Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

HYUNDAI UNIVER 2010 hệ THỐNG NHIÊN LIỆU TỔNG QUAN mô tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.9 KB, 12 trang )

Mô tả

MÀNG CHẶN HỆ THỐNG CUNG NHIÊN LIỆU
Hệ thống cung nhiên liệu gồm có bộ điều khiển, bộ vòi phun, bơm nhiên liệu, bộ lọc
nhiên liệu, van dòng dư và bình nhiên liệu.
Bơm nhiên liệu, nối với bình nén khí cung cấp nhiên liệu từ bình nhiên liệu.
Nhiên liệu chảy từ bộ lọc nhiên liệu qua đường làm mát bộ điều khiển từ bơm.
Nhiên liệu từ bộ lọc nhiên liệu đến đường nhiên liệu trong nắp quy lát.
Khi 6 vòi phun phun nhiên liệu nó xe đi qua van dòng tràn nối với lỗi thoát đường nhiên
liệu. Nhiên liệu hồi từ đầu xi lanh sẽ trở lại bình nhiên liệu.
Theo đó, hệ thống nhiên liệu tiếp túc cung và hồi đúng lượng nhiên liệu dùng cho động
cơ bằng bộ điều khiển.

CÁC PHỤ TÙNG EUI
BỘ VỎI PHUN


Như đã chỉ ra trong hình, bộ vòi phun bao gồm lõi lọc bơm, các phần điều khiển và ống
vòi. Lõi lọc bơm phát sinh áp suất nhiên liệu vì lực từ cam truyền động pit tông trụ tròn
nhờ trục cò mổ. Các chi tiết điều kiển điểu khiển các lệnh từ ECU. Lõi lọc vòi cuối cùng
xịt nhiên liệu vào xi lanh theo áp suất nhiên liệu phân phối.

NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH CỦA BƠM PHUN
1 Nạp nhiên liệu
. Mạch nhiên liệu mở khi van tràn mở và nhiên liệu đến vào bình bơm khi lò xo hồi nâng
pit tông trụ tròn lên.
Lúc này, lò xo đóng ống vòi lại.

2.Xả nhiên liệu
Khi trục cò mổ bắt đầu ấn pittông, nhiên liệu bắt đầu được nén trong bình bơm. Tuy
nhiên, vì van tràn mở nên áp suất không giảm nhiều và nhiên liệu chạy trong van tràn.


3 Khởi động phun nhiên liệu
. Khi cuộn tiếp nhận tín hiệu từ ECU, van tràn bị đóng, mạch nhiên liệu cũng bị đóng,
nhiên liệu được giữa trong bình bơm và áp suất nhiên liệu tăng nhanh. Khi áp suất vượt
quá áp suất mở van NZ thì nhiên liệu sẽ được phun ra
4.Kết thúc của quá trình phun nhiên liệu.
Khi ECU mở van tràn vào cuối của sự phun thì áp suất nhiên liệu trong bình bơm sẽ
giảm xuống dưới áp suất đổi nhanh cùng với tràn, vòi đóng lại và quá trình phun sẽ hết.


BỘ ĐIỀU KHIỂN VÀ CẢM BIẾN

1 Bộ điều khiển (ECU)
. Bộ điều khiển (ECU) điều khiển bộ vòi phun để phun nhiên liệu vào xi lanh.
Do được gắn trên nắp quy lát nên nó nhận thông tin từ bàn ga và vài cảm biến và định
thời phun nhiên liệu và lượng phun vào xi lanh.
Bộ điều khiển tính toán lượng phun nhiên liệu và thời gian khi van tràn của vòi phun
đóng lại.
Lượng phun nhiên liệu vào buồng đốt được điều chỉnh hoặc giới hạn theo những điều
kiện sau đây.
A. Lượng nhiên liệu cần thiết (lượng phun nhiên liệu do sự vận hành của tài xế)
B. Giới hạn phun nhiên liệu (lượng phun nhiên liệu do bởi tình trạng động cơ)
Vì bộ điều khiển được gắn ở khối động cơ nên nó yêu cầu bộ làm mát duy trì nhiệt độ


vận hành thích hợp và đường nhiên liệu chảy qua bộ điều khiển đóng vai trò là bộ làm
mát.
2.Điều khiển động cơ
(1)Điều khiển lượng phun nhiên liệu
Lượng phun nhiên liệu được tính toán và thiết đặt bởi tải động cơ, tốc độ và lượng phun nhiên liệu
được bù lại thông qua các cảm biến khác nhau.


(2)Giới hạn của lựơng nhiên liệu
Bộ điều khiển giới hạn lượng nhiên liệu do tài xế vì an toàn và bảo vệ động cơ khi những điều kiện
sau đây nếu cần thiết.
A. Trong trường hợp có nhiều khói
B. Khi động cơ quá nóng
C. Khi tốc độ quá cao
D. Khi nhiên liệu vượt quá lượng bơm tối đa
E. Khi tốc độ quá cao
F. Khi giới hạn tốc độ động cơ đã đạt đến trong trời lạnh
(3)Giới hạn tối đa tốc độ động cơ
Khi nhiệt độ chất làm mát thấp hơn giá trị cho trước hoặc cảm biến tốc độ xe bằng không thì tốc độ
tối đa của động cơ được giới hạn để bảo vệ nó không bị nhiệt độ cao và hỏng hóc cơ học.
(4)Điều khiển thời phun nhiên liệu
Thời phun nhiên liệu thì phụ thuộc vào tốc độ động cơ và lượng nhiên liệu yêu cầu và được bù lại
trên cơ sở trạng thái động cơ từ các cảm biến.


(5)Điều khiển khởi động lạnh
Bộ điều khiển động cơ cực tiểu hóa khói trắng phát sịnh khi khởi động lạnh bằng cách phun lượng
nhiên liệu tối ưu vào động cơ và tăng nhiệt độ động cơ đến nhiệt độ chạy thường trong thời gian
ngắn.
Và nó điều khiển bộ gia nhiệt để làm nóng khí nạp vào động cơ đựoc chia ra gia nhiệt trước khi khởi
động và gia nhiệt sau sau khi khởi động.
A. Điều khiển gia nhiệt khí
a. Gia nhiệt khí nạp khi khởi động nguội
- Gỉam khói vì quá trình đốt không hết
- Làm ấm trước cho động cơ
- Bắt đầu cải thiện


(6)Điều khiển tốc độ ga răng ti
A. Điều chỉnh ga răng ti: Giữ cho tốc độ theo quy định bất chấp tải.
B. Điều chỉnh ga răng ti không ổn định: Chỉnh tốc độ ga răng ti đến giá trị đã được lên chưong trình


trong ECU khi ga răng ti không ổn
- Tăng hay giảm tốc độ quay để đặt lại tầm do tài xế
- Giữ giá trị ga răng ti trước khi điều chỉnh.

C. Điều chỉnh ga răng ti
- Điều chỉnh ga răng ti khi trời lạnh: Tăng tốc độ ga răng ti sau khi khởi động nguội để làm nóng
nó lên.
- Tăng ga răng ti để ngăn ắcquy xả khi máy điều hòa đã bật.
- Tăng ga răng ti để làm nhanh tốc độ nạp nếu thế ắcquy thấp.
D. Điều chỉnh ga răng ti khi khởi động nguội

(7)Điều chỉnh bằng tay ga răng ti
Điều chỉnh ga răng ti có thể được thực hiện bằng tay nhờ công tắc tự chẩn đoán gắn ở ghế tài xế xe.
Để điều chỉnh bằng tay ga răng ti thì phải thỏa những điều kiện sau.
A. Xe phải dừng lại hẳn.
B. Không có tác động gì từ bàn ga.
C. Bàn phanh phải được ấn chặt.
D. Ở trạng thái ga răng ti thì PTO không được họat đông


Lái xe có thể chỉnh tốc độ ga răng ti tùy ý như đã nói ở trên (500 đến 800 v/p)
(8)Giới hạn đầu ra bởi áp suất nhiên liệu
Chức năng: Khi áp suất nhiên liệu giảm xuống hơn giá trị thiết lập khi vận hành động cơ bình thường
thì nó sẽ làm giảm lượng nhiên liệu cần để bảo vệ động có và đưa cho tài xế xe tín hiệu cảnh báo
cùng lúc.

3 Chức năng điều khiển xe
. (1)Điều khiển tốc độ xe đi chậm
A. Chức năng: lái xe với tốc độ quy định.
B. Tình trạng họat động
1) Công tắc điều khiển vận hành chậm
2) Phanh và bàn côn không ấn.
3) Tắt công tắc an toàn.
4) Phanh ở tình trạng bình thường.
C. Tình trạng nhả
1) Nhả công tắc điều khiển xe đi chậm
2) Ấn bàn côn và phanh
3) Nếu tốc độ xe thấp hơn tốc độ cực tiểu bằng chức năng điều khiển xe đi chậm thì tốc độ này sẽ
được nhả tự động nếu gặp mọt trong các điều kiện trên.
4) Bộ chặn số kích hoạt
D. Nếu tốc độ xe vượt quá giá trị kỹ thuật thì phanh xả và phanh động cơ sẽ họat động liên tục.
thêm vào đó, lượng nhiên liệu sẽ được giới hạn ở mức nhỏ nhất khi tăng ga tối đa, lực quay và
mức khói.
(2)Giới hạn tốc độ tối đa
A. Chức năng: giới hạn tốc độ xe tối đa bằng giới hạn lượng cung nhiên liệu
B. Phương pháp điều khiển
1) Vận hành bằng chương trình.
2) Nếu không có nhiên liệu và tốc độ xe cao hơn giá trị kỹ thuật khi xuống dốc thì phanh xả và
phanh nén sẽ làm việc liên tục. Việc này giúp ngăn tốc độ xe khỏi tăng quá lớn.
(3)Công tắc an toàn cửa
A. Chức năng: Công tắc an toàn cửa ở cửa xe bus đang vận hành thì ECU sẽ giữ ga răng ti bằng
cách lờ đi tín hiệu từ bàn ga để tránh xe chạy.
B. Sơ đồ họat động mạch


- Khi tốc độ động cơ bằng không

(4)Chức
nănglyan
toàn
hỏnghọat động
- Khi
hợp
không
A.
Cảm
biến
bàn
ga
I. Dùng cảm biến quay ở điểm tới hạn của cảm biến cam và giá trị tín hiệu của cảm biến cam ở
1)
Tình
Lỗicảm
xảy biến
ra ở quay
cảm biến bàn ga và công tắc quay ga răng ti
điểm
tớitrạng:
hạn của
2) Giới hạn chức năng bàn ga
B. Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu
C. Cảm biến nhiệt độ nạp: dùng giá trị thiết lập
D. Cảm biến áp suất nhiên liệu: dùng giá trị thiết lập
E. Cảm biến nhiệt độ ngoài trời: dùng giá trị thiết lập
F. Cảm biến áp suất nạp: dùng giá trị thiết lập
G. Cảm biến áp suất khí quyển: dùng giá trị thiết lập
H. Cảm biến tốc độ xe

a. Tình trạng phán đoán hỏng

(5)PTO
A. Chức năng: giữ tốc độ quay động cơ được ổn định ngay cả khi tải vận hành bộ trợ lực.
B. Tình trạng vận hành
1) Công tắc vận hành PTO/đi chậm bật
2) Khi tốc độ động cơ thấp hơn giá trị thiết lập đã chọn (thường là 10 km/h và động cơ đang
chạy)
3) Khi PTO được chỉnh từ ghế tài xế hoặc bên ngoài xe
C. Vận hành: Thời gian thiết lập (xấp xỉ 1 giây) đã qua thì bộ điều hành PTO sẽ điều khiển tốc độ
quay của động cơ thành tốc độ quay động cơ lúc đầu của PTO. Vào lúc này thì đèn báo PTO sẽ


sáng lên để thông báo cho tài xế.
D. Nhả: Khi công tắc vận hành PTO/chạy chậm TẮT, thì PTO sẽ giảm tốc độ quay của động cơ về
mức ga răng ti.
E. Khi PTO được chỉnh từ ghế tài xế hoặc bên ngoài xe
F. Tốc độ quay động cơ PTO tăng khi ấn bàn ga và hồi về tốc độ PTO chuẩn khi nhả ra.
G. Tốc độ quay động cơ PTO giảm đến tốc độ quay động cơ ban đầu hoặc cả bàn côn và phanh
cùng lúc và hồi về tốc độ quay PTO khi nhả nó ra.
(6)Công tắc điều khiển PTO/Điều khiển chạy chậm
Để điều khiển PTO chạy chậm hoặc họat động PTO của tốc độ xe là ON/OFF.
(7)Điều khiển chạy chậm / PTO / Công tắc điều khiển garăng ti
Được dùng như là công tắc điều khiển vận hành Điều khiển chạy chậm hoặc PTO của xe đặc biệt,
công tắc điều khiển ga răng ti ở ga này và công tắc kiểm tra mã lỗi khi động cơ tạm dừng.
(8)Van cuộn phanh xả và phanh nén nòng
Bộ điều khiển sẽ điều khiển van cuộn trên cơ sở vận hành công tắc của tài xế hoặc tình trạng động
cơ để vận hành phanh xả hoặc phanh nén.
4.Cảm biến nhiệt độ chất làm mát
Cảm biến nhiệt độ chất làm mát là một loại điện trở, được gắn với vỏ bộ ổn nhiệt.

ECU phán đoán tình trạng hỏng của động cơ trên cơ sở thế đầu ra của cảm biến này và
điều khiển lượng nhiên liệu phù hợp dựa vào nhiệt độ chất làm mát động cơ.
5.Cảm biến nhiệt độ áp suất nạp
Cảm biến nhiệt độ áp suất nạp đo áp suất và nhiệt độ của khí vào động cơ và gưi tín
hiệu thế này đến ECU gắn ở ống góp nạp.
ECU điều chỉnh thời phun và lượng nhiên liệu theo áp suất và nhiệt độ khí báo đi từ
cảm biến.
6 Cảm biến vị trí trục khuỷu
. Cảm biến vị trí trục khuỷu phát tín hiệu xung bằng độ nhô bánh đà khi bánh đà quay và
gửi nó đến ECU gắn ở hông trái của vỏ bánh đà.
ECU tính toán vị trí và tốc độ động cơ bằng tín hiệu xung đã phát và điều khiển thời và
lượng phun nhiên liệu trên cơ sở này.
7.Cảm biến vị trí trục cam
Cảm biến vị trí trục cam phát tín hiệu xung từ bánh xe cảm biến lắp ở đầu trục cam và
gửi nó đến ECU gắn ở hông trai của nắp bánh răng phối khí của trục cam.
Tín hiệu xung ở mỗi xi lanh trở thanh chuẩn của ĐCT bằng xi lanh. Một xung tín hiệu
khác phát sinh để xi lanh số 1 nhận biết là ở vị trí xi lanh số 1.
ECU nhận số xi lanh và ĐCT, sau đó sẽ phun theo trình tự và thời điểm.
8.Điều khiển ly hợp quạt
ECU đo nhiệt độ chât làm mát động cơ và điều khiển ly hợp quạt bằng điện để duy trì
nhiệt độ chất làm mát không đổi. ly hợp quạt điện giúp cải thiện tỉ lệ tiêu hao nhiên liệu
bằng cách cực tiểu hóa họat động của quạt mát và giảm thất thoát năng lượng.
(1)Loại điều khiển tốc độ quay (xe tải): Đây là loại để điều khiển quạt làm mát ở tốc
độ tối ưu theo nhiệt độ chất làm mát với tín hiệu PWM..
(2)Loại điều khiển hai bước (Bus): Đây là loại điều khiển quạt làm mát một bước hoặc
hai bước theo nhiệt độ chất làm mát.


SẮP XẾP BÁNH CẢM BIẾN VÀ BÁNH CẢM BIẾN CAM Ở ĐCT


- Bánh cảm biến quay được dùng để nhận biến tốc độ động cơ và tình trạng xi lanh động
cơ và bánh cảm biến cam được dùng để nhận biết vị trí xi lanh số 1 cùng với tín hiệu
quay.
- Các răng bánh cảm biến quay cách nhau khoảng 6 ° và mất hai răng ở 120 °. Trục cam
là 60 ° như chuẩn.
- Trục cam có tổng cộng 7 răng và thêm một răng vào số 1 để nhận biết xi lanh số 1.
- Xi lanh số 1 của trục cam nằm ở sau 15° từ cái răng thêm đó và ĐCT của xi lanh số 1
tì nằm ở 34.5 ° tính từ răng số 1.
RỞ LE ĐIỀU KHIỂN
Khi công tắc khởi động BẬT thì thế ắcquy sẽ đi từ công tắc khởi động đến bộ điều khiển.
lúc này bộ chuyển nguồn sẽ bật để điều khiển cuộn rờ le.
Sau đó công tắc rờ le điều khiển sẽ BẬT và nguồn chính sẽ đến từ ắcquy đi đến bộ điều
khiển thông qua công tắc rờ le điều khiển.

BƠM MỒI


Bơm mồi ở đầu bộ lọc nhiên liệu và dùng để xả nhiên liệu và khí trong hệ thống nhiên
liệu bằng tay ở lúc bắt đầu khởi động động cơ hoặc thay bộ lọc nhiên liệu.
Lực xiết gắn bơm mồi:
27~29Nm(2.8~3kgf.m, 20.4~21.8lb-ft)

BỘ LỌC NHIÊN LIỆU
Bộ lọc nhiên liệu và loại xoay để thay lõi lọc đựoc dễ dàng.
Nó xả các dị vật trong nhiên liệu từ bơm cung.
Lực xiết vỏ :
32 ~ 34Nm(1.2 ~ 1.6kgf.m, 8.7~11.6lb-ft)

VAN DÒNG DƯ
Van dòng tràn nằm ở cửa phun nhiên liệu đầu xi lanh.

Nó điều khiển áp suất nhiên liệu ở ngõ nhiên liệu.
Áp suất mở van dòng dư:
3.0bar hoặc hơn
Lực xiết van dòng dư:
34 ~ 39Nm(3.4 ~ 4.0kgf.m, 24.7~29.1lb-ft)




×