TIẾT 7
Tập Làm Văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểt được tần quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở
đó ,có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch ,hợp lí cho các bài làm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục .
2. Kĩ năng: - Nhân biết ,phân tích bố cục trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản , xây dựng bố
cục trong một văn bản nói ( viết ) cụ thể.
3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Liên kết trong văn bản ? Phương tiện liên kết
Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đáp án
Câu 1
- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn
bản , làm cho văn bản trở nên có nghĩa ,dễ hiểu .
Điểm
10
- Liên kết về nội dung
- Liên kết về hình thức
2. Bài mới : Giới thiệu bài: Trong những năm học trước , các em đã được làm
quen với công việc xây dựng dàn bài , Dàn bài lại là chính kết quả , hình thức
thể hiện của bố cục . Vì thế bố cục trong vb không phải là 1 vấn đề hoàn toàn
mới mẻ đối với chúng ta . Tuy nhiên trên thực tế , vẫn có rất nhiều học sinh
không qua tâm đến bố cục , và rất ngại xác dịnh bố cục trong lúc làm bài . Vì
vậy bài học hôm nay sẽ học ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong vb ,
bước đầu giúp ta xây dựng được bố cục rành mạch , hợp lí .
Hoạt động của GV
HS
Kiến thức
* HDD1: HDHS Tìm hiểu khái niệm bố cục của VB (10’)
- Gọi HS đọc ý a.1/28
- 1 HS đọc.
1 - Bố cục của văn bản:
a- Bố cục của đơn xin gia
nhập Đội TNTP HCM
? Hãy xây dựng dàn ý của - vận dụng kiến
một lá đơn xin gia nhập Đội thức viết đơn.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
TNTP HCM?
- Thời gian, địa điểm.
- Tên đơn.
? Khi viết một lá đơn,
những nội dung trong đơn - Phải sắp xếp - Họ tên người viết.
cần được sắp xếp theo một theo một trình tự
- Ngày tháng năm sinh.
nhất định.
trình tự không?
? Vậy, Bố cục là gì?
- Địa chỉ? (Học lớp nào?)
- Sự sắp đặt nội - Lý do xin gia nhập.
dung các phần
theo một trình tự - Lời hứa, cam đoan.
hợp lý được gọi
- Chữ kí
là bố cục.
b- Nội dung trong đơn phải
sắp xếp một cách trình tự,
rành mạch và hợp lý.
? Vì sao khi xây dựng văn
bản cần phải quan tâm tới
bố cục?
- Vì văn bản không được viết
một cách tuỳ tiện mà phải viết
nột cách rõ ràng.
* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu những yêu cầu về bố cục trong VB (7’)
- Goi HS đọc câu chuyện 2
- 2 HS đọc/29
2. Những yêu cầu về bố cục
trong văn bản:
+) Văn bản: sgk/29
+) Nhận xét:
? Câu chuyện trên đã có bố -Chưa có bố cục
cục chưa? Vì sao?
vì các phần sắp - Nội dung các phần, các
xếp lôn xộn.
đoạn trong Vb phải thống
nhất chặt chẽ với nhau, giữa
- Bố cục không chúng phải có sự phân biệt rõ
? Cách kể trên bất hợp lý ở hợp lý
ràng.
chỗ nào?
- Trình tự sắp xếp các phần,
các đoạn phải giúp cho người
-Bố cục phải hợp viết, người nói dễ dàng đạt
? Qua phần trên, em hãy lý thì văn bản đạt được mục đích giao tiếp.
nêu yêu cầu về bố cục trong được mục đích
văn bản?
giao tiếp cao.
* HĐ 3: HDHS Tìm hiểu các phần của bố cục (13’)
3. Các phần của bố cục:
? Bố cục có mấy phần?
- bố cục gồm 3 a- Bố cục có 3 phần: Mở bài,
phần:MB,TB,KB Thân bài, Kết bài.
- Nhắc lại kiến
? Hãy nêu nhiệm vụ của thức VBTS, MT. b- Nhiệm vụ:
từng phần trong văn bản?
- Văn bản tự sự:
? Có cần phân biệt rõ ràng
nhiệm vụ của mỗi phần - phải phân biệt + MB: Giới thiệu chung về
rõ ràng.
nhân vật và sự việc.
không? Vì sao?
+ TB: Kể lại diễn biến của sự
việc.
? Có bạn nói rằng phần MB - Suy nghĩ, phát
+ KB: Kể kết cục của sự việc.
chỉ là sự tóm tắt, rút gọn biểu ý kiến.
của phần TB, còn phần KB
- Văn bản miêu tả:
chẳng qua chỉ là sự lặp lại
một lần nữa của MB. Nói
+MB:Tả khái quát đối tượng
như vậy có đúng không? Vì
sao?
+ TB: Tả chi tiết đối tượng.
+ KB: Nêu cảm nghĩ.
* Ghi nhớ: ( SgkT30)
* HĐ 4: HDHS Luyện tập (15’)
4- Luyện tập
1.Bài tập 3/30:
? Bài tập 3/ 30
Tổ chức thảo
luận nhóm
- Đại diện trình
bày kết quả
- Bố cục của bản báo cáo chưa
thật rành mạch và hợp lý: (1),
(2), (3) ở TB mới chỉ kể lại
việc học tốt chứ chưa trình bày
kinh nghiệm học tốt. (4)
không nói về học tập.
- Bổ xung: Trình bày những
kinh nghiêm học tập tốt.
- Nhóm khác
nhận xét, bổ
xung
+ Tham khảo tài liệu, sách
báo, tạp chí….
+học hỏi, tìm tòi,nghiên cứu
3- Củng cố: (3’)
- Khắc sâu kiến thức bài học.
4- Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
_______________________________________