Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦ A ĐÔNG NAM Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.12 KB, 13 trang )

MỤC LỤC
NHỮ NG VẤN ĐỀ TÀ I CHÍ NH NGÂN HÀ NG CỦ A ĐÔNG NAM Á :
THE THRESHOLD EFFECT OF FINANCIAL DEVELOPMENT ON ECONOMIC GROWTH:
EVIDENCES FROM ASEAN5 ......................................................................................................... 1
Bùi Thành Trung
GIÁ TRI ̣ĐÔ LA MỸ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ :
NGHIÊN CƢ́U THƢ̣C NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á ...................................... 1
Nguyễn Phúc Cảnh
THUẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ : MINH CHƢ́NG THƢ̣C NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA
ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 1988-2013.......................................................................................... 1
Trầ n Trung Kiên
GIÁ TRỊ ĐÔ LA MỸ VÀ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI
NGHIÊN CƢ́U THƢ̣C NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á ...................................... 2
Nguyễn Thi ̣Xuân Hƣơng, Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Trung Thông, Nguyễn Phúc Cảnh
TÁC ĐỘNG CỦ A PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
: BẰNG CHƢ́NG
THƢ̣C NGHIỆM CHO CÁC QUỐC GIA TẠI KHU VƢ̣C CHÂU Á .............................................. 2
Hoàng Thị Phƣơng Anh, Đinh Tấ n Danh
THE RELATION BETWEEN EXCHANGE RATES AND STOCK MARKET VOLATILITY IN
ASIAN EMERGING COUNTRIES .................................................................................................. 2
Nguyễn Thi ̣Liên Hoa, Luong Thi Thuy
̣
́ Hƣờng, Nguyễn Lê Ngân Trang , Phùng Đức Nam
THAM NHŨNG, ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
CHÂU Á ............................................................................................................................................ 2
Bùi Duy Tùng
THE EFFECT OF CORRUPTION ON ECONOMIC GROWTH: THE ROLE OF INSTITUTIONAL
QUALITY .......................................................................................................................................... 3
Đặng Văn Cƣờng
FOREIGN DIRECT INVESTMENT, TRADE OPENNESS AND ECONOMIC GROWTH:
EMPIRICAL EVIDENCE FROM ASIA-PACIFIC DEVELOPING COUNTRIES ........................ 3


Sƣ̉ Điǹ h Thành, Bùi Thị Mai Hoài
NHỮ NG VẤN ĐỀ TÀ I CHÍ NH NGÂN HÀ NG CỦ A VIỆT NAM:
TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT
NAM .................................................................................................................................................. 3
Dƣơng Tấ n Khoa, Nguyễn Hƣ̃u Huân
KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT TRUYỀN DẪN TRONG CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT –
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM ............................................................................. 4
Trƣơng Minh Tuấ n
VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT
NAM .................................................................................................................................................. 4
Nguyễn Phúc Cảnh
BANK EFFICIENCY, ECONOMIC VARIABLES AND FINANCIAL LIBERALISATION – THE
CASE OF VIETNAM ........................................................................................................................ 4
Nguyễn Hƣ̃u Huân, Võ Xuân Vinh, Phạm Khánh Duy
1


ẢNH HƢỞNG TỶ LỆ SỞ HƢ̃ U NƢỚC NGOÀI TỚI HIỆU QUẢ HOA ̣T ĐỘNG VÀ RỦ I RO
TÍNH DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ............................................. 5
Phạm Phú Quốc, Nguyễn Viế t Khoa
MẤT CÂN BẰNG HÀNG DỌC TRONG PHÂN CẤP NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM
– NHƢ̃ NG
́
HÀM Ý CHÍNH SÁCH TRONG BÔI CẢNH LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC MỚI . .............. 5
Nguyễn Thi ̣Huyề n
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .
............................................................................................................................................................ 5
Diê ̣p Gia Luâ ̣t
CẢI CÁCH THỂ CHẾ CHO TIẾN TRÌNH GIA NHẬP AEC – GÓC NHÌN TỪ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THUẾ ........................................................................................................................................... 5

Đặng Thị Bạch Vân
KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ SUẤT ĐẾN THƢƠNG MẠI SONG PHƢƠNG KHI THỰC
HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO – TRƢỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM ................ 6
Đặng Thị Bạch Vân, Nguyễn Văn Dân
SỞ HƢ̃ U TỔ CHƢ́C VÀ THANH KHOẢN CỔ PHIẾU – BẰNG CHƢ́NG TRÊN THI ̣TRƢỜNG
CHƢ́NG KHOÁN VIỆT NAM ........................................................................................................ 6
Hồ Viế t Tiế n, Võ Xuân Vinh
PHẢN ỨNG CỦA THỊ TRƢỜNG VỚI THÔNG BÁO ĐĂNG KÝ GIAO D ỊCH CỔ PHIẾU C ỦA
CÁC NHÀ QUẢN LÝ
6
Võ Xuân Vinh, La Ngo ̣c Già u
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI TỶ TRỌNG CỔ PHIẾU TRONG DANH MỤC QUỸ FT SE
ĐẾN GIÁ VÀ KHỐI LƢỢNG GIAO DỊCH – NGHIÊN CỨU TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ........................................................................................................................ 6
Võ Xuân Vinh, Đặng Bửu Kiếm
TÁC ĐỘNG CỦA RÀNG BUỘC NGUỒN TÀI TRỢ ĐẾN MỨC ĐỘ ĐẦU TƢ CỦA DOANH
NGHIỆP: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC DOANH NGHIỆP ĐƢỢC NIÊM YÊT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .................................................................... 7
Hoàng Thị Phƣơng Anh, Nguyễn Ngo ̣c Đinh,
̣ Nguyễn Thanh Hải
TÌNH TRẠNG KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH ĐÒN BẨY MỤC TIÊU - NGHIÊN
CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM .......................................................................................... 7
Lê Thi ̣Lanh, Huỳnh Thị Cẩm Hà, Lê Thi ̣Hồ ng Minh
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ................................................................................................. 7
Nguyễn Thi ̣Hằ ng Nga, Nguyễn Kim Nam
VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ...................... 8
Nguyễn Thi ̣Hải Vân
HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ TRIỂN VỌNG
CHO VIỆT NAM ............................................................................................................................... 8

Phạm Ngọc Hoà
CƠ HỘI & THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CỘNG ĐỘNG
KINH TẾ ASEAN ............................................................................................................................. 8
Vũ Thanh Tùng
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ TẦM NHÌN ASEAN 2020 ....................................... 8
Bùi Kim Yến
2


HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ
ASEAN – CƠ HỘI VÀ THÁCH THƢ́C ........................................................................................... 8
Ngô Viê ̣t Hƣơng, Trịnh Thị Thuỳ
CƠ HỘI VÀ THÁCH THƢ́C ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHI
THAM GIA VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN....................................................................... 9
Phan Thế Công, Vƣơng Thi ̣Huê ̣
TÁI CƠ CẤU NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AEC: CƠ
HỘI VÀ THÁCH THỨC. .................................................................................................................. 9
Nguyễn Hồ ng Hà
CHÍNH SÁCH THUẾ VIỆT NAM VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN .................................... 9
Nguyễn Ngo ̣c Hùng
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TIẾP CẬN
TÀI CHÍNH SAU KHI AEC HÌNH THÀNH ................................................................................. 10
Phạm Văn Hồng

3


1. The Threshold Effect of Financial Development on Economic Growth: Evidences From
ASEAN5
Written by Bui Thanh Trung

Abstract
Theoretically, the development of financial sector plays a significant role in promoting
economic growth due to the improved quality and quantity of financial services. However, the
empirical studies found inclusive conclusions about the growth effect of financial
intermediation. Unlike previous studies, this paper reinvestigates the finance-growth nexus by
factoring in the threshold effect through different financial development measure, macro
stability, and economic development. The panel data spans from 1980 to 2013 and covers five
ASEAN countries, which includes Singapore, Thailand, Philippines, Indonesia, and Malaysia.
By employing the panel threshold regression (PTR), the author found several interesting
findings. First, the growth effect of financial activities is inconstant, but varying depending on
its level of development. Second, macro instability causes a decline in the growth effect of
financial activities. Third, the financial development exerts greater effects on the performance of
the economy as the income level has attained the threshold of 1217 USD, which implies that the
poverty trap may exist in developing countries.
2. Giá tri đô
̣ la Mỹ và tăng trưởng kinh tế : Nghiên cứu thực nghiêm
̣ ta ̣i các quố c gia Đông
Nam Á
Đƣợc viết bởi Nguyễn Phúc Cảnh
Tóm tắt
Giá trị đồng USD có tác động đến cả hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tƣ và tiêu dùng nội địa của
các quốc gia nhỏ và mở cửa thông qua hiệu ứng thu nhập, hiệu ứng thay thế và tác động lên cán
cân thƣơng mại. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 2000 – 2013 để kiểm tra tác
động của giá trị USD lên tăng trƣởng kinh tế của 8 quốc gia Đông Nam Á, thông qua ƣớc lƣợng
REM cho dữ liệu bảng chúng tôi phát hiện thấy sự gia tăng trong giá trị USD có tác động tích
cực lên tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia trong khu vực. Bên cạnh đó, vai trò của kinh tế Mỹ,
Trung Quốc, lãi suất dài hạn và khủng hoảng kinh tế cũng đƣợc ghi nhận có tác động đến tăng
trƣởng kinh tế thực của các quốc gia này.
3. Thuế và tăng trưởng kinh tế: minh chứng thực nghiệm tại các quốc gia Đông Nam Á giai
đoạn 1988-2013

Đƣợc viết bởi Trần Trung Kiên, Trần Ngọc Thanh
Dẫn nhập
Hƣớng tới thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC, thuế đang trở thành một trong những
chủ đề rất đƣợc quan tâm tại các quốc gia thành viên. Hiện nay, các quốc gia Đông Nam Á chƣa
thống nhất đƣợc một chính sách hài hòa thuế chung cho khu vực (KPMG, 2014). Các nhà đầu tƣ
đang phải đối mặt với 11 chính sách thuế khác nhau khi đầu tƣ vào các quốc gia Đông Nam Á.
Bài viết nhằm kiểm định mối quan hệ giữa thuế và tăng trƣởng kinh tế tại trƣờng hợp các quốc
gia Đông Nam Á. Phƣơng pháp kiểm định đồng liên kết (Panel Cointegration test) và kiểm định
Granger dành cho dữ liệu bảng (Panel Granger Casuality test) đƣợc sử dụng trong việc kiểm
định mối nhân quả có thể có giữa thuế và tăng trƣởng trong trƣờng hợp nghiên cứu này. Trƣớc
đó, các kiểm định về sự độc lập của các đơn vị chéo, kiểm định tính dừng cho dữ liệu bảng cũng
đƣợc thực hiện. Kết quả kiểm định cho thấy mối quan hệ nhân quả giữa thuế và tăng trƣởng kinh
tế tại trƣờng hợp các quốc gia Đông Nam Á. Qua đó, bài viết đề xuất một số ý tƣởng về định
hƣớng chính sách thuế tại các quốc gia Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

1


4. Giá trị đô la Mỹ và hoạt động thương mại: Nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia Đông
Nam Á
Đƣợc viết bởi Trầm Thị Xuân Hƣơng, Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Trung Thông, Nguyễn
Phúc Cảnh
Tóm tắt
Trong xu thế hội nhập kinh tế và tiến đến cộng đồng kinh tế Đông Nam Á (AEC), hoạt động
thƣơng mại đƣợc xem nhƣ sẽ hƣởng lợi nhiều nhất giữa các quốc gia Đông Nam Á, do đó
nghiên cứu tác động của giá trị Đô La Mỹ (USD) đến hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa quan
trọng trong chính sách sắp tới của các quốc gia này. Nghiên cứu này xem xét tác động của giá trị
USD đến hoạt động xuất nhập khẩu và cán cân thƣơng mại của 7 nƣớc Đông Nam Á trong giai
đoạn 2000 – 2013. Thông qua ƣớc lƣợng dữ liệu bảng, chúng tôi phát hiện giá trị USD, tăng
trƣởng kinh tế toàn cầu có tác động đến tăng trƣởng xuất khẩu ở các quốc gia Đông Nam Á.

Tăng trƣởng kinh tế thực toàn cầu có tác động dƣơng lên xuất khẩu, trong khi USD tăng giá sẽ
ảnh hƣởng tiêu cực lên xuất khẩu, và khủng hoảng kinh tế toàn cầu có ảnh hƣởng tiêu cực đến
hoạt động xuất khẩu của các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn này.
5. Tác đô ̣ng của phát triển tài chính đến phát triển kinh tế: bằ ng chứng thực nghiêm
̣ cho các
quố c gia ta ̣i khu vưc̣ Châu Á
Đƣợc viết bởi Hoàng Thị Phƣơng Anh, Đinh Tấn Danh
Tóm tắt
Bằng việc sử dụng mô hình DOLS, nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục đích xem xét tác
động của phát triển tài chính đến phát triển kinh tế. Đồng thời, bài nghiên cứu còn muốn tìm
kiếm các bằng chứng ủng hộ cho quan điểm cho rằng tác động của phát triển tài chính đến phát
triển kinh tế còn phụ thuộc vào sự cân đối giữa tốc độ phát triển tài chính và tăng trƣởng kinh tế.
Sử dụng dữ liệu của 29 quốc gia trong khu vực châu Á từ năm 1996-2013, kết quả nghiên cứu
thực nghiệm cho thấy rằng phát triển tài chính có tác động tích cực lên phát triển kinh tế và mối
quan hệ này thì mạnh mẽ hơn tại các quốc gia có thu nhập cao. Ngoài ra, mối quan hệ giữa phát
triển tài chính và phát triển kinh tế sẽ yếu đi nếu nhƣ có sự mất cân đối giữa phát triển tài chính
và tăng trƣởng kinh tế. Thậm chí phát triển tài chính có thể làm giảm tăng trƣởng kinh tế nếu tốc
độ phát triển lĩnh vực tài chính nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế.
6. The Relation Between Exchange Rates And Stock Market Volatility In Asian Emerging
Countries
Written by Nguyen Thi Lien Hoa, Luong Thi Thuy Huong, Nguyen Le Ngan Trang, Phung Đuc
Nam
Abstract
This research paper tests the dynamic linkage between exchange rates and stock market
volatility for Asian emerging countries during the period 2005 – 2013 based on a two-regime
Markov Switching EGARCH model. Markov Switching is applied to distinguish two different
regimes of stock market (regime 0 corresponds to the phase with high mean and low variances,
while regime 1 corresponds to low mean and high returns phase) and examine the probability of
transition between two regimes under the strong impact of the changes in foreign exchange rate.
In the line with the previous evidences, the results in the paper shows that there is the strong

linkage between stock market volatility and foreign exchange market and this relationship is
regime dependent. Also, this paper also reveals that the stock prices volatility responds
asymmetrically to the shocks of foreign exchange.
7. Tham nhũng, đầ u tư công và tăng trưởng ở các nước đang phát triển Châu Á
Đƣợc viết bởi Bùi Duy Tùng
2


Tóm tắt
Bài nghiên cứu xem xét ảnh hƣởng của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế với sự có mặt của
tình trạng tham nhũng. Trong đó, bài nghiên làm rõ sự tƣơng tác giữa tham nhũng với đầu tƣ
công và ảnh hƣởng của nó lên tăng trƣởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển Châu Á. Tác
giả xây dựng mô hình nghiên cứu từ mô hình lý thuyết tăng trƣởng nội sinh của Barro (1990) và
ƣớc lƣợng mô hình thực nghiệm bằng phƣơng pháp 3SLS sử dụng dữ liệu của các quốc gia đang
phát triển Châu Á từ năm 2002 - 2013. Kết quả thực nghiệm cho thấy: (i) Tham nhũng không tác
động trực tiếp lên tăng trƣởng. Tuy nhiên, khi tƣơng tác với đầu tƣ công, tham nhũng làm giảm
tăng trƣởng; (ii) Kiểm định Granger cho dữ liệu bảng cho thấy, tham nhũng là một nguyên nhân
của đầu tƣ công.
8. The effect of corruption on economic growth: the role of institutional quality
Written by Đang Van Cuong
Abstract
The previous studies of the impact of corruption on growth only treat institutional quality as
control variables. Moreover, the quality of economic institution was not cared a lot in these. This
paper would consider the role of institutional quality including political institution (democracy)
and economic institution (economic freedom) in the relation between corruption and economic
growth by adding the interaction terms to the model. The paper addresses the generalized least
square estimation and difference GMM method for panel to obtain the coefficients of these
regressors. The results indicate that corruption tends to hamper growth. However, the interaction
terms demonstrate that corruption has a positive impact on the economic activity if the quality of
institution is very low in transition countries.

9. Foreign direct investment, trade openness and economic growth: Empirical evidence from
Asia-Pacific developing countries
Written by Su Dinh Thanh, Bui Thi Mai Hoai
Abstract
The relationship between foreign direct investment, trade openness and economic growth is a
contentious issue. The present study is undertaking to test the hypothesis that foreign direct
investment and trade openness have positive effects on economic growth. Moreover, impacts of
foreign direct investment and trade openness depend on absorptive capacities of host countries.
Therefore, the study constructs possible combinations of foreign direct investment and trade
openness with different economic growth determinants that are the most useful for foreign direct
investment and trade openness and their effects on economic growth. This panel data study
involves 22 Asia-Pacific developing countries over the period 1990- 2011. By employing System
Generalized Method of Moments, estimated results show that both foreign direct investment and
trade openness impact positively economic growth. This study finds that Asia-Pacific developing
countries might limit initial conditional development in the absorptive capacity of FDI and trade
openness. No evidence is found that interaction terms of FDI and OPEN with alternative measure
for conditional effects benefit economic growth. This result implies that Asia-Pacific developing
countries should improve initial conditional development to enhance the absorptive capacity of
FDI and trade openness.
10. Tác đô ̣ng của công cu ̣ chính sách tiề n tê ̣ đế n hoa ̣t đô ̣ng của NHTM Viêṭ Nam
Đƣợc viết bởi Dƣơng Tấn Khoa, Nguyễn Hữu Huân
Tóm tắt
Chính sách tiền tệ và hoạt động của NHTM có một mối liên hệ chặt chẽ với nhau thông qua sự
truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ đến các hoạt động của NHTM. Mục tiêu nghiên cứu
3


chính của công trình này là tiến hành trả lời hai câu hỏi nghiên cứu sau đây: Chính sách tiền tệ
của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có tác động đến hoạt động cho vay của các ngân hàng
thƣơng mại hay không và sự tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động cho vay của các

ngân hàng thƣơng mại với các đặc điểm khác nhau là có khác nhau hay không. Kết quả nghiên
cứu cho thấy có những sự khác biệt nhất định giữa tác động của chính sách tiền tệ ở Việt Nam
đến NHTM Việt Nam so với các nghiên cứu trƣớc đây ở các quốc gia khác.
11. Kiể m đinh
̣ lý thuyế t truyề n dẫn trong chính sách điề u hành lãi suấ t – nghiên cứu thư ̣c
nghiêm
̣ ở Viêṭ Nam
Đƣợc viết bởi Trƣơng Minh Tuấn
Tóm tắt
Việc điều hành chính sách tiền tệ một cách hiệu quả là vấn đề rất đƣợc các nhà hoạch định chính
sách quan tâm. Theo xu hƣớng tự do hóa và hội nhập tài chính toàn cầu, việc sử dụng các công
cụ để thực thi chính sách tiền tệ hợp lý là rất quan trọng. Bài viết này nghiên cứu ảnh hƣởng của
lãi suất trƣớc các cú sốc trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ tác động của các cú số
c laĩ suấ t trong
nƣớc đế n các chỉ số kinh tế vi ̃ mô trong nƣớc nhƣ tăng trƣởng , lạm phát, tỷ giá, cung tiề n . Bài
viế t sƣ̉ du ̣ng mô hình SVAR đƣơ ̣c phát triể n tƣ̀ các nghiên cƣ́u trƣớc đây mở các nề n kinh tế mở
nhỏ. Phân tić h hà m phản ƣ́ng đẩ y (IRP) để kiểm tra các phản ứng động của các biến tới các cú
số c biế n khác trong hê ̣ thố ng SVAR . Sƣ̉ du ̣ng kỹ thuâ ̣t phân rã phƣơng sai với mu ̣c đích sƣ̉ du ̣ng
để dự báo vai trò của các cú sốc đối với biến q uan sát . Kế t quả cho thấ y chiń h sách điề u hành laĩ
suấ t của ngân hàng trung ƣơng chiụ sƣ̣ chi phố i chủ yế u bởi các yế u tố bên ngoài nề n kinh tế
nhƣ la ̣m phát Mỹ và các yế u tố trong nƣớc nhƣ sản lƣơ ̣ng công nghiê ̣p và la ̣m ph át. Bên ca ̣nh đó,
khi laĩ suấ t công bố thay đổ i sẽ tác đô ̣ng rấ t lớn đế n cung tiề n và la ̣m phát đồ ng thời có ảnh
hƣởng mô ̣t phầ n đế n tỷ giá hố i đoái . Nó chỉ ảnh hƣởng đến sản lƣợng công nghiệp trong dài hạn.
12. Vai trò của tỷ giá hối đoái trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam
Đƣợc viết bởi Nguyễn Phúc Cảnh
Tóm lược
Chính sách tài khóa (CSTK), chính sách tiền tệ (CSTT), kiểm soát dòng vốn và ổn định tỷ giá
hối đoái là các chủ đề nghiên cứu lớn trong kinh tế học vĩ mô từ những năm 1980. Ở các quốc
gia có quy mô nền kinh tế nhỏ, mở cửa và đang phát triển nhƣ Việt Nam, quan hệ giữa CSTT và
tỷ giá hối đoái rất quan trọng vì có ảnh hƣởng lớn đến việc lựa chọn chính sách vĩ mô để điều

hành kinh tế của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng dữ
liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn 2003-2012 để nghiên cứu vai trò của tỷ giá hối đoái trong
điều hành chính sách tiền tệ tại quốc gia có quy mô nền kinh tế nhỏ và mở cửa với trƣờng hợp
cụ thể là Việt Nam. Thông qua mô hình IS – LM và kỹ thuật ƣớc lƣợng OLS, chúng tôi phát
hiện thấy ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam có phản ứng với thay đổi tỷ giá hối đoái để điều hành
CSTT và phản ứng này mạnh hơn trong giai đoạn khủng hoảng 2008. Tuy nhiên, phản ứng của
ngân hàng nhà nƣớc với tỷ giá lại bị triệt tiêu trong kỳ tiếp theo.
13. Bank Efficiency, Economic Variables And Financial Liberalisation – The Case Of Vietnam
Written by Nguyen Huu Huan, Vo Xuan Vinh, Pham Khanh Duy
Abstract
The paper examines variables affecting the efficiency of the commercial banking system in
Vietnam during the period of integration from 2005 to 2012 by using SFA (Stochastic Frontier
Panel Data). The results showed that bank efficiency could be affected by two main groups of
variables. The group of subjective variables includes: market share, liquidity risk, proportion of
foreign investors and bank size. The one of objective variables includes: gross domestic products
and inflation of the economy. Variables that impact positively on bank efficiency were:
proportion of foreign investors, bank size and market share.
4


14. Ảnh hưởng tỷ lệ sở hữu nước ngoài tới hiệu quả hoạt động và rủi ro tính dụng tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam
Đƣợc viết bởi Phạm Phú Quốc, Nguyễn Viết Khoa
Tóm tắt
Công trình này nghiên cứu tác động của tỷ lệ sở hửu nƣớc ngoài tới hiệu quả hoạt động và rủi ro
tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Dữ liệu đƣợc thu thập thủ công từ báo cáo tài
chính của 21 ngân hàng từ năm 2009-2012. Nghiên cứu đã cho thấy ngân hàng nào có tỷ lệ sở
hữu nƣớc ngoài càng nhiều thì hiệu quả hoạt động càng cao và rủi ro tín dụng càng thấp.
15. Mất cân bằng hàng dọc trong phân cấp ngân sách ở Việt Nam –Những hàm ý chính sách
trong bối cảnh Luật Ngân sách nhà nước mới.

Đƣợc viết bởi Nguyễn Thị Huyền
Tóm tắt
Mất cân bằng hàng dọc và khoản chuyển giao liên chính quyền là những khái niệm gắn liền với
lý thuyết phân cấp tài khóa (không phân biệt quốc gia theo thể chế thống nhất hay thể chế liên
bang) và luôn đƣợc các nhà nghiên cứu lẫn các nhà làm chính sách quan tâm và giải quyết trong
thực tiễn trong hàng chục thập niên qua. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có mức độ
phân cấp vừa phải cũng gặp những trở ngại và những hạn chế nhất định trong phân định trách
nhiệm thu, chi của chính quyền địa phƣơng (CQĐP). Bài viết xem xét mất cân bằng hàng dọc ở
cấp chính quyền cấp tỉnh thông qua chỉ số mất cân bằng hàng dọc-VFI (vertical fiscal
imbalance) đồng thời so sánh VFI theo thời gian để thấy những hạn chế khi thực thi phân cấp.
Trên cơ sở lý thuyết phân cấp thế hệ hai của Oates (2005) và Weingast (2008), cùng với thực
tiễn phân cấp ở Việt Nam, bài viết đề xuất việc xây dựng và sử dụng chỉ số VFI để hỗ trợ việc
thực thi phân cấp ngân sách trong bối cảnh Luật Ngân sách nhà nƣớc mới ban hành.
16. Nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam đến năm 2020
Đƣợc viết bởi Diệp Gia Luật
Tóm tắ t
Nghiên cứu dựa trên cơ sở kế thừa khung lý thuyết đánh giá chất lƣợng và hiệu quả đầu tƣ công
từ các nghiên cứu trƣớc, thực hiện đánh giá sơ bộ về tình hình đầu tƣ và kiểm định kiểm định
hiệu quả đầu tƣ công tại Việt Nam giai đoạn 2005- 2012, với mục tiêu: i) phát hiện những hạn
chế trong quản lý, đánh giá chất lƣợng và hiệu quả đầu tƣ công; ii) khuyến nghị các giải pháp
nhằm năng cao chất lƣợng và hiệu quả đầu tƣ công tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
chất lƣợng và hiệu quả đầu tƣ công ở Việt Nam còn hạn chế; chƣa tìm thấy bằng chứng về tính
hiệu quả trong ngắn hạn của chi đầu tƣ; tuy nhiên đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế có mối
quan hệ trong dài hạn. Để cải thiện và nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đầu tƣ công tại Việt Nam
giai đoạn đến năm 2020 cần thiết phải thực hiện các giải pháp: (i) điều chỉnh cơ cấu, danh mục
đầu tƣ hợp lý; (ii) cải thiện mội trƣờng thể chế; (iii) kiểm soát hiệu quả đầu tƣ; (iv) đổi mới hệ
thống giám sát đầu tƣ công.
17. Cải cách thể chế cho tiến trình gia nhập AEC – góc nhìn từ công tác quản lý thuế
Đƣợc viết bởi Đặng Thị Bạch Vân
Tóm tắt

Bài viết này tập trung phân tích những điểm yếu về thể chế - đứng ở góc độ quản lý thuế của
Việt Nam để có thể vƣơn đến mức độ đồng nhất so với các quốc gia khác trong tiến trình gia
nhập cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC. Tác giả tiến hành đánh giá, so sánh vị thế quản lý thuế
của Việt Nam so với Singapore – cơ quan thuế hàng đầu khu vực và thế giới hiện tại, từ đó đề
xuất những giải pháp cơ bản để xây dựng một hệ thống thuế Việt Nam tốt hơn theo hƣớng tăng
5


cƣờng cải thiện tuân thủ. Trong đó, một hệ thống thuế đƣợc vận hành trên việc đặt niềm tin vào
ngƣời nộp thuế đƣợc đánh giá hỗ trợ tích cực cho tuân thủ tự nguyện.
18. Kiể m đinh
̣ tác đô ̣ng của thuế suấ t đế n thương ma ̣i song phương khi thực hiêṇ các hiêp̣ đinh
̣
thương ma ̣i tư ̣ do – trường hơ ̣p của Viêṭ Nam
Đƣợc viết bởi Đặng Thị Bạch Vân, Nguyễn Văn Dân
Tóm tắt
Nghiên cứu tiến hành kiểm định tác động của thuế suất đến thƣơng mại song phƣơng của Việt
Nam khi thực hiện các hiệp định thƣơng mại tự do (FTAs). Căn cứ vào mô hình lực hấp dẫn
(Gravity Model), tác giả tiến hành phân tích hồi quy GMM hệ thống, sử dụng dữ liệu của các
quốc gia ASEAN và một số nền kinh tế ngoài khu vực, giai đoạn từ 1992 đến 2012. Kết quả
nghiên cứu cho thấy thuế suất thật sự tác động tiêu cực đến thƣơng mại song phƣơng. Từ đó, tác
giả tiến hành dự báo vị thế thƣơng mại tiềm năng của Việt Nam khi thực hiện các bƣớc cắt giảm
thuế suất. Kết quả dự báo vị thế thƣơng mại tiềm năng của Việt Nam cho thấy năng lực cạnh
tranh xuất khẩu của Việt Nam tƣơng đối yếu sau khi gia nhập các hiệp định thƣơng mại.
19. Sở hữu tổ chức và thanh khoản cổ phiếu – Bằng chứng trên thị trường chứng khoán Việt
Nam
Đƣợc viết bởi Hồ Viết Tiến & Võ Xuân Vinh
Tóm lược
Thanh khoản cổ phiếu là một yếu tố quan trọng trong quyết định đầu tƣ cổ phiếu. Vai trò của các
nhà đầu tƣ tổ chức trong việc tạo thanh khoản cho thị trƣờng chứng khoán là vấn đề vừa có ý

nghĩa thực tiễn và vừa có ý nghĩa khoa học. Bài báo này nghiên cứu mối quan hệ giữa sở hữu tổ
chức và thanh khoản cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Sử dụng các phƣơng pháp
ƣớc lƣợng hồi quy cho dữ liệu bảng, với dữ liệu tài chính của các công ty niêm yết trên Sở giao
dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả nghiên cứu cho thấy…
20. Phản ứng của thị trường với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiế u của các nhà quản lý
Đƣợc viết bởi Võ Xuân Vinh, La Ngo ̣c Giàu
Tóm lược
Bài báo nghiên cứu phản ứng của thị trƣờng thông qua bi ến động giá và khố i lƣơ ̣ng giao dich
̣
khi thông báo đăng ký giao d ịch cổ phiế u của các nhà q uản lý đƣợc công bố. Phƣơng pháp s ử
dụng để nghiên cƣ́u là phƣơng pháp nghiên cƣ́u s ự kiện với cả kiểm định tham số và phi tham
số. Nguồn dƣ̃ liê ̣u đƣ ợc thu thập từ Sở giao dich

̣ chƣ́ng khoán Thành phố Hồ Chí Minh t
01/01/2008 đến 30/06/2015. Kế t quả cho thấy đ ối với sƣ̣ kiê ̣n thông báo đăng ký mua cổ phiế u
của các nhà qu ản lý, giá cổ phiếu giảm liên tục trƣớc ngày thông báo và khối lƣợng giao dịch
tăng lên ngay trƣớc ngày thông báo . Kể tƣ̀ ngày công b ố thông tin đăng ký mu a, giá cổ phiếu
tăng đi kèm với viê ̣c tăng khố i lƣơ ̣ng giao dich
(tăng thanh khoản ). Đối với sƣ̣ kiê ̣n thông báo
̣
đăng ký bán c ổ phiếu của các nhà qu ản lý, giá và khối lƣợng giao dịch tăng liên tục trƣớc ngày
thông báo (thể hiê ̣n qua sƣ̣ tồ n ta ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n bấ t thƣờng dƣơng và khố i lƣơ ̣ng giao dich
̣ bấ t
thƣờng dƣơng); kể tƣ̀ ngày ra thông báo giá cổ phiế u giảm tuy nhiên thanh khoản cổ phiế u vẫn
đƣơ ̣c duy trì . Đồng thời, kế t quả nghiên cƣ́u cũng cho thấ y thi ̣t hị trƣờng chứng khoán Việt Nam
phản ứng chậm với thông tin công bố giao dịch cổ phiếu của các nhà quản lý.
21. Tác đô ̣ng của viêc̣ thay đổ i tỷ tro ̣ng cổ phiế u trong danh mu ̣c quỹ ftse đế n giá và khố i lươ ̣ng
giao dich
̣ – nghiên cứu trên thi trươ
̣

̀ ng chứng khoán Viêṭ Nam
Đƣợc viết bởi Võ Xuân Vinh, Đặng Bửu Kiếm
Tóm lược
Bài báo này nghiên cứu phản ứng của thị trƣờng thông qua giá cả và khối lƣợng giao dịch với
thay đổi giảm tỷ tro ̣ng nắ m giƣ̃ cổ phiế u trong danh mục quỹ FTSE trên thị trƣ ờng chứng khoán
6


Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 đến tháng 9 năm 2015. Nghiên cƣ́u phản ƣ́ng thi ̣trƣờng đƣơ ̣c
dƣ̣a trên phƣơng pháp nghiên cƣ́u sƣ̣ kiê ̣n . Kế t quả cho thấ y phản ƣ́ng của thi ̣trƣờng (giá và
khố i lƣơ ̣ng giao dich)
̣ ít ở xung quanh ngày thông báo và phản ƣ́ng ma ̣nh ở xung ngày thƣ̣c hiê ̣n
thay đổ i tỷ tro ̣ng cổ phiế u trong danh mu ̣c quỹ FTSE . Khố i lƣơ ̣ng giao dich
̣ tăng ma ̣nh trƣớc ,
trong và sau ngày thƣ̣c hiê ̣n . Tuy nhiên, giá cổ phiếu thì giảm liên tục từ trƣớc ngày thƣ̣c hiê ̣n
cho đế n ngày thƣ̣c hiê ̣n và ngay sau đó giá cổ phiế u tăng trở la ̣i . Kế t quả nghiên cƣ́u cũng ủng hô ̣
cho giả thuyế t tiń hiê ̣u thông tin.
22. Tác đô ̣ng của ràng buô ̣c nguồ n tài trơ ̣ đế n mức đô ̣ đầ u tư của doanh nghiêp:
̣ bằ ng chứng
thực nghiêm
̣ từ các doanh nghiêp̣ đươ ̣c niêm yêt trên thi trưư
̣
̀ ng chứng khoán Viêṭ Nam
Đƣợc viết bởi Hoàng Thị Phƣơng Anh, Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Thanh Hải
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phƣơng pháp OLS nhằm kiểm định xem các quyết định
đầu tƣ của một doanh nghiệp ở Việt Nam dƣới điều kiện ràng buộc nguồn tài trợ thì có khác
nhau giữa các khu vực kinh tế và giữa các giai đoạn thời gian khác nhau hay không. Kết quả
phân tích thực nghiệm cho thấy có mối tƣơng quan ngƣợc chiều giữa quyết định đầu tƣ và dòng
tiền từ nguồn tài trợ nội bộ; hành vi phát triển hoạt động đầu tƣ của tất cả các doanh nghiệp

trong mẫu quan sát đều bị giới hạn bởi những ràng buộc nguồn tài trợ. Tuy nhiên, các doanh
nghiệp thuộc khu vực Non-Tradable bị ràng buộc nguồn tài trợ nhiều hơn so với các doanh
nghiệp thuộc khu vực Tradable trong suốt giai đoạn nghiên cứu; và mức độ nhạy cảm của hoạt
động đầu tƣ và dòng tiền từ nguồn tài trợ nội bộ vào giai đoạn hậu khủng hoảng thì cao hơn so
với giai đoạn khủng hoảng đối với cả hai khu vực.
23. Tình tra ̣ng kinh tế vĩ mô và tố c đô ̣ điề u chỉnh đòn bẩ y mu ̣c tiêu - nghiên cứu thực nghiêm
̣
tại Việt Nam
Đƣợc viết bởi Lê Thi ̣Lanh, Huỳnh Thị Cẩm Hà, Lê Thi ̣Hồ ng Minh
Tóm tắt
Bài viết sử dụng mô hình điều chỉnh cấu trúc vốn từng phần dành cho bảng động để nghiên cứu
ảnh hƣởng tình trạng kinh tế vĩ mô đến tốc độ điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục tiêu, thông
qua dữ liệu các doanh nghiê ̣p Việt Nam trong giai đoạn từ 2005 đến 2014. Các biến số kinh tế vĩ
mô dùng để xác định tình trạng kinh tế là tỷ suất cổ tức thị trƣờng, chênh lệch kỳ hạn lãi suất và
tốc độ tăng trƣởng GDP thực. Kết quả cho thấy, các công ty điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục
tiêu khi nền kinh tế ở tình trạng tốt nhanh hơn ở tình trạng kinh tế xấu, cho dù công ty có hạn
chế tài chính hay không. Xét ở cấp độ phân loại doanh nghiệp thì việc tồn tại chi phí điều chỉnh
làm cho công ty hạn chế tài chính có tốc độ điều chỉnh chậm hơn so với công ty không hạn chế
tài chính ở tình trạng kinh tế xấu, trong khi đó ở tình trạng kinh tế tốt thì điều này xảy ra ngƣợc
lại.
24. Các yế u tố ảnh hưởng đế n tính kip̣ thời của báo cáo tài chính các ngân hàng thương ma ̣i
Viêṭ Nam
Đƣợc viết bởi Nguyễn Thị Hằng Nga, Nguyễn Kim Nam
Tóm tắt
Minh bạch thông tin đƣợc xem là yếu tố ảnh hƣởng đáng kể đến quá trình cạnh tranh của các
ngân hàng thƣơng mại (NHTM). Tính kịp thời của báo cáo tài chính (BCTC) thể hiện một phần
về chất lƣợng của BCTC cũng nhƣ mức độ minh bạch thông tin của các NHTM. Nghiên cứu
này nhằm xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến tính kịp thời của BCTC các NHTM Việt Nam.
Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt
Nam trong quá trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN thông qua việc nâng cao tính kịp thời

của BCTC. Kết quả ƣớc lƣợng thông qua mô hình tác động ngẫu nhiên (RE) cho thấy ROE, tỷ lệ
nợ xấu ảnh hƣởng đến tính kịp thời của BCTC các NHTM. Thông qua phân tích ANOVA cũng
7


cho thấy tính kịp thời của BCTC các NHTM của nhà nƣớc cao hơn nhiều so với các NHTM
khác.
25. Viêṭ Nam trong tiế n trình hô ̣i nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN
Đƣợc viết bởi Nguyễn Thị Hải Vân
Tóm tắt
Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á (ASEAN) ngày càng mở rộng các quan hệ không chỉ về chính
trị - an ninh mà còn về văn hóa-xã hội và nhất là về các quan hệ kinh tế. Sự ra đời của AEC là
một bƣớc ngoặt hội nhập của cả khối ASEAN và các nƣớc thành viên vào nền kinh tế toàn cầu,
đƣa ASEAN trở thành cộng đồng kinh tế - an ninh - xã hội có tầm cỡ toàn cầu nhƣ một số liên
minh khác trên thế giới. Điều này mở ra những cơ hội to lớn cho các nƣớc thành viên. Bài viết
nhằm phân tích những cơ hội, thách thức và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong tiến trình
hội nhập AEC.
26. Hô ̣i nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: những vấn đề đặt ra và triển vọng cho Việt Nam
Đƣợc viết bởi Phạm Ngọc Hòa
Tóm tắt
Năm 2015 là năm đánh dấu sự ra đời của Cộng đồng ASEAN. Việc ra đời Cộng đồng ASEAN
đang đặt ra cho các nƣớc thành viên nhiều cơ hội và thách thức. Là một thành viên của Cộng
đồng ASEAN, Việt Nam đang tập trung mọi nỗ lực để hoàn thành nốt những công việc cuối
cùng trong quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN nói chung và Cộng đồng kinh tế ASEAN nói
riêng. Bài viết nêu ra những đóng góp của Việt Nam trong quá trình xây dựng Cộng đồng kinh
tế ASEAN; cũng nhƣ dự báo về triển vọng của Việt Nam trong Cộng đồng kinh tế ASEAN.
27. Cơ hô ̣i & thách thức cho doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam khi gia nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN
Đƣợc viết bởi Vũ Thanh Tùng
Abstract
Since 2014, the participation of Viet Nam into the ASEAN Economic Community (AEC) has

became one of the most important events in our country. This article introduces AEC and the
integration process of Viet Nam. By counting data to compare and check, the article evaluates
and analyzes the integration. By explaining the effects of AEC on Viet Nam economy, I
appreciates opportunities, benefit and challenges that our enterprises must face so that I can
show some practical solutions to helps them to integrate successfully.
28. Hê ̣thố ng ngân hàng Viêṭ Nam và tầ m nhìn ASEAN 2020
Đƣợc viết bởi Bùi Kim Yế n
Tóm tắt
Bài viết nhằm nhận diện những khó khăn và yếu kém của các NHTM. Đánh giá lại quá trình tái
cấu trúc và xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ghi nhận những thành quả đạt đƣợc
của NHNN và NHTM Việt Nam sau những nỗ lực ấn tƣợng để tái cơ cấu các TCTD tạo ra sức
mạnh mới , minh bạch tài chính trong hoạt động NH. Với mục tiêu lớn hơn là tiếp cận các chuẩn
mực quản trị NH tham gia bình đẳng vào thị trƣờng cạnh tranh khu vực và toàn cầu.
29. Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội
và thách thức
Đƣợc viết bởi Ngô Việt Hƣơng, Trịnh Thị Thùy
Tóm tắt
Theo kế hoạch, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ đƣợc hình thành vào cuối năm 2015. Khi
tham gia AEC, hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ có điều kiện để tiếp thu những tiến bộ về khoa
8


học công nghệ ngân hàng cũng nhƣ những kinh nghiệm quản lý của các nƣớc trong khu vực.
Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra khá
nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng Việt Nam phải tích cực đổi mới cách
thức quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng cho mình một lộ trình hội nhập phù hợp
dần với cơ chế thị trƣờng, thích ứng nhanh hơn với những tác động từ bên ngoài. Để tăng tính
chủ động trong quá trình hội nhập, ngành ngân hàng cần nhận diện đầy đủ những thách thức
cũng nhƣ những lợi thế để đƣa ra những chiến lƣợc phát triển phù hợp trong thời gian tới. Bài
viết này phân tích những cơ hội và thách thức, đồng thời đƣa ra một số khuyến nghị nhằm nâng

cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) khi tham gia AEC.
30. Cơ hội và thách thức đối với các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam khi tham gia vào Cộng
đồng kinh tế ASEAN
Đƣợc viết bởi Phan Thế Công, Vƣơng Thị Huệ
Tóm tắt
Việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ mang lại rất nhiều các cơ hội phát triển
nhƣng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và
ngành ngân hàng nói riêng. Một số ngân hàng trong nƣớc đã mở rộng hoạt động sang các nƣớc
trong khu vực, đánh dấu cơ hội phát triển của ngành ngân hàng. Ngƣợc lại, ngày càng có nhiều
ngân hàng từ các nƣớc “đổ bộ” vào thị trƣờng nƣớc ta. Sự cạnh tranh tăng lên sẽ tạo sức ép để
hệ thống ngân hàng Việt Nam tái cấu trúc mạnh mẽ, nhằm thích nghi với môi trƣờng mới. Thách
thức đố i với các NHTM sẽ không h ề nhỏ khi phải cạnh tranh với các ngân hàng có nền tảng tốt
hơn trong khu vực. Bài viết tập trung phân tích đƣa ra những nhận định về cơ hội và thách thức
mà các NHTM Việt Nam sẽ đối mặt khi AEC ra đời. Qua đó, bài viết đƣa ra một số đề xuất và
khuyến nghị nhằm tận dụng tối đa các cơ hội và giảm thiểu các thách thức giúp các NHTM Việt
Nam tồn tại và đứng vững trong bối cảnh hội nhập quố c tế .
31. Tái cơ cấ u ngành ngân hàng Viêṭ Nam trong điề u kiêṇ hô ̣i nhâ ̣p AEC: cơ hô ̣i và thách thức.
Đƣợc viết bởi Nguyễn Hồng Hà.
Abstract
The paper analyzes the status of restructuring the banking sector in Vietnam in terms of
integration AEC by statistical methods, described, analyzed, by using data collected from the
reports of the State Bank of Vietnam, Association hosted by the Ministry of Finance, reported by
State Bank of Vietnam, the relevant articles from 2009 to 2014, ... specify the successes such as:
reducing the number of banks, improve the financial situation, increased revenue integration,
quality improvement activities, increasing capital, .... Also facing some challenges required
Vietnam banking sector to be solved such as: competitive pressures, poor banking services,
banking law, human resources level, ... In order to integrate AEC.
32. Chính sách thuế Viêṭ Nam và cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN
Đƣợc viết bởi Nguyễn Ngọc Hùng
Tóm tắt

Sự kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đem lại cho Việt Nam nhiều cơ
hội lớn, giúp Việt Nam tăng cƣờng vị thế và uy tín trên diễn đàn ASEAN cũng nhƣ các diễn đàn
quốc tế khác. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội lớn Việt Nam phải đối mặt với những thách
thức không nhỏ, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nắm bắt cơ hội và sẵn sàng
đối mặt với những thách thức. Trong bối cảnh đó, chính sách thuế Việt Nam cần phải điều chỉnh
nhƣ thế nào để thực hiện tốt cam kết với ASEAN, phù hợp với môi trƣờng AEC, đồng thời hỗ
trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh để tồn tại và phát triển, đây là những vấn đề đƣợc
bàn luận trong bài viết này.
9


33. Mô ̣t số khuyế n nghi nhằ
m hỗ trơ ̣ các doanh nghiêp̣ nhỏ và vừa tiế p câ ̣n tài chính sau khi
̣
AEC hình thành
Đƣợc viết bởi Phạm Văn Hồng
Tóm tắt
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức đƣợc hình thành vào cuối năm 2015, tạo ra nhiều
cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Việt Nam. Về khía cạnh
tài chính, các DNNVV sẽ có nhiều kênh huy động với số lƣợng vốn phong phú và đa dạng hơn,
có cơ hội tiếp nhận luồng đầu tƣ mới và đƣợc hƣởng chất lƣợng dịch vụ tài chính tốt hơn... Đồng
thời các DNNVV cũng phải đối mặt với yêu cầu về tính minh bạch trong hoạt động tài chính,
phải chấp nhận các nguyên tắc và chuẩn mực tài chính quốc tế khắt khe hơn trong quá trình hoạt
động kinh doanh, trong điều kiện của Việt Nam nói chung và của các DNNVV nói riêng còn
nhiều hạn chế trong khía cạnh quản lý và huy động vốn và tài chính.

10




×