Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án bài 3 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.96 KB, 7 trang )

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI
A- Mục tiêu bài học:
- Cảm nhận được tình yêu và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của
nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước và con người.
- Hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức diễn đạt trong ca
dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS : Soạn trước bài
Những điều cần lưu ý:
- Khái niệm về ca dao, dân ca.
C- Tiến trình tổ chức:
I- Ổn đinh tổ chức:
Sĩ số:

Vắng:

II- Kiểm tra:
? Thế nào là ca dao - dân ca? Phân tích bài 1,4?
-Yêu cầu:
+ Bài 1: Có sử dụng hình ảnh so sánh ví von quen thuộc để nói lên công
cha, nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn. Qua đó để nhắc nhở con cái phải có nghĩa vụ
chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ.
+ Bài 4: Sử dụng hình ảnh so sánh để diễn tả sự gắn bó gần gũi của tình
anh em. Qua đó nhắc nhở anh em phải biết đoàn kết, nương tựa vào nhau để cha
mẹ vui lòng.
III- Bài mới:


Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, con người


cũng là chủ đề lớn của ca dao - dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những
bài ca thuộc chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn đạt riêng, nhiều bài thể
hiện rất rõ màu sắc địa phương. Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta 4 bài ca
dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức

II- Đọc và tìm hiểu văn bản:
GV : Hướng dẫn đọc : giọng ấm áp, tươi * Đọc :
vui, biểu hiện tình cảm thiết tha, gắn bó.
GV đọc- HS đọc - nhận xét.

* Chú thích :

HS đọc chú thích.
* Tìm hiểu văn bản :
1- Bài 1:
Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca dao 1
+ Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối)
- Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến
nào : a,b,c,d – sgk-39 ?

- ở đâu năm cửa nàng ơi

H : b- Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu Sông nào sáu khúc..................
hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của
+ Phần sau : Lời người đáp ( Phần đáp )
cô gái.
c- Hình thức đối đáp này có rất nhiều

trong ca dao- dân ca.

- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục đầu sáu khúc...........

- Những địa danh nào được nhắc tới trong
lời đối đáp ?
- Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục


Đầu, sông Thương, núi Tản Viên… Là
nhưỡng nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh
sắc đa dạng
=> Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt
- Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng những
địa danh với những đặc điểm từng địa
danh như vậy để hỏi - đáp?
=>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về
kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm
tự hào, tình yêu đối với quê hương đất,
nước giàu đẹp.
G : Hỏi - đáp về... là hình thức để đôi bên
thử sức, thử tài nhau về kiến thức địa lí,
lịch sử của đất nước. Những địa danh mà
câu đố đặt ra ở vùng Bắc Bộ. Những địa
danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên
vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu biểu.

Hs đọc bài ca dao


2-Bài 2:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc,.....

- Cảnh được nói tới trong bài ca dao thuộc
địa danh nào? ( HN )
- Hà Nội đựơc nhắc đến với những danh
lam thắng cảnh nào?

- ở đây vẻ đẹp của Hà Nội dược nhắc tới là

Đài Nghiên, Tháp Bút....
Hỏi ai gây dựng nên non nước
này?


vẻ đẹp của truyền thống lịch sử hay vẻ đẹp - Hồ Gươm, Thê Húc, chùa Ngọc Sơn,
của truyền thống văn hoá? Vì sao?
Đài nghiên, Tháp bút =>Kết hợp không
gian thiên tạo và nhân tạo trở thành một
H : Âm vang truyền thống lịch sử : Truyền bức tranh thơ mộng và thiêng
thuyết Hồ Gươm
- Khi nào người ta nói “ Rủ nhau,,?
H : Thân thiết, cùng chung mối quan tâm
- Cụm từ “rủ nhau” trong bài có ý nghĩa
gì ? - nêu nhận xét của em về cách tả cảnh
của bài 2?

G : Bài ca gợi nhiều hơn tả, đi vào chiêm
ngưỡng cảnh vật với 1 thái độ trang trọng,

tôn nghiêm. Tả được nét đẹp của cảnh vật
và cũng lấy ra được những nét có ý nghĩa
lịch sử.
- Em có suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài:
Hỏi ai gây dựng nên...?
- Bài ca dao gợi cho em tình cảm gì ?

- Rủ nhau : Phản ánh không khí tấp
nập,khách tham quan HN
-> Bài ca gợi nhiều hơn tả
- Bài 3 giới thiệu với chúng ta cảnh ở đâu?

Gợi 1 cố đô Thăng Long đẹp, giàu về
truyền thống lịch sử, văn hoá.
- Câu hỏi tu từ - khẳng định công lao xây
dựng non nước của cha ông và nhắc nhở
các thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ


- Em có nhận xét gì về cảnh trí xứ

gìn và phát huy.

Huế và nghệ thuật tả cảnh bài CD3 ?

=>Yêu mến, tự hào và muốn được đến
thăm Hà Nội, thăm Hồ Gươm.

3- Bài 3:
H :Tuy tả cảnh nhưng gợi vẫn nhiều hơn

tả. phác hoạ đường vào xứ Huế có cảnh
Đường vô xứ Huế quanh quanh
sắc “non xanh, nước biếc,,. Gợi nên cảnh
trí ấy đẹp như tranh hoạ đồ. “Đường vô” Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
cụm từ gợi sự chú ý cảnh đẹp vào xứ Huế.
Ai vô xứ Huế thì vô...
Đó là con đường “quanh quanh” như 1 nét
vẽ sống động đặc tả sự quần tụ của núi
- Gợi nhiều hơn tả=> Gợi vẻ đẹp tươi
sông được tạo hoá bao quanh.
mát, nên thơ.
- Em hãy tích từ “Ai” và chỉ ra những tình
cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi:
“Ai vô xứ Huế thì vô...” ?

HS đọc 2 câu thơ đầu bài 4.

> Đại từ phiếm chỉ “ ai ,, trong lời mời,
lời nhắn gửi. Ân chứa niềm tự hào và thể
hiện tình yêu đối với cảnh đẹp xứ Huế.

- Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ ngữ
? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng và ý 4 - Bài 4:
nghĩa gì ?
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê
đồng...
Đứng bên tê đòng, ngó bên ni
G : Hai dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt
đồng...
về từ ngữ :

+ Phần đầu của 2 câu đầu, các điệp từ,
đảo ngữ ở đây như muốn thể hiện, đứng ở
phía nào nhìn, ngắm cũng thấy cánh đồng -> Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với
những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối


rộng lớn mênh mông.

xứng

+ Phần cuối của 2 câu đầu, tác giả đảo lại Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ
nhóm từ “mênh mông... – bát ngát...” để đẹp trù phú của cánh đồng.
thể hiện cảm xúc dạt dào trước không gian
bao la.)
Thân em như chẽn lúa....
HS đọc 2 câu cuối.
- Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 câu
cuối bài ?

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng....

- Hình so sánh

G : Hình ảnh so sánh cô gái dưới ánh nắng
ban mai được miêu tả như “chẽn lúa đòng
đòng”là lúa mới trổ bông, hạt còn ngậm
sữa, gợi sự....
- Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu
hiện tình cảm gì?


Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống
H : Lời của cô gái đi thăm đồng bày tỏ đang xuân của cô thôn nữ đi thăm đồng.
tình yêu ruộng đồng. Cũng có thể là lời
của chàng trai muốn bày tỏ tình cảm với
cô gái
=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con
người.

* Ghi nhớ: SGK (40)


* Luyện tập:

IV- Hướng dẫn học bài:
D - Rút kinh nghiệm:



×