Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường tp.tam kỳ-tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.77 KB, 95 trang )

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, dưới sức ép về dân số và các hoạt động phát
triển kinh tế – xã hội đã làm cho lượng chất thải ngày càng nhiều, làm cho môi
trường ngày một suy thoái dần.
Cũng như các tỉnh, thành trong cả nước, tỉnh Quảng Nam mà tiêu biểu là
Thành phố Tam Kỳ có:
- Hệ thống hạ tầng đô thò tại Thành phố chưa đáp ứng được nhu cầu ngày
càng tăng về các dòch vụ đô thò
- Tại các phường của Thành phố Tam Kỳ, 38% dân số được sử dụng nước
máy, chỉ có 37% đường giao thông có hệ thống thoát nước, tỷ lệ bể tự hoại đạt
52% và khoảng 60% hộ gia đình được thu gom chất thải rắn
- Tình trạng ngập lụt hàng năm xảy tại hơn 40% số phường nội thò do thiếu
đê phòng hộ và hệ thống thoát nước chung có quy mô hạn chế, bò quá tải và
đã xuống cấp.
- Công tác quản lý chất thải rắn hiện nay chưa đạt yêu cầu do hệ thống thu
gom và vận chuyển còn hạn chế dẫn đến việc xử lý chất thải không đúng quy
đònh tại những khu đất trống hoặc thải ra cống hoặc kênh rạch dẫn nước.
Với mong muốn đáp ứng đòi hỏi và nhận thức về duy trì chất lượng môi
trường, khai thác sử dụng một cách hữu hiệu và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ đa dạng sinh học và tính toàn vẹn hệ sinh thái ngày càng cao, nên luận
văn tốt nghiệp này tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa họ phục vụ quy
hoạch bảo vệ môi trường cho Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam “
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 1 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
a. Tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý môi trường, góp
phần bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường và sức khỏe của nhân dân, đảm
bảo sử dụng bền vững tài nguyên và thúc đẩy sự phát triển của Thành phố


Tam Kỳ Tỉnh Quảng Nam
b. Tạo cơ sở cho việc phối hợp quản lý và giải quyết đồng bộ các
vấn đề môi trường chung của Thành phố Tam Kỳ và các khu vực lân cận trong
Tỉnh
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Phân tích các nội dung nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường
- Phân tích hiện trạng và đánh giá, dự báo tác động môi trường
- Xác đònh các nội dung bảo vệ môi trường của Thành phố Tam Kỳ tỉnh
Quảng Nam
- Xây dựng chương trình và giải pháp
- Xây dựng bản đồ quy hoạch môi trường
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cách tiếp cận
- Quy hoạch môi trường phải được xác đònh trên cơ sở xem xét hiện trạng và
quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời quy hoạch môi trường góp phần
điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội vùng theo hướng phát triển
bền vững
- Quy hoạch môi trường phải dựa trên cơ sở các ranh giới không gian xác
đònh
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 2 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
- Trong quá trình xây dựng quy hoạch môi trường phải có sự tham gia của
đại diện công đồng đòa phương
- Mục tiêu cơ bản của quy hoạch môi trường tại Thành phố Tam Kỳ không
thể tách rời các mục tiêu cơ bản của tỉnh Quảng Nam
- Quy hoạch môi trường là công cụ để quản lý môi trường vùng
Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập và tổng hợp thông tin liên quan đến môi trường
- Phương pháp khảo sát, thu thập thông tin có liên quan đến phát triển KT –
XH và môi trường vùng

- Phương pháp đánh giá tác động môi trường chiến lược ( ma trận, phương
pháp đánh giá nhanh, …)
- Kiến thức chuyên gia
- Phương pháp viễn thám và hệ thống thông tin đòa lý (GIS)
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian là đến năm 2010 đònh hướng
2025
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt không gian là Thành phố Tam Kỳ
Tỉnh Quảng Nam
- Đối tượng nghiên cứu là quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế -
xã hội
- Giới hạn về mặt thời gian thực hiện đề tài là 3 tháng
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Làm sáng tỏ một số lý luận, phương pháp và các kỹ thuật ứng dụng trong
việc lập quy hoạch môi trường cho một vùng cụ thể
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 3 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Giúp cho các cơ quan quản lý môi trường đònh hướng, và nắm bắt, đề ra các
giải pháp cụ thể, thiết thực giải quyết mâu thuẫn trong phát triển kinh tế xã hội
và bảo vệ môi trường ở hiện tại và cả trong tương lai
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 4 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
1.1.1 Tình hình nghiên cứu QHMT trên thế giới
Từ những năm cuối thập niên 50, 60 của thế kỷ XX. QHMT đã là mối quan
tâm của quốc tế bởi vì môi trường ngày càng suy thoái. Và phát triển rất sớm ở

một số nước như Pháp, Mỹ, Nga,…, sau đó là các nước châu Á như Nhật Bản, Hàn
Quốc và Trung Quốc. Ngoài ra, lónh vực QHMT cũng được các tổ chức tài chính
lớn như WB và ODA quan tâm hỗ trợ.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu QHMT tại Việt Nam
QHMT tại Việt Nam nói chung còn tương đối mới mặc dù vấn đề này đã
được quan tâm từ lâu. Quy đònh của Luật bảo vệ môi trường (BVMT) yêu cầu
phải có ĐTM trong các dự án phát triển hay chiến lược quốc gia về BVMT đến
năm 2010 là kim chỉ nam cho QHMT tại Việt Nam
Năm 1998, 1999 Cục Môi trường đã tổ chức xây dựng những văn bản,
nghiên cứu dự thảo đầu tiên mang tính chất chuyên sâu về quy hoạch môi trường
- Phương pháp luận cho QHMT
- Hai hướng dẫn về QHMT và QHMT vùng
- Quy hoạch sơ bộ môi trường Đồng bằng sông Hồng
Tất cả các báo cáo này do trung tâm tư vấn công nghệ môi trường thực hiện
kết hợp với các chuyên gia của Đại học Quốc gia Hà Nội. Tiếp theo các nghiên
cứu này là các đề tài/ dự án về:
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 5 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
- Quy hoạch BVMT Quảng Ninh Do JICA và các chuyên gia Việt Nam thực
hiện
- Quy hoạch BVMT TP. Huế (1998) và TP. Thái Nguyên (1999) do trung tâm
quy hoạch Đô thò và phát triển Nông thôn – Do Bộ Xây dựng thực hiện
- Nghiên cứu xây dựng quy hoạch BVMT Đồng bằng Sông Cửu Long – Do
Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và BVMT thực hiện năm 1999
- QHMT vùng Đông Nam Bộ do Cục Môi Trường phối hợp với Viện TN & MT,
Trung tâm công nghệ môi trường ENTEC, Trung tâm Công nghệ và Quản lý
môi trường (năm 2000, 2001)
- Nghiên cứu QHMT phục vụ cho phát triển KT-XH bền vững tỉnh Quảng Ngãi
giai đoạn 2001-2010 do Trung tâm công nghệ môi trường ENTEC thực hiện
năm 2001

Đặc biệt mới đây có 02 đề tài và 01 nhiệm vụ trọng điểm cấp nhà nước thuộc
chương trình KC 08
- Đề tài 1: Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển KTXH Vùng Đồng
bằng Sông Hồng do GS.TS Lê Quý An làm chủ nghiệm đề tài
- Đề tài 2: Nghiên cứu xây dựng QHMT Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung
do PGS.TS Phùng Chí Sỹ làm chủ nghiệm đề tài
- Nhiệm vụ trọng điểm: Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ PTBV vùng
Đông Nam Bộ do GS. TS Lâm Minh Triết làm chủ nghiệm đề tài
1.2 KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
Quy hoạch môi trường là việc xác lập các mục tiêu mong muốn; đề xuất và
lựa chọn phương án, giải pháp để bảo vệ, cải thiện và phát triển một/ những môi
trường thành phần hay tài nguyên của môi trường nhằm tăng cường một cách tốt
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 6 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
nhất năng lực, chất lượng của chúng theo mục tiêu đã đề ra (Vũ Quyết Thắng,
2005).
Quy hoạch môi trường là một lónh vực được tạo ra do sự đóng góp của nhiều
lónh vực khoa học như sinh thái học, sinh học, kó thuật, đòa lý, kiến trúc cảnh quan,
dòch tễ học môi trường… Các nhà quy hoạch môi trường thường làm việc ở một
trong ba lónh vực: kiểm soát ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường và quy hoạch
sử dụng đất (Leonard Ortolano,1984)
1.3MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
Là những quan điểm về phát triển bền vững bao gồm sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế xã hội trong khả
năng giới hạn của hệ sinh thái. Vì vậy, mục tiêu của Quy hoạch môi trường bao
gồm:
- Điều chỉnh các hoạt động khai thác tài nguyên một cách hợp lý
- Duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng môi trường phù hợp với từng chức
năng môi trường và vùng không gian
1.4 NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

Theo R.S.Dorney (1978) đã đưa ra các nguyên tắc để xác đònh chiến lược
trong quy hoạch và quản lý môi trường
- Xác đònh mục tiêu lâu dài và trước mắt của đòa phương liên quan
đến chính sách của chính phủ ở các cấp khác nhau để hướng dẫn quy hoạch,
trợ giúp cho việc đánh giá.
- Thiết lập với mức rủi ro thấp. Tạo tính mềm dẻo và khả năng
thay đổi có tính thuận nghòch trong các quyết đònh về sử sụng đất, cơ sở hạ
tầng và sử dụng tài nguyên
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 7 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
- Nhận dạng các vấn đề về cấu trúc và năng lực của các thể chế,
sửa đổi cho thích hợp hay đưa vào áp dụng ở những nơi thích hợp
- Hiểu rõ sự tương thích và không tương thích trong sử dụng đất đai
cận kề
- Xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường bao gồm cả việc đánh
giá và loại trừ rủi ro, kế hoạch ứng cứu và giám sát môi trường.
- Đưa các chính sách môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường
vào các quy hoạch chính thức
- Quy hoạch cho việc bảo tồn và tạo năng suất bền vững đối với
các dạng tài nguyên. Thiết kế hệ thống giám sát các hệ sinh thái
- Xác đònh, tạo ra và nâng cao tính thẩm mỹ đối với các dạng tài
nguyên cảnh quan.
- Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án mới, các chương
trình, chính sách, chiến lược kinh tế đòa phương và vùng; đánh giá công nghệ,
quan điểm tài nguyên, văn hóa và kinh tế.
- Phân tích tiềm năng và tính tích hợp của đất đai, lâïp bản đồ năng
suất sinh học; xác đònh mối liên quan giữa diện tích các khoảng đất đai và tài
nguyên sinh vật. Điều tra một cách hệ thống các nguồn tài nguyên hiện có,
nhận dạng các quá trình hay chức năng tự nhiên đối với các đơn vò đất đai
- Nhận dạng các vùng hạn chế hay có nguy cơ; các vùng nhạy

cảm; các cảnh quan và vùng đòa chất độc đáo; các khu vực cần cải tạo; khu
vực có thể sử dụng cho mục đích khác nhau.
- Tìm hiểu đặc điểm của các hệ sinh thái; xác đònh giới hạn
1.5NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 8 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Thông thường có 2 dạng QHMT là dạng quy hoạch tổng thể môi trường và
dạng quy hoạch chuyên ngành môi trường. Dạng quy hoạch tổng thể môi trường
là dạng quy hoạch trong đó chú ý đến mọi đối tượng, mọi kòch bản phát triển.
Dạng quy hoạch chuyên ngành môi trường là quy hoạch một hoặc một số chức
năng môi trường hoặc quy hoạch theo đặc trưng của vùng. Tùy thuộc vào từng
dạng quy hoạch mà có các nội dung đề xuất quy hoạch khác nhau. Trong khuôn
khổ đề tài luận văn này, tôi chú ý đến việc xây dựng QHMT gắn liền với phát
triển KT - XH. Nội dung chính của Quy hoạch môi trường:
- Phân tích các công cụ, căn cứ để nghiên cứu xây dựng
- Phân tích các nội dung nghiên cứu xây dựng QHMT
- Phân tích hiện trạng và đánh giá, dự báo tác động môi trường
- Xác đònh các nội dung bảo vệ môi trường vùng nghiên cứu
- Xây dựng chương trình và giải pháp
- Xây dựng bản đồ quy hoạch môi trường
1.6CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
Bước 1: Sự chuẩn bò
- Xác đònh thời gian và không gian quy hoạch
- Xác đònh những yêu cầu thông tin và khả năng đáp ứng hiện tại
- Xác đònh chủ thể tham gia và vai trò của chủ thể trong quy hoạch
- Xác đònh cấp thẩm quyền phê duyệt
Bước 2: Đánh giá hiện trạng và dự báo
- Phân tích hiện trạng và tác động môi trường do thực tế phát triển
- Xác đònh các vấn đề môi trường cấp bách và những khu vực suy thoái do
thực tế phát triển

SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 9 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
- Dự báo diễn biến và các tác động môi trường khi thực hiện các kế hoạch
phát triển
- Dự báo các vấn đề môi trường cấp bách và những khu vực suy thoái khi
thực hiện kế hoạch phát triển
Bước 3: Đònh rõ các mục tiêu và chỉ tiêu của quy hoạch môi trường
- Xác đònh các quan điểm về quy hoạch môi trường
- Xác đònh các mục tiêu về quy hoạch
- Xác đònh các vấn đề môi trường ưu tiên và khu vực ưu tiên về bảo vệ môi
trường
Bước 4: Đề xuất nội dung của quy hoạch môi trường
- Đề xuất các nội dung quy hoạch môi trường nhằm đạt được các mục tiêu
của quy hoạch
- Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện các nội dung của quy hoạch
- Lập các bản đồ quy hoạch môi trường
- Chỉ ra các khuyến cáo đối với quy hoạch phát triển trên quan điểm bảo vệ
môi trường và phát triển bền vững.
Bước 5: Sự phê chuẩn quy hoạch môi trường
Để trình hồ sơ quy hoạch môi trường lên cấp có thẩm quyền thẩm đònh và phê
duyệt
Bước 6: Thực hiện và quản lý quy hoạch môi trường
- Triển khai thực hiện các nội dung quy hoạch môi trường
- Xác đònh các mối liên kết giữa các cấp thẩm quyền trong thực hiện và
quản lý quy hoạch
- Giám sát tiến hành và đònh kỳ đánh giá để có những điều chỉnh nếu có.
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 10 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
1.7 PHÂN VÙNG TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
Có một số kiểu phân vùng thường gặp

- Phân vùng theo chức năng phát triển: Dựa trên cách sử dụng đất của mỗi tiểu
vùng trong hiện tại và trong tương lai
- Phân vùng theo đơn vò hành chính
- Phân vùng theo sinh thái cảnh quan: Phân theo hệ động thực vật và đa dạng
sinh học, kiểu hệ sinh thái, các nhân tố môi trường vô sinh, tính nhạy cảm về
môi trường
- Phân vùng theo yếu tố đòa hình: Phân theo đòa hình khác nhau trong miền
nghiên cứu (vùng núi, đồng bằng, ven biển,…)
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 11 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
CHƯƠNG 2
MÔ TẢ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA
THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2010, ĐỊNH
HƯỚNG NĂM 2025
2.1ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẶC TRƯNG
2.1.1 Vò trí đòa lý
Thành phố Tam Kỳ là trung tâm hành chính, chính trò, xã hội – kinh tế của
tỉnh Quảng Nam
Thành phố nằm dọc theo quốc lộ 1A, cách Đà Nẵng 70km về phía Bắc, cách
khu kinh tế Dung Quốc (Quảng Ngãi) khoảng 25 ÷ 40 km về phía Nam. Thành
phố nằm ở khu vực đồng bằng duyên hải miền Trung có vò trí giao thông rất
thuận lợi để phát triển ra các vùng kinh tế phía Bắc, phía Nam, vùng Tây
Nguyên, các cửa khẩu Việt - Lào thông qua con đường Hồ Chí Minh ở phía Tây.
Vò trí được xác đònh theo tọa độ đòa lý:
108
0
36’00’’ ÷ 108
0
36’07’’ kinh độ Đông
15

0
30’20’’ ÷ 15
0
36’10’’ vó độ Bắc
Ranh giới Thành phố Tam Kỳ được xác đònh như sau:
Phía Bắc giáp với huyện Thăng Bình
Phía Đông giáp biển Đông
Phía Nam giáp huyện Núi Thành
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 12 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Phiá Tây giáp huyện Tiên Phước và huyện Phú Ninh
Hình1: Bản đồ hành chính Thành phố Tam Kỳ
2.1.2 Đòa hình
Thành phố Tam Kỳ nằm trên vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, giữa khu vực
phía Bắc của sông Bàn Thạch và khu vực phía Nam của sông Tam Kỳ, và nằm
cách khu vực bờ biển khoảng 5km. Thành phố có đòa hình nhìn chung hơi nghiêng
theo hướng Tây Nam và Đông Bắc. Khu vực đô thò của Thành phố có đòa hình
tương đối bằng phẳng ở phía Bắc, phía Đông và phía Nam và có nhiều đồi núi ở
phía Tây. Độ dốc trung bình của khu vực nội thò từ 2% đến 4%. Cao độ trung bình
của các khu vực ven sông và khu vực trung tâm thay đổi trong khoảng 2m đến
4m. Đòa hình khu vực phía Tây của Thành phố có cao độ trên 6m với những quả
đồi nằm tách biệt có đỉnh ở độ cao lên tới 40m.
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 13 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
2.1.3 Đặc điểm khí tượng- thuỷ văn
Thành phố Tam Kỳ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, điển hình cho khu vực
miền Trung, với hai mùa trong năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8 và
mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12. Tháng 1 là thời kỳ thay đổi giữa hai
mùa trong năm. Đặc điểm khí hậu của Tam Kỳ được mô tả tại Bảng 1
Bảng 1: Số liệu về khí hậu Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Đặc trưng Nhiệt độ
(
o
C)
Lượng mưa
(mm)
Độ ẩm tương
đối (%)
Trung bình năm 25 2490 82
Trung bình hàng tháng cao nhất 29 1000 88
Trung bình hàng tháng thấp nhất 22 100 78
Lượng mưa
Lượng mưa cao nhất của Thành phố là vào tháng 10 và tháng 11, chiếm 70%
tổng lượng mưa trung bình hàng năm.
Số giờ nắng
Thành phố Tam Kỳ có thời gian nắng chiếu khá dài với số giờ nắng vào
khoảng 2.200 giờ/năm, thay đổi theo mùa trung bình từ 4 giờ đến 9 giờ/ngày.
Độ bốc hơi trung bình hàng năm là khoảng 1.300mm
Chế độ gió: Thành phố Tam Kỳ có những hướng gió như:
- Hướng gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 với vận tốc gió trung bình
là 3.5m/giây
- Từ tháng 5 đến tháng 9 gió chủ đạo là Tây Nam với vận tốc gió trung bình là
4m/giây đến 6m/giây
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 14 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Thời tiết đặc biệt
- Bão: Thường xuất hiện từ tháng 5 – tháng 7. Trung bình hàng năm 0,5 cơn bão
đổ bộ trực tiếp và 2-3 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến khu vực
- Gió Tây khô nóng: Gió Tây Nam khô nóng xuất hiện vào khoảng tháng 5 đến
tháng 8, mỗi tháng có từ 10 – 15 ngày khô nóng.

2.1.4 Đặc điểm đòa chất và thổ nhưỡng
Thành phố Tam Kỳ được hình thành chủ yếu bởi đất bồi thuộc kỷ Pleitoxen,
gồm một lớp cát sâu xen lẫn sỏi và sét. Các khu vực giáp sông được hình thành
bởi đất phù sa cận kỷ Haloxen, với thành phần chủ yếu là cát, dày từ 15 ÷ 20m.
Phía Tâây Nam của Thành phố Tam Kỳ đòa hình lên cao hơn phản ánh sự hiện
diện của đá macma bò phong hóa thuộc kỷ phấn trắng. Lớp đất bên trong bao gồm
một lớp đất sét màu nâu đỏ có nguồn gốc từ đá gốc bò phong hóa dày từ 2 ÷ 4m.
Theo khảo sát kỹ thuật đòa chất dọc theo bờ Nam con sông cho thấy đất gồm
từ 0.5 đến 2m cát bùn xốp, dưới lớp đất này là lớp bùn sét và dưới nữa là lớp đất
sét dẻo đến độ sâu 5m, độ sâu tiến hành khảo sát. Tất cả các lớp đất đều có khả
năng chòu áp lực rất yếu và lớp đất sét dự kiến có thể chòu thêm được tải trọng
mà vẫn giữ được sự ổn đònh.
2.2 HIỆN TRẠNG VỀ TÀI NGUYÊN
2.2.1 Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích tự nhiên toàn Thành phố Tam Kỳ đến năm 2005 là 9.263,6ha.
Trong đó:
- Đất khu vực nội thò : 4.116,5 ha
- Đất khu vực ngoại thò: 5.147,1 ha
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 15 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Tổng diện tích tự nhiên toàn Thành phố Tam Kỳ đến năm 2005 là 9.263,6ha.
Bình quân 955m
2
/ người
Trong đó phân ra:
- Nội thò: 4.116ha chiếm 44,4%. Bình quân 593m
2
/ người
- Ngoại thò: 5.147,1 ha, chiếm 45,6%. Bình quân 1.868m
2

/ người
- Đất dân dụng: 1.416,4 ha. Bình quân 203,9 m
2
/ người
- Đất ngoài dân dụng: 241,ha. Bình quân 34,8m
2
/ người
Bảng2 : Hiện trạng sử dụng đất
ST
T
Danh mục sử dụng đất
Hiện trạng 2004
Diện tích
đất
(ha)
Bình quân
m
2
/người
I Tổng cộng đất toàn thò xã 9.263,6 955
A Đất nội thò 4.116,5 593
B Đất ngoại thò 5.147,1 1.868
II Đất nội thò 4.116,5 593
A Đất xây dựng đô thò 1658,0 238,7
A1 Đất dân dụng
1416,4 203,9
A11 Đất phục vụ trong phạm vi đô thò
1 Đất các đơn vò ở 1157,7 166,7
Trong đó: Đất vườn tạp 461,1
2 Đất công trình công cộng 43,2 6,2

3 Đất cây xanh – công viên –TDTT 15,29 2,2
4 Đất giao thông 101,3 14,6
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 16 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
A12 Đất phục vụ ngoài phạm vi đô thò
5 Đất cơ quan- trường chuyên nghiệp 84,7 12,2
6 Đất tôn giáo, di tích lòch sử, văn hóa 14,1
A2 Đất ngoài dân dụng
241,6 34,8
1 Đất công nghiệp- TTCN 71,5
2 Đất an ninh - Quốc phòng 32,1
3 Đất các công trình đầu mối kỹ thuật ( kênh
mương thoát nước, bãi chôn lấp ….)
6,7
4 Đất thủy lợi 57,1
5 Đất giao thông đối ngoại 21,7
6 Đất nghóa đòa 52,5
B Đất khác 2458,5 354
1 Đất nông nghiệp 1390,4
2 Đất lâm nghiệp 131,4
3 Đất nuôi trồng thủy sản 10,1
4 Đất chưa sử dụng khác (đồi núi, sông suối,
…)
926,6
2.2.2 Tài nguyên nước, hiện trạng khai thác và bảo vệ
Nước mặt
- Sông Tam Kỳ: Là hợp lưu của 10 con suối nhỏ, bắt nguồn từ các dãy núi
phía Tây, chảy theo hướng Tây sang Đông xuống dòng chính tại Xuân Bình-
Phú Thọ, xã Tam Trà huyện Núi Thành, rồi theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
chảy ra cửu An Hòa (Núi Thành). Diện tích lưu vực khoảng 800 km

2
, do trong
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 17 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
năm vùng nhiều mưa, rừng đầu nguồn ít bò tàn phá nên dòng chảy tương đối
điều hoà theo mùa. Lưu lượng lớn nhất của sông Tam Kỳ là 20,7m
3
/s
- Sông Bàn Thạch: Là sông lớn nhất chảy qua Thành phố Tam Kỳ, chảy từ
phía Tây sang phía Đông và hình thành nên vành đai phía Bắc dài 5,5km đi
qua khu vực đô thò của Thành phố. Sông Bàn Thạch hợp lưu với sông Tam Kỳ
tại khu vực phía Đông Thành phố tạo thành sông Trường Giang dài 12 km
trước khi đổ ra biển. Lưu lượng lớn nhất của sông Bàn Thạch là 96,6 m
3
/s
Hệ thống sông này chòu ảnh hưởng của thủy triều, hiện tượng bồi lắng ở cửa
sông, xói lở bờ, nhiễm mặn và phân dòng khá mạnh. Sông suối có đặc điểm
chung là chiều dài sông ngắn, độ dốc lòng sông lớn (>2%).
Những năm lũ lớn như lũ năm 1964, 1999 tại Thành phố bò ngập lũ từ 0,5-
2,5m; Thời gian ngập từ 2-3 ngày, những khu vực có cao độ nền 1-2m thường bò
ngập nhiều nhất
- Sông Trường Giang là sông nước mặn chạy sát biển nối cửa An Hòa với
cửa Đại Hội An, khi lũ lớn chỉ ảnh hưởng tràn bờ vùng sát ven sông có cao độ
nền < 2,5m
- Hồ chứa nước Phú Ninh nằm cách Thành phố Tam Kỳ khoảng 7km điều
hòa dòng chảy tại sông Tam Kỳ. Hồ này là nguồn cấp nước cho lưu vực đô thò
Tam Kỳ và cho các hoạt động thủy lợi. Dung tích hồ W=362x10
6
m
3.


Nước ngầm
(Theo liên đoàn đòa chất Trung Bộ) Thành phố Tam Kỳ nằm trên khu vực
đất phù sa mới bồi đắp gồm các lớp cát và sỏi, trên cùng là lớp đất sét nên mực
nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 4-7m. Trước khi hồ chứa nước Phú Ninh được xây
dựng và sông Tam Kỳ được khai thác làm nguồn cấp nước, Thành phố hoàn toàn
dựa vào nguồn khai thác từ các giếng nước ngầm mạch nông.
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 18 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Theo kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm được cung cấp cho các mẫu
nước giếng thực hiện năm 1997-1998 thì nồng độ sắt từ 0,4 -0,5 mg/lít. Nồng độ
này lớn hơn tiêu chuẩn cho phép về chất lượng nước uống của Tổ chức y tế Thế
giới (WHO) nhưng thấp hơn tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm của Việt Nam ở
mức độ từ 1-5mg/lít. Về nồng độ coliform (lên đến 2.400/100ml) là khá lớn trong
rất nhiều mẫu. Tiêu chuẩn chất lượng nước uống của WHO là từ 0-10/100ml
Một bộ phận dân cư ở khu vực thành thò vẫn sử dụng nước ngầm từ các
giếng nông để phục vụ cho mục đích sinh hoạt, thậm chí ngay cả khi nước có vẻ
bò ô nhiễm
2.2.3 Tài nguyên khoáng sản
Hình 2: Phân bố tài nguyên khoáng sản và du lòch thuộc một số huyện đồng bằng
tỉnh Quảng Nam trong đó có Thành phố Tam Kỳ
Trên đòa bàn Thành phố Tam Kỳ có một số khoáng sản nhưng không nhiều
bao gồm cát thủy tinh, Kaolin, vàng
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 19 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
2.2.4 Các khu bảo tồn và tiềm năng du lòch
Bảo tồn các chùa cổ như: Chùa Đạo Nguyên, khu nhà thờ, khu di tích kiến
trúc cổ dân tộc Chăm
Xây dựng khu du lòch bãi biển Tam Thanh, du lòch sinh thái Hồ Phú Ninh để
đưa vào phục vụ du lòch

Bãi biển Tam Thanh
Nằm cách Thành phố Tam Kỳ khoảng 7 km
về phía đông, có bãi biển trải dài 8km, nằm trong
vùng quy hoạch và phát triển của khu kinh tế mở
Chu Lai, bờ biển sạch đẹp và bằng phẳng. Phong
cảnh hữu tình cùng với sự ưu đãi về các đặc sản
biển tươi sống, khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thuận
tiện với các loại hình du lòch biển phát triển
Khu du lòch hồ Phú Ninh
Khu du lòch hồ Phú Ninh, nằm cách Thành phố
Tam Kỳ 7 km về phía Tây. Thiên nhiên hùng vó, phong
cảnh kỳ thú, độc đáo, không khí trong lành, cùng nguồn
nước khoáng lộ thiên, … chính là nét hấp dẫn để thu hút
du khách đến với nơi này.
Khu du lòch hồ Phú Ninh là vùng sinh thái đa dạng có
tổng diện tích trên 23 ngàn ha, trong đó diện tích mặt hồ là 3.433 ha cùng với 30
đảo nhỏ và bán đảo xinh đẹp, sức chứa hơn 344 triệu m
3
nước, cung cấp nước sinh
hoạt cho Thành phố Tam Kỳ và tưới cho 23.000 ha đất canh tác của tỉnh Quảng
Nam. Phú Ninh còn được coi là Hạ Long thu nhỏ ở miền Trung. Bao quanh lòng
hồ là những núi non, hồ, suối thơ mộng, những rừng phi lao, bạch đàn, thông ca-
ri-bê tươi tốt với màu xanh bất tận. Nơi đây có hệ động vật vô cùng phong phú
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 20 -
Hình 3: Biển Tam Thanh
Hình 4: Khu du lòch Hồ
Phú Ninh
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
gồm nhiều loài chim, 34 loài thú, 26 loài bò sát và 14 động thực vật được ghi vào
sách đỏ. Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, không khí tinh khiết, non nước hữu tình

giúp du khách quên đi bao căng thẳng và phiền muộn đời thường.
Khí hậu ở đây rất trong lành, ngay trong mùa nóng bức nhất, nơi đây thu hút
những đàn chim từ mọi miền bay về trú ngụ cùng với thảm thực vật phong phú,
tươi tốt. Thấp thoáng những hòn đảo rợp bóng cây là những nhà nghỉ đẹp hài hòa
cảnh trí thiên nhiên, với sóng gợn hồ xanh mênh mông, với non xa, nước gần làm
cho nơi đây thêm phần thú vò. Những chuyến du thuyền nhẹ lướt trên mặt hồ yên
lặng đưa du khách đi thăm các hồ, các đảo, điểm nước khoáng…
2.3ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI
2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế
Trong những năm gần đây, kinh tế Thành phố Tam Kỳ (TPTK) phát triển
tương đối mạnh. Mức tăng trưởng bình quân những năm trở lại đây (2002-2004)
khoảng 14,8%/ năm, cao hơn bình quân chung toàn tỉnh trên 3,5% (bình quân
chung toàn tỉnh là 10,3%/ năm). Điều này khẳng đònh vai trò Thành phố Tam Kỳ
là trung tâm kinh tế lớn của tỉnh Quảng Nam
Mục tiêu kinh tế của Thành phố đặt ra từ năm 2005 đến 2015: bình quân thu
nhập đầu người cao hơn mức độ bình quân của tỉnh từ 25-30%, giữ vững tốc độ
tăng trưởng bình quân GDP thời kỳ 2005-2010 từ 15,5-16%, GDP bình quân đầu
người năm 2010 tăng gấp 2 lần hiện nay. Phấn đấu giá trò các ngành nông lâm
thủy sản đến năm 2010 đạt 138 tỷ đồng
2.3.2 Đặc điểm dân cư và lao động
Theo số liệu thống kê của Thành phố Tam Kỳ, đến cuối năm 2005, dân số
trung bình toàn Thành phố Tam Kỳ là 98.623 người, được chia thành 9
phường và 4 xã
Trong đó: Dân số nội thò : 70.961 người, chiếm 71,95%
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 21 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Dân số ngoại thò : 27.662 người, chiếm 29,05%
Bảng 3: Dân số đô thò Tam Kỳ năm 2005
S
tự nhiên

(km
2
)
Dân số
trung bình
(người)
Mật độ dân
số
(người/km
2
)
Thôn,
khối
phố
Số hộ
(hộ)
Tổng cộng 92,64 98.623 1.065 103 22.574
Phường Hòa Thuận 6,55 6.516 996 7 1.562
Phường Tân Thạnh 5,20 7.065 1.359 8 1.727
Phường An Mỹ 1,89 10.023 5.300 11 2.133
Phường Trường Xuân 4,73 5.968 1.261 7 1.592
Phường An Xuân 1,09 10.114 9.322 11 1.167
Phường Phước Hòa 0,64 5.876 9.157 6 1.167
Phường An Sơn 2,48 8.586 3.463 8 1.902
Phường Hòa Hưng 3,97 8.822 2.223 8 1.882
Phường An Phú 14,62 7.991 547 7 1.864
Xã Tam Thăng 20,48 6.899 337 8 1.758
Xã Tam Thanh 6,30 6.635 1.053 7 1.399
Xã Tam Phú 26,63 8.209 494 8 2.036
Xã Tam Ngọc 8,06 5.919 734 7 1.432

( Nguồn số liệu: Phòng thống kê UBND Thành phố Tam Kỳ)
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 22 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Bảng 4: Phân bố lao động trong các ngành ở Thành phố Tam Kỳ
ST Lónh vực Số lao động
(người)
Tỷ lệ %
1 Nông, lâm, ngư nghiệp 43.689 52,9
2 CN, tiểu thủ CN, xây dựng cơ bản 2.783 3,4
3 Dòch vụ, thương mại, hành chính sự
nghiệp
22.028 26,7
4 Thất nghiệp 1.650 2
5 Nội trợ, mất sức, học sinh tuổi lao động 12.380 15
2.3.3 Văn hoá, giáo dục và y tế
Văn hóa
Văn hóa thể thao
Thành phố có 1 khu Thể dục thể thao tại Hòa Hương đang được cải tạo nâng
cấp bao gồm sân vận động, nhà thi đấu và bể bơi. Toàn Thành phố có 1 trung tâm
Văn hóa Tỉnh và 1 Trung tâm Văn hóa Thành phố, 1 Thư viện Tỉnh và thư viện
Thành phố, có Trung tâm Thanh Thiếu niên Miền trung. Tại các xã, phường và
khối phố đều có nhà sinh hoạt văn hóa riêng.
Công trình dòch vụ thương mại
Toàn Thành phố có 14 khách sạn, nhà hàng với tổng số 246 phòng, 575
giường. Tầng cao từ 2-4 tầng. Được xây dựng kiên cố, tiện nghi hiện đại
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 23 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Thành phố có một siêu thò vừa được xây mới 3 tầng. Còn lại là các cơ sở ăn
uống, giải khát, bách hóa chủ yếu được tận dụng từ nhà ở, cải tạo lại. Một số
được xây mới nhưng với quy mô nhỏ.

Hệ thống chợ còn nghèo nàn, lạc hậu không đảm bảo được độ thông thoáng và
phòng chống cháy nổ
Giáo dục
- Toàn Thành phố Tam Kỳ có: 17 trường mẫu giáo Mầm non, với khoảng
2.500 cháu. Có 24 trường Cấp 1 và cấp 2 với tổng số khoảng 16.700 hoc. Có
05 trường trung học phổ thông tổng số khoảng 7.306 học sinh
- Trên đòa bàn Thành phố Tam Kỳ tập trung nhiều trường đào tạo gồm:
Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam, trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật tỉnh,
trường dạy nghề tỉnh, trường trung học kinh tế kỹ thuật Phương Đông, trường
công kỹ nghệ Đông Á, trường Quân Chính, Trung tâm văn hóa – thông tin và
trung tâm giáo dục thường xuyên, nâng cấp trường TH Y tế lên thành Cao
đẳng Y tế Quảng Nam.
- Thành phố đã hoàn thành công tác phổ cập tiểu học, trung học cơ sở trước
kế hoạch 2 năm.
Y tế
Mạng lưới y tế trên đòa bàn Thành phố Tam Kỳ đáp ứng đủ nhu cầu khám
chữa bệnh cho nhân dân. Thành phố có nhiều cơ sở điều trò: một bệnh viện đa
khoa tỉnh Quảng Nam qui mô 500 giường bệnh, một bệnh viện y học dân tộc qui
mô 100 giường bệnh, một bệnh viện nhi 100 giường, một bệnh viện lao phổi, một
bệnh viện tâm thần. Ngoài ra còn có các trung tâm y tế chuyên sâu thuộc Sở Y tế
Quảng Nam và các phường/ xã đều có các trạm y tế trên 70% đạt chuẩn Quốc gia
2.3.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 24 -
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho T.P Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
a.Hiện trạng giao thông
Giao thông đối ngoại
Đường bộ
- Quốc lộ 1A đoạn Thành phố có tổng chiều dài 12km, mặt đường bê tông
nhựa rộng 12m, hè mỗi bên 5-6m.
- Đường Nguyễn Hoàng là đường tránh QL1A về phía Tây Thành phố đã thi

công xong, đọan qua Thành phố dài 6,8km, mặt đường rộng 25,5m
- Đường tỉnh 615 từ Tỉnh Thủy (xã Tam Thăng Thành phố Tam Kỳ) đến
đường tỉnh 614 mặt đường nhựa rộng 5,5-6m.
- Đường tỉnh 616 đi Tây Nguyên, mặt đường nhựa rộng 5,5-6m
- Bến xe liên tỉnh ở phía Đông Bắc Thành phố, gần cầu Ô Trang mới được
xây dựng xong với tổng diện tích 3,6ha
Đường sắt
- Tuyến đường sắt Bắc Nam đoạn qua Thành phố Tam Kỳ dài 10km phục vụ
chuyên chở hành khách, hàng hóa có khổ đường 1m
- Ga Tam Kỳ có diện tích 160.000m
2
, chiều dài 800m, rộng 200m, có 3
đường đưa đón, số đôi tàu 12 đôi tàu/ ngày đêm.
Đường thủy
Tam Kỳ có sông Bàn Thạch và sông Tam Kỳ chảy qua nhưng do hạn chế về
chiều sâu lòng lạch nên chỉ thuyền nhỏ qua lại để vận chuyển hàng hóa và hành
khách trong phạm vi đòa phương
Hiện có 1 cảng cá tại khu vực ngã ba sông Tam Kỳ và sông Bàn Thạch. Ngoài ra
có 1 bến thuyền tại vò trí chợ Tam Kỳ phục vục nhân dân Thành phố
Đường hàng không
SVTH: BÙI THỊ HỒNG MSSV: 02DMT088 - 25 -

×