Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 2 mạch lạc trong văn bản giáo án ngữ văn 7 GV thu loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.56 KB, 5 trang )

BÀI 2 - TIẾT 8- TLV: MACH LẠC TRONG VĂN BẢN
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho
văn bản có tính mạch lạc, không đứt đoạn hoạc quẩn quanh.
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc- hiểu văn bản và thực tiễn tạo
lập văn bản viết, nói.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói , viết mạch lạc.
3. Thái độ:
- Luyện chú ý đến sự mach lạc trong khi tạo lập văn bản.
B Chuẩn bị:
- G: Nghiên cứu TLTK,sgk, sgv, soạn GA
- H: Đọc, tìm hiểu, soạn bài
C .Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Thế nào là bố cục? Điều liện để bố cục rành mạch, hợp lí là gì?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1* Giới thiệu bài:
Nói đến bố cục là nói đến sự phân chia, sự sắp đặt nhưng văn bản lại không thểkhông liên
kết, đó chính là yêu cầu văn bản phải có tính mạch lạc.Vậy mạch lạc làgì....
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính


Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức

I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch
G: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần lạc trong văn bản.
1a ở sgk.


1. Mạch lạc trong văn bản.
G? Em hiểu thế nào là mạch lạc trong
văn bản?
+ Định nghĩa: Mạch lạc là sự tiếp nối các
H; TL
câu, các ý theo một trình tự hợp lí.
G: K/n mạch lạc không dùng theo
nghĩa đen nhưng nội dung không
hoàn toàn xa lạ với nghĩa đen của từ
mạch lạc.
G? Hãy xác định tính chất của mạch
+ Tính chất của mạch lạc.
lạc trong ba tính chất nêu ở sgk?
H: tính chất c.

- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.

G:? ? Có ý kiến cho rằng trong văn
bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các - Tiếp nối các câu , các ý theo một trình tự
câu, các ý theo một trình tự hợp lí? hợp lí
Em có tán thành ý kiến trên không?
2. Các điều kiện để văn bản có tính
Vì sao?
mạch lạc.
-H: Ý kiến trên là đúng
a.- Chủ đề chính là cuộc chia tay của
G: Cho học sinh làm việc với mục Thành và Thủy.
2a- sgk
G: ? Mặc dù nhiều sự việc nhưng nói
chung các sự việc này đều xoay

quanh nội dung, sự kiện chính là gì?
H: ¸( Sự chia tay )


G: ? Những con búp bê và hai anh em
Thành có vai trò gì trong truyện? Sự - Sự việc trong văn bản xoay quanh một
chia tay có vai trò gì?
chủ đề chính
-H: (Là nhân vật chính, sự việc
chính)
* GV: vậy trong văn bản muốn có
tính mạch lạc người viết phải để cho
các sự việc xoay quanh một sự việc b.- Mạch văn chính: sự chia tay.
chính, sự việc chính xảy ra với các - HS đọc BT 2b

-> Mạch lạc và liên kết có sự thống nhất
G? Theo em đó có phải là chủ đề liên với nhau.
kết các sự việc nêu trên thành một thể
thống nhất không? Đó có xem là
mạch lạc trong văn bản không?
H : ( Tất các từ ngữ trên đều xay
quanh chủ đề: sự chia li và tâm trạng
không muốn chia li của hai anh em
Thành- Thuỷ )

c. Các bộ phận trong văn bản phải liên hệ
G: Cho học sinh làm việc theo nhóm với nhau bằng nhiều mối quan hệ một
câu 2c sgk.
cách hợp lí và tự nhiên.
H: Đọc BT 2c(SGK). HS thảo luận * Ghi nhớ: (sgk-32)

nhóm lớn 5 phút
III. Luyện tập.
- Đại diện trình bày
1. Bài tập 1:Tìm mạch lạc văn bản
+ Liên hệ tâm lí( nhớ lại)
a. Văn bản Mẹ tôi:
+ Liên hệ ý nghĩa(tương đồng tương
- Văn bản xoay quanh chủ đề: Thái độ của
phản)
người cha trước sự vô lễ của En-ri-cô với
GV chốt lại
mẹ -> giáo dục -> răn dạy con biết kính


H : Đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập:
G: y/c H đọc kỹ đề bài
H: HĐ nhóm nhỏ theo bàn
H: Đại diện nhóm trình bày bài tập
G: Cùng các nhóm chữa bài

yêu cha mẹ
- Các ý, các đoạn trong văn bản đều
hướng về chủ đề đó
+ Thái độ của người cha về hành động của
con
+ Người cha nhắc lại công lao và tình cảm
của người mẹ đối với En-ri-cô
b.1 Văn bản: Lão nông dân và các con
- Chủ đề: lao động là vàng

- Chủ đề xuyên suốt toàn bài
+ Hai câu mở bài nêu chủ đề
+ Đoạn giữa: kho vàng chôn dưới đất và
sức lao động của con người làm nên lúa
tốt “ vàng”
b.2 Ý tứ chủ đạo và xuyên suốt toàn bộ
đoạn văn của TH là: sắc vàng trù phú,
đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa
ngày mùa. í tứ ấy đã được dẫn dắt theo
một dòng chảy hợp lý, phù hợp với nhận
thức của người đọc: câu đầu giới thiệu
bao quát về săc vàng trong thời gian( mùa
đông, giữa ngày mùa) và không gian làng
quê. Sau đó tác giả nêu lên những biểu
hiện của sắc vàng trong thời gian và
không gian đó. Hai câu cuối là nhận xét,
cảm xúc về màu vàng. Một trình tự với 3
phần nhất quán và rõ ràng như thế làm


cho mạch văn thông suốt và bố cục của
đoạn văn trở lên mạch lạc.

G: y/c HS đọc kỹ đề bài
H: HĐ độc lập
G: Cùng hs chữa bài

2. Bài tập 2: ý tứ chủ đạo của câu chuyện
xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ
và hai con búp bê. Việc thuật lại quá tỉ mỉ

nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của
hai người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo
trên bị phân tán, không giữ được sự thống
nhất và do đó làm mất sự mạch lạc của
câu chuyện

Hoạt động 4: Củng cố : - Khái quát lại ND kiến thức của bài
Hoạt động 5 . Dặn dò- Hướng dẫn tự học: - Học kỹ bài
- Hoàn thành các bài tập.
- Soạn bài CD-DC, Những câu hát về t/c gia đình,
- Sưu tầm CD cùng chủ đề
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



×