TIẾNG VIỆT
ĐẠI TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Lưu ý :HS đã học về đại từ ở Tiểu học
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm đại từ
- Các loại đại từ.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết các đại từ trong văn bản nói và viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu của giao tiếp.
b.Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng Đại từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản
thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách
sử dụng Đại từ.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng tốt từ đại từ. Nghiêm túc trong giờ
học.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
? Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? Cho vd minh hoạ ?
? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ?
? Làm bài tập 5,6
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó , họ , hắn … để
xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ …ai , gì , sao , thế để trỏ ,để hỏi . Những từ đó ta
gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì ? Đại từ có nhiệm vụ gì , chức năng và cách sử dụng ra
sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khi
niệm đại từ,Tìm hiểu các loại đại 1. Thế nào là đại từ ?
VD: Bảng phụ
từ.
Gv Cho hs đọc vd ở bảng phụ
được ghi trong sgk.
? Từ “ nó” ở đoạn văn thứ nhất
trỏ ai?
( Người)
? Từ “nó” ở đoạn văn thứ hai trỏ
con vật gì ? ( con gà)
? Từ “ai” trong bài ca dao dùng
để làm gì ?
( hỏi).
Hs :Trả lời.
- Nó → Em tôi (người)
- Nó → Con gà (vật)
- Ai → Hỏi
* Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người ,sự
vật hoạt động , tính chất, …..được nói
đến trong một ngữ cảnh nhất định của
lời nói hoặc dùng để hỏi.
* Vai trò ngữ pháp
- Nó(1) : Chủ ngữ
- Nó (2) : Định ngữ
- Ai :
Chủ ngữ
Ngoài ra:
- Người học giỏi nhất khối 7 là nó
(Vị ngữ)
GV giảng thêm : Với các loại từ :
- Ta nói vịt: Tên gọi của 1 loại sự
vật.
- Ta nói cười : Tên gọi của 1 loại
hoạt động.
- Ta nói đỏ : Tên gọi của 1 loại
- Mọi người đều yêu mến nó
ĐT
* Ghi nhớ 1 sgk/55
2 . Các loại đại từ
(Bổ ngữ)
tính chất.
a. Đại từ dùng để trỏ
- Trỏ người , sự vật
Các từ trong các vd trên nó và ai
- Trỏ số lượng
không gọi tên của sự vật mà dùng
- Trỏ hoạt động , t/c,sv
để trỏ (chỉ) các sự vật , hoạt động ,
tính chất mà thôi . Như vậy trỏ là * Ghi nhớ 2 sgk/56
không trực tiếp gọi tên sự vật ,
b. Đại từ dùng để hỏi
hoạt động , tính chất mà dùng 1
- Hỏi về người , sự vật
công cụ khác ( tức đại từ) để chỉ ra
- Hỏi về số lượng
các sự vật , hoạt động , tính chất
- Hỏi về hoạt động , tính chất , sự việc
được nói đến .
? Vậy em hiểu thế nào là đại từ ? (
* Ghi nhớ 3 sgk/56
ghi nhớ )
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
? Nhìn vào 3 vd cho biết các đại
từ “ ai”, “nó” giữ vai trò ngữ pháp
gì trong câu ?
- Nó 1 : CN ; Nó 2 : Định ngữ;
Ai : chủ ngữ.
* Thảo luận 3p: Ngoài ra , các em
còn biết đại từ giữ chức vụ gì
nữa ? nếu có hãy cho vd ?
- VN: VD : Người học giỏi nhất
khối 7 là nó.
- Bổ ngữ : VD: Mọi người yêu
mến nó.
? Qua phân tích , hãy khái quát lại
đại từ giữ những chức vụ gì trong
câu ?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. ( ghi
nhớ )
II. LUYỆN TẬP:
? Nhìn vào 3 vd trên hãy cho biết
đại từ chia làm mấy loại ?
+ Ngôi 1 : số ít : tôi , tao ,tớ .
*Bài tập 1/56 : sắp xếp các đại từ :
Số nhiều : chúng tôi, chúng tao,
? Các đại từ tôi , tao , tớ , chúng
tôi, chúng tao, chúng tớ , nó , hắn chúng tớ .
…dùng để trỏ gì ?
+ Ngôi số 2 : số ít : mày .
( người , sự vật )
Số nhiều : chúng mày .
? Các đại từ đây , đó , kia , ấy , + Ngôi số 3 : số ít : hắn , nó .
này , nọ , bây giờ …được dùng để
số nhiều : họ , chúng nó .
trỏ gì ? ( vị trí sv , không gian ,
+ Đại từ “ mình” trong câu cậu giúp
thời gian)
mình với nhé ngôi thứ nhất , còn “
? Đại từ “ vậy , thế” trỏ cái gì ? (
mình..” ngôi thứ 2.
hoạt động , t/c,sv)
*Bài tập 3: Đặt câu :
? Tóm lại các đại từ để trỏ dùng để
- Ai cũng phải đi học .
làm gì ?
- Bao nhiêu cũng được .
? Vậy các đại từ dùng để hỏi được
- Sao thế .
dùng ntn?
Hs : Thảo luận nhóm (3’) trả lời.
Gv : Định hướng.
*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn
HS luyện tập
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
( HSTLN)
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
? Nêu yêu cầu bài tập 4 .
Gv : Hướng dẫn hs thảo luận theo
nhóm.
.
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc ghi nhớ , hoàn tất các bài tập .
-Xác định đại từ trong văn bản " Những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát về
tình yêu quê hương đất nước.
-So sánh sự khác nhauvề ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hô tiếng Việt với các
đại từ xưng hô trog ngoại ngữ mà bản thân đã học.
- Soạn bài mới “Luyện tập tạo lập văn bản”
F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………….…………………………………………………
***********************************************