Tải bản đầy đủ (.pdf) (270 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ tổ chức lãnh thổ và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc dưới tác động của công trình thuỷ điện Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 270 trang )

MPI
DSI
Bộ kế hoạch và đầu t
Viện Chiến lợc phát triển
______________________________

Báo cáo tổng kết khoa học đề tài

Nghiên cứu cơ sở khoa học
phục vụ Tổ chức lãnh thổ
và đề xuất các giải pháp
phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc
dới tác động của thuỷ điện Sơn La
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Bá ÂN

6365
12/5/2007
Hà Nội, tháng 4 năm 2007


Bộ kế hoạch và đầu t
Viện Chiến lợc phát triển
______________________________

Báo cáo tổng kết khoa học đề tài

Nghiên cứu cơ sở khoa học
phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các giải pháp
phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc
dới tác động của thuỷ điện Sơn La


Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Bá Ân

Hà Nội, tháng 4 năm 2007
Bản thảo viết xong tháng 11 năm 2006
Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện
Đề tài độc lập cấp Nhà nớc, mã số ĐTĐL-2005/11 và đợc chỉnh sửa theo
kết luận của Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nớc ngày 19/4/2007


Danh sách cơ quan và cá nhân
tham gia nghiên cứu đề tài
I. Các cơ quan tham gia nghiên cứu
1. Ban Nghiên cứu phát triển vùng, Viện Chiến lợc phát triển;
2. Ban Nghiên cứu phát triển hạ tầng, Viện Chiến lợc phát triển;
3. Ban Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội, Viện
Chiến lợc phát triển;
4. Ban Nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ, Viện Chiến lợc phát triển;
5. Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ, Bộ Kế hoạch và Đầu t;
6. Vụ Tổng hợp, Tổng Cục Thống kê;
7. Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn;
8. Viện Địa lý, Viện Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia;
9. Viện Nghiên cứu kinh tế Bộ Thơng mại
10. Viện Nghiên cứu chiến lợc và chính sách công nghiệp
11. Sở Khoa học và công nghệ, Sở Tài nguyên và môi trờng, Sở Kế hoạch và
Đầu t tỉnh Sơn La;
12. Sở Khoa học và công nghệ, Sở Tài nguyên và môi trờng, Sở Kế hoạch và
Đầu t tỉnh Lai Châu;
13. Sở Khoa học và công nghệ, Sở Tài nguyên và môi trờng, Sở Kế hoạch và
Đầu t tỉnh Điện Biên;

14. Sở Khoa học và công nghệ, Sở Tài nguyên và môi trờng, Sở Kế hoạch và
Đầu t tỉnh Hoà Bình;
II. Những ngời tham gia nghiên cứu
1. TS. Nguyễn Văn Phú, Trởng ban, Ban Nghiên cứu phát triển vùng, Viện
Chiến lợc phát triển (CLPT);
2. TS. Hoàng Ngọc Phong, Phó Viện trởng Viện CLPT;
3. TS. Nguyễn Văn Thành, Trởng ban, Ban Nghiên cứu phát triển nguồn
nhân lực và Các vấn đề xã hội, Viện CLPT;
4. TS. Lê Anh Sơn, Phó Viện trởng Viện CLPT;
5. TS. Đào Trọng Thanh, Phó Vụ trởng Vụ Quốc phòng an ninh, Bộ Kế
hoạch và Đầu t;

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

i


6. TS. Cao Ngọc Lân, Phó Giám đốc Trung tâm thông tin t liệu, đào tạo và
t vấn phát triển, Viện CLPT;
7. TS. Lê Văn Nắp, Phó Trởng ban Ban Tổng hợp, Viện CLPT;
8. KS. Nguyễn Bá Khoáng, Phó Vụ trởng, Vụ Tổng hợp Tổng cục Thống kê;
9. ThS. Nguyễn Việt Hồng, Chuyên viên Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị, Bộ Kế
hoạch và Đầu t;
10. CN. Trần Thị Nội, Nghiên cứu viên chính Viện CLPT;
11. TS. Lê Thị Kim Dung, Phó Trởng ban Ban Nghiên cứu phát triển vùng,
Viện CLPT;
12. TS. Lê Thanh Bình, Nghiên cứu viên Viện CLPT;
13. CN. Trần Đình Hàn;
14. TS. Trần Hồng Quang, Phó Trởng ban ban Nghiên cứu phát triển

vùng,Viện CLPT;
15. ThS. Nguyễn Quỳnh Trang, Nghiên cứu viên Viện CLPT;
16. KTS. Lê Anh Đức, Nghiên cứu viên Viện CLPT;

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

ii


Bài tóm tắt
Thực hiện mục tiêu nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất phơng
án tổ chức lãnh thổ và các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc sau khi
có công trình thuỷ điện Sơn La nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc trong tình
hình mới. Đề tài đã tập trung giải quyết 03 nhiệm vụ chủ yếu (1) Phân tích các đặc
điểm về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội và môi trờng vùng Tây bắc
dới tác động của thuỷ điện Sơn La; (2) Đề xuất phơng án tổ chức lãnh thổ vùng
Tây Bắc dới tác động của công trình thủy điện Sơn La và (3) Các giải pháp phát
triển vùng Tây Bắc theo hớng phát triển bền vững dới tác động của công trình
thủy điện Sơn La.
Bằng tiếp cận nghiên cứu tổng thể và gắn kết các vấn đề tự nhiên, môi trờng
- kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, các phơng pháp nghiên cứu tổng quan,
thực địa, nội nghiệp và các phơng pháp khác để giải quyết các nhiệm vụ nghiên
cứu đặt ra, Đề tài đã chỉ ra các vấn đề cấp bách đặt ra trong phát triển kinh tế- xã hội
và bảo vệ môi trờng vùng Tây Bắc dới tác động của công trình thuỷ điện Sơn La.
Đó là sự tác động to lớn của công trình thuỷ điện Sơn La đến việc di dân hàng chục
vạn hộ, yêu cầu về di dân tái định c rất lớn, nẩy sinh nhiều vấn đề về tổ chức sản
xuất và xã hội, môi trờng cần phải có phơng pháp ứng sử tốt.
Đề tài đã làm rõ những tác động của công trình thuỷ điện Sơn La làm tổn thất
đến môi trờng, làm thay đổi bề mặt tự nhiên; tổn thất tài nguyên đất và hớng sử

dụng trong điều kiện mới, tính tới khả năng phát triển và khai thác hệ sinh thái thuỷ
vực hồ Sơn La. Làm rõ những lợi ích về tài nguyên và môi trờng cần đợc xem xét
trong thực hiện dự án thuỷ điện Sơn La, đánh giá tổng quát các biến động về không
gian của môi trờng địa chất, môi trờng địa lý, môi trờng sinh học, từ đó đề xuất
phơng hớng tổ chức vùng Tây Bắc dới tác động của công trình thuỷ điện Sơn La.
Đề xuất các nhóm phơng án và giải pháp tổng thể phát triển vùng Tây Bắc
theo hớng phát triển bền vững dới tác động của thuỷ điện Sơn La, trong đó tập
trung vào xác định các quan điểm, phơng án phát triển vùng và từng tỉnh dới tác
động của thuỷ điện Sơn La; tái cơ cấu sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bảo vệ
môi trờng vùng Tây Bắc, phơng án tổ chức lãnh thổ hệ thống đô thị và các diểm
dân c tập trung tái định c, tổ chức lãnh thổ các hành lang kinh tế; các giải pháp về
đầu t và tài chính, hợp tác liên vùng, phát triển khoa học và công nghệ, đào tạo
nhanh nguồn nhân lực và chính sách để ổn định và phát triển kinh tế -xã hội, nâng
cao chất lợng cuộc sống của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc.

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

iii


Mục Lục
Lời mở đầu ....................................................................................................... 1
I. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu............................................................. 1
II. Một số thông tin chung về đề tài............................................................... 2
III. Mục tiêu và nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu ........................................... 2
IV. Tình hình hoạt động của đề tài................................................................ 3
V. Phơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 5
VI. Hiệu quả kinh tế xã hội của đề tài........................................................... 6
Phần thứ nhất- Một số vấn đề lý luận về Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội

vùng .................................................................................................................. 9
I. Quan niệm, đối tợng của Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội .................. 9
1. Quan niệm về Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội................................. 9
2. Đối tợng của Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội .............................. 11
II. Bản chất của Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội..................................... 12
1. Các dạng liên hệ trong lãnh thổ kinh tế- xã hội ................................ 12
2. Yêu cầu cơ bản đối với tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội ................. 13
3. Các nguyên tắc tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội ................................ 16
III. Các lý thuyết trong Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội theo các khu
biệt................................................................................................................... 17
IV. Quan điểm, cách tiếp cận nghiên cứu Tổ chức lãnh thổ vùng Tây Bắc
......................................................................................................................... 21
Phần thứ hai- Phân tích, đánh giá các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên, kinh tế, xã hội và môi trờng vùng Tây Bắc ................................... 24
I. Phân tích các yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tác động đến tổ
chức lãnh thổ vùng Tây Bắc. ........................................................................ 24
1. Đặc điểm và điều kiện tự nhiên......................................................... 24
2. Tài nguyên thiên nhiên...................................................................... 30
3. Nhận xét tổng quát về điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên và môi
trờng. ............................................................................................................. 34
II. Đặc điểm xã hội, dân c vùng Tây Bắc .................................................. 36
1. Dân số và phân bố dân c ................................................................. 36
Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

iv


2.Dân tộc và bản sắc văn hoá của các dân tộc Tây Bắc ........................ 37
III. Đánh giá thực trạng tổ chức lãnh thổ và môi trờng vùng Tây Bắc.. 46

1. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội................................................ 46
2. Nhận định chung ............................................................................... 67
IV. Những tác động của công trình thuỷ điện Sơn La đến tổ chức lãnh thổ
vùng Tây Bắc ................................................................................................. 68
1. Giới thiệu về công trình Nhà máy thuỷ điện Sơn La ........................ 68
2.Tác động của công trình thuỷ điện Sơn La đến điều kiện tự nhiên, môi
trờng .............................................................................................................. 69
3. Những lợi ích về tài nguyên và môi trờng....................................... 74
4. Tác động của thuỷ điện Sơn La đến các điều kiện văn hoá, kinh tế . 75
5. Tác động của thuỷ điện Sơn La đến biến đổi không gian Tây Bắc... 78
Phần thứ ba- Phơng hớng tổ chức lãnh thổ vùng Tây Bắc dới tác động
của công trình thủy điện Sơn La.................................................................. 84
I. Tây Bắc trong cơ cấu lãnh thổ quốc gia .................................................. 84
1. Bối cảnh, tiềm năng, thế mạnh, khó khăn, hạn chế đối với phát triển
vùng Tây Bắc ................................................................................................... 84
2. Tiềm năng, thế mạnh của Tây Bắc.................................................... 88
3. Những khó khăn, hạn chế của vùng Tây Bắc.................................... 90
II. Quan điểm tổ chức lãnh thổ Tây Bắc trong tổng thể cả nớc dới tác
động của thuỷ điện Sơn La ........................................................................... 92
III. Phơng án tổ chức sản xuất vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ
điện Sơn La .................................................................................................... 94
1. Các phơng án tăng trởng kinh tế vùng dới tác động cửa thuỷ
điện Sơn La...................................................................................................... 94
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế dới tác động của công trình thuỷ điện
Sơn La.............................................................................................................. 95
3. Phơng án tổ chức phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây Băc dới tác
động của thuỷ điện Sơn La .............................................................................. 97
4. Tác động của thuỷ điện Sơn La đối với phát triển và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế tỉnh .............................................................................................. 106
IV. Tổ chức lãnh thổ hệ thống đô thị và các điểm dân c nông thôn..... 117


Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

v


1. Tổ chức lãnh thổ hệ thống đô thị vùng Tây Bắc sau khi có thuỷ điện
Sơn La............................................................................................................ 117
2. Các điểm dân c nông thôn, các khu tái định c ............................ 122
3. Tổ chức sắp xếp lại các đơn vị hành chính gắn với bố trí lại dân c
trên toàn vùng ................................................................................................ 129
V. Phơng án tổ chức lãnh thổ vùng Tây Bắc dới tác động của công
trình thuỷ điện Sơn La theo các hành lang kinh tế.................................. 131
1- Tổ chức lãnh thổ hành lang kinh tế quốc lộ 6 ................................ 131
3. Tổ chức lãnh thổ theo hành lang Quốc lộ 279 ................................ 138
3. Hành lang kinh tế dọc Sông Đà ...................................................... 139
4. Hành lang kinh tế quốc lộ 32 và quốc lộ 4D (bao gồm thị xã Lai
Châu, các huyện Phong Thổ, Tam Đờng và Than Uyên)............................ 143
5. Các vùng kinh tế khác.................................................................... 144
6. Vùng kinh tế Sông Mã .................................................................... 144
7. Đối với vùng cao và dải biên giới ................................................... 145
VI. Phơng án tổ chức mạng lới kết cấu hạ tầng kinh tế chủ yếu ........ 147
1. Tổ chức mạng lới giao thông đờng bộ ........................................ 147
2. Mạng lới giao thông đờng thủy................................................... 155
3. Mạng giao thông hàng không ......................................................... 156
4- Tổ chức mạng lới thuỷ lợi và các công trình kết cấu hạ tầng khác
....................................................................................................................... 157
Phần thứ t - Các giải pháp phát triển vùng Tây Bắc theo hớng phát
triển bền vững dới tác động của thuỷ điện Sơn La ................................ 159

I. Nhóm các giải pháp tổ chức huy động các nguồn lực tái thiết lãnh thổ
Tây Bắc......................................................................................................... 159
1. Tổ chức huy động nguồn vốn đầu t từ ngân sách, tín dụng nhà nớc
và nguồn ODA đầu t dứt điểm hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội quan
trọng phục vụ nhu cầu phát triển vùng Tây Bắc............................................ 159
2. Điều chỉnh chính sách tài chính cho các tỉnh trong vùng thông qua
việc phân bổ hợp lý nguồn thu từ việc sử dụng tài nguyên (khoáng sản, thuỷ
điện, nớc, đất, rừng,...)................................................................................. 161
3. Nhà nớc cần có chính sách u đãi đầu t đặc biệt để thu hút nguồn
vốn đầu t của mọi thành phần kinh tế cho sự nghiệp phát triển Tây Bắc.... 163

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

vi


II. Liên kết kinh tế giữa vùng Tây Bắc với vùng Đồng bằng sông Hồng và
cả nớc .......................................................................................................... 166
III. Nhà nớc u tiên và có chính sách khuyến khích ứng dụng tiến bộ
Khoa học và công nghệ để thúc đẩy phát triển kinh tế và tổ chức lại lãnh
thổ Tây Bắc. ................................................................................................. 167
IV. Nhanh chóng phát triển nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển vùng
Tây Bắc......................................................................................................... 167
Kết luận ........................................................................................................ 168
Kiến nghị ...................................................................................................... 172

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11


vii


Mục lục các bảng biểu
Bảng 1.Tng hp mt s chỉ tiêu khí hậu vùng Tây Bắc .........................................28
Bảng 2. Tiềm năng thuỷ điện của cả nớc và vùng Tây Bắc.....................................33
Bảng 3. Diện tích rừng vùng Tây Bắc đến năm 2005................................................34
Bảng 4. Diện tích tự nhiên, dân số, mật độ dân số vùng Tây Bắc .............................36
Bảng 5. Trình độ học vấn của dân c vùng Tây Bắc .................................................37
Bảng 6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Tây Bắc (có cả nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình) giai đoạn 1990 - 2005.............................................................................47
Bảng 7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Tây Bắc giai đoạn 1990 - 2005...............47
Bảng 8. Bảng tổng hợp số km Quốc lộ và Tỉnh lộ.....................................................53
Bảng 9. Các chỉ số về km/km2, km/1.000 dân...........................................................54
Bảng 10. Bảng thống kê các quốc lộ trong phạm vi khu Tây Bắc.............................57
Bảng 11. Bảng tổng hợp các đờng tỉnh....................................................................59
Bảng 12. Một số chỉ tiêu giao thông đờng bộ các tỉnh vùng Tây Bắc.....................59
Bảng 13. Đánh giá biến động không gian của môi trờng tự nhiên..........................81
Bảng 14. Biến động không gian của môi trờng KT-XH và nhân văn.........................83
Bảng 15Vị trí kinh tế của vùng Tây Bắc so với nền kinh tế cả nớc khi cha có thuỷ
điện Sơn La (TĐSL) ..........................................................................................95
Bảng 16. Vị trí kinh tế của vùng Tây Bắc so với nền kinh tế cả nớc khi có thuỷ điện
Sơn La (TĐSL) ..................................................................................................95
Bảng 17. Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Tây Bắc .....................................96
Bảng 18. Tiến độ di dân, tái định c thuỷ điện Sơn La ở các tỉnh vùng Tây Bắc....129
Bảng 19. Bảng thống kê công trình tránh ngập khi có thủy điện Sơn La + 215......150
Bảng 20. Bảng tổng hợp mạng lới đờng Quốc lộ ................................................153
Bảng 21. Bảng tổng hợp mạng lới đờng Tỉnh......................................................154
Bảng 22. Bảng tổng hợp mạng lới giao thông đờng thủy ....................................156
Bảng 23. Nhu cầu đầu t phát triển sân bay ............................................................157


Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

viii


Những chữ viết tắt
ASEAN
BQ
BVMT
CLPT
CNH,HĐH
DTGT; DTQG
DHNTB, TN, ĐNB
ĐTMS, ĐT
FDI
GDP
GMS
GIC
GTSLCN,NN
HTX, HDI
IUCN
KHKT, KT-XH
KTQD
KCN, KCX
NAFTA
NSLĐ
MRC
OPEC

OECD
ODA
PARC
QL, ĐT
SDDTE
SXKD
TĐC
TCCP
TCTK
TNDN
VHTT
WTO

Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Bình quân
Bảo vệ môi trờng
Chiến lợc phát triển
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Diện tích gieo trồng; Dự trữ quốc gia
Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ
Điều tra mức sống, Đô thị
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Tổng sản phẩm quốc nội
Tiểu vùng Mê Công mở rộng
Năng lực cạnh tranh quốc gia trong so sánh toàn cầu
Giá trị sản lợng công nghiệp, nông nghiệp
Hợp tác xã ; Chỉ số phát triển con ngời
Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên quốc tế
Khoa học kỹ thuật, Kinh tế-xã hội
Kinh tế quốc dân

Khu công nghiệp, Khu chế xuất
Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ
Năng suất lao động
Khối hợp tác kinh tế của Uỷ ban sông Mê Công
Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu thô
Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
Vốn viện trợ khong hoàn lại hoặcvốn vay lãi suất thấp
Khu bảo tồn để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
Quốc lộ, đờng tỉnh lộ
Suy dinh dỡng trẻ em
Sản xuất kinh doanh
Tái định c
Tiêu chuẩn cho phép
Tổng cục thống kê
Thu nhập doanh nghiệp
Văn hoá thông tin
Tổ chức thơng mại thế giới

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

ix


Lời mở Đầu

I. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu
1. Vùng Tây Bắc có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng ở phía Tây Bắc
của Tổ quốc. Đây là vùng tha dân, nhiều tiềm năng về đất đai, khoáng sản, thuỷ
điện cha đợc khai thác. Với vị thế chiến lợc quan trọng về kinh tế, xã hội, quốc

phòng và an ninh quốc gia, Tây Bắc còn là vùng có tiềm năng về sản xuất nông sản,
đặc sản hàng hoá xuất khẩu, nổi bật là chè, bò sữa, cây ăn quả, ngô, rừng nguyên
liệu...; công nghiệp thuỷ điện, khoáng sản và kinh tế cửa khẩu
Việc nhà máy thuỷ điện Sơn La trong sơ đồ khai thác năng lợng hệ thống
sông Đà đang đợc xây dựng đã và đang có tác động về mọi mặt đến các hoạt động
kinh tế, xã hội và môi trờng của vùng Tây Bắc cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực trong
sử dụng lãnh thổ vùng.
2. Từ năm 1975 đến 1990, có nhiều chơng trình, công trình khoa học nghiên
cứu về các lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội Tây Bắc. Có thể kể ra các chơng trình
nghiên cứu nh: Chơng trình điều tra tổng hợp vùng Tây Bắc (1976-1980), Phân
vùng địa lý tự nhiên do Uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nớc (nay là Bộ Khoa học và
công nghệ) chủ trì. Các công trình nghiên cứu giai đoạn này chủ yếu là điều tra cơ
bản, đã đánh giá đợc những nét tổng quát về tài nguyên thiên nhiên, thực trạng và
định hớng phát triển phù hợp với cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung của giai
đoạn này. Mặt khác, tính đồng bộ, liên kết phối hợp giữa ngành, lãnh thổ, giữa phát
triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng cha đợc đề cập rõ nét.
Về lĩnh vực kinh tế có các công trình nh Tổng sơ đồ phát triển và phân bố
lực lợng sản xuất vùng Bắc Bộ, trong đó có vùng Tây Bắc thời kỳ 1986-2000
(1980-1985) do ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ơng (nay là Viện Chiến lợc phát
triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t) chủ trì; qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội vùng Tây Bắc thời kỳ 1996-2010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ duyệt tại Quyết
định 712-TTg ngày 30/8/1997; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội của các
tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, Điện Biên và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
một số huyện, thị xã, các cửa khẩu đất. Các nghiên cứu lý luận liên quan đến phát
triển vùng Tây Bắc nh Đề tài cấp Nhà nớc Nghiên cứu xác định cơ cấu kinh tế
lãnh thổ theo hớng phát triển có trọng điểm mã số KX.03.20 do Viện Chiến lợc
phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì (1995-1996); Cơ sở khoa học của
một số vấn đề trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta đến năm 2010
và 2020 (Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nớc 1998 - 1999).
Các công trình nghiên cứu trên đã để lại một khối lợng lớn tài liệu về tự

nhiên, tài nguyên, kinh tế xã hội để tham khảo, cung cấp dữ liệu trong việc cân nhắc
và ra quyết định với những giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc. Tuy
Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

1


nhiên phải thấy rằng, những nghiên cứu giai đoạn này chủ yếu vẫn tập trung vào
nghiên cứu nh một đề án phát triển của các khu vực lãnh thổ riêng lẻ, cha có tính
đồng bộ liên ngành, liên lãnh thổ, cha thống nhất trong cách nhìn nhận về sử dụng
không gian, những nghiên cứu về tổ chức lãnh thổ, bớc đi phát triển đối với vùng
này. Đặc biệt khi nhà máy thủy điện Sơn La đợc xây dựng, nó sẽ tác động lớn đến
môi trờng tự nhiện, kinh tế, xã hội của vùng Tây Bắc. Việc nghiên cứu tổ chức lại
các hoạt động kinh tế, xã hội trên toàn bộ không gian lãnh thổ của Tây Bắc và có
các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng sau khi có thủy
điện Sơn La đang đợc Đảng, Nhà nớc và Quốc hội hết sức quan tâm. Thủ tớng
Chính phủ cũng đã có Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg về phát triển kinh tế-xã hội
ở 6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc trong đó có các tỉnh vùng Tây Bắc; Bộ
Chính trị có Nghị quyết 37-NQ/TW về phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ quốc phòng, an ninh vùng Trung du và Miền núi phía Bắc.
Trớc bối cảnh đó chúng tôi cho rằng, việc triển khai nghiên cứu đề tài khoa
học cấp Nhà nớc về Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ tổ chức lãnh thổ và đề
xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của công
trình thủy điện Sơn La là hết sức cần thiết.
II. Một số thông tin chung về đề tài
1. Tên đề tài: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ tổ chức lãnh thổ và đề
xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của công
trình thuỷ điện Sơn La". Mã số: ĐTĐL-2005/11
2. Cơ quan chủ trì: Viện Chiến lợc phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu t.

3. Chủ nhiệm đề tài: Tiến sỹ Nguyễn Bá Ân, Phó Viện trởng, Viện Chiến
lợc phát triển.
4. Th ký Đề tài:
- TS. Nguyễn Văn Phú, Trởng ban, Ban Nghiên cứu phát triển vùng, Viện
Chiến lợc phát triển.
- Ths. Nguyễn Ngọc Hải, Nghiên cứu viên, Viện Chiến lợc phát triển.
III. Mục tiêu và nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất phơng án tổ chức lãnh thổ và các giải
pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc sau khi có công trình thuỷ điện Sơn
La.
2. Nhiệm vụ
(1) Phân tích các đặc điểm về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội
và môi trờng vùng Tây bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La.

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

2


(2) Đề xuất phơng án tổ chức lãnh thổ vùng Tây Bắc dới tác động của công
trình thủy điện Sơn La.
(3) Các giải pháp phát triển vùng Tây Bắc theo hớng phát triển bền vững
dới tác động của công trình thủy điện Sơn La.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
a)- Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: Vùng Tây Bắc đợc nghiên cứu
tổ chức lãnh thổ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm 4 tỉnh: Sơn La, Điện
Biên, Lai Châu và Hoà Bình, tổng diện tích tự nhiên vùng Tây Bắc là 35.363,7 km2.
b)- Phạm vi về mặt thời gian: t liệu số liệu hiện trạng đến năm 2005 và định

hớng tổ chức lãnh thổ đến năm 2020.
IV. Tình hình hoạt động của đề tài
1. Công tác khảo sát thực địa, chuẩn bị tài liệu, hội thảo, công bố kết quả
nghiên cứu
1.1. Về khảo sát thực địa
Trong 2 năm tổ chức triển khai nghiên cứu, đề tài đã tổ chức 4 cuộc điều tra
khảo sát với 20 lợt cán bộ tham gia trong thời gian là 45 ngày đêm; trao đổi và làm
việc với nhiều huyện và nhiều xã bản tại những vùng đặc biệt khó khăn ở Tây Bắc.
1.2. Về thu thập tài liệu
Trong 1 năm qua đề tài đã tiến hành thu thập tài liệu, dữ liệu. Cụ thể là:
- Thu thập và nghiên cứu các công trình nghiên cứu có liên quan tới vùng nh
các chơng trình phát triển vùng, các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
vùng và các tỉnh trong vùng.
- Thu thập, hệ thống hoá các số liệu, t liệu huyện và ngành của các tỉnh
trong vùng; Hệ thống các số liệu về kinh tế, xã hội theo vùng và theo tỉnh trong
vùng Tây Bắc.
1.3. Về Hội thảo
Đề tài đã tổ chức 3 phiên hội thảo lớn về các vấn đề cơ bản của đề tài nh:
Các vấn đề cấp bách đặt ra đối với vùng; bàn về giải pháp tổng thể phát triển vùng;
các vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế kết hợp với quốc phòng an ninh, quốc
phòng. Ngoài ra là hàng loạt các hội thảo nhỏ với các chuyên đề nghiên cứu của đề
tài.
2. Nghiên cứu triển khai
Với mục tiêu và nhiệm vụ triển khai nghiên cứu, đề tài đã xây dựng đợc các
báo cáo theo Bảng 1 và 2 của Phụ lục 1 và Phụ lục 2 kèm theo Hợp đồng số
11/2005/HĐ-ĐTĐL ngày 2/4/2005. Cụ thể nh sau:

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11


3


(1) Báo cáo định kỳ tình hình thực hiện đề tài.
(2) Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài.
(3) Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài.
(4) Báo cáo kiến nghị của đề tài.
(5) Báo cáo hành chính quá trình tổ chức triển khai thực hiện đề tài.
Các sản phẩm khoa học của đề tài:
(1) Hệ thống các t liệu, tài liệu của các công trình nghiên cứu liên quan.
(2) Hệ thống bản đồ tổ chức lãnh thổ Tây Bắc
(3) Báo cáo kết quả điều tra khảo sát
(4) Kỷ yếu hội thảo của đề tài
(5) Báo cáo tổng hợp về diễn biến và xu hớng phát triển tài nguyên thiên
nhiên, kinh tế - xã hội và môi trờng vùng Tây Bắc dới tác động của
thuỷ điện Sơn La.
(6) Báo cáo tổng hợp về phơng án tổ chức lãnh thổ phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc.
(7) Báo cáo giải pháp phát triển kinh tế - xã hội - môi trờng thích hợp
đối với vùng theo hớng phát triển bền vững sau khi có thuỷ điện Sơn
La.
(8) Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài.
(9) Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài.
(10) Báo cáo kiến nghị của đề tài.
3. Đào tạo cán bộ
- Thông qua các hoạt động của đề tài góp phần đào tạo, bồi dỡng đội ngũ
cán bộ khoa học trẻ của Viện về phơng pháp tiếp cận, nội dung nghiên cứu tổ chức
lãnh thổ kinh tế xã hội nói chung và các giải pháp tổng thể phát triển kinh tế-xã hội
và bảo vệ môi trờng vùng Tây Bắc nói riêng.
- Bổ sung các giáo trình về địa lý kinh tế, tài nguyên, môi trờng, xã hội nhân

văn vùng Tây Bắc thông qua các kết quả nghiên cứu và điều tra bổ sung.
- Trang bị thêm hiểu biết thực tiễn cho một số cán bộ nghiên cứu tham gia đề
tài.
- Nâng cao trình độ tổ chức phối hợp giữa các cơ quan nghiên cứu khoa học
và triển khai công nghệ. Đề tài đã tập hợp đợc đông đảo các nhà khoa học ở Trung
ơng và địa phơng tham gia.

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

4


4. Kinh phí
Kinh phí hàng năm đợc duyệt theo các nội dung công việc đợc ghi trong
các hợp đồng năm, sau đó đợc phân chia và chuyển cho các tập thể khoa học và các
cá nhân tham gia thực hiện đề tài (thông qua các hợp đồng thuê khoán chuyên môn).
Đề tài đã thực hiện tốt các quy định về tài chính của Nhà nớc và tuân thủ
theo kế hoạch dự trù kinh phí đợc duyệt từng năm.
5. Đánh giá chung
Kết quả nghiên cứu khoa học của đề tài là một công trình nghiên cứu khoa
học nghiêm túc, là sản phẩm lao động khoa học của nhiều cán bộ, nhiều chuyên gia
khoa học của các chuyên ngành. So với mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ và sản phẩm
khoa học đợc giao thực hiện trong 1 năm qua có thể đánh giá tổng quát nh sau:
- Đề tài đã thu thập, hệ thống hoá đợc các tài liệu khoa học, các kết quả
nghiên cứu và kiểm định thực tế qua các đợt khảo sát về hiện trạng phát triển kinh
tế- xã hội và bảo vệ môi trờng vùng Tây Bắc từ năm 2000 đến nay. Đây là hệ thống
t liệu, số liệu rất quý góp phần tạo những căn cứ, cơ sở khoa học của việc xây dựng
những luận cứ khoa học cho việc Tổ chức lãnh thổ dới tác động của thuỷ điện Sơn
La.

- Đề tài nghiên cứu, phân tích đợc những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã
hội và môi trờng trớc và sau khi có thuỷ điện Sơn La. Đó là những luận cứ, điều
kiện cơ bản để xác định các định hớng và giải pháp Tổ chức lãnh thổ vùng Tây
Bắc.
- Đề xuất đợc phơng án tổ chức lãnh thổ vùng Tây Bắc dới tác động của
công trình thủy điện Sơn La có cơ sở khoa học và thực tiễn. Đây là một công việc
khó khăn và đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian, công sức của toàn thể cán bộ
nghiên cứu tham gia đề tài. Chính vì vậy, đã có một số đóng góp thiết thực cho việc
khuyến cáo với các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc chỉ đạo, điều hành quy
hoạch và các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc.
- Đề tài đã đề xuất hệ thống các giải pháp phát triển vùng Tây Bắc theo
hớng phát triển bền vững dới tác động của công trình thủy điện Sơn La
- Đề tài đã xây dựng đợc hệ thống các bản đồ chuyên đề tỷ lệ 1/100.000 về
vùng Tây Bắc.
V. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng tổng hợp đan xen các phơng pháp nghiên cứu trong
phòng, phơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa với các phơng pháp bản đồ và các
phơng pháp hiện đại khác. Cụ thể:
a) - Nghiên cứu tổng quan

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

5


- Sử dụng phơng pháp thống kê, thu thập xử lý tài liệu, t liệu để thu thập
các tài liệu tại các cơ quan trung ơng và địa phơng có liên quan đến vùng Tây
Bắc.
Để nghiên cứu, đề tài đã dùng các phơng pháp thống kê, thu thập xử lý tài

liệu, t liệu để thu thập các tài liệu và các chơng trình, công trình đã công bố có
liên quan đến vùng; thu thập và phân tích các số liệu về các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô,
chỉ tiêu kinh tế ngành, các chỉ tiêu về xã hội, về môi trờng để xác định những vấn
đề cơ sở khoa học của Tổ chức lãnh thổ và cơ sở dự báo, xác định các giải pháp phát
triển vùng dới tác động của công trình thuỷ điện Sơn La.
- Sử dụng phơng pháp phân tích hệ thống, so sánh và phân tích tổng hợp để
nghiên cứu tổng quan kết quả nghiên cứu của các tác giả có liên quan đến đề tài để
rút ra vấn đề chung có thể áp dụng cho đề tài.
b) - Nghiên cứu thực địa
- Sử dụng phơng pháp điều tra, khảo sát ngoài thực địa đánh giá hiện trạng
tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trờng, hiệu quả đầu t và tác động của các chủ
trơng, chính sách... Đặc biệt chú ý điều tra khảo sát kỹ tại các khu vực và điểm
nóng ở Tây Bắc - nơi sẽ chịu tác động mạnh của thuỷ điện Sơn La
Đề tài xác định, trong bối cảnh thực tiễn của vùng có nhiều sự đổi thay... ; do
đó đề tài đã tổ chức nhiều đợt khảo sát, thực địa đến các xã, huyện và các tỉnh trong
vùng. Chính bằng các phơng pháp này đề tài luôn cập nhật đợc nhiều thông tin
mới về thực tiễn phát triển của vùng. Trên cơ sở đó đề xuất đợc những giải pháp sát
với thực tiễn và đặc thù của vùng Tây Bắc - nơi chịu những tác động cả về mặt tích
cực và mặt không thuận của thuỷ điện Sơn La.
c) - Nghiên cứu nội nghiệp
Sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích hệ thống, bản đồ, dự báo... để tổng
hợp, phân tích các số liệu và tài liệu đã điều tra thu thập đợc. Nghiên cứu tìm
nguyên nhân của hiện tợng để từ đó đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La.
VI. Hiệu quả kinh tế xã hội của đề tài
a) - Về mặt khoa học
Đề tài đã ứng dụng những lý thuyết mới về Tổ chức lãnh thổ vào xác định các
trung tâm phát triển, các hành lang kinh tế của vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ
điện Sơn La. Từ đó, những luận cứ khoa học của đề tài trong xác định các phơng án
tổ chức lãnh thổ vùng và định hớng phát triển làm căn cứ cho hoạch định phát triển
kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng vùng Tây Bắc.

Cung cấp bộ dữ liệu nghiên cứu đề tài và những nghiên cứu điển hình về phát
triển KT-XH gắn với bảo vệ môi trờng cho một vùng lãnh thổ.
Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

6


.
b) - Về mặt thực tiễn
- Những kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần trực tiếp vào việc xây
dựng quy hoạch, kế hoạch và xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển
vùng Tây Bắc. Góp phần thúc đẩy sự phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế vùng
Tây Bắc theo hớng CNH,HĐH, tạo việc làm, nâng cao đời sống dân c toàn vùng,
đặc biệt là vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Đóng góp thiết thực vào xây dựng, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển
KT-XH thời kỳ 2006-2020 của các địa phơng ở Tây Bắc.
- Đóng góp cơ sở lý luận khoa học xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
của các ngành và các địa phơng trong vùng nhất là các chơng trình, dự án u tiên
đầu t.
- Các giải pháp đề xuất của đề tài đã, đang đợc các cơ quan chuyên môn ở
Trung ơng và các tỉnh trong vùng tham khảo và sử dụng để xác định những mục
tiêu chủ yếu, đề xuất các phơng hớng lớn về phát triển ngành, vùng, tỉnh trong 1015 năm tới.
- Một số kiến nghị khoa học về chính sách, cơ chế đã đợc các cơ quan Nhà
nớc ở Trung ơng và địa phơng xem xét điều chỉnh trong quá trình tổ chức chỉ
đạo xây dựng phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc theo hớng phát triển bền
vững.
- Thông qua nghiên cứu đề tài này, vị thế của cơ quan chủ trì đề tài và Chủ
nhiệm đề tài đợc nâng lên, thông qua sự tín nhiệm của các tỉnh Tây Bắc trong
hoạch định chính sách phát triển và t vấn về quy hoạch đối với Viện và Chủ nhiệm

đề tài. Quan hệ trong cung cấp thông tin và t vấn giữa cơ quan chủ trì đề tài với
Ban Chỉ đạo Tây Bắc càng chặt chẽ hơn...
- Kiến nghị bổ sung một số chính sách phát triển trên một số lĩnh vực;
Trong 1 năm thực hiện nghiên cứu, Đề tài đợc sự chỉ đạo, quản lý chặt chẽ
của Bộ Khoa học và Công nghệ, dới sự chủ trì của Viện Chiến lợc phát triển, đề
tài đã thu đợc nhiều kết quả có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn.
Nhân dịp này, tập thể tham gia thực hiện đề tài xin chân thành cám ơn cơ
quan chủ trì đề tài, các cơ quan chức năng ở Trung ơng và 4 tỉnh Tây Bắc (Sơn La,
Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình) đã tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài triển khai đúng
kế hoạch và tiến độ đặt ra. Xin cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình và sự giúp đỡ vô t của
lãnh đạo Viện Chiến lợc phát triển và các Viện chuyên ngành, các chuyên gia, các
nhà khoa học đã góp phần tích cực vào sự thành công của đề tài.
Báo cáo tổng hợp của đề tài đợc đúc rút từ các báo cáo chuyên đề về các
lĩnh vực nghiên cứu lý luận, thực tiễn, khoa học kỹ thuật, tổ chức quản lý sản xuất,
Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

7


các chính sách phát triển và những kết quả thu đợc từ những đợt khảo sát thực tế,
các ý kiến của các nhà khoa học... Báo cáo tổng kết khoa học của đề tài đợc cấu
trúc thành các chơng mục chính sau:
- Mở đầu
- Phần thứ nhất: Một số vấn đề lý luận về Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
vùng
- Phần thứ hai: Đặc điểm về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội
và môi trờng vùng Tây Bắc và những tác động của thuỷ điện Sơn La
- Phần thứ ba: Phơng hớng tổ chức lãnh thổ vùng Tây Bắc dới tác động
của công trình thủy điện Sơn La.

- Phần thứ t: Giải pháp phát triển vùng Tây Bắc theo hớng phát triển bền
vững dới tác động của công trình thủy điện Sơn La
- Kết luận

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

8


Phần thứ nhất
Một số vấn đề lý luận về Tổ chức lnh thổ
kinh tế - x hội vùng
I. Quan niệm, đối tợng của Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã
hội
1. Quan niệm về Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
1.1. Những quan niệm cơ bản
Thực tế cho thấy trong lĩnh vực này, các nớc trên thế giới sử dụng những
thuật ngữ không giống nhau.
- Các nhà khoa học thuộc Liên Xô cũ trớc đây cho rằng: Tổ chức lãnh thổ
kinh tế- xã hội đợc thực hiện trên các lãnh thổ cụ thể ở những cấp độ khác nhau;
phổ biến là trên các vùng kinh tế cơ bản và vùng kinh tế hành chính tỉnh. Họ coi tổ
chức lãnh thổ kinh tế - xã hội là sự sắp xếp, bố trí (phân bố) và phối hợp các đối
tợng gây ảnh hởng lẫn nhau, có liên hệ qua lại giữa các hệ thống sản xuất, hệ
thống tự nhiên và hệ thống dân c; nhằm sử dụng một cách hợp lý các tiềm năng tự
nhiên, lao động, vị trí kinh tế- xã hội để đạt hiệu quả kinh tế cao và nâng cao mức
sống dân c của lãnh thổ đó.
Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội đợc xem nh việc tổ chức sự phối hợp giữa
các ngành sản xuất, các quá trình và các cơ sở sản xuất trong một phạm vi lãnh thổ
nhất định.

- Các nhà khoa học của các quốc gia phát triển ở phơng Tây theo hớng
kinh tế thị trờng lại sử dụng phổ biến thuật ngữ tổ chức không gian kinh tế - xã hội.
Họ cho rằng: Tổ chức không gian ra đời từ cuối thế kỷ XIX và đã trở thành một
khoa học kinh tế lãnh thổ. Tổ chức không gian đợc xem nh là lựa chọn nghệ thuật
sử dụng lãnh thổ một cách đúng đắn và có hiệu quả (Jean Pean Paul De
Gaudemar.1992). Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức không gian là tìm kiếm một tỉ lệ và
quan hệ hợp lý về phát triển kinh tế - xã hội giữa các ngành trong một vùng, giữa
các lãnh thổ nhỏ hay tiểu vùng trong một vùng hoặc giữa các vùng trong một quốc
gia và trên mức độ nhất định có xét đến mối liên kết giữa các quốc gia với nhau; tạo
ra một giá trị mới nhờ có sự sắp xếp có trật tự và hài hoà giữa các đơn vị lãnh thổ
khác nhau trong cùng một vùng đó. Nói một cách đại thể, tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội "là sự tìm kiếm trong khung cảnh địa lý quốc gia, sự phân bố tốt nhất các
hoạt động tuỳ thuộc vào các tài nguyên tự nhiên". Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
là nội dung cụ thể của một chính sách kinh tế phát triển theo lãnh thổ dài hạn nhằm
cải thiện môi trờng trong đó diễn ra cuộc sống và các hoạt động của con ngời. Tổ
chức lãnh thổ kinh tế - xã hội ở góc độ địa lý học, xem nh là một hành động có
chủ ý hớng tới sự công bằng về mặt không gian giữa trung tâm và ngoại vi, giữa

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

9


các cực, và các không gian ảnh hởng, nhằm giải quyết ổn định công ăn việc làm,
cân đối giữa quần c nông thôn và quần c thành thị, bảo vệ môi trờng sống.
- Từ những quan niệm trên, có thể hiểu Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội là sự
"sắp xếp" và phối hợp các đối tợng trong mối liên hệ đa ngành, lĩnh vực và đa lãnh
thổ trong một vùng cụ thể nhằm sử dụng một cách hợp lý các tiềm năng tự nhiên, lao
động, vị trí địa lý kinh tế- xã hội và cơ sở vật chất kỹ thuật đã và sẽ đợc tạo dựng
để đem lại hiệu quả kinh tế- xã hội cao và nâng cao mức sống dân c của vùng đó.

Nh vậy, cần hiểu rõ một số điểm trong quan niệm tổng quát này:
a) Tổ chức: đây là việc sắp xếp các đối tợng (các xí nghiệp, công trình; các
ngành, lĩnh vực; các điểm dân c và kết cấu hạ tầng...)
b) Viêc tổ chức đợc tiến hành trên một lãnh thổ xác định theo yêu cầu của
phát triển kinh tế - xã hội.
c) Chủ thể tổ chức cũng là chủ thể quản lý phát triển vùng. Đó là những cơ
quan Nhà nớc đợc quy định trong Hiến pháp và luật pháp hiện hành của quốc gia.
1.2. Đặc tính của Tổ chức lnh thổ kinh tế - x hội
Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội có 2 đặc tính cơ bản. Đó là:
- Tính kết cấu - hệ thống
- Tính lãnh thổ
- Tính đa phơng án
Tính kết cấu - hệ thống. Tổ chức là sắp xếp các đối tợng đa dạng, luôn
luôn vận động và phát triển, chúng độc lập tác động qua lại. Hệ thống lãnh thổ có
giới hạn, sức chứa của nó quy định tính chất và trình độ phát triển. Tính kết cấu thể
hiện ở sự muôn màu muôn vẻ trong việc sắp xếp và định hớng các đối tợng. Tính
định hớng làm cho các phần tử phát triển hài hoà, nhịp nhàng với nhau.
Tính lãnh thổ. Tính lãnh thổ thể hiện ở sự đa dạng không gian. Trong một
vùng có nhiều tiểu vùng với các điều kiện không thật giống nhau làm cho việc phân
bố các đối tợng trong vùng có sự đa dạng linh hoạt. Khi tiến hành tổ chức lãnh thổ
kinh tế - xã hội ở một vùng nào đó thì bao giờ cũng gặp phải tình trạng do điều tra
cơ bản bị hạn chế, không đầy đủ nên tổ chức phải có những xem xét liên lãnh thổ và
để một "biên độ" thay đổi sau đó.
Tính đa phơng án. Nh đã trình bày ở trên, do thiếu thông tin, thiếu nhiều
căn cứ cần thiết khi nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, nên khi xây dựng
tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội cần phải tính toán nhiều phơng án, trong đó có
một phơng án chủ đạo đợc lựa chọn để thực hiện.

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11


10


2. Đối tợng của Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
2.1. Lnh thổ - đối tợng của Tổ chức lnh thổ kinh tế - x hội
Lãnh thổ đợc xem xét với t cách hay đối tợng tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội. Lãnh thổ là một thực thể hay hệ thống tự nhiên, kinh tế - xã hội. Nó có ranh
giới xác định. Ranh giới đó có thể có ý nghĩa pháp lý và cũng có thể chỉ có ý nghĩa
ớc lệ. Nhng dù thế nào đi nữa, ranh giới ấy cũng phải có ý nghĩa pháp lý, có nghĩa
là đợc xác định bởi một văn bản pháp quy. Lãnh thổ đó là một vùng hữu hạn về
phạm vi, ở đó có các yếu tố tự nhiên, nơi sinh sống của một cộng đồng xã hội có
những hành vi tác động vào tự nhiên, trực tiếp tổ chức kinh tế - xã hội cho phù hợp
với đờng lối chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
a) ở góc độ lãnh thổ, xét theo vai trò và đặc điểm tạo nên hệ thống lãnh thổ
kinh tế - xã hội thì lãnh thổ là đối tợng của tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội bao
gồm:
- Những đô thị (trung tâm tạo vùng), các ngoại vi (nông thôn hoặc lãnh thổ
ven đô); các lãnh thổ khu biệt... trong hệ thống lãnh thổ.
+ Thành phố, thị trấn là những nơi tập trung dân c đô thị, các cơ sở công
nghiệp, cơ sở dịch vụ. Đó là các trung tâm kinh tế có vai trò tạo vùng, đặc trng bởi
độ "đông đặc" về dân c, cơ sở công nghiệp, dịch vụ và cơ sở hạ tầng với trình độ
tơng đối cao hơn so với các nơi khác.
+ Khu vực nông thôn hoặc khu vực ven đô là những lãnh thổ trải rộng và tập
trung các cơ sở sản xuất nông, lâm nghiệp; các công trình nhà ở và dịch vụ, các cơ
sở tiểu thủ công nghiệp và phần lớn c dân làm nông nghiệp.
+ Các lãnh thổ khu biệt là những lãnh thổ có đặc điểm và ý nghĩa đặc biệt.
Tiêu biểu nh các vùng kinh tế trọng điểm, các tam giác tăng trởng, các đặc khu
kinh tế, các khu du lịch, khu bảo tồn gien,...
Các thành phố, thị trấn, các khu biệt là các nút, các cực, các dải có quan hệ
với nhau trên một bề mặt không gian; có sức hút, lan toả ra xung quanh.

b) Xét ở góc độ địa lý tổ chức, lãnh thổ là đối tợng của tổ chức lãnh thổ kinh
tế - xã hội bao gồm: những vùng lớn (gồm nhiều tỉnh), vùng liên tỉnh (gồm một vài
tỉnh), vùng liên huyện (gồm nhiều huyện).
- Vùng lớn (lãnh thổ gồm nhiều tỉnh). Đây là loại vùng có quy mô diện tích,
dân số lớn và có thể rất lớn. Nó gồm nhiều tỉnh. Do yêu cầu của tổ chức lãnh thổ đất
nớc đợc chia ra thành một số vùng lớn. Ví dụ, vào năm 1994 để có cơ sở cho việc
xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, các cơ quan chức năng
đã chia lãnh thổ Việt Nam ra làm 8 vùng. Trong đó có vùng Đồng bằng sông Hồng
gồm tới 12 tỉnh với diện tích 20.623,5 km2 và dân số 17,9 triệu ngời.

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

11


- Vùng liên tỉnh (lãnh thổ gồm một vài tỉnh). Đây là loại vùng có quy mô nhỏ
hơn loại vùng lớn nêu ở trên. Ví dụ, để xây dựng quy hoạch phát triển khu vực bị
bão, lũ Bắc Trung bộ, các cơ quan chức năng đợc Chính phủ giao lập quy hoạch
phát triển bền vững cho bốn tỉnh Bắc Trung bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình); vv...
- Vùng liên huyện (lãnh thổ gồm một số huyện nằm trong một tỉnh hoặc
thuộc nhiều tỉnh khác nhau). Ví dụ, để quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu giấy
cho nhà máy giấy Bãi Bằng, Chính phủ đã quyết định một vùng gồm nhiều huyện
của Phú Thọ, tuyên Quang, Hà Giang....
2.2. Xét theo hành vi trong quá trình phát triển thì đối tợng của tổ chức
lãnh thổ bao gồm: các xí nghiệp, các công trình kỹ thuật; dân c và các điểm dân
c; các vùng cây trồng, các vùng nguyên liệu,....
- Các xí nghiệp, các công trình kỹ thuật là lãnh thổ mà trên đó có một điểm
dân c gắn với một xí nghiệp thuộc vào một đơn vị hành chính nhất định.

- Điểm dân c, nơi có ngời ở cố định hoặc theo mùa, là một lãnh thổ tập
trung dân c với các điều kiện và trang bị cần thiết cho sinh hoạt của dân c. Trong
địa lí kinh tế - xã hội, điểm dân c đợc xác định là nơi phân bố dân c sản xuất,
một bộ phận có chức năng của tổ chức lãnh thổ kinh tế- xã hội.
Điểm dân c nông thôn là điểm dân c gắn với các hoạt động nông nghiệp
nh thôn, làng, bản, buôn...
Điểm dân c đô thị là điểm dân c gắn với các hoạt động phi nông nghiệp
nh thành phố, thị xã, thị trấn....
- Các vùng cây trồng, các vùng nguyên liệu là một lãnh thổ ngành, đối tợng
để tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội ngành. Ví dụ vùng nguyên liệu giấy, vùng nguyên
liệu mía đờng; vùng chuyên canh cà phê....
II. Bản chất của Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
1. Các dạng liên hệ trong lãnh thổ kinh tế- xã hội
Nh phần trớc đã trình bày, các đối tợng của tổ chức lãnh thổ có liên hệ
chặt chẽ theo cả chiều ngang và chiều dọc, theo cả thời gian và không gian. Những
liên hệ này có thể đợc mô tả nh sau:
1.1. Liên hệ địa lý
Đặc trng cơ bản của loại liên hệ này là tính liên tục của nó. Những ngời tổ
chức lãnh thổ kinh tế - xã hội xem xét chúng nh yếu tố có tính liên tục của các quá
trình tự nhiên. Tính liên tục đó chi phối rất lớn đến bố trí theo lãnh thổ. Ví dụ, khi
đắp đập xây dựng nhà máy sẽ làm giảm dòng chảy ở phía hạ lu, dẫn tới làm giảm
phù du sinh vật ở các cửa sông ven biển, kéo theo là giảm nguồn lợi thủy sản ven

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

12


biển; hoặc khi xây dựng nhà máy hoá chất ở vùng thợng nguồn sẽ gây ô nhiễm cho

hạ du; hoặc phá rừng ở đầu nguồn sẽ dễ gây lũ lụt cho vùng hạ du,...
1.2. Liên hệ kỹ thuật
Sự phối hợp lẫn nhau theo hớng đa ngành trên phạm vi lãnh thổ. Việc sử
dụng chung kết cấu hạ tầng, đặc biệt là mạng lới cung cấp điện, nớc, giao thông,
kho vận,... và sự phối hợp giữa các xí nghiệp trong sản xuất các thiết bị cùng tạo ra
sản phẩm hoàn chỉnh, cũng nh trong nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và tiêu
thụ sản phẩm, vv....
1.3. Liên hệ kinh tế
Các quan hệ giữa các doanh nghiệp, dân c đợc lợng hoá bằng các giá trị
cụ thể trong hoạt động kinh tế. Liên hệ kinh tế là loại liên hệ quan trọng nhất trong
tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội. Mối liên hệ kinh tế phản ánh và chi phối "sức
chứa" - "dung chứa" của lãnh thổ. Mỗi lãnh thổ có khả năng nhất định về sức chứa.
Nếu nh các liên hệ địa lý quy định tính liên tục bắt buộc của quá trình tự nhiên mà
trong tổ chức lãnh thổ không thể coi thờng thì các liên hệ kinh tế cho phép bố trí
các hoạt động kinh tế trong một không gian rộng rãi, tức là các hoạt động kinh tế có
thể bố trí không phải chỉ trong một vùng mà có thể ở nhiều vùng khác nhau. Đó
chính là sự "gián đoạn" trong bố trí các hoạt động kinh tế theo lãnh thổ. Tức là các
khâu của một quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh có thể bố trí trên phạm
vi rộng, trên phạm vi nhiều vùng. Trong tổ chức lãnh thổ không nhất thiết cứ phải bố
trí thật đầy đủ các khâu của một quá trình sản xuất1
Hệ thống kinh tế - xã hội lãnh thổ đề cập ở đây cũng nh các hệ thống khác.
Cơ cấu kinh tế là thuộc tính quan trọng nhất của hệ thống này. Các ngành liên kết
với nhau tạo nên cơ cấu kinh tế ngành quyết định tính chất, trình độ của hệ thống
kinh tế - xã hội lãnh thổ. Trên cơ sở phân công lao động theo ngành, cơ cấu ngành
của hệ thống lãnh thổ kinh tế xã hội đợc hình thành và phát triển. Trong quá trình
phát triển các ngành, lĩnh vực vận động theo cùng hớng và liên hệ mật thiết với
nhau tạo ra tính nhất quán về đòi hỏi của hoạt động kinh tế. Đó là hiệu quả kinh tế xã hội.
2. Yêu cầu cơ bản đối với tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
2.1. Yêu cầu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội trong trạng thái động


1

Chu trình năng lợng sản xuất của N.N. Kôlôxôvxki: Từ khai thác nguyên liệu ban đầu, nhiên liệu
và việc sử dụng các nguồn năng lợng khác đến sơ chế nguyên liệu (và nhiên liệu), sản xuất các
bán thành phẩm và các chi tiết đến sản xuất thành phẩm dới dạng t liệu sản xuất, sản xuất thành
phẩm dới dạng t liệu tiêu dùng đến giao thông vận tải, thơng nghiệp, phục vụ, sự tiêu dùng của
dân c, đến tiến bộ khoa học kỹ thuật. Từ đó xuất hiện những nhu cầu và khả năng mới liên quan
ảnh hởng tới tự nhiên, tới việc sử dụng các nguồn tài nguyên.

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

13


Hệ thống kinh tế xã hội là hệ thống vận động không ngừng; có những yếu tố
không thể biết trớc và dự báo đợc một cách chính xác nên dễ gây ra những rủi ro
lớn. Hệ thống này vận động không ngừng vì nhu cầu con ngời không ngừng tăng
lên và không có giới hạn, song khả năng đáp ứng nhu cầu đó thì có giới hạn, dẫn
đến những cạnh tranh, giành giật và gây ra những mâu thuẫn, tiền đề nẩy sinh sự
không bền vững trong hệ thống. Vấn đề này cũng cho thấy tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội phải làm thế nào để có đợc một cơ cấu hợp lý trên cơ sở giải quyết những
cân đối giữa sản xuất và nhu cầu, giữa sản xuất và khả năng để cuối cùng đạt đợc
quan hệ cân đối giữa nhu cầu và khả năng.
Các yếu tố không biết trớc và khó dự báo. Chúng có thể là khả năng tiềm
tàng của tài nguên trong lòng đất, tài nguyên biển, tài nguyên khí hậu...; những tâm
lý xã hội nảy sinh phát triển khó lờng; những sáng kiến, sáng tạo của con
ngời....Mặt khác, với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão; những
dòng vật chất, dòng hàng hoá, đặc biệt là những dòng tiền tệ trao đổi giữa các quốc
gia có sự biến đổi nhanh và ngày càng đa dạng. Những yếu tố đó đặt ra vấn đề cần
xử lý và xem xét, luận chứng các điều kiện, xác định các phơng án TCLT một cách

kỹ lỡng.
2.2. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải đạt mục tiêu phát triển trong thế
vận động tiến bộ và bền vững
Tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội luôn luôn tính tới sự phát triển từ trình độ
thấp lên trình độ cao của hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội và các phần tử cấu thành
của nó.
Hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội bao gồm nhiều phân hệ. Các phân hệ và cấu
trúc của từng phân hệ cũng nh toàn hệ thống chuyển động đa hớng, hỗn loạn.
Theo quán tính, hầu nh các chuyển động có tính mâu thuẫn nhau.
Các phần tử chuyển động đa hớng. Bởi lẽ, nh chúng ta đều rõ, lợi ích của
từng ngời, từng cá nhân trong xã hội rất khác nhau; mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, mỗi
vùng, lãnh thổ có tính cục bộ và thờng vận động không cùng chiều. Do đó, một vấn
đề cực kỳ quan trọng khi phát triển hệ thống là phải điều khiển chúng theo một
hớng nhất định.
Trên mỗi lãnh thổ, có nhiều đối tợng hoạt động khác nhau trong thế cạnh
tranh quyết liệt để giành lấy phần lợi cho mình nên rất dễ gây ra tình trạng hỗn loạn,
mà biểu hiện trực tiếp là các hiện tợng khủng hoảng, đa hớng trong phát triển, tự
phát trong định hớng. Do đó cần điểu khiển vận động của hệ thống theo một hớng
để đạt tới một mục tiêu chiến lợc nhất định trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Trong mỗi hệ thống lãnh thổ, luôn có những chuyển động và hoạt động tạo ra
những mâu thuẫn, cản trở nhau. Những mâu thuẫn, cản trở đó do những lợi ích cục
bộ của từng bộ phận lãnh thổ, của từng ngành, từng chủ thể mà không tính và không
đặt lợi ích này trong một tổng thể chung. Ví dụ nh những mâu thuẫn giữa phát triển

Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ Tổ chức lãnh thổ và đề xuất các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc dới tác động của thuỷ điện Sơn La", Mã số: ĐTĐL-2005/11

14



×