Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.2 KB, 35 trang )

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP Ô
TÔ VIỆT NAM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ
TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤU GIÁ TRƯỚC
KHI QUYẾT ĐỊNH ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐẤU GIÁ. VIỆC CHÀO BÁN CỔ PHẦN NÀY KHÔNG PHẢI LÀ
ĐỢT CHÀO BÁN ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO CÔNG TY MÀ CHỈ LÀM THAY ĐỔI TỶ LỆ SỞ HỮU TRONG CƠ
CẤU CỔ ĐÔNG VÀ KHÔNG LÀM THAY ĐỔI MỨC VỐN ĐIỀU LỆ ĐÃ ĐĂNG KÝ CỦA CÔNG TY

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN
ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY
CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM
TẠI
CÔNG TY CP Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
TỔ CHỨC CHÀO BÁN CỔ PHẦN
TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 120, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 3928 5501
Fax: (84-4) 3825 6856

TỔ CHỨC PHÁT HÀNH
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
Địa chỉ: Lô 2-10, Khu Công nghiệp Trà Nóc II, phường Phước
Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ
Điện thoại: (84-8) 3640 2759
Fax: (84-8) 3640 2660
TỔ CHỨC TƯ VẤN
CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN MB
Địa chỉ: Số 3, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 3726 2600
Fax: (84-4) 3726 2601

Hà Nội, tháng 03/2013




THÔNG TIN VỀ ĐỢT CHÀO BÁN CỔ PHẦN CỦA
TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM

1.

Thông tin về tổ chức phát hành

-

Tên công ty

:

Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor

-

Địa chỉ

:

Lô 2-10, Khu Công nghiệp Trà Nóc II, phường Phước
Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ

-

Vốn điều lệ hiện tại


:

31.379.960.000 đồng

-

Tổng số cổ phần

:

3.137.996 cổ phần

-

Mệnh giá

:

10.000 đồng/cổ phần

-

Ngành nghề kinh doanh

:

Thiết kế, sản xuất kinh doanh các loại xe ô tô có động
cơ; sản xuất và kinh doanh dịch vụ, phụ tùng, thiết bị và
vật tư liên quan đến ô tô


2.

Thông tin về đợt chào bán

-

Tổ chức chào bán cổ phần

:

Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam

-

Tên cổ phần chào bán

:

Cổ phần Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor

-

Loại cổ phần chào bán

:

Cổ phần phổ thông, tự do chuyển nhượng

-


Tổng số lượng chào bán

:

1.479.620 cổ phần (chiếm tỷ lệ 47,15% vốn điều lệ)

-

Phương thức chào bán

:

Chào bán đấu giá công khai để xác định giá giao dịch

-

Chuyển quyền sở hữu

:

Chuyển nhượng trực tiếp tại Tổ chức phát hành

3.

Tổ chức Tư vấn bán đấu giá
CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN MB
Địa chỉ: Số 3 Liễu Giai, Ba Đình , Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 3726 2600
Website: www.mbs.com.vn


Fax: (84-4) 3726 2601


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

MỤC LỤC
I.

CĂN CỨ PHÁP LÝ ........................................................................................................4

II.

CÁC NHÂN TỐ RỦI RO................................................................................................4

1.

Rủi ro về kinh tế ....................................................................................................................................... 4

2.

Rủi ro về luật pháp ................................................................................................................................... 6

3.

Rủi ro đặc thù ngành nghề hoạt động ....................................................................................................... 7

4.


Rủi ro của đợt chào bán ............................................................................................................................ 7

5.

Rủi ro khác ............................................................................................................................................... 8

III.

CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN..............9

1.

Tổ chức phát hành .................................................................................................................................... 9

2.

Tổ chức tư vấn bán đấu giá ...................................................................................................................... 9

IV.

CÁC KHÁI NIỆM ........................................................................................................10

V.

TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY.............................................................11

1.

Tóm tắt thông tin chung về Công ty ....................................................................................................... 11


2.

Cơ cấu tổ chức của Công ty.................................................................................................................... 12

3.

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty ....................................................................................................... 12

4.

Cơ cấu cổ đông của Công ty ................................................................................................................... 16

5.

Hoạt động kinh doanh ............................................................................................................................ 16

6.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 03 năm gần nhất .............................................................. 20

7.

Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành .............................................................. 22

8.

Chính sách đối với người lao động ......................................................................................................... 23

9.


Chính sách cổ tức ................................................................................................................................... 24

10.

Tình hình tài chính ................................................................................................................................. 24

11.

Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Kế toán trưởng, Ban kiểm soát ........................................................ 28

12.

Tài sản .................................................................................................................................................... 29

13.

Kế hoạch doanh thu, lợi nhuận và cổ tức 2013 – 2015........................................................................... 30

14.

Các thông tin, các tranh chấp kiện tụng liên quan đến Công ty ............................................................. 30

VI.

CỔ PHIẾU CHÀO BÁN ...........................................................................................31

1.

Loại chứng khoán ................................................................................................................................... 31


2.

Mệnh giá................................................................................................................................................. 31

3.

Tổng số cổ phiếu dự kiến chào bán ........................................................................................................ 31

4.

Giá chào bán dự kiến .............................................................................................................................. 31

5.

Phương thức phân phối........................................................................................................................... 31

6.

Thời điểm và địa điểm tổ chức đấu giá .................................................................................................. 31

6.1.

Địa điểm tổ chức đấu giá ........................................................................................................................ 31

Trang 2


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR

(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)
6.2.

Thời gian tổ chức đấu giá ....................................................................................................................... 31

7.

Phương thức thực hiện đăng ký mua cổ phiếu ....................................................................................... 31

7.1.

Đăng ký mua cổ phiếu của các nhà đầu tư tham gia đấu giá .................................................................. 31

7.2.

Thời gian và địa điểm nộp tiền cọc ........................................................................................................ 32

7.3.

Nguyên tắc xác định giá bán .................................................................................................................. 32

7.4.

Lập và nộp phiếu thao dự đấu giá .......................................................................................................... 32

8.

Giới hạn về tỷ lệ nắm giữ đối với người nước ngoài .............................................................................. 32


9.

Các hạn chế liên quan đến việc chuyển nhượng ...................................................................................... 33

10.

Các loại thuế có liên quan ...................................................................................................................... 33

11.

Ngân hàng mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu .................................................................. 33

VII.

THAY LỜI KẾT ........................................................................................................33

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Cơ cấu cổ đông của Công ty tại ngày 30/09/2012...................................................... 16
Bảng 2: Danh sách cổ đông sáng lập tại ngày 31/12/2012 ...................................................... 16
Bảng 3: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của HVC ................................................................ 17
Bảng 4: Nhà cung cấp chính của HVC .................................................................................... 17
Bảng 5: Khách hàng lớn của HVC trong 3 năm gần đây ......................................................... 18
Bảng 6: Các khoản chi phí của HVC ....................................................................................... 19
Bảng 7: Các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của HVC ........................................................ 20
Bảng 8: Khấu hao tài sản cố định hữu hình ............................................................................. 25
Bảng 9: Các khoản phải thu của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor ....................... 25
Bảng 10: Các khoản phải trả của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor ...................... 26
Bảng 11: Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính chủ yếu năm 2010, 2011 và 2012 của Công ty Cổ
phần Ô tô Hyundai - Vinamotor .............................................................................................. 28
Bảng 12: Danh sách thành viên HĐQT Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor ............ 28

Bảng 13: Danh sách thành viên ban Kiếm soát HVC ............................................................. 29
Bảng 14: Danh sách thành viên ban Tổng Giám đốc – của HVC............................................ 29
Bảng 15: Giá trị TSCĐ chủ yếu đến 31/12/2012 của HVC ..................................................... 29

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor.............. 15
Biểu đồ 2: Doanh thu thuần của Công ty năm 2010, 2011 và 2012 ........................................ 19
Biểu đồ 3: Cơ cấu chi phí của Công ty .................................................................................... 20
Biểu đồ 4: Doanh thu, Lợi nhuận gộp và Lợi nhuận sau thuế ................................................. 21
Biểu đồ 5: Cơ cấu tài sản của HVC ......................................................................................... 27
Biểu đồ 6: Cơ cấu nguồn vốn của HVC................................................................................... 27

Trang 3


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

I.

CĂN CỨ PHÁP LÝ
-

Nghị định 09/2009/NĐ-CP ban hành Quy chế quản lý tài chính của Công ty Nhà
nước và quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác;
Hợp đồng số 03/2013/MBS/HĐTV ngày 18/01/2013 ký giữa Tổng Công ty Công
nghiệp Ô tô Việt Nam và Công ty Cổ phần Chứng khoán MB ("MBS");
Quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Bộ Giao thông vận tải

về việc bán đấu giá cổ phần của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam tại
Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor.

II.

CÁC NHÂN TỐ RỦI RO

1.

Rủi ro về kinh tế
Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng luôn chứa đựng trong nó những rủi ro tiềm tàng nhất
định. Những rủi ro đó hình thành từ chính sự biến động của các nhân tố cơ bản của
nền kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái… Là một
trong những chủ thể tham gia vào nền kinh tế, doanh nghiệp cũng không nằm ngoài
những ảnh hưởng và tác động từ thay đổi của các nhân tố ấy.

1.1

Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng phản ánh khả năng
tăng trưởng của hầu hết các ngành nghề và lĩnh vực kinh tế. Những năm gần đây, nền
kinh tế Việt Nam luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định so với các nước trên
thế giới nói chung và trong khu vực nói riêng. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình
của Việt Nam trong giai đoạn 2004-2007 đạt 8,16%, phản ánh sự phát triển vững
chắc, có định hướng và tiềm năng tăng trưởng tiềm tàng của Việt Nam.
Sau khi chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng
01/2007, nền kinh tế của Việt Nam hội nhập sâu hơn cũng như gắn kết chặt chẽ hơn
với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu năm 2008 cũng đã để lại ảnh hưởng nặng nề tới sự phát triển kinh tế của Việt
Nam. Thâm hụt thương mại ở mức kỷ lục, thất nghiệp gia tăng, thị trường chứng

khoán suy giảm mạnh và sự đóng băng của thị trường bất động sản là các ảnh hưởng
nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tốc độ tăng trưởng liên tục giảm
sút từ mức 8,48% trong năm 2007 xuống mức 5,03% trong năm 2012.
Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với không ít khó khăn, thách
thức và các rủi ro tiềm ẩn: hạn chế về khả năng cân đối và điều tiết vĩ mô; chỉ số giá
tiêu dùng ở mức cao; thâm hụt thương mại ngày càng lớn; sự suy giảm của dòng vốn
đầu tư nước ngoài, và những ảnh hưởng đến cán cân thanh toán và dự trữ ngoại hối…

Trang 4


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam qua các năm
9%
8.40%

8%

8.48%

8.17%
7.24%

7.70%

6.89%


7%

6.78%
7.08%

6.80%

6.23%
5.89%

6%
5.32%

5.03%

5%
4%

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, MBS tổng hợp)
Bước sang năm 2013, dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô của Việt Nam sẽ dần đi vào
ổn định. Lạm phát đang trên đà suy giảm, thâm hụt thương mại và ngân sách được
kiềm chế và các chính sách quản lý tiền tệ được thực hiện tốt hơn. Do vậy, khả năng
hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 5,5% được đánh giá là khả quan. Điều này sẽ
có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước,
trong đó có Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor.
Việc áp dụng các chính sách vĩ mô một cách hiệu quả của Chính phủ sẽ là một trong
những nhân tố giúp giảm rủi ro về kinh tế đối với các danh nghiệp nói chung và đối

với Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor nói riêng.
1.2

Rủi ro lạm phát
Các rủi ro tài chính của doanh nghiệp thường gắn liền với xu hướng lạm phát trong
nền kinh tế. Trong những năm gần đây Việt Nam luôn chịu sức ép của việc lạm phát
gia tăng nhanh, hệ quả của sự phát triển nóng của nền kinh tế. Tỷ lệ lạm phát giai
đoạn 2000 - 2012 cụ thể như sau:
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm
20%

18.90%

18.13%

15%
12.60%

10%

8.40%

4.00%

5%
0%

11.75%

9.50%


-0.60%

0.80%

6.60%

6.90%
6.81%

3.00%

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
-5%

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, MBS tổng hợp)
Trang 5


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

Từ năm 2001, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn ở mức dương và tăng nhanh song
song với tốc độ phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam có
biên độ biến động lớn, đặc biệt là trong giai đoạn 2006 đến nay, góp phần tạo ra
những biến động bất thường của giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, ảnh hưởng trực
tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Thời kỳ 1996-2003, nền kinh tế Việt Nam nằm trong giai đoạn thiểu phát, CPI thấp và

tăng trưởng chậm. Giai đoạn từ 2004 đến nay là thời kỳ lạm phát cao trở lại, tăng
giảm theo chu kỳ: cứ 2 năm tăng cao mới có 1 năm tăng thấp hơn. Năm 2004, tỷ lệ
lạm phát của Việt Nam tăng 9,5%, năm 2005 tăng 8,4%, thì năm 2006 chỉ tăng 6,6%.
Năm 2007 tăng 12,63%, năm 2008 tăng 19,89%, thì năm 2009 chỉ tăng 6,52%. Tương
tự, tỷ lệ lạm phát các năm 2010, 2011, 2012 tương ứng là 11,75%, 18,13%, và 6,81%.
Bước sang năm 2013, các điều kiện kinh tế vĩ mô của Việt Nam được dự báo sẽ ổn
định đáng kể so với thời kỳ bất ổn đầu năm 2012. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho các
doanh nghiệp trong nước. Với việc lạm phát được kiềm chế, giá nguyên liệu đầu vào
ổn định, môi trường kinh doanh năm 2013 được đánh giá sẽ được cải thiện tích cực
cho các doanh nghiệp. Đó là tín hiệu tích cực cho các doanh nghiệp trong nước nói
chung và Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor nói riêng.
1.3

Rủi ro lãi suất
Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì rủi ro lãi suất là rủi ro khi chi phí trả lãi vay
của doanh nghiệp cao hơn khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp và mức độ rủi
ro về lãi suất cũng khác nhau giữa các ngành với nhau tùy theo cơ cấu nợ vay của các
ngành đó.
Trong năm 2011, chính sách thắt chặt tiền tệ được thực hiện xuyên suốt nhằm đối phó
với lạm phát. Thực tế trong thời gian đó, mức lãi suất trên thị trường ở mức cao và
biến động mạnh. Với mức lãi suất cho vay từ 20 - 25%/năm đã gây khó khăn lớn cho
các doanh nghiệp trong việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Hiện tượng
cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng và vượt trần lãi suất diễn ra phổ biến
trong 8 tháng đầu năm. Tuy nhiên, ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các
Ngân hàng thực hiện nghiêm trần lãi suất và xử phạt các tổ chức vi phạm, lãi suất huy
động đã giảm về gần mức mức 14%.
Ngày 24/12/2012, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành thông báo điều chỉnh giảm các
mức lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước và lãi suất tiền gửi tối đa đối với các
tiền gửi bằng VND của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài. Ngân hàng nhà nước cho rằng sau khi giảm mức lãi suất huy động xuống

8%/năm thì mặt bằng lãi suất cho vay ra trong thời gian tới kỳ vọng sẽ giảm xuống
còn 10-12%/năm. Thị trường tiền tệ nói chung và lãi suất thị trường đã có dấu hiệu
dần ổn định trở lại, đây là một tín hiệu tích cực cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp
cận nguồn vốn vay để mở rộng kinh doanh.

2.

Rủi ro về luật pháp

Trang 6


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

Là Công ty hoạt động trong ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô đồng thời hoạt
động theo hình thức Công ty cổ phần, Công ty chịu sự chi phối của Hệ thống pháp
luật Việt nam, cụ thể:
-

Chính sách ưu đãi đầu tư;
Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành
trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện;
Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các Thông tư, Nghị định hướng dẫn thi
hành Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
Luật Lao động, Luật Dân sự và các hướng dẫn thi hành luật.

Đồng thời, khi trở thành thành viên của WTO kể từ tháng 11/2007, Việt Nam phải

tuân theo lộ trình thay đổi về chính sách thuế xuất nhập khẩu với những ưu đãi về
thuế quan thương mại.
Nhìn chung hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta đang dần đượchoàn
thiện cho phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, hệ
thống văn bản này còn phải tiếp tục điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình
thực tế. Những thay đổi nếu có của hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động
của doanh nghiệp do vậy sẽ có tác động tới Công ty.
3.

Rủi ro đặc thù ngành nghề hoạt động
Công ty Cổ phần Hyundai - Vinamotor hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh
ô tô và phụ tùng ô tô, do vậy sẽ chịu ảnh hưởng đặc thù liên quan đến lĩnh vực hoạt
động ngành. Theo đánh giá, mặc dù thị trường ô tô thế giới cũng như Châu Á tăng
trưởng với tốc độ tăng trưởng bình quân xấp xỉ 30% - 40% trong các năm gần đây thì
tính từ năm 2010 tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành tại Việt Nam liên tục suy
giảm do các chính sách hỗ trợ không phù hợp. Riêng trong năm 2012 tốc độ suy giảm
doanh thu của ngành lên đến 40%.
Không chỉ vậy, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam cũng như nhiều ngành công
nghiệp khác, đang gặp rất nhiều khó khăn từ sự cạnh tranh khốc liệt của các nước
trong khu vực. Với việc hàng rào thuế quan ngày càng được nới lỏng, thị trường ô tô
trong nước của Việt Nam sẽ phải đối mặt với những áp lực rất lớn đến từ các nước
sản xuất ô tô trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan và Indonesia với lợi
thế về quy mô, công nghệ và kinh nghiệm. Do vậy, nếu không có sự hỗ trợ tích cực và
định hướng dài hạn từ Chính phủ, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam sẽ còn gặp
nhiều khó khăn.

4.

Rủi ro của đợt chào bán
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong 2 tháng cuối năm 2012 và đầu năm 2013 đã

ghi nhận một đợt tăng điểm tương đối mạnh kéo dài. Tuy nhiên, đến cuối tháng
02/2013, áp lực điều chỉnh đã xuất hiện. Nguyên nhân chính bắt nguồn từ việc nền
kinh tế đã có những tín hiệu tích cực như lạm phát có dấu hiệu đã được kiểm soát, mặt
bằng lãi suất liên tục được điều chỉnh theo hướng giảm... đã có ảnh hưởng tốt đến tâm
lý của nhà đầu tư. Tuy nhiên xu hướng tăng trưởng ổn định của thị trường chưa được
Trang 7


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

khẳng định chắc chắn trong khi hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp niêm yết nói riêng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, dòng tiền đầu tư cũng trở nên
dè dặt hơn với thị trường chứng khoán .
Thêm vào đó, với việc sụt giảm sâu của thị trường chứng khoán trong năm 2011 và
phục hồi chậm chạp trong năm 2012 thì mặt bằng giá cổ phiếu trên sàn hiện đang ở
mức thấp, hấp dẫn với các nhà đầu tư khi so sánh tương quan với cổ phần của đợt
chào bán.
Sự thành công của đợt chào bán cổ phần của Công ty sẽ phụ thuộc vào diễn biến tình
hình thị trường chứng khoán niêm yết tại thời điểm chính thức đấu giá, tâm lý của các
nhà đầu tư cũng như tính hấp dẫn của cổ phần Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai Vinamotor.
5.

Rủi ro khác
Bên cạnh những yếu tố rủi ro đã nêu trên, còn có các yếu tố rủi ro xảy ra do hiện
tượng thiên nhiên khách quan, mang tính bất khả kháng như thiên tai (bão, lụt, hạn
hán, dịch bệnh, động đất...), chiến tranh hoặc hỏa hoạn... Những rủi ro này nếu xảy ra
sẽ gây ra không ít khó khăn và ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty.

Trang 8


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

III.

CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN

1.

Tổ chức phát hành
Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor
Địa chỉ

:

Lô 2-10, Khu Công nghiệp Trà Nóc II, phường Phước Thới,
quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ

Điện thoại

:

(84-8) 3640 2759


Website

:

www.hyundaivinamotor.com

Fax: (84-8) 3640 2660

Chúng tôi xác nhận rằng Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam là cổ đông có
quyền sở hữu đầy đủ và hợp pháp đối với số cổ phần chào bán và đảm bảo rằng các
thông tin và số liệu trong Bản công bố thông tin này là phù hợp với thực tế mà chúng
tôi được biết, hoặc đã điều tra, thu thập một cách hợp lý. Việc chào bán cổ phần này
không phải là đợt chào bán để huy động vốn cho Công ty mà chỉ làm thay đổi tỷ lệ sở
hữu trong cơ cấu cổ đông và không làm thay đổi mức vốn điều lệ đã đăng ký của
Công ty.
2.

Tổ chức tư vấn bán đấu giá
Công ty Cổ phần Chứng khoán MB
Bản công bố thông tin này là một phần của hồ sơ bán cổ phần của Tổng Công ty Cổ
phần Công nghiệp Ô tô Việt Nam tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor do
Công ty Cổ phần Chứng khoán MB (“MBS”) tham gia lập và công bố trên cơ sở Hợp
đồng số 03/2013/MBS/HĐTV ngày 18/01/2013 ký giữa Tổng Công ty Cổ phần Công
nghiệp Ô tô Việt Nam và Công ty Cổ phần Chứng khoán MB (“MBS”). Chúng tôi
đảm bảo rằng việc phân tích, đánh giá và lựa chọn ngôn từ trong Bản công bố thông
tin này được phản ánh trung thực dựa trên cơ sở các thông tin và số liệu do Công ty
Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor cung cấp. Bản Công bố thông tin này chỉ có giá
trị để tham khảo.


Trang 9


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

IV.

CÁC KHÁI NIỆM
-

BKS

Ban kiểm soát

-

BCKT

Báo cáo kiểm toán

-

BCTC

Báo cáo tài chính

-


CBTT

Công bố thông tin

-

ĐKKD

Đăng ký kinh doanh

-

Công ty

Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor

-

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

-

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng cổ đông

-


GDP

Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nội địa

-

HĐQT

Hội đồng quản trị

-

HMC

Hyundai Motor Company

-

HVC

Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai- Vinamotor

-

MBS

Công ty Cổ phần Chứng khoán MB

-


SGDCK

Sở giao dịch chứng khoán

-

TMCP

Thương mại cổ phần

-

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

-

TSCĐ

Tài sản cố định

-

UBND

Ủy ban Nhân dân

-


Vinamotor

Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam

-

WTO

World Trade Organisation – Tổ chức thương mại thế giới

Trang 10


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

V.

TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY

1.

Tóm tắt thông tin chung về Công ty

1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần Ô tô Huyndai – Vinamotor (tên viết tắt: HVC) là doanh nghiệp
thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam. Vốn điều lệ của công ty theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh là 17.000.000.000 đồng, trong đó Vinamotor góp
14.796.280.000 đồng, chiếm 69,2% vốn điều lệ. Theo Báo cáo tài chính năm 2012 của
HVC, đến ngày 31/12/2012, tổng số vốn thực góp của các cổ đông tại Công ty Cổ
phần Ô tô Hyundai – Vinamotor là 31.379.960.000 đồng, trong đó Tổng Công ty
Công nghiệp Ô tô Việt Nam góp 14.796.280.000 đồng, chiếm 47,2% vốn điều lệ. Về
hoạt động kinh doanh, Công ty là đơn vị kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực vận tải
bao gồm: (1) Thiết kế, sản xuất kinh doanh các loại ô tô buýt, ô tô tải, ô tô chuyên
dùng, ô tô du lịch; (2) Sản xuất và kinh doanh, dịch vụ phụ tùng ô tô các loại; (3)
Kinh doanh thiết bị, vật tư liên quan tới ô tô… Trong những năm đầu thành lập, Công
ty luôn có tăng trưởng doanh thu tốt, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, thực hiện
tốt nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước và đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và cạnh tranh gay gắt, hoạt
động kinh doanh của Công ty đã bị ảnh hưởng mạnh. Bên cạnh đó, thất bại trong việc
gia hạn hợp đồng hợp tác với nhà cung cấp khiến cho hoạt động kinh doanh của HVC
bị gián đoạn từ cuối năm 2010. Tháng 06/2011, Công ty đã quyết định tạm ngừng
hoạt động để chờ đợi cơ hội kinh doanh mới.

1.2.

Thông tin chung về Công ty
Tổ chức phát hành CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI-VINAMOTOR
Trụ sở chính

Lô 2-10, Khu Công nghiệp Trà Nóc II, phường Phước Thới, quận
Ô Môn, thành phố Cần Thơ

Điện thoại


(84-8) 3640 2759 - (84-8) 3640 2760

Fax

(84-8) 3640 2660

Mã số doanh
nghiệp

1800749632 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần Thơ cấp lần
đầu ngày 16/12/2008, thay đổi lần 2 ngày 26/11/2011

Vốn điều lệ

31.379.960.000 đồng

Ngành, nghề kinh doanh:
Theo Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 1800749632 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư thành phố Cần Thơ cấp ngày lần đầu ngày 16/12/2008, thay đổi lần 2 ngày
26/11/2011 cho Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor, HVC được phép kinh
doanh các ngành nghề sau:
Trang 11


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

2.


Thiết kế, sản xuất kinh doanh các loại ô tô khách, ô tô buýt, ô tô tải, ô tô chuyên
dụng, ô tô du lịch.
Sản xuất và kinh doanh, dịch vụ phụ tùng ô tô các loại.
Kinh doanh thiết bị, vật tư liên quan đến ô tô.

Cơ cấu tổ chức của Công ty
Hiện nay Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor được tổ chức và hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 08 thông qua ngày 29/11/2005. Cơ sở của hoạt
động quản trị và điều hành của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor là Điều lệ
tổ chức và hoạt động.

3.

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
 Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổ phần
Hyundai - Vinamotor, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, quyết định
mọi vấn đề được luật pháp và điều lệ của Công ty quy định.
 Hội đồng quản trị: là cơ quan cao nhất của Công ty Cổ phần Hyundai Vinamotor, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan
đến mục đích, quyền lợi của Công ty, phù hợp với các quy định của Pháp luật trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ quyết định.
 Ban Kiểm soát: là tổ chức do ĐHĐCĐ bầu ra và bãi miễn theo đa số phiếu của cổ
phần hiện diện bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín, thay mặt cổ đông để kiểm tra
tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi
chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của Công ty.
 Ban Tổng Giám đốc: Ban điều hành của Công ty Cổ phần Hyundai - Vinamotor
bao gồm: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm hoặc phê
chuẩn. Tổng Giám đốc là người điều hành cao nhất mọi hoạt động của Công ty và
chịu trách nhiệm trước pháp luật, cổ đông, HĐQT về việc thực hiện các quyền,

nhiệm vụ được giao và thay mặt Công ty đại diện giao dịch với các cơ quan nhà
nước và các đơn vị kinh tế khác.
 Các phòng ban chức năng: có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng
Giám đốc, trực tiếp hoạt động và điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ
đạo của Ban Tổng Giám đốc như:


Phòng Tài chính

-

Kiểm soát chi phí của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor.
Phát triển nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn cho HVC, đồng thời hỗ trợ các
khách hàng, nhà cung cấp của HVC tìm nguồn vốn thích hợp, thông qua các
kênh được phép theo quy định của pháp luật hiện hành.
Lập kế hoạch đầu tư ngắn và dài hạn của HVC trình Hội đồng quản trị và/hoặc
Ban Tổng Giám đốc thông qua, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền quyết định

-

Trang 12


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

-


trực tiếp của Phòng Tài chính hoặc được Hội đồng quản trị và/hoặc Ban Tổng
Giám đốc ủy quyền.
Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc trong việc ra quyết
định đầu tư hoặc trực tiếp ra quyết định đầu tư đối với các dự án được Hội
đồng quản trị và/hoặc Ban Tổng giám đốc ủy quyền.
Thực hiện, triển khai các dự án đầu tư của HVC, ngoại trừ các dự án do các
phòng nghiệp vụ khác phụ trách.
Hỗ trợ các phòng nghiệp vụ khác trong quá trình thực hiện dự án đầu tư của
các phòng ban này khi được yêu cầu hoặc trong phạm vi trách nhiệm của
Phòng Tài chính.
Thu xếp vốn cho các dự án đầu tư và/ hoặc cơ cấu vốn tham gia dự án đầu tư.
Theo dõi, đánh giá và báo cáo Ban Tổng Giám đốc kết quả của dự án.



Phòng Phát triển kinh doanh

-

-

Phối hợp với Phòng dịch vụ Kỹ thuật nghiên cứu, đổi mới và phát triển sản
phẩm.
Tìm kiếm, khai thác, phát triển cơ hội hợp tác với các đối tác trong lĩnh vực
sản xuất ô tô.
Xây dựng cấu trúc giá thành.
Xây dựng ngân sách kinh doanh, ngân sách khuyến mãi và thực hiện các
chương trình thúc đẩy bán hàng theo doanh số đã đăng ký và được duyệt.
Xây dựng, cải tiến hệ thống phân phối sản phẩm cho phù hợp với thực tế thị
trường và năng lực của các công ty phân phối.

Cung ứng linh kiện lắp ráp sản xuất.
Phối hợp với Phòng dịch vụ Kỹ thuật cung ứng phụ tùng.



Phòng Dịch vụ Kỹ thuật:

-

Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản
lý công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm trong quá
trình sản xuất của HVC.
Nghiên cứu, tổ chức thiết kế và thiết kế các công nghệ mới, các sản phẩm
công nghiệp cơ khí; ứng dụng các công nghệ mới trong sản xuất.
Tổ chức quản lý công nghệ và chất lượng các sản phẩm; nghiên cứu, xây dựng
các tiêu chuẩn về khoa học kỹ thuật, chất lượng sản phẩm cho các loại sản
phẩm của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor trình cấp có thẩm
quyền ban hành.
Quản lý và tổ chức khai thác có hiệu quả các loại thiết bị, xưởng dịch vụ trong
HVC; nhận chuyển giao xưởng dịch vụ được ủy quyền của Hyundai và tổ
chức đào tạo dịch vụ cho các xưởng trong HVC.
Quản lý, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật của các sản phẩm đã sản xuất và giữ bí mật các
công nghệ đã sản xuất này.
Nghiên cứu, định hướng và lập kế hoạch nội địa hóa các chi tiết ô tô đối với
các sản phẩm ô tô của HVC; kiểm tra chất lượng các sản phẩm nội địa hóa.

-

-


-

-

-

-

Trang 13


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

-

-

Hợp tác và chuyển giao/nhận chuyển giao công nghệ với các nhà sản xuất
trong và ngoài nước trong lĩnh vực nội địa hóa; đồng thời, kết hợp với các
phòng ban khác để xuất khẩu các sản phẩm nội địa hóa.
Quản lý, ban hành các chính sách dịch vụ hậu mãi cho các sản phẩm của Công
ty.



Phòng Tiếp thị và Truyền thông


-

-

Lập kế hoạch và thực hiện các chương trình truyền thông nội bộ và truyền
thông bên ngoài cho HVC.
Xây dựng chiến lược và thực hiện các chương trình truyền thông tiếp thị cho
Công ty.
Thực hiện thông điệp thông tin đồng bộ và hiệu quả tại mọi điểm tiếp xúc
khách hàng của Công ty.
Xây dựng thương hiệu và giá trị thương hiệu gắn kết với mọi hoạt động của
Công ty Cổ phần Hyundai - Vinamotor.
Định vị thương hiệu sản phẩm.



Phòng Kế toán

-

Tổ chức bộ máy kế toán, thiết lập sổ sách, chứng từ, bảng biểu theo quy định
của pháp luật.
Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc trong hoạt động kế toán, tài chính.
Lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty Cổ phần Ô tô
Hyundai - Vinamotor.
Chịu trách nhiệm trước Ban Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị HVC và trước
pháp luật về những rủi ro phát sinh do không chấp hành đúng quy định, quy
chế về công tác kế toán, thống kê.
Thực hiện các báo cáo định kỳ hoặc đột xuất thuộc các lĩnh vực chức năng kế
toán cho Ban Tổng giám đốc và các cơ quan hữu quan khác.

Thực hiện việc hạch toán nội bộ, mua sắm vật tư sử dụng và chi trả lương cho
nhân viên.

-

-



Phòng hành chính và nhân sự

-

Tham mưu, giúp việc cho Ban Tổng Giám Đốc và chịu trách nhiệm trong công
tác tổ chức nhân sự theo quy định của pháp luật lao động và quy chế về nhân
sự của Công ty
Tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho Công ty Cổ phần Ô tô
Hyundai - Vinamotor.
Duy trì và phát triển nguồn nhân lực cho HVC bằng cách hoạch định, đánh giá
các chính sách nhân sự.
Quản trị tiền lương.
Quan hệ lao động, dịch vụ phúc lợi, y tế và an toàn lao động.
Thống nhất công tác điều hành và quản lý hành chính của HVC, dự án và các
đơn vị trực thuộc.
Quản lý công tác soạn thảo văn bản hành chính, công văn giấy tờ, lưu trữ hồ
sơ pháp lý, con dấu của HVC.

-

Trang 14



BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)



Phòng Công nghệ thông tin

-

-

Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, xuyên suốt cho toàn hệ
thống của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor.
Đảm bảo việc hoạt động liên tục của toàn hệ thống công nghệ thông tin.
Đảm bảo an toàn hệ thống công nghệ thông tin.
Tìm hiểu, phối hợp với các phòng ban trong hệ thống để lên kế hoạch tư vấn
và áp dụng giải pháp công nghệ thông tin một cách tối ưu trong công việc
hàng ngày.
Đảm bảo tính chính xác của dữ liệu và sẵn sàng của hệ thống IT.



Phòng Kiểm toán nội bộ

-


Tham gia xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ và các chính sách có liên quan.
Kiểm tra tính hiện hữu và hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Kiểm tra việc thực hiện các chính sách đã được ban hành.
Kiểm tra công tác tài chính, kế toán.
Xem xét để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và các chính sách phù hợp
thực tế hoạt động.
Đề xuất ý kiến tư vấn và giải pháp.
Điều tra gian lận và thực hiện kiểm toán đặc biệt theo sự chỉ định của Tổng
Giám đốc.

-



Phòng Pháp chế

-

Nghiên cứu, cập nhật và đưa ra ý kiến tư vấn cho Ban Tổng giám đốc về các
quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh của HVC.
Dự thảo các văn bản, quyết định của Ban Tổng Giám đốc khi được phân công.
Đại diện HVC trong việc giải quyêt các vấn đề tranh chấp giữa HVC và các
đối tác kinh doanh.
Xem xét, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, thương mại của HVC.
Hỗ trợ các phòng nghiệp vụ khác về mặt pháp lý khi được yêu cầu.

-

Biểu đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của
Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor


(Nguồn: HVC cung cấp)
Trang 15


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

4.

Cơ cấu cổ đông của Công ty
Vốn điều lệ của tại thời điểm hiện tại là 31.379.960.000 đồng tương đương 3.137.996
cổ phần với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần. Cơ cấu vốn cổ phần của Công ty như sau:
Bảng 1: Cơ cấu cổ đông của Công ty tại ngày 30/09/2012
TT

Chỉ tiêu

1 Công ty CP VM GROUP

Số cổ phần

Giá trị (đồng)

1.656.994 16.569.940.000

Đại diện: Nguyễn Hoàng Long


777.399

7.773.990.000

Đại diện: Trần Đình Tùng

233.597

2.335.970.000

Đại diện: Hoàng Trung Tiến

645.998

6.459.980.000

2 Tổng Công ty CN Ô tô Việt Nam

1.479.628 14.796.280.000

Đại diện: Trần Nguyên Hồng

459.547

4.595.470.000

Đại diện: Đinh Tiến Thanh

340.027


3.400.270.000

Đại diện: Triệu Tuyên

340.027

3.400.270.000

Đại diện: Nguyễn Lương Ngọc

340.027

3.400.270.000

1.374

13.740.000

Đàm Thanh Lâm

396

3.960.000

Lý Duy Tuyến

587

5.870.000


Nguyễn Ngọc Lan

391

3.910.000

3 Cổ đông khác

Tổng cộng

3.137.996 31.379.960.000

Tỷ lệ
52,80%

47,16%

0,04%

100,0%

(Nguồn: HVC cung cấp)
Bảng 2: Danh sách cổ đông sáng lập tại ngày 31/12/2012
TT

Chỉ tiêu

Số cổ phần

Giá trị (đồng)


Tỷ lệ*

1 Công ty CP VM GROUP

1.655.037 16.550.370.000

52,74%

2 Tổng Công ty CN Ô tô Việt Nam

1.479.628 14.796.280.000

47,16%

3 Trần Văn Anh
Tổng cộng

1.957

19.570.000

0,06%

3.136.622 31.366.220.000

99,96%

*Tỷ lệ nắm giữ của cổ đông sáng lập so với tổng số vốn cổ phần của Công ty
(Nguồn: HVC cung cấp)

5.

Hoạt động kinh doanh

5.1.

Sản phẩm/dịch vụ chủ yếu

Trang 16


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor là thiết
kế, lắp ráp và kinh doanh các loại xe ô tô khách, ô tô buýt, ô tô tải, ô tô chuyên dùng,
ô tô du lịch mang thương hiệu Hyundai. Ngoài ra, HVC còn kinh doanh phụ tùng,
thiết bị vật tư ô tô cho các dòng xe Hyundai khác...
Từ cuối năm 2010, Công ty ngừng hoạt động sản xuất do không thể gia hạn hợp đồng
hợp tác với đối tác nước ngoài, dẫn đến mất nguồn cung cấp vật tư đầu vào. Do vậy,
doanh thu 6 tháng đầu năm 2011 của Công ty chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh ô
tô và phụ tùng ô tô. Tháng 06/2011, Công ty có quyết định tạm ngừng hoạt động.
Bảng 3: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của HVC
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2010
Hoạt động

Năm 2011

Tỷ
trọng

Giá trị

Năm 2012
Tỷ
trọng

Giá trị

Giá Tỷ
trị trọng

Lắp ráp và kinh
doanh ô tô và
phụ tùng ô tô

734.717.036.608

100%

-

-

Tổng

734.717.036.608 100% 234.809.897.349 100%


-

-

100% 234.809.897.349

(Nguồn: HVC cung cấp)


Nguyên liệu đầu vào, nhà cung cấp

Công ty nhập khẩu phụ tùng và linh kiện từ nhà cung cấp Hyundai để phục vụ lắp ráp
và phân phối đến thị trường trong nước. Từ cuối năm 2010 đến tháng 06/2011, do đã
ngừng hoạt động lắp ráp, HVC chuyển hướng sang kinh doanh thương mại các loại
linh kiện và phụ tùng ô tô khác. Sau tháng 06/2011, Công ty tạm ngừng tất cả các hoạt
động kinh doanh.

TT

Sản phẩm

Bảng 4: Nhà cung cấp chính của HVC
Năm
Sản phẩm
Số lượng

1

Linh kiện ô tô


2009

Hyundai Porter

1000

2

Linh kiện ô tô

2010

Hyundai Porter

1000

3

Linh kiện ô tô

2011

Hyundai Porter

500

4

Ô tô


2010

5

Ô tô

2010

Hyundai Porter
1.5T
Hyundai Porter

n/a
n/a

Đối tác

HMC
( Hàn Quốc )
HMC
( Hàn Quốc )
HMC
( Hàn Quốc )
HMC
( Hàn Quốc )
HMC
Trang 17


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

( Hàn Quốc )

2.5T

(Nguồn: HVC cung cấp)


Trình độ công nghệ

Trình độ công nghệ sản xuất, lắp ráp tiên tiến, bao gồm hệ thống dây chuyền hàn bấm
vỏ tự động, dây chuyền sơn sấy, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng
được nhập khẩu đồng bộ từ Hàn Quốc. Sản phẩm sản xuất từ dây chuyền đạt tiêu
chuẩn chất lượng xuất khẩu của Hàn Quốc và được Hyundai Motor Company cho
phép mang thương hiệu Hyundai.
Tuy nhiên, vào cuối năm 2010, do không thể gia hạn hợp đồng hợp tác với các nhà
cung cấp, HVC bị mất đi nguồn vật tư đầu vào cho hoạt động lắp ráp ô tô. Do vậy,
dây chuyền lắp ráp ô tô của HVC buộc phải ngừng hoạt động và đến giữa năm 2011.
Hiện nay, toàn bộ dây chuyền lắp ráp của HVC đã được thanh lý để giải quyết thâm
hụt tài chính của Công ty.


Hoạt động bán hàng

Trước khi tạm ngừng kinh doanh, Công ty đã triển khai các hoạt động phát triển hệ
thống phân phối như:
Thiết lập hệ thống đại lý bán hàng rộng khắc trong toàn quốc nhằm thực hiện

phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng.
Quảng cáo sản phẩm, dịch vụ.
Các hình thức khuyến mại khác nhằm thúc đẩy khả năng bán hàng.

-

Tuy nhiên, do hoạt động sản xuất bị gián đoạn, các hoạt động bán hàng cũng như hệ
thống phân phối của HVC cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

5.2.

Một số khách hàng lớn của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai – Vinamotor
Bảng 5: Khách hàng lớn của HVC trong 3 năm gần đây
Đơn vị: đồng
TT

Tên khách hàng

Năm Giá trị giao dịch trong năm

1

Công ty CP Việt Nam Motors Cần Thơ

2010

165.062.830.892

2


Công ty TNHH Ô tô Thăng Long

2011

53.530.660.000

3

Công ty CP VM Group

2011

30.584.060.733

4

Công ty TNHH MTV Hyundai - Vina

2011

28.218.450.909

5

Công ty TNHH MTV Ô tô Hoàn Vũ

2011

27.159.318.184


6

Công ty TNHH MTV Ô tô Sư Tử Việt

2011

24.290.527.273

(Nguồn: BCTC kiểm toán 2010, 2011 và 2012 của HVC)

Trang 18


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

Trong năm 2012, Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai – Vinamotor đã tạm ngừng hoạt
động kinh doanh. Do vậy, Công ty không ghi nhận hợp đồng tiêu biểu nào trong năm
vừa qua.

5.3.

Doanh thu
Biểu đồ 2: Doanh thu thuần của Công ty năm 2010, 2011 và 2012
Đơn vị: triệu đồng
800,000
700,000
600,000

500,000
400,000
300,000
200,000
100,000
0

2009

2010

2011

2012

(Nguồn: BCTC kiểm toán 2009, 2010, 2011 và 2012 của HVC)
Doanh thu thuần của HVC tăng trưởng vượt bậc trong năm 2010, mức tăng gần 30%
so với năm 2009, đưa doanh thu thuần của Công ty vượt 730 tỷ đồng. Tuy nhiên, do
tình hình kinh tế khó khăn trong năm 2011, sức mua của thị trường với các sản phẩm
ô tô và linh kiện ô tô của HVC bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Bên cạnh đó, cuối năm
2010 Công ty buộc phải dừng sản xuất do không thể mua phụ tùng từ đối tác do
không thể gia hạn hợp đồng hợp tác. Đến tháng 06/2011 Công ty có quyết định tạm
ngừng hoạt động.

5.4.

Chi phí
Bảng 6: Các khoản chi phí của HVC
Đơn vị:triệu đồng
Năm 2010

TT

Chỉ tiêu

2010

Năm 2011
2011

Giá vốn hàng
684.772.238.611 225.669.622.840
bán
Chi phí bán
6.604.150.750
270.959.544
2
hàng
1

Năm 2012
+/-%
2010

+/-%
2011

2012

(67,04)


0

-

(95,90)

0

-

Trang 19


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

Chi phí quản
3 lý doanh
nghiệp
Chi phí tài
4
chính
5 Chi phí khác

11.994.097.521

9.212.665.721


(23,19)

1.539.199.749 (83,29)

29.211.459.673

4.318.845.488

(85,22)

0

-

39.162.660

1.463.986.652

3638,22

0

-

(Nguồn: BCTC kiểm toán 2010, 2011 và 2012 của HVC)
Biểu đồ 3: Cơ cấu chi phí của Công ty
100%
80%

60%

40%
20%
0%
2009
2010
Giá vốn hàng bán
Chi phí quản lý doanh nghiệp

2011
2012
Chi phí bán hàng
Chi phí hoạt động tài chính

(Nguồn: BCTC kiểm toán 2010, 2011 và 2012 của HVC)
Giá vốn hàng bán chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí của Công ty Cổ phần
Hyundai - Vinamotor, chiếm hơn 90%. Năm 2011, khoản mục các chi phí khác của
HVC tăng đột biến do Công ty thanh lý tài sản cố định sau khi có quyết định tạm
ngừng hoạt động vào giữa năm 2011. Trong năm 2012, Công ty hoàn toàn ngừng các
hoạt động sản xuất kinh doanh nên các khoản mục chi phí đều bằng 0, trừ chi phí
quản lý doanh nghiệp.

5.5.

Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền, tiêu chuẩn
chất lượng.
Không có.

6.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 03 năm gần nhất


6.1.

Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh các năm
Bảng 7: Các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của HVC
Đơn vị: đồng
Trang 20


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

Các chỉ tiêu tài
chính
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước
thuế
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ lệ lợi nhuận trả
cổ tức

2010


2011

2012

246.490.532.394

37.542.838.725

34.657.616.266

732.949.321.368

230.758.897.349

0

2.573.180.216

(7.545.069.340)

(1.010.975.360)

541.870.840

1.076.775.450

0

3.115.051.056


(6.468.293.890)

(1.010.975.360)

3.527.686.031

(6.697.846.534)

(1.010.975.360)

-

-

-

(Nguồn: BCTC kiểm toán 2010, 2011 và 2012 của HVC)
Biểu đồ 4: Doanh thu, Lợi nhuận gộp và Lợi nhuận sau thuế
Đơn vị: triệu đồng
800,000

80,000

700,000

70,000

600,000

60,000


500,000

50,000

400,000

40,000

300,000

30,000

200,000

20,000

100,000

10,000

0
(100,000)

0

2009
Doanh thu thuần

2010


2011
Lợi nhuận sau thuế

2012

(10,000)

Lợi nhuận gộp

(Nguồn: BCTC kiểm toán 2010, 2011 và 2012 của HVC)
Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor gặp nhiều khó
khăn trong năm 2010. Mặc dù doanh thu tăng với tốc độ ấn tượng gần 30%, nhưng
lợi nhuận trước và sau thuế của HVC trong năm 2010 giảm mạnh so với số liệu năm
2009.
Cũn trong năm 2010, HVC có kết quả tăng trưởng ấn tượng về doanh thu cũng như về
tài sản và vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, khả năng sinh lời của HVC lại có dấu hiệu sụt
giảm nghiêm trọng. Đây là hệ quả của sự tăng mạnh trong chi phí sản xuất, chi phí
nguyên vật liệu và chi phí tài chính của HVC trong năm.
Năm 2011, hoạt động kinh doanh của HVC sụt giảm mạnh do hoạt động sản xuất lắp
ráp bị gián đoạn, thể hiện qua việc các chỉ số tăng trưởng của Công ty đều âm, đặc
biệt EBIT và lợi nhuận sau thuế của HVC sụt giảm xấp xỉ 300% so với kỳ trước.
Trang 21


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)


Đồng thời, đối mặt với môi trường kinh doanh đầy biến động và tác động chung của
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kết quả kinh doanh của HVC cũng bị ảnh hưởng nặng
nề. Các chỉ số tài sản, vốn chủ sở hữu, doanh thu và lợi nhuận của Công ty đều sụt
giảm một cách nghiêm trọng. Đây cũng là nguyên nhân không nhỏ đứng sau quyết
định tạm ngừng hoạt động của HVC từ tháng 6 năm 2011.

6.2.

Phân tích SWOT


Điểm mạnh

-

Là đối tác chiến lược của Hyundai Motor Company tại Việt Nam trong việc
cung cấp kinh doanh các mặt hàng ô tô khách, ô tô buýt, ô tô tải, ô tô chuyên
dụng...
Là nhà phân phối linh kiện và phụ tùng vật tư cho các sản phẩm ô tô Hyundai tại
Việt Nam.
Sử dụng dây chuyền lắp ráp ô tô đồng bộ nhập khẩu từ Hàn Quốc, đạt tiêu chuẩn
chất lượng của Hyundai Motor Company.



Điểm yếu

-

Quy mô tài sản, doanh thu và lợi nhuậnnhỏ.

Chi phí nguyên liệu, chi phí sản xuất và chi phí tài chính tăng mạnh khiến hoạt
động kinh doanh của HVC bị ảnh hưởng nặng nề, dẫn tới việc tạm ngừng kinh
doanh của Công ty vào giữa năm 2011.
Thất bại trong việc đàm phán gia hạn hợp đồng hợp tác với nhà cung cấp vật tư
đầu vào khiến hoạt động lắp ráp của Công ty bị gián đoạn.



Cơ hội

-

Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam ngày càng tăng, biến Việt Nam
thành thị trường tiềm năng cho ngành sản xuất và kinh doanh ô tô.
Các chính sách hỗ trợ kinh tế của Chính phủ được kỳ vọng sẽ giúp ngành ô tô
Việt Nam phục hồi trong các năm tới.



Thách thức

-

Chính sách thuế và lệ phí của Chính phủ đối với mặt hàng ô tô còn cao, chưa tạo
được động lực lớn cho nhu cầu sử dụng ô tô trong nước.
Việc giảm thuế nhập khẩu theo cam kết WTO đã khiến ngành công nghiệp ô tô
trong nước gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các nước trong khu vực.

-


7.

Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành

7.1.

Triển vọng phát triển của ngành
Công ty Cổ phần Hyundai - Vinamotor hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực buôn bán ô
tô và phụ tùng ô tô. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế, mặc
dù thị trường ô tô thế giới cũng như Châu Á tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng bình
quân xấp xỉ 30% - 40% ở thời điểm hiện tại thì tính từ năm 2010 tốc độ tăng trưởng
Trang 22


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

hàng năm ngành này tại Việt Nam liên tục suy giảm do các chính sách hỗ trợ không
phù hợp. Riêng trong năm 2012 tốc độ suy giảm doanh thu của ngành lên đến 40%.
Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội ngày 08 tháng 11 năm 2011 đã thông qua
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 05 năm 2011-2015 với mục tiêu tăng trưởng GDP
bình quân năm là khoảng 6,5% đến 7% và tỷ trọng đầu tư toàn xã hội khoảng 33%35%. Tuy nhiên những chính sách đưa ra gần đây của Chính Phủ đối với ngành công
nghiệp ô tô chưa tạo ra động lực mới cho sự hồi phục của ngành. Theo số liệu của
Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), thị trường ô tô Việt Nam 9 tháng
đầu năm 2012 đã sụt giảm 33% so với cùng kỳ năm 2011. Tại Hội thảo “Thực trạng
và giải pháp tháo gỡ khó khăn phát triển ngành công nghiệp và thị trường ô tô Việt
Nam” mới đây, nhiều chuyên gia cho rằng chính sách thuế và lệ phí chính là nguyên
nhân khiến ngành ô tô rơi vào vùng suy thoái hiện tại. Sang đầu năm 2013 viễn cảnh

đối với ngành này cũng chưa có nhiều chuyển biến sáng sủa hơn.

7.2.

Triển vọng Công ty
Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor là công ty có quy mô nhỏ cả về tài sản,
với tổng số tài sản nhỏ hơn 30 tỉ đồng, doanh thu trong năm 2012 bằng 0 do Công ty
dừng hoạt động, dẫn tới số lỗ năm 2012 là 861 triệu đồng, và số lỗ lũy kế là 7,5 tỉ
đồng. Thêm vào đó, triển vọng của ngành nghề Công ty đang hoạt động không còn
khả quan và không phù hợp với định hướng phát triển của HVC. Do phải đối mặt với
các khó khăn về thị trường và yếu tố nội lực còn yếu, Công ty cần nhanh chóng thực
hiện các lĩnh vực kinh doanh mới để tồn tại và mang lại lợi nhuận trong tương lai.

8.

Chính sách đối với người lao động

8.1.

Chính sách tiền lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi


Chế độ làm việc

-

Thời gian làm việc của lao động: 40 giờ trong tuần, 08 giờ một ngày. Tuy
nhiên, do đặc thù lĩnh vực hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, kinh
doanh khách sạn… nên công ty thực hiện là 48 giờ trong tuần;
Công ty có chính sách hỗ trợ người lao động chi phí ăn trưa;

Trang thiết bị bảo hộ lao động được trang bị đầy đủ (bộ phận bán xăng dầu, bốc
vác), đồng phục, trang thiết bị làm việc đối với bộ phận văn phòng, kinh doanh
khách sạn...

-



Chính sách lương

-

Chính sách trả lương: Công ty trả lương theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP,
phương pháp trả lương theo quy chế tiền lương tiền thưởng của Công ty;
Lương ngoài giờ: Công ty hỗ trợ và trả lương ngoài giờ theo đúng Luật lao động
hiện hành;

-

Trang 23


BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ PHẦN VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI - VINAMOTOR
(Theo quyết định số 1593/BGTVT-QLDN ngày 27/02/2013 của Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô Việt Nam về
việc bán đấu giá cổ phần tại Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor)

-

Hàng năm, Công ty thực hiện xem xét nâng bậc lương theo quy định của Nhà

nước.



Chế độ phúc lợi xã hội

-

Công ty đảm bảo các chế độ cho người lao động theo quy định (BHXH,
BHYT..)
Ngoài ra hàng năm công ty có chính sách khen thưởng trong các dịp lễ tết, tổ
chức cho CBNV của công ty tham quan, nghỉ mát, đồng thời có chính sách khen
thưởng đối với nhân viên xuất sắc, chính sách thăm nom, chế độ đối với lao
động nữ,…
Các chế độ phúc lợi khác theo qui định của Bộ luật lao động;
Công ty cũng chú trọng trong công tác đảm bảo an toàn lao động cho toàn thể
nhân viên, lao động.

-

-

8.2.

Chính sách đào tạo
CBNV được tuyển dụng sẽ được công ty hỗ trợ đào tạo chuyên môn để nâng cao
nghiệp vụ nhằm phục vụ cho hoạt động của công ty.

9.


Chính sách cổ tức
Do kết quả kinh doanh thua lỗ từ năm 2011nên theo quy định của Luật Doanh nghiệp,
Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor không chi trả cổ tức cho cổ đông cũng
như không có kế hoạch về cổ tức cho các năm sắp tới.

10.

Tình hình tài chính

10.1. Các chỉ tiêu cơ bản
Năm tài chính của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor bắt đầu từ ngày 01
tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Báo cáo tài chính của HVC
được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắc giá gốc phù hợp với các
Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định
hiện hành có liên quan đến việc lập và trình bày Báo cáo tài chính.

10.2. Ghi nhận và khấu hao TSCĐ
Chi phí khấu hao của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai - Vinamotor được trình bày
trong báo cáo tài chính của Công ty cụ thể như sau:


Tài sản cố định hữu hình
Tái sản cố đinh hữu hình của HVC được phản ánh theo giá gốc, trình bày theo nguyên
giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương
pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Thời gian khấu hao cụ thể
được trình bày trong bảng 7.
Trang 24



×