Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 9 năm học 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.71 KB, 37 trang )

Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

Ngày son: 22 /8 / 2010
Ngày dạy: 24 / 8/ 2010

Tiết 1

Hc hỏt: BểNG DNG MT NGễI TRNG.

I. MC TIêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngôi trờng.
- Th hin đúng những vị trí đảo phách trong bài.
2. Kĩ năng: - HS bit trình bày bài hát qua một vài cách hát nh hoà giọng, lnh xng.
3. Thái độ: - Qua ni dung bi hát, giáo dục HS tình cảm yêu mến, gắn bó với thầy
cô, mái trờng.
II. CHUN B:
1. Giáo viên:- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- n Organ, băng, đài, bảng phụ.
- GV hát đúng bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lơng để giới thiệu.
- n v hát chính xác bài Bóng dáng một ngôi trờng.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, v ghi.
- c kĩ bi mi.
III. TIN TRèNH LấN LP:
1. n nh t chc:(2p)
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi: Gii thiu bi:( 3p)


Mi mt chúng ta ai ai cng mang trong lòng nhng tình cm v mái trng ni
có thy cô giáo v bao bn bè thân thit ca mt thi cp sách n trng. Vi giai
iu trong sáng li ca giu hình nh nhc s Hong Lân đã vit nên bi hát Bóng dáng
mt ngôi trng nhm nhc nh chúng ta không quên công ơn thầy cô và nhng k
nim ca tui hc trò.
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng
Học hát:
Bóng dáng một ngôi trờng
Hoàng Lân
1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh năm 1942 ở
Sơn Tây là nhạc sĩ gắn bó với tuổi
thơ.Sáng tác âm nhạc năm 1957.
- Ông đã đạt nhiều giải thởng của hội
nhạc sĩ Việt Nam.
- Âm nhạc của ông giản dị, trong
sáng, có sức sống.
- TP tiêu biểu: Từ rừng xanh cháu về
thăm lăng Bác, Đi học về.
b. Tác phẩm.
T1.
Hoạt động 1.(10p)

HS ghi
bài
HS nghe,
- GV giới thiệu.
ghi bài.

HS giới
- Em hãy giới thiệu một số bài hát
của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết? thiệu.

- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc.
- Bài hát đợc tác giả viết ở nhịp
Giáo án Âm nhạc 9

HS quan
sát.


GV: Lê Thị Thu Hiền

1


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

mấy? Cao độ, trờng độ tác giả sử
HS trả lời
dụng trong bản nhạc?
- Các kí hiệu?
HS nghe.
- GV cho HS nghe băng bài hát.
HS trả lời

- Bài hát có thể chia làm mấy đoạn?
- Bài hát chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn 1. Nhịp gồm 2 câu.
- Bài hát đợc viết ở giọng gì?Em có
nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên của
bài?
- GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ
sung.
Hoạt động 2. (25p)
- GV hát mẫu bài hát theo nhạc
đệm hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng.
- Gv đàn mẫu.
-GV đàn giai điệu nửa câu 1 bắt
nhịp.
- Nếu HS hát cha đúng, GV đàn lại
giai điệu, hát mẫu, bắt nhịp.
- GV yêu cầu HS hát 2-3 lần cho
thuần thục.
- Yêu cầu HS hát theo dãy bàn.
- HS hát thuần thục câu 1, GV đàn
giai điệu câu 2 hớng dẫn tập tơng
tự.
- HS tập xong câu 2, GV yêu cầu
hát nối 2 câu với nhau.
- GV nghe hớng dẫn HS sửa lại
những chổ cha chính xác.
- GV yêu cầu HS trình bày 2-3 lần,
theo dãy, nhóm.
- Kiểm tra một số HS.

- GV hớng dẫn sửa sai cho HS yếu
- Tơng tự GV hớng dẫn HS tập móc
xích đến hết đoạn, hết bài.
- GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh
toàn bài kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV nghe phát hiện chổ HS hát sai
GV hớng dẫn sửa lại.
- GV yêu cầu HS trình bày lại theo
dãy, nhóm.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV động viên HS xung phong
trình bày bài hát.
- GV ghi điểm động viên.
- GV đệm đàn, yêu cầu HS hát theo
nhạc đệm.
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Giáo án Âm nhạc 9

HS trả lời
HS thực
hiện.

+ Đoạn 2. Nhịp gồm 2 câu.
- Bài hát viết ở giọng F, hoá biểu có
dấu giáng.(Si giáng)
- Ô nhịp đầu tiên là ô nhịp lấy đà.

HS nghe.

2. Học hát.


HS
l.thanh
HS nghe,
thực hiện
HS t.hiện
HS tập
câu 2.
HS t.hiện
HS diều
chỉnh
theo
GVHD
Dãy,
nhóm.
Cá nhân
(HSY)
HS t.hiện
HS sửa
sai.
HS t.hiện
HS n.xét
HS t.bày

HS t.lời


+ Nội dung :Nói lên tình cảm của HS
đối với mái trờng thân yêu của mình.
GV: Lê Thị Thu Hiền


2


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

4. Củng cố. (3p)
5. Dặn dò. (2p)



Trờng THCS Mai Thuỷ

- GV đàn giai điệu câu hát bất kì của bài, HS nhận biết, trình bày.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài hát, tập vận động minh hoạ.
- Trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài tập, đọc bài đọc thêm.
- Tìm hiểu bài TĐN số 1, nhạc lí giới thiệu về quãng.
- - - - - - - - - - cừd - - - - - - - - - - Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 2.

Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc: giọng son trởng TĐn số 1
I. mục tiêu.
1. Kiến thức: - HS hiểu sơ lợc về quãng.
- Nắm vững khái niệm, công thức của giọng Son trỏng
- Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc nhạc.
- Đọc đúng giai điệu,đánh nhịp, ghép lời bài TĐN số 1.

II. Chuẩn bị.
1 Giáo viên: - Đàn Or-gan, băng, đài, bảng phụ.
- Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1.
2. Học sinh: - SGK vở ghi chép vở bài tập.
- Học thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trờng.
- Chuẩn bị kĩ bài mới.
III.tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp: (1p)
2. Bài cũ: (4p) Trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trờng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng

Hoạt động 1.(10p)
- Gv yêu cầu HS nhớ lại kiến thức ở
lớp 8 (Sơ lợc về quãng) kết hợp nội
dung SGK dể trả lời.
? Em hãy cho biết quãng là gì.
- GV yêu cầu HS khác bổ sung.

HS ghi
bài

T2.
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc:
giọng son trởng- tđn số 1
1.Nhạc lí.

HS nhớ

lại k.thức
đã học.
HS trả lời - Quãng là khoảng cách về cao độ của
2 âm thanh liền bậc hoặc cách
HS ghi
bậc.Mỗi quãng có một tính chất riêng.
bài.
- Tuỳ theo số lợng cung hoặc nửa
? Dựa vào yếu tố nào ngời ta gọi tên HS t.lời. cung chứa trong quãng mà ngời ta xác
định tên gọi và tính chất các quãng trquãng là 2,3,4.
HS nghe. ởng, thứ, đúng, tăng, giảm.
- Gv giới thiệu ví dụ ở SGK.
- Gv đàn các ví dụ ở SGK cho HS
nghe để biết các quãng khác nhau
tạo nên những âm điệu trầm bổng
phong phú.Tuỳ theo cấu trúc ở từng
câu nhạc, bản nhạc nếu thay quãng
này bằng quãng khác sẽ làm nét
Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền

3


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ




Trờng THCS Mai Thuỷ

nhạc bị thay đổi.
Hoạt động 2. (25p)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
cho biết giọng Son trởng là gì?

2. Tập đọc nhạc.
a. Giọng son trởng: Có âm chủ là nốt
HS trả lời Son, hoá biểu có một dấu thăng (dấu
pha thăng)

-GV đàn các nốt trụ của gam G.

HS đọc.

- Gv treo bảng phụ bài TĐN.

HS q.sát.

HS t.lời
- GV đàn giai điệu bài TĐN.
Bài TĐN viết ở nhịp gì? Em hãy
nêu khái niệm về nhịp đó?
?Em hãy cho biết cao độ tác giả sử
dụng trong bản nhạc?
? Về trờng độ tác giả sử dụng HS t.lời.
Ghi bài.
những hình nốt gì?

?Trong bài có những kí hiệu âm
nhạc gì?
- GV cho HS đọc gam Son trởng.
- GV: Chỉ định HS đọc nốt nhạc
trên bài nhạc.
- GV đàn giai điệu bài TĐN 2 lần.
- GV đàn giai điệu câu 1 hai lần bắt
nhịp.
- GV yêu cầu HS đọc vài lần cho
thuần thục.
- Yêu cầu HS đọc theo dãy, nhóm,
cá nhân.
- HS đọc thuần thục câu 1, GV đàn
hớng dẫn HS tập câu 2 tơng tự câu
1.
- Tập xong yêu cầu HS đọc nối 2
câu với nhau.
- GV nghe, hớng dẫn sửa sai nếu
có.
- Yêu cầu HS đọc theo dãy, nhóm,
cá nhân.
- Tơng tự GV hớng dẫn HS tập móc
xích đến hết bài.
- Tập xong GV đàn giai điệu yêu
cầu HS đọc theo đàn.
- GV hớng dẫn HS đọc đúng theo
nhịp đàn.
- GV cho HS đọc theo kết hợp với
gõ phách theo nhịp
.

- Khi HS đọc nhạc xong GV cho
ghép lời ca. Một nửa lớp đọc nhạc,
nửa lớp hát lời ca sau đó đổi lại.
Giáo án Âm nhạc 9

b. Tập đọc nhạc. TĐN số 1
Cây sáo
Nhạc. BaLan
Lời. Hoàng Anh
- Nhịp:
- Cao độ: Đô, rê, mi, pha#, son, la, si
- Trờng độ: Đơn chấm dôi, kép, đơn,
đen, trắng.
- Kí hiệu âm nhạc. Dấu hoá suốt.

HS đọc.
HS nghe
HS đọc
HS t.hiện
Cá nhân
(HSY)
HS t.hiện
HS sửa
sai.
HS t.hiện

HS đọc
toàn bài.
HS t.hiện
HS ghép

lời ca.



GV: Lê Thị Thu Hiền

4


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

- GV yêu cầu cả lớp lần 1 đọc
nhạc, lần 2 hát lời ca.
Kiểm tra một số HS, GV hớng
Cá nhân.
dẫn sửa sai.
4. Củng cố . (3p)
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày lại bài TĐN.
5. Dặn dò. (2p)
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc hát, bài TĐN trả lời câu hỏi, làm
bài tập ở SGK.
- Tìm hiểu bài ÂNTT Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:.

Tiết 3.


ôn tập bài hát: bóng dáng một ngôi trờng
ôn tập Tập đọc nhạc: tđn số 1
âm nhạc thờng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài hát Bóng dang một ngôi trờng và bài
TĐN số 1.
- Hiểu sơ lợc về phơng thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát
thiếu nhi phổ thơ.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc nhạc.
- Luyện kĩ năng trình bày bài hát.
II. Chuẩn bị.
1 Giáo viên: - Đàn Or-gan, băng, đài, bảng phụ.
- Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1, bài hát Bóng dáng một ngôi trờng.
- Một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ để giới thiệu.
2. Học sinh: - SGK vở ghi chép vở bài tập.
- Học thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trờng, đọc thuần thục bài TĐN số
1.
- Chuẩn bị kĩ bài mới.
III.tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp: (1p)
2. Bài cũ: (4p) Trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trờng, bài TĐN số 1.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng

Hoạt động 1.(15p)
- GV đàn mẫu.
- GV cho HS nghe lại bài hát qua

băng hoặc GV trình bày cùng phần
đệm trên đàn.
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài
hát theo đàn.
Giáo án Âm nhạc 9

HS ghi
bài
HS
l.thanh
HS nghe.

Tiết 3. Ôn tập bài hát:
Bóng dáng một ngôi trờng
Ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 1
ântt: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
1Ôn tập bài hát.
Bóng dáng một ngôi trờng.

HS t.bày.


GV: Lê Thị Thu Hiền

5


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

- GV nghe, phát hiện chổ HS hát sai

hớng dẫn HS sửa lại cho đúng.
* GV lu ý: HS thờng sai những chổ
sau( Khai trờng, sáng lên trong lòng
chúng ta.)
- Sau khi hớng dẫn GV yêu cầu HS
trình bày lại bài hát.
- GV yêu cầu HS ôn bài theo dãy,
nhóm. Sau mỗi nhóm trình bày GV
yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra một số HS.
- GV hớng dẫn điều chỉnh cho HS
trình bày cha chính xác. Ghi điểm
cho HS trình bày tốt.
- GV hớng dẫn cho HS một số động
tác vận động đơn giản minh hoạ bài
hát.
- Yêu cầu một nhóm HS lên bảng
trình bày có vận động.
Hoạt động 2. (10p)
- GV đàn gam G.
- GV đàn giai điệu bài TĐN 2 lần.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN.
- GV hớng dẫn HS những chổ HS
đọc cha chính xác chủ yếu những
chổ có dấu móc giật.
- GV đàn, đọc mẫu yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS đọc lại hoàn chỉnh
toàn bài TĐN. ( nhạc + lời)
- GV yêu cầu HS đọc theo dãy,
nhóm.

- Kiểm tra một số HS.
- GV hớng dẫn HSY sửa sai.
- GV cho HS đọc lại bài kết hợp với
gõ phách theo nhịp
.
Hoạt động 3. (10p)
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là ca
khúc nh thế nào?
- Em hãy nêu một số bài hát đợc
phổ nhạc từ những bài thơ?
GV yêu cầu HS trình bày những bài
hát quen thuộc.



Trờng THCS Mai Thuỷ

HS sửa
sai.
HS chú ý.
HS t.hiện
HS n.xét.
Cá nhân
HS t.bày.
HSY.
HS chú ý.
Nhóm
HS t.hiện
HS đọc.

HS nghe.
HS đọc.
HS điều
chỉnh.

2. Ôn tập tập đọc nhạc. TĐN số 1.
Cây sáo.
Nhạc: Ba Lan
Lời: Hoàng Anh

HS t.hiện
Nhóm
HS t.hiện
Cá nhân.
HS t.hiện
HS đọc.
HS đọc.
HS t.lời.
HS t.lời.

HS t.bày.

- GV giới thiệu thêm một số ca
khúc.

3. Âm nhạc thờng thức.
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Là những bài thơ đợc các nhạc sĩ
phổ nhạc thành bài hát.
- là phơng pháp sáng tác bài hát khá

phổ biến và hiệu quả.
* Một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Hạt gạo làng ta( thơ Trần Dăng
Khoa- nhạc Trần Viết Bính)
- Bụi Phấn ( Thơ Lê Văn Lộc- Nhạc
Vũ Hoàng)
- Bác Hồ ngời cho em tất cả.( Thơ
phong Thu- Nhạc Hoàng LongHoàng Lân)

4. Củng cố . (3p)
Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền

6


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày lại bài hát, bài TĐN.
5. Dặn dò. (2p)
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc hát, bài TĐN trả lời câu hỏi, làm
bài tập ở SGK.
- Su tầm thêm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.

- Tìm hiểu bài hát Nụ cời.
- - - - - - - - - - cừd - - - - - - - - - - Ngy son:
Ngày dạy:

Tiết 4

Hc hát: Nụ cời

I. MC TIêu:
1. Kiến thức:
- HS đợc học bài hát thiếu nhyi nớc Nga thể hiện qua giai điệu rộn ràng, tơi
vui, độc dáo.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Nụ cời.
2. Kĩ năng: - HS bit trình bày bài hát qua một vài cách hát nh hoà giọng, lnh xng.
- Luyện kĩ năng nghe trình bày bài hát.
3. Thái độ: - Qua ni dung bi hát, giáo dục HS tình cảm lạc quan sự tin yêu vào cuộc
sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nớc Việt- Nga.
II. CHUN B:
1. Giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- n Or- gan, băng, đài, bảng phụ.
- GV hát đúng bài hát Nụ cời, Đôi bờ, Triệu đoá hồng để giới thiệu về âm
nhạc Nga..
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, v ghi- vở bài tập.
- c kĩ bi mi.
III. TIN TRèNH LấN LP:
1. n nh t chc:(1p)
2. Kim tra bi c: (4p) Trình bày bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo nhịp.
3. Bi mi: Gii thiu bi:( 2p)
- Nm 1977, b phim hot hỡnh Chut chi ấ-nt ca ha s A.Xu-khp ó trỡnh chiu
nc Nga v c cỏc bn nh rt yờu thớch. N ci l bi hỏt chớnh trong b phim

ny, bi hỏt do V.Sain-xki vit nhc v A.Plia-xcop-xki vit li. Vi hỡnh tng ting
ci y v trong sỏng, hn nhiờn v nhớ nhnh,bi hỏt khụng ch c tui thiu niờn
m c ngi ln cng yờu thớch. Bi N ci c dch sang nhiu th ting, li Vit
do nhc s Phm Tuyờn phng dch.
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng
T4
Học hát : Nụ cời
- GV ghi bảng.
HS ghi bài.
Hoạt động 1. (8p)
1.Tìm hiểu bài.
HS theo
- GV giới thiệu.
a. Xut x bi hỏt.
dõi.
- Là bài hát của nớc Nga đợc nhạc
Nc Nga l mt nc rng ln
sĩ Phạm Tuyên dịch lời.
có v trí quan trng trên th gii, có
- Đất nớc Nga quê hơng của cách
th ô l Mat- xc- va. Nc Nga l
mạng tháng 10 vĩ đại. có nền văn
Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền

7



Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



quê hng ca cuc cách mng tháng
10 v i vi v lãnh t thiên ti Lê
Nin. ây cng l mt t nc có
HS nghe.
nn vn hoá cao vi nhng tên tui
ly lừng th gii v vn học có Pus
Kin, Sê khôp, Lep-Tôn- xtôi,
Gooc ki. v m thut có: Lê ViTan. V âm nhc có Trai cốp xki,
HS nghe.
Prô- cô- phi-ep v nhiu danh nhân
vn hoá khác.
- Cho HS nghe trích on mt s bi
hát Nga gii thiu, sau ó GV cho
HS nghe bi hát N ci (1 - 2 ln) HS n.cứu,
trả lời.
- Bài hát có thể chia làm mấy đoạn?
- Giai điệu bài hát thể hiện nh thế nào
?

Trờng THCS Mai Thuỷ

hoá cao và nhiều nhà văn, nhà thơ
nổi tiếng thế giới.


b. Tìm hiểu bản nhạc.
- Chia đoạn:
Gồm 2 đoạn:
- Đ1. Từ đầu tiếng cời viết ở
giọng C. Giai điệu tronh sáng, rộn
ràng, diễn tả cuộc sống hạnh phúc
tràn đầy niềm vui và tiếng cời.
- Đ2.Còn lại.Viết ở giọng Cm. Giai
điệu thoáng buồn rồi trở nên rắn
rỏi nghị lực thể hiện niềm tin, tình
đoàn kết trong tiếng cời lạc quan.
2. Học hát.

Hoạt động 2. (25p)
- Gv đàn mẫu.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai
điệu câu này 2-3 lần yêu cầu HS hát
theo .
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp
cho HS hát cùng với đàn.
- GV yêu cầu học sinh hát 2-3 lần
cho thuần thục.
- GV yêu cầu học sinh hát theo dãy.
- HS hát thuần thục câu 1, GV đàn hớng dẫn HS tập câu 2 tơng tự.
- Tập xong câu 2, yêu cầu hs hát nối
hai câu với nhau.
- GV yêu cầu HS hát theo dãy, nhóm,
cá nhân.
- GV hớng dẫn điều chỉnh chổ học

sinh hát cha chính xác.
- Tơng tự GV hớng dẫn HS tập móc
xích đến hết đoạn.
- Tập xong yêu cầu HS hát hoàn
chỉnh đoạn 1.
- Yêu cầu HS hát theo dãy, nhóm.
- GV nghe, điều chỉnh chổ HS hát cha chính xác.
- Kiểm tra một số HS.
- GV hớng dẫn điều chỉnh cho những
Giáo án Âm nhạc 9

HS l.thanh.
HS nghe,
hát theo.

Nụ cời
Nhạc : Nga
Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên

HS t.hiện.

HS t. hiện.
HS t.hiện.
HS điều
chỉnh.
HS hát đ1.
HS t.bày
theo nhóm.
HSY hát.



GV: Lê Thị Thu Hiền

8




Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

HS hát cha chính xác.
- GV hớng dẫn HS tập đoạn 2 tơng tự
đoạn 1. Tập xong đoạn 2 GV yêu cầu
HS hát hoàn chỉnh toàn bài.
- Yêu cầu HS hát theo dãy, nhóm.
- Yêu cầu HS hát theo nhịp đàn.
- GV hớng dẫn HS hát đúng theo
nhịp đàn.
- Yêu cầu HS trình bày bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh.
Thể hiện đợc sắc thái bài hát.
- HS khác nhận xét, GV ghi điểm.
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
4. Củng cố.
5. Dặn dò.

Tiết 5.

Trờng THCS Mai Thuỷ


HS hát theo
GVHD.
HS t.hiện.

HS t.bày.
HS chú ý
t.hiện đúng

- Nội dung bài hát. Ca ngợi niềm
lạc quan trong cuộc sống của tuổi
trẻ. ở đó có tiếng cời đem lại
niềm tin và hạnh phúc.

(3p)
- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày lại bài hát.
(2p)
- Về nhà học thuộc bài hát Nụ cời.
- Trả lời câu hỏi bài tập ở SGK, làm bài tập ở vở bài tập.
- Tìm hiểu bài TĐN số 2, nhạc lí về giọng Mi thứ.
- - - - - - - - - - cừd - - - - - - - - - - Ngày soạn:
Ngày giảng:.
ôn tập bài hát: nụ cời
Tập đọc nhạc: tđn số 2- giọng mi thứ

I. mục tiêu.
1. Kiến thức: - HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài hát Nụ cời.
- Nắm khái niệm, công thức giọng Mi thứ. Đọc bài TĐN số 2.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc nhạc.
- Luyện kĩ năng trình bày bài hát thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài
hát.

II. Chuẩn bị.
1 Giáo viên: - Đàn Or-gan, băng, đài, bảng phụ bài TĐN số 2.
- Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 2, bài hát Nụ cời.
2. Học sinh: - SGK vở ghi chép vở bài tập.
- Học thuộc bài hát Nụ cời.
- Chuẩn bị kĩ bài mới.
III.tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp: (1p)
2. Bài cũ: (4p) Trình bày bài hát Nụ cời.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng
Ôn tập bài hát: Nụ cời
Tập đọc nhạc: tđn số 2
1Ôn tập bài hát.
Nụ cời.
Nhạc: Nga.
Lời Việt: Phạm Tuyên.
Tiết 5

Hoạt động 1.(10p)
- GV đàn mẫu.
Giáo án Âm nhạc 9

HS ghi
bài
HS


GV: Lê Thị Thu Hiền


9


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

- GV cho HS nghe lại bài hát qua
băng hoặc GV trình bày cùng phần
đệm trên đàn.
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài
hát theo đàn.
- GV nghe, phát hiện chổ HS hát sai
hớng dẫn HS sửa lại cho đúng.
* GV lu ý: HS thờng sai từ vào
đoạn 2.)
- Sau khi hớng dẫn GV yêu cầu HS
trình bày lại bài hát.
- GV yêu cầu HS ôn bài theo dãy,
nhóm. Sau mỗi nhóm trình bày GV
yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra một số HS.
- GV hớng dẫn điều chỉnh cho HS
trình bày cha chính xác. Ghi điểm
cho HS trình bày tốt.
- GV hớng dẫn cho HS cách hát
đuổi.
- GV hớng dẫn cho HS một số động
tác vận động đơn giản minh hoạ bài
hát.
- Yêu cầu một nhóm HS lên bảng

trình bày có vận động.
Hoạt động 2. (25p)
- GV giới thiệu công thức giọng
thứ, giọng Am.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
yêu cầu HS thành lập công thức
giọng Mi thứ.( Em)
? Em hãy cho biết giọng Mi thứ là
gì?
- GV đàn gam Mi thứ.
- Giọng Mi thứ hoà thanh khác
giọng Mi thứ chổ nào?
- GV đàn các nốt trụ gam Mi thứ
hoà thanh.
- GV treo bảng phụ bài tập đọc
nhạc số 2.
- ? Bài TĐN đợc viết ở nhịp mấy.
- Cao độ,trờng độ tác giả sử dụng
trong bản nhạc?
- GV đàn mẫu bài TĐN.
- GV đàn câu 1, 2 lần bắt nhịp yêu
cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc vài lần cho thuần
thục.
- Yêu cầu HS đọc heo dãy, nhóm.
- HS đọc thuần thục câu 1, GV đàn
giai điệu câu 2 hớng dẫn tập tơng tự
Giáo án Âm nhạc 9




Trờng THCS Mai Thuỷ

l.thanh
HS nghe.
HS t.bày.
HS sửa
sai.
HS chú ý.
HS t.hiện
HS n.xét.
Cá nhân
HS t.bày.
HSY.
HS t.hiện
HS chú ý.
Nhóm
HS t.hiện
HS nhớ
lại kt.
HS t.hiện
HS t.lời.
HS đọc.
HS t.lời.
HS đọc.

HS q.sát.
HS t.lời.
HS nghe.
HS t.hiện


2. Tập đọc nhạc.
a. Giọng Mi thứ.

- Giọng Mi thứ có âm chủ là mi. Hóa
biểu của giọng Mi thứ có một dấu
thăng.(Pha thăng)
- Giọng Mi thứ hoà thanh có bậc 7
tăng lên nửa cung.

b. Tập đọc nhạc. TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn

Trích bài hát trong phim Tiếng hát trái tim

- Nhịp: 3/4
- Cao độ: Mi, pha, son, la, si, đô, rê.

- Trờng độ: Đen, đen chấm dôi, trắng,
trắng chấm dôi, đơn, chùm 3.

Nhóm.
HS tập
câu 2.


GV: Lê Thị Thu Hiền

10



Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

câu 1.
- HS tập xong câu 2, GV yêu cầu
HS đọc nối 2 câu với nhau.
- GV nghe hớng dẫn HS sửa lại
những chổ cha chính xác.
- GV yêu cầu HS trình bày 2-3 lần,
theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Kiểm tra một số HS.
- GV hớng dẫn sửa sai cho HS yếu,
biểu dơng những HS trình bày tốt
để khuyến khích động viên HS.
- Tơng tự GV hớng dẫn HS tập móc
xích đến hết bài.
- GV yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh
toàn bài .
- GV nghe phát hiện chổ HS đọc sai
GV hớng dẫn sửa lại.
- GV yêu cầu HS trình bày lại theo
dãy, nhóm.
- GV hớng dẫn HS đọc nhạc kết
hợp vỗ tay theo nhịp 3/4.
- GV đệm đàn, yêu cầu HS đọc theo
đàn.
- GV hớng dẫn HS đọc nhạc- ghép
lời.(Một dãy đọc nhạc, một dãy hát
lời)
- Yêu cầu cả lớp đọc nhạc hát lời

hoàn chỉnh bài TĐN.
- Kiểm tra một số HS.



Trờng THCS Mai Thuỷ

HS nối 2
câu.
HS sửa
sai.
HS t.hiện
Cá nhân.

HS t.hiện
HS đọc
toàn bài.
HS sửa
sai.
HS t.hiện

HS đọc
theo đàn.
HS ghép
lời ca.
HS t.hiện

Cá nhân.
4. Củng cố . (3p)
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài TĐN.

5. Dặn dò. (2p)
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài TĐN trả lời câu hỏi, làm bài tập .
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai- cốp- xki và nhạc lí về hợp âm.
- - - - - - - - - - cừd - - - - - - - - - - -

Tiết 6.

Ngày soạn: .
Ngày giảng:.
ôn tập Tập đọc nhạc: tđn số 2
Nhạc lí: sơ lợc về hợp âm
âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ trai- côp- xki

Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền

11


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

I. mục tiêu.
1. Kiến thức: - HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài TĐN số 2.

- Hiểu sơ lợc về hợp âm và nhạc sĩ Trai- côp - xki.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc nhạc.
- Luyện kĩ năng trình bày bài hát.
II. Chuẩn bị.
1 Giáo viên: - Đàn Or-gan, băng, đài, bảng phụ.
- Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 2.
2. Học sinh: - SGK vở ghi chép vở bài tập.
- Học thuộc bài TĐN số 2.
- Chuẩn bị kĩ bài mới.
III.tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp: (1p)
2. Bài cũ: (4p) Trình bày bài TĐN số 2.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng

Hoạt động 1.(10p)
- GV đàn gam Em.
- GV cho đàn lại bài TĐN.
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài
TĐN theo đàn.
- GV nghe, phát hiện chổ HS đọc
sai hớng dẫn HS sửa lại cho đúng.
- Sau khi hớng dẫn GV yêu cầu HS
trình bày lại .
- GV yêu cầu HS ôn bài theo dãy,
nhóm. Sau mỗi nhóm trình bày GV
yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra một số HS.
- GV hớng dẫn điều chỉnh cho HS

trình bày cha chính xác. Ghi điểm
cho HS trình bày tốt.
- Yêu cầu một nhóm HS lên bảng
đọc bài TĐN.
Hoạt động 2. (15p)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
- Thế nào là hợp âm?

HS ghi
bài
HS đọc.
HS nghe.

Tiết 6.
Ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 2.
Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm
ântt: Nhạc sĩ Trai- côp-xki.
I. Ôn tập Tập đọc nhạc. TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn.
Nhạc Nga.

HS t.bày.
HS sửa
sai.
HS chú ý.
HS t.hiện
HS n.xét.
HS t.bày.
HS t.hiện
HS t.lời.


- GV đánh trên đàn để HS phân biệt HS nghe.
các âm khi vang lên cùng một lúc
khác vang lên lần lợt nh thế nào.

II. Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm.
1. Khái niệm:
- Hợp âm là sự vang lên đồng thời của
3,4,5 âm cách nhau một quãng 3.

2. Một số loại hợp âm.
a. Hợp âm 3.

- GV giới thiệu hợp âm 3 yêu cầu HS t.lời
HS nêu khái niệm.
HS t.hiện
Giáo án Âm nhạc 9



- Hợp âm 3 gồm có 3 âm, các âm cách
nhau một quãng 3, 2 âm ngoài cùng
GV: Lê Thị Thu Hiền

12


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

- GV giới thiệu hợp âm 7.




HS t.hiện

HS t.hiện
- Hợp âm là một trong những phơng
tiện diễn tả âm nhạc.
HS đọc.
- Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng
3 trởng, 3 thứ mà tạo thành các hợp
âm truởng, thứ và các hợp âm khác.
Hoạt động 3. (10p)
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- Em hãy giới thiệu về nhạc sĩ Traicôp- xki?
- Gv yêu cầu HS khác bổ sung.

HS đọc.
HS t.lời.
HS đọc.
HS t.lời.
HS bổ
sung.

- GV giới thiệu về bài hát Cô gái
miền đồng cỏ.

Trờng THCS Mai Thuỷ

tạo thành quãng 5.

b. Hợp âm 7.

- Hợp âm 7 gồm có 5 âm, mỗi âm
cách nhau theo quãng 3, hai âm ngoài
cùng tạo thành quãng 7.

3. Âm nhạc thờng thức.
Nhạc sĩ Trai- côp- xki.
- Nhạc sĩ Pi-ốt I-lích Trai- côp- xki
sinh ngày 2-4-1840 mất ngày 25-11893 tại Xanh Pê- tec- bua.
- Ông say mê âm nhạc từ nhỏ. Mời
tuổi ông bắt đầu sáng tác âm nhạc.
- Tác phẩm của ông mang đậm bản
sắc độc đáo của âm nhạc dân tộc Nga.
- Ông đã để lại trong di sản âm nhạc
nhân loại nhiều tác phẩm quý giá về
nhạc kịch, giao hởng, vũ kịch và tp
viết cho đàn dây, đàn Pi-a-nô, hợp xớng, ca khúcVũ kịch Hồ thiên nga,
nhạc kịch ép-ghê- nhi Ô-nhê-ghin,
Giao hởng số 6
- Ông là một trong những ngời đã làm
rạng rỡ nền Âm nhạc Nga tk XIX.

4. Củng cố . (3p)
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày lại bài TĐN.
5. Dặn dò. (2p)
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập lại các nội dung đã học.
- Làm bài tập, tả lời câu hỏi .
- - - - - - - - - - - cừd - - - - - - - - - - Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 7.

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:

2. Kĩ năng:
3. Thái độ:

ôn tập
- HS ôn tập các bài hát, bài TĐN, nhạc lí, ÂNTT đã học.
+ Bài hát: - Bóng dáng một ngôi trờng.
- Nụ cời.
+ Tập đọc nhạc số 1. Cây sáo.
2. Nghệ sĩ với cây đàn.
+ Nhạc lí: Quãng- hợp âm.
+ ÂNTT: - Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Nhạc sĩ Trai- côp- xki.

- Luyện kĩ năng nghe nhạc, đọc nhạc, hát tập thể, đơn ca, lĩnh xớg.
- Qua nội dung bài học giáo dục các em học tập tốt. Chuẩn bị tốt cho tiết
kiểm tra.

Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền

13



Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

II. chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Đàn Or-gan, băng, đài bẳng phụ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Ôn tập các nội dung đã học.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp. (1p)
2. Bài cũ. (4p) Hợp âm là gì? Thế anò là hợp âm 3, hợp âm 7? Em hãy trình bày bài
TĐN số 3.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng
HS ghi bài T7
ÔN Tập
Hoạt động 1. (10)
1. Ôn tập bài hát.
HS hát.
- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày
- Bóng dáng một ngôi trờng.
bìa hát Bóng dáng một ngôi trờng.
- Nụ cời.

HS t.hiện.
- GV yêu cầu từng tổ lên bảng trình
bày lại bài hát có vận động.
- GV yêu cầu lớp nhận xét. GV biểu HS n.xét.
Cá nhân
dơng.
HS hát.
- GV kiểm tra cá nhân HS.
- GV đệm đàn bài hát Nụ cời. Hớng
dẫn HS ôn tập tơng tự bài hát Bóng
dáng một ngôi trờng.
Hoạt động 2. (10p)
? GV treo bảng phụ.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 1 yêu
cầu HS đọc theo đàn.
- GV yêu cầu HS đọc theo dãy,nhóm.
- GV hớng dẫn sửa sai.
- Kiểm tra HS theo nhóm, cá nhân.
- GV hớng dẫn HS ôn tập bài TĐN số
2 tơng tự bài số 1.
Hoạt động 3 (7p)
- GV nêu câu hỏi ôn tập yêu cầu HS
trả lời, HS khác bổ sung.
- Quãng là gì?
- Giọng Son trởng?
- Hợp âm là gì? Thế nào là hợp âm3,
hợp âm 7?

HS đọc.
HS t.hiện.

HS sửa sai
HS t.hiện.

2. Ôn tập Tập đọc nhạc.
- TĐN số 1: Cây sáo.
- TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn.

3. Ôn tập nhạc lí.
- Quãng là khoảng cách về cao độ
HS t.lời.
giữa hai âm thanh liền bậc hoặc
HS ghi bài cách bậc.
- Giọng Son trởng có âm chủ là
Son, hoá biểu có một dấu thăng
HS t.lời.
(pha thăng).
- Hợp âm.
HS ghi bài - Hợp âm 3.
- Hợp âm 7.
4. Ôn tập âm nhạc thờng thức.
HS t.lời
a. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
HS khác
b. Giới thiệu nhạc sĩ Trai- côp- xki.
bổ sung.

Hoạt động 4 (8p)
- GV nêu câu hỏi ôn tập yêu cầu HS
trả lời về Ca khúc thiếu nhi phổ thơ,
Nhạc sĩ Trai- côp- xki.

4. Củng cố: (3p)
-GV thông báo hình thức kiểm tra thực hành bốc thăm.
5. Dặn dò: (2p)
- Yêu cầu HS ôn tập lại nội dung đã học.
- Trả lời câu hỏi ở SGK, làm bài tập .
Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền

14


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết.
- - - - - - - - - - cừd - - - - - - - - - - -

Ngày soạn:....
Ngày giảng:........................................

Tiết 8.

Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.

1. Kiến thức:
- HS nắm chắc những kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- HS đọc nhạc thuần thục các bài TĐN, hát đúng nhạc các bài hát.
3. Thái độ: - Qua tiết kiểm tra uốn nắn HS có thái độ học tập tích cực hơn.
II.chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Sổ ghi điểm , phiếu bốc thăm đề kiểm tra.
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập.
- Học thuộc các nội dung đã học.
III. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định lớp. (1p)
2. Kiểm tra.
- GV phổ biến hình thức kiểm tra. Kiểm tra theo nhóm 2-3 em, bốc thăm câu hỏi và
thực hiện yêu cầu của câu hỏi.
- Yêu cầu: Trình bày bài hát thuộc, có chất giọng, có vận động.

Đọc bài TĐN đúng cao độ, tiết tấu, tên nốt.

Kiểm tra vở ghi, vở BT đầy đủ.

- Đề kiểm tra:
Câu 1: - Trình bày bài hát Nóng dáng một ngôi trờng. Giới thiệu về nhạc sĩ Trai- côpxki.
Câu 2: - Trình bày bài hát Nụ cời. Thế nào là quãng và hợp âm.
Câu 3: - Đọc và gõ phách bài TĐN số 1. Trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trờng.
Câu 4: - Đọc và gõ phách bài TĐN số 2. Trình bày bài hát Nụ cời.
Câu 5: - Đọc và gõ phách bài TĐN số 1. Thế nào là quãng và hợp âm?
Câu 6: - Đọc bài TĐN số 2. Thế nào là hợp âm 3 và hợp âm 7.
Câu 7: - Trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. Đọc và gõ phách bài TĐN số 2.

Câu 8: - Trình bày bài hát Nụ cời. Đọc và gõ phách bài TĐN số 1.
Câu 9: - Trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. Thế nào là quãng và hợp âm?
Câu 10:- Đọc và gõ phách bài TĐN số 2. Giới thiệu về nhạc sĩ Trai- côp- xki.
Câu 11:- Trình bày bài hát Nụ cời. Thế nào là hợp âm 3, hợp âm 7.
Câu 12:- Đọc và gõ phách bài TĐN số 1. Thế nào là hợp âm 3, hợp âm 7.
Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền

15


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

Câu 13: Trình bày bài hát Nụ cời. Thế nào là giọng Mi thứ, giọng Mi thứ hoà thanh.
Câu 14:- Đọc và gõ phách bài TĐN số 2. Thế nào là giọng Mi thứ, giọng Mi thứ hoà
thanh.
Câu 15:- Thế nào là quãng và hợp âm? Trình bày bài hát Nụ cời.
Kiểm tra
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm đề trả lời.
- HS trình bày xong, GV yêu cầu HS n.xét, GV n.xét đánh giá cho điểm.( GV đánh
giá công bằng chính xác)
- Kiểm tra xong GV nhận xét chung giờ kiểm tra. ý thức học tập của HS.
- Tổng kết, công bố kết quả kiểm tra.

3.Củng cố: - GV yêu cầu nhóm trình bày tốt trình bày lại.
- Biểu dơng, động viên HS .
4. Dặn dò: - Tìm hiểu bài hát Nối vòng tay lớn.

Tiết 9
I. MC TIêu:
Giáo án Âm nhạc 9

Ngy son: 23/ 8/ 2009
Ngày dạy: 24 / 8/ 2009

Học hát: nối vòng tay lớn


GV: Lê Thị Thu Hiền

16


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Nối vòng tay lớn..
2. Kĩ năng: - HS bit trình bày bài hát qua một vài cách hát nh hoà giọng, lnh xng.
3. Thái độ: - Qua ni dung bi hát, giáo dục HS tình cảm đoàn kết, gắn bó, yêu hoà
bình.

II. CHUN B:
1. Giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- n Organ, băng, đài, bảng phụ.
- n v hát chính xác bài Nối vòng tay lớn.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, v ghi.
- c kĩ bi mi.
III. TIN TRèNH LấN LP:
1. n nh t chc:(1p)
2. Kim tra bi c: (4p) Trình bày bài TĐN số 2.
3. Bi mi: Gii thiu bi:( 3p)
Mi mt chúng ta ai ai cng mang trong lòng nhng tình cm v mái trng ni
có thy cô giáo v bao bn bè thân thit ca mt thi cp sách n trng. Vi giai
iu trong sáng li ca giu hình nh nhc s Hong Lân đã vit nên bi hát Bóng dáng
mt ngôi trng nhm nhc nh chúng ta không quên công ơn thầy cô và nhng k
nim ca tui hc trò.
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng
T9. Học hát:
Hoạt động 1.(10p)
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Trịnh
Công Sơn.

HS ghi
bài
HS nghe,
ghi bài.

- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc. HS quan

sát.
- GV cho HS nghe băng bài hát.
- Bài hát có thể chia làm mấy đoạn? HS trả lời
- Bài hát đợc viết ở giọng gì?Em có
nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên của
bài?
- GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ
sung.
Giáo án Âm nhạc 9

Nối vòng tay lớn
Trịnh Công Sơn
1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
* Tác gi: Nhc s Trnh Công Sn
sinh nm 1939 ti c Lc quê Hu.
ông đã li cho kho tng âm nhc
Vit Nam rt nhiu các tác phm ni
ting nh: Mt ci i v, Huyn thoi
m, Em còn nh hay em đã quên. Ông
mất ngy 1/4/2001 ti TP H Chí
Minh.

HS nghe. - Bài hát chia làm 2 đoạn.
HS trả lời + Đoạn 1. Từ đàu- Việt Nam.
+ Đoạn 2. Còn lại.
- Bài hát viết ở giọng Em, hoá biểu có
dấu thăng.(Pha thăng)
HS trả lời - Ô nhịp đầu tiên là ô nhịp lấy đà.



GV: Lê Thị Thu Hiền

17


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

Hoạt động 2. (25p)
- GV hát mẫu bài hát theo nhạc
đệm hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng.
- Gv đàn mẫu.
-GV đàn giai điệu nửa câu 1 bắt
nhịp.
- Nếu HS hát cha đúng, GV đàn lại
giai điệu, hát mẫu, bắt nhịp.
- GV yêu cầu HS hát 2-3 lần cho
thuần thục.
- Yêu cầu HS hát theo dãy bàn.
- HS hát thuần thục câu 1, GV đàn
giai điệu câu 2 hớng dẫn tập tơng
tự.
- HS tập xong câu 2, GV yêu cầu
hát nối 2 câu với nhau.
- GV nghe hớng dẫn HS sửa lại
những chổ cha chính xác.
- GV yêu cầu HS trình bày 2-3 lần,
theo dãy, nhóm.
- Kiểm tra một số HS.

- GV hớng dẫn sửa sai cho HS yếu
- Tơng tự GV hớng dẫn HS tập móc
xích đến hết đoạn, hết bài.
- GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh
toàn bài kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV nghe phát hiện chổ HS hát sai
GV hớng dẫn sửa lại.
- GV yêu cầu HS trình bày lại theo
dãy, nhóm.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV động viên HS xung phong
trình bày bài hát.
- GV ghi điểm động viên.
- GV đệm đàn, yêu cầu HS hát theo
nhạc đệm.
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?

4. Củng cố. (3p)
5. Dặn dò. (2p)



HS thực
hiện.

Trờng THCS Mai Thuỷ

2. Học hát.

HS nghe.

HS
l.thanh
HS nghe,
thực hiện
HS t.hiện
HS tập
câu 2.
HS t.hiện
HS diều
chỉnh
theo
GVHD
Dãy,
nhóm.
Cá nhân
(HSY)
HS t.hiện
HS sửa
sai.
HS t.hiện
HS n.xét
HS t.bày
HS t.lời

+ Nội dung :Là tiếng nói tình cảm của
những ngời Việt Nam yêu nớc, mong
muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh
bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên
vui, thanh bình vơn tới mục tiêu cao
cả vì một Việt Nam thống nhất, độc

lập, hoà bình, hạnh phúc.

- Yêu cầu HS trình bày lại bài hát.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài hát, tập vận động minh hoạ.
- Trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài tập, đọc bài đọc thêm.
- Tìm hiểu bài TĐN số 3, nhạc lí giới thiệu về dịch giọng.
- - - - - - - - - - cừd - - - - - - - - - - -

Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền

18


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

Tiết 10.



Trờng THCS Mai Thuỷ

Ngày soạn: .
Ngày giảng:.
Nhạc lí: giới thiệu về dịch giọng
Tập đọc nhạc: giọng pha trởng- tđn số 3


I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài TĐN số 2.
- Hiểu sơ lợc về hợp âm và nhạc sĩ Trai- côp - xki.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc nhạc.
- Luyện kĩ năng trình bày bài hát.
II. Chuẩn bị.
1 Giáo viên:
- Đàn Or-gan, băng, đài, bảng phụ.
- Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 2.
2. Học sinh:
- SGK vở ghi chép vở bài tập.
- Học thuộc bài TĐN số 2.
- Chuẩn bị kĩ bài mới.
III.tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp: (1p)
2. Bài cũ: (4p) Trình bày bài TĐN số 2.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng

Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền

19



Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

Hoạt động 1.(10p)
- GV đàn gam Em.
- GV cho đàn lại bài TĐN.
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài
TĐN theo đàn.
- GV nghe, phát hiện chổ HS đọc
sai hớng dẫn HS sửa lại cho đúng.
- Sau khi hớng dẫn GV yêu cầu HS
trình bày lại .
- GV yêu cầu HS ôn bài theo dãy,
nhóm. Sau mỗi nhóm trình bày GV
yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra một số HS.
- GV hớng dẫn điều chỉnh cho HS
trình bày cha chính xác. Ghi điểm
cho HS trình bày tốt.
- Yêu cầu một nhóm HS lên bảng
đọc bài TĐN.
Hoạt động 2. (15p)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
- Thế nào là hợp âm?



HS ghi
bài
HS đọc.

HS nghe.

Trờng THCS Mai Thuỷ

Tiết 10.
Ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 2.
Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm
ântt: Nhạc sĩ Trai- côp-xki.
I. Ôn tập Tập đọc nhạc. TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn.
Nhạc Nga.

HS t.bày.
HS sửa
sai.
HS chú ý.
HS t.hiện
HS n.xét.
HS t.bày.
HS t.hiện
HS t.lời.

- GV đánh trên đàn để HS phân biệt HS nghe.
các âm khi vang lên cùng một lúc
khác vang lên lần lợt nh thế nào.

II. Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm.
1. Khái niệm:
- Hợp âm là sự vang lên đồng thời của
3,4,5 âm cách nhau một quãng 3.


2. Một số loại hợp âm.
a. Hợp âm 3.

- GV giới thiệu hợp âm 3 yêu cầu HS t.lời
HS nêu khái niệm.
HS t.hiện
- GV giới thiệu hợp âm 7.

HS t.hiện

HS t.hiện
- Hợp âm là một trong những phơng
HS đọc.
tiện diễn tả âm nhạc.
- Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng
3 trởng, 3 thứ mà tạo thành các hợp
âm truởng, thứ và các hợp âm khác.
Hoạt động 3. (10p)
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- Em hãy giới thiệu về nhạc sĩ Traicôp- xki?
- Gv yêu cầu HS khác bổ sung.
Giáo án Âm nhạc 9

HS đọc.
HS t.lời.
HS đọc.
HS t.lời.
HS bổ



- Hợp âm 3 gồm có 3 âm, các âm cách
nhau một quãng 3, 2 âm ngoài cùng
tạo thành quãng 5.
b. Hợp âm 7.

- Hợp âm 7 gồm có 5 âm, mỗi âm
cách nhau theo quãng 3, hai âm ngoài
cùng tạo thành quãng 7.

3. Âm nhạc thờng thức.
Nhạc sĩ Trai- côp- xki.
- Nhạc sĩ Pi-ốt I-lích Trai- côp- xki
sinh ngày 2-4-1840 mất ngày 25-11893 tại Xanh Pê- tec- bua.
- Ông say mê âm nhạc từ nhỏ. Mời
GV: Lê Thị Thu Hiền

20


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



sung.

- GV giới thiệu về bài hát Cô gái
miền đồng cỏ.

Trờng THCS Mai Thuỷ


tuổi ông bắt đầu sáng tác âm nhạc.
- Tác phẩm của ông mang đậm bản
sắc độc đáo của âm nhạc dân tộc Nga.
- Ông đã để lại trong di sản âm nhạc
nhân loại nhiều tác phẩm quý giá về
nhạc kịch, giao hởng, vũ kịch và tp
viết cho đàn dây, đàn Pi-a-nô, hợp xớng, ca khúcVũ kịch Hồ thiên nga,
nhạc kịch ép-ghê- nhi Ô-nhê-ghin,
Giao hởng số 6
- Ông là một trong những ngời đã làm
rạng rỡ nền Âm nhạc Nga tk XIX.

4. Củng cố . (3p)
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày lại bài TĐN.
5. Dặn dò. (2p)
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập lại các nội dung đã học.
- Làm bài tập, trả lời câu hỏi .
- - - - - - - - - - - cừd - - - - - - - - - - -

Tiết 11.
Giáo án Âm nhạc 9

Ngày soạn:
Ngày giảng:.
ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn


GV: Lê Thị Thu Hiền


21


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



ôn tập Tập đọc nhạc: tđn số 3

Trờng THCS Mai Thuỷ

âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ nguỹên văn tý và bài hát mẹ yêu con.

I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài hát Nối vòng tay lớn và bài TĐN số 3
- Hiểu sơ lợc về nhạc sĩ Nguyến Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc nhạc.
- Luyện kĩ năng trình bày bài hát.
II. Chuẩn bị.
1 Giáo viên:
- Đàn Or-gan, băng, đài, bảng phụ.
- Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 3, Bài hát Nối vòng tay lớn.
- Một số ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý để giới thiệu.
2. Học sinh:
- SGK vở ghi chép vở bài tập.
- Học thuộc bài hát Nốivòng tay lớn, đọc thuần thục bài TĐN số 3.
- Chuẩn bị kĩ bài mới.
III.tiến trình lên lớp.

1. ổn định lớp: (1p)
2. Bài cũ: (4p) Trình bày bài hát Nối vòng tay lớn, bài TĐN số 3.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng
Ôn tập bài hát:
Nối vòng tay lớn
Ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 3
ântt: Nhạc sĩ Nguyến Văn Tý và
bài hát Mẹ yêu con.
1Ôn tập bài hát.
Nối vòng tay lớn
Trịnh Công Sơn.
Tiết 11.

Hoạt động 1.(15p)
- GV đàn mẫu.
- GV cho HS nghe lại bài hát qua
băng hoặc GV trình bày cùng phần
đệm trên đàn.
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài
hát theo đàn.
- GV nghe, phát hiện chổ HS hát sai
hớng dẫn HS sửa lại cho đúng.
- Sau khi hớng dẫn GV yêu cầu HS
trình bày lại bài hát.
- GV yêu cầu HS ôn bài theo dãy,
nhóm. Sau mỗi nhóm trình bày GV
yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra một số HS.

- GV hớng dẫn điều chỉnh cho HS
trình bày cha chính xác. Ghi điểm
cho HS trình bày tốt.
- GV hớng dẫn cho HS một số động
tác vận động đơn giản minh hoạ bài
hát.
- Yêu cầu một nhóm HS lên bảng
trình bày có vận động.
Hoạt động 2. (10p)
- GV đàn gam G.
Giáo án Âm nhạc 9

HS ghi
bài
HS
l.thanh
HS nghe.
HS t.bày.
HS sửa
sai.
HS t.hiện
HS n.xét.
Cá nhân
HS t.bày.
HSY.
HS chú ý.
Nhóm
HS t.hiện
HS đọc.



2. Ôn tập tập đọc nhạc. TĐN số 3.
Lá xanh
GV: Lê Thị Thu Hiền

22


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

- GV đàn giai điệu bài TĐN 2 lần.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN.
- GV hớng dẫn HS những chổ HS
đọc cha chính xác chủ yếu những
chổ có dấu móc giật.
- GV đàn, đọc mẫu yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS đọc lại hoàn chỉnh
toàn bài TĐN. ( nhạc + lời)
- GV yêu cầu HS đọc theo dãy,
nhóm.
- Kiểm tra một số HS.
- GV hớng dẫn HSY sửa sai.
- GV cho HS đọc lại bài kết hợp với

HS nghe.
HS đọc.

HS điều
chỉnh.

gõ phách theo nhịp
.
Hoạt động 3. (10p)
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- Em háy giới thiệu những nét
chính về cuộc đời và sự nghiệp của
nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.

3. Âm nhạc thờng thức.
a, Nhạc sĩ Nguyến Văn Tý.
HS đọc.
- Sinh ngày 5-3-1925 Tại Vinh- Nghệ
HS t.lời. An. ( Quê ở Sóc Sơn- Hà Nội)
- Ông là nhạc sĩ có nhiều đóng góp
cho nền âm nhạc Việt Nam với nhiều
ca khúcnổi tiếng.
- Âm nhạc của ông giàu chất trữ tình
HS gnhe, lãng mạn, giai điệu mợt mà lời ca trau
cảm nhận chuốt. Nhiều ca khúc mang đậm màu
sắc dân ca, bản sắc dân tộc.
- Tác phẩm: Khúc tâm tình của ngời
Hà Tĩnh, Ngời đi xây hồ Kẻ Gỗ,
- Ông đợc Nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về VH_NT.
HS đọc.
b. Bài hát Mẹ yêu con.
HS giới
- Sáng tác năm 1956, là tác phẩm đạt

thiệu.
chất lợng nghệ thuật cao.
- Âm điệu bài hát là một khúc hát ru
trìu mến, thiết tha, bay bổng đậm tình
mẹ con.

- GV trình bày một số bài hát để
giới thiệu.

- GV yêu cầu HS đọc phần 2 SGK.
- Em hãy giói thiệu về bài hát Mẹ
yêu con.

HS t.hiện
Nhóm
HS t.hiện
Cá nhân.
HS t.hiện
HS đọc.

4. Củng cố . (3p)
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày lại bài hát, bài TĐN.
5. Dặn dò. (2p)
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc hát, bài TĐN trả lời câu hỏi, làm
bài tập ở SGK.
- Su tầm thêm một số ca của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
- Tìm hiểu bài hát Lí kéo chài.
- - - - - - - - - - cừd - - - - - - - - - - -

Giáo án Âm nhạc 9




GV: Lê Thị Thu Hiền

23


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ



Trờng THCS Mai Thuỷ

Ngy son:
Ngày dạy:

Tiết 9

Học hát: Lí kéo chài

I. MC TIêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí kéo chài.
2. Kĩ năng: - HS bit trình bày bài hát qua một vài cách hát nh hoà giọng, lnh xng.
3. Thái độ: - Qua ni dung bi hát, giáo dục HS biết yêu các điệu lí quê hơng.
II. CHUN B:
1. Giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- n Organ, băng, đài, bảng phụ.

- n v hát chính xác bài Lí kéo chài..
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, v ghi.
- c kĩ bi mi.
III. TIN TRèNH LấN LP:
1. n nh t chc:(1p)
2. Kim tra bi c: (4p) Trình bày bài TĐN số 4
3. Bi mi: Gii thiu bi:( 3p)
Hoạt động của GV - HS

Hoạt động 1.(10p)
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng
Vân. (Đã học ở Âm nhạc 8)
Giáo án Âm nhạc 9

HS ghi
bài
HS
t.hiện.


Phần ghi bảng

T12. Học hát: Lí kéo chài
Dân ca Nam Bộ.
Lời mới: Hoàng Vân
1.Giới thiệu bài.
- Hoàng Vân là nhạc sĩ có nhiều sáng
tác dành cho thiếu nhi và đợc các em
rất yêu thích.

GV: Lê Thị Thu Hiền

24


Phòng Giáo Dục Lệ Thuỷ

- GV cho HS nghe băng bài hát.
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?



Trờng THCS Mai Thuỷ

- Với tiết tấu khỏe, giai điệu mộc mạc
HS trả lời bài hát Lí kéo chài đã mô tả cảnh lao
động, sinh hoạt vui tơi của ngời dân
vùng biển.

Hoạt động 2. (25p)
2. Học hát.
HS nghe.
- GV hát mẫu bài hát theo nhạc
đệm hoặc cho HS nghe bài hát qua
băng.
HS l.thanh
- Gv đàn mẫu.
HS nghe,
-GV đàn giai điệu nửa câu 1 bắt
thực hiện

nhịp.
- Nếu HS hát cha đúng, GV đàn lại
HS t.hiện
giai điệu, hát mẫu, bắt nhịp.
- GV yêu cầu HS hát 2-3 lần cho
thuần thục.
Dãy HS
- Yêu cầu HS hát theo dãy bàn.
- HS hát thuần thục câu 1, GV đàn hát.
HS tập
giai điệu câu 2 hớng dẫn tập tơng
câu 2.
tự.
HS nối 2
- HS tập xong câu 2, GV yêu cầu
câu.
hát nối 2 câu với nhau.
HS diều
- GV nghe hớng dẫn HS sửa lại
chỉnh
những chổ cha chính xác.
theo
GVHD
- GV yêu cầu HS trình bày 2-3 lần, Dãy,
nhóm.
theo dãy, nhóm.
Cá nhân
- Kiểm tra một số HS.
- GV hớng dẫn sửa sai cho HS yếu (HSY)
- Tơng tự GV hớng dẫn HS tập móc

xích đến hết đoạn, hết bài.
HS t.hiện
- GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh
toàn bài kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV nghe phát hiện chổ HS hát sai HS sửa
sai.
GV hớng dẫn sửa lại.
- GV yêu cầu HS trình bày lại theo HS t.hiện
dãy, nhóm.
HS n.xét
- GV yêu cầu HS nhận xét.
HS t.bày
- GV động viên HS xung phong
HS t.lời
trình bày bài hát.
- GV ghi điểm động viên.
- GV đệm đàn, yêu cầu HS hát theo
nhạc đệm.
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
4. Củng cố. (3p)
- Yêu cầu HS trình bày lại bài hát.
5. Dặn dò. (2p)
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài hát, tập vận động minh hoạ.
- Trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài tập, đọc bài đọc thêm.
- Tìm hiểu bài TĐN số 4.
Giáo án Âm nhạc 9



GV: Lê Thị Thu Hiền


25


×