Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tiểu luận kinh nghiệm marketing quốc tế của công ty honda

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.16 KB, 58 trang )

ĐỀ TÀI

KINH NGHIỆM
MARKETING QUỐC TẾ
CỦA CÔNG TY HONDA

GVHD : ThS : Quách Thị Bửu Châu
Nhóm SVHT :

Nguyễn Công Danh
Nguyễn Hữu Nhựt
Bảo Nguyệt Minh Thư
Trịnh Nguyễn Trường Thắng
Trần Thị Trang

Page 1


MỤC LỤC
ĐỀ TÀI..................................................................................................................1
KINH NGHIỆM MARKETING QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY HONDA ............1
..............................................................................................................................1
GVHD : ThS : Quách Thị Bửu Châu....................................................................1
Nhóm SVHT : Nguyễn Công Danh......................................................................1
Nguyễn Hữu Nhựt.............................................................................................1
Bảo Nguyệt Minh Thư........................................................................................1
Trịnh Nguyễn Trường Thắng.............................................................................1
Trần Thị Trang...................................................................................................1
...........................................................................................................................1
..............................................................................................................................1
Lời Mở Đầu...........................................................................................................3


1.Lịch sử hình thành và phát triển của Honda Motor Co......................................5
2.Triết lí kinh doanh của Honda............................................................................7
3.Cơ cấu tổ chức và Quản trị doanh nghiệp..........................................................8
2.1.Tổ chức quản lý.........................................................................................10
2.2.Hệ thống quản lý doanh nghiệp:................................................................17
2.3.Hệ thống quản trị tập đoàn:.......................................................................20
2.4.Phương pháp quản trị doanh nghiệp thành công của Honda.....................26
4.Các hoạt động toàn cầu của Honda..................................................................28
4.1 Khu vực Nhật Bản.....................................................................................28
4.2 Khu vực Bắc Mỹ.......................................................................................30
4.3 Khu vực Nam Mỹ......................................................................................31
4.4 Khu vực Châu âu, Trung Đông và Châu Phi............................................33
4.5 Khuc vực Châu Á,châu Đại Dương...........................................................34
4.6 Khuc vực Trung Quốc...............................................................................35
5.Chiến lược kinh doanh.................................................................................37
6.1 Thất bại của Accord hybrid.......................................................................38
6.1.1 Khái quát............................................................................................38
6.1.2.Phân tích nguyên nhân thất bại:..........................................................38
7.2 Thất bại của xe Honda Odyssey khi lần đầu xâm nhập vào Mỹ...............39
7.2.1 Khái quát............................................................................................39
6.2.2.Bài học được rút ra từ vấn đề này:.....................................................41
7. Một số thành công của Honda.........................................................................41
7.1.Thành công của sản phẩm xe ô tô Civic....................................................42
7.1.1.Khái quát............................................................................................42
7.1.2.Phân tích những lý do thành công của Honda-Civic:.........................46
7.2.Thành công của Honda Odyssey...............................................................48
7.2.1 Khái quát............................................................................................48
7.2.2.Phân tích sự thành công của Odyssey:...............................................48
8.Bài học kinh nghiệm:........................................................................................50
Kết Luận..............................................................................................................55

Page 2


Lời Mở Đầu
Trong thời kì nền kinh tế thế giới còn chưa có nhiều phát triển, hàng hoá
sản xuất ra chỉ đủ để đáp ứng những nhu cầu đơn giản trong phạm vi nhỏ bé của
một vùng hay một quốc gia. Khi nền kinh tế thế giới phát triển, qui mô và tầm
hoạt động của các công ty ngày càng được mở rộng, các công ty gia tăng sự
hoạt động của mình ra một vài quốc gia, rồi khắp nơi trên thế giới, hình thành
nên những công ty đa quốc gia tạo ra một bước ngoặc lớn trong sự phát triển của
nền kinh tế thế giới. Mối quan hệ hợp tác giữa các công ty với các quốc gia và
công ty khắp nơi trên thế giới, đã ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ quốc tế và nền
kinh tế của các quốc gia. Công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia với nguồn tài
chính lớn mạnh và trình độ khoa học công nghệ cao đã trở thành một lực lượng
thật sự quan trọng đưa nền kinh tế thế giới đến một mức độ phát triển cao hơn.
Từ thời điểm ban đầu với một vài công ty như British East India
Company, Dutch East India Company … ngày nay sự thành lập các công ty đa
quốc gia đã trở nên phổ biến hơn rất nhiều như General Electric, Vodafone
Group PLC, Toyota Motor Corporation … với những sản phẩm đã đi vào tâm trí
của người tiêu dùng khắp nơi trên trên thế giới như máy giặt, tủ lanh, hệ thống
thông tin liên lạc, các sản phẩm xe ôtô thân thiện với môi trường. Ngoài ra, các
công ty đã tạo ra mối quan hệ hợp tác phát triển bền vững cùng với các quốc gia
trên thế giới, chống đói nghèo, chống biến đội khí hậu. Trong đó công ty Honda
motor co. là một công ty đi đầu trong lĩnh vực sản xuất các loại xe môtô chất
Page 3


lượng cao. Tìm hiểu và học tập những kinh nghiệm của Honda trong quá trình
hình thành, phát triển vươn tầm ra khắp mọi nơi trên thế giới là một bài học quý
cho sự phát triển sau này của chúng ta.


Page 4


1.Lịch sử hình thành và phát triển của Honda Motor Co
Công ty động cơ Honda được thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1948,đặt trụ
sở chính tại Minato Tokyo Nhật Bản. Ông Soichiro Honda đã nhân cơ hội nước
Nhật có nhu cầu đi lại nhiều, cho dù nền kinh tế Nhật vốn bị hủy hoại sau Thế
chiến thứ hai lúc ấy rất thiếu thốn nhiên liệu và tiền bạc, để thành lập công ty.
Công ty đã gắn động cơ vào xe đạp tạo ra một phương tiện đi lại hiệu quả và rẻ
tiền.
Sau chiến tranh, cơ sở sản xuất pít-tông Honda gần như bị phá hủy.
Soichiro Honda lập một công ty mới mà tiếng Nhật gọi là "Công ty trách nhiệm
hữu hạn nghiên cứu Honda". Cơ sở đầu tiên của công ty có cái tên phô trương
này thật ra chỉ là một nhà xưởng bình thường làm bằng gỗ và cũng là nơi ông
Honda cùng cộng sự gắn động cơ cho xe đạp. Điều thú vị là cái tên công ty theo
tiếng Nhật này vẫn được giữ đến nay để vinh danh nỗ lực của Soichiro Honda.
Honda bắt đầu sản xuất từ xe máy tới xe tay ga. Vào đầu những năm
1950, trước nhu cầu lớn của thị trường, Công ty Honda đã vạch ra chiến lược
tăng gấp đôi công suất và sản lượng. Cuối thập kỷ đó, Honda đánh bại đối thủ
đáng gờm nhất là Tohatsu. Soichiro Honda nhanh chóng phục hồi lại công ty sau
những thua lỗ trong thời chiến. Cuối thập niên 1960, Honda chiếm lĩnh thị
trường xe máy thế giới. Đến thập niên 1970 công ty trở thành nhà sản xuất xe
máy lớn nhất thế giới và từ đó đến nay chưa bao giờ để mất danh hiệu này.
Sang thập kỷ 1960, thị trường xe máy bão hòa, Honda ngay lập tức
chuyển hướng sang sản xuất ôtô, trong bối cảnh tại Nhật Bản đang có những tập
đoàn ôtô lớn và thành công như Toyota, Nissan, Mitsubishi. Honda đã ném toàn
bộ tiền lãi từ kinh doanh xe máy vào việc nghiên cứu, chế tạo ôtô với các
chuyên gia giỏi nhất. Thành công đến sau đó không lâu: Năm 1975, lợi nhuận từ
kinh doanh ôtô của Honda vượt xe máy.

Công ty Honda Hoa Kỳ được thành lập năm 1958. Dù đã tham dự nhiều
cuộc đua xe máy quốc tế nhưng xe hơi của hãng vẫn rất khó bán được ở Mỹ. Vì
Page 5


xe được thiết kế cho người tiêu dùng Nhật nên nó không thu hút được sự chú ý
của người tiêu dùng Mỹ.
Honda rồi cũng có chân trong thị trường xe hơi Mỹ vào năm 1972 khi giới
họ thiệu xe Civic lớn hơn những kiểu xe trước đó nhưng vẫn nhỏ hơn những loại
xe theo tiêu chuẩn Mỹ.Trong khi cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 70 ảnh
hưởng đến nền kinh tế trên toàn thế giới,luật mới về chất thải ở Mỹ yêu cầu các
nhà sản xuất xe hơi Mỹ phải gắn thêm bộ phận chuyển đổi chất xúc tác đắt tiền
vào hệ thống xả, điều này làm giá xe tăng. . Tuy nhiên khi Honda giới thiệu
chiếc Civic đời 1975 với động cơ CVCC (Compound Vortex Controlled
Combustion). động cơ này đáp ứng được yêu cầu về khí thải, nên nó không cần
lắp bộ phận xúc tác khí thải nữa, đây chính là yếu tố cạnh tranh của Honda
Civic.
Năm 1976, xe Accord ngay lập tức được mọi người biết đến với đặc điểm
tốn ít năng lượng và dễ lái; Honda đã tìm được chỗ đứng ở Mỹ. Năm 1982,
Honda là nhà sản xuất ôtô Nhật Bản đầu tiên xây dựng nhà máy sản xuất xe hơi
ở Mỹ, bắt đầu với nhà máy sản xuất xe Accord ở Marysville.
Tập trung nghiên cứu sản xuất xe hơi, Honda đã giảm sức sản xuất xe
máy từ 65% xuống còn 38%, tập trung cho mặt hàng ôtô. Nhưng khi Chủ tịch
Yamaha tuyên bố “sẽ đánh bại Honda” thì Honda tự ái, dồn sức lực cải tiến các
loại xe máy, hạ giá bán nhằm đè bẹp Yamaha. Năm 1983, công ty đã cho ra đời
thêm 39 kiểu xe (trong tổng số 110 kiểu đã có trước đó), đánh dấu sự thất bại
thảm hại của đối thủ Yamaha.
Năm 1989 Honda đã đưa hệ thống VTEC động cơ piston tự động vào sản
xuất, hệ thống này đã làm tăng năng suất và hiệu suất động cơ đồng thời giúp
động cơ vận hành với vận tốc lớn hơn. Một trong những động cơ mới này dùng

tốt cho xe chở khách, nó hoạt động dựa trên giả thuyết điều chỉnh từ một động
cơ vận hành ở 2 chế độ khác nhau tùy thuộc vào trọng tải. Đối với người lái xe
thường thì dùng thùy "cam" ngắn hơn sẽ làm tăng năng suất động cơ. "Cam vận

Page 6


hành mạnh trong thời gian dài được gắn vào khi động cơ RPM tăng đến mức
quy định làm tăng năng suất khi tăng tốc.
Ngày nay ở thị trường nước ngoài, Honda tập trung bán ôtô sang Mỹ. Xe
du lịch hạng nhẹ của Honda hiện chỉ chiếm 8% trong tổng số xe được bán tại
đây, nhưng xe khách của công ty có doanh số chiếm tới 1/3 thị trường lớn nhất
thế giới.
Sự thành công của Honda chính là quá trình ra đời và phát triển của của ý
chí, gắn liền với tham vọng vô cùng to lớn. Honda đã giành được nhiều cái nhất
trong sản xuất: có dây chuyền chế tạo ôtô nhanh nhất thế giới, tiết kiệm công
nhân nhất (chỉ 2,05 người sản xuất 1 ôtô). Honda hiện có 65 nhà máy tại 34
nước trên thế giới.
Tính đến nay Honda đã mở rộng kinh doanh của mình ra các dòng sản
phẩm xe ô tô,xe tải,xe gắn máy,xe tay ga,máy phát điện,robot,thiết bị hàng
hải,động cơ máy bay phản lực,các thiết bị làm vườn.Honda trở thành 1 công ty
đa quốc gia vững mạnh với mức tăng trưởng tốt theo bảng báo cáo năm 2008
thì:
Doanh thu
Lợi

101
tỷ USD

nhuận


ròng

1,39
tỷ USD

Tổng tài sản

120
tỷ USD

Tổng vốn chủ
sỡ hữu

40,6
tỷ USD

Tổng số nhân
viên

167.2
31

Tháng 9/2008 theo số liệu từ
2.Triết lí kinh doanh của Honda

Page 7


Nguyên tắc cơ bản: Tôn trọng cá nhân. Ba niềm vui (mua, bán và sáng

tạo)
Nguyên tắc Công ty (lời tuyên bố sứ mệnh): Để duy trì một quan điểm
toàn cầu, chúng tôi tận tâm cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, với
giá cả hợp lý để khách hàng trên toàn thế giới hài lòng.
Chính sách quản lý:
o

Luôn luôn đi lên với sự tham vọng và trẻ trung

o

Tôn trọng lý thuyết có sơ sở, phát triển những ý tưởng mới, và sử

dụng thời gian hiệu quả nhất.
o

Thích thú với công việc và khuyến khích giao tiếp cởi mở, phóng

khoáng
o

Phấn đấu liên tục cho sự lưu thông công việc hài hòa

o

Quan tâm đến giá trị của sự dày công nghiên cứu.

Những giấc mơ thôi thúc và truyền cảm hứng cho chúng tôi sáng tạo
những sản phẩm cách tân nâng cao tính chuyển động và lợi ích xã hội. Để đáp
ứng nhu cầu riêng biệt của khách hàng ở những vùng miền khác nhau trên thế

giới, chúng tôi dựa vào mạng lưới bán hàng, trung tâm nghiên cứu và phát triển
và cơ sở sản xuất của chúng tôi ở từng địa phương. Thêm vào đó, như một công
dân tập đoàn có trách nhiệm xã hội, chúng tôi phấn đấu chú tâm vào những vấn
đề an toàn và thuộc về môi trường mang tính quan trọng.
3.Cơ cấu tổ chức và Quản trị doanh nghiệp
Dựa trên triết lý cơ bản của công ty, Honda đang coi nâng cao quản trị
doanh nghiệp là một trong những vấn đề quản lý quan trọng nhất của mình.Mục
tiêu của công ty là có những khách hàng,xã hội,cũng như các cổ đông và các nhà
đầu tư,nơi mà đều có niềm tin lớn ở công ty và chắc chắn rằng HONDA là “Một
công ty mà xã hội muốn tồn tại”

Page 8


Để đảm bảo việc kiểm soát mục tiêu của quản trị công ty,giám đốc bên
ngoài và kiểm toán viên bên ngoài được chỉ định vào Hội đồng Giám đốc và
Ban Kiểm toán doanh nghiệp, trong đó có trách nhiệm giám sát và kiểm toán
của công ty.HONDA cũng đã giới thiệu một hệ thống viên chức điều hành,nhằm
đẩy mạnh việc thực hiện công tác quản lý kinh doanh tại khu vực,cấp địa
phương và công tác giám sát của bang giám đốc.Nhiệm kỳ của mỗi giám đốc
được giới hạn trong vòng 1 năm. Số tiền thù lao phải trả cho họ được xác định
theo một tiêu chuẩn phản ánh hiệu suất của họ trong công ty.Mục tiêu của việc
làm này là để tối đa hóa khả năng linh hoạt của các giam đốc để họ có thể đáp
ứng được sự thay đổi trong môi trường điều hành.
Để tôn trọng việc chấp hành doanh nghiệp,HONDA đã thiết lập nên một
hệ thống cho việc điều hành các đơn vị tổ chức của công ty qua đó phản ánh lên
triết lý cơ bản của công ty. Ví dụ, có những trụ sở riêng biệt được thiết lập cho
mỗi khu vực,để kinh doanh, thi hành chức năng,và một tổng giám đốc từ Ban
giám đốc hoặc một điều hành viên sẽ được chỉ định cho mỗi trụ sở chính và chi
nhánh chính.Ngoài ra Hội đồng quản lý cũng cân nhắc những vấn đề quan trọng

liên quan tới quản trị,và ban điều hành ở khu vực cũng cân nhắc tới nhựng vấn
đề quan trọng trong việc quản trị ở khu vực của họ.Và kết quả là hệ thống đó đã
thực hiện chức năng của nó ngày càng hiệu quả và chỉ ra các yêu cầu của khách
hàng và xã hội trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và thích hợp.
Để tôn trọng việc kiểm soát nội nộ,mỗi một bộ phận trong công ty đang
làm việc một cách tự quản sẽ được đẩy mạnh tuân thủ theo đạo đức,pháp luật và
quản trị rủi ro.
Nhiệm vụ của phòng kiểm toán là tiến hành kiểm toán từng bộ phận kinh
doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả.
Để tăng cường hơn nữa sự tin tưởng và sự hiểu biết của các cổ đông và
nhà đầu tư, chính sách cơ bản của HONDA nhấn mạnh việc tiết lộ thông tin
thích hợp của công ty chẳng hạn tiết lộ kết quả tài chính cơ bản hàng quý,kịp

Page 9


thời,chính xác cho công chúng và tiết lộ những chiến lược quản lý của công ty.
Honda sẽ tiếp tục nâng cao mức độ minh bạch của nó trong tương lai.
Tổ chức quản lý của bộ phận Quản trị Doanh Nghiệp của công ty để làm
quyết định, thi công, giám sát và những cái khác….

2.1.Tổ chức quản lý
Ban Giám Đốc:
Ban giám đốc gồm 21 giám đốc, trong đó có hai giám đốc bên ngoài, và
xác định các khoản mục quan trọng có liên quan đến kinh doanh hoặc những
khoản mục được quy định bởi luật pháp và giám sát thi hành kinh doanh.
Trong năm tài chính 2008, Ban giám đốc đã họp bảy lần.
Các Vấn đề và yêu cầu cho việc giải quyết các cuộc họp đại hội cổ
đông của công ty:
Các điều lệ thành lập công ty hiện đang có hiệu lực thiết lập trước, trong

số những vấn đề khác, các vấn đề giải quyết bằng các cuộc họp đại hội cổ đông

Page 10


và các yêu cầu phương án giải quyết, một số các vấn đề đó được mô tả như dưới
đây:
Số lượng các giám đốc của Công ty được quy địnnh không quá ba mươi.
Giám đốc được bầu bởi các quyết định của một cuộc họp đại hội cổ
đông,quyết định của cuộc bầu cử sẽ được thông qua đa số phiếu của cổ đông
hiện tại,những cổ đông mà giử số phiếu chiếm 1/3 hoặc nhiều hơn trong tất cả
các cổ đông có quyền thực hiện bầu cử của họ. Quyết định cho cuộc bầu cử
giám đốc không được thực hiện bằng cách biểu quyết tích lũy.
Công ty có thể quyết định những vấn đề liên quan đến việc phân chia
thặng dư, được mô tả trong mỗi mục tại khoản 1, Điều 459, Luật doanh nghiệp
trong một nghị quyết của Hội đồng quản trị.( Mục đích của quy định như vậy
của điều lệ thành lập công ty là để cho phép các công ty thực hiện chính sách
vốn của mình và chính sách chia cổ tức một cách linh hoạt.Mặt khác đó là chính
sách của công ty mà việc chia cổ tức bàng tiền mặt cuối kỳ sẽ được quyết định
bằng điều khoản trong đại hội cổ đông)
Một quyết định đặc biệt tại một cuộc họp chung của các cổ đông được
thông qua bằng hai phần ba hoặc nhiều hơn tổng số phiếu của các cổ đông hiện
tại, những người phải giữ một phần ba hoặc nhiều hơn số phiếu của tất cả cổ
đông có quyền thực hiện quyền bầu cử của họ. (Các đại biểu cho một quyết định
đặc biệt tại một cuộc họp đại hội các cổ đông đã được hạ xuống theo các điều
Luật thành lập công ty tới một phần ba các quyền biểu quyết, là yêu cầu tối thiểu
bởi Luật Doanh Nghiệp, nhằm bảo đảm lấy một đại biểu cần thiết cho quyết
định đặc biệt.)
Giám Đốc bên ngoài:
Công ty bổ nhiệm giám đốc bên ngoài là Satoru Kishi để nhận tư vấn các

hoạt động của công ty mình về mục tiêu hoạt động,phạm vi hoạt động và quan
điểm tiến bộ dựa trên kinh nghiệm và cách nhìn sâu sắc trong quản lý công ty.

Page 11


Công ty bổ nhiệm giám đốc bên ngoài là Kensaku Hogen để nhận tư vấn
các hoạt động của công ty mình về mục tiêu hoạt động,phạm vi hoạt động và
quan điểm tiến bộ dựa trên kinh nghiệm và cách nhìn sâu sắc trong ngoại giao
Giám đốc bên ngoài Satoru Kishi đã tham dự 6 trong 7 cuộc hợp của Ban
giám đốc trong suốt năm tài chính và ông đã tham gia phê bình vì sự cần thiết
trong việc thận trong đưa ra những đề xuất.
Giám đốc bên ngoài Kensaku Hogen đã tham dự 7 cuộc hợp của Ban
giám đốc trong suốt năm tài chính và ông đã tham gia phê bình vì sự cần thiết
trong việc thận trong đưa ra những đề xuất.
Không có mối quan hệ đặc biệt nào giữa công ty và giám đốc bên ngoài
Satoru Kishi,và giám đốc Kensaku Hogen.
Ban Giám Đốc cũng cung cấp thông tin về các doanh nghiệp và vấn đề
cần thiết khác cho giám đốc bên ngoài.
Ban Kiểm toán doanh nghiệp:
Ban Kiểm toán doanh nghiệp bao gồm năm kiểm toán viên,trong đó có 3
kiểm toán viên bên ngoài.Phù hợp với các tiêu chuẩn kiểm toán doanh
nghiệp,các chính sách kiểm toán,trách nhiệm của mỗi người và các vấn khác
chẳng hạn được quyết định của Ban Kiểm toán,mỗi kiểm toán viên sẽ kiểm tra
trách nhiệm làm việc của giám đốc.Các kiểm toán viên thực hiện việc kiểm toán
thông qua nhiều cách,,trong đó bao gồm các cuộc họp của Ban Giám Đốc và
giám sát tình trạng các khoản nợ mà của cải của công ty.Ngoài ra văn phòng
Kiểm toán doanh nghiệp đã được thành lập để hỗ trợ trực tiếp cho Ban Kiểm
Toán.
Công ty duy trì các tiêu chuẩn cho Báo cáo kiểm toán để đảm bảo rằng

những vấn đề có liên quan được báo cáo cho kiểm toán viên của công ty một
cách kịp thời và chính xác Tiêu chuẩn này yêu cầu các bản báo cáo thường
xuyên được nộp cho các kiểm toán viên về tình hình kinh doanh của công ty mẹ
và công ty con,việc bảo vệ và điều hành hệ thống nội bộ, và bất kỳ vấn đề khác
Page 12


mà có thể có tác động đáng kể vào công ty hoặc các công ty con. Ngoài ra, các
kiểm toán viên được yêu cầu tham dự Hội đồng chấp hành và các cuộc họp quan
trọng khác.
Trong tài khóa 2008, Ban kiểm toán doanh nghiệp đã họp 13 lần.
Ban kiểm toán đã chứng nhận Shinichi Sakamoto,là 1 kiểm toán viên của
công ty,và như là “1 chuyên gia kiểm toán ủy ban tài chính” theo như điều luật
đặt ra trong các quy tắc của Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái theo mục 407 của
Mỹ luật Sarbanes-Oxley của 2002. Theo quy định tại khoản 8, Điều 121, của
Quy chế Luật Doanh Nghiệp, Shinichi Sakamoto có kiến thức quan trọng liên
quan đến tài chính và kế toán.
Trong năm tài khóa 2008 đã có 6 lần cuộc họp giữa các Ban kiểm toán
doanh nghiệp và các kiểm toán viên độc lập. Tại các cuộc họp, các kiểm toán
viên độc lập cung cấp cho các kiểm toán viên của công ty với lời giải thích và
báo cáo về kế hoạch kiểm toán kế toán và kết quả, và ý kiến được trao đổi.
Các kiểm toán viên, phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Kiểm toán, nơi có
trách nhiệm kiểm toán nội bộ, đê kiểm toán đối với các chính sách và lịch trình.
Trong năm tài chính 2008, các kiểm toán viên và Văn phòng Kiểm toán, hoặc là
độc lập hoặc phối hợp, tiến hành kiểm toán kinh doanh trên tổng số là 108 công
ty trong số các công ty con của Honda trong nước và ở nước ngoài và các chi
nhánh.
Kiểm toán viên bên ngoài:
Công ty có bổ nhiệm kiểm toán viên bên ngoài là Fumihiko Saito để nhận
được các hoạt động kiểm toán của công ty của mình từ một phạm vi rộng và

nâng cao quan điểm dựa trên kinh nghiệm và trình độ cao của một cái nhìn sâu
sắc trong các vấn đề pháp lý.
Công ty có bổ nhiệm kiểm toán viên bên ngoài là Fumihiko Saito để nhận
được các hoạt động kiểm toán của công ty của mình từ một phạm vi rộng và

Page 13


nâng cao quan điểm dựa trên kinh nghiệm và trình độ cao của một cái nhìn sâu
sắc trong các vấn đề pháp lý.
Công ty có bổ nhiệm kiểm toán viên bên ngoài là Yuji Matsuda để nhận
được các hoạt động kiểm toán của công ty của mình từ một phạm vi rộng và
nâng cao quan điểm dựa trên kinh nghiệm và trình độ cao của một cái nhìn sâu
sắc trong quản lý công ty.
Kiểm toán viên bên ngoài Koukei Higuchi đã tham dự và phê bình tất cả
7 cuộc họp của Ban Giám đốc và 13 cuộc họp của Ban kiểm toán được tổ chức
trong năm tài chính,vì sự cần thiết trong việc cẩn trọng đưa ra các đề xuất.
Kiểm toán viên bên ngoài Fumihiko Saito đã tham dự và phê bình tất cả 7
cuộc họp của Ban Giám đốc và 13 cuộc họp của Ban kiểm toán được tổ chức
trong năm tài chính,vì sự cần thiết trong việc cẩn trọng đưa ra các đề xuất.
Kiểm toán viên bên ngoài Yuji Matsuda đã tham dự tất cả 5 lần cuộc họp
Ban Giám Đốc và tất cả 8 lần của cuộc họp Ban Kiểm toán theo sự gánh vác của
vị trí của ông như là một kiểm toán viên vào 6/2007 và ông đã đưa ra nhận xét vì
sự cần thiết trong cẩn trọng đưa ra các đề xuất.
Không có mối quan hệ đặc biệt giữa Công ty và kiểm toán viên bên ngoài
Koukei Higuchi.
Không có mối quan hệ đặc biệt giữa Công ty và kiểm toán viên bên ngoài
Fumihiko Saito.
Fumihiko Saito phục vụ như một đối tác của Văn phòng Luật Saito.
Không có mối quan hệ đặc biệt giữa Văn phòng Luật và Công ty.

Không có mối quan hệ đặc biệt giữa Công ty và kiểm toán viên bên ngoài
Yuji Matsuda.
Yuji Matsuda làm việc như chủ tịch và giám đốc của Công ty TNHH viện
đầu tư công nghệ Mitsubishi UFJ Trust, không có mối quan hệ đặc biệt giữa các
tổ chức này và công ty.

Page 14


Hội đồng quản trị cũng cung cấp thông tin về các doanh nghiệp và các
vấn đề khác cần thiết cho kiểm toán viên bên ngoài.
Tiền lương của giám đốc:
Tổng số tiền thù lao và tiền thưởng của giám đốc và kiểm toán viên của
công ty được xác định theo các tiêu chí phản ánh hiệu suất của họ trong công
ty.Thù lao cho các giám đốc và kiểm toán viên được trả tiền dựa trên các tiêu chí
được chấp thuận bởi Ban Giám Đốc,và nó được chi trả trong phạm vi của số tiền
tối đa đề ra trong các kỳ họp Đại hội cổ đông thường lệ.
Tiền thưởng cho các giám đốc và kiểm toán viên được trả dựa trên một
quyết định của Đại hội cổ đông thường lệ, cân nhắc lợi nhuận của công ty trong
năm tài chính, tiền thưởng trong quá khứ được thanh toán, và các yếu tố khác
nhau.
Tổng tiền lương trả cho tổng giám đốc và kiểm toán viên của công ty
trong tài khóa 2008 là 923.000.000 ¥,trong đó 817.000.000 ¥ cho 23 giám đốc
(bao gồm cả ba giám đốc là những người về hưu trong năm) và 106.000.000 ¥
cho bảy kiểm toán viên của công ty (bao gồm các kiểm toán viên của công ty về
hưu trong năm).Các thù lao trả cho Giám đốc gồm: trả tiền thù lao của các công
ty con của Công ty cho các giám đốc những người có trách nhiệm thực hiện kinh
doanh đối với các công ty con.
Tiền thưởng quản lý trả trong năm tài khóa 2008 tổng cộng là
578.000.000 ¥, 501.000.000 ¥ cho 20 người đã là giám đốc cuối năm tài chính

2007, 77.000.000 ¥ cho 6 người đã là kiểm toán viên vào cuối năm tài chính
2007.
Trong tài khóa 2008, trợ cấp hưu trí trả cho năm giám đốc (bao gồm cả
hai cán bộ điều hành ,những người trước đây từng là Giám đốc) và một kiểm
toán viên tổng cộng là 1.100.000.000 ¥ theo một nghị quyết của Đại hội đồng
cổ đông.

Page 15


Tổng số tiền luơng và trả tiền bồi thường khác cho giám đốc bên ngoài và
kiểm toán viên bên ngoài trong năm tài chính 2008 là 75.000.000 ¥ cho 2 giám
đốc bên ngoài và 4 kiểm toán viên bên ngoài(bao gồm cả kiểm toán viên bên
ngoài đã nghỉ hưu trong năm đó).
Các quyết định về các ứng viên giám đốc:
Ứng cử viên cho giám đốc được quyết định bởi Ban Giám đốc. Ứng cử
viên cho các kiểm toán viên của công ty được quyết định bởi Ban Giám Đốc, và
tùy thuộc vào sự thỏa thuận của Ban Kiểm toán viên.
Kế toán Kiểm toán:
KPMG AZSA & Co cung cấp dịch vụ kiểm toán cho Honda theo Luật
Doanh Nghiệp, các công cụ tài chính và Luật hối đoái, và Luật tỷ giá chứng
khoáng Hoa Kỳ.
Tổng cộng có 52 người từ KPMG AZSA & Co cung cấp dịch vụ kiểm
toán cho Honda,3 kế toán Nhật Bản được chứng nhận kế toán công(Masanori
Sato, Kensuke Sodegawa, and Hideaki Koyama) và 49 trợ lý(10 kế toán được
chứng nhận,17 trợ lý kế toán,4 kế toán người Mỹ được chứng nhận kế toán
công,và 18 người khác)
Trong năm tài chính 2008,công ty HONDA và các công ty con đã trả tất
cả là 3.042.000.000 ¥ cho KPMG AZSA & Co, công ty kế toán chi nhánh của
nó., KPMG, cho các dịch vụ cấp giấy chứng nhận kiểm toán theo Luật Doanh

Nghiệp, các dụng cụ tài chính và Luật Hối đoái, và Luật tỷ giá chứng khoáng
Mỹ.Trong năm tài chính 2008,các công ty liên hiệp với công ty con ở nước
ngoài đã trả 137.000.000¥ cho KPMG AZSA & Co., công ty kế toán chi nhánh
của nó, KPMG,và các dịch vụ phi kiểm toán.
Chính sách và thủ tục để đạt sự đồng ý trước tiên của Ban kiểm toán:
Để đảm bảo rằng các kiểm toán viên độc lập và thành viên của nó trong
các dịch vụ kiểm sát chứng nhận dtheo Luật trao đổi chứng khoán Mỹ ứng xử
phù hợp với tất cả các điều luật và quy định và duy trì hoàn toàn độc lập từ công
Page 16


ty, họ phải được sự đồng ý trước của các Ban Kiểm toán của công ty trước khi
họ thực hiện dịch vụ kiểm toán,các dịch vụ liên quan tới kiểm toán,các dịch vụ
thuế và những dịch vụ khác cho HONDA.
Chính sách ban đầu của Công ty yêu cầu rằng mỗi thỏa thuận trong hợp
đồng có một sự đồng ý trước từ Ban Kiểm toán. Để làm cho việc ra quyết định
xử lý hiệu quả hơn, tuy nhiên, công ty nâng cao hiệu quả thủ tục bằng cách thiết
lập danh sách các vấn đề đòi hỏi phải có sự đồng ý toàn diện trước.Danh sách đó
sẽ được tra lại thường xuyên bởi Ban Kiểm toán.
Bất kỳ vấn đề nào không thuộc một trong các loại này vẫn đòi hỏi sự đồng
ý riêng của Ban Kiểm toán viên công ty.
2.2.Hệ thống quản lý doanh nghiệp:
Tổ chức:
Để hoạt động thuận tiện,công ty có 6 khu vực điều hành trên thế giới để
phát triển kinh doanh dựa theo triết lý kinh doanh cơ bản của công ty. Các hoạt
động thông qua cái nhìn dài hạn và duy trì quan hệ chặt chẽ với cộng đồng địa
phương
Ba hệ thống kinh doanh của công ty:Xe máy,Xe ôto,sản phẩm năng
lượng,đề ra các kế hoạch dài và trung hạn cho sự phát triển kinh doanh, và mỗi
hệ thống mục đích tối đa hóa hiệu suất kinh doanh của mình trên cơ sở toàn

cầu.Mỗi hệ thống chức năng như
Hệ thống dịch vụ chăm sóc khách hành,Hệ thống sản phẩm,Hệ thống mua
hàng,Hệ thống quản lý kinh doanh và Hệ thống hỗ trợ kinh doanh hỗ trợ các hệ
thống chức năng khác với mục đích nâng cao hiệu quả và hiệu suất của
HONDA.
Hoạt động nghiên cứu và phát triển chủ yếu tiến hành ở các công ty con
độc lập của HONDA.
Công ty TNHH nghiên cứu và phát triển HONDA sẽ chịu trách nhiệm cho
việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm,trong khi đó thì công ty TNHH kỹ
Page 17


thuật HONDA sẽ đảm trách việc nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực công
nghệ sản xuất. Công ty đang tích cực thực hiện nghiên cứu và phát triển trên
công nghệ tiên tiến với mục đích tạo ra sản phẩm khác biệt và cạnh tranh quốc
tế.
Hệ thống các cán bộ điều hành:
Công ty đã chỉ định ra 1 tổng giám đốc từ Ban giám đốc hoặc mội cán bộ
điều hành cho mỗi khu vực,kinh doanh,và lĩnh vực chức năng,cũng như cho mỗi
công ty con nghiên cứu và phát triển. Bằng cách đảm bảo nhanh chóng, quyết
định tối ưu trong mỗi khu vực và nơi làm việc, Công ty đang xây dựng hiệu suất
cao và hệ thống quản lý kinh doanh hiệu quả.
Hội đồng điều hành:
Công ty đã thành lập ra Hội đồng điều hành ,bao gồm Chủ tịch,Phó chủ
tịch và Các giám đốc quản trị cấp cao(tổng cộng là 9 thành viên). Hội đồng điều
hành thảo luận về các vấn đề quản lý quan trọng trong phạm vi thẩm quyền trao


do


Ban

Giám

đốc.

Trong năm tài chính 2008, Hội đồng Điều hành đã họp 29 lần.
Ban điều hành khu vực:
Để tăng cường sự độc lập của mỗi hoạt động khu vực và đảm bảo thực
hiện quyết định nhanh chóng, ban điều hành khu vực đã được thành lập ở mỗi
khu vực hoạt động để thảo luận về các vấn đề quản lý quan trọng trong khu vực
trong phạm vi thẩm quyền Hội đồng điều hành trao cho.
Tình trạng tiêu chuẩn đánh giá liên quan tới cổ đông và những người khác
với lãi suất bất di bất dịch.
Tiêu chuẩn đánh giá để làm cuộc họp của các cổ đông hăng hái và đảm
bảo sự thực hiện quyền bầu cử suôn sẻ.
Để làm tăng sinh khí cho cuộc họp thường niên thông thường của các cổ
đông, Công ty tổ chức cuộc họp sớm nhất có thể. Công ty cũng thuyết trình các

Page 18


bản báo cáo dễ hiểu bằng cách sử dụng video và slide, và trưng bày sản phẩm
trong phòng họp.
Công ty gửi giấy thông báo triệu tập trước ngày được yêu cầu bởi luật
pháp, và cũng cho phép các cổ đông thực hiện quyền bầu cử thông qua Internet,
bằng cách sử dụng máy tính cá nhân hay điện thoại di động. Giấy mời triệu tập
được gửi bằng tiếng Anh đến các nhà đầu tư nước ngoài. Bằng cách này hay
cách khác, Công ty phấn đấu thưc hiện quyền bầu cử suôn sẻ nhất có thể.


Hoạt động IR:
Đối với những nhà phân tích và những nhà đầu tư có tổ chức, Công ty tổ
chức cuộc họp để trình bày kết quả bốn năm một lần và những cuộc họp với Chủ
tịch hai năm một lần. Những người đại diện Công ty ghé thăm và nắm giữ
những thông tin cuộc họp cần thiết cho những nhà đầu tư nước ngoài có tổ chức
và phần lớn là Nhật Bản để giải thích những kế hoạch kinh doanh trong tương
lai của Honda Group. Những đại diện ở Bắc Mĩ và Châu Âu cũng tổ chức những
cuộc họp thông tin cho những nhà đầu tư có tổ chức thích hợp. Thêm vào đó,
Công ty tổ chức những cuộc họp thông tin cho nhà đầu tư ở những buổi triển
lãm xe máy và những sự kiện chính khác, nơi mà những buổi thuyết trình về
những chủ đề như kế hoạch của Honda Group được trình bày bởi Chủ tịch hoặc
giám đốc liên quan. Hơn thế nữa, Công ty chỉ đạo những chuyến thăm thường
xuyên đến các cơ sở vật chất ở Nhật và nước ngoài cho các cổ đông và các nhà
đầu tư khác.
Những thông tin mới nhất cho các nhà đầu tư có sẵn trên trang web của
Công

ty

( />
tiếng

Nhật;

tiếng Anh). Tất cả thông tin mới được cập
nhật cùng lúc bằng tiếng Nhật và tiếng Anh.
Công ty đưa ra công bố thường xuyên cho các cổ đông, trong đó có thông
tin về việc kinh doanh, sản phẩm, tình trạng tài chính, và những vấn đề khác.

Page 19



Hệ thống điều khiển nội bộ: luận điểm cơ bản và tình trạng thi hành
Luận điểm cơ bản:
Để đạt được lòng tin của khách hàng và xã hội, những bộ phận của Công
ty, dưới đường lối chỉ đạo của người đứng đầu tương ứng, có những hệ thống có
trách nhiệm bảo đảm một phương pháp quản lý chấp hành và sự rủi ro, theo
Chính Sách Cơ Bản liên quan tới việc Bảo Dưỡng Hệ Thống Điều Khiển Nội Bộ
thông qua bởi ban Giám Đốc. Những hệ thống này bao gồm công thức của
những đường lối chỉ đạo cư xử và thủ tục tự đánh giá. Công ty cũng có một hệ
thống ủng hộ những sáng kiến của mỗi bộ phận.
Hơn nữa, những kiểm toán hiệu quả được thực hiện nhằm giám sát tình
trạng thi hành của từng bộ phận.
2.3.Hệ thống quản trị tập đoàn:
Những đường lối chỉ đạo cư xử:
“Đường lối chỉ đạo dẫn đường Honda”, tạo thành công thức chỉ đạo cách
cư xử của tất cả những người cộng tác, được đăng trên trang web của Công ty
( Nhật ,
tiếng Anh) . Bên cạnh đó, mỗi
bộ phận sản xuất những đường lối chỉ đạo chi tiết hơn dựa theo những tính chất
riêng biệt.
Những Mục Cần Kiểm Tra Tự Đánh Giá:
Mỗi bộ phận của Công ty tiến đến việc quản lý chấp hành và rủi ro theo
một cách có hệ thống. Ví dụ, mỗi bộ phận có những mục cần kiểm tra làm
những luật lệ riêng và những rủi ro dễ hiểu để đánh giá liên quan tới việc kinh
doanh riêng, và quản lý những mục tự đánh giá. Kết quả của những mục tự đánh
giá được báo cáo lại cho người đứng đầu của mỗi bộ phận, và tình trạng chung
của việc quản lý chấp hành và rủi ro được đánh giá thường xuyên bởi Hội Đồng
Quản Trị và được báo cáo cho Ban Giám Đốc và Ban Kiểm Toán.


Page 20


Hệ thống Chấp Hành:
Công ty bổ nhiệm một Viên Chức Chấp Hành, giám đốc chịu trách nhiệm
về những sáng kiến liên quan tới việc làm đúng theo yêu cầu. Những yếu tố
khác của hệ thống chấp hành bao gồm Ủy Ban Đạo Đức Kinh Doanh và Quy
Tắc Đề Xuất sự Cải Thiện những Đạo Đức Kinh Doanh.
Ủy Ban Đạo Đức Kinh Doanh:
Ủy Ban Đạo Đức Kinh Doanh của Honda chủ trì bởi Viên chức Chấp
Hành và gồm có những giám đốc và viên chức hoạt động. Ủy Ban cân nhắc
những vấn đề liên quan tới việc tuân thủ và những Đạo Đức.Họp hai lần trong
năm tài chính 2008
Quy Tắc Đề Xuất sự Cải Thiện những Đạo Đức Kinh Doanh:
Honda có ưu thế cao trong việc giao tiếp cởi mở trong các bộ phận. Họ
cũng thiết lập Quy Tắc Đề Xuất sự Cải Thiện những Đạo Đức Kinh Doanh để
tiếp nhận những lời đề nghị liên quan tới những vấn đề Đạo Đức trong tập đoàn.
Bằng cách nghĩ ra những phúc đáp thích hợp, Honda liên tục làm việc để đẩy
mạnh vấn đề đạo đức trong Công ty. Hệ thống được thiết kế nhằm bảo vệ những
người cung cấp thông tin, những người có thể tiết lộ danh tính của họ hoặc nặc
danh.
Ủy Ban Đạo Đức Kinh Doanh giám sát hoạt động của Quy Tắc Đề Xuất
sự Cải Thiện những Đạo Đức Kinh Doanh và trình những báo cáo tình trạng lên
Ban Kiểm Toán.
Hệ thống Quản lý rủi ro:
Mỗi bộ phận làm việc để ngăn chặn nhằm vào những rủi ro rieng biệt của
nó. Bên cạnh đó, những Qui dịnh Phản hồi Khủng hoảng của Honda được thiết
kế nhằm vào những khủng hoảng toàn Công ty, như những thảm họa thiên nhiên
lớn.


Page 21


Công ty bổ nhiệm một Viên chức Quản lý Rủi ro, là một giám đốc có
trách nhiệm quan lý rủi ro liên quan tới những sáng kiến. Họ cũng thiết lập một
Trụ sở Phản hồi toàn Công ty để nhằm vào những tình huống khủng hoảng.
Việc Sở hữu và Quản lý Thông tin trong việc Thực hiện Kinh doanh
của những Giám Đốc:
Những dữ liệu và thông tin khác liên quan tới việc thực hiện kinh doanh
của những giám đốc được giữ lại và quản lý phù hợp, dựa theo những chính
sách quản lý dữ liệu của Honda và những Công ty con.
Kiểm toán Kinh doanh:
Văn phòng Kiểm toán là một bộ phận giám sát độc lập dưới sự chỉ huy
trực tiếp của Chủ tịch. Văn phòng này kiểm toán việc thực hiện của từng bộ
phận và làm việc để cải thiện việc kiểm toán của các Công ty con nội bộ và liên
kết ở mỗi khu vực.
Ủy Ban Công Bố:
Ủy Ban Công Bố, gồm có những giám đốc liên quan, cân nhắc những vấn
đề liên quan tới sự chính xác và thích hợp của những thông tin sẽ được công bố
trong việc kinh doanh dẫn đến những thông báo và báo cáo tài chính.
Chuẩn mực Đạo Đức:
Công ty cũng đã thiết lập một “Chuẩn mực Đạo Đức” đi trước trong bộ
luật của Mỹ. Những quy định Hội Đồng Trao đổi và Bảo vệ y theo Mục 406 của
Sarbanes-Oxley tháng Tám năm 2002.
Chính sách cơ bản dựa theo sự ngăn chặn của những yếu tố phản xã
hội và tình trạng hiện tại của tiêu chuẩn đánh giá đến cuối cùng:
Chính sách cơ bản của Honda là kiên định và táo bạo chống lại những yếu
tố phản xã hội làm xuất hiện mối đe dọa đến trật tự an toàn xã hội. Một đơn vị
xã hội có trách nhiệm phản hồi lại những yếu tố này được chỉ định rõ, và nó làm
việc với cảnh sát và những cơ quan khác liên quan tới những trụ sở cơ quan bên

ngoài nhằm trang bị những phản hồi thích hợp.
Page 22


Những Công ty được niêm yết trên Sàn giao dịch Chứng khoán New York
(NYSE) buộc phải tuân theo những chuẩn mực nào đó dựa vào quản lý liên hiệp
Công ty dưới Mục 303A của Quyển Hướng dẫn các Công ty niêm yết Giao dịch
Chứng khoán New York.
Tuy nhiên, những Công ty niêm yết là những người phát hành tư nhân
nước ngoài, như Honda, được cho phép theo thông lệ của nước nhà thay cho
điều khoản nào đó của Mục 303A.
Bảng dưới đây chỉ ra những điểm khác nhau quan trọng giữa những thông
lệ quản lý liên hiệp Công ty bởi những Công ty niêm yết Mỹ dưới Mục 303A
của Quyển Hướng dẫn các Công ty niêm yết Giao dịch Chứng khoán New York
và những thông lệ mà Honda chấp hành.
Những thông lệ

Những thông lệ quản lý liên hiệp Công ty mà

quản lý liên hiệp Công Honda theo
ty mà những Công ty
niêm yết trên sàn Giao
dịch

chứng

khoán

New York, Mỹ theo
Một


Công

ty

Đối với những Công ty Nhật Bản mà giao

niêm yết trên sàn Giao việc cho hệ thống quản lý các Công ty liên hiệp dựa
dịch

chứng

khoán vào ban kiểm toán liên hiệp (“hệ thống kiểm toán

New York, Mỹ buộc liên hiệp”), bao gồm Honda, Luật các Công ty Nhật
phải có phần lớn giám bản không có bất cứ yêu cầu độc lập nào đối với
đốc đáp ứng được các nhà quản lý Công ty. Nhiệm vụ kế toán quản lý
những yêu cầu độc lập và kế toán của Công ty kế toán kiểm toán là của các
trong Mục 303A của kiểm toán liên hiệp viên, họ tồn tại riêng biệt với
quyển hướng dẫn các các quản lý Công ty và đáp ứng các yêu cầu độc lập
Công ty niêm yết trên của Luật các Công ty Nhật Bản. Trường hợp những
sàn giao dịch chứng Công ty Nhật Bản giao việc cho ban hệ thống kiểm
khoán New York.

toán liên hiệp, bao gồm Honda, thì ít nhất phân nửa
Page 23


kiểm toán liên hiệp viên buôc phải là những kiểm
toán liên hiệp bên ngoài và buộc phải đáp ứng

những yêu cầu độc lập thêm của Luật các Công ty
Nhật Bản. Một kiểm toán liên hiệp bên ngoài được
định nghĩa là một kiểm toán liên hiệp không phụng
sự dưới danh nghĩa giám đốc, nhà tư vấn kế toán,
viên chức hành chánh, người quản lý, hay bất cứ
nhân viên nào khác trong Công ty hoặc của các
Công ty con. Hiện tại thì Honda có ba kiểm toán
liên hiệp bên ngoài chiếm 60% kiểm toán liên hiệp
của Honda.
Một

Công

ty

Giống như bao Công ty niêm yết trên sàn

niêm yết trên sàn giao Nhật Bản, Honda giao việc cho ban kiểm toán liên
dịch

chứng

khoán hiệp như trên. Dưới hệ thống này, ban kiểm toán

New York, Mỹ phải có liên hiệp là một bộ phận riêng biệt và độc lập hợp
một Ủy ban kiểm toán pháp khỏi Ban Giám Đốc. Chức năng chính của
gồm đầy đủ các giám ban kiểm toán liên hiệp giống như các giám đốc
đốc hoạt động độc lập, độc lập, bao gồm các thành viên của Ủy ban kiểm
và Ủy ban kiểm toán toán của các Công ty Mỹ: giám sát hoạt động của
phải có ít nhất ba các giám đốc, và xem xét và bày tỏ ý kiến về

thành viên.

phương thức kiểm toán của công ty kế toán kiểm
toán của tập đoàn và của các bản báo cáo kiểm toán
của công ty kế toán kiểm toán, để bảo vệ các cổ
đông của tập đoàn.
Các Công ty Nhật Bản giao việc cho ban hệ
thống kiểm toán liên hiệp, bao gồm Honda, bị đò
hỏi phải có ít nhất ba kiểm toán liên hiệp viên. Hiện
tại thì Honda có năm kiểm toán liên hiệp viên. Mỗi
kiểm toán liên hiệp viên có một nhiệm kỳ bốn năm.
Ngược laic, nhiệm kỳ của mỗi giám đốc của Honda
Page 24


là một năm.
Đối với các yêu cầu của luật 10A-3 của Đạo
luật Giao dịch Bảo đảm của Mỹ nam9 1934 liên
quan tới Ủy ban kiểm toán các Công ty niêm yết,
Honda dựa vào sự miễn đối với những Công ty phát
hành tư nhân nước ngoài với các ban kiểm toán liên
hiệp đáp ứng các tiêu chuẩn nào đó.
Một

Công

ty

Các giám đốc của Honda được bầu tại cuộc


niêm yết trên sàn giao họp của các cổ đông. Do đó Ban giám đốc không
dịch

chứng

khoán có quyền bổ nhiệm các chức vụ còn trống. Các

New York, Mỹ buộc kiểm toán liên hiệp viên cũng được bầu tại cuộc
phải có một Ủy ban họp của các cổ đông. Một đề xuất của Ban giám
quản lý liên hiệp/bổ đốc Honda để chọn ra một kiểm toán liên hiệp viên
nhiệm gồm có đầy đủ phải được một nghị quyết của Ban kiểm toán liên
các giám đốc hoạt hiệp thông qua. Ban kiểm toán liên hiệp được trao
động độc lập.

quyền để yêu cầu các giám đốc của Honda trình
bản đề xuất cho việc bầu cử một kiểm toán liên
hiệp viên đến cuộc họp của các cổ đông. Các kiểm
toán liên hiệp viên phải có quyền phát biểu ý kiến
liên quan đến cuộc bầu cử kiểm toán liên hiệp viên
tại cuộc họp cổ đông.

Một

Công

ty

Khối lượng bồi thường tối đa cho các giám

niêm yết trên sàn giao đốc Honda và các kiểm toán liên hiệp viên được

dịch

chứng

khoán kiến nghị và biểu quyết trong cuộc hop cổ đông.

New York, Mỹ buộc Một khi các đề xuất cho những khối lượng bồi
phải có một Ủy ban thường tối đa được thông qua tại cuộc họp cổ đông,
bồi thường gồm có mỗi người trong Ban giám đốc và ban kiểm toán
đầy đủ các giám đốc liên hiệp viên quyết định khối lượng bồi thường
hoạt động độc lập.

cho từng thành viên trong khoảng khối lượng tối
đa.
Page 25


×