Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

THỰC HÀNH THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 68 trang )

THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung

KHOA XÂY DỰNG
s

THUYẾT MINH THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
SVTH:
GVHD:
LỚP:
NĂM HỌC 2015-2016

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 1


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
Nhiệm vụ:Thiết kế khung ngang trục 3 của công trình Trụ Sở Làm Việt Chi Cục
Thủy Sản Tỉnh Đăk Lăk
Địa điểm xây dựng 105 Lê Thị Hồng Gấm –P.Tân Lợi –TP Buôn Ma
Thuộc – Tỉnh Đăk Lăk
BÀI THUYẾT MINH KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP.
Cơ sở tính toán:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574-2012: Kết cấu bêtông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành có liên quan.
Quy trình tính toán thiết kế được thực hiện theo 7 bước sau:
Mô tả giới thiệu kết cấu:
Tên công trình Trụ Sở Làm Việt Chi Cục Thủy Sản Tỉnh Đăk Lăk Địa


điểm xây dựng : 105 Lê Thị Hồng Gấm –P.Tân Lợi –TP Buôn Ma Thuộc –
Tỉnh Đăk Lăk
Công trình khung bê tông cốt thép toàn khối 3 tầng, 2 nhịp.
Kết cấu chịu lực là hệ khung BTCT đổ toàn khối có liên kết cứng tại các
nút, liên kết giữa cột với móng được xem là ngàm tại mặt móng.Hệ khung chịu
lực của công trình là một hệ không gian. Vì:
l
36
=
= 4.2
b 8.5
> 1.5
Tính toán hệ khung được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương
cạnh ngắn của công trình + hệ dầm dọc

1.

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 2


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 3


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung


SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 4


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
Mặt bằng kết cấu dầm sàn được bố trí như trên hình vẽ sau:

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 5


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện và vật liệu sử dụng:
2.1Chọn vật liệu sử dụng:
Bê tông: dùng bê tông có cấp độ bền B20 có:
+ Cường độ chịu nén tính toán: Rb= 11,5(MPa)= 11,5×103(KN/m2).
+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt= 0,9(MPa)= 0,9×103(KN/m2).
+ Khối lượng riêng: γbt= 2500 (daN/m3)= 25 (KN/m3).
+ Môđun đàn hồi: Eb= 2,7×105 (daN/cm2)= 27×106 (KN/m2)
b) Cốt thép:
- Cốt thép nhóm CII có φ ≥ 10(mm)
+ Cường độ chịu nén, kéo tính toán: Rs = Rsc= 280 (MPa) = 280×103 (KN/m2).
+Cường độ chịu cắt khi tính toán cốt ngang: R sw= 225 (MPa) =
225×103(KN/m2).
+Môđun đàn hồi: E = 2,1×106 (daN/cm2) = 26×107 (KN/m2)
- Cốt thép nhóm CI có φ< 10(mm)

+ Cường độ chịu nén, kéo tính toán: Rs = Rsc = 225 (MPa) =225×103 (KN/m2).
+Cường độ chịu cắt khi tính toán cốt ngang: R sw =175 (MPa) = 175×103
(KN/m2).
+Môđun đàn hồi: E = 2,1×106 (daN/cm2) =26×107 (KN/m2)
2.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện:
2.

a)

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 6


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
a)

Chọn chiều dày của sàn:

hb =

D
l1
m

Chiều dày của sàn được chọn theo công thức:
Trong đó:
+ D= 0,8÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng, tải trọng lớn thì lấy D lớn và ngược lại.
+ Bản loại dầm lấy m = 30 ÷ 35
+ Bản kê 4 cạnh lấy m = 40 ÷45

+ l1 : Cạnh ngắn của ô bản

Ô
sàn

Công năng

S1

phòng làm việc

S1

sàn mái

S2

hành lang

S3

sàn chiếu tới

S4

sàn chiếu nghỉ

S5

Sê nô


BẢNG CHỌN KÍCH THƯỚC Ô BẢN
kích thước
(mm)
Hệ số
L1(m) L2(m) L2/L1 Loại ô sàn D m
4
3.6
6 1.6667 BK
1 0
4
3.6
6 1.6667 BK
1 0
4
2.5
3.6
1.44 BK
1 0
4
1.1
3.6 3.2727 BD
1 0
4
1.7
3.6 2.1176 BD
1 0
4
0.7
3.6 5.1429 BD

1 0

Hs

Hs( chọn)

0.09

0.1

0.09

0.1

0.0625

0.1

0.0275

0.1

0.0425

0.1

0.0175

0.8


Chọn kích thước tiết diện của dầm:
Tiết diện của các dầm, phụ thuộc chủ yếu vào nhịp dầm và độ lớn của tải trọng.
Theo kinh nghiệm tiết diện dầm được chọn theo công thức:
b)

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 7


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
+ hd =

l
m

(với dầm phụ m= 12÷20, dầm khung m=8÷15)
+bd= (0,3÷0,5) h
b.1) Dầm khung trục 10:
- Nhịp AB: Dầm D1:
+Tầng 2, 3, mái.
 1 1
+ hd =  ÷ ÷2500 = ( 167 ÷ 313 ) mm
 15 8 

, chọn hd= 30cmbd =20cm
Chọn kích thước dầm nhịp AB cho tầng 2, 3, mái là: (20×30)cm
-Nhịp BC :Dầm D2
+Tầng 2, 3, mái.
 1 1

+ hd =  ÷ ÷6000 = ( 400 ÷ 750 ) mm
 15 8 

, chọn hd= 40cmbd= 20cm

BẢNG CHỌN KÍCH THƯỚC DẦM KHUNG

Nhịp dầm

Kích
thước
Chiều
dài

Hd(m)

A-B( 2,3, mái)
B-C( 2,3, mái

1/15l
1/8l
0.16666
2.5
7 0.3125
6
0.4
0.75

dầm sê nô


0.9

0.06

0.1125

b.2) Dầm dọc:
Trục A, B, C
SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 8

bd(m)
Hd( chọn)
m
0.3
0.5
0.2

0.3
0.7
5
1.8
0.2
7

bd(chọn)m
0.5

1.25
3


0.2
0.2

0.45

0.2


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
+Tầng 2, 3, mái.
1
 1
+ hd =  ÷ 3900 = (195 ÷ 325) mm
 20 12 

,

chọn hd=30cmbd= 20cm
Chọn kích thước dầm dọc tầng 1, 2, 3, mái là: (20×30)cm

Nhịp dầm
Nhịp A, B, C tầng
2,3,mái

BẢNG CHỌN KÍCH THƯỚC DẦM DỌC
Kích
thước
Hd(m)

bd(m)
1/20 1/12 Hd( chọn)
0.
Chiều dài l
l
m
0.3 5
1.0 1.
3.6 0.18 0.3
0.3
8 8

bd(chọn)
m

Chọn sơ bộ tiết diện cột:
+Về độ bền:
c)

A0 = k

N
Rb

Diện tích tiết diện cột A0 được xác định theo công thức:
Trong đó:
k: 1,1÷1,5 ; Hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen uốn, độ mảnh của cột, hàm
lượng cốt thép, lấy tùy thuộc vào vị trí của cột.
Rb= 11,5.103 (KN/m2): Cường độ chịu nén tính toán của bêtông.
N: Lực dọc trong cột, được tính toán theo công thức gần đúng như sau:

N = qSxq(KN/m2)
q: Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải
trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem
tính ra phân bố đều trên sàn.
Sxq: Tổng diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
DIỆN TÍCH TRUYỀN TẢI CHO CỘT BIÊN VÀ CỘT GIỮA
SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 9

0.2


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung

Kiểm tra về ổn định, đó là việc hạn chế độ mảnh
l
λb = 0 ≤ λ0b = 31
b

-

λ

.

(với l0=ψH, b: bề rộng tiết diện, H: chiều cao tầng)
Thực hiện chọn tiết diện cho cột trục B tầng 1 của khung trục 10
+Về độ bền:
Sxp= S1 + S2+ S3 =

  3, 6 6, 0   2,5 3, 6 

3,6
 2  2 × 2 ÷+ 2  2 × 2 ÷+ 2(2,15 × 2 ) + (3, 6 × 4, 25)  = 38,34
 

 


( m2)

Lấy q = 10 (KN/m2) N = 10×38,34 = 383,4 (KN)
N
383, 4
A0 = k
= 1, 2 ×
= 0, 04( m2 ) = 400(c m2 )
Rb
11500
Chọn k = 1,2
Chọn sơ bộ tiết diện cột là: (20 × 30)cm2
+Kiểm tra về độ ổn định:
SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 10


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
λb =


l0 ψ H 0, 7 × 4, 0
=
=
= 14 ≤ λ0b = 31
b
b
0, 2

Thỏa mãn điều kiện về ổn định.
Đối với khung nhà nhiều tầng liên kết cứng giữa dầm và cột có từ 2 nhịp trở
lên, đổ bê tông cốt thép toàn khối hệ số ψ = 0,7
Với các cột còn lại việc chọn kích thước sơ bộ của tiết diện được thực hiện
tương tự và thể hiện ở bảng sau:

3.Lập sơ đồ tính khung ngang:
- Sơ đồ tính là trục của dầm và cột.
- Liên kết giữa cột – dầm vẫn xem là ngàm ( nút cứng ).
- Liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm.
- Vị trí cột ngàm với móng tại mặt trên của móng.
- Dầm kiềng thường được xem không phải là bộ phận của khung ngang.
- Giải thiết chiều cao đổ cột H = 1,2 ÷ 1,5 m.
- Diện tích tiết diện, mômen kháng uốn của tiết diện gần đúng có thể lấy
theo kích thước tiết diện bê tông không cốt thép.
- Môđun biến dạng của vật liệu bê tôngcốt thép lấy gần đúng theo môđun
đàn hồi của bê tông.

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 11



THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 12


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 13


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
Xác định các loại tải trọng tác dụng lên khung:
4.1 Tĩnh tải:
a. Tải trọng trên 1m2 sàn
3.

Tên ô bản
S1 , S2,S3
(Tầng 2,3)
PHÒNG
LÀM VIỆC
S1, S2
(Tầng mái)

Sê nô

Mái

Các lớp tạo thành
- Gạch lát: 0.01 × 2200
- Vữa lót: 0.02 × 1600
- Bản BTCT: 0.1 × 2500
- Vữa trát: 0.015 × 1600
Tổng
- Vữa láng: 0.02 × 1600
- Bản BTCT: 0.1 × 2500
- Vữa trát: 0.015 × 1600
Tổng
- Vữa láng: 0.02 × 1600
- Bản BTCT: 0.08× 2500
- Vữa trát: 0.015 × 1600
Tổng
- Ngói + Xà gồ thép hình: 20

n

g(KN/m2)

1.1
1.3
1.1
1.3

0.242
0.416
2.75

0.312
3.72
0.416
2.75
0.312
3.487
0.416
0.22
0.312
2.928
0.21

1.3
1.1
1.3
1.3
1.1
1.3
1.05

b. Tải trọng trên 1m2 tường:
Loại tường

Dày 100

Các lớp cấu tạo

Chiều
dày(m)


Trọng
lượng
riêng
(KN/m3)

Tường xây gạch
đặc

0.1

18

1.1

1.98

Vữa trát

0.015

16

1.3

0.624 2
3,2

n

g(KN/m2)


Tổng
Dày 200

×

Tường xây gạch
đặc

0.2

18

1.1

3.96

Vữa trát

0.015

16

1.3

0.624 2
5,2

Tổng
SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM

Trang 14

×


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung

c. Tải trọng trên

1m 2

các cấu kiện
Tải trọng trên

CẤU KiỆN
Dầm
200x300
Dầm
200x500
Cột
200x350
Cột
200x300

1m 2

các cấu kiện

CÁC LỚP TẠO THÀNH

Bê tông: 0,2*0,3*2500
Vữa trát: 2(0,3+0,2)*0,015*1800
Cộng
Bê tông: 0,2*0,5*2500
Vữa trát: 2(0,2+0,5)*0,015*1800
Cộng
Bê tông: 0,2*0,35*2500
Vữa trát: 2(0,2+0,35)*0,015*1800
Cộng
Bê tông: 0,2*0,3*2500
Vữa trát: 2(0,3+0,2)*0,015*1800
Cộng

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 15

n
1,1
1,3

1,1
1,3

1,1
1,3

g
(daN.m2)
165
28,08

193,08
250
37,8
287,8
175
29,7
204,7
165
35,1
200,1


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
d. Tĩnh tải tầng 2, 3:

Quy đổi tải trọng thành phân bố đều với hệ số quy đổi k.
Với tải trọng có dạng hình thang để quy đổi sang tải trọng phân bố hình chữ nhật
cần xác định hệ số k như sau:
-

k = 1 − 2β 2 + β 3

-

Với ô bản có kích thước
β=

-


Tính

3, 6
2× 6

l1×l 2=3,6×6

(m)

= 0,3

k =1− 2×0,32 + 0,33

-

với

β = l1
2l 2

Với ô bản kích thước

= 0,847

l ×l
1

2

= 2,5 × 3, 6


(m)

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 16


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
β=
-

Tính

2,5
2 × 3, 6

= 0,347

k =1− 2×0,347 2 + 0,3473

-

Với ô bản kích thước
β=

-

Tính


3,4
2×3,6

= 0,8

l1×l 2 =3,4×3,6

(m)

= 0,472

k =1− 2×0,4722 + 0,4723


= 0,66

TĨNH TẢI PHÂN BỐ (kN/m)

hiệu

Loại tải trọng và cách tính
1.Tường dày 200 đặt trên dầm trục 10 đoạn B-C cao 3,1m
×

g1

gt1= 5,2 3,1
2. Trọng lượng từ sàn S1 truyền vào dạng hình thang với tung
độ lớn nhất


Kết
quả
14,2
1

×

ght1= 3,72 3,6/2=6,7
Đổi ra phân bố đều với k=0,847
6,7x0,847
Tổng
1. Trọng lượng sàn S3 truyền vào với dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất

5,6
19,9

×

g2

g3

gtg1= 3,72 3,4/2=6,32
Đổi ra phân bố đều với k=5/8
6,32x5/8
Tổng
1. Trọng lượng sàn S2 truyền vào với dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất
×


gtg2=3,72 2,5/2=4,65
Đổi ra phân bố đều với k=5/8
SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 17

3,95
3,95


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
4,65x5/8

2,9
2,9

Tổng

TĨNH TẢI TẬP TRUNG(kN/m)

hiệu

Loại tải trọng và cách tính
Kết quả
1.Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300
1,1x25x0,2x(0,3-0,1)x3,6
3,96
2.Trọng lượng tường lan can dày 100 cao0,9m
×


×

0,9 3,2 3,6
3. Trọng lượng sàn S2 truyền vào
×

G1

10,37

×

3,72 2,5/2 3,6/2 =8,37
Quy đổi với hệ số k= 0,8
×

8,37 0,8
4. Trọng lượng sàn S3 truyền vào
×

6,7

×

3,72 3,4/2 3,6/2=11,38
Quy đổi với hệ số k= 0,8
×

G2


11,38 0,8
Tổng
1. Trọng lượng tường dày 200 cao 3,3m

9,1
30,13

3,3 5,2 3,6/2
2. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300

27,22

1,1 25 0,2 (0,3-0,1) 3,6/2

1,98

×

×

×

×

×

×

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM

Trang 18


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
3.Trọng lượng sàn S1 truyền vào:
×

×

3,72 3,6/2 3,6/2=12.05
Quy đổi với hệ số k= 5/8
×

12,05 5/8
4. Trọng lượng sàn S2 truyền vào
×

7,55

×

3,72 2,5/2 3,6/2 =8,37
Quy đổi với hệ số k= 0,8
×

8,37 0,8
Tổng
1. trọng lượng bản thân dầm 200x300


43,45

1,1 25 0,2 (0,3-0,1) 3,6/2
2. Trọng lượng sàn S3 truyền vào:

1,98

×

×

×

G3

6,7

×

×

×

3,72 3,4/2 3,6/2=11,35
Quy đổi với hệ số k= 0,8
×

11,35 0,8

9,08


3.Trọng lượng vế thang truyền vào:
×

×

7,895 1,5 2,45
G4

Tổng
1. trọng lượng bản thân dầm 200x300
×

×

×

×

×

×

29
40,06

1,1 25 0,2 (0,3-0,1) 3,6
2. Trọng lượng tường dày 200 cao 3,3m

3,96


3,3 5,2 3,6
3.Trọng lượng sàn chiếu nghỉ truyền vào

61,7
59,6

×

×

5,38 3,6/2 1,6=15,5
4.Trọng lượng dầm chiếu nghỉ truyền vào:
×

18,94 1,8=34
5.Trọng lượng bản thang truyền vào:
SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 19


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
×

×

7,895 1,5 0,85=10,06
6. Trọng lượng sàn S1 truyền vào
×


×

3,72 3,6/2 3,6/2=12,05
Quy đổi với hệ số k= 5/8
×

12,05 5/8
Tổng

7,53
132,8

c. 2. Tĩnh tải tầng mái:

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 20


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
Để tính toán tải trọng tĩnh phân bố đều trên mái trước hết ta phải xác định quy
đổi của tường thu hồi xây trên mái.
Dựa vào mặt cắt kiến trúc, ta có diện tích tường thu hồi xây trên nhịp AB là:
1
Sth1 = × 1.64 × 2.5 = 2.05m 2
2
Như vậy nếu coi tải trọng tường phân bố đều trên nhịp AB thì tường có chiều
cao trung bình là:
S

1.64
hth1 = th1 =
= 0.656 m
l AB
2.5
Tính toán tương tự cho nhịp BC là:
1
Sth 2 = × 2.46 × 6 = 7.38m2
2

hth 2 =

Sth 2 7.38
=
= 1.23m
lBC
6

TĨNH TẢI PHÂN BỐ TẦNG MÁI
Kí
hiệu
g4

Loại tải trọng và cách tính
1. tường thu hồi trên dầm cao 1,23m
×

gth1= 5,2 1,23
2. Trọng lượng sàn S1 truyền vào hình thang với tung độ lớn nhất
×


Kết
quả
5,64

×

ght3= 2 3,478 3,6/2=12,5
Quy đổi phân bố đều với k=0,847
×

12,5 0,847
SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 21

10,6


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
3. Trọng lượng tôn+ xà gồ thép hình
0,21x6
Tổng
1. Tường thu hồi trên dầm cao 0,656m
×

gth2= 5,2 0,656
2. Trọng lượng sàn S2 truyền vào hình tam giác với tung độ lớn nhất
×


g5

1,26
17,32
3,01

×

gtg4= 2 3,478 2,5/2=8,7
Quy đổi phan bố đều với k=5/8
×

8,7 5/8
3. Trọng lượng tôn + xà gồ thép hình
×

0,21 2,5
Tổng
TĨNH TẢI TẬP TRUNG TẦNG MÁI

5,43
0,525
8,9

1. Tải trọng dầm bo seno (200x200)
×

G5

×


×

×

1,1 0,2 25 (0,2-0,08) 3,6
2. Tải trọng sàn seno truyền vào

2,376

2 2,928 (0,35 1,8)

3,7
6,1

×

×

×

Tổng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300
1,1x25x0,2x(0,3-0,1)x3,6
2. Trọng lượng sàn seno truyền vào
G6

×

×


×

×

×

×

2 2,928 (0,35 1,8)
3. Trọng lượng sàn S2 truyền vào

3,96
3,7

2 3,478 2,5/2 3,6/2=15,6
Quy đổi phân bố đều với k=0,8
×

15,6 0,8
G7

Tổng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300
1,1x25x0,2x(0,3-0,1)x3,6

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 22

12,5

20,16
3,96


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
2. Trọng lượng sàn S1 truyền vào
×

×

×

2 3,478 3,6/2 3,6/2=22,53
Quy đổi ra phân bố đều với hệ số k=5/8
×

22,53 5/8
3. Trọng lượng sàn S2 truyền vào
×

×

14,08

×

2 3,478 2,5/2 3,6/2=15,6
Quy đổi phân bố đều với k=0,8
×


15,6 0,8
Tổng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc 200x300
1,1x25x0,2x(0,3-0,1)x3,6
2. Trọng lượng sàn S1 truyền vào
×

G8

×

12,5
30,54
3,96

×

2 3,478 3,6/2 3,6/2=22,53
Quy đổi ra phân bố đều với hệ số k=5/8
×

22,53 5/8
3. Trọng lượng sàn seno truyền vào

14,08

2 2,928 (0,35 1,8)

3,7

21,74

×

×

×

×

Tổng

1. Tải trọng dầm bo seno (200 200)
×

G9

×

×

×

1,1 0,2 25 (0,2-0,08) 3,6
2. Tải trọng sàn seno truyền vào

2,376

2 2,928 (0,35 1,8)


3,7
6,1

×

×

×

Tổng
Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung:

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 23


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung

a)

4.2 Xác định hoạt tải đứng tác dụng vào khung:
Hoạt tải sư dụng được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995
Hoạt tải đơn vị
Ptc
Ký hiệu ô sàn
Công năng ô sàn
(KN/m2)

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM

Trang 24

n

Ptt(KN/m2)


THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾT CẤU
GVHD: Nguyễn Thành Chung
S1
S2

Phòng làm việc
Hành lang
Mái bằng BTCT không sư
dụng

Sênô
b)

2
3

1.2
1.2

2.4
3.6

0.75


1.3

0.975

Tính trường hợp hoạt tải 1:

HOẠT TẢI 1 TẦNG 2 (kN/m)

hiệu

Loại tải trọng và cách tính
1. Do hoạt tải sàn S2, S3 truyền vào hình tam giác có tung độ lớn nhất
×

Pht1

×

(3,6 2,5/2+ 3,6 3,4/2)= 10,624
Quy ra phân bố đều với k=5/8
×

Pa
Pb

Kết
quả

10,624 5/8

Do sàn S2, S3 truyền vào:
×

×

×

6,64
×

×

(3,6 2,5/2 1,8)+(3,6 3,4/2 1,8) 0,8
Do hoạt tải từ sàn S2 truyền vào

17,4

3,6 2,5/2 1,8 0,847

6,8

×

×

×

SVTH: NGUYỄN VĂN LÂM
Trang 25



×