Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Trao đổi nước ở thực vật lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.63 KB, 17 trang )

Chuyên đề. TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Nhóm Lai Châu
***
Stt Họ & Tên

Số Điện
Thoại
01698810889

1

Đỗ Thị Lợi

2

Vũ Thị Thu
Hường

3

Trịnh Thị Ngần 01697225933

4

Hà Văn Biên

I.
1.

2.


0975083007

0975559760

Địa Chỉ Mail


trinhngan@thptthanuyen.
edu.vn

Đơn Vị Công
Tác
Chuyên Lê Quý
Đôn- Lai Châu
DTNT THPT
Nậm NhùnLai Châu
THPT Than
Uyên – Lai
Châu
THPT Mường
Than

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Mô tả chuyên đề
Chuyên đề này gồm các bài trong chương 1, thuộc phần 4. Sinh học
cơ thể - Sinh học 11 THPT
Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3. Thoát hơi nước
Bài 7. Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai

trò của phân bón
MẠch kiến thức của chuyên đề
2.1.
Cơ quan hấp thụ nước, vận chuyển nước, thoát hơi nước
ở rễ cây
2.1.1. Vai trò của nước và thoát hơi nước đối với thực vật
2.1.2. Các dạng nước trong đất và trong cây
2.1.3. Cơ quan hấp thụ nước ở thực vật
2.1.4. Cơ quan vận chuyển nước ở thân
2.1.5.
Cơ quan vận chuyển nước ở lá và Thí nghiệm thoát
hơi nước ở lá
2.2.
Cơ chế hấp thụ nước, vận chuyển nước, thoát hơi nước
trong cây
2.2.1. Cơ chế hấp thụ nước ở rễ cây
2.2.2. Cơ chế vận chuyển nước ở thân cây
2.2.3. Cơ chế thoát hơi nước ở lá cây


Các tác nhân ảnh hưởng đến hấp thụ nước, vận chuyển
nước, thoát hơi nước trong cây
2.3.1. Nước trong đất
2.3.2. Các ion khoáng
2.3.3. Các chất khí trong đất
2.3.4. Ánh sáng, nhiệt độ
2.4. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý cho cây trồng
2.4.1.Cân bằng nước trong cây
2.4.2. Tưới tiêu hợp lý cho cây trồng
2.4.3. Ứng dụng tưới tiêu nước và bón phân hợp lý cho cây

trồng tại địa phương .
Thời lượng
Số tiết học trên lớp: 3tiết
Thời gian học ở nhà: 2 tuần
II.
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
1. Mục tiêu chuyên đề
Sau khi học xong chuyên đề này học sinh có khả năng:
1.1.
Kiến thức
Nêu và phân tích được vai trò của nước đối với thực vật.
Nêu/giải thích được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với thực vật
Nêu được các dạng nước trong cây.
Mô tả được đặc điểm đặc điểm cấu tạo và hình thái của rễ.
Chứng minh được cấu tạo của dòng mạch gỗ phù hợp với chức năng vận
chuyển nước và ion khoáng.
Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và con đường xâm nhâp của nước
vào cơ thể thực vật.
Phân biệt được các con đường thoát hơi nước ở thực vật.
Kể tên/giải thích được các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ
nước ở rễ cây.
Vận dụng kiến thức để giải thích được các vấn đề :
+ Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết ?
+ Thực vật thủy sinh có lông hút hay không? Vì sao?
+ Tại sao ở những cây gỗ cao hàng chục mét như : Sấu,
Xoài, Lim, Thông…nhưng dòng mạch gỗ vẫn di chuyển
ngược chiều của trọng lực lên đến đỉnh?
+ Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống có
thể tiếp tục đi lên được không? Vì sao?
+ Giải thích được hiện tượng ứ giọt ở cây 1 lá mầm.

+ Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật
liệu xây dựng ?
+ Tại sao khi trời mưa nhiều nước mà lỗ khí vẫn đóng vào
ban ngày
2.3.

2.

-


Kỹ năng
Rèn luyện được các kĩ năng sau:
Kĩ năng tư duy, giải quyết vấn đề
Kĩ năng khoa học: quan sát, thí nghiệm
Kĩ năng học tập: tự học, hợp tác, giao tiếp
1.3.
Thái độ
Biết cách ứng dụng kiến thức đã học trong việc tưới tiêu hợp lý cho cây
trồng, giữ ổn định môi trường
1.4.
Định hướng các năng lực được hình thành
1.2.

-

Năng lực
NL tự học

Mục tiêu học tập chuyên đề

Xác định được kiến thức trọng tâm trong chuyên đề.
Bố trí được thí nghiệm về thoát hơi nước.
Ứng dụng được những kiến thức đã học được trong tưới
tiêu nước hợp lí cho cây trồng.
Tự học qua tài liệu,qua mạng intơnet, qua gia đình và địa
phương, qua thầy cô, bạn bè
Năng lực
Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp
giải quyết
thụ nước và thoát hơi nước ở thực vật.
vấn đề
Học sinh có thể đưa ra những lời khuyên về trồng trọt cho
người thân hay dân bản.
Đề xuất được các biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt
NL tư duy
Học sinh có thể phát minh ra những hình thức tưới tiêu
sáng tạo
phù hợp với tình hình địa phương
NL tự quản - Quản lí bản thân:

+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ
đề và các nội dung học tập khác phù hợp
+ Kinh phí: chủ động thu chi trong quá trình thu thập tài liệu,
in ấn tài liệu, liên hệ các thư viện
+ Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động
thực hiện nhiệm vụ phân công, tích cực đóng góp ý kiến xây
dựng, nhắc nhở và động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thành
nhiệm vụ.
Quản lí nhóm:
+ Phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá

nhân.
NL giao tiếp - Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao
tiếp giữa HS với HS (thảo luận), HS với GV (thảo luận, hỗ
trợ kiến thức), HS với người dân (khảo sát thông tin), Sử
dụng ngôn ngữ trong báo cáo bằng lời và báo cáo viết
NL hợp tác - Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV.
Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết


NL sử dụng
CNTT và
truyền
thông (ICT)
NL sử dụng
ngôn ngữ

-

-

-

NL tính
toán

-

luận.
Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan
Sử dụng các phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản

phẩm, word trình bày báo cáo.
Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: Hấp thụ nước, vận
chuyển nước, thoát hơi nước, sinh trưởng, phát triển,
quang hợp, năng suất cây trồng
Trình bày bài báo cáo đúng văn phong khoa học, rõ ràng,
logic
- Thành thạo các phép tính cơ bản:...

Các kĩ năng khoa học
Quan sát: Quan sát được các kết quả thí nghiệm. Quan sát các mẫu vật
thực tế. Quan sát các hiện tượng thực tế.
Đo lường: lượng phân bón cho từng thời kì sinh trưởng, phát triển, lượng
nước.
Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại được các nhân tố ảnh hưởng
đến hấp thụ nước, vận chuyển nước, thoát hơi nước, phân loại được
nhóm nhân tố tăng năng suất cây trồng.
Tìm mối liên hệ: liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây
trồng.
Xử lí và trình bày các số liệu: bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu
đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp, số liệu.
Đưa ra các định nghĩa: : Hấp thụ nước, vận chuyển nước, thoát hơi nước,
trao đổi nước.
Xác định được các biến và đối chứng:
+ Đối chứng: trồng cây ở điều kiện bình thường
+ Xác định các biến: trồng cây trong các điều kiện môi trường có lượng
nước khác nhau
Thí nghiệm: thiết kế được thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí
số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận.
Biết cách chăm sóc tưới tiêu hợp lí.
Ghi nhận số liệu, xây dựng được các biểu đồ so sánh số liệu thu được với

đối chứng
2. Chuẩn bị của GV và HS
2.1.Chuẩn bị của GV
- Thực hiện thí nghiệm
2.

-

Tranh hình về bộ rễ của thực vật
Tranh hình về động mạch gỗ và dòng mạch rây


-

Tranh hình về lông hút của thực vật
Tranh hình về quá trình thoát hơi nước ở thực vật
Những hình ảnh trực quan về bộ rễ của thực vật khác nhau.
Tìm hiểu được tình hình thực tế trồng, chăm sóc cây ở địa phương
Phiếu học tập.
Lệnh / SGK
Thiết kế dự án: Vai trò của nước đối với sinh trưởng, phát triển của cây.

2.2.Chuẩn bị của học sinh
Học sinh chuẩn bị những bộ rễ của thực vật khác nhau
Học sinh chuẩn bị thí nghiệm về thoát hơi nước ở thực vật, chuẩnbị
đúng,đủ mẫu vật, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm so sánh tốc độ sinh
trưởng, phát triển của cây.
Học sinh thu thập những hình ảnh, tư liệu về tưới tiêu nước ở địa
phương.
Học sinh chuẩn bị những phiếu phỏng vấn về tình hình tưới tiêu nước ở

địa phương.
Tìm hiểu được tình hình thực tế trồng, chăm sóc cây ở địa phương
3. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
Hoạt động 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh
Hiện nay ở tỉnh Lai Châu, nhà nước đang hỗ trợ nông dân bằng cách phổ
biến kỹ thuật và giao cây con ăn quả (như xoài, quýt) cho người dân tự trồng.
Cán bộ kỹ thuật phổ biến theo trình tự như sau : Làm đất, bón phân, trồng
cây con, tưới nước.
Sau khi nghe phổ biến thì những người dân Hồng Thu Mán Lai Châu thực
hiện như sau: Đào hố sâu, rộng 30cm,bón 2 kg phân , rồi trồng cây con lên, rồi
sau đó tưới nước.
Theo em cây có lấy được nước và phân không?Nên đào hố dài rộng như thế
nào? Lượng nước cần tưới bao nhiêu?
Nước và ion khoáng vào cây qua bộ phận nào? Vận chuyển đến đâu? Ra môi
trường không? Ra môi trường bằng bộ phận nào? Có sự liên quan giữa láy
nước và vận chuyển nước và thoát hơi nước không ?
Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Lai Châu những nơi thiếu nước, đủ nước,
quá thừa nước thì năng suất cây trồng các nơi khác nhau đó như thế nào?
Cần cung cấp lượng nước và lượng phân bón như thế nào để cây sinh trưởng
và phát triển cho năng suất cao.Cung cấp như thế nào ?
GV yêu cầu HS tự đưa các phương án trả lời rồi nêu ý kiến cá nhân để
thảo luận về các câu hỏi đó .
Hoạt động 2: Tìm hiểu Cơ quan hấp thụ nước, vận chuyển nước, thoát
hơi nước ở rễ cây (01 tiết)


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu rút ra Học sinh tự lực nghiên cứu
được vai trò của nước đối với thực vật?

bằng tài liệu và làm thí
GV yêu cầu cho HS làm thí nghiệm về hiện nghiệm và tự nêu được vai
tượng thoát hơi nước ở thực vật, trả lời câu hỏi: trò của nước và thoát hơi nước
- Hãy cho biết thoát hơi nước là gì ?
đối với cây.
- Vai trò của thoát hơi nước ?
Học sinh tự lực nghiên cứu
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu cho và tự nêu được các dạng
biết các dạng nước trong đất và trong cây .
nước trong đất và trong cây .
-GV đưa ra một số mẫu rễ cây, lá cây và hình Học sinh quan sát các mẫu
ảnh của thân.
vật. Hoạt động thảo luận
-Yêu cầu học sinh quan sát và đưa ra nhận nhóm và đưa ra nhận xét sơ
xét sơ bộ về đặc điểm của các cơ quan này bộ về đặc điểm của rễ, cây.
của thực vật
HS hoạt động nhóm và báo
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 và hình cáo kết quả.
1.2 SGK rồi mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ
- Rễ là cơ quan hấp thụ nước
cây trên cạn
và ion khoáng
- Đặc điểm cấu tạo nào của rễ thích nghi với
Rễ có hình thái và số lượng
chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng?
thích hợp để lấy nước trong
- Các cây cùng 1 loài cùng thời kỳ sinh trưởng môi trường có lượng nước khác
ở môi trường có lượng nước khác nhau thì số nhau .
lượng long hút và số nhánh rễ khác nhau như
- Lông hút rễ gãy và sẽ biến

thế nào ?Sự phân nhánh và tăng nhanh số
mất trong môi trường quá ưu
lượng lông hút của rễ có tác dụng gì?
trương quá a xít hay thiếu ô xi
-Cây trên cạn hấp thụ nước và các ion khoáng - Nếu hệ rễ không có lông hút
chủ yếu qua phần nào của rễ?
thì rễ có nấm rễ bao bọc (ví
- Tại sao nói miền lông hút của rễ là bề mặt dụ: thông, sồi…)
hấp thụ nước và các ion khoáng chủ yếu của -Ngoài ra, ở những tế bào rễ
cây?
còn non, vách của tế bào chưa
- Nhiều loài thực vật không có lông hút thì rễ bị suberin hóa cũng tham gia
cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách hấp thụ nước và các ion
nào?
khoáng.
-Nếu không có nước cây có lấy được muối
khoáng hay không?
GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của các cơ
quan này phù hợp với nhiệm vụ hút nước ở
thực vật như thế nào?
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời
câu hỏi:
- Hãy mô tả con đường vận chuyển của dòng
mạch gỗ trong cây?
- Hãy cho biết quản bào và mạch ống khác

Học sinh quan sát các mẫu
vật. Hoạt động thảo luận
nhóm và đưa ra nhận xét sơ
bộ về đặc điểm của thân



nhau ở điểm nào? Bằng cách điền vào PHT số
1:
HS quan sát hình 2.1 → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, trả lời câu
hỏi:
- Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ?
HS nghiên cứu mục 2 → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của các cơ
quan này phù hợp với nhiệm vận chuyển
nước ở thực vật như thế nào?

cây.
HS hoạt động nhóm và báo
cáo kết quả.
Cấu tạo của dòng mạch gỗ

cây có lấy được nước và phân không?Nên đào hố dài rộng như thế nào?
Lượng nước cần tưới bao nhiêu?
-Tại sao khi khô hạn, tốc độ lớn của cây lại châm?
- Buổi trưa nắng gắt tại sao cây không chết ở nhiệt độ cao?
-Môi trường có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của lông hút?
-Nước và ion khoáng vào cây qua bộ phận nào? Vận chuyển đến đâu? Ra môi
trường không? Ra môi trường bằng bộ phận nào?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ chế hấp thụ nước, vận chuyển nước trong
thân và thoát hơi nước ở lá (01 tiết)
Có sự liên quan giữa lấy nước và vận chuyển nước và thoát hơi nước không ?

Liên quan như thế nào?
Hoạt động của GV
GV đưa ra tình huống : Ở gia đình các
em khi mất nước muốn đưa được
nước lên các tầng cao thì bố mẹ phải
sử dụng máy bơm nước có công suất
lớn. Nhưng trong rừng Pusamcap ở
Lai Châu có những cây gỗ rất to, có
chiều cao lên đến hàng chục mét.
Nhưng nước được thực vật hút từ rễ
lên vẫn được vận chuyển lên đến tận
ngọn cây. Em hãy giải thích hiện
tượng này ?
GV chiếu hình ảnh mô tả quá trình
hấp thụ nước, vận chuyển nước trong
thân và thoát hơi nước ở lá. Yêu cầu
các nhóm hoạt động độc lập và nghiên

Hoạt động của HS
HS thảo luận vấn đề

HS quan sát hình ảnh.
Hoạt động nhóm hoàn thành PHT
Mỗi nhóm lên báo cáo kết quả của
mình.
C Học sinh quan sát các mẫu vật.


cứu về các quá trình hấp thụ nước ở
rễ, vận chuyển nước trong thân và

thoát hơi nước ở lá. Các nhóm sẽ hoàn
thành PHT (xem trong mục công cụ
đánh giá). GV yêu cầu HS đọc số liệu
ở bảng 3.1, quan sát hình 3.1, 3.2,
3.3→ trả lời câu hỏi:
GV cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu
cầu HS:
- Ghi tên các con đường vận chuyển
nước và các ion khoáng vào vị trí có
dấu “?” trong sơ đồ.
- Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ
của rễ theo một chiều?
HS quan sát hình → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

Hoạt động thảo luận nhóm và đưa ra
nhận xét sơ bộ về đặc điểm của lá
cây.
HS hoạt động nhóm và báo cáo kết
quả.
ác nhóm khác theo dõi và góp ý.

Hoạt động 3 : Phân tích ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá
trìnhhấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây. Vận dụng các kiến thức đã học
vào thực tế (01 tiết)
Hoạt động 3 :
GV yêu cầu học sinh thực hiện lệnh
III.1 SGK. Hãy kể các tác nhân ngoại HS thảo luận nhóm và giải quyết vấn
cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó đề.
giải thích sự ảnh hưởng của môi Tưới nước: xoài là cây không cần

trường đối với quá trình hấp thụ nước nhiều nước. Tuỳ thuộc vào địa điểm
và các ion khoáng ở rễ cây.
và mùa vụ, cây chuối yêu cầu lượng
GV: Hệ rễ cây có ảnh hưởng đến môi mưa 80-200 mm/tháng. Duy trì độ
trường không? Nếu có thì ảnh hưởng ẩm đất 70-80%.
như thế nào?
Các nhóm sẽ đưa ra các biện pháp
GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: tưới tiêu nước hợp lí cho cây trồng.
- Quá trình thoát hơi nước của cây chịu
ảnh hưởng của những nhân tố nào?
HS nghiên cứu mục III → trả lời câu
hỏi.
HS thảo luận và cùng nhau đưa ra
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
những biện pháp tưới nước cho cây :
GV cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi: Tưới nước nhỏ giọt, tưới phun mưa
- Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp cục bộ, tưới ngầm cục bộ.
lí là gì?


HS nghiên cứu mục IV → trả lời câu
hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
Tình huống 1 : Bác Lò Văn Cung ở bản
Nậm Hàng ở lai Châu vừa được nhận
được giống xoài do nhà nước hỗ trợ.
Khi mang về nhà trồng và chăm sóc
thì có người khuyên bác giống này chỉ
cần tưới ít nước, nhưng theo kinh
nghiệm trồng trọt bác lại không nghĩ

như vậy. Tuy nhiên vẫn băn khoăn về
câu trả lời bác lên hỏi cán bộ nông
lâm của xã. Nếu là cán bộ nông lâm
của xã em sẽ khuyên bác nên tưới
nước cho cây như thế nào? Em hãy
đưa ra lời khuyên về các biện pháp
tưới tiêu nước hợp lí cho cây?
Tình huống 2 : Nhà bác Nguyễn Đức
Thiện ở bản Sen Đông huyện Than
Uyên tỉnh Lai Châu có trồng 1 vườn
cây quýt. Nhưng với diện tích rất
rộng thì việc tưới nước cho từng cây
gặp khó khăn. Nếu em là cán bộ nông
nghiệp huyện em hãy thiết kế 1
phương án tưới tiêu nước hợp lí và
tiết kiệm nhất cho vườn của bác
Thiện ?
Tổ chức dạy học dự án.
Tên dự án: Thí nghiệm tìm hiểu trao đổi nước ở thực vật
Kế hoạch học tập chủ đề: Học sinh tự lập được kế hoạch của dự án
NHÓM:……
STT

NGƯỜI
THỰC
HIỆN

1

Bạn A, B,C


NHIỆM VỤ
Thực hành thí nghiệm
tìm hiểu ảnh hưởng của

THỜI GIAN HOÀN
THÀNH
2 tuần

GHI CHÚ


lượng nước đối với cây

2

Cả nhóm

Tìm tài liệu viết báo cáo

2 ngày

Thảo luận,Viết báo cáo

1 ngày

Bảng 1: Phân công nhiệm vụ
NHÓM:……
STT


Nội dung

NGƯỜI THỰC
HIỆN

NHIỆM VỤ

Hoạt động của GV

THỜI GIAN HOÀN
THÀNH

GHI CHÚ

Hoạt động của HS

Bước 1.Tìm hiểu về ảnh hưởng của lượng nước đối với thực vật
(Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp)
GV yêu cầu học sinh về nhà
- Học sinh nhận nhiệm vụ giáo
Chuyển giao chuẩn bị sử chậu cây khác
viên giao và làm theo nhóm.
nhiệm vụ
nhau.
- Nhận biết chủ đề dự án.
cho học sinh -Chậu 1 : Tưới nước thường
xuyên, hợp lí
- Chậu 2 : Không tưới nước
- Chậu 3 : Tưới nhiều nước
đến ngập úng cho cây (Châu

cây không có lỗ thoát nước)


Yêu cầu học sinh về nhà quan
sát và nhận xét tình hình của
các chậu cây.
Giáo viên yêu cầu học sinh
nhận xét về ảnh hưởng của
nước đối với cây trồng.
Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm
(Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp)
- Thu thập
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp
- Thực hiện nhiệm vụ theo kế
thông tin
đỡ các nhóm (thực hiện đúng hoạch.
điều kiện thí nghiệm, cách đo
chiều cao, cách thu thập
thông tin, kĩ năng giao tiếp...)
- Thảo luận
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Từng nhóm phân tích kết quả
nhóm để xử
(xử lí thông tin, cách trình
thu thập được và trao đổi về
lý thông tin
bày sản phẩm của các nhóm) cách trình bày sản phẩm.
và lập dàn ý
- Xây dựng báo cáo sản phẩm của
báo cáo
nhóm

- Hoàn thành
báo cáo của
nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả, từ đó vận dụng kiến thức vào trong trồng trọt.
Báo cáo kết
- Tổ chức cho các nhóm báo
- Các nhóm báo cáo kết quả
quả
cáo kết quả và phản hồi
- Trình chiếu Powerpoint hoặc
- Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ bằng giấy A0
sung cho các nhóm khác.
- Các nhóm tham gia phản hồi về
phần trình bày của nhóm bạn.
- Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào
các kết quả thu thập được từ mỗi
.
nhóm và ghi kiến thức cần đạt
vào vở
Nhìn lại quá - Tổ chức các nhóm đánh giá, - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá
trình thực
tuyên dương nhóm, cá nhân. lẫn nhau.
hiện dự án
Đưa ra ý
- Yêu cầu HS nêu ý tưởng các - Nhóm trưởng báo cáo kết quả ý
tưởng về việc nhóm.
tưởng vận dụng ở địa phương...
tưới tiêu
- GV cho các nhóm thảo luận
nước hợp lí

và lựa chọn một ý tưởng tốt
cho cây trồng nhất, phù hợp nhất với điều
kiện
Bảng 2: Kết quả thí nghiệm


Chiều cao của cây
(cm/cây)/Số lá

Điều kiện nước
Bình
Thiếu
thường nước
Chậu 1
Chậu 2

Thừa
nước

3 ngày

5 ngày

Ghi chú

7 ngày

X
X


Chậu 3

X

Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chuyên đề

Nội dung

Cơ quan
hấp thụ
nước, vận
chuyển
nước,
thoát hơi
nước

Cơ chế
hấp thụ
nước, vận
chuyển
nước,

Mức độ nhận thức
Nhận
Thông hiểu
Vận
biết
dụng
-Nêu được các -Phân tích
Vận dụng kiến

dạng nước
được vai trò
thức để giải
trong đất và
của nước đối
thích được các
trong cây.
với thực vật.
vấn đề :
-Mô tả được
+ Thực vật
đặc điểm đặc
thủy sinh có
điểm cấu tạo
lông hút hay
và hình thái
không? Vì sao?
của rễ, thân, lá
+ Tại sao khi
- Nêu được vai
bón nhiều
trò của quá
phân đạm vào
trình thoát hơi
gốc thì cây bị
nước đối với
héo.
thực vật

-Phân tích

được nước
vào cây phụ
thuộc vào rễ
và lượng nước
trong đất .
- Cần bảo vệ
rễ cây và cung
cấp nước,phân
bón phù hợp
để cây sinh
trưởng và
phát triển cho
năng suất cao.

-Trình bày
được đặc điểm
của dòng mạch
gỗ
-Mô tả được
cấu tạo của
dòng mạch gỗ.

+Giải thích
được nếu một
ống mạch gỗ
bị tắc, dòng
mạch gỗ trong
ống có thể tiếp
tục đi lên được


-Trình bày
được cơ chế
hấp thụ nước ở
rễ và con
đường xâm
nhâp của nước
vào cơ thể thực

-Phân tích
được mối liên
quan giữa
dòng mạch gỗ
và dòng mạch
rây
+ giải thích

Vận dụng cao


thoát hơi
nước

vật.
-Chứng minh
được cấu tạo
của dòng mạch
gỗ phù hợp với
chức năng vận
chuyển nước
và ion khoáng.

Cơ chế thoát
hơi nước ở lá
- Phân biệt
được các con
đường thoát
hơi nước ở
thực vật

Liệt kê được
các yếu tố ảnh
Các yếu tố hưởng đến quá
ảnh
trình hấp thụ
hưởng,đến nước,thoát hơi
hấp thụ
nước
nước, vận
chuyển
nước,
thoát hơi
nước và
ứng dụng

-Giải thích
được các yếu
tố ảnh hưởng
đến quá trình
hấp thụ
nước,thoát hơi
nước


Thực hành -Chuẩn bị đầy
đủ mẫu vật,
dụng cụ, hóa
chất cho thí
nghiệm thoát
hơi nước .
-Biết thu thập
được số liệu
chiều cao của
cây trong 3
chậu :đối
chứng và chậu

thiết kế thí
nghiệm, làm
thí nghiệm
thoát hơi nước
và vai trò của
phân bón,xử lí
số liệu thí
nghiệm,

được lý do ở
những cây gỗ
cao hàng chục
mét như : Sấu,
Xoài, Lim,
Thông…nhưng
dòng mạch gỗ

vẫn di chuyển
ngược chiều
của trọng lực
lên đến đỉnh.
+ Vì sao dưới
bóng cây mát
hơn dưới mái
che bằng vật
liệu xây dựng .
+Giải thích
được khi mưa
lâu ngày, đột
ngột nắng to
thì cây héo?

vì nước và ion
khoáng di
chuyển ngang
+ Giải thích
được hiện
tượng ứ giọt ở
cây 1 lá mầm.

-Giải thích kết
quả thí nghiệm
và rút ra các
kết luận:nước
và phân bón,
cấu tạo rễ
thân lá cây ,

nhu cầu của
cây quyết định
lượng nước và
phân bón cũng
như thời kỳ

-Đề xuất được
các biện pháp
kĩ thuật trong
trồng trọt.
+ Tại sao khi
trời mưa
nhiều nước mà
lỗ khí vẫn
đóng vào ban
ngày
+ Vì sao
người ta

-Học sinh biết
khi nào cần
tưới , khi nào
cần tiêu nước
cho cây trồng.
-Học sinh có ý
thức và khả
năng tuyên
truyền tưới
tiêu nước và
bón phân phù

hợp với tình
hình Lai Châu


thí nghiệm,
- thấy được sự
chuyển màu
của giấy cô
ban giấy cô
ban

cung cấp nước thường xới
và phân bón
xáo, làm cỏ sục
bùn cho cây
trồng.

5. Công cụ đánh giá
5.1.Câu hỏi tự luận.
Câu 1. a. Nêu vai trò của nước đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây
xanh.
b. Cây hút nước từ môi trường ngoài như thế nào, bằng cơ quan nào?
c. Khi trồng cây cảnh trong chậu nên chọn đất, xới xáo tưới nước và bón
phân như thế nào?
Câu 2. a. Khi nói đến áp suất rễ, có nói đến hiện tượng ứ giọt:
- Hiện tượng ứ giọt là gì?
- Hiện tượng này xảy ra ở đâu?
- Ở những nhóm cây nào thì xảy ra hiện tượng này? Vì sao?
b. Tại sao khi trời nắng to ta không nên tưới nước cho cây?
Câu 3.a. Nước trong cây được vận chuyển như thế nào? Nguyên nhân nào giúp

nước trong cây vận chuyển ngược chiều trọng lực lên cao hàng chục mét?
3.

b. Tại sao nói sự trao đổi nước và muối khoáng của cây xanh liên hệ
mật thiết với nhau?

Câu 4.Em hãy rút ra nhận xét về liều lượng nước , phân bón hợp lý để đảm
bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt nhất mà không gây ô nhiễm môi
trường và tiết kiệm chi phí?
Câu 5.a.Hãy phân tích được vai trò của nước đối với thực vật ?
5b.em hãy mô tả được đặc điểm đặc điểm cấu tạo và hình thái của rễ phù
hợp với chức năng hút nước ?


5.c.Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và con đường xâm nhâp của
nước vào cơ thể thực vật ?
5.d.Kể tên/giải thích được các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ
nước ở rễ cây ?
Câu 6.aChứng minh cấu tạo của dòng mạch gỗ phù hợp với chức năng vận
chuyển nước và ion khoáng ?
6.b.Nêu/giải thích vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với thực vật ?
6.c.Phân biệt các con đường thoát hơi nước ở thực vật ?
Câu 7.a Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết ?
7.b.Thực vật thủy sinh có lông hút hay không? Vì sao?
7.c. Tại sao ở những cây gỗ cao hàng chục mét như : Sấu, Xoài, Lim, Thông…
nhưng dòng mạch gỗ vẫn di chuyển ngược chiều của trọng lực lên đến đỉnh?
7.d.Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gô trong ống có thể tiếp tục đi lên
được không? Vì sao?
7.e. Giải thích được hiện tượng ứ giọt ở cây 1 lá mầm.
7.fVì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng ?

7.g.Tại sao khi trời mưa nhiều nước mà lỗ khí vẫn đóng vào ban ngày
Câu 8. Giải thích các hiện tượng sau trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát
nước của cây xanh:
Khi bón nhiều phân đạm vào gốc thì cây bị héo.
Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo.
Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá theo định hướng năng lực của học sinh.
Câu 1 : Trong điều kiện nào sau đây thì sức căng trương nước ( T ) tăng:
a. Đưa cây vào trong tối
b. Đưa cây ra ngoài sáng
c. Tưới nước cho cây
d. Bón phân cho cây
Câu 2. Nơi cuối cùng nước và các chất hoà tan phải đi qua trước khi vào hệ
thống mạch dẫn:
A. Khí khổng
B. Tế bào nội bì
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào biểu bì
Câu 3. Một nhà Sinh học đã phát hiện ra rằng ở những thực vật đột biến
không có khả năng hình thành chất tạo vòng đai Caspari thì những thực vật
đó:
A. không có khả năng cố định Nitơ
B. không có khả năng vận chuyển nước hoặc các chất khoáng lên lá
C. có khả năng tạo áp suất cao ở rễ so với các cây khác


không có khả năng kiểm tra lượng nước và các chất khoáng hấp thụ
Câu 4. Mùa hè gió mạnh thường làm gẫy nhiều cây hơn mùa đông
A. vì mùa hè nước trong cây ít làm cho cành giòn hơnA
B. vì mùa đông nước trong cây ít làm cành cứng hơnB
C. vì mùa hè cây rụng nhiều lá

D. vì mùa đông cây rụng lá, do nhiệt độ thấp cây không lấy được
nước
Câu 5 : Đọc thông tin về quy trình tưới nước hợp lí cho cây trồng và trả lời
các câu hỏi :
Căn cứ vào đặc tính của thiết bị tưới và hình thức phân phối nước từ
thiết bị tưới mà kỹ thật tưới tiết kiệm nước có thể được chia ra 3 loại:
Tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa cục bộ, tưới ngầm cục bộ. Tưới nhỏ giọt là
kỹ thuật tưới cung cấp nước vào đất dưới dạng các giọt nước nhỏ ra từ
thiết bị tạo giọt đặt trên mặt đất gần gốc cây; Tưới phun mưa cục bộ là
kỹ thuật tưới cung cấp nước cho cây trồng dưới dạng các hạt mưa hoặc
hạt sương rơi trên một diện tích nhỏ xung quanh gốc cây trồng; Tưới
ngầm cục bộ là kỹ thuật tưới đưa nước vào đất dưới dạng các giọt nước
ra thường xuyên từ thiết bị tưới đặt dưới mặt đất ở vùng rễ cây hoạt
động.
Hiện nay, Trung tâm giống sử dụng 02 hệ thống tưới. Tưới nhỏ giọt
kết hợp bón phân cho cây trồng áp dụng trên vườn cacao khảo nghiệm và
nho lấy lá; tưới phun mưa cục bộ áp dụng trong nhà lưới tưới dưới dạng
hạt sương cho việc trồng rau an toàn phục vụ bữa ăn trưa công đoàn và
tưới phun mưa dạng hạt mưa áp dụng vườn sản xuất cao su giống và
vườn rau đậu bắp.
Hệ thống tưới tiết kiệm nhỏ giọt và bón phân cho cây trồng của Trung
tâm Giống gồm 04 bộ phận: Bộ phận máy bơm, bồn chứa nước: tùy vào
diện tích tưới là lớn hay nhỏ để mua máy bơm áp lực khác nhau, thể tích
bồn chứa nước khác nhau. Bộ phận thứ 2 là bộ lọc: để lọc nước bị nhiễm
phèn, lọc phân. Bộ phận thứ 3 là đường ống dẫn: tùy đối tượng cây trồng,
sử dụng ống dẫn nước có đường kính lớn, nhỏ khác nhau. Bộ phận thứ 4
là thiết bị tạo giọt: cho giọt nước nhỏ xuống đất đầu tiên và cuối là như
nhau.
Khi được hỏi về chi phí đầu tư cho hệ thống tưới này, ông Lê Phước
Hoàng Tuấn, PGĐ Trung tâm Giống Nông lâm nghiệp tỉnh cho biết, đối

với vườn cây cacao thì chi phí cho hệ thống tưới tiết kiệm nhỏ giọt
khoảng 25-30 triệu đồng/ha, đối với cây tiêu mật độ dày hơn có thể từ 40
– 50 triệu đồng/ha, tùy mật độ, khoảng cách trồng cây. Khấu hao ống dẫn
nước tưới trên 05 năm, nhà sản xuất bảo hành trong 05 năm. Theo theo
dõi thì tốc độ nước chảy 1giờ ở 1 pét phun ước khoảng là 1,5 lít nước. Bà
con cũng có thể kết hợp tưới nước bón phân bằng cách hòa phân đúng
liều lượng pha vào bồn nước và kết hợp bón phân, tưới nước cho cây
D.


trồng, tiết kiệm được công bón phân. Cách vận hành hệ thống rất đơn
giản, phổ thông, bà con nào cũng có thể làm được, chỉ cần bơm nước lên
bồn, và đóng mở vòi khóa nước, nước sẽ tự động chảy trên hệ thống ống
dẫn đến các gốc cây trồng, nếu bỏ ra chi phí thêm để mua van đóng mở tự
động, có thể cài đặt hẹn giờ tưới nước mà không cần phải đóng mở thủ
công van khóa nước nữa. Sử dụng hệ thống tưới này, bà con có thể tiết
kiệm được chi phí ngày công lao động tưới nước. Nếu tính chi phí thuê
nhân công tưới nước, dầu máy tưới 10 tháng, nhân công bón phân 1 năm
là đủ để đầu tư 1 hệ thống tưới này, và chỉ sau 01 năm thu hoạch là có
thể thu hồi vốn. Hơn nữa, khi sử dụng hệ thống tưới này, lượng nước tưới
cũng tiết kiệm tối đa nhờ chống chảy tràn.thấm sâu, giảm bay hơi. Sử
dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước, bón phân cho cây trồng này góp phần
tăng năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng.
Theo em những hình thức tưới nước tiết kiệm trên có ưu điểm gì hơn
so với biện pháp tưới nước truyền thống ?
• Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Hệ thống tưới tiết kiệm nhỏ giọt và bón phân cho cây trồng của Trung
tâm Giống gồm 04 bộ phận:............(1)....: tùy vào diện tích tưới là lớn hay
nhỏ để mua máy bơm áp lực khác nhau, thể tích bồn chứa nước khác
nhau. Bộ phận thứ 2 là bộ lọc:........(.2)........ Bộ phận thứ 3 là ....

(.3.)........tùy đối tượng cây trồng, sử dụng ống dẫn nước có đường kính
lớn, nhỏ khác nhau. Bộ phận thứ 4 là thiết bị tạo giọt...............
(4)...................
A. Bộ phận máy bơm, bồn chứa nước
B. cho giọt nước nhỏ xuống đất đầu tiên và cuối là như nhau.
C. ống dẫn nước tưới trên 05 năm
D. hợp tưới nước bón phân
E. tưới nước cho cây trồng
F. để lọc nước bị nhiễm phèn, lọc phân
là đường ống dẫn


HẾT……………………………………………



×