Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Giáo án dạy bồi dưỡng môn Ngữ Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.03 KB, 94 trang )

Ngày soạn: 1/10/2012
Bài 1: Giới thiệu chơng trình ngữ văn 9
luyện đề cụm văn bản nhật dụng
Và các phơng châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs đợc hệ thống các kiến thức đã học về cụm văn bản nhật dụng với phơng thức biểu đạt
chính: nghị luận xã hội, nám chắc đợc hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận của các
văn bản này. Đồng thời ôn tập lại các khái niệm về các phơng châm hội thoại đã học; kỹ
năng vận dụng các phơng châm hội thoại vào trong giao tiếp.
- Rèn kỹ năng tìm hệ thống luận điểm, luận cứ; kỹ năng vận dụng các phơng châm hội
thoại vào các tình huống giao tiếp.
- Giáo dục ý thức tự học tích cực.
B. Phơng pháp: Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:GV: Bài tập
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
I. Giới thiệu chơng trình Ngữ văn 9:
1. Phần Văn bản:
+ Cụm văn bản nhật dụng nghị luận hiện đại về các vấn đề chính trị, xã hội.(5VB)
+ Cụm văn bản trung đại: (4VB)
- Truyện truyền kì
- Truyện thơ Nôm
- Tùy bút


- Tiểu thuyết chơng hồi.
+ Cụm văn bản thơ hiện đại:
- Thơ ca chống Pháp(1)
- Thơ ca ca ngợi MB xây dựng CNXH(1)
- Thơ ca chống Mĩ(2)
- Thơ ca sau 1975(5)
- Thơ ca viết về đề tài tình cảm gia đình( về hình ảnh ngời mẹ, ngời bà)(2)
+ Cụm văn bản truyện hiện đại:
- Truyện ngắn chống Pháp(1)
- Truyện ngắn thời kì MB xây dựng CNXH.(1)
- Truyện ngắn chống Mĩ.(2)
- Truyệnngắn sau 1975(1)
- Thơ hiện đại nớc ngoài
- Kịch hiện đại Việt Nam
2. Phần Tiếng Việt:
a. Các lớp từ vựng :
- Sự phát triển của từ vựng
- Thuật ngữ
- Trau dồi vốn từ (Các yếu tố Hán Việt)
b. Ngữ pháp :
- Các thành phần câu : Khởi ngữ
- Các thành phần biệt lập
- Nghĩa tờng minh và hàm ý
c. Hoạt động giao tiếp
- Các phơng châm hội thoại
- Xng hô trong hội thoại
- Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
3. Phần Tập làm văn:
- Đoạn văn; liên kết câu và liên kết đoạn văn



- Thuyết minh
- Tự sự
- Nghị luận
- Hành chính - công vụ
- Những vấn đề về văn bản, yếu tố trong văn bản, ký năng tạo lập văn bản.
II. Luyện đề cụm văn bản nhật dụng
Và các phơng châm hội thoại
*Luyện đề cụm văn bản nhật dụng
1. Đặc điểm chung của cụm văn bản nhật dụng:
- Phơng thức biểu đạt: nghị luận(chính trị xã hội)
- Hệ thống luận điểm, luận cứ thực tế, chính xác, lập luận thuyết phục.
2. Luyện đề tổng hợp:
* Văn bản phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà.
+ Kiến thức cơ bản:
- Phơng thức biểu đạt: nghị luận xã hội.
- Nội dung: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống
văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục. Đan xen thơ văn
chữ Hán.
+ Luyện đề:
1. Tìm hệ thống luận điểm của văn bản?
- Luận điểm: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền
thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
2. Những chi tiết nào trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh cho thấy lối sống của Bác Hồ
rất bình dị mà thật thanh cao?
Gợi ý:
- Triển khai thành hai luận điểm: dới dạng trình bày diễn dịch.
Luận điểm 1: Những chi tiết thể hiện lối sống bình dị của Hồ Chí Minh: nơi ở, nơi làm
việc() trang phục; ăn uống đạm bạc..

Luận điểm 2: Lối sống thanh cao: là cách sống có văn hóa trở thành quan điểm thẩm mĩ,
cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.. không giống với các nhà hiền triết xa..

* Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Gác-xi-a- Mác -két
+ Kiến thức cần nhớ:
- Phơng thức biểu đạt: nghị luận xã hội.
- Nội dung: Chỉ ra đợc nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Lên án cuộc chạy đua vũ trang làm
ảnh hởng xấu đến sự phát triển mọi mặt của con ngời
- Kêu gọi thế giới đoàn kết để đấu tranh vì hòa bình cho trái đất.
- Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể. Thái độ nhiệt tình.
+ Luyện đề:
1. Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình ra đời trong hoàn cảnh nào?
Gợi ý:
- Hoàn cảnh ra đời của văn bản: Trích từ bản tham luận Thanh gơm Đa mô- clets tại hội
nghị nguyên thủ quốc gia 6 nớc( ấn Độ, Mê hi-cô, Thụy Điển, ác-hen-ti-na, Hy lạp, Tanda-ni-a) 8/1986, bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình thế giới .
2. Văn bản này đề cập đến những vấn đề gì?
Gợi ý:
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy đua vũ
trang. Lời kêu gọi đấu tranh vì một thế giới hòa bình, không có chiến tranh.
các phơng châm hội thoại
I. Kiến thức cần nhớ:
- Nắm chắc khái niệm các phơng châm hội thoại, vận dụng vào sử dụng các phơng châm
hội thoại trong giao tiếp.
- Lu ý khi sử dụng các phơng châm hội thoại.


II. Luyện tập:
1. Trong cỏc li thoi sau, li thoi nddacuar ụng b khụng tuõn th phng chõm hi
thoi. ú l phng chõm hi thoai no ? Vỡ sao?
Ngi con ang hc mụn a lớ , hi b:

- B i ngn nỳi no cao nht th gii h bụ?
Ngi b đang mi c bỏo tr li :
- Nỳi no m khụng nhỡn thy ngn l nỳi cao nht.
(Truyn ci dõn gian Vit Nam)
Gợi ý:
- Câu nói của ông bố: Nỳi no m khụng nhỡn thy ngn l nỳi cao nht đã vi phạm phơng
châm cách thức, câu trả lời mơ hồ, thông tinh khó hiểu.
Vì ông bố không tập trung cho câu trả lời của mình, trả lời bừa.
2. Trong giao tiếp từ ngữ nào thờng đợc sử dụng để thể hiện phơng châm lịch sự? Xin lỗi,
xin phép, xin mạn phép, à, ạ, nhé
3. Tìm những thành ngữ, tục ngữ liên quan đến việc vi phạm phơng châm cách thức: nói
đồng quang sang đồng rậm, nói con cà con kê, nói ấm a ấm ớ
4. Khi bố mẹ đi vắng, có một ngời lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình nh: ngày, giờ đi làm
của bố mẹ, cơ quan, em cần tuân thủ phơng châm hội thoại nào, không tuân thủ phơng
châm hội thoại nào? Vì ssao?
5. Phân tích về lỗi phơng châm hội thoại trong các câu giải thích sau đây của ông bố cho
con học lớp 3:
a) Mặt trời là thiên thể nóng dsangs, ở xa trái đất.
b) Sao hỏa là hành tinh trong hệ mặt trời, đứng hàng thứ t kể từ sao Thủy ra, có màu hung
đỏ.
- Lỗi ông bố sử dụng từ hành tinh, thiên thể: Giải thích cái cụ thể bằng cái mơ hồ đối với
con trai lớp 3 không đạt hiệu quả giao tiếp. Ông bố vi phạm phơng châm hội thoại cách
thức.
4: Củng cố(1)
- Hệ thống kiến thức
5 : HDVN( 2) Tự ôn các nội dung đã học về cụm vB nghị luận hiện đại, các phơng châm
hội thoại.


Ngày soạn: 12/9/2013

Bài 2: Luyện đề: Chuyện ngời con gáI nam xơng-nguyễn dữ
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs đợc hệ thống các kiến thức đã học và sẽ học trong chơng trình ngữ văn 9. Nhớ kiến
thức về phần đọc -hiểu văn bản trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.
- Rèn kĩ năng tóm tăt tác phẩm tự sự, kỹ năng làm các dạng đề bài cụ thể.
- Giáo dục ý thức tự học tích cực.
B. Phơng pháp: Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:GV: Bài tập
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
B. Luyện đề về Chuyện ngời con gái Nam Xơng - Nguyễn Dữ.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tỏc gi:
- Nguyn D sng th k XVI, giai on ch xó hi phong kin ang t nh cao ca
s phỏt trin, bt u ri vo tỡnh trng suy yu.
- Nguyn D ch lm quan mt nm ri v n, gi cỏch sng thanh cao n trn i, dự
vy qua tỏc phm, ụng vn t ra quan tõm n xó hi v con ngi.
2. Tỏc phm:
- V trớ: "Chuyn ngi con gỏi Nam Xng" l truyn th 16 trong s 20 truyn ca
Truyn k mn lc( ghi chép những câu truyện li kì đợc lu truyền trong dân gian)
- Thể loại: truyền kì.
- Sáng tạo phần 2, sắp xếp lại các tình tiết NV có đời sống, có tính cách rõ rệt (truyện cổ

tích thiên về cốt truyện, và những diễn biến hành động của NV)
a. Ni dung:
- Chuyn k v cuc i v số phận bi kich ca V Nng.
- Chuyn th hin nim cm thng i vi s phn oan nghit ca ngi ph n Vit
Nam di ch phong kin, ng thi ca ngợi khng nh v p truyn thng ca h.
- Tố cáo thói ghen tuông mù quáng.
b. Ngh thut:
- Ngh thut dng truyn khai thỏc vn VH dân gian.
- Sáng tạo XD tình huống, cách kể chuyện, đa các yếu tố kì ảo.
c. Ch .


- S phn oan nghit ca ngi ph n cú nhan sc, c hnh di ch phong kin.
II. Luyện đề
Cõu 1:Vit mt on vn ngn (8 n 10 dũng) túm tt li "Chuyn ngi con gỏi Nam
Xng" ca Nguyn D.
* Gi ý:
- V Nng l ngi con gỏi thu m, nt na. Mn vỡ dung hnh chng Trng xin m
trm lng vng ci nng lm v. Cuc sng gia ỡnh ang xum hp m m, xy ra
nn binh ao, Trng Sinh phi ng lớnh, nng nh phng dng m gi, nuụi con. Khi
Trng Sinh v thỡ con ó bit núi, a tr ngõy th k vi Trng Sinh v ngi ờm
ờm n vi m. Chng nghi vợ h mng nhic, ri ỏnh ui nàng i, mặc cho VN phân
trần, bày tỏ, cuối cùng biết không thể minh oan nàng chy ra bn Hong Giang t vn. Khi
hiu ra ni oan ca v, thì đã mun. Khi ấy ngời cùng làng là Phan Lang do cứu vợ vua
Nam Hải đợc trả ơn cứu sống , gặp VN ở cung rùa nớc. PL đợc trở về trần gian, gặp TS
cùng lời nhắn của VN. Trng Sinh lp n gii oan cho nng VN trở về trên kiệu hoa
bóng nàng mờ dẫn rồi biến mất hẳn..
Dạng 2: Phân tích, cảm nhận về chi tiết(NT) trong tác phẩm:
Viết đoạn văn nêu ý ngha ca cỏc yu t k o trong "Chuyn ngi con gỏi Nam
Xng".

Gi ý:
- Cách làm: Chỉ ra các chi tiết
- ý nghĩa: NT và ND
a. M on:
- Gii thiu khỏi quỏt v on trớch.
b. Thõn on:
- Cỏc yu t k o trong truyn:
+ Phan Lang nm mng ri th rựa.
+ Phan Lang gp nn, lc vo ng rựa, gp Linh Phi, c cu giỳp, gp li V Nng,
c x gi ca Linh Phi r ng nc a v dng th.
+ V Nng hin v trong l gii oan trờn bn Hong Giang gia lung linh, huyn o ri
li bin i mt.
- í ngha ca cỏc chi tit k o.
+ NT: Tạo màu sắc kỉ ảo, lung linh hấp dẫn.
+ ND: Lm hon chnh thờm nột p vn cú ca nhõn vt V Nng: Nng tỡnh, nng
ngha, quan tõm n chng con, phn m t tiờn, khao khỏt c phc hi danh d.
- To nờn mt kt thỳc phn no cú hu cho cõu chuyn.
- Tăng tính bi kịch: HP chỏ có thể thế giời kì ảo, VN không có chỗ...
- Th hin c m v l cụng bng i ca nhõn dõn ta.
- Tô đậm giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo
c. Kt on:
- Khng nh ý ngha ca yu t k o i vi truyn.
Dạng 3: Phân tích cảm nhận về nhân vật
Cm nhn ca em v nhõn vt V Nng trong tỏc phm "Chuyn ngi con gỏi Nam
Xng" ca Nguyn D.
* Gi ý:
a. M bi:
- Gii thiu khỏi quỏt v tỏc gi, tỏc phm.



- V p, c hnh v s phn ca V Nng.
b. Thõn bi:
* Nhận xét hoàn cảnh của NV: Vũ Nơng là một ngời phụ nữ có phẩm chất cao quý, số
phận bất hạnh.
* Phân tích bằng các LĐ:
- Phẩm hạnh của V Nng l ngi ph n p:
+ Thu chung, yờu thng chng (qua li gii thiu ca tỏc gi, trong cỏc hon cnh: khi
mi ly chng, khi xa chng, khi tin chng i lớnh, ...)
+ Ngi m hin (mt mỡnh nuụi con nh, sỏng to chi tit cỏi búng)
+ Ngi con dõu tho (tn tỡnh chm súc m gi lỳc yu au, lo thuc thang ...)
- V Nng cú s phn bi kch:
+ Cuc hụn nhõn bt bỡnh ng.
+ Tớnh cỏch v cỏch c s h , c oỏn ca Trng Sinh.
+ Tỡnh hung bt ng (li ca a tr th ...)
- Kt cc ca bi kch l cỏi cht oan nghit ca V Nng.
- í ngha ca bi kch: T cỏo xó hi phong kin.
- Giỏ tr nhõn o ca tỏc phm.
* THĐG: - Liên hệ ngời PN qua các TP tho văn cùng thời..
c. Kt bi:
- Khng nh li phm cht, v p ca V Nng.
- Khng nh li giỏ tr ni dung, ngh thut ca tỏc phm.
4: Củng cố(1)
- Hệ thống kiến thức
5 : HDVN( 2) Tự ôn và rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.

Ngày soạn: 10/9/2013
Bài 3: Luyện đề về Truyện Kiều - Nguyễn Du
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs củng cố các kiến thức về Truyện Kiều đã học trong chơng trình Ngữ văn 9
- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích

đoạn truyện Kiều.


- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài.
B. Phơng pháp:
- Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Bài tập
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
B. Luyện đề về Chuyện ngời con gái Nam Xơng - Nguyễn Dữ.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tỏc gi:
* Thân thế: Tên tự: Tố Nh, hiệu Thanh Hiên; quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Ông sinh trởng trong một gia đình đại quý tộc cha và anh đều làm quan to dới triều Lê
Trịnh, mẹ là ngời xứ Kinh Bắc, dòng họ Nguyễn ở Tiên Điền có nhiều ngời đỗ đạt, nhiều
đời làm quan và có truyền thống văn học.
* Thời đại: nhiều biến động dữ dội:
+ Xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng.
+ Phong trào nông dân khởi nghĩa- đỉnh cao phong trào Tây Sơn (Một phen thay đổi sơn
hà) Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn đợc thiết lập với những chế độ hà khắc.
-> ảnh hởng lớn tới tình cảm, cuộc đời, sự nghiệp tâm hồn của Nguyễn Du, hớng ngòi bút

vào hiện thực( Trải qua... lòng).
* Cuộc đời:
- Hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú. Năng khiếu văn chơng bẩm sinh. Cuộc đời
ông trải qua nhiều biên động thăng trầm, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, số phận...-> ảnh hởng
đến sáng tác .
Sống nội tâm có trái tim giàu yêu thơng: Chữ tâm ...chữ tài .
* Sự nghiệp văn học:
- Sáng tác thơ: chữ Hán(3 tập: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục
gồm: 243 bài, chữ Nôm ,kiệt tác Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.
2 Tỏc phm:
Xuất xứ: Từ tiểu thuyết chơng hồi văn xuôi chữ Hán Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm
Tài Nhân TQ (nhà Thanh). Câu chuyện cuộc đời TK xảy ra ở thế kỉ XVI, nhà Minh.
Truyện Kiều- Đoạn trờng tân thanh.
* Thể loại: Truyện thơ, chữ Nôm, thể lục bát 3254 câu thơ.
* Tóm tắt: ba phần:
- P1 Gặp gỡ và đính ớc.
- P2 Gia biến và lu lạc.
- P3 Đoàn tụ.
3. Tóm tắt Truyện Kiều
* Kể tên các nhân vật trong TK
+ Nhõn vt chớnh: Thỳy Kiu, Thỳy Võn, Kim Trng, Mó Giỏm Sinh, Tỳ B, Bc B, S
Khanh, Thỳc Sinh, Hon Th, Vói Giỏc Duyờn, T Hi, H Tụn Hin,
+ Nhõn vt ph: M mi, Vng Quan, Thúc ông, Thng bỏn t.
* Tóm tắt
Tại Bắc Kinh TQ năm Gia Tĩnh, triều Minh có một gia đình viên ngoại họ Vơng thuộc
tầng lớp trung lu. Họ có ba ngời con: Thúy Kiều, Thúy Vân, Vơng Quan. Thúy Kiều , Thúy
vân là hai cô gái đẹp mỗi ngời một vẻ, sống nền nếp, đã đến tuổi cập kê. Vơng Quan là nho
sinh. Trong tiết thanh minh ba chị em đi chơi xuân, gặp mộ Đạm Tiên, K thơng cảm thắp hơng, làm thơ. Trong cuộc du xuân K gặp KT, bạn học của VQ, hai ngời cảm mến nhau
Tình trong...e. Kt dọn đến phòng trọ gần nhà TK bày tỏ tâm tình. K- K thề nguyền d ới
trăng, tự do đính ớc.

Kim Trọng đột ngột về liêu Dơng hộ tang chú. Gia đình K bị thằng bán tơ vu cáo, cha và
em bị bắt bị đánh đạp tàn nhẫn. K quyết định bán mình cứu gia đình. Đợc mụ mối mách


bảo MGS tìm đến mua Kiều giả làm vợ lẽ, sau đó đa nàng vào lầu xanh của Tú Bà ở Lâm
Tri. Trớc khi đi K trao duyên cho em, nhờ TV trả nghĩa chàng K. Biết K đã thất thân với
MGS Tb đánh đạp K, nàng rút dao tự vẫn đợc ĐT báo mộng TB cứu đa nàng ra lầu NB
giam lỏng. Kiều mắc lừa SK, bị Tb đánh đạp buộc phải tiếp khách. K gặp TS(đã có vợ HT),
TS yêu K, cứu nàng ra khỏi cuộc đời kĩ nữ, hai ngời về sống ở VT. Thúc ông kiện Kiều, nhờ
tài làm thơ, đánh đàn K sđợc quan xử vô tội, cho K lấy TS. HT đánh ghen, lập muwu bắt
cóc nàng về, làm nô tì hầu hạ(đánh dàn, hầu rợu) trớc mặt TS. HT tha cho K, K xin xuống
tóc đi tu ở Quan Âm các, chùa nhỏ trong vờn nhà HT. Ht vẫn ghen K sợ liên lụy K bỏ trốn
mang theo chuông khánh nhà HT, chạy đến nơng nhờ của phật của Vãi Giác Duyên. Giác
Duyên gửi K vào nhà Bạc Bà- kẻ buôn ngời nh TB, K rơi vào lầu xanh lần hai.. ở đây, K
gặp TH một anh hùng, TH lấy K, giúp K báo ân báo oán. Do bị mắc lừa quan tổng đốc
trọng thần HTH, TH bị giết, TK phải hầu đàn, hầu rợu HTH sau đó bị hắn ép gả cho viên
thổ quan. Tủi nhục K trẫm mình xuống sông tĐ tự vẫn. Nằng đợc s Giác Duyên cứu lần hai
K lại nơng nhờ của phật.
Kim Trọng trở lại Bắc Kinh, Chàng cất công đi tìm K, gia đình đoàn tụ. Chiều ý mọi ngời trong gia đình, Kiều nối lại duyên xa với Kim Trọng, nhng cả hai cùng quyết định đổi
tình vợ chồng thành tình bè bạn.
II. Luyện đề
Cõu 1:Vit mt on vn ngn (8 n 10 dũng) túm tt li Truyện Kiều của Nguyễn Du
* Gi ý:
- Tóm tắt theo ba phần trong sgk, tóm tắt ngắn gọn hơn nữa.
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh.
Câu 2: Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du.
Gợi ý: Hs dựa vào những thông tin chính về : thân thế, thời đại, cuộc đời, sự nghiệp văn chơng để viết.
4: Củng cố
- Hệ thống kiến thức
5 : HDVN: Tự ôn và rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.

Ngày soạn: 10/9/2013
Bài 4: Luyện đề về Truyện Kiều - Nguyễn Du
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs củng cố các kiến thức về Truyện Kiều đã học trong chơng trình Ngữ văn 9; đoạn trích
Chị em Thúy Kiều.
- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích
đoạn truyện Kiều.
- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài.
B. Phơng pháp:
- Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Bài tập
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
Đoạn trích Chị em Thúy Kiều trích Truyện Kiều- Nguyễn Du
I. Kiến thức cần nhớ
* Thủ pháp ớc lệ: trong văn học trung đại là cách miêu tả con ngời và hiện tợng đời sống
theo những quy ớc đã có, thể hiện quan điểm thẩm mĩ chung của nền văn học. Các chất liệu
miêu tả thờng lấy từ thi liệu, văn liệu có sẵn. vẻ đẹp thiên nhiên là những mẫu mực lí tởng
về cái đẹp, đợc biến thành những hình ảnh tợng trng chẳng hạn: tùng, cúc, trúc , mai dùng
để nói về ngời chính nhân quân tử; chim bằng là tợng trng cho chí lớn của ngời anh hùng;
liễu, đào là dáng vẻ mềm mại, yêu kiều của ngời phụ nữ.



Thủ pháp ớc lệ không miêu tả cụ thể, không nhằm tả thực mà bằng gợi tả để ngời đọc hình
dung, tởng tợng về đối tợng đợc miêu tả qua những sự vật tợng trng.
1. Vị trí đoạn trích: Thuộc phần 1 gặp gỡ và đính ớc từ câu 15 đến câu 38. Sau khi giới
thiệu gia đình Vơng Thúy Kiều, đoạn trích này gợi tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều.
2. Bố cục: 4 phần:
- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều.
- 4 câu tiếp: gợi tả chân dung Thuý Vân.
- 16 câu còn lại: gợi tả chân dung Thúy Kiều
- 4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống hai chị em.
II. Luyện đề
Câu 1:
a. Cho câu thơ sau:
Kiều càng sắc sảo mặn mà

Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.
b. Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn? Cách
nói làn thu thuỷ, nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao
em chọn nghệ thuật ấy?
c. Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận
của nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến của em?
Gợi ý:
a. Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều :
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nớc nghiênh thành
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai.

b.
* Hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn có thể hiểu là:
+ Thu thuỷ (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự
tinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt
trong sáng, long lanh, linh hoạt.
+ Xuân sơn (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn
đầy sức sống.
+ Cách nói làn thu thuỷ, nét xuân sơn là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và
đôi lông mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là làn thu thuỷ, nét xuân sơn
c. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của
nàng qua hai câu thơ:
Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh
Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: hoa ghen, liễu
hờn nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở.
Câu 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Vân trong trích đoạn.
Gợi ý:
* Giới thiệu vẻ đẹp của TV: trang trọng khác vời: cao sang quý phái.
- Gợi tả chân dung qua khuôn mặt: khuôn trăng, đầy dặn, nở nang-> Từ ngữ so sánh ớc lệ
khụng ch n thun l miờu t khuụn mt trũn tra, y n nh mt trng ờm rm ca
nng Võn, cng nh c cỏi nột ngi minh bch, rừ rng, un cong thanh tỳ ca nng m
ú cũn l s y n, m món ca s phn, ca cuc i nng.
+ Thủ pháp liệt kê: khuôn trăng, nét ngài, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói -> tô đậm vẻ
đẹp của Vân.
+ So sánh ẩn dụ gợi lên vẻ đẹp của TV: nụ cời tơi thắm nh hoa, tiếng nói trong trẻo đẹp đẽ
toát lên từ hàm răng trắng ngà ngọc-> tơi sáng.
-> Bút pháp ớc lệ, liệt kê, so sánh ẩn dụ toát lên chân dung TV với vẻ đẹp trung thực, phúc
hậu.
=> Chân dung mang tính cách số phận: Vẻ đẹp tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh:
mây thua, tuyết nhờng cuộc đời sẽ bình lặng suôn sẻ.
4: Củng cố



- Hệ thống kiến thức
5 : HDVN: Tự ôn và rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.
Ngày soạn: 10/9/2013
Bài 5: Luyện đề về Truyện Kiều - Nguyễn Du
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs củng cố các kiến thức về Truyện Kiều đã học trong chơng trình Ngữ văn 9; đoạn trích
Cảnh ngày xuân và đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích
đoạn truyện Kiều.
- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài.
B. Phơng pháp:
- Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Bài tập
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
Đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều- Nguyễn Du
I. Kiến thức cần nhớ
1. Vị trí đoạn trích: Thuộc phần 1 gặp gỡ và đính ớc từ câu 39 đến câu 56. Sau khi gợi tả
vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều, đoạn trích này miêu tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh

minh và cảnh chị em Kiều đi du xuân.
2. Bố cục: 3 phần:
- 4 câu đầu: Tả khung cảnh ngày xuân
- 8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội.
- 6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều ra về.
-> Bố cục trật tự không gian và trình tự thời gian của cuộc du xuân.
3. Nội dung: Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng.
4. Nghệ thuật: bút pháp tả cảnh thiên nhiên. Bỳt phỏp c l c in, kt hp gi, t, chm
phỏ. S dng nhiu t ghộp, lỏy giu cht to hỡnh.
- T cnh ng tỡnh, phỏc ho tõm trng nhõn vt.
5. Kĩ năng: Phân tích đoạn thơ làm nổi bật bút pháp tả cảnh, tả cảnh ngụ tình: viết đoạn,
viết bài.
- Phân tích những tín hiệu nghệ thuật: từ ngữ, đặc sắc, chọn lọc...
II. Luyện đề
Câu 1: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong
bốn câu thơ đầu đoạn trích: Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Gợi ý:
- Cần làm rõ 4 câu thơ đầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về
mùa xuân.
+ Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian Mùa xuân thấm thoắt trôi mau. Không
gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.
+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức
sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh
vật
- Tâm hồn con ngời vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồn
nhiên.
- Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.
Câu 2: Vit on vn ngn 7 -8 câu nờu cm nhn ca em v hai cõu th:



Dp dỡu ti t giai nhõn
Nga xe nh nc ỏo qun nh nờm
Cnh ngy xuõn (Trớch Truyn Kiu - Nguyn Du)
* Gi ý:
- Cnh l hi trong tit thanh minh c miờu t tht sinh ng, mang m nột vn
hoỏ dõn gian vit nam:
Dp dỡu ti t giai nhõn
Nga xe nh nc ỏo qun nh nờm
- Tt thanh minh, mi ngi tp trung i to m, h l nhng nam thanh n tỳ i sa
sang li phn m ca ngi thõn . Khụng khớ tht ụng vui, rn rng c th hin qua mt
lot cỏc t ghộp, t lỏy giu cht to hỡnh (Dp dỡu, Nga xe, giai nhõn- ti t, ỏo qun)
Cõu th nhp nhng , uyn chuyn .
- Tt c u gúp phn th hin cỏi khụng khớ l hi ụng vui, nỏo nhit. Mt truyn
thng tt p ca nhng nc ụng.
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích trích Truyện Kiều- Nguyễn Du
I. Kiến thức cần nhớ
1. Vị trí đoạn trích: thuộc phần 2- Gia biến và lu lạc.Từ câu 1033 đến câu 1054 trong
Truyện Kiều. Sau khi bị MGS lừa gạt, Kiều định tự vẫn, khi ấy Tú Bà chăm sóc, hứa gả
nàng cho ngời tử tế, rồi bà ta đa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngng Bích nhằm thực hiện một âm
mu mới tàn độc hơn.
2. Bố cục: 3 phần:
- 6 câu đầu: Cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích.
- 8 câu thơ tiếp: Nỗi nhớ Kim Trọng và nhớ cha mẹ của Kiều.
- Còn lại: Tâm trạng trớc thực tại của Kiều.
3. Nội dung: Tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung, vị tha, hiếu thảo của
Thúy Kiều.
4. Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình đặc sắc, cảnh không chỉ là bức tranh thiên nhiên, cảnh là
bức tranh tâm trạng. Cảnh là phơng tiện miêu tả, tâm trạng là mục đích miêu tả.
5. Kĩ năng: Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm.
II. Luyện đề:

Câu 1: Trong Truyện Kiều có câu: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng,
1. Hãy chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo.
2. Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?
3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng trong đoạn thơ đó có hợp lí không ? Vì sao?
4. Viết một đoạn văn ngăn theo cách tổng phân hợp phân tích tâm trạng của nhân
vật trữ tình trong đoạn tho đã chép ở phần 1.

Gợi ý:

1. Hs chép
2. Đoạn thơ nói lên tâm trạng nhớ thơng KT và cha mẹ của Kiều trong những ngày
sống cô đơn ở lầu Ngng Bích.
3. Trình tự diễn tả hợp lí. (Lí giải)
4. Viết đoạn văn: Nhớ ngời yêu
- Tởng : Nhớ kỉ niệm và lời thề nguyện ớc dới trăng tình yêu chung thủy trọn đời.
- Tin sơng, rày trông, mai chờtởng tợng KT đang đau khổ mong ngóng mình cũng uổng
công, vô ích.
- Tấm son.. -> sự dằn vặt và tấm lòng thủy chung, sâu sắc của Kiều.
=>Từ ngữ chọn lọc, thành ngữ đặc sắc có sức gợi cao. Nhớ KT với tâm trạng đau đớn, xót
xa
với tình yêu thủy chung, sâu sắc.
Nỗi nhớ cha mẹ:
- Xót: ngời tựa cửa: bộc lộ trực tiếp tình thơng cha mẹ, sáng, chiều ngóng tin con.


- quạt nồng, ấp lạnh gốc tử (ĐT): cha mẹ tuổi già, sức yếu nàng không tự tay chăm sóc, lo
lắng, kề cận, đỡ đần, nàng tởng tợng cảnh nơi quê nhà đã đổi thay: sức tàn phá của TNvới
con ngời.
- Sử dụng những thành ngữ: thể hiện đợc sự dồn nén tình cảm của K quên đi cảnh ngộ ->
xót thơng cho cha mẹ...-> giàu đức hy sinh.

->Ân hận day dứt, nhớ thơng cha mẹ bằng cả tấm lòng sâu sắc của mình.
4: Củng cố
- Hệ thống kiến thức
5 : HDVN: Tự ôn và rèn kỹ nghị luận văn bản tự sự.

Ngày soạn: 10/10/2013
Bài 6: Luyện đề về Truyện Kiều - Nguyễn Du
Và truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs củng cố các kiến thức về Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên với các trích đoạn đã đợc học trong chơng trình Ngữ Văn 9; đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bých; đoạn trích Lục Vân
Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga


- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích
đoạn truyện Kiều truyện Lục Vân Tiên nói riêng và trong văn học trung đại nói chung.
- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài.
B. Phơng pháp: Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Bài tập
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
Luyện đề tổng hợp

I. Kiến thức và kĩ năng cơ bản
- Nắm bắt đợc những nét chính về tác giả, tác phẩm trung đại đặc biệt hai tác giả lớn :
Nguyễn Du và Nguyễn Đình Chiểu về cuộc đời và sự nghiệp văn học.
- Rỡn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh về hai tác giả, kĩ năng viết đoạn văn nghị luận và
kĩ năng viết bài văn nghị luận về các trích đoạn đã học.
Câu 1: Viết một đoạn văn dài 12-> 15 câu (có đánh số thứ tự mỗi câu) giới thiệu về đại thi
hào Nguyễn Du.
Gợi ý:
- Hình thức: Viết đoạn văn song hành; đảm bảo số câu 12-> 15 câu theo quy định.
- Nội dung: Cần đảm bảo các kiến thức sau:
+ Thân thế(năm sinh, năm mất). Quê quán
+ Thời đại xã hội mà tác giả sống(chiến tranh Lê, Mạc Trịnh; khởi nghĩa nông
dân: phong trào Tây Sơn)
+ Cuộc đời, con ngời: thăng trầm, hiểu biết sâu rộng có vốn sống phong phú, có
cơ hội tiếp xúc với nhiều cảnh đời; âm hiểu văn hóa dân tộc và văn chơng Trung Quốc.
+ Sự nghiệp văn học: chữ Hán, chữ Nôm...
Câu 2: Viết một đoạn văn dài 12-> 15 câu (có đánh số thứ tự mỗi câu) giới thiệu về tác
gải Nguyễn Đình Chiểu.
Gợi ý:
- Hình thức: Viết đoạn văn song hành; đảm bảo số câu 12-> 15 câu theo quy định.
- Nội dung: Cần đảm bảo các kiến thức sau:
+ Thân thế(năm sinh, năm mất). Quê quán
+ Cuộc đời, con ngời: ông sinh ra trong tình cảnh nớc nhà rơi vào tay thực dân
Pháp; cuộc đời riêng gặp nhiều bất hạnh, sống trong cảnh mù lòa, bị bội hôn...Ông luôn
nêu cao nghị lực sống và cống hiến cho đời: dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn khích lệ
tinh thần yêu nớc và tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp. Ông có lòng yêu nớc
mãnh liệt và tinh thần chống giặc ngoại xâm: kiên quyết giữu vững lập trờng t tởng, trung
thành với tổ quốc với nhân dân. Có tâm hồn thanh cao, trong sạch...
+ Sự nghiệp văn học: sáng tác chữ Nôm nhằm: truyền bá đạo lí làm ngời và để
khích lệ tinh thần yêu nớc của nhân dân...

Câu 3: Trong một trích đoạn Truyện Kiều đã học có bốn câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả
tâm trạng nhân vật. Hãy chép lại những câu thơ đó (ghi rõ tên đoạn trích).
1. Viết câu chủ đề cho đoạn thơ em vừa chép.
2. Từ câu chủ đề triển khai thành một đoạn văn quy nạp (6-8 câu có đánh số thứ tự mỗi
câu) trình bày cảm nhận của em về bốn câu thơ trên.
Gợi ý:
1. Học sinh chép 4 câu đầu trong phần 3 của trích đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích trích Truyện
Kiều của Nguyễn Du
2. Câu chủ đề: Bằng bút pháp nghệ thuật ẩn dụ, câu hỏi tu từ đặc sắc qua bốn câu thơ
trên tác giả Nguyễn Du đã diễn tả tâm trạng thực tại đầy cô đơn, bơ vơ đến tội nghiệp
của Thúy Kiều trớc lầu Ngng Bích.(Câu thơ đợc miêu tả bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình
đặc sắc: cảnh vật trớc lầu NB chính là nỗi lòng, tâm trạng của nàng Kiều: Cảnh cửa bể
chiều hôm: gợi nỗi nhớ nàng liên tởng tới hình ảnh con thuyền, cánh buồm: với hệ thống từ
láy: thấp thoáng, xa xa -> gợi ra hình ảnh mờ mờ ảo ảo, lúc ẩn lúc hiện, cùng với cách sử


dụng đại từ ai, cùng dấu chấm hỏi càng tô đậm sự mơ hồ, phiếm chỉ-> từ đó nàng liên tởng
đến những chuyến đi xa, đến thân phận tha hơng của nàng...Cảnh ngọn nớc... hoa trôi: ->
nàng liên tởng tới phận mình nh cánh hoa kia mỏng manh, nhỏi nhoi, đáng thơng, nổi nênh,
vô định vẫn với kiểu cấu trúc dùng từ láy man mác câu hỏi về đâu càng gợi cảm giác mông
lung vô định không biết đâu là bến là bờ. Mỗi một cảnh là một ẩn dụ về hoàn cảnh thân
phận và của cuộc đời nàng. )
Câu 4: Trong chơng trình Ngữ văn 9, em có học một tác phẩm, trong đó có hai câu thơ :
Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng
a. Hãy cho biết hai câu thơ ấy trích trong tác phẩm nào?
b. Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả của tác phẩm đó.
c. Em hiểu nghĩa của hai câu thơ nh thế nào? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu
thơ ấy?
Gợi ý:

a. Hai câu thơ trong đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, trích trong tác phẩm
truyện thơ Lục Vân Tiên của nhà thơ Nguyễn Điình Chiểu.
c. Biết vận dụng kiến thức từ Hán Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ. Từ đó rút ra ý tứ
của tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ.
- Kiến: thấy (chứng kiến). Nghĩa: (ngãi): lẽ phải làm khuôn phép c xử.
- Bất: chẳng, không. Vi: làm (hành vi). Phi: trái, không phải.
* Từ đó ta có thể hiểu nghĩa của hai câu thơ là thấy việc hợp với lẽ phải mà không làm
thì không phải là ngời anh hùng.
* Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể hiện một qua niệm đạo lí: ngời anh hùng là ngời sẵn
sàng làm việc nghĩa một cách vô t, không tính toán. Làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự
nhiên. Đó là cách c xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.
4: Củng cố
- Hệ thống kiến thức về văn học trung đại
5 : HDVN: Tự ôn và rèn kỹ nghị luận văn bản trung đại đã học.
Ngày soạn: 21/10/2013
Bài 7: luyện đề về truyện trung đại Việt Nam
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs củng cố các kiến thức về các truyện trung đại(giai đoạn từ thế kỉ 16->thế kỉ 19) đã đợc
học trong chơng trình Ngữ Văn 9;
- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích
đoạn truyện Kiều và truyện ngời con gái Nam Xơng.
- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài.
B. Phơng pháp: Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Bài tập, đề
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết

Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
Luyện đề tổng hợp
I. Kiến thức và kĩ năng cơ bảu
- Thuộc đợc những nét chính về các tác giả tung đại Việt Nam(Nguyễn Du, Nguyễn Đình
Chiểu)
- Thuộc lòng các trích đoạn về Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Tóm tắt đợc truyện ngời con gái Nam Xơng, và truyện Lục Vân Tiên.
- Nắm đợc đặc điểm thể loại và xuất xứ của các tác phẩm trung đại đã học.
- Kĩ năng:


Việt Nam.
đã học.

+ Viết đoạn văn tóm tắt những nét chính về các tác giả của văn học trung đại
+ Viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ ttrong các trích đoạn về Truyện kiều

+ Viết đoạn văn phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện trung đại.
II. Luyện đề tổng hợp:
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của Chuyện ngời con gái Nam Xơng Hoàng Lê nhất thống
chí, và các trích đoạn Truyện Kiều đã học.
Gợi ý:
a. Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ
- Truyện k v cuc i v số phận bi kich ca V Nng.
- Truyện th hin nim cm thng i vi s phn oan nghit ca ngi ph n Vit Nam
di ch phong kin, ng thi ca ngợi khng nh v p truyn thng ca h.

- Tố cáo thói ghen tuông mù quáng.
b. Đoạn trích chị em Thúy Kiều: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của cong ngời và dự cảm về kiếp
ngời tài hoa bạc mệnh thông qu cảm hứng nhân văn của tác giả.
b. Trích đoạn Cảnh ngày xuân: Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng.
c. Trích đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích: Tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung, vị
tha, hiếu thảo của Thúy Kiều.
d. Hoàng Lê nhất thống chí: Khắc họa vẻ đẹp tài năng của hình tợng ngời anh hùng Quang
Trung qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thất bại thảm hại của bọn xâm lợc
và vua tôi nhà Lê).
Câu 2: Lập dàn bài chop các đề văn sau:
1. Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam xơng của Nguyễn Dữ.
Gợi ý:
- Tìm hiểu đề:
+ Kiểu bài : nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện(không phải kể tóm tắt về nhân
vật)
+ Luận điểm chính: Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm.
+ Phạm vi: trong tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn Dữ.
- Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm truyền kì mạn lục và
Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
Giới thiệu khái quát về nhân vật Vũ Nơng.
b. Thân bài
+ Khái quát: Nhận xét nhân vật NV: Vũ Nơng là một ngời phụ nữ mang vẻ đẹp
truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam đẹp ngời, đẹp nết, thủy chung, yêu chồng
thơng con, hiếu thảo với mẹ chồng và có tấm lòng vị tha đáng trọng)
* Phân tích bằng các LĐ:
- Phẩm hạnh của V Nng l ngi ph n p:
+ Thu chung, yờu thng chng (qua li gii thiu ca tỏc gi, trong cỏc hon cnh: khi
mi ly chng, khi xa chng, khi tin chng i lớnh, ...)
+ Ngi m hin (mt mỡnh nuụi con nh, sỏng to chi tit cỏi búng)

+ Ngi con dõu tho (tn tỡnh chm súc m gi lỳc yu au, lo thuc thang ...)
+ Vị tha: bị oan không oán trách, tự minh oan, tha thứ cho Trơng Sinh.
* THĐG:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nêu phẩm chất của Vũ nơng.
- Liên hệ ngời PN qua các TP thơ văn cùng thời..
c. Kt bi:
- Khng nh li phm cht, v p ca V Nng.
- Khng nh li giỏ tr ni dung, ngh thut ca tỏc phm.
- Cảm nghĩ của bản thân
2. Phân tích 6 câu thơ đầu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích:


Gợi ý:

- Tìm hiểu đề:
+ Kiểu bài : nghị luận về một đoạn thơ.
+ Luận điểm chính: Khung cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích.
+ Phạm vi: trong trích đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích.
- Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Du, tác phẩm truyền Kiều
Giới thiệu khái quát đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, ấn tợng 8 câu thơ đầu.
b. Thân bài:
+ Khái quát: Nêu vị trí đoạn trích, 8 câu thơ đầu Khung cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng
Bích.
* Phân tích bằng các LĐ:
+ Hoàn cảnh của Kiều:
- khoá xuân: khóa kín tuổi xuân, Ngng Bích: ngng tụ màu xanh-> ẩn dụ Kiều đang bị
giam lỏng.
+ Khung cảnh thiên nhiên:
- non xa, trăng gần: không gian cao, rộng.

- Bốn bề, bát ngát: từ láy gợi tả sự rộng lớn, mênh mông, hoang vắng.
- Hình ảnh: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng: có thể vừa cảnh thực nơi lầu NB rất
đẹp cồn cát đợc phủ trong rá, hoang vu.
-> Lầu NB trên cao ng chiều hoàng hôn nhng mọi thứ trở nên ngổn ngang, vô tình, vừa là
hình ảnh ớc lệ: gợi rợn ngợp chơi vơi, trơ trọi, lạnh lẽo, thiếu vắng sự sống của con ngời...
=> Khung cảnh TN bao la, hoang vắng, xa lạ, cách biệt. (có cái vắng lặng của TN, có sự
mênh mông của vũ trụ với chiều rộng, chiều dài, chiều sâu thăm thẳm...)
-> Kiều trở nên nhỏ bé, đơn độc, bơ vơ.
+ Tâm trạng: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
-> bẽ bàng: xấu hổ, tủi thẹn; thời gian tuần hoàn, khép kín,cô đơn tuyệt đối.
=> Khắc sâu nỗi buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng âm thầm trong đau khổ, tủi nhục của Kiều.
* THĐG:
- Nghệ thuật miêu tả: tả cảnh ngụ tình, nội dung.
c. Kt bi:
- Khng nh li giá trị nội dung của đoạn trích.
- Cảm nghĩ của bản thân.
3. Cảm nhận về tâm trạng của Thúy Kiều trớc thực tại ở lầu Ngng Bích.
Gợi ý:
- Trình tự làm bài nh với các đoạn trích đã hớng dẫn.
4: Củng cố
- Hệ thống kiến thức về văn học trung đại, kĩ năng viết đoạn văn bài văn nghị luận về nhân
vật trong tác phẩm về các trích đoạn đã học.
5 : HDVN: Tự ôn và rèn kỹ nghị luận văn bản trung đại đã học.


Ngày soạn: 23/10/2013

Bài 8: khái quát thơ văn hiện đại
Luyện đề bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
A. Mục tiêu cần đạt

- Hs củng cố các kiến thức về nền thơ ca hiện đại đã học trong chơng trình ngữ văn 9 kì 1
gắn với hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ; cảm nhận rõ hơn về hình ảnh ngời
lính trong hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của
Phạm Tiến Duật.
- Rèn kĩ năng cảm nhận về một đoạn thơ, bài thơ, kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh về hai
tác phẩm.
- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài.
B. Phơng pháp: Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Bài tập, đề
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
I. Khái quát về nền văn học giai đoạn sau 1945 - đầu thế kỉ XX.
1. Hoàn cảnh lịch s, xã hội, văn hóa
- Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng Hòa, mở ra kỉ
nguyên độc lập của dân tộc.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp ghi chiến công vào trang sử vàng chói lọi của Tổ quốc.
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ vô cùng oanh liệt đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh(30-41975) thống nhất đát nớc.
- Kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển thu đợc nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi bộ mặt
của đất nớc(cả thế và lực).
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:
a. Từ 1945 đến 1954: chống Pháp

- Phản ánh và ca ngợi tổ quốc
- Đề tài đánh giặc cứu nớc, hình ảnh lãnh tụ, các hình ảnh về anh bộ đội cụ Hồ trên tiền
tuyến, bà mẹ, ngời nông dân ở hậu phơng... trở thành trung tâm của văn học kháng chiến..
Tình yêu quê hơng đất nớc là cảm hứng chủ đạo.
b. Từ 1955 - 1964: MB XDCNXH - MN chống Mỹ cứu nớc.
- Đất nớc bị chia cắt
- Chủ đề trung tâm: ý chí đấu tranh và niềm tin thống nhất đất nớc
c. Từ 1965 - 1975:(MB trở thành hậu phơng lớn vừa chi viện cho tiền tuyến lớn quyết tâm
đánh thắng giặc mỹ, vừa chống lại chiến tranh bằng hải quân và không quân của đế quốc
Mỹ.)
- Hình ảnh trung tâm của VH: anh chiến sĩ giải phóng quân, các cô gái, chàng trai TNXP,
ngời chiến sĩ lái xe trên con đờng chiến lợc Trờng Sơn. Xuất hiện một số nhà thơ nhà văn
trẻ giàu tài năng(ND, PTD, Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Anh Đức)
- Nhân dân lao động(anh bộ đội, ngời lái xe, bà mẹ ở hậu phơng) là nhân vật - hình ảnh
trung tâm của văn học.
- Thơ văn mang cốt cách anh hùng lẫm liệt hiên ngang.
d. Từ sau 1975:
- Đất nớc hòa bình, công cuộc xây dựng tái thiết đất nớc sau chiến tranh.
- Văn học thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc.
- Nhân vật phong phú: con ngời lao động, trí thức, thiên nhiên đất nớc...
Luyện đề về bài thơ Đồng chí - Chính Hữu
I. Kin thc cn nh.
1.Tỏc gi
- Chớnh Hu tờn l Trn ỡnh c, sinh nm 1926, quờ Can Lc, tnh H Tnh.


- ễng tham gia hai cuc khỏng chin chng Phỏp v M. T ngi lớnh Trung on Th ụ
tr thnh nh th quõn i. - Chớnh Hu lm th khụng nhiu, th ụng thng vit v
ngi lớnh v chin tranh, c bit l nhng tỡnh cm cao p ca ngi lớnh, nh
tỡnh ng chớ, ng i, tỡnh quờ hng t nc, s gn bú gia tin tuyn v hu

phng.
- Th ụng cú nhng bi c sc, giu hỡnh nh, cm xỳc dn nộn, ngụn ng cụ ng, hm
sỳc.
2. Tỏc phm
a. Hoàn cảnh: u nm 1948, ti ni ụng phi nm iu tr bnh. Bi th l kt qu ca
nhng tri nghim thc v nhng cm xỳc sõu xa, mnh m, tha thit ca tỏc gi vi ng
i, ng chớ ca mỡnh trong chin dch Vit Bc (thu ụng 1947)
- Cm hng th hng v cht thc ca i sng khỏng chin, khai thỏc cỏi p, cht th
trong cỏi bỡnh d, bỡnh thng, khụng nhn mnh cỏi phi thng.
b. Nội dung : Bi th núi v tỡnh ng chớ, ng i thm thit, sõu nng ca nhng ngi
lớnh cỏch mạng; là hỡnh nh chõn thc, gin d m cao p ca anh b i trong thi kỡ ca
cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp (ú l hai ni dung c an ci v thng nht vi
nhau trong c bi th)
c. Nghệ thuật: Chi tit, hỡnh nh, ngụn ng gin d, chõn thc, cụ ng, giu sc biu
cm.
d.Bố cục: 3 phần (tự chia)
II. Luyện đề:
Cõu 1: Cm nhn v hỡnh nh ngi lớnh trong bi th ng chớ- Chớnh Hu.
- Bi th v tỡnh ng chớ ó cho ta thy v p bỡnh d m cao c ca ngi lớnh cỏch
mng, c th õy l anh b i hi u cuc khỏng chin chng Phỏp.
+ Hon cnh xut thõn: h l nhng ngi nụng dõn nghốo ra i t hai min t xa
nhau: nc mn ng chua, t cy lờn si ỏ.
+ H có nhiệm vụ và lí tởng chung i vỡ ngha ln: vì nền độc lập tự do của dân tộc.
+ Thấu hiểu tâm t nỗi lòng của nhau(nỗi nhớ quê hơng)
+ H ó tri qua nhng gian lao, thiu thn vô cựng.
+ p nht h l tỡnh ng chớ ng i sõu sc, thm thit tạo nên sức mạnh =>
Nhng gian kh cng lm ni bt v p ca anh b i: sỏng lờn n ci ca ngi lớnh
(ming ci but giỏ)
+ Kt tinh hỡnh nh ngi lớnh v tỡnh ng chớ ca h l bc tranh c sc trong on cui
ca bi th.

Cõu 2: Theo em, vỡ sao tỏc gi t tờn cho bi th v tỡnh ng i ca nhng ngi
lớnh l ng chớ?
ú l tờn mt tỡnh cm mi, c bit xut hin v ph bin trong nhng nm cỏch
mng v khỏng chin. ú l cỏch xng hụ ph bin ca nhng ngi lớnh, cụng nhõn, cỏn
b t sau Cỏch mng. ú l biu tng ca tỡnh cm cỏch mng, ca con ngi cỏch mng
trong thi i mi.
Cõu 3: Vit on vn quy np (15 cõu) da trờn cõu cht sau:
Tỏm cõu th trờn ó núi tht gin d nhng thiu thn ca cuc khỏng chin. V tỡnh ng
i y mn thng ó tip thờm sc mnh giỳp h vt qua mi th thỏch.
Gi ý :
- 5 cõu u : nhng cõu th dung d núi v nhng gian kh ca ngi lớnh : ngi nụng dõn
mc ỏo lớnh gin d, nghốo khúỏo rỏch, qun vỏ hỡnh nh th gin d nh i sng.


- Núi n nhng thiu thn ca ngi chin s ó ho nhp yờu thng gn bú. N ci
but giỏ, cỏi ci lc quan, xua i cỏi lnh giỏ
- n cõu cui kh, nhp th thay i, di ra trm lng, õm iu cõu th lan to nh bc l
tỡnh cm. õy cú th l hỡnh nh cm ng nht ca bi, t ô thng nhau ằ => Tỡnh ng
i v tỡnh ngi y cng l sc mnh chin thng.
- 3 cõu th cui cựng kt li trong mt hỡnh nh p, lóng mn n bt ng, thỳ v bng
hai õm bng : ô u sỳng trng treo ằ. m iu cõu th nh ngõn vang, cõu th nh m
ra, ỏnh trng nh soi sỏng khp nỳi rng. Phi chng chớnh tỡnh ng chớ, ng i ó em
li cho h nhng khong lng him hoi trong i lớnh gian nan.
Luyện đề về Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tỏc gi
- Phm Tin Dut (1941-2007)mt trong nhng nh th tiờu biu ca phong tro th tr
nhng nm khỏng chin chng quc M.
- Th ụng giu cht liu hin thc, chin trng, th hin sinh ng, cú ging iu ngang
tng, tinh nghch, sụi ni, ti tr, ó lm sng li hỡnh nh th h tr Trng S n v

nhng khú khn ca thi ỏnh M gian kh.
2. Tỏc phm:
a. Hon cnh: rỳt t tp th Vng trng -Qung la. Bi th c ra i trong thi k cuc
khỏng chin chng M diin ra rt ỏc lit. M trỳt hng ngn, hng vn tn bom trờn con
ng chin lc Trng Sn. Trong khi ú nhng on xe vn ti vn bng ra chin
trng vỡ Min Nam phớa trc.
b. Ni dung.
- Bi th ó sỏng to mt hỡnh nh c ỏo: nhng chic xe khụng kớnh, qua ú kh c ho
ni bt hỡnh nh nhng ngi lớnh lỏi xe Trng Sn trong thi kỡ khỏng chi n ch ng
M cu nc, vi t th hiờn ngang, tinh thn dng cm, thỏi bt ch p khú kh n coi
thng gian kh him nguy, nim lc quan sụi ni ca tui tr v ý chớ chi n u gi i
phúng min Nam, trỏi tim yờu nc nng nhit ca tui tr thi chng M.
c. Ngh thut:
- Th th t do, ngôn ngữ thơ gần gũi nh lời nói thờng.
- Sáng tạo hình ảnh, kết hợp chất hiện thực và chất thơ lãng mạn.
II. Luyện đề:
Câu 1: Chộp li kh th cui trong "Bi th v tiu i xe khụng kớnh" ca Phm Tin
Dut. Nờu ni dung chớnh ca kh th ú?
Gi ý:
- HS chộp li 4 cõu th cui
- Ni dung:
+ Kh th cui hin lờn rừ nột s khc lit v d di ca chin tranh qua biện pháp
tu từ điệp ngữ: Xe khụng kớnh, khụng ốn, khụng mui v cú thờm mt th nhng ú l
thờm vt xc, thờm s h hi.
+ Hoán dụ: từ hình ảnh trái tim: Khụng cú gỡ c nhng li cú tt c. Trỏi tim v sc
mnh ca ngi lớnh, ú l sc mnh ca con ngi ó chin thng k thự. Trỏi tim yờu
thng, trỏi tim sụi sc cm gin, trỏi tim can trng ca ngi chin s lỏi xe vỡ min
Nam thõn yờu ang chỡm trong mỏu la chin tranh. ú l trỏi tim ca lũng quyt tõm
chin u v chin thng.
Câu 2: Gii thớch ý ngha nhan ca bài thơ.

Gi ý:
- Bi th cú mt nhan khỏ di, c ỏo mi l ca nú. Nhan bi th ó lm ni bt rừ
hỡnh nh ca ton bi: Nhng chic xe khụng kớnh. Hỡnh nh ny l mt phỏt hin thỳ v
ca tỏc gi, th hin s gn bú v am hiu hin thc i sng chin tranh trờn tuyn ng
Trng Sn.


- Nhan giỳp cho ngi c thy rừ hn cỏch nhỡn cỏch khai thỏc hin thc ca tỏc gi:
Khụng phi ch vit v nhng chic xe khụng kớnh hay l hin thc khc lit ca cuc
chin tranh m ch yu mun núi v cht th ca hin thc y, cht th ca tui tr hiờn
ngang, dng cm, tr trung, vt lờn thiu thn gian kh, him nguy ca chin tranh.
Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
Miệng cời buốt giá(Đồng chí- Chính Hữu)
Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
Gợi ý
+ Giống nhau: đều miêu tả tiếng cời của ngời chiến sĩ đợc trong những hoàn cảnh khắc
nghiệt của thời tiết của cuộc chiến; đồng thời cũng thể hiện niềm lạc quan vợt lên trên mọi
khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, là niềm khích lệ, thắp sáng cho niềm tin, ý chí của ngời
lính trong cuộc chiến.
+ Khác nhau:
- Trong câu thơ của CH: miệng cời buốt giá: tiếng cời trên nền hiện thực khốc liệt trong
những lần hành quân, tiếng cời ấy đã sua tan giá buốtsởi ấm cả không gian=> tiếng cời của
tình đồng đội cao cả.
- Trong câu thơ của Phạm Tiến Duật: cời ha ha: tiếng cời sảng khoái, hồn nhiên trẻ trung,
tinh nghịch. Vợt lên những thiếu thốn vật chất, khó khăn, vất vả(mặt lấm) để vui đùa, mặt
lấm là cái cớ để họ vui đùa, tếu táo=> nét riêng, độc đáo trong thơ PTD
4: Củng cố
- Hệ thống kiến thức về văn học trung đại, kĩ năng viết đoạn văn bài văn nghị luận về nhân
vật trong tác phẩm về các trích đoạn đã học.
5 : HDVN: Tự ôn và rèn kỹ nghị luận văn bản trung đại đã học.


Ngày soạn: 2/11/2013
Bài 9: Luyện đề bài thơ đoàn thuyền đánh cá - huy cận
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs củng cố các kiến thức về nền thơ ca hiện đại đã học trong chơng trình ngữ văn 9 kì 1
gắn với hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ; cảm nhận rõ hơn về hình ảnh ngời lao
động mới xã hội chủ nghĩa. Cảm nhận dợc những hình ảnh thơ bay bổng, lãng mạn...
- Rèn kĩ năng cảm nhận về một đoạn thơ, bài thơ, kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh về hai
tác phẩm.
- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài.
B. Phơng pháp: Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Bài tập, đề
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ :
1.Tỏc gi


- Huy Cận bút danh là Cù Huy Cận, sinh năm 1919, quê ở hà Tĩnh. Ông mất năm 2005 tại
Hà Nội.
- Huy Cận là một cây bút nổi tiếng của phong trào thơ mới với tập thơ “Lửa thiêng”.

- Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945. Sau cách mạng tháng Tám, ông giữ nhiều
trọng trách trong chính quyền cách mạng, đồng thời là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ
hiện đại Việt Nam từ sau năm 1945.
- Thơ Huy cận sau cách mạng tràn đầy niềm vui, niềm tin yêu cuộc sống mới. Thiên nhiên,
vũ trụ là nguồn cảm hứng dồi dào trong thơ Huy Cận và nó mang những nét đẹp riêng.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được viết vào năm 1958, khi đất nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống
mới. Không khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trùm trong đời sống xã hội và ở khắp
nơi dấy lên phong trào phát triển sản xuất xây dựng đất nước. Chuyến thâm nhập thực tế ở
vùng mở Quảng Ninh vào nửa cuối năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy Cận thấy rõ và sống
trong không khí lao động ấy của nhân dân ta, góp phần quan trọng mở ra một chặng đường
mới trong thơ Huy Cận.
b. Bố cục: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi lúc hoàng hôn và tâm trạng náo nức
của người đi biển.
+ Đoạn2 : 4 khổ tiếp: Cảnh lao động của đoàn thuyền đánh bắt cá giữa không gian biển trời
ban đêm.
+ Đoạn 3: khổ thơ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về trong cảnh bình minh lên.
- Trong bài thơ có hai nguồn cảm hứng bao trùm và hài hoà với nhau: cảm hứng lãng mạn
tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì miền Bắc bước vào xây
dựng chủ nghĩa xã hội và cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ, vốn là một nét nổi bật của
hồn thơ Huy Cận. Sự thống nhất của hai nguồn cảm hứng ấy đã tạo ra những hình ảnh
rộng lớn, tráng lệ, lung linh như những bức tranh sơn mài của bài thơ này.
c. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm
tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.
d. Nghệ thuật.
- Nhiều hình ảnh thơ đẹp, tráng lệ.

- Sáng tạo hình ảnh thơ bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo.
- Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan.
II. LuyÖn ®Ò
Câu 1: Viết một đoạn văn phân tích khổ đầu hoặc khổ thơ cuối bài thơ “Đoàn thuyền
đánh cá” của Huy Cận. (Tham khảo bài tập làm văn trên)
a. Hai khổ đầu.
* Cảnh hoàng hôn trên biển được miêu tả bằng một hình tượng độc đáo:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
- Với sự liên tưởng so sánh thú vị, Huy Cận đã miêu tả rất thực sự chuyển đổi thời khắc
giữa ngày và đêm khiến cảnh biển vào đêm thật kì vĩ, tráng lệ như thần thoại. Vũ trụ như
một ngôi nhà lớn với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng hiền
hoà gối đầu nhau chạy ngang trên biển như những chiếc then cài cửa. Phác hoạ được một


bức tranh phong cảnh kì diệu như thế hẳn nhà thơ phải có cặp mắt thần và trái tim nhậy
cảm.
*Khi thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu làm việc
- Màn đêm mở ra đã khép lại không gian của một ngày. Giữa lúc vũ trụ, đất trời như
chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì ngược lại, con người bắt đầu hoạt động: “Đoàn thuyền
đánh cá lại ra khơi. Câu hát căng buồm trong gió khơi. -> Sự đối lập này làm nổi bật tư thế
lao động của con người trước biển cả.
+ Nhịp thơ nhanh mạnh như một quyết định dứt khoát. Đoàn ngư dân ào xuống đẩy thuyền
ra khơi và cất cao tiếng hát khởi hành. Từ “lại” vừa biểu thị sự lặp lại tuần tự, thường nhật,
liên tục mỗi ngày của công việc lao động vừa biểu thị ý so sánh ngược chiều với câu trên:
đất trời vào đêm nghỉ ngơi mà con người bắt đầu lao động, một công việc lao động không
ít vất vả.
+ Hình ảnh “câu hát căng buồm” - cánh buồm căng gió ra khơi- là h×nh ¶nh phãng ®¹i cho
tiếng hát của con người có sức mạnh làm căng cánh buồm. Câu hát là niềm vui, niềm say
sưa hứng khởi của những người lao động lạc quan yêu nghề, yêu biển và say mê với công

việc chinh phục biển khơi làm giầu cho Tổ quốc.
b. Và đây là hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trên đường trở về:
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
- Đoàn thuyền đánh cá đã ra đi vào lúc hoàng hôn trong tiếng hát và trở về vào lúc bình
minh cũng trong tiếng hát. Những câu thơ được lặp lại như một điệp khúc của một bài ca
lao động. Nếu như tiếng hát lúc trước thể hiện niềm vui khi lao động thì tiếng hát sau lại
thể hiện sự phấn khởi vì kết quả lao động sau một đêm làm việc hăng say. Họ trở về trong
tư thế mới “chạy đua cùng mặt trời”. Từ “chạy đua” thể hiện khí thế lao động mạnh mẽ,
sức lực vẫn dồi dào của người lao động. Đoàn thuyền được nhân hóa, cả mặt trời cũng
tham gia vào cuộc chạy đua này và kết quả con người đã chiến thắng.
- Hai câu kết khép lại bài thơ nhưng lại mở ra một cảnh tượng thật kì vĩ và chói lọi. Phải
nói rằng Huy Cận đã rất tinh tế khi miêu tả sự vận hành của vũ trụ. Mặt trời từ từ nhô lên
trên sóng nước xanh lam , chiếu tỏa ánh sáng rực rỡ, cảnh biển bừng sáng và còn đẹp hơn
với kết quả lao động. Con thuyền chở về khoang nào cũng đầy ắp cá. Mắt cá phản chiếu
ánh mặt trời giống như muôn vàn mặt trời nhỏ li ti. Đó thật sự là một cảnh tượng đẹp, huy
hoàng giữa bầu trời và mặt biển, giữa thiên nhiên và thành quả lao động.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của thiên nhiên
và con người trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
Gợi ý:
Thiên nhiên vùng biển trong bài thơ có một vẻ đẹp riêng. Bầu trời giống như ngôi nhà vũ
trụ khi đêm xuống cũng cài then, sập cửa để chuẩn bị nghỉ ngơi. Có trăng, có gió, biển
lặng, những bầy cá dệt biển như muôn luồng sáng. Mặt trời lên làm cho biển thêm màu sắc
mới. Những thuyền đầy ắp cá nối nhau thành muôn dặm khơi mắt cá huy hoàng. Con
người làm chủ nên vui vẻ ca hát suốt từ khi ra khơi, trong quá trình buông lưới và trở về.
Con người hoà hợp với thiên nhiên. Gió lái thuyền, trăng như dát vàng trên những cánh
buồm. Người đánh cá thì hát bài ca gọi cá vào… Không khí lao động thật khoẻ khoắn.
Từng chùm cá nặng được kéo lên trong tiếng hát của những con người chạy đua cùng mặt

trời. Vẻ đẹp của thành quả lao động cũng chính là vẻ đẹp của những người lao động mới,
làm ăn tập thể, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời mình.


Cõu 3: Cho cõu ch sau:
on thuyn ỏnh cỏ khụng ch l mt bc tranh sn mi lng ly v v p ca thiờn
nhiờn m cũn l mt bi ca ngi ca v p ca con ngi lao ng.
ti ca on vn cha cõu m on l gỡ? Hóy vit tip t 9 n 15 cõu to thnh
on vn tng phõn hp hon chnh.
Gi ý:
- ti ca on vn cha cõu m on l: ca ngi v p ca con ngi lao ng.
- ti ca on vn trờn on vn cha cõu m on l: on thuyn ỏnh cỏ l mt bc
tranh sn mi lng ly v v p ca thiờn nhiờn.
Vit on:
- T th ra i: hon cnh khc nghit>< t th hiờn ngang, h mang n cho bin khi mt
nhp iu mi: ting hỏt say mờ lao ng.
- T th lao ng trờn bin c bao la: lao ng trờn bin khụng h cụ n, tm vúc ca h
sỏnh vai vi t tri, bi thiờn nhiờn bu bn, chia s vi h.(phõn tớch thy c s
ho hp gia con ngi v v tr). To nờn khỳc men say ca ngi con cho con ngi lao
ng -> to thnh qu lao ng m h mong mun.
- Nh th dựng hỡnh nh rt thc: ta kộo xon tay chựm cỏ nng -> Thnh qu lao ng:
H ra v vi thuyn y p dng nh ỏnh bỡnh minh thp lờn t vy cỏ. H mang bỡnh
minh cho vựng bin bao la rng ln. Bi th l mt bn hựng ca v ngi lao ng.
4: Củng cố
- Hệ thống kiến thức về văn thơ hiện đại, kĩ năng nghị luận về một đoạn thơ. So sánh đợc sự
khác nhau giữa thơ trung đại với thơ ca hiện đại.
5 : HDVN: Tự ôn và rèn kỹ nghị luận văn bản hiện đại đã học.

Ngày soạn: 7/11/2013
Bài 10: Luyện đề bài thơ bếp lửa bằng việt

A. Mục tiêu cần đạt
- Hs củng cố các kiến thức về nền thơ ca hiện đại đã học trong chơng trình ngữ văn 9 kì 1
gvề hình ảnh ngời bà; cảm nhận rõ hơn về hình ảnh thơ với chiều sâu triết lý qua hai bài thơ
đã học
- Rèn kĩ năng cảm nhận về một đoạn thơ, bài thơ, kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh về hai
tác phẩm.
- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài.
B. Phơng pháp: Thực hành, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Bài tập, đề
D. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
9B
9C
2. Kiểm tra: vở ghi
3. Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.
I. Kin thc cn nh.
1. Tỏc gi
- Bng Vit l bỳt danh ca Nguyn Vit Bng, sinh nm 1941 ti Hu, nhng quờ gc
huyn Thch Tht, tnh H Tõy. Bng Vit lm th t u nhng nm 1960 v thuc th h
cỏc nh th trng thnh trong thi kỡ khỏng chin chng M.


- Tác phẩm chính: Hương cây - Bếp lửa (thơ in chung với Lưu Quang Vũ – 1968), Những
gương mặt, những khoảng trời (1973), đất sau mưa (thơ – 1977), Khoảng cách giữa lời
(thơ – 1983). Cát sáng (thơ 1986), Bếp lửa - Khoảng trời (thơ tuyển 1988)...

- Thơ Bằng Việt, cảm xúc tinh tế, có giọng điệu tâm tĩnh trầm lắng, giàu suy tư, triết luận.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác : “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963, khi BV đang là sinh viên
khoa pháp lí trường Đại học tổng hợp Ki – ép (Liên xô cũ).
b.Nội dung: Qua hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ “Bếp lửa”
gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng
kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê
hương đất nước.
c. Nghệ thuật: Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình
luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh
người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
d. Bố cục : 4 phần:
+ Phần 1: 3 dòng đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng cảm xúc hồi tưởng về bà
+ Phần 2: Từ “lên bốn tuổi” đến “niềm tin dai dẳng”: những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh
người bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa trong hồi tưởng của cháu.
+ Phần 3: Từ “lận đận đời bà... đến “thiêng liêng bếp lửa”: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
+ Phần 4: (4 dòng cuối): Hình ảnh bà và bếp lửa sống mãi trong tâm hồn cháu.
- Mạch cảm xúc của bài thơ rất tự nhiên, đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy
ngẫm: hình ảnh bếp lửa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng, làm
hiện lên hình ảnh bà với bao vất vả và tình yêu thương trìu mến dành cho đứa cháu; từ kỉ
niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản
dị mà cao quý của bà; cuối cùng, người cháu muốn gửi niềm nhớ mong về bà.
II. LuyÖn ®Ò:
Câu 1: Hãy nêu nhận xét về hình ảnh tượng trưng của hình tượng “bếp lửa”
Gợi ý: Hình ảnh bếp lửa vốn là hình ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày người bà nhen lửa
nấu cơm. Nhưng bếp lửa lại trở thành hình ảnh tượng trưng, gợi lại tất cả những kỉ niệm
ấm áp của hai bà cháu. Lửa thành ra ngọn lửa tình yêu, lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của
tình bà cháu, tình quê hương đất nước. Bếp lửa mà người bà ấp iu hay chính là tình yêu
thương mà bà nâng niu dành tất cả cho cháu, từ việc dạy cháu làm, chăm cháu học, bảo
cháu nghe. Bếp lửa cũng là nơi bà nhóm lên tình cảm, khát vọng cho người cháu. Nhóm

lửa do đó cũng vừa có nghĩa thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng.
Câu 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoa sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”
- Điệp từ “nhóm” được nhắc lại 4 lần làm toả sáng hơn nét “kì lạ” và thiêng liêng bếp
lửa. Bếp lửa của tình bà đã nhóm lên trong lòng cháu bao điều thiêng liêng, kì lạ. Từ
“nhóm” đứng đầu mỗi dòng thơ mang nhiều ý nghĩa: Từ bếp lửa của bà những gì được
nhóm lên, khơi lên?
+ Khơi dậy tình cảm nồng ấm
+ Khơi dậy tình yêu thương, tình làng nghĩa xóm, quê hương
+ Khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ, bà là cội nguồn của niềm vui, của ngọt bùi nồng
đượm, là khởi nguồn của những tâm tình tuổi nhỏ.


=> Đó là bếp lửa của lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung.
C©u 2: Cho luËn ®iÓm sau: Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
a. Triển khai luận điểm bằng một đoạn văn diễn dịch.
- Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời và lẽ
sống của bà.Hình ảnh bà luôn gắn liền vời hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Có thể nói bà là
“người nhóm lửa”, lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mỗi
gia đình. Hình ảnh bà càng hiện rõ nét cụ thể với những phẩm chất cao quý:
+ Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh cả một đời:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
………………………
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”
+ điệp ngữ “nhóm” trong 4 câu thơ có điểm chung là cùng gắn với hành động nhóm bếp,
nhóm lửa của bà nhưng lại khác nhau ở những ý nghĩa cụ thể:….
- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Trong bài thơ, có tới mười lần tác giả nhắc

tới bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh người bà, người phụ nữ Việt Nam muôn
thưở với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại và đầy yêu thương. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là
tay bài chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà. Ngày ngày, bà nhóm
lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chi chút dành cho con
cháu và mọi người. Chính vì thế mà nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa
bình dị mà thân thuộc sự kì diệu, thiêng liêng: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!”
=> Như vậy, từ ngọn lửa của bà, cháu nhận ra cả một “niềm tin dai dẳng” về ngày mai,
cháu hiểu được linh hồn của một dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa. Bà không chỉ là
người nhóm lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ
nối tiếp.
Câu 3: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ
Tổ Quốc qua hai bài thơ “bếp lửa” và “khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.
Gợi ý:
Người phụ nữ Việt Nam dù Kinh, dù Thượng cũng đều hiền hậu, dị dàng, hết lòng
thương chồng, thương con, thương cháu, chịu đựng, hi sinh vì gia đình, vì thắng lợi của
cuộc kháng chiến của toàn dân.
*Người bà trong bài thơ “bếp lửa” hiện lên qua những kỉ niệm của đứa cháu ở xa,
ngày ngày lụi hụi nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, hết lòng chăm nom cháu, để bố mẹ nó
yên tâm công tác.
+ Nhớ về tuổi thơ, nghĩ về bếp lửa, tác giả lại nhớ, lại nghĩ đến hình ảnh người bà
thương yêu- một hình ảnh xuyên suốt bài thơ lúc nào cũng chập chờn lay động: Một bếp
lửa chờn vờn sương sớm. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm. Cháu thương bà biết mấy nắng
mưa”
+Đặc biệt hình ảnh người bà bỗng nhiên trở nên cao lớn, vĩ đại khi Bằng Việt nhớ về
những năm tháng đau thương vất vả. Mặc kệ “giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”, mặc cho
chiến tranh tàn phá khổ đau chất chồng, bà lúc nào cũng “đinh ninh” dặn cháu: “Cứ bảo
nhà vẫn được bình yên”! Bà là hiện thân cụ thể nhất, sinh động nhất cho hậu phương lớn.
Dẫu có thế nào đi chăng nữa thì không có gì có thể lay chuyển được niềm tin dai dẳng của
bà vào tương lai được:
+ “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”


×