Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án bài 2 mạch lạc trong văn bản ngữ văn 7 GV t t chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.97 KB, 4 trang )

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lac trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho
văn bản có mạch lạc .
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc - hiểu văn bản và thực tiễn tạo
lập văn bản viết, nói.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để văn bản có tính mạch lạc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc thực hiện.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định :
2. Bài cũ
? Bố cục của vb là gì ?
? Một bố cục như thế nào được gọi là rành mạch và hợp lí ? cho vd minh hoạ .
3. Bài mới : GV giới thiệu bài : Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt , sự phân chia
nhưng vb lại không thể không liên kết . Vậy làm thế nào để các phần , các đoạn của 1 vb vẫn
được phân cách rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau ? Để làm được
điều đó thì cô cùng các em tìm hiểu tiết học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY



I. BÀI HỌC

• HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu sự mạch lạc trong văn

1. Mạch lạc trong vb :



-Văn bản cần phải mạch lạc.

bản.
GV : Yêu cầu hs đọc ví dụ trong sgk.

- Thông suốt , liên tục , không đứt
quãng

? Dựa vào hiểu biết (sgk/ 31) , em hãy xác định mạch
lạc trong vb có những tính chất gì trong số 3 tính chất → Văn bản rất cần sự mạch lạc
được nêu trong sgk ?
? Khái niệm mạch lạc trong vb có được dùng theo nghĩa
đen không ?(Không).
? Nội dung của khái niệm mạch lạc trong vb có hoàn
toàn xa rời với nghĩa đen của từ mạch lạc không ?
? Vậy sự mạch lạc có vai trò ntn đối với vb ?
Hs : Dựa vào bài soạn ở nhà trả lời.
Gv : Định hướng : (rất cần thiết )
* HOẠT ĐỘNG 2 :Các điều kiện để một văn bản có
tính mạch lạc.
Gv : Yêu cầu hs chú ý phần 2


2.Các điều kiện để một vb có

? Hãy cho biết toàn bộ sự việc trên xoay quanh sự việc tính mạch lạc
chính nào ? ( chia tay).

? Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong - Các phần các đoạn , các câu
truyện ? Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò gì trong trong vb đều nói về một đề tài ,
biểu hiện một chủ đề chung
truyện ?
Hs :Thảo luận trình bày.
Gv : Trong vb Cuộc chia tay của những con búp bê có
đoạn kể việc hiện tại , có đoạn kể việc quá khứ , có đoạn
kể việc ở nhà , có đoạn kể việc ở trường , có đoạn kể
chuyện hôm nay , có đoạn kể chuyện sáng mai .
? Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối
liên hệ nào trong các mối liên hệ dưới đây : Liên hệ thời
gian , không gian , liên hệ tâm lí , liên hệ ý nghĩa ?
? Từ thực tế của truyện , theo em 1 vb có tính mạch lạc

xuyên suốt.
- Các phần , các đoạn , các câu được
nối tiếp theo một trình tự rõ ràng hợp
lí , trước sau hô ứng nhằm làm cho
chủ đề liền mạch và gợi được nhiều
hứng thú cho người đọc( người nghe ).
* Ghi nhớ : sgk/ 32


là 1 vb như thế nào ?
Hs : Dựa vào mục 2 phần ghi nhớ trả lời.

Gv : Gọi 1 hs thực hiện phần ghi nhớ.
hs đọc điểm thứ 2 trong phần ghi nhớ
*HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn HS luyện tập
Gv :Yêu cầu hs đọc bài tập 1
? Nêu yêu cầu của bài tập 1? (HSTLN)
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

II. LUYỆN TẬP
* Bài tập 1 /32,33
+ Ý chủ đạo xuyên suốt toàn đoạn
văn là : sắc vàng trù phú , đầm ấm của
làng quê vào mùa đông , giữa ngày
mùa. Ý tứ ấy được dẫn dắt theo một
dòng chảy hợp lí , phù hợp với nhận
thức của người đọc .
- Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc
vàng trong thời gian .
- Hai câu cuối : là nhận xét cảm xúc
về màu vàng .
- Một trình tự với 3 phần nhất quán
và rõ ràng như thế đã làm cho mạch
văn thông suốt và bố cục các đoạn văn
trở nên mạch lạc .

*Bài tập 2 :
Ý chủ đạo của câu chuyện xoay quanh
việc chia tay của 2 đứa trẻ và 2 con
búp bê . ….do đó , làm mất sự mạch
lạc của câu chuyện .


E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc ghi nhớ sgk - Hoàn thành bài tập.
-Tìm tính mạch lạc trong một văn bản đã học.
- Soạn câu hỏi bài “Ca dao – dân ca ...”
F. RÚT KINH NGHIỆM


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………….
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
******************************************************



×