Tải bản đầy đủ (.pdf) (272 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 272 trang )


i
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN




ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐIỀU
CHỈNH CƠ CẤU ĐỘI TÀU VÀ NGHỀ NGHIỆP KHAI THÁC HẢI SẢN”




Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Văn Kháng







8882





Hải Phòng, 2011

ii
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐIỀU
CHỈNH CƠ CẤU ĐỘI TÀU VÀ NGHỀ NGHIỆP KHAI THÁC HẢI SẢN”



Chủ nhiệm đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản:
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)



ThS. Nguyễn Văn Kháng

Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)








Hải Phòng, 2011

i
VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Hải Phòng, ngày 10 tháng 5 năm 2011.

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội
tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản”
Mã số đề tài:
Thuộc:
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Các ngành Kinh tế - Kỹ thuật
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Văn Kháng
Ngày, tháng, năm sinh: 10 - 3 - 1951 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa h
ọc: Nghiên cứu viên; Chức vụ: Trưởng phòng
Điện thoại: Tổ chức: 0313.767469; Nr: 0313.767176; Mobile: 0913.021220

Fax: 0313.836812; E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Hải sản
Địa chỉ tổ chức: 170(224) – Lê Lai – Quận Ngô Quyền – Hải Phòng
Địa chỉ nhà riêng: 37/ Phụ 3/190 – Lê Lai – Quận Ngô Quyền – Hải Phòng
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản
Điện thoại: 031.3836656; Fax: 031.3836812;
E-mail:
Website:
Địa chỉ
: 170 ( 224) - Lê Lai - Ngô Quyền - Hải Phòng
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Phạm Huy Sơn
Số tài khoản: 8123
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Hải Phòng
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

ii
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12/ năm 2007 đến tháng 11/ năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12/năm 2007 đến tháng 5/năm 2011
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011.
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.500 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.500 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ.
+ Tỷ
lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
(Tr.đ)
1 Năm thứ nhất 1.000,00 12/2007 1.000,00 Chưa hoạt động
2 Năm thứ hai 1.000,00 02/2008 1.000,00 1.012,03
3 Năm thứ ba 1.500,00 01/2009 1.000,00 1.449,46
4 07/2010 500,00 995,71
5 2011 148,00
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH

Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1
Trả công lao động (khoa
học, phổ thông)
2.379,00 2.379,0 - 2.386,54 2.386,54 -
2
N
guyên, vật liệu, năng lượng 22,00 22,00 - 21,90 21,90 -
3 Thiết bị, máy móc 40,00 40,00 - 40,00 40,00 -
4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ - - -
5 Chi khác 1.059,00 1.059,0 - 1.008,76 1.008,76 -
Tổng cộng 3.500,00

3.457,20 3.457,20
-

iii
- Lý do thay đổi (nếu có): Theo quyết định số: 454/QĐ - VHS ngày 29 tháng 5
năm 2008 của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải sản về việc phân bổ kinh phí tiết
kiệm 10% chi thường xuyên năm 2008. Đề tài được giao chỉ tiêu tiết kiệm với khoản
kinh phí là: 42.800.000 đồng.
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ
chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số

TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số: 848/QĐ- BKHCN
Ngày 24/5/2007
Quyết định về việc phê duyệt danh mục đề
tài, dự án SXTN độc lập cấp Nhà nước giao
trực tiếp bắt đầu thực hiện trong kế hoạch
năm 2007.
Lĩnh
vực
Thủy
sản
2 Số: 1693/QĐ- BKHCN
Ngày 16/8/2007
Quyết định về việc phê duyệt tổ chức và cá
nhân chủ trì đề tài, dự án SXTN độc lập cấp
Nhà nước xét chọn giao trực tiếp thực hiện
trong kế hoạch năm 2007.

3 Số: 2839/QĐ- BKHCN
Ngày 30/11/2007
Quyết định về việc phê duyệt kinh phí đề tài
độc lập cấp Nhà nước thực hiện trong kế
hoạch năm 2007.

4 Số:43/2007G/HĐ-
ĐTĐL
Ngày 20/12/2007

Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ (dùng cho đề tài khoa học
và công nghệ độc lập cấp Nhà nước)

5 Số: 1060/VHS – CV
Ngày 16/9/2010
Công văn xin gia hạn thời gian thực hiện đề
tài

6 Số: 1335/VHS – CV
Ngày 26/11/2010
Công văn xin điều chỉnh nội dung và gia
hạn thời gian thực hiện đề tài.

7 Số: 3189/BKHCN –
CNN
Ngày 20/12/2010
V/v điều chỉnh nội dung và gia hạn thời
gian thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước
của Hợp đồng số: 43/2007G/HĐ – ĐTĐL.

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăn
g
k
ý
theo

Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham
g
ia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
Thu thập, phân
tích và tổng quan
các tài liệu hiện

- Báo cáo chuyên đề: Phân
tích, đánh giá và tổng quan
các tài liệu đã có của nước
ngoài về lĩnh vực nghiên
cứu của đề tài.



iv
vệ nguồn
lợi thủy sản

vệ nguồn
lợi thủy
sản; Viện
Kinh tế và
Quy hoạch
thủy sản
- Báo cáo chuyên đề: Phân
tích, đánh giá và tổng quan
các tài liệu hiện có về nguồn
lợi hải sản ở biển Việt Nam.
- Báo cáo chuyên đề: Phân
tích, đánh giá và tổng quan
các tài liệu hiện có về cơ cấu
tàu thuyền, cơ cấu nghề
nghiệ
p của các đội tàu trong
cả nước.
- Báo cáo chuyên đề: Phân
tích, đánh giá và tổng quan
các tài liệu hiện có về các
vấn đề kinh tế - xã hội của
cộng đồng ngư dân ven biển.
- Báo cáo kết quả thu thập,
phân tích và tổng quan các

tài liệu hiện có.
2 Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
vệ nguồn
lợi thủy
sản; các Sở
Thủy sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
vệ nguồn
lợi thủy
sản; các Sở
Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
Đánh giá hiện
trạng khai thác và
nguồn lợi hải sản
theo từng vùng
biển ở Vi
ệt Nam.
- Bộ số liệu gốc kết quả thu
số liệu thông tin chung về

l
ĩ
nh vực khai thác thuỷ sản
của các cơ quan quản lý nghề
cá ở 28 tỉnh ven biển
- Bộ số liệu gốc kết quả điều
tra, phỏng vấn ngư dân về
hiện trạng khai thác và nguồn
lợi hải sản ở 12 tỉnh trọng
điểm.
- Bộ số liệu gốc kết quả thu
số liệu nhật ký khai thác trên
các tàu sản xuất của ngư
dân.
- Báo cáo chuyên đề: Điều
tra hiện trạng công nghệ
khai thác hải sản ở các vùng
biển Việt Nam.
- Báo cáo chuyên đề: Điều
tra hiện trạng phân bố đội
tàu khai thác hải sản ở các
vùng biển Việt Nam.
- Báo cáo phân bố đội tàu
khai thác và cơ cấu nghề
nghiệp theo 3 tuyến biển dựa
trên cơ sở tính toán khả năng
nguồn lợi và năng lực khai
thác.
- Báo cáo đánh giá nguồn lợ
i

h
ải sản của vùng biển tuyến


v
b
ờ, tuyến lộng, tuyến khơi
t
ương ứng với các vùng biển
v
ịnh Bắc Bộ, vùng biển miền
Trung, vùng biển Đông Nam
Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ.
3 Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Nghiên cứu xác
định sản lượng
bền vững tối đa
(MSY) và năng
lực khai thác tối
đa tương ứng.
- Báo cáo chuyên đề: Nghiên
cứu xác định sản lượng bền
v
ững tối đa (MSY) và năng
lực khai thác tối đa tương


ng cho từng vùng biển.

4 Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Viện Kinh
tế và Quy
hoạch thủy
sản; các Sở
Thuỷ sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Viện Kinh
tế và Quy
hoạch thủy
sản; các Sở
Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
Nghiên cứu tình
hình kinh tế -xã
hội của cộng đồng
ngư dân ven biển
- Bộ số liệu gốc kết quả thu
số
liệu thông tin chung về
tình hình kinh tế - xã hội của

cộng đồng ngư dân ven biển
liên quan đến khai thác thuỷ
sản của các cơ quan quản lý
nghề cá ở 28 tỉnh ven biển.
- Bộ số liệu gốc kết quả điều
tra, phỏng vấn ngư dân về
tình hình kinh tế - xã hội của
cộng đồng ngư dân ven biển
liên quan đến khai thác thuỷ
sản ở 12 tỉnh trọng đ
iểm.
- Báo cáo tình hình kinh tế -
xã hội của cộng đồng ngư
dân ven biển liên quan đến
khai thác hải sản.

5 Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Tham dự hội thảo
của SEAFDEC về
quản lý nghề cá
Báo cáo kinh nghiệm quản
lý nghề cá và các vấn đề liên
quan đến chuyển đổi cơ cấu
nghề nghiệp khai thác hải
sản.


6 Viện
Nghiên cứu
Hải sản; các
Sở Thuỷ
sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản; các
Sở Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
Xác lập cơ sở
khoa học để xây
dựng mô hình tổ
chức sản xuất cho
các vùng biển
tuyến bờ, tuyến
lộng và tuyến
khơi.
- Bộ số liệu gốc kết quả điều
tra, phỏng vấn ngư dân về
tình hình hoạt động của các
mô hình chuyển đổi nghề
thành công, mô hình tổ chức
sản xuất, mô hình nuôi biển
và nuôi thuỷ sản ven bờ
- Báo cáo chuyên đề: Nghiên
cứu, khảo sát tình hình hoạt

động của các mô hình
chuyển đổi nghề thành công,
mô hình tổ chức sản xuất, mô
hình nuôi biển và nuôi thuỷ
sản ven bờ
- Báo cáo chuyên đề: Nghiên


vi
cứu xác định qui mô tàu
thuyền hợp lý trong các mô
hình tuyến bờ, tuyến lộng,
tuyến khơi và tổ chức các
mô hình
- Báo cáo cơ sở khoa học để
đề xuất mô hình tổ chức sản
xuất cho vùng biển các
tuyến bờ, tuyến lộng và
tuyến khơi.
7 Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
vệ nguồn
lợi thủy
sản; Viện
Kinh tế và
Quy hoạch
thủy sản

Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
vệ nguồn
lợi thủy
sản; Viện
Kinh tế và
Quy hoạch
thủy sản
Đề xuất các giải
pháp sắp xếp đội
tàu khai thác hải
sản hợp lý với
từng vùng biển
(vịnh Bắc Bộ,
Miền Trung,
Đông Nam Bộ và
Tây Nam Bộ)
nhằm phát triển
bền vững nghề
khai thác hải sản
Báo cáo đề xuất các giải
pháp và cơ chế chính sách
phục vụ cho việc điều chỉnh
cơ cấu đội tàu, nghề nghiệp
khai thác hải sản.

8 Viện

Nghiên cứu
Hải sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Tổng hợp kết quả
nghiên cứu, xử lý
số liệu và viết báo
cáo tổng kết đề
tài.
Báo cáo tổng kết đề tài.
Báo cáo tóm tắt đề tài.


- Lý do thay đổi (nếu có): Sau khi sát nhập Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là
các cơ quan phối hợp thay thế các Sở Thủy sản
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ yếu đạ

t
được
Ghi
chú*
1 ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Nguyễn
Viết Nghĩa
ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Vũ Việt
Hà;
ThS. Lê Văn
Ninh;
KS. Đặng Hữu
Kiên

Thu thập, phân
tích và tổng
quan các tài
liệu hiện có
- Báo cáo chuyên đề:
Phân tích, đánh giá và
tổng quan các tài liệu đã
có của nước ngoài về
lĩnh vực nghiên cứu của
đề tài.
- Báo cáo chuyên đề:
Phân tích, đánh giá và
tổng quan các tài liệu

hiện có về nguồn lợi hải
sản ở biển Việt Nam.
- Báo cáo chuyên đề:


vii
Phân tích, đánh giá và
tổng quan các tài liệu
hiện có về cơ cấu tàu
thuyền, cơ cấu nghề
nghiệp của các đội tàu
trong cả nước.
- Báo cáo chuyên đề:
Phân tích, đánh giá và
tổng quan các tài liệu
hiện có về các vấn đề
kinh tế - xã hội của cộng
đồng ngư dân ven biển.
- Báo cáo kết quả thu
thập, phân tích và tổng
quan các tài liệu hiện có.
2 ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Nguyễn
Viết Nghĩa
ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Vũ Việt
Hà;
ThS. Nguyễn

Phi Toàn;
KS. Phạm Văn
Long;
KS. Phan Đăng
Liêm
Đánh giá hiện
trạng khai thác
và nguồn lợi
hải sản theo
từng vùng biển
ở Việt Nam.
- Bộ số liệu gốc kết quả
thu số liệu thông tin
chung về lĩnh vực khai
thác thuỷ sản của các cơ
quan qu
ản lý nghề cá ở
28 tỉnh ven biển
- Bộ số liệu gốc kết quả
điều tra, phỏng vấn ngư
dân về hiện trạng khai
thác và nguồn lợi hải sản
ở 12 tỉnh trọng điểm.
- Bộ số liệu gốc kết quả
thu số liệu nhật ký khai
thác trên các tàu sản xuất
của ngư dân.
- Báo cáo chuyên đề:
Điều tra hiện trạng công
nghệ khai thác hải sản ở

các vùng biển Việt Nam.
- Báo cáo chuyên đề:
Điều tra hiện trạng phân
bố đội tàu khai thác hải
sản ở các vùng biển Việt
Nam.
- Báo cáo phân bố đội
tàu khai thác và cơ cấu
nghề nghiệp theo 3
tuyến biển dựa trên cơ
sở tính toán khả năng
nguồn lợi và năng lực
khai thác.
- Báo cáo đánh giá
nguồn lợi hải sản của


viii
vùng biển tuyến bờ,
tuyến lộng, tuyến khơi
tương ứng với các vùng
biển vịnh Bắc Bộ, vùng
biển miền Trung, vùng
biển Đông Nam Bộ,
vùng biển Tây Nam Bộ.
3 TS. Hoàng
Hoa Hồng;
ThS. Nguyễn
Viết Nghĩa;
ThS. Nguyễn

Phi Toàn
KS. Phạm Văn
Long;
ThS. Nguyễn
Quốc Tĩnh;
ThS. Vũ Việt
Hà;
ThS. Nguyễn
Văn Kháng
Nghiên cứu xác
định sản lượng
bền vững tối đa
(MSY) và năng
lực khai thác
tối đa tương
ứng.
- Báo cáo chuyên đề:
Nghiên cứu xác định sản
lượng bền vững tối đa
(MSY) và năng lự
c khai
thác tối đa tương ứng
cho từng vùng biển.

4 ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Lê Văn
Ninh

ThS. Nguyễn

Văn Kháng;
ThS. Phạm
Văn Tuyển
ThS. Nguyễn
Phi Toàn;
KS. Phan Đăng
Liêm
Nghiên cứu tình
hình kinh tế -xã
hội của cộng
đồng ngư dân
ven biển.
- Bộ số liệu gốc kết quả
thu số liệu thông tin
chung về tình hình kinh
tế - xã hội của cộng đồng
ngư dân ven biển liên
quan đến khai thác thuỷ
sản của các cơ
quan
quản lý nghề cá ở 28 tỉnh
ven biển.
- Bộ số liệu gốc kết quả
điều tra, phỏng vấn ngư
dân về tình hình kinh tế -
xã hội của cộng đồng
ngư dân ven biển liên
quan đến khai thác thuỷ
sản ở 12 tỉnh trọng điểm.
- Báo cáo tình hình kinh

tế - xã hội của cộng
đồng ngư dân ven biển
liên quan đến khai thác
hải sản.

5 ThS. Nguyễn
Văn Kháng

ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Nguyễn
Phi Toàn

Tham dự hội
thảo của
SEAFDEC về
quản lý nghề cá
Báo cáo kinh nghiệm
quản lý nghề cá và các
vấn đề liên quan đến
chuyển đổi cơ cấu nghề
nghiệp khai thác hải sản.

6 ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Nguyễn
Phi Toàn


KS. Phạm Văn

Tuấn;
KS. Đỗ Văn
Thành
KS. Phan Đăng
Liêm;
ThS. Nguyễn
Xác lập cơ sở
khoa học để
xây dựng mô
hình tổ chức
sản xuất cho
các vùng biển
tuyến bờ, tuyến
- Bộ số liệu gốc kết quả
điều tra, phỏng vấn ngư
dân về tình hình hoạt
động của các mô hình
chuyển
đổi nghề thành
công, mô hình tổ chức
sản xuất, mô hình nuôi


ix
Văn Kháng;
ThS. Nguyễn
Phi Toàn
lộng và tuyến
khơi.
biển và nuôi thuỷ sản

ven bờ.
- Báo cáo chuyên đề:
Nghiên cứu, khảo sát
tình hình hoạt động của
các mô hình chuyển đổi
nghề thành công, mô
hình tổ chức sản xuất,
mô hình nuôi biển và
nuôi thuỷ sản ven bờ.
- Báo cáo chuyên đề:
Nghiên cứu xác định qui
mô tàu thuyền hợp lý
trong các mô hình tuyến
bờ, tuyến lộng, tuyến
khơi và tổ chức các mô
hình.
- Báo cáo cơ sở khoa
học để đề xuất mô hình
tổ chức sản xuất cho
vùng biển các tuyến bờ,
tuyến lộng và tuyến
khơi.
7 ThS. Nguyễn
Văn Kháng

ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Nguyễn
Quốc Tĩnh;
KS. Phạm Văn

Long;
KS. Phan Đăng
Liêm; ThS.
Nguyễn Phi
Toàn

Đề xuất các
giải pháp sắp
xếp đội tàu
khai thác hải
sản hợp lý với
từng vùng biển
(vịnh Bắc Bộ,
Miền Trung,
Đông Nam Bộ
và Tây Nam
Bộ) nhằm phát
triển bền vững
nghề khai thác
hải sản
Báo cáo đề xu
ất các giải
pháp và cơ chế chính
sách phục vụ cho việc
điều chỉnh cơ cấu đội
tàu, nghề nghiệp khai
thác hải sản.

8 ThS. Nguyễn
Văn Kháng


ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Nguyễn
Phi Toàn;
ThS. Vũ Việt

KS. Phạm Văn
Long;
KS. Phan Đăng
Liêm,
Tổng hợp kết
quả nghiên cứu,
xử lý số liệu và
viết báo cáo
tổng kết đề tài.
Báo cáo tổng kết đề tài.
Báo cáo tóm tắt đề tài.



x
- Lý do thay đổi ( nếu có): Theo Thuyết minh đề cương có 10 người tham gia
thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp. Tuy vậy, trong quá trình
thực hiện danh sách cán bộ tham gia có một số thay đổi như sau:
1. Th.S. Nguyễn Viết Nghĩa – Trưởng phòng Nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản Viện
Nghiên cứu Hải sản do bận công tác không trực tiếp tham gia đề tài được đã cử ThS.
Vũ Việt Hà - Phó Trưở
ng phòng Nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản làm đại diện tham gia
thực hiện đề tài.

2. KS. Nguyễn Hồng Lĩnh – Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản không có
điều kiện tham gia thực hiện đề tài, Cục đã cử KS Đặng Hữu Kiên, KS. Phạm Hưng
tham gia thực hiện đề tài (KS. Đặng Hữu Kiên hiện nay đang công tác tại Tổng Cục
Thuỷ sản).
3. KS. Dương Xuân Trung – Sở Thủ
y sản Kiên Giang (sau khi sát nhập là Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn), do bận công tác không có điều kiện tham gia, đề tài
đã mời ThS. Lê Văn Tính - Phó trưởng Nông nghiệp tỉnh Kiên Giang tham gia.
4. KS. Nguyễn Văn Mong – Phó Giám đốc Sở Thủy sản sau này là Phó giám đốc Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đã mất năm 2009).
5. ThS. Lê Văn Ninh hiện nay đang công tác tại Tổng Cục Thuỷ sản.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1 Tham gia hội thảo về quản lý nghề
cá và các vấn đề liên quan đến
chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp khai
thác hải sản tại một số nước trong
khu vực;

Trong năm 2009;
Kinh phí: 45,70 triệu đồng;
Địa điểm: Malaysia
Tên tổ chức hợp tác: SEAFDEC;
Số đoàn: 01
Số lượng người tham gia: 02
Tham gia hội thảo về quản lý nghề
cá và các vấn đề liên quan đến
chuyển
đổi cơ cấu nghề nghiệp
khai thác hải sản tại một số nước
trong khu vực;
Từ ngày 4/11/2009 -8/11/2009;
Kinh phí: 41,48 triệu đồng;
Địa điểm: Thái Lan
Tên tổ chức hợp tác: SEAFDEC;
Số đoàn: 01
Số lượng người tham gia: 02

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )

Ghi chú*
1 Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p

xếp đội tàu khai thác hải sản cho
vùng biển vịnh Bắc Bộ, vào năm
2010, kinh phí 22,28 triệu đồng ,
Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p

xếp đội tàu khai thác hải sản cho
từng vùng biển.
Thời gian: 10/05/2011.


xi
dự kiến tại Hải Phòng. Kinh phí: 35,88 trđ.
Địa điểm: TP. Hải Phòng.
2 Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p

xếp đội tàu khai thác hải sản cho
vùng biển miền Trung, vào năm
2010, kinh phí 32,78 triệu, dự kiến
tại Đà Nẵng.
Không thực hiện Hội thảo tại
miền Trung.

3 Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p


xếp đội tàu khai thác hải sản cho
vùng biển Đông nam Bộ, vào năm
2010, kinh phí 33,50 triệu đồng,
dự kiến tại Vũng Tàu.
Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p

xếp đội tàu khai thác hải sản cho
từng vùng biển.
Thời gian: 16/03/2011.
Kinh phí: 84,12 trđ.
Địa điểm: TP. Vũng Tàu.

4 Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p

xếp đội tàu khai thác hải sản cho
vùng biển Tây nam Bộ, vào năm
2010, kinh phí 30,71 triệu đồng,
dự kiến tại Rạch Giá.
Không thực hiện Hội thảo tại Tây
Nam Bộ.


- Lý do thay đổi (nếu có):
Theo Công văn số: 3189/BKHCN – CNN, ngày 20/12/2010 của Bộ Khoa học
Công nghệ về việc điều chỉnh nội dung và gia hạn thời gian thực hiện đề tài độc lập
cấp Nhà nước của Hợp đồng số: 43/2007/HĐ – ĐTĐL. Riêng về nội dung Hội thảo,
Bộ KHCN đã cho phép thay đổi như sau:


Để tập trung vào các vùng trọng điểm nghiên cứu và trong khuôn khổ kinh phí
được duyệt, cho phép đề tài được điều chỉnh 4 cuộc hội thảo (ở 4 vùng) xuống còn 2
cuộc hội thảo ở 2 vùng (miền Bắc tổ chức ở Hải Phòng; miền Nam tổ chức ở Vũng
Tàu).
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, đi
ều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công
việc chủ yếu
(Các mốc đánh giá
chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Thu thập, phân tích
và tổng quan các tài
liệu hiện có.
12/2007
đến

12/2008
12/2007
đến
12/2008
Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải
sản; Cục Khai thác và Bảo vệ
nguồn lợi thủy sản; Viện Kinh tế
và Quy hoạch thủy sản.
Cá nhân chủ trì:

xii
ThS. Nguyễn Văn Kháng;
ThS. Vũ Việt Hà;
ThS. Lê Văn Ninh;
KS. Đặng Hữu Kiên
2 Đánh giá hiện trạng
khai thác và nguồn
lợi hải sản theo từng
vùng biển ở Việt
Nam.
3/2008
đến
9/2010
3/2008
đến
5/2011
Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải
sản; Cục Khai thác và Bảo vệ
nguồn lợi thủy sản; các Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cá nhân chủ trì:
ThS. Nguyễn Văn Kháng;
ThS. Vũ Việt Hà;
ThS. Nguyễn Phi Toàn;
KS. Phạm Văn Long;
KS. Phan Đăng Liêm
3 Nghiên cứu xác
định sản lượng bền
vững tối đa (MSY)
và năng lực khai
thác tối đa tương
ứng.
1/2009
đến
9/2010
1/2009
đến
5/2011
Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải sản
Cá nhân chủ trì:
ThS. Nguyễn Quốc Tĩnh;
KS. Phạm Văn Long;
ThS. Vũ Việt Hà;
ThS. Nguyễn Văn Kháng;
ThS. Nguyễn Phi Toàn
4 Nghiên cứu tình hình
kinh tế - xã hội của
cộng đồng ngư dân
ven biển
3/2008

đến
9/2010
3/2008
đến
5/2011
Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải
sản; Viện kinh tế và Quy hoạch
thủy sản; các Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.
Cá nhân chủ trì:
ThS. Phạm Văn Tuyển;
ThS. Nguyễn Văn Kháng;
ThS. Nguyễn Phi Toàn;
KS. Phan Đăng Liêm
5 Xác lập cơ sở khoa
học để xây dựng mô
hình tổ chức sản
xuất cho các vùng
biển tuyến bờ, tuyến
lộng và tuyến khơi.
3/2008
đến
9/2010
3/2008
đến
5/2011
Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải
sản; các Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn.
Cá nhân chủ trì:

KS. Phạm Văn Tuấn;
KS. Đỗ Văn Thành;
ThS. Nguyễn Văn Kháng;
ThS. Nguyễn Phi Toàn;
KS. Phan Đăng Liêm
6 Đề xuất các giải pháp
sắp xếp đội tàu khai
thác hải sản hợp lý
với từng vùng biển
(vịnh Bắc Bộ, Miền
Trung, Đông Nam
Bộ và Tây Nam Bộ)
1/2010
đến
9/2010
1/2010
đến
5/2011
Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải
sản; Cục Khai thác và Bảo vệ
nguồn lợi thủy sản; Viện Kinh tế
và Quy hoạch thủy sản.
Cá nhân chủ trì:
ThS. Nguyễn V
ăn Kháng;

xiii
nhằm phát triển bền
vững nghề khai thác
hải sản

ThS. Nguyễn Quốc Tĩnh;
KS. Phạm Văn Long;
KS. Phan Đăng Liêm;
ThS. Nguyễn Phi Toàn
7 Tổng hợp kết quả
nghiên cứu, xử lý số
liệu và viết báo cáo
tổng kết đề tài.
9/2010
đến
10/2010
9/2010
đến
5/2011
Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải sản
Cá nhân chủ trì:
ThS. Nguyễn Văn Kháng;
ThS. Nguyễn Phi Toàn;
ThS. Nguyễn Quốc Tĩnh
ThS. Vũ Việt Hà
KS. Phạm Văn Long;
KS. Phan Đăng Liêm,

- Lý do thay đổi (nếu có): Theo Công văn số: 3189/BKHCN - CNN, ngày
20/12/2010 của Bộ Khoa học Công nghệ về việc điều chỉnh nội dung và gia hạn thời
gian thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước của Hợp đồng số: 43/2007/HĐ – ĐTĐL, đề
tài đã được gia hạn thời gian thực hiện đến hết tháng 5 năm 2011.

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

a) Sản phẩm Dạng I: (Đề tài không có sản phẩm dạng I)
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
1 Báo cáo kết quả
thu thập, phân
tích và tổng quan

các tài liệu hiện
có.
Đánh giá được tình hình
nghiên cứu trong, ngoài
nước về các vấn đề nghiên
cứu; tình hình trữ lượng,
nguồn lợi và khả năng
khai thác cho phép; về cơ
cấu đội tàu, nghề nghiệp
khai thác hải sản, kinh tế-
xã hội nghề cá từ các tài
liệu hiện có
Dựa vào các tài liệu đã
có, đề tài đã đánh giá
được tình hình nghiên
c
ứu trong, ngoài nước về
các vấn đề nghiên cứu
như: trữ lượng, nguồn lợi
và khả năng khai thác
cho phép; về cơ cấu đội
tàu, nghề nghiệp khai
thác hải sản, kinh tế-xã
hội nghề cá.


xiv
2 Báo cáo đánh giá
nguồn lợi hải sản
của vùng biển

tuyến bờ, tuyến
lộng, tuyến khơi
tương ứng với các
vùng biển vịnh
Bắc Bộ, vùng
biển miền Trung,
vùng biển Đông
Nam Bộ, vùng
biển Tây Nam
Bộ.
- Các dữ liệu gốc các
chuyến điều tra nguồn lợi
hải sản đã được thực hiện
ở biển Việt Nam.
- Báo cáo phản ánh được
hiện trạng nguồn lợi hải
sản (bao gồm: cá đáy, cá
nổi nhỏ, cá nổi lớn) ở biển
Việt Nam theo các tuyến
(tuyến bờ, tuyến lộng,
tuyến khơi).
- Số liệu cập nhật, chính
xác, độ tin cậy cao.
- Các dữ liệu gốc các
chuyến điều tra nguồn
lợi hải sản đã
được thực
hiện ở biển Việt Nam.
- Báo cáo phản ánh được
hiện trạng nguồn lợi hải

sản ở biển Việt Nam,
gồm: vùng biển ven bờ,
vùng lộng và vùng khơi.
- Số liệu cập nhật, chính
xác, độ tin cậy cao.

3 Báo cáo phân bố
đội tàu khai thác
và cơ cấu nghề
nghiệp theo 3
tuyến biển dựa
trên cơ sở tính
toán khả năng
nguồn lợi và năng
lực khai thác
Báo cáo phải đạt các nội
dung sau:
- Đánh giá được hiện
trạng nghề khai thác hải
sản.
- Đánh giá, tính toán khả
năng nguồn lợi của từng
vùng biển, của từng tỉnh
và năng lực khai thác làm
cơ s
ở cho việc điều chỉnh
cơ cấu đội tàu, nghề
nghiệp khai thác hải sản
phù hợp với 3 tuyến biển.
Báo cáo đã đánh giá

được hiện trạng nghề
khai thác hải sản và đã
tính toán, đánh giá được
khả năng nguồn lợi của
từng vùng biển và năng
lực khai thác làm cơ sở
cho việc điều chỉnh cơ
cấu độ
i tàu, nghề nghiệp
khai thác hải sản phù
hợp với 3 vùng biển.

4 Báo cáo tình hình
kinh tế - xã hội
của cộng đồng
ngư dân ven biển
liên quan đến
khai thác hải sản.
Đánh giá được tình hình
kinh tế - xã hội của cộng
đồng ngư dân ven biển
liên quan đến khai thác
hải sản phục vụ cho việc
điều chỉnh cơ cấu đội tàu,
nghề nghiệp khai thác hải
sản.
Đánh giá được tình hình
kinh tế - xã hội của cộng
đồng ngư dân ven biể
n

liên quan đến khai thác
hải sản phục vụ cho việc
điều chỉnh cơ cấu đội
tàu, nghề nghiệp khai
thác hải sản.

5 Báo cáo cơ sở
khoa học để đề
xuất mô hình tổ
chức sản xuất cho
vùng biển các
tuyến bờ, tuyến
lộng và tuyến
khơi.
- Xác định được năng
suất, nghề nghiệp và tổ
chức của tàu thuyền khai
thác hải sản hoạt động ở
vùng biển tuyến bờ , tuyến
lộng, tuyến khơi và tình
hình kinh tế - xã hội liên
quan đến khai thác h
ải sản
để có cơ sở xác định quy
mô (số lượng tàu) hợp lý
trong một mô hình và tổ
chức của mỗi mô hình.
- Phản ánh được kết quả
Báo cáo đã xác định
được năng suất, nghề

nghiệp và tổ chức của
tàu thuyền khai thác hải
sản hoạt động ở vùng
biển ven bờ , vùng lộng,
vùng khơi và tình hình
kinh tế - xã hội liên quan
đến khai thác hải sản để
có cơ
sở xác định quy
mô (số lượng tàu) hợp lý
trong một mô hình và tổ
chức của mỗi mô hình.


xv
các chuyến khảo sát các
mô hình chuyển đổi nghề
thành công; tình hình nuôi
trồng thủy sản; tình hình
bảo quản, vận chuyển và
tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
hậu cần nghề cá làm cơ sở
cho đề xuất mô hình.
Báo cáo còn phản ánh
được kết quả các chuyến
khảo sát các mô hình
chuyển đổi nghề thành
công; tình hình nuôi
trồng thủy sản; tình hình
bảo quản, vận chuyển và

tiêu thụ sả
n phẩm, dịch
vụ hậu cần nghề cá làm
cơ sở cho đề xuất mô
hình.
6 Báo cáo đề xuất
các giải pháp và
cơ chế chính sách
phục vụ cho việc
điều chỉnh cơ cấu
đội tàu, nghề
nghiệp khai thác
hải sản.
Báo cáo phản ánh được
đầy đủ cơ sở khoa học và
các vấn đề liên quan khác
để đề xuất các giải pháp
phục vụ cho việc điều
chỉnh cơ cấu đội tàu, nghề
nghiệp khai thác hải sản
cho vùng bi
ển tuyến bờ,
tuyến lộng, tuyến khơi và
các giải pháp khác như:
phân định các ranh giới
quản lý nghề cá; giải pháp
quản lý khai thác đồng bộ
từ cấp phép đến giám sát
hoạt động của đội tàu; các
giải pháp cắt giảm và lộ

trình cắt giảm tàu thuyền;
các chương trình hỗ trợ để
ngư dân chuyển đổi nghề
và một số giải pháp về cơ
ch
ế chính sách khác.
Báo cáo phản ánh được
đầy đủ cơ sở khoa học và
các vấn đề liên quan
khác để đề xuất các giải
pháp phục vụ cho việc
điều chỉnh cơ cấu đội
tàu, nghề nghiệp khai
thác hải sản cho vùng
biển ven bờ, vùng lộng,
vùng khơi và các giải
pháp khác như; giải pháp
quản lý khai thác đồng
bộ từ cấp phép đến giám
sát hoạt động của đội
tàu; các giải pháp cắt
giảm và lộ trình cắt giảm
tàu thuyền; các chương
trình hỗ trợ để ngư dân
chuyển đổi nghề và một
số giải pháp về cơ chế
chính sách khác.

7 Báo cáo tổng kết
và báo cáo tóm

tắt đề tài.
Tổng kết, đánh giá các kết
quả và hoạt động nghiên
cứu của đề tài.
Đề tài đã hoàn thành các
nội dung nghiên cứu
theo đúng mục tiêu đặt
ra. Đã xác định được
cường lực cần điều chỉnh
cho từng đội tàu ở các
vùng biển. Đã xây dựng
được lộ trình và các cơ
chế, chính sách phục vụ
cho việc
điều chỉnh cơ
cấu đội tàu và nghề
nghiệp khai thác hải sản.


- Lý do thay đổi (nếu có):


xvi
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm


Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 Bài báo khoa
học: Cơ cấu đội
tàu và nghề
nghiệp khai thác
và vấn đề bảo vệ
nguồn lợi hải sản
ở Việt Nam
Bài viết phân tích, đánh giá
được hiện trạng cơ cấu tàu
thuyền, nghề nghiệp khai
thác hải sản và hiện trạng
nguồn lợi đối với từng tuyến
biển từ đó đề xuất giải pháp
và tổ chứ
c thực hiện việc
điều chỉnh cơ cấu tàu
thuyền, nghề nghiệp khai
thác hải sản.

Tạp chí Nông
nghiệp và Phát

triển nông thôn
2 Bài báo khoa
học: Tình hình
kinh tế-xã hội
của cộng đồng
ngư dân ven biển
liên quan đến
khai thác hải sản
- Đánh giá tình hình kinh tế -
xã hội của cộng đồng ngư
dân ven biển.
- Các vấn đề cần phải giải
quyết về kinh tế-xã hội khi
thực hiện điều chỉnh cơ cấu
đội tàu, nghề nghiệp khai
thác hải sản.

Tạp chí Nông
nghi
ệp và Phát
triển nông thôn
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 02 01 2008
2 Tiến sỹ 0 01 2013

- Lý do thay đổi (nếu có): Thay việc hỗ trợ đào tạo 02 Thạc sỹ bằng việc hỗ trợ đào
tạo 01 Tiến sỹ và 01 Thạc sỹ.
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng: Không
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

2



- Lý do thay đổi (nếu có):


xvii
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ
nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi cơ cấu
đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản, phục vụ tốt cho công tác quy hoạch ngh

khai thác hải sản của từng địa phương trong cả nước.
- Cung cấp thêm các tài liệu, cơ sở dữ liệu về ngư trường, nguồn lợi; sản lượng
và đối tượng khai thác cho các lĩnh vực nghiên cứu về kinh tế biển.
- Cung cấp thêm số liệu về trang thiết bị hàng hải, máy tàu và quy mô tàu
thuyền cho lĩnh vực khoa học công nghệ của ngành công nghiệp đóng tàu…
- Giúp cho các cơ sở khai thác hả
i sản có mô hình tổ chức sản xuất phù hợp đối
với từng tuyến biển, nâng cao hiệu quả của nghề khai thác hải sản để nâng cao cuộc

sống của ngư dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
- Góp phần đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ nghiên cứu của đội
ngũ cán bộ trẻ về công tác điều tra khảo sát tại hiện trường, tại các địa phương trong cả
nướ
c.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần từng bước xây dựng ngành khai thác
hải sản nói chung và khai thác hải sản theo từng tuyến biển nói riêng phát triển ổn định
và bền vững.
- Những luận cứ khoa học củ
a đề tài là cơ sở để điều chỉnh, sắp xếp lại cơ cấu
đội tàu, nghề nghiệp khai thác hải sản theo hướng giảm số lượng tàu khai thác ở tuyến
bờ, tuyến lộng, phát triển nghề khai thác tuyến khơi một cách hợp lý, nâng cao năng
lực và hiệu quả khai thác của từng nghề, góp phần nâng cao đời sống của ngư dân.

xviii
- Một số giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động khai thác hải sản do Đề tài đề
xuất cũng như một số cơ chế, chính sách cần có để khuyến khích chuyển đổi cơ cấu
nghề nghiệp trong khai thác hải sản sẽ góp phần bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi
hải sản và môi trường biển.
3. Tình hình thực hiện chế
độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú

(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
1 Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ 1)
15/6/2008
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Đã triển khai và hoàn thành các nội dung nghiên
cứu theo đúng tiến độ, đảm bảo về số lượng, yêu
cầu khoa học đến kỳ báo cáo.
- Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ
phù hợp với các mục chi đã được phê duyệt. (báo
cáo định kỳ đã được thủ trưởng cơ
quan chủ trì ký
duyệt 15/6/2008).
2 Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ 2)
15/9/2008
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Đã triển khai và hoàn thành các nội dung nghiên
cứu theo đúng tiến độ, đảm bảo về số lượng, yêu
cầu khoa học đến kỳ báo cáo.
- Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ
phù hợp với các mục chi đã được phê duyệt. (báo
cáo định kỳ đã được thủ trưởng cơ
quan chủ trì ký
duyệt 15/9/2008).

3 Biên bản kiểm
tra, đánh giá tình
hoạt động
KHCN năm
2008 của Viện
NC Hải sản
24/12/2009
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Hoàn thành nội dung nghiên cứu theo đề cương
được duyệt;
- Sản phẩm: đã hoàn thành 4 báo cáo chuyên đề và
báo cáo tổng quan tài liệu; Có được bộ số liệu gốc
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Về cơ bản đề tài đã hoàn thành kế hoạch.
Người chủ
trì: PGS.TS. Đỗ Văn Khương
4 Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ 3)
15/7/2009
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Đề tài đã triển khai đầy đủ các nội dung nghiên
cứu theo tiến độ, đảm bảo về số lượng và yêu cầu
khoa học của các sản phẩm KHCN của năm 2008
và năm 2009.
- Đã phối hợp tốt với các cơ quan, tổ chức nghiên
cứu trong nước để thự
c hiện các nội dung nghiên
cứu của đề tài.

- Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ và
phù hợp với các nội dung nghiên cứu của đề tài đã
được phê duyệt. (báo cáo định kỳ đã được thủ
trưởng cơ quan chủ trì ký duyệt 15/7/2009).

xix
5 Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ 4)
15/9/2009
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Đề tài đã triển khai đầy đủ các nội dung nghiên
cứu theo tiến độ, đảm bảo về số lượng và yêu cầu
khoa học của các sản phẩm KHCN của năm 2009.
- Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ và
phù hợp với các nội dung nghiên cứu của đề tài đã
được phê duyệt. (báo cáo định kỳ đã được thủ
trưởng cơ quan chủ trì ký duyệt 15/9/2009).
6 Biên bản kiểm
tra, đánh giá tình
hoạt động
KHCN năm
2009 của Viện
NC Hải sản
24/12/2009
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Đề tài hoàn thành các nội dung nghiên cứu của
năm 2009;
- Sản phẩm: Sản phẩm chủ yếu là số liệu gốc liên

quan đến các nội dung nghiên cứu.
- Kinh phí điều chỉnh chuyển sang năm 2010 phải
có ý kiến của Bộ.
Người chủ trì: Phó vi
ện trưởng Nguyễn Quang
Hùng
Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ 5)
15/3/2010
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Đề tài đã triển khai đầy đủ các nội dung nghiên
cứu theo tiến độ, đảm bảo về số lượng và yêu cầu
khoa học của các sản phẩm KHCN đến kỳ báo cáo
- Đã phối hợp tốt với các cơ quan, tổ chức nghiên
cứu trong nước để thực hiệ
n các nội dung nghiên
cứu của đề tài.
- Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ và
phù hợp với các nội dung nghiên cứu của đề tài đã
được phê duyệt.(báo cáo định kỳ đã được thủ
trưởng cơ quan chủ trì ký duyệt 15/3/2010).
Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ 6)
30/11/2010 Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Trong năm 2010, đề tài đã được hoàn thành
theo tiến độ các chuyến điều tra, khảo sát và một

số nội dung nghiên cứu khác. Một số sản phẩm
trong kỳ báo cáo đề tài chưa hoàn thành, đó là: 8
báo cáo chuyên đề và 4 báo cáo nhánh.
- Đề tài đã phối hợp tốt với các cơ quan, tổ
chức nghiên cứu trong n
ước để thực hiện các nội
dung nghiên cứu được giao.
- Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ
và phù hợp với các nội dung nghiên cứu của đề tài
đã được phê duyệt.
- Kính đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn như sau:
Cho phép đề tài được gia hạn thời gian thực
hiện đến 30 tháng 06 năm 2011. Để tập trung vào
các vùng trọng điểm nghiên cứu và trong khuôn
khổ kinh phí được duy
ệt, cho phép đề tài được
điều chỉnh 4 cuộc hội thảo (ở 4 vùng) xuống còn 2
cuộc hội thảo ở 2 vùng (miền Bắc tổ chức ở Hải

xx
Phòng; miền Nam tổ chức ở Vũng tàu).
Cho phép đề tài chuyển khoản kinh phí là:
148.000.000 đồng (gồm kinh phí hội thảo:
120.000.000 đồng, nghiệm thu đề tài cấp cơ sở:
16.000.000 đồng và báo cáo tổng kết đề tài:
12.000.000 đồng) là kinh phí hoạt động của đề tài
cho năm 2010 được chuyển sang năm 2011.
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 18/10/2008 Tóm tắt kết quả:

- Đề tài đã thực hiện nội dung 1: “Thu thập,
p
hân
tích và tổng quan các tài liệu hiện có”, Đề tài đã
ký hợp đồng thực hiện 4 chuyên đề nghiên cứu và
thu thập về KT - XH cộng đồng ngư dân.
- Thực hiện nội dung 2, nội dung 4 và nội dung 6
trong chuyến khảo sát năm 2008 để đánh giá về
hiện trạng khai thác, nguồn lợi, nhật ký khai thác;
về nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội cộng đồng
ngư dân ven biển và về tình hình hoạt động của
mô hình chuyển đổi ngh
ề tại 12 tỉnh trọng điểm và
điều tra thu thập các thông tin chung liên quan đến
khai thác hải sản và kinh tế xã hội nghề cá tại các
cơ quan quản lý nghề cá của 28 tỉnh ven biển.
Kết luận chính:
- Về nội dung và tiến độ thực hiện: Nhìn chung
đề tài đã triển khai và thực hiện các công việc của
năm 2008 theo đúng kế hoạch và tiến độ đặt ra.
- Về kinh phí : việc giải ngân và quyế
t toán
kinh phí hơi chậm.
Người chủ trì: Ông Lê Minh Sắt – Phó Vụ trưởng
Vụ KH & CN các ngành Kinh tế – Kỹ thuật
Lần 2 19/7/2009 Tóm tắt kết quả:
Đề tài đã thực hiện 4 nội dung nghiên cứu của
năm 2009 theo đúng đề cương đã được phê duyệt.
Nội dung 1 về thu thập, phân tích và tổng quan
các tài liệu có 4 báo cáo chuyên đề trung gian và 1

báo cáo tổng hợp là sản phẩm chính của đề tài đã
hoàn thành theo đúng tiến độ đề ra. Nội dung 2 về
đánh giá hiện trạng khai thác và nguồn lợi hải sản
đã thực hiện việ
c điều tra trên 28 tỉnh, các phần
nội dung của năm 2008 đã hoàn thành, năm 2009
đang thực hiện việc điều tra tổng thể tại 12 tỉnh
trọng điểm đã hoàn thành chuyến điều tra thứ I
năm 2008, chuyến thứ II đang thực hiện và dự
kiến hoàn thành vào tháng 8/2009. Việc thu thậ
p

nhật ký khai thác mới thực hiện được 1/2 công
việc và hết tháng 9/2009 mới hoàn tất. Nội dung
4: đã hoàn thành phần việc của năm 2008 và đang
thực hiện nội dung công việc của năm 2009 theo

xxi
tiến độ đề ra. Nội dung 6: đang triển khai. Như
vậy, cho đến thời điểm kiểm tra lần này, các nội
dung năm 2008 đã hoàn thành và các dung 2009
đang triển khai theo đúng kế hoạch.
Kết luận chính:
- Đề tài đã hoàn thành các nội dung đề ra cho năm
2008.
- Năm 2009, đề tài đã thực hiện 4 nội dung lớn: 01
nội dung đã hoàn thành có sản phẩm gồm: 4 báo
cáo chuyên đề và 01 báo cáo tổng hợp về k
ết quả
thu thập, phân tích và tổng quan các tài liệu là sản

phẩm chính của đề tài theo Hợp đồng.
Các nội dung khác của đề tài đã được triển khai
theo kế hoạch đề cương đã phê duyệt. 3 nội dung
đang triển khai đã hoàn thành 1/2 công việc đến
thời điểm kiểm tra và theo báo cáo của chủ nhiệm
đề tài sã được hoàn thành vào 9/ 2009.
Về số lượng và chất lượng sản phẩm: đề tài thực
hi
ện đủ số lượng các sản phẩm trung gian, chất
lượng báo cáo cần thông qua Hội đồng khoa học.
- Đánh giá chung: Mặc dù đề tài gặp khó khăn
trong quá trình triển khai thực hiện như biến động
giá cả, xăng dầu, số lượng tàu thuyền, tính phức
tạp trong khi điều tra nhưng đề tài đã có nhiều cố
gắng để tháo gỡ và hoàn thành các nội dung
nghiên cứu theo đúng tiến độ đề ra.
Người chủ trì: Ông Lê Minh Sắt - Phó Vụ trưởng
Vụ KH & CN các ngành Kinh tế - Kỹ thuật.
Lần 3 7/12/2010 Tóm tắt kết quả:
- Đề tài đã triển khai đầy đủ 5 nội dung lớn theo
đúng đề cương đã được phê duyệt cho năm 2010.
Nội dung 2 về đánh giá hiện trạng khai thác và
nguồn lợi hải sản theo từng vùng biển ở Việt Nam
đã thực hiện các chuyến điều tra và đã hoàn thành
các nhiệm vụ được giao của nội dung này cho năm
2008, năm 2009 và năm 2010. Nội dung 3:
Nghiên c
ứu xác định sản lượng bền vững tối đa
(MSY) và năng lực khai thác tối đa tương ứng, đã
ký hợp đồng thực hiện chuyên đề: “Nghiên cứu

xác định sản lượng bền vững tối đa (MSY) và
năng lực khai thác tối đa tương ứng”. Nội dung 4:
Nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội của cộng
đồng ngư dân ven biển, đã hoàn thành công việc
của các năm 2008, 2009 và 2010. Nộ
i dung 6: Xác
lập cơ sở khoa học để xây dựng mô hình tổ chức
sản xuất cho các vùng biển tuyến bờ, tuyến lộng
và tuyến khơi, đã hoàn thành công việc của các
năm 2008, 2009 và 2010. Nội dung 7: Đề xuất các

xxii
giải pháp sắp xếp đội tàu khai thác hải sản hợp lý
với từng vùng biển (vịnh Bắc Bộ, Miền Trung,
Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ) nhằm phát triển
bền vững nghề khai thác hải sản, đã hoàn thành
công việc của các năm 2008, 2009 và 2010. Các
dung nghiên cứu trên đề tài đã hoàn thành theo
tiến độ đề ra.
- Ngoài ra đề tài còn cập nhật, chỉnh sửa và bổ
sung đầy đủ cơ sở dữ liệ
u của đề tài. Phân tích số
liệu và hoàn thiện các báo cáo chuyên đề và đang
triển khai hoàn thành báo cáo tổng kết.
- Đề tài đã hoàn thành 14 sản phẩm theo đề
cương đã được duyêt.
Kết luận chính:
- Các nội dung chính của các năm 2008, 2009 và
của năm 2010 đã hoàn thành theo tiến độ và cơ
bản đã hoàn thành các sản phẩm của đề tài.

- Do nhiều lý do khách quan, còn lại 8 báo cáo
chuyên đề và 4 báo cáo chính chưa hoàn thành. Đề
nghị cơ quan Chủ trì đề tài cầ
n có văn bản xin gia
hạn thời gian hoàn thành đề tài. Khi nội dung thay
đổi phải thay đổi kinh phí, do đó phải đề nghị với
Kho bạc đề chuyển khoản kinh phí cần thiết cho
các hoạt động của đề tài sang năm 2011.
- Sau khi được gia hạn, đề nghị BCN đề tài đẩy
nhanh tiến độ thực hiện để nghiệm thu theo quy
định.
- Kinh phí: Thực hiện việc giải ngân và sử dụng
đúng quy định tàì chính. Trong phần báo cáo tài
chính cần phải có số liệu lũy kế kinh phí đã sử
dụng.
Người chủ trì: Bà Đinh Thị Phương – Phó Vụ
trưởng Vụ Tài chính – Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn.
III Nghiệm thu cấp
Cơ sở
20/06/2011 Tóm tắt kết quả: Kết quả bỏ phiếu đánh giá của
Hội đồng cấp cơ sở: Đề tài được đánh giá ở mức
“Đạt” với số phiếu 7/7.
Kết luận chính: - Các phương pháp đánh giá:
nguồn lợi, hiện trạng khai thác, hiện trạng kinh tế
xã hội; phương pháp tính sản lượng và cường lực
khai thác bền vững t
ối đa và phương pháp xác
định cơ cấu đội tàu, nghề nghiệp khai thác hải sản
được đề tài áp dụng nhìn chung là phù hợp, đảm

bảo độ tin cậy.
- Đề tài đã hoàn thành đầy đủ về số lượng, khối
lượng và chủng loại các sản phẩm khoa học công
nghệ chính, các báo cáo chuyên đề và các sản
phẩm trung gian đạt mức chất lượng và yêu cầu

xxiii
khoa học theo như Thuyết minh đề cương và Hợ
p

đồng đã ký.
- Đề tài đã tham gia đào tạo 01 Tiến sỹ và 01
thạc sỹ. Đề tài cần hoàn thành 02 bài báo đăng
trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Báo cáo tổng hợp có cấu trúc khá phù hợp, đã
chuyển tải được toàn bộ các nội dung nghiên cứu
và kết quả của đề tài. Kết luận và kiến nghị của đề
tài có giá trị sử dụng. Các sản phẩm, tài liệu kèm
theo đảm bảo đầy
đủ về số lượng, chủng loại và
khối lượng; đảm bảo chất lượng khoa học và công
nghệ và đủ độ tin cậy.
Người chủ trì: Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS. Đỗ
Văn Khương

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
































×