Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH NĂM 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 53 trang )

BỘ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH

BÁO CÁO
CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014,
KẾ HOẠCH NĂM 2015

HÀ NỘI 1/2015


MỤC LỤC
BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014, KẾ HOẠCH
NĂM 2015 ................................................................................................................. 3
PHẦN A. KẾT QUẢ CÔNG TÁC KHÁM, CHỮA BỆNH NĂM 2014 ................. 3
I. Đặc điểm, tình hình chung: ........................................................................................ 3
II. Công tác quản lý Nhà nước về khám, chữa bệnh .................................................... 3
1. Công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật ............................................... 3
2. Công tác tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật ........................................ 5
III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH ........................ 5
1. Mạng lưới bệnh viện và giường bệnh năm 2014: .................................................... 5
2. Thực hiện mục tiêu giảm quá tải bệnh viện.............................................................. 6
3. Giám sát và nâng cao năng lực, chát lượng dịch vụ khám chữa bệnh..................... 7
3.1. Nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ thuật bệnh viện tuyến dưới:........................ 7
3.2. Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật cao ................................................................... 9
3.3. Nâng cao năng lực quản lý chất lượng bệnh viện (Phụ lục 2) .............................. 9
3.4. Cải tiến chất lượng dịch vụ khám bệnh: .............................................................. 10
3.5. Triển khai đường dây nóng ngành y tế (Phụ lục 3) ............................................. 11
3.6. Tăng cường quản lý chất lượng xét nghiệm ........................................................ 12
3.7. Công tác dược bệnh viện...................................................................................... 13
3.8. Công tác chăm sóc người bệnh toàn diện ............................................................ 13
3.9. Công tác Dinh dưỡng, tiết chế ............................................................................. 14


3.10. Công tác huyết học, truyền máu ........................................................................ 16
3.11. Công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn ...................................................................... 16
3.12. Công tác chỉ đạo, xử lý thông tin qua báo chí, đơn thư, vụ việc ...................... 17
3.13. Công tác bảo đảm an ninh, an toàn bệnh viện ................................................... 18
3.14. Chỉ đạo việc thực hiện các quy định về y đức.................................................. 19
3.15. Đào tạo Quản lý Bệnh viện, quản lý chất lượng và an toàn người bệnh .................. 20
3.16. Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong quản lý thông tin khám chữa bệnh...... 20
1


3.17. Công tác đầu tư và quản lý tài chính bệnh viện ................................................ 21
3.18. Thông tin, truyền thông ...................................................................................... 22
4. Kết quả hoạt động chuyên môn của các bệnh viện (Phụ lục 4) ............................. 23
5. Công tác ph ng ch ng dịch, bệnh ........................................................................... 24
6. Công tác cấp ph p giấy phép hoạt động, cấp chứng chỉ hành nghề và Quản lý
công tác khám, chữa bệnh tư nhân.............................................................................. 25
7. Công tác Phục h i chức năng và iám định .......................................................... 26
8. Công tác Y tế phục vụ sự kiện, bảo vệ sức kh e cán bộ trung ương..................... 27
9. Quản lý và phòng ch ng thảm họa ......................................................................... 27
10. Công tác triển khai Đề án ph ng khám bác sĩ gia đình........................................ 28
11. Phòng ch ng bệnh không lây nhiễm..................................................................... 28
12. Phòng ch ng tác hại của thu c lá.......................................................................... 29
V. ĐÁNH

IÁ CHUN

KẾT QUẢ CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM

2014:............................................................................................................................. 30
VI. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ................................ 31

1- Khó khăn, thách thức .............................................................................................. 31
2- Kiến nghị, đề xuất ................................................................................................... 31
PHẦN B. ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH CÔN TÁC NĂM 2015 .......................... 32
PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN, KỸ THUẬT BAN HÀNH NĂM
2014.............................................................................................................................. 34
PHỤ LỤC 2. BÁO CÁO CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ
DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH THEO BỘ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG BỆNH
VIỆN ............................................................................................................................ 37
PHỤ LỤC 3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ Ý KIẾN PHẢN
ÁNH CỦA N ƯỜI DÂN QUA ĐƯỜNG DÂY NÓNG KHÁM CHỮA BỆNH
NĂM 2014 ................................................................................................................... 43
PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN ................ 48

2


BÁO CÁO CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2014,
KẾ HOẠCH NĂM 2015
PHẦN A. KẾT QUẢ CÔNG TÁC KHÁM, CHỮA BỆNH NĂM 2014
I. Đặc điểm, tình hình chung:
Năm 2014, cùng toàn ngành Y tế lĩnh vực quản lý Khám chữa bệnh tiếp
tục thực hiện Nghị quyết s 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị về
Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức kh e nhân dân trong tình hình mới;
Nghị quyết s 21-NQ/TW của Bộ Chính trị Khóa XI về “Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đ i với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020”,
với một s nhiệm vụ trọng tâm trong công tác khám chữa bệnh sau:
- Tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án giảm quá tải bệnh viện
giai đoạn 2013-2020 và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.
- Tập trung nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân. Mở rộng
việc luân phiên cán bộ y tế từ tuyến trên về tuyến dưới để vừa cải thiện chất

lượng khám bệnh, chữa bệnh vừa đào tạo nâng cao trình độ cán bộ cấp cơ sở, góp
phần giảm quá tải cho các bệnh viện tuyến trên và nâng dần chất lượng dịch vụ y
tế tuyến cơ sở.
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp gắn với việc đẩy
mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức H Chí Minh trong đội ngũ cán bộ,
công chức viên chức toàn ngành.
- Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng
của đội ngũ thầy thu c; Chú trọng đào tạo chuyên sâu, đào tạo để đáp ứng yêu
cầu kỹ thuật cao, chuyển giao công nghệ. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phát
triển khoa học, công nghệ và ứng dụng kỹ thuật cao trong y tế. Thực hiện có hiệu
quả cải cách thủ tục hành chính trong khám bệnh, chữa bệnh.
Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Chính trị và Chính phủ đề ra, với sự
quan tâm và lãnh, chỉ đạo tích cực của Lãnh đạo Bộ, ngay từ đầu năm công tác
quản lý khám chữa bệnh đã chủ động lên kế hoạch và triển khai thực hiện kế
hoạch hoạt động năm 2014.
II. Công tác quản lý Nhà nước về khám, chữa bệnh
1. Công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật hướng
dẫn thực hiện Luật KBCB, Nghị định 87/2011/NĐ-CP, Đề án giảm quá tải bệnh
viện, Đề án Bệnh viện vệ tinh, Đề án Bác sỹ gia đình... Năm 2014, lĩnh vực khám
chữa bệnh đã xây dựng và trình lãnh đạo Bộ Y tế ban hành 15 văn bản quy phạm
pháp luật vượt chỉ tiêu đề ra của năm 2014 (chỉ tiêu giao 12 văn bản quy phạm
pháp luật, ngoài ra Cục Quản lý Khám chữa bệnh c n đang hoàn thiện và chuẩn
bị trình bàn hành 5 Thông tư hướng dẫn.
3


Quyết định s 374/QĐ-TTg ngày 17/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ ban
hành Chiến lược Qu c gia phòng ch ng bệnh lao đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030.

Thông tư s 03/2014/TT-BYT ngày 20/01/2014 ban hành Danh mục dị tật,
bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền để xác định cặp vợ ch ng sinh con
thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con.
Thông tư s 04/2014/TT-BYT ngày 06/02/2014 hướng dẫn điều kiện, thủ
tục, h sơ cho ph p hoạt động đ i với cơ sở hiến máu chữ thập đ .
Thông tư s 14/2014/TT-BYT ngày 14/4/2014 hướng dẫn việc chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám, bệnh chữa bệnh.
Thông tư s 16/2014/TT- BYT ngày 22/5/2014 Hướng dẫn thí điểm bác sỹ
gia đình, ph ng khám bác sỹ gia đình.
Thông tư s 17/2014/TT-BYT ngày 02/6/2014 hướng dẫn cấp giấy phép
hoạt động đ i với trạm, điểm sơ cấp cứu Chữ thập đ và và việc huấn luyện sơ
cấp cứu.
Thông tư s 18/2014/TT-BYT ngày 02/6/2014 hướng dẫn thực hiện Quyết
đính s 14/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện chế độ luân
phiên có thời hạn đ i với người hành nghề tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Thông tư s 20/2014/TT-BYT ngày 12/6/2014 quy định tỷ lệ tổn thương
cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần.
Thông tư liên tịch s 21/2014/TTLT- BYT-BLĐTBXH ngày 12/6/2014
sửa đổi Khoản 1 Điều 1 Thông tư Liên tịch s 28/2013/TTLT-BYT- BLĐTBXH
ngày 27/9/2013 quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh tật và bệnh
nghề nghiệp.
Thông tư 30/2014/TT-BYT ngày 28/08/2014 quy định về khám, chữa bệnh
nhân đạo.
Thông tư s 50/2014/TT-BYT ngày 26/12/2014 quy định phân loại phẫu
thuật thủ thuật và định mức nhân lực trong từng ca phẫu thuật, thủ thuật.
Thông tư liên tịch s 26/2014/TTLT-BYT-BCA của Bộ Công an-Bộ Y tế :
Quy định về xét nghiệm n ng độ c n trong máu của người điều khiển phương
tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Thông tư liên tịch s 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 25/11/2014
hướng dẫn khám giám định thương tật đ i với thương binh, người hưởng chính

sách như thương binh
Thông tu liên tịch s 13/2014/TTLT- BKHCN-BYT ngày 09/6/2014 quy
định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế
Ph i hợp ban hành một s Thông tư như Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày
25/02/1014 Quy định về Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao
4


động làm việc tại các cơ sở y tế; Thông tư hạn chế sử dụng thu c lá trong các tác
phẩm sân khấu, điện ảnh; Thông tư về hướng dẫn cấp chứng nhận thực hành cho
người xin cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; Thông tư s
45/2014/TT-BTC ngày 16/4/2014 hướng dẫn về thu, nộp khoản đóng góp bắt
buộc, chế độ quản lý tài chính và chế độ hạch toán, kế toán đ i với Quỹ phòng,
ch ng tác hại của thu c lá.
Đã ban hành 40 Quyết định hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ trong đó
có 19 tập quy trình kỹ thuật thuộc 19 chuyên ngành khác nhau và 17 hướng dẫn
chẩn đoán và điều trị cho các bệnh dịch mới nổi và một s bệnh phổ biến (Phụ
lục 1)
2. Công tác tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
Trên cơ sở những văn bản quy phạm pháp luật, những hướng dẫn chuyên
môn đã được ban hành, Cục Quản lý khám chữa bệnh đã ph i hợp với các đơn vị
liên quan như: các Cục, Vụ, Thanh tra Bộ, Văn ph ng Bộ và các Bộ Ngành, Sở Y
tế, Trung tâm y tế ngành để tổ chức hướng dẫn triển khai thực hiện; đ ng thời
cũng có kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực hiện các văn bản pháp quy và
hướng dẫn chuyên môn. Bên cạnh việc triển khai văn bản mới, công tác quản lý
nhà nước trong lĩnh vực khám chữa bệnh cũng ch trọng đến việc tiếp tục tăng
cường chỉ đạo thực hiện.
Nhiều hội nghị lớn đã được tổ chức để triển khai và đánh giá việc thực hiện
văn bản quy phạm pháp luật như: Hội nghị giao ban công tác khám chữa bệnh 6
tháng đầu năm 2014; Hội nghị về triển khai Đề án Bệnh viện vệ tinh, công tác

1816 và chỉ đạo tuyến; Hội nghị giao ban công tác Phục h i chức năng...
III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH
1. Mạng lưới bệnh viện và giường bệnh năm 2014:
Bảng 1. Tổng số Bệnh viện và giường bệnh theo tuyến bệnh viện
Tuyến bệnh viện
BV trực thuộc Bộ Y tế

Tổng số Bệnh viện
2014

Tổng số giường bệnh
2014

Số lượng

Số lượng

%

Số GB thực kê
tăng so năm 2012

%

36

2,7

23.421


9,0

4.800

BV tuyến tỉnh

492

36,2

128.663

49,5

18.214

BV tuyến huyện

629

46,3

88.997

34,2

11.975

BV ngành


31

2,3

8.287

3,2

3.924

BV tư nhân

170

12,5

10.690

4,1

1.356

100,0

260.058

100,0

Tổng s


5

38.913


- Tổng s bệnh viện công lập và ngoài công lập là 1.358 bệnh viện, trong
đó bệnh viện tuyến huyện là 629 bệnh viện, chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 46,3%; bệnh
viện tuyến trung ương chiếm 2,7% tổng s bệnh viện. Bệnh viện tư nhân chiếm
12,5% về s bệnh viện nhưng chỉ chiếm 4,1% về s giường bệnh.
- Tổng s giường bệnh thực kê trên toàn qu c hiện là 260.058 giường
bệnh, trong đó giường bệnh tuyến tỉnh chiếm tỷ lệ lớn nhất 49,4%.
- Tổng s giường bệnh thực kê trên toàn qu c năm 2014 đã tăng 38.913
giường bệnh so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ là 17,5% (tăng 38.913 giường
bệnh, so với năm 2012 là 221.145 giường bệnh).
- S giường bệnh/vạn dân thực kê tại ba tuyến trung ương, tỉnh, huyện (bao
g m cả bệnh viện tư nhân và y tế ngành) là 28,1 giường, tăng được 3,4 giường
bệnh/vạn dân so với năm 2012 (24,7 giường bệnh/vạn dân).
2. Thực hiện mục tiêu giảm quá tải bệnh viện
Thực hiện Quyết định s 92/QĐ-TTg ngày 9/01/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2013-2020, Bộ Y tế
đã tập trung thực hiện đ ng bộ 8 nhóm giải pháp đề ra của Đề án:
1) Đầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở hạ tầng bệnh viện để tăng thêm giường
bệnh cho các chuyên khoa ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản và nhi.
2) Thành lập và phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh.
3) Thí điểm xây dựng mô hình ph ng khám bác sĩ gia đình.
4) Tiếp tục củng c và hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã trong cả nước;
tăng cường đầu tư, xây dựng để các trạm y tế xã đạt chuẩn qu c gia theo quy định,
gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới.
5) Đẩy mạnh các hoạt động y tế dự phòng.
6) Tăng cường công tác quản lý và nâng cao toàn diện chất lượng bệnh

viện.
7) Xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách.
8) Thông tin, truyền thông.
Đến nay, sau 2 năm thực hiện đã đạt được những kết quả bước đầu (báo cáo
chi tiết kèm theo), hầu hết các mục tiêu đề ra của Đề án đã được đảm bảo thực hiện
và đạt được theo như mục tiêu đề ra; từng bước làm giảm tình trạng quá tải bệnh
viện, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và sự hài lòng
của người bệnh:
- Tình trạng quá tải khu vực khám bệnh cũng đã được cải thiện đáng kể,
quy trình khám bệnh giảm từ 12-14 bước xu ng còn 4 – 8 bước tùy theo loại hình
6


khám bệnh; so với năm 2012 thời gian khám bệnh giảm trung bình 48,5 phút trên
1 lượt khám bệnh, tiết kiệm được trung bình 27,2 triệu ngày công lao động/ năm.
- Tình trạng quá tải khu vực điều trị nội tr cũng được cải thiện đáng kể:
Tình trạng giảm quá tải được thể hiện bằng việc giảm s bệnh viện, s khoa có
người bệnh phải nằm ghép: So với năm 2012, ở tuyến Trung ương: 58% trong
tổng s bệnh viện tuyến Trung ương trước đây có tình trạng nằm ghép, hiện đã và
đang có xu hướng giảm s khoa có tình trạng nằm ghép trong bệnh viện; nhiều
bệnh viện đã có thể ký cam kết không còn tình trạng nằm ghép trong bệnh viện.
Ở tuyến tỉnh: 47% trong tổng bệnh viện tuyến tỉnh trước đây tình trạng nằm ghép
hiện đã và đang có xu hướng giảm tỷ lệ s khoa có nằm ghép trong bệnh viện.
- Giảm tỷ lệ chuyển tuyến từ tuyến dưới lên tuyến trên: So với năm 2012
và 2013 tỷ lệ chuyển tuyến đang giảm dần, đặc biệt giảm rõ ở những bệnh viện
và chuyên khoa trong Đề án bệnh viện vệ tinh, 37,5% s bệnh viện trong Đề án
bệnh viện vệ tinh đang có xu hướng giảm tỷ lệ chuyển tuyến.
3. Giám sát và nâng cao năng lực, chát lượng dịch vụ khám chữa bệnh
3.1. Nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ thuật bệnh viện tuyến dưới:
Triển khai Đề án bệnh viện vệ tinh

Thực hiện Quyết định s 774/QĐ-BYT ngày 11/3/2013 của Bộ trưởng Bộ
Y tế về việc phê duyệt Đề án bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013-2020, với mục
tiêu: Hình thành và phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh, thông qua đào tạo,
chuyển giao kỹ thuật và tư vấn khám, chữa bệnh từ xa bằng công nghệ thông tin
(Telemedicine) của bệnh viện hạt nhân để nâng cao năng lực khám bệnh, chữa
bệnh của các bệnh viện vệ tinh.
- Năm 2014 tiếp tục kiện toàn, phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh bao
g m: 14 bệnh viện hạt nhân và 46 bệnh viện vệ tinh phân b tại 37 tỉnh, thành
ph trong cả nước. Trong đó có 8 bệnh viện hạt nhân trực thuộc Bộ Y tế; 6 bệnh
viện hạt nhân thuộc Sở Y tế thành ph H Chí Minh.
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, các tài liệu kỹ thuật
phục vụ hoạt động đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho các bệnh viện vệ tinh.
- Theo báo cáo chưa đầy đủ của các đơn vị: Tổ chức đào tạo, chuyển giao
kỹ thuật cho các bệnh viện vệ tinh: 14 bệnh viện hạt nhân đã tổ chức được 174
lớp đào tạo cho 3.085 lượt cán bộ bệnh viện vệ tinh; chuyển giao 243 lượt kỹ
thuật cho 1.401 cán bộ, tại thời điểm báo cáo đã chuyển giao hoàn thành 157 kỹ
thuật.
- Lập kế hoạch xây dựng, phát triển hệ th ng Telemedicine của bệnh viện
vệ tinh và bệnh viện hạt nhân. Một s bệnh viện đã tiến hành tổ chức các hình
đào tạo, hội chẩn từ xa, phản h i công tác tuyến gi p nâng cao năng lực bệnh
viện vệ tinh: Bạch Mai, Việt Đức,…

7


- Tăng cường các hoạt động truyền thông giáo dục sức kh e, ph i hợp
cùng bệnh viện vệ tinh triển khai truyền thông phòng ch ng bệnh tật.
- Kiện toàn tổ chức, hoạt động chỉ đạo tuyến của bệnh viện, tăng cường
đầu tư trang thiết bị giảng dạy và phục vụ chuyển giao kỹ thuật.
- Đã có 39/46 bệnh viện vệ tinh đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt

dự án bệnh viện vệ tinh, 6 bệnh viện chưa được phê duyệt Dự án.
- 36/46 bệnh viện có cải thiện cơ sở vật chất hạ tầng; mua sắm bổ sung
trang thiết bị phục vụ chuyển giao kỹ thuật.
- 32/46 bệnh viện đã bổ sung nhân lực để tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật:
tuyển thêm được 874 bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên.
- 46/46 bệnh viện cử cán bộ đi học để chuẩn bị tiếp nhận chuyển giao kỹ
thuật.
- 46/46 bệnh viện chuẩn bị các điều kiện tiếp nhận đào tạo và chuyển giao
kỹ thuật.
- Theo báo cáo của các bệnh viện vệ tinh so với năm 2012 và 2013 tỷ lệ
chuyển tuyến đang có xu hướng giảm, đặc biệt giảm rõ ở những bệnh viện và
chuyên khoa trong Đề án bệnh viện vệ tinh, 37,5% s bệnh viện trong Đề án bệnh
viện vệ tinh đang có xu hướng giảm tỷ lệ chuyển tuyến, điển hình như: Bệnh viện
A Thái Nguyên; Bãi Cháy Quảng Ninh; Đa khoa tỉnh Điện Biên; Đa khoa tỉnh Hà
iang; Đa khoa tỉnh Ninh Bình; Đa khoa tỉnh Quảng Ninh; Bệnh viện Phụ sản
Tiền Giang; Sản Nhi Cà Mau, Sản nhi Ninh Bình và Ung bướu Nghệ An.
Công tác chỉ đạo tuyến, đào tạo và chuyển giao kỹ thuật
- Công tác chỉ đạo tuyến: 36 bệnh viện thuộc Bộ Y tế đã có kế hoạch chỉ
đạo tuyến, 20/36 bệnh viện tổ chức khảo sát đánh giá năng lực tuyến dưới; 14
bệnh viện đã tổ chức sơ kết hoạt động chỉ đạo tuyến; 11 bệnh viện thường xuyên
có hoạt động thông tin hai chiều để trao đổi chuyên môn về bệnh nhân chuyển
tuyến với tuyến dưới, 10 hội nghị chỉ đạo tuyến đã được tổ chức, 132 lớp tập
huấn đã được tổ chức cho 6006 lượt học viên.
- Thực hiện Thông tư s 14/2014/TT-BYT ngày 14/4/2014 hướng dẫn việc
chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; và Thông tư s 18/2014/TTBYT hướng dẫn thực hiện Quyết định s 14/QĐ-TTg ngày 20 tháng 2 năm 2013
của Thủ tướng Chính phủ về chế độ luân phiên của người hành nghề tại các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh, theo báo cáo chưa đầy đủ của các đơn vị năm 2014 đã
thực hiện và đạt một s kết quả sau:
+ 46 bệnh viện tuyến Trung ương đã cử cán bộ luân phiên hỗ trợ 192 lượt
bệnh viện tuyến dưới chuyển giao 877 lượt kỹ thuật 1573 cán bộ; tổ chức 376 lớp

đào tạo cho 6031 lượt học viên; trực tiếp khám 4080 bệnh nhân, phẫu thuật 167
ca.
8


+ Theo báo cáo của 57/63 tỉnh thành ph : 57/57 tỉnh, thành ph đều có tổ
chức luân phiên trong nội bộ địa phương: 156 bệnh viện tuyến tỉnh đã cử 994 cán
bộ đi luân phiên hỗ trợ 384 bệnh viện huyện, chuyển giao 665 lượt kỹ thuật, tổ
chức 591 lớp tập huấn; đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cho 10.002 lượt
cán bộ y tế tuyến huyện.
+ 360 bệnh viện huyện đã cử 4.037 lượt cán bộ y tế hỗ trợ khám chữa bệnh
cho nhân dân tại trạm y tế xã đ ng thời tổ chức chuyển giao 1.772 lượt kỹ thuật,
thủ thuật; tổ chức 794 lớp tập huấn cho 9.788 lượt cán bộ y tế tuyến xã.
3.2. Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật cao
Triển khai thành công nhiều kỹ thuật cao lần đầu tiên triển khai tại Việt
Nam như: gh p tế bào g c trong điều trị ung thư, sử dụng robot mổ nội soi nhi
khoa, phẫu thuật tim hở có nội soi hỗ trợ trong thay và sửa van tim, vá các dị tật
trong tim,…
Bệnh viện Trung ương Huế điều trị thành công bằng phương pháp sử dụng
tế bào g c tạo máu tự thân trong điều trị ung thư và thực hiện thành công kỹ
thuật cấy tim nhân tạo tại Việt Nam.
Viện Tim mạch Qu c gia (Bệnh viện Bạch Mai) thực hiện thành công can
thiệp kẹp sửa van tim qua da mà không cần phải phẫu thuật mở tim dưới sự hỗ
trợ của một s chuyên gia đến từ Xin-ga-po.
Trên 17.000 kỹ thuật của Thông tư 43/2013 đã đánh dấu nhiều kỹ thuật cao
đang thực hiện tại một s BV Việt Nam như h p tim, gh p gan, mổ tim có hỗ
trợ video, tế bào g c... ngang tầm các nước khu vực.
3.3. Nâng cao năng lực quản lý chất lượng bệnh viện (Phụ lục 2)
Thực hiện Quyết định s 4561/QĐ-BYT về việc hướng dẫn nội dung kiểm
tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2014; Công văn s 1189/KCB-QLCL

ngày 05/11/2014 về việc hướng dẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm
2014; các bệnh viện trên toàn qu c đã tiến hành kiểm tra, đánh giá bệnh viện năm
2014. Đến ngày 15/1/2015 đã có 1199 bệnh viện các tuyến hoàn thành việc tự
đánh giá chất lượng và nhập báo cáo trực tuyến, chiếm 87,6%; có 981 bệnh viện
đã được cơ quan quản lý đánh giá, chiếm 71,7%.
Điểm trung bình của 1199 bệnh viện Việt Nam do cơ quan đánh giá đạt 2,7
điểm, thấp hơn khoảng 0,1 điểm so với điểm tự đánh giá. Như vậy sự chênh lệch
giữa nội và ngoại kiểm trên toàn qu c chênh lệch không nhiều, khoảng 3%.
Kết quả điểm trung bình của các tuyến TW là 3,31; tuyến tỉnh/TP là 2,68;
tuyến quận/huyện là 2,53. Các bệnh viện ngoài công lập và Bộ/ngành có kết quả
đánh giá lần lượt là 2,53 và 2,74. So sánh kết quả này với năm 2013 của các
tuyến tuyến TW, tỉnh/TP, quận/huyện, tư nhân và Bộ/ngành lần lượt là 3,05;
2,39, 2,24, 2,39 và 2,62 cho thấy nhiều bệnh viện đã tích cực cải tiến chất lượng,
điểm đánh giá cao hơn năm trước của các bệnh viện trung bình khoảng 0,3 điểm.
9


Giám sát và nâng cao năng lực, chất lượng khám chữa bệnh
Trong năm 2014, các địa phương đã triển khai đánh giá chất lượng bệnh
viện theo Bộ tiêu chí được ban hành theo Quyết định 4858/QĐ-BYT ngày
3/12/2013 và công văn 1158/KCB-QLCL. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã tiến
hành giám sát việc triển khai tại các địa phương Điện Biên, Ninh Thuận, Kon
Tum, Bình Định, TP. H Chí Minh.
3.4. Cải tiến chất lượng dịch vụ khám bệnh:
Thực hiện Quyết định 1313/QĐ-BYT ngày 22/4/2013 của Bộ trưởng Bộ
Y tế về việc ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh tại Khoa Khám bệnh trong
bệnh viện, Bộ Y tế đã thường xuyên đôn đ c, kiểm tra, giám sát thực hiện ở
nhiều bệnh viện, xây dựng bảng kiểm đánh giá thực hiện cải tiến quy trình khám
bệnh tại các bệnh viện yêu cầu các BV tự đánh giá và báo cáo, kết quả cụ thể như
sau (có báo cáo kèm theo):

- 100% các cơ sở khám chữa bệnh đã tổ chức triển khai thực hiện cải tiến
quy trình khám bệnh.
- Về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác khám bệnh: 93% s
bệnh viện có tiến hành cải tạo cơ sở hạ tầng Khoa khám bệnh, mua sắm bổ sung
trang thiết bị cho khu vực ng i chờ khám bệnh như bàn ghế (71% s bệnh viện),
lắp quạt điện (90,7% s bệnh viện), bổ sung ghế ng i chờ (80,9% s bệnh viện),
có đặt hệ th ng phát s thứ tự khám bệnh tự động (39,6%).
- Thời gian khám bệnh được tính từ khi người bệnh bắt đầu đăng ký thủ tục
khám bệnh tới khám bệnh, làm kỹ thuật cận lâm sàng, kê đơn và phát thu c đã
giảm đáng kể so với trước khi tiến hành cải tiến quy trình khám bệnh, cụ thể:
 Khám lâm sàng đơn thuần trung bình: 49,6 phút (so yêu cầu < 2 giờ),
giảm 47 phút so với trước khi triển khai cải tiến;
 Khám lâm sàng có làm thêm 01 kỹ thuật xét nghiệm/chẩn đoán hình ảnh,
thăm d chức năng trung bình: 89,1 ph t (so yêu cầu < 3 giờ), giảm 40 phút so
với trước khi triển khai cải tiến;
 Khám lâm sàng có làm thêm 02 kỹ thuật ph i hợp cả xét nghiệm và chẩn
đoán hình ảnh hoặc xét nghiệm và thăm d chức năng trung bình: 116,2 ph t (so
yêu cầu < 3,5 giờ), giảm 56 phút so với trước khi triển khai cải tiến;
 Khám lâm sàng có làm thêm 03 kỹ thuật ph i hợp cả xét nghiệm, chẩn
đoán hình ảnh và thăm d chức năng trung bình: 145,3 ph t (so yêu cầu < 4 giờ),
giảm 52 phút so với trước khi triển khai cải tiến.
Tính chung ở tất cả các loại hình khám bệnh, thời gian khám bệnh trung
bình sau hơn 1 năm cải tiến quy trình khám bệnh đã giảm được 48,5 phút so với
trước khi triển khai cải tiến quy trình.
10


3.5. Triển khai đường dây nóng ngành y tế (Phụ lục 3)
Theo s liệu th ng kê, năm 2014 cả nước tiếp nhận 35.934 cuộc gọi đường
dây nóng. Trong đó:

- S cuộc gọi đến tổng đài 1900-9095 (Viettel trực tiếp nhận và chuyển đến
các đơn vị liên quan) là 25.506 cuộc gọi, chiếm 70,9%.
- S cuộc gọi trực tiếp đến s điện thoại đường dây nóng của Bộ Y tế, Sở
Y tế và Bệnh viện là 10.428 cuộc gọi, chiếm 29,1% (trong đó s cuộc gọi đến
đường dây nóng của Bộ Y tế là 1.738 cuộc gọi, chiếm 16,6%).
Phân loại nội dung các ý kiến phản ánh:
ST
Nội dung cuộc gọi phản ánh
T
1
Tình trạng xu ng cấp của cơ sở vật chất, nội quy cơ sở y tế
2
Thái độ, tinh thần trách nhiệm của y, bác sĩ đ i với người bệnh tại
các cơ sở khám chữa bệnh
3
Thắc mắc về quy trình chuyên môn
4
Các vấn đề liên quan đến viện phí và thủ tục khám chữa bệnh bảo
hiểm y tế
5
Vấn đề biểu hiện tiêu cực, v i vĩnh
6
An ninh trật tự tại các cơ sở khám chữa bệnh
7
Khen ngợi tập thể hoặc cá nhân các bác sỹ đã nhiệt tình, tận tụy
trong điều trị, chăm sóc cho bệnh nhân
8
Ý kiến khác
Tổng s


Số cuộc
gọi
10.108
8.824

Tỷ lệ
%
28
19

5.841
5.832

16
16

2.261
564
343

6
2
1

4.161
35.934

12
100


Kết quả tổng hợp xử lý thông tin tiếp nhận qua đường dây nóng của người
dân đã cho thấy trong năm 2014 có 6.807 cán bộ bị nhắc nhở, 137 cán bộ bị khiển
trách, 116 cán bộ bị cắt thi đua, 18 cán bộ bị điều chuyển vị trí công tác sang bộ
phận khác, 6 cán bộ bị cách chức và 04 cán bộ bị nghỉ việc.
Bên cạnh các trường hợp bị xử lý nghiêm khắc, cũng từ thông tin phản ánh
đến đường dây nóng các đơn vị đã tổ chức khen thưởng cho 229 tập thể, cá nhân
vì những thành tích xuất xác, hết l ng tận tình phục vụ người bệnh.
Đ ng thời, từ những ý kiến đóng góp của người dân nhiều đơn vị đã tổ
chức nghiên cứu cải tiến quy trình khám chữa bệnh, cải thiện cơ sở vật chất như:
- 518 đơn vị đã cải tiến quy trình trên cơ sở ý kiến phản ánh của người dân
- 783 đơn vị đã cải thiện cơ sở vật chất trên cơ sở ý kiến phản ánh của
người dân
Sau 1 năm triển khai tiếp nhận phản ánh của người dân phản ánh qua
đường dây nóng, hầu hết các bệnh viện trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành ph trực
11


thuộc Trung ương. Sở Y tế các tỉnh/thành ph và các bệnh viện trực thuộc Bộ Y
tế đều nhận thấy đường dây nóng không chỉ là kênh tiếp nhận thông tin phản h i
của người dân mà còn là công cụ giám sát hữu hiệu để cán bộ y tế có ý thức hơn
trong quá trình hành nghề. Bên cạnh đó, việc triển khai đường dây nóng đã gi p
Sở Y tế tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các bệnh viện có kênh
thông tin hữu hiệu và nhanh nhất nắm bắt được những vấn đề cần xử lý và cải
tiến quy trình trong việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh; đ ng thời cũng là
một kênh giám sát có hệ th ng của ngành Y tế, mỗi người dân sẽ trở thành giám
sát viên đ i với từng nhân viên y tế trong quá trình khám chữa bệnh ở tất cả các
cơ sở y tế để hướng tới ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh
phục vụ t t hơn nhu cầu và nguyện vọng của người dân.
3.6. Tăng cường quản lý chất lượng xét nghiệm
- Hoàn thiện Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm kiểm chuẩn chất

lượng xét nghiệm thuộc Đại học Y Hà Nội và Đại học Y Dược TP. H Chí Minh.
- Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, bảng kiểm tra để các sở y tế,
đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, y tế các ngành thực hiện quản lý chất lượng xét
nghiệm: Công văn s 4457/KCB-BYT ngày 8/7/2014 về việc tăng cường công
tác kiểm tra, giám sát thực hiện các quy định quản lý chất lượng xét nghiệm, kèm
theo bảng kiểm đánh giá thực hiện Thông tư s 01 về quản lý chất lượng xét
nghiệm. Các văn bản hướng dẫn 63 Sở Y tế và y tế các ngành tự đánh giá, rà soát
chấn chỉnh chất lượng xét nghiệm.
- Tổ chức thực hiện việc kiểm tra chất lượng xét nghiệm, chỉ đạo các trung
tâm kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm, kiểm tra tại 50 phòng xét nghiệm để đánh
giá việc thực hiện các quy định.
- Tổ chức đào tạo, hướng dẫn các bệnh viện nâng cao chất lượng xét
nghiệm; tính đến nay, Bộ Y tế đã tổ chức 05 lớp tập huấn về chất lượng xét
nghiệm cho các cán bộ quản lý phòng xét nghiệm
- Hỗ trợ 28 phòng xét nghiệm bao g m cả tuyến trung ương, tỉnh và quân
đội thực hiện các bước nâng cao chất lượng xét nghiệm, hướng tới đủ tiêu chuẩn
qu c tế ISO 15189 về chất lượng xét nghiệm.
- Trong năm đã có gần 1400 phòng xét nghiệm tham gia chương trình
ngoại kiểm, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2013.
- Hỗ trợ, giám sát trực tiếp và gián tiếp nhiều đơn vị thực hiện quản lý chất
lượng xét nghiệm:
+ 05 khoa x t nghiệm: sinh hóa, huyết học, vi sinh của Bệnh viện Nhi
trung ương đạt tiêu chuẩn ISO 15189; Khoa x t nghiệm vi sinh Bệnh viện Nhi
Đ ng 2, TP. H Chí Minh.
12


+ Sở Y tế tỉnh Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình và Long An, An iang và
Thái Bình triển khai áp dụng mô hình quản lý chất lượng x t nghiệm cho các
bệnh viện truyến huyện

 Đầu m i tham mưu dự thảo thông tư về cấp, quản lý và sử dụng giấy
chứng nhận hiến máu tình nguyện
 Công tác quản lý chất lượng, ngoại kiểm nội kiểm ngày càng được quan
tâm và việc triển khai thực hiện đã có nhiều tiến bộ so với năm 2013, hoạt động
của các trung tâm kiểm chuẩn chất lượng đã ổn định sau khi được bộ Y tế ban
hành quy chế hoạt động.
3.7. Công tác dược bệnh viện
Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động dược bệnh viện:
sử dụng thu c an toàn, hợp lý; tích cực triển khai Kế hoạch hành động qu c gia
về ch ng kháng thu c giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 (Quyết định s
2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013). Cụ thể đã thành lập Ban Chỉ đạo Qu c gia về
phòng, ch ng kháng thu c giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 (Quyết định s
879/QĐ-BYT ngày 13/3/2014) và thành lập các Tiểu ban giám sát kháng thu c
(Quyết định s 2888/QĐ-BYT ngày 05/8/2014); Triển khai xây dựng tài liệu
hướng dẫn thực hiện chương trình quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện,
tài liệu Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, xây dựng Thông tư quy định tổ chức và
hoạt động của khoa Vi sinh trong bệnh viện); Đẩy mạnh hoạt động của Hội đ ng
thu c và điều trị đặc biệt là thành lập Hội đ ng Thu c và Điều trị Qu c gia Quyết định s 5241/QĐ-BYT ngày 22/12/2014 để tăng cường chỉ đạo và giải
quyết các vấn đề liên quan đến thu c và điều trị bằng thu c); Hoạt động Dược
lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thu c; chấn chỉnh công tác kê đơn thu c
(cụ thể đang chủ trì sửa đổi, bổ sung Quy chế kê đơn thu c trong điều trị ngoại
trú).
3.8. Công tác chăm sóc người bệnh toàn diện
Thực hiện Thông tư s 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 về việc ban hành
hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong
bệnh viện, Bộ Y tế đã tập trung:
 Giám sát, hỗ trợ các đơn vị xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện
Chương trình hành động qu c gia tăng cường công tác điều dưỡng hộ sinh giai
đoạn 2013 – 2020.
 Rà soát hệ th ng tổ chức điều dưỡng ở cấp Sở Y tế và ban hành công

văn nhắc nhở những Sở Y tế chưa bổ nhiệm ĐDT Sở.
 Phổ biến Thông tư 07/2014/TT-BYT Quy định quy tắc ứng xử của cán
bộ công chức, viên chức và người lao động trong các cơ sở y tế.
- Thực hiện kiểm tra, giám sát Chăm sóc người bệnh toàn diện trong bệnh
viện ở 13 bệnh viện bao g m: 4 Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế (Hữu nghị, E,
13


RHM Trung ương Hà Nội, TMH Trung ương và Viện B ng qu c gia); 7 bệnh
viện tuyến tỉnh/thành ph (Đức iang, Đ ng Đa, Hải Dương, Đ ng Đa, Nam
Định, Hà Nam, Bắc Ninh); và 1 bệnh viện tuyến Huyện (Thạch Thất). Kết quả
kiểm tra giám sát cho thấy:
- Nhìn chung các bệnh viện đã quan tâm tổ chức thực hiện các nội dung
của Thông tư Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về
chăm sóc người bệnh trong bệnh viện. Hệ th ng tổ chức điều dưỡng bao g m
Hội đ ng điều dưỡng và Ph ng Điều dưỡng trong bệnh viện cơ bản đã được củng
c và đi vào hoạt động;
 Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng đã được tất cả các bệnh viện
phổ biến và tổ chức cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên học tập, ký cam kết thục
hiện. Một s bệnh viện đã tổ chức đánh giá và có sơ kết thực hiện.
Một s điểm t n tại:
 Phần lớn các bệnh viện chưa xây dựng định hướng phát triển công tác
điều dưỡng và chưa xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình hành động
qu c gia tăng cường công tác điều dưỡng, hộ sinh
 Hội đ ng Điều dưỡng của hầu hết các bệnh viện hoạt động còn mang
tính hình thức, thụ động chưa phát huy đầy đủ vai tr tư vấn, giám sát để th c đẩy
sự phát triển công tác điều dưỡng trong bệnh viện.
 Hầu hết các Ph ng Điều dưỡng và các điều dưỡng trưởng khoa của các
bệnh viện chưa thực hiện t t công tác xây dựng kế hoạch hoạt động và thực hiện
hoạt động theo kế hoạch. Hoạt động giám sát theo chuyên đề chưa được các

ph ng Điều dưỡng và điều dưỡng trưởng khoa thực hiện t t.
 Tổ chức làm việc của điều dưỡng chưa hợp lý ngay cả ở những khoa
trọng điểm ở một s bệnh viện
 Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn thể hiện chức năng chủ động của
ĐDV, HSV như trực tiếp chăm sóc người bệnh chăm sóc cấp I, thực hiện hướng
dẫn, giáo dục sức kh e, luyện tập PHCN phòng ngừa biến chứng cho người bệnh
chưa đạt yêu cầu theo quy định ở một s bệnh viện;
 Các bệnh viện chưa thực hiện t t công tác giám sát, đánh giá thực hiện
Thông tư Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác điều
dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện.
 Một s bệnh viện triển khai thực hiện Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều
dưỡng c n mang tính hình thức, chưa tổ chức đánh giá định kỳ và sơ kết. Một s
điều dưỡng viên chưa hiểu biết đầy đủ những nội dung cơ bản của chuẩn đạo đức
nghề nghiệp.
3.9. Công tác Dinh dưỡng, tiết chế
14


 Tổ chức 02 Hội nghị đánh giá 3 năm thực hiện thông tư 08/2011/TTBYT tại Hà Nội và Tp H Chí Minh.
 Thực hiện khảo sát đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện công tác dinh
dưỡng tiết chế theo quy định tại Thông tư 08/2011/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y
tế, kết quả kiểm tra giám sát như sau:
+ Tất cả các bệnh viện đã thành lập được khoa dinh dưỡng và hầu hết đã
bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo khoa;
+ Hầu hết các bệnh viện đã đánh giá tình trạng khi vào viện dinh dưỡng,
chỉ định chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh như: hi chiều cao, cân nặng và chỉ
định chế độ ăn theo mã s quy định…
+ Đa s các bệnh viện đã xây dựng được thực đơn của từng chế độ ăn bệnh
lý và tổ chức thực hiện chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh, có ph ng tư vấn dinh
dưỡng cho người bệnh.

+ Các bệnh viện cũng đã quan tâm cải tạo cơ sở vật chất để tổ chức nấu ăn
và có nhà ăn cho người bệnh, lưu mẫu thức ăn hằng ngày...
T n tại:
 Một s bệnh viện chưa được đầu tư đầy đủ nhân lực, cơ sở vật chất,
trang thiết bị, chưa có chỉ đạo…
 Tổ chức dinh dưỡng, tiết chế chưa được hoàn thiện ở nhiều bệnh viện
(thiếu bộ phận dinh dưỡng điều trị hoặc thiếu bộ phận tiết chế, chưa thành lập
mạng lưới dinh dưỡng).
 Một s lãnh đạo khoa Dinh dưỡng có nghề nghiệp chưa phù hợp với
công tác dinh dưỡng, một s bệnh viện cử cán bộ từ khoa khác kiêm nhiệm công
tác dinh dưỡng nên hạn chế trong triển khai các hoạt động chuyên môn về chăm
sóc dinh dưỡng.
 Cán bộ làm công tác dinh dưỡng còn thiếu nên chưa thực hiện đầy đủ
công tác tư vấn cho người bệnh thực hiện chế độ ăn bệnh lý, chưa bàn giao suất
ăn cho người bệnh tại khoa.
 Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ dinh dưỡng chưa đầy đủ: không
có ph ng ăn ở tại khoa, thiếu xe chuyên dụng để chở thức ăn tới các khoa.
 Công tác tư vấn, GDSK về dinh dưỡng bị hạn chế do nhiều bệnh viện
không có ph ng tư vấn dinh dưỡng riêng, chưa c góc tư vấn về dinh dưỡng ở
các khoa và thiếu dụng cụ, mô hình để tư vấn cho bệnh nhân.
 Nhiều nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc về dinh dưỡng như đánh giá tình
trạng dinh dưỡng, hội chẩn về dinh dưỡng, xây dựng và cung cấp chế độ ăn bệnh
lý chưa được thực hiện đầy đủ theo quy định.
15


3.10. Công tác huyết học, truyền máu
- Trình Thủ tướng Chính phủ kiện toàn, bổ sung Ban chỉ đạo qu c gia về
hiến máu
- Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, bảng kiểm tra để các sở y tế,

đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, y tế các ngành thực hiện quản lý hoạt động truyền
máu, tuyên truyền vận động, ban chỉ đạo qu c gia hiến máu tình nguyện: Công
văn s 6522 /BYT-KCB, tăng cường thực hiện các quy định bảo đảm an toàn
truyền máu
- Ban Chỉ đạo qu c gia vận đông hiến máu tình nguyện đã họp nhiều phiên
theo quy định, kịp thời chỉ đạo, đôn đ c, giám sát Ban Chỉ đạo các tỉnh, thành
ph thực hiện các chỉ tiêu được giao.
- Tổ chức thực hiện nhiều đợt tuyên truyền vận động nhân dân hiến máu
tình nguyện như: Lễ Hội Xuân h ng; ngày toàn dân hiến máu tình nguyện
(7/4/2014); Ngày thế giới tôn vinh người hiến máu (14/6/2014)
- Trong năm 2014, cả nước tiếp nhận được 1.050.384 đơn vị máu, tăng
12,8% so với năm 2013, chiếm 1,17% dân s hiến máu, tỷ lệ hiến máu tình
nguyện đạt 96,6%.
3.11. Công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn
 Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện kiểm tra giám sát
hỗ trợ các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện các biện pháp kiểm soát lây
nhiễm, kh ng chế dịch bệnh Sởi, tay chân miệng, s t xuất huyết, viêm não…
 Xây dựng Sổ tay Hướng dẫn ph ng và kiểm soát lây nhiễm vi r t Ebola
 Xây dựng Đề án kiểm soát nhiễm khuẩn, ph ng ngừa lây nhiễm trong
bệnh viện
 Tổ chức Lễ phát động vệ sinh tay cho các bệnh viện tại TP. H Chí
Minh
 Tổ chức 03 lớp tập huấn ph ng và kiểm soát lây nhiễm Sởi và các bệnh
truyền nhiễm khác trong bệnh viện tại miền Bắc, Trung, Nam
 Tổ chức 02 lớp tập huấn nâng cao năng lực thực hành kiểm soát nhiễm
khuẩn cho Trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn các bệnh viện tuyến tỉnh
 Tổ chức Hội nghị đánh giá 5 năm thực hiện Thông tư 18/2009/TT-BYT
và phát động phong trào “bệnh viện vệ sinh”.
 Kiểm tra, giám sát công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, thực hiện Tiêm an
toàn tại 23 bệnh viện đại diện các vùng miền, các tuyến bệnh viện và tổ chức

đánh giá thực trạng hệ th ng tổ chức và thực hiện công tác kiểm soát nhiễm
khuẩn được quy định tại Thông tư 18/2009/TT-BYT tại 739 bệnh viện trong toàn
qu c. Kết quả cho thấy:
16


+ Hệ th ng tổ chức KSNK được thiết lập ở hầu hết các BV trong toàn
qu c: 91,7% có Hội đ ng KSNK, 80,1% có mạng lưới KSNK và 86,7 % BV ≥
150 giường bệnh có khoa KSNK.
+ Đội ngũ lãnh đạo khoa KSNK đã được tăng cường: 83,9% có trình độ
đại học và sau đại học; 64% đã được đào tạo chuyên về KSNK.
+ Các bệnh viện đã ch trọng đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện phục
vụ công tác KSNK: 58,6% BV có đơn vị tiệt khuẩn tập trung đạt chuẩn; 74,5%
BV thực hiện giao nhận dụng cụ sạch và bẩn tại các khoa lâm sàng; 93,2% BV
trang bị đủ phương tiện VST; 95,2% BV có đủ hóa chất cho công tác vệ sinh, khử
khuẩn dụng cụ.
+ Vệ sinh tay đã bắt đầu được ch trọng: năm 2014, 77,8% BV phát
động chiến dịch vệ sinh tay và 75,2% BV đã thực hiện giám sát tuân thủ VST.
- Một s t n tại, hạn chế
+ Hệ th ng tổ chức, nhân lực: Hệ th ng tổ chức chưa hoàn thiện: 13,3 %
BV có quy mô > 150 giường bệnh chưa thành lập khoa KSNK, 28,2% khoa
KSNK chưa có bộ phận giám sát nhiễm khuẩn; Một s bệnh viện chưa bổ nhiệm
vị trí Trưởng khoa, một s lãnh đạo khoa có nghề nghiệp không phù hợp với
công tác KSNK và nhiều lãnh đạo khoa và nhân viên chuyên trách chưa được đào
tạo chuyên về KSNK: 23,9% khoa KSNK chưa có Trưởng khoa; gần 10% s lãnh
đạo khoa/tổ KSNK có nghề nghiệp chuyên môn không liên quan đến y tế; 36%
lãnh đạo khoa/tổ KSNK chưa được đào tạo về KSNK; 79,1% cán bộ, nhân viên
khoa KSNK chưa được đào tạo ở tuyến trên.
+ Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ KSNK c n nhiều
hạn chế: 41,4% BV không có đơn vị tiệt khuẩn tập trung đạt chuẩn; 47% BV

không b trí đủ mỗi khoa lâm sàng 1 bu ng thu gom dụng cụ bẩn; Tỷ lệ Lavabo rửa
tay/giường bệnh đạt thấp.
+ Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn: Thực hiện giám sát KSNK c n rất
nhiều hạn chế: 93,2% BV không giám sát NKBV mắc mới và 92,4% không giám
sát NKBV hiện mắc liên tục từ 2010; 93,4% không giám sát vi khuẩn kháng
thu c và 63,1% không giám sát vi sinh trong môi trường tại các khu vực có nguy
cơ lây nhiễm cao; 73,7% BV không có phần mềm nhập liệu giám sát và danh sách
người bệnh nhiễm khuẩn BV từng năm; Thực hiện tiệt khuẩn dụng cụ tập trung
chưa cao (41% s bệnh viện chưa thực hiện); Thực hiện các hoạt động khác c n
hạn chế: 81,3% BV không có đề tài nghiên cứu khoa học về KSNK được nghiệm
thu năm 2013; 25,6% BV không xây dựng/cập nhật các hướng dẫn KSNK trong
năm 2014.
3.12. Công tác chỉ đạo, xử lý thông tin qua báo chí, đơn thư, vụ việc

17


- Luôn kịp thời, khẩn trương để xử lý các đơn thư khiếu nại, phản ánh của
các phương tiện truyền thông đại chúng về các vấn đề thuộc lĩnh vực khám, chữa
bệnh.
- Khẩn trương, tích cực chỉ đạo và ph i hợp với các đơn vị liên quan
trong xử lý một s vụ việc nổi bật trong năm 2014 (xử lý vụ việc 3 trẻ tử vong
trong khi phẫu thuật nhân đạo tại Khánh Hòa; trường hợp cháu Nguyễn H ng
Nhung (11 tuổi, địa chỉ xóm 10, xã Thạch Thán, huyện Qu c Oai Hà Nội) tử
vong tại Bệnh viện huyện Qu c Oai; chỉ đạo công tác Y tế trong vụ tai nạn giao
thông nghiêm trọng do đổ xe ô tô tại xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
ngày 01/9/2014...)
3.13. Công tác bảo đảm an ninh, an toàn bệnh viện
S lượng và tính chất nghiêm trọng các vụ việc đang gia tăng và diễn biến
ngày càng phức tạp, nếu không kiểm soát được sẽ làm nản lòng các nhân viên y

tế. Các bác sỹ, điều dưỡng và nhân viên y tế đang ngày đêm chăm sóc, cứu chữa
cho hàng nghìn, hàng vạn người bệnh ở khắp các bệnh viện trong cả nước hàng
ngày phải chịu áp lực, trách nhiệm rất cao đ ng thời phải chịu thêm áp lực kép về
mặt tâm lý bị hành hung.
- Trong thời gian qua, tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã xảy ra nhiều
vụ việc người nhà người bệnh hành hung nhân viên y tế, làm mất trật tự, an ninh,
an toàn bệnh viện, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác khám bệnh, chữa bệnh
của bệnh viện; ảnh hưởng đến tinh thần, tính mạng, động lực và sự tận tụy của
đội ngũ thầy thu c, nhân viên y tế.
- Điển hình một s vụ việc xảy ra như người nhà người bệnh đuổi đánh bác
sỹ, điều dưỡng đang thực hiện khám, chữa bệnh cho người bệnh, trong đó có điều
dưỡng đang mang thai tại khoa Cấp cứu của bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai, côn
đ hành hung người đang cấp cứu ở bệnh viện Xanh-Pôn, Thanh Nhàn và đỉnh
điểm là vụ người nhà đâm chết bác sĩ tại bệnh viện huyện Vũ Thư, Thái Bình.
Nhiều vụ bạo lực tại các bệnh viện ở các tỉnh khác như Hải Phòng, Thanh Hóa,
Cà Mau, TP. H Chí Minh… và các vụ việc mất an ninh, trật tự bệnh viện vẫn
tiếp tục xảy ra.
- Các hành vi bạo lực tại bệnh viện không phải bây giờ mới xảy ra mà đã
có từ rất lâu. Tuy nhiên s lượng và tính chất nghiêm trọng các vụ việc đang gia
tăng và diễn biến ngày càng phức tạp, nếu không kiểm soát được sẽ làm nản lòng
các nhân viên y tế. Nếu nói về các nghề nghiệp có tính rủi ro cao thì chắc chắn
ngành y xếp hàng đầu với hàng trăm nguy cơ khác nhau. Từ lây nhiễm bệnh tật,
căng thẳng công việc đến nguy cơ mất an toàn do bị chính những người bệnh,
người nhà đang được bệnh viện chăm sóc, điều trị đi hành hung. Các bác sỹ, điều
dưỡng và nhân viên y tế, những người đang ngày đêm chăm sóc, cứu chữa cho
hàng nghìn, hàng vạn người bệnh ở khắp các bệnh viện trong cả nước hàng ngày
phải chịu áp lực, trách nhiệm rất cao đ ng thời phải chịu thêm áp lực kép về mặt
tâm lý bị hành hung. Tình trạng bạo lực, hành hung, đe dọa… gây mất an ninh,
18



trật tự đặc biệt trong môi trường cần hơn hết sự yên tĩnh, an toàn như bệnh viện là
hành vi không thể chấp nhận được dưới bất kỳ hình thức nào và không thể có
biện minh cho việc đó.
Trước tình hình trên, Bộ Y tế đã ph i hợp với Tổng hội Y Dược Việt Nam
tổ chức Hội thảo về bảo đảm an ninh, an toàn bệnh viện. Bộ Y tế đã chỉ đạo các
bệnh viện bảo đảm an ninh, an toàn bệnh viện bằng các việc làm cụ thể trong
công tác chỉ đạo, điều hành; đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị: bảo đảm nhân
lực với các nhóm giải pháp chính, bao g m nhóm giải pháp về chính sách; nhóm
giải pháp ph i hợp chỉ đạo, điều hành; Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất, trang
thiết bị; nhóm giải pháp về nhân lực; Nhóm giải pháp về truyền thông. Đ ng thời
Bộ Y tế sẽ tiếp tục tăng cường:
- Triển khai thực hiện t t Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc bảo đảm
an ninh, trật tự trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, làm hài
l ng người bệnh, vì an toàn người bệnh.
- Tăng cường ph i hợp giữa ngành y tế và công an, bảo đảm an toàn cho cả
nhân viên y tế lẫn người bệnh.
- Ph i hợp với các cơ quan truyền thông, tăng cường tuyên truyền thành
tựu, đóng góp của ngành y tế để nhân dân có được đánh giá khách quan và đ ng
đắn về người thầy thu c.
- Để giải quyết tình hình mất an ninh, trật tự bệnh viện, Ngành y tế đã thực
hiện rất nhiều việc, tập trung vào một s nhóm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường
an ninh, trật tự bệnh viện bao g m nhóm giải pháp về chính sách; nhóm giải pháp
ph i hợp chỉ đạo, điều hành; Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất, trang thiết bị;
nhóm giải pháp về nhân lực; Nhóm giải pháp về truyền thông.
3.14. Chỉ đạo việc thực hiện các quy định về y đức
- Ban hành văn bản s 7131/BYT-KCB về việc thực hiện Điều 40 của
Luật Khám bệnh, chữa bệnh về đạo đức nghề nghiệp trong khám bệnh, chữa
bệnh. Tại văn bản này, Bộ Y tế yêu cầu iám đ c các Sở Y tế tỉnh/thành ph trực

thuộc trung ương, Thủ trưởng y tế các ngành, iám đ c các viện/bệnh viện trực
thuộc Bộ Y tế tiếp tục triển khai thực hiện các văn bản của Bộ trưởng Bộ Y tế về
đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
 Chỉ đạo các Sở Y tế và các Bệnh viện triển khai Nghị định 96/2011/NĐCP về sử phạt hành chính trong khám chữa bệnh làm chế tài để giám sát, tăng
cường trách nhiệm, đạo đức của cá nhân và tập thể đơn vị y tế.
 Chỉ đạo các trường đào tạo cán bộ y tế, các hội nghề nghiệp hưởng ứng
thực hiện những giải pháp tăng cường y đức: Thành lập thành lập bộ môn Y đức
xã hội học tại trường đại học Y Hà Nội, đại học Y dược H Chí Minh; Xây dựng
Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên trên cơ sở quy định tại Điều 42 của
19


Luật Phòng Ch ng tham nhũng; Cập nhật các chương trình đào tạo Quản lý bệnh
viện, Quản lý điều dưỡng nội dung về đạo đức và giao tiếp ứng xử.
 Kiểm tra, đôn đ c các CSYT nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc NB và
tinh thần thái độ của nhân viên đ i với người bệnh;
3.15. Đào tạo Quản lý Bệnh viện, quản lý chất lượng và an toàn người bệnh
Tổ chức các khóa học Quản lý bệnh viện cho lãnh đạo các bệnh viện khu
vực phía Bắc và phía Nam; khóa học QLBV; khóa học lĩnh vực an toàn người
bệnh; khóa học quản lý chất lượng bệnh viện như:
 Ph i hợp với 04 Sở Y tế Điện Biên, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Ninh Bình tổ
chức 07 lớp Quản lý bệnh viện cho 350 học viên là lãnh đạo bệnh viện, trưởng
phó các khoa ph ng, điều dưỡng trưởng bệnh viện. Với Sở Y tế Vĩnh Ph c đào
tạo cho 170 học viên là lãnh đạo bệnh viện, trưởng phó các khoa ph ng, điều
dưỡng trưởng bệnh viện cho 06 bệnh viện; Với Sở Y tế Ninh Bình, Bình Dương,
Hà Tĩnh đào tạo cho 150 học viên về chất lượng bệnh viện
 02 lớp đào tạo Quản lý bệnh viện cho 100 các giám đ c, phó giám đ c các
bệnh viện Trung ương, bệnh viện tỉnh trong toàn qu c.
 Ph i hợp với Tổ chức JICA, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Chợ Rẫy,
Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức 03 lớp cho 200 cán bộ phụ trách công tác an

toàn người bệnh.
3.16. Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong quản lý thông tin khám
chữa bệnh
Ứng dụng CNTT trong quản lý dịch vụ công khám chữa bệnh.
Cục Quản lý khám chữa bệnh đã triển khai Cổng thông tin trực tuyến quản
lý khám chữa bệnh trên nền tảng web, cloud, mã ngu n mở (DHIS2 do Đại học
OSLO Na Uy nghiên cứu phát triển) và triển khai tới 63 Sở Y tế tỉnh, thành ph
và tất cả các bệnh viện, với các ứng dụng cơ bản ban đầu như:
+ S liệu kiểm tra đánh giá chất lượng bệnh viện: S liệu chuyên môn, tài
chính, nhân sự; Trang thiết bị, Dược, Danh mục kỹ thuật, Bảng giá dịch vụ
+ Chứng chỉ hành nghề, giấy phép hoạt động: H sơ từng người hành nghề
từ khi đăng ký, và quá trình hành nghề.
+ Đăng ký ca bệnh truyền nhiễm và báo cáo tình hình bệnh truyền nhiễm
nhập viện: Ca bệnh chi tiết của một s bệnh truyền nhiễm đến viện khám và điều
trị như: Sởi, S t xuất huyết, Tay Chân Miệng, S t xuất huyết, C m A ….
+ Quản lý xử lý thông tin đường dây nóng khám chữa bệnh: Tất cả các
phản h i của người bệnh qua đường dây nóng của ngành y tế (1900.9095) được
20


văn bản hóa và đưa vào hệ th ng, chuyển đến các Sở Y tế, các cơ sở khám chữa
bệnh để xử lý và giám sát kết quả xử lý.
+ Báo cáo cấp cứu, tai nạn, ngộ độc trong các dịp lễ, Tết
Thành công bước đầu trong việc triển khai cổng thông tin này đã cung cấp
s liệu kịp thời cho công tác quản lý y tế, xử lý thông tin phòng ch ng bệnh dịch,
giám sát giải quyết xử lý thông tin phản h i của người dân; giảm phiền hà, rút
ngắn thời gian đăng ký cấp chứng chỉ cho người hành nghề.
Trong thời gian tới, Cục quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế tiếp tục quá
trình chuẩn hóa và đ ng bộ các danh mục chuyên môn, kỹ thuật và giá dịch vụ,
mã thu c, mã trang thiết bị. Tiếp tục th c đẩy quá đ ng bộ bảng giá chuyên môn

kỹ thuật và công khai giá dịch vụ, năng lực chuyên môn và chất lượng dịch vụ.
Nghiên cứu các giải pháp trao đổi thông tin từ hệ th ng quản lý bệnh viện tại các
đơn vị với hệ th ng cơ sở dữ liệu của Bộ Y tế để th ng nhất quản lý dữ liệu bệnh
nhân và y bạ điện tử; nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý khám chữa bệnh và
quyết toán BHYT th ng nhất trên toàn qu c, quản lý chi trả theo gói dịch vụ
(DRG).
Ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện và hỗ trợ chẩn đoán
Nhiều bệnh viện đã ứng dụng t t phần mềm quản lý bệnh viện, quản lý
hàng đợi, bảng điện tử, đăng ký lịch khám qua mạng... Một s Sở Y tế đang
nghiên cứu và triển khai đ ng bộ phần mềm quản lý bệnh viện cho tất cả các
bệnh viện trong toàn tỉnh. Các bệnh viện tuyến trung ương như Bạch Mai, Việt
Đức, Chợ Rẫy, TW Huế… đang xây dựng và hoàn thiện hệ th ng xử lý và lưu trữ
chẩn đoán hình ảnh (PACS); kết n i hỗ trợ chẩn đoán và điều trị từ xa
(Telemedicine) để đào tạo và chuyển giao kỹ thuật cho các bệnh viện tuyến dưới.
Kết n i với máy xét nghiệm. Các ứng dụng này góp phần minh bạch hóa thông
tin chi phí và điều trị, cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ đợi của
người bệnh; Bệnh viện quản lý t t việc sử dụng các ngu n lực; tăng cường công
tác chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng và sự hài lòng của người bệnh.
3.17. Công tác đầu tư và quản lý tài chính bệnh viện
Các Bệnh viện đã năng động hơn trong huy động, quản lý các ngu n tài
chính hiệu quả hơn. Thực hiện đấu thầu thu c theo Thông tư 01, vật tư, hóa chất
theo Thông tư 68 đã tiết kiệm được kinh phí, đầu vào.
Các bệnh viện đã chủ
động, sáng tạo trong đổi mới hoạt động, đổi mới cơ chế tài chính, tuân thủ các
quy định của pháp luật về tài chính, mua sắm. Nhiều đơn vị đã thực hiện ưu tiên
21


ngân sách, dành 15% ngu n thu khám bệnh, giường bệnh đầu tư cho khoa KB,
bu ng bệnh. Góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.

Về cơ sở hạ tầng bệnh viện, trong thời gian qua đã tập trung đầu tư bằng
nhiều ngu n kinh phí khác nhau đặc biệt có 5 bệnh viện nhận được ngu n đầu tư
để xây mới cơ sở hạ tầng của Thủ tướng Chính phủ, nhiều bệnh viện nhận các
v n từ Trái phiếu Chính phủ thông qua đề án 47, 930.
Tập trung đẩy mạnh công tác xã hội hóa Y tế: Nâng cao tính năng động
của các BV, huy động ngu n lực và mở rộng dịch vụ, gi p đổi mới trang bị kỹ
thuật với kinh phí Nhà nước hạn chế. Hầu hết các bệnh viện lớn đều thành lập
Khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu, được đầu tư cơ sở tiện nghi, trang thiết bị
hiện đại, gi p tăng ngu n thu cho bệnh viện cải thiện quản lý chuyên môn và
nhân lực; Sắp xếp các khoa, phòng, hạn chế các chi phí, khoán mức thu chi cho
từng khoa phòng và tăng thêm thu nhập cho cán bộ, nhân viên bệnh viện.
Tuy nhiên cũng c n một s đơn vị chưa làm đ ng quy định, quy trình
trong xây dựng Đề án xã hội hóa, chưa xây dựng/xây dựng phương án giá, quyết
định giá dịch vụ, th a thuận phương án phân chia thu nhập theo Thông tư 15; một
s hợp đ ng liên doanh có sự biến động lớn về s lượng người sử dụng nên thu
h i v n nhanh, nhưng chưa điều chỉnh kịp thời. Các bệnh viện có xu hướng chỉ
quan tâm đến lĩnh vực có thu, tập trung kinh phí để phát triển khu dịch vụ theo
yêu cầu, đầu tư TTB chưa tương xứng với năng lực, trình độ chuyên môn, nhu
cầu KCB; cung ứng dịch vụ quá mức cần thiết đ i với thiết bị XHH, chưa quan
tâm đầy đủ đến công tác kiểm tra, giám sát, thực hiện quy chế dân chủ.
3.18. Thông tin, truyền thông
- Cung cấp nội dung và hướng dẫn hoạt động truyền thông cho các địa
phương, đơn vị về thực hiện các Đề án Giảm quá tải bệnh viện, Đề án bệnh viện
vệ tinh, Đề án bác sỹ gia đình, Đề án 1816, Đề án 47/930.
- Ph i hợp với 22 báo, 06 đài truyền hình, phát thanh trung ương và địa
phương xây dựng chuyên đề về các Đề án trọng điểm của Bộ Y tế. Ph i hợp với
VTV1 xây dựng và phát sóng phóng sự giới thiệu những mô hình điểm thực hiện
cải tiến quy trình khám bệnh theo Quyết định 1313.
- Phát hành tạp chí Bệnh viện 2 tháng 1 s : Giới thiệu các thành tựu y học,
các kỹ thuật cao đang được áp dụng tại các bệnh viện. Giới thiệu các mô hình

bệnh viện vệ tinh đ i với những chuyên khoa quá tải trầm trọng ở Hà Nội và TP.
HCM như ngoại, tim mạch, ung bướu, sản nhi. Các giải pháp phòng ch ng dịch
bệnh, khám, điều trị các dịch bệnh nguy hiểm như sởi, ebola, s t xuất huyết,
c m… Các giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
- Ph i hợp với Đài tiếng nói Việt Nam ký kết chương trình ph i hợp truyền
thông “Nâng cao chất lượng cải cách thủ tục hành chính và khám chữa bệnh phục
vụ nhân dân”. Bộ Y tế và Đài Tiếng nói Việt Nam sẽ hợp tác sản xuất “Bản tin
115” được phát hàng ngày trên kênh VOV Giao thông Qu c gia, tần s FM 91
Mhz: phản ánh tình hình khám, cấp cứu, chữa bệnh, công tác cải cách thủ tục
22


hành chính tại các bệnh viện thông qua hệ th ng camera quan sát và đường dây
nóng. Chương trình được áp dụng tại 12 bệnh viện thí điểm tại Hà Nội và
TP.HCM. Sau quá trình thí điểm, chương trình sẽ được áp dụng đ i với tất cả các
bệnh viện trong cả nước.
4. Kết quả hoạt động chuyên môn của các bệnh viện (Phụ lục 4)
S liệu th ng kê thu được từ 1284 bệnh viện trên toàn qu c cho thấy, về cơ
bản các bệnh viện đã hoàn thành chỉ tiêu đề ra (tương ứng với 94,6% tổng s
bệnh viện trên toàn qu c). Tổng s giường bệnh kế hoạch năm 2014 có gia tăng
so với năm 2013 (năm 2014 là 238.082 giường và năm 2013 là 229.829 giường).
Tương tự với giường bệnh kế hoạch, tổng s giường bệnh thực kê năm 2014 cũng
có gia tăng so với năm 2013 (272.952 giường năm 2014 so với 288.490 giường
năm 2013), sự phân b tỷ lệ giường bệnh giữa các tuyến cũng không có sự thay
đổi nhiều, chiếm tỷ lệ giường bệnh thực kê cao nhất vẫn là tuyến tỉnh và tuyến
huyện.
Năm 2014, các bệnh viện đã khám và điều trị ngoại trú cho hơn 140 triệu
lượt người bệnh, tăng 9,7% (khoảng 3,1 triệu lượt người) so với năm 2013. Trong
đó s lượt khám bệnh tại các BV trực thuộc Bộ chiếm 6,6% trong tổng s lượt
khám bệnh của cả nước; Có 43,7% người bệnh trong tổng s được khám, điều trị

ngoại trú tại tuyến; 39% tại các BV tuyến tỉnh, s liệu này cho thấy s lượng
người bệnh khám và điều trị tại tuyến tỉnh và tuyến huyện vẫn chiếm chủ yếu.
Năm 2014, các BV đã khám ngoại tr cho hơn 88 triệu lượt người bệnh có
thẻ BHYT, chiếm 63,3% trong tổng s khám, tăng gần 5 triệu lượt so với năm
2013.
S lượt người bệnh nhập viện điều trị nội tr năm 2014 là 13,49 triệu lượt,
tăng 4% so với 2013. S lượt điều trị nội tr tăng tại tất cả các tuyến, các bệnh
viện trực thuộc Bộ tăng 6%, các BV huyện tăng 6,5%; Đáng ch ý là s lượt điều
trị nội trú tại các BV tư nhân tuy chiếm tỷ lệ nh so với ở các BV công, nhưng có
s lượt điều trị nội tr tăng mạnh (23,7%). Năm 2014, tỷ lệ nhập viện điều trị nội
trú là 1/9,6 người bệnh khám ngoại trú. Tỷ lệ điều trị nội trú giữa các tuyến bệnh
viện thay đổi không đáng kể so với năm 2013, trong đó 48,4% người bệnh được
điều trị nội trú tại tuyến tỉnh, 36,8% được điều trị tại tuyến huyện; 7,6% được
điều trị tại các BV trực thuộc Bộ.
Đ i với các hoạt động phẫu thuật, thủ thuật, xét nghiệm, chẩn đoán hình
ảnh, chẩn đoán hình ảnh kỹ thuật cao, s liệu th ng kê cho thấy tổng s các kỹ
23


thuật trên năm 2014 đều tăng hơn so với năm 2013 ở các bệnh viện trực thuộc
Bộ, bệnh viện tuyến tỉnh, và bệnh viện tuyến huyện.
5. Công tác ph ng chống dịch, bệnh
Tóm tắt tình hình một số dịch bệnh xảy ra trong năm 2014
Năm 2014 tình hình dịch bệnh trên thế giới và Việt Nam diễn biến phức
tạp, một s dịch bệnh mới nổi như Ebola, C m A H7N9, H5N6, MERS-CoV…
và các bệnh dịch quay trở lại như Sởi, Dịch hạch….
Tại Việt Nam, s liệu th ng kê một s bệnh dịch cho thấy năm 2014 cả
nước ghi nhận 80.685 trường hợp mắc, có 08 trường hợp tử vong do bệnh tay
chân miệng; 37.149 trường hợp mắc tại 49 tỉnh, thành ph , 20 trường hợp tử
vong do s t xuất huyết; 36.478 trường hợp s t phát ban nghi sởi tại 63/63 tỉnh,

thành ph , trong đó 5.817 trường hợp mắc sởi xác định, 147 trường hợp tử vong
có liên quan đến sởi; 02 trường hợp bệnh nhân mắc và tử vong do Bệnh c m A
(H5N1) tại Bình Phước và Đ ng Tháp; Từ đầu năm 2003 đến nay, Việt Nam ghi
nhận 127 trường hợp mắc, 63 trường hợp tử vong do c m A (H5N1).
Một số công tác chỉ đạo, điều hành phòng chống dịch
Nhằm tập trung cấp cứu, điều trị, dự ph ng lây nhiễm ra cộng đ ng, giảm
tải, giảm tử vong Cục QLKCB đã có nhiều văn bản chỉ đạo, thành lập các Hội
đ ng chuyên môn để xây dựng các Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, ph i hợp với
các bệnh viện đầu ngành tập huấn chuyên môn cho các bệnh viện, thành lập các
đoàn kiểm tra giám sát hoạt động chẩn đoán, điều trị, ph ng, ch ng dịch tại bệnh
viện.
Một s văn bản chỉ đạo, Hướng dẫn chuyên môn đã ban hành như: Công
văn s 570/BYT-KCB ngày 13/02/2014 của Bộ Y tế gửi các Sở Y tế, BV TW, Y
tế bộ ngành về việc sẵn sàng công tác ph ng ch ng bệnh dịch c m A và bệnh
Sởi; Công văn s 401/KCB-NV ngày 1/5/2014 về việc tăng cường các giải pháp
kiểm soát lây nhiễm bệnh sởi trong bệnh viện; Công văn s 460/KCB-NV Ngày
27/6/2014 gửi các SYT, các BV trực thuộc Bộ, Y tế Bộ ngành về việc tăng cường
công tác điều trị bệnh viêm não ở trẻ em; Công văn s 4905/BYT-KCB ngày
25/7/2014 gửi Sở Y tế các tỉnh, các BV trực thuộc Bộ, Y tế các Bộ ngành về việc
tăng cường ph ng ch ng và điều trị bệnh tiêu chảy cấp tại các cơ sở khám, chữa
bệnh; Công văn s 803/KCB-NV gửi Các bệnh viện/viện có giường bệnh trực
thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, Tp trực thuộc TW, Y tế các Bộ ngành về việc
tăng cường cảnh giác phát hiện sớm bệnh do vi r t Ebola; Công văn s 803/KCBNV gửi Các bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh,
Tp trực thuộc TW, Y tế các Bộ ngành về việc tăng cường cảnh giác phát hiện
sớm bệnh do vi r t Ebola; Quyết định s 2968/QĐ-BYT ngày 8/8/2014 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh do vi r t
Ebola; Sổ tay hướng dẫn kiểm soát lây nhiễm bệnh Ebola tại các cơ sở KCB; Các
24



×