuy có nhiều kênh phân phối thuốc song mạng lưới phân bố không đổng đều
chủ yếu tập trung ở thành thị và vùng đổng bằng trong khi đó ờ miền núi, vùng sâu,
vùng xa tình trạng thiếu mạng lưới cung cấp thuốc có tổ chức, thiếu thuốc thậm chí
các thuốc tối cần thiết vản xảy ra. Để đáp lại sự thiếu thuốc tối cần thiết này, Chính
phủ và Bộ Y tế Campuchia cùng với các tổ chức Y tò thế giới, các tổ chức phi Chính
phủ ván tiếp tục chính sách hỗ trợ đối với một số thuốc và một sổ' đối tượng như
người nghèo, người có công, vùng sâu, vùng xa như thuốc phòng chống các bệnh
dịch, thuốc chống sốt rét, chống lao, chống tiêu chảy, vắc xin tiêm chùng cho trẻ em
vẫn được cấp miễn phí thông qua các chương trình y tế quốc gia, các chương tình
của tổ chức Y tế thế giới.
Dựa vào hoàn cảnh sức khỏe năm 1997 Campuchia đã được tổ chức Y tế thế
giới đánh giá là xếp hạng 174 trong tổng số 191 nước thành viên mà đã được phân
tích hệ thống sức khỏe.
1.4 NHỮNG YỂU Tố ẢNH HƯỞNG SẩN THỊ TRƯỜNG THUỐC
M.l YỂU TỐ MÔITRƯỠNG^MÔÂNH HƯỞNG oếnm TRƯƠNG THUỔC
ỉ.4.1. ĩ YÍƯ tếmõ Ị trường tự nhiên vđ mởỉ trướng dân tớ'
Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, sinh vật và
sự phát triển kinh tế xã hội của nhân loại. Nhưng thời gian qua, để tạo ra của cải vật
chất và các tiên ích khác, hàng ngày con người lại đang làm cạn kiệt các nguồn tài
nguyên thiẽn nhiên, ô nhiẽm môi trường,..,-Làm mất đi sự cân bằng sinh thái.
Có thể nói rằng, những hành động của con người ngày hôm nay nếu không được
kiểm soát, sẽ gây ra những hiểm hoạ không thể lường trước được cho tương lai của
loài người.



×