Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

TRẮC NGHIỆM SINH lý CHƯƠNG TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.6 KB, 8 trang )

TRC NGHIM SINH Lí - chơng tuần hoàn
Câu hỏi đúng (Đ)/ sai (S)
Câu 1:
1.1- Trong các điều kiện sinh lý bình thờng, hoạt động của tim luôn
chịu sự chi phối của thần kinh trung ơng.
1.2- Trong một giới hạn nhất định, tim càng căng, sức co bóp của tim
càng lớn.
1.3- Thần kinh giao cảm làm tăng tính hng phấn của tim.
1.4- Tính hng phấn của tim không thay đổi trong một chu chuyển tim.
1.5- Huyết áp tối đa và tối thiểu chỉ phụ thuộc vào sức co bóp của tim.
Câu 2:
2.1- Trong điều kiện sinh lý bình thờng tim hoạt động một cách tự
động, không chịu sự chi phối của thần kinh trung ơng.
2.2- Do có giai đoạn trơ tuyệt đối kéo dài, tim không bao giờ co cứng.
1.3- Kích thích tim với cờng độ tăng (trên ngỡng) tim tăng co bóp.
2.4- Đối với hoạt động của tim, trơng lực thần kinh giao cảm mạnh hơn
trơng lực thần kinh phó giao cảm.
2.5- Nồng độ CO2 máu tăng (tới mức độ nhất định) làm tăng sức co bóp
của tim.
Câu 3:
3.1- Trong một giới hạn nhất định, tim càng căng, sức co bóp của tim
càng mạnh.
3.2- Thì tâm thất thu là giai đoạn dài nhất trong một chu chuyển tim.
3.3- Khoảng PQ trên ECG là biểu hiện thời gian khử cực tâm thất.3
3.4- Huyết áp tối đa ở ngời trởng thành khoảng 100-120 mmHg là biểu
hiện sức co bóp của tim.
3.5- Phản xạ quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh có tác dụng
điều hoà huyết áp.
Câu 4:
4.1- Sức co bóp của tim tỷ lệ thuận với độ dày tâm thất.
4.2- Tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài 0,27 gy, do đó tim không bao giờ


co cứng.
4.3- Trung khu điều tiết tuần hoàn quan trọng nhất nằm ở hành tuỷ.
4.4- Ion Ca++ rất cần cho sự co bóp của cơ tim, nhiều Ca++ tim chết ở thì
tâm trơng.
4.5- Thần kinh phó giao cảm ảnh hởng lên tim, mạch thông qua chất
trung gian là acetylcholin.
Câu 5:
5.1- Kích thích tim với cờng độ trên ngỡng, tim sẽ cho ngoại tâm thu.
5.2- Hệ thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động cuả tim về mọi mặt (kể
cả dinh dỡng cơ tim).
5.3- Kích thích đầu hớng tâm của dây X làm giảm hyết áp và hô hấp.
5.4- Thyroxin (hormon tuyến giáp) có tác dụng làm tăng nhịp tim.
5.5- Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với lu lợng tim và bình phơng tiết
diện động mạch.

Đ

S


Câu 6:
6.1- Tính hng phấn của tim không thay đổi trong một chu chuyển tim.
6.2- Sức co bóp của tim tỷ lệ thuận với thể tích tâm nhĩ phải.
6.3- Tâm thất thu là nguyên nhân gây ra T1 và T2.
6.4- Khoảng PQ trong điện tim là biểu hiện thời gian truyền đạt nhĩ
thất.
6.5- Khi kích thích đầu ngoại vi dây X sẽ làm giảm huyết áp, nhng hô
hấp không đổi.
Câu 7:
7.1- Tâm nhĩ thu có tác dụng mở van nhĩ thất và đẩy máu từ tâm nhĩ

xuống tâm thất.
7.2- Tâm thấtt thu có tác dụng tống máu vào động mạch.
7.3- Sóng T trong điện tim xuất hiện khi tâm thất đang giãn.
7.4- Thần kinh phó giao cảm có tác dụng làm giảm hoạt động của tim
về cả mọi mặt (kể cả dinh dỡng lẫn cơ tim).
7.5- Huyết áp trung bình (My) là trung bình cộng cuả huyế áp tối đa
(Mx) và huyết áp tối thiểu (Mn).
Câu 8:
8.1- Do có giai đoạn trơ tuyệt đối kéo dài, tim không bao giờ co cứng.
8.2- Ion Ca++ có tác dụng làm tăng sức co bóp của tim.
8.3- Adrenalin chỉ có tác dụng làm tăng sức co bóp của tim giống nh
Ca++.
8.4- Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với lu lợng tim và độ keo của
máu.
8.5- Kích thích đầu ly tâm của dây X làm giảm huyết áp nhng hô hấp
không thay đổi.
Câu 9:
9.1- Sức co bóp của tim tỷ lệ thuận với bán kính tâm thất ở thì tâm thu.
9.2- Giai đoạn trơ tuyệt đối của cơ tim dài hơn cơ vân, kích thích tim
trong giai đoạn này không gây đợc ngoại tâm thu.
9.3- Huyết áp trong mao mạch có trị số thấp nhất.
9.4- Kích thích đầu hớng tâm dây X làm giảm hyết áp và hô hấp.
9.5- Nồng độ O2 trong máu giảm (tới mức độ nhất định) làm giảm sức
co bóp của tim
Câu 10:
10.1- Đối với tim, trơng lực thần kinh phó giao cảm mạnh hơn trơng
lực thần kinh giao cảm.
10.2- Kích thích tim với cờng độ (cao hơn ngỡng) tăng dần tim sẽ tăng
co bóp.
10.3- Sức co bóp của cơ tim tỷ lệ thuận với thể tích tâm nhĩ phải.

10.4- Kích thích tim trong giai đoạn trơ tuyệt đối không gây đợc ngoại
tâm thu.
10.5- Ion Ca++ chỉ làm tăng sức co bóp của tim, còn adrenalin chỉ làm
tăng tần số tim.
Câu 11:
11.1- Thần kinh phó giao cảm ảnh hởng lên tim, mạch thông qua chất
trung gian hoá học acetylcholin.
11.2- Tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài hơn so với cơ vân.


11.3- Điện tim là tổng hợp dòng điện do tim phát ra trong quá trình
hoạt động.
11.4- Van nhĩ thất mở gây ra tiếng T2.
11.5- Ion Ca++ rất cần cho sự co bóp của tim, nồng độ Ca ++ tăng làm tim
chết ở thì tâm trơng.

Câu 12:
12.1- Hormon tuyến giáp (thyroxin) có tác dụng là tăng nhịp và sức co
bóp của tim.
12.2- Phản xạ giảm áp xuất hiện khi tăng áp lực trong quai động mạch
chủ, xoang động mạch cảnh.
12.3- Khi kích thích tim với cờng độ trên ngỡng, tim sẽ có ngoại tâm
thu.
12.4- Tính hng phấn của tim không thay đổi trong một chu chuyển tim.
12.5- Tâm thất thu làm xuất hiện tiếng tim T2.
Câu 13:
13.1- Trong một giới hạn nhất định, tim càng căng sức co bóp của tim
càng mạnh .
13.2- Phản xạ gốc tim (phản xạ tim-tim) có tác dụng ngăn sự ứ máu
trong tim.

13.3- Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với bình phơng tiết diện động
mạch.
13.4- Kích thích vào đầu hớng tâm dây X làm tăng huyết áp.
13.5- Huyết ấp giảm dới ảnh hởng của catecholamin.
Câu 14:
14.1- Trung khu điều tiết tuần hoàn quan trọng nhất nằm ở tuỷ sống.
14.2- Huyết áp trong mao mạch có giá trị thấp nhất.
14.3- Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với lu lợng tim và bình phơng
tiết diện động mạch.
14.4- Kích thích dây giao cảm ở cổ thỏ, mạch máu tai thỏ co lại.
14.5- Khi kích thích mạnh vào vùng thợng vị sẽ gây phản xạ ngừng
tim.
Câu 15:
15.1- Sức co bóp của tim tỷ lệ thuận với độ dày tâm thất.
15.2- 5 sóng điện tim (P, Q, R, S, T) là biểu hiện quá trình khử cực của
tâm thất.
15.3- Tâm thất thu là giai đoạn quan trọng nhất trong một chu chuyển
tim, có tác dụng tống máu vào động mạch.
15.4- Huyết áp tâm thu biểu hiện sức co bóp của tim.
15.5- Huyết áp giảm khi kích thích dây X.
Câu 16:
16.1- Tim thờng xuyên ở trạng thái bị ức chế do trơng lực thần kinh phó
giao cảm mạnh hơn giao cảm.
16.2- Nhịp tim tăng lên sau khi bị cắt đứt các sợi giao cảm đi tới tim.
16.3- Nhịp tim tăng lên khi ta ấn tay vào nhãn cầu vài phút (phản xạ
mắt tim).
16.4- Nhịp tim sẽ chậm (do giai đoạn tâm trơng kéo dài) và sức co bóp
của tim giảm khi K+ máu tăng.



16.5- Thể tích máu trong tâm nhĩ phải tăng, gây phản xạ tăng sức co
bóp của tim.
Câu 17:
17.1- Kích thích vào các dây thần kinh cyon và Hering sẽ làm tăng sức
co bóp của tim, tăng huyết áp.
17.2- Catecholamin có tác dụng làm co tất cả các mạch máu thông qua
thụ cảm thể , (adrenoreceptor , )
17.3- Thí nghiệm Clauder Bernard nói lên tác dụng co mạch của thần
kinh giao cảm.
17.4- Serotonin có tác dụng co mạch, đặc biệt là co tĩnh mạch.
17.5- Bradykinin là một peptid gây giãn mạch và tăng tính thấm thành
mạch
Câu 18:
18.1- Các catecholamin có tác dụng làm co mạch não, mạch vành.
18.2- Điều tiết tuần hoàn vành chủ yếu theo cơ chế tự điều hoà tại chỗ.
18.3-Khi tăng phân áp CO2 trong máu làm giãn mạch vành và dòng
máu tuần hoàn vành tăng lên.
18.4- Lu lợng tuần hoàn vành tăng trong thì tâm thu.
18.5- Kích thích dây X làm co mạch vành.
Câu 19:
19.1- Lu lọng tim là lợng máu do tim bơm vào động mạch trong một
phút.
19.2- Lu lợng tuần hoàn não tơng đối hằng định và bằng 750ml/phút.
19.3- Khi phân áp CO2 tăng gây giãn mạch não, tăng lu lợng tuần hoàn
não.
19.4- Thần kinh giao cảm và phó giao cảm có tác dụng chính quyết
định sự điều tiết tuần hoàn não và tuần hoàn vành.
19.5- Vỏ não là trung khu quan trọng nhất trong điều tiết tuần hoàn.
Câu 20:
20.1- Thụ cảm thể ở mạch não, mạch vành là 2-Adrenoreceptor.

20.2- Lu lợng tuần hoàn não và tuần hoàn vành đều luôn luôn hằng
định.
20.3- Khi phân áp O2 giảm làm giãn mạch, do đó làm tăng lu lợng tuần
hoàn não.
20.4- Tuần hoàn não, tuần hoàn vành đợc điều tiết theo cơ chế tự điều
hoà là chính.
20.5- Trung khu điều tiết tuần hoàn quan trọng nhất là hành tuỷ.
Câu hỏi lựa chọn
Câu 1: ý nghĩ định luật Starling của tim?
A- Nói lên ảnh hởng của thần kinh lên tim.
B- Nói lên ảnh hởng của hormon lên tim.
C- Nói lên đặc điểm cấu trúc cơ tim.
D- Nói lên ảnh hởng của sức cản ngoại vi
E- Thể hiện sự tự điều hoà hoạt động của tim.
Câu 2: Do đâu tim co bóp theo định luật tất cả hay là không?
A- Do đặc điểm cấu tạo của hệ tự động.


B- Do tốc độ dẫn truyền trong hệ tự động.
C- Do tim co bóp nhip nhàng.
D- Do đặc điểm cấu trúc cơ tim.
E- Do ảnh hởng của thần kinh chi phối tim.
Câu 3: Tại sao tim không bao giờ co cứng?
A- Do nút xoang phát xung nhịp nhàng.
B- Do sự dẫn truyền trong hệ tự động nhanh.
C- Do tim có giai đoạn trơ tuyệt đối kéo dài.
D- Do đặc điểm cấu trúc cơ tim.
E- Do tim có khả năng tự điều hoà hoạt động.
Câu 4: Giai đoạn nào trong một chu chuyển tim không gây đợc ngoại
tâm thu?

A- Cuối thời kỳ tâm thu
B- Suốt thời kỳ tâm thu
C- Đầu thời kỳ tâm thất thu
D- Đầu thời kỳ tâm trơng
E- Cuối thời kỳ tâm trơng.
Câu 5: ứng với nhịp tim 75 lần/phút thời gian tống máu là bao nhiêu và
áp lực trong tâm thất trái lúc này?
A- Thời gian 0,20gy; áp lực 120 mmHg-130 mmHg
B- Thời gian 0,25gy; áp lực 100 mmHg- 130 mmHg
C- Thời gian 0,20gy; áp lực 120 mmHg- 150 mmHg
D- Thời gian 0,20gy; áp lực 120 mmHg- 150 mmHg
E- Thời gian 0,20gy; áp lực 100 mmHg- 150 mmHg
Câu 6: Tiếng tim T1 xuất hiện khi nào và nguyên nhân gây ra T1?
A- Trong giai đoạn tăng áp, do đóng van nhĩ thất.
B- Đầu giai đoạn tăng áp, do đóng van nhĩ thất.
C- Cuối giai đoạn tăng áp, do đóng van tổ chim.
D- Đầu giai đoạn tống máu, do đóng van tổ chim.
E- Đầu giai đoạn tống máu, do đóng van nhĩ thất.
Câu 7: Tiếng tim T2 xuất hiện khi nào và nguyên nhân gây ra T2?
A- Trong giai đoạn tiền tâm trơng, do đóng van nhĩ thất
B- Trong giai đoạn giãn đẳng trờng, do đóng van nhĩ thất.
C- Trong giai đoạn giãn đẳng trờng, do đóng van tổ chim.
D- Trong giai đoạn giãn đẳng trơng, do đóng van tổ chim
E- Trong giai đoạn cơ tim giãn, do đóng van tổ chim.
Câu 8: Thì tâm thu của chu chuyển tim (CCT) lâm sàng:
A- Trùng với tâm thu của CCT sinh lý.
B- Trùng với giai đoạn tăng áp của CCT sinh lý.
C- Trùng với giai đoạn tống máu của CCT sinh lý.
D- Trùng với tâm nhĩ thu và tâm thất thu của CCT sinh lý.
E- Trùng với thì tâm thất thu của CCT sinh lý.

Câu 9: Khi nghe tiếng T1, cơ tim ở trạng thái nh thế nào?
A- Tâm nhĩ vừa giãn-tâm thất cha co.
B- Tâm thất đang co-tâm nhĩ đang giãn.
C- Tâm nhĩ đang giãn-tâm thất bắt đầu co.
D- Tâm nhĩ đang giãn-tâm thất đang tống máu.


E- Tâm nhĩ bắt đầu co-tâm thất đang giãn.
Câu 10: Khi nghe tiếng T2, cơ tim ở trạng thái nào?
A- Tâm nhĩ đang co-tâm thất đang giãn.
B- Tâm nhĩ đang giãn-tâm thất bắt đầu giãn.
C- Tâm nhĩ bắt đầu co-tâm thất giãn hoàn toàn.
D- Tâm nhĩ bắt đầu co-tâm thất đang giãn.
E- Tâm nhĩ đang giãn-tâm thất đang giãn.
Câu 11: Thì tâm thu cuả CCT sinh lý:
A- Trùng với thì tâm thu của CCT lâm sàng.
B- Bắt đầu khi xuất hiện T1, kết thúc sau khi xuất hiện T2.
C- Gồm tiếng T1 và im lặng ngắn.
D- Gồm thì tâm nhĩ thu và tâm thất thu.
E- Bất đầu khi đóng van nhĩ thất (T1) và kết thúc khi mở van tổ chim.
Câu 12: Các sóng ECG ở đạo trình cơ bản có biên độ (mv):
A- P (0,05-0,25), R (0,25-0,6), T (0-2,2)
B- P (0,05-0,25), R (0,4-2,2), T (0-0,6)
C- P (0,05-0,25), R (0,4 -2,2), T (0-2,2)
D- P (0,05-0,5), R (0,25-0,6), T (0-0,6)
E- P (0,05-0,5), R (0,4-2,2), T (0-0,6)
Câu 13: Các sóng ECG có thời khoảng (gy) là:
A- P (0,05-0,08), QRS (0,06-0,10)
B- P (0,05-0,11), QRS (0,06-0,10)
C- P (0,06-0,10), QRS (0,05-0,11)

D- P (0,05-0,08), QRS (0,05-0,11)
E- P (0,06-0,10), QRS (0,06-0,10).
Câu 14: Giá trị huyết áp động mạch ở ngời trởng thành và yếu tố quyết
định là:
A- 60- 90 mmHg; Sức co bóp của tim.
B- 70-120 mmHg; Sức cản ngoại vi.
C- 60- 90 mmHg; Sức co bóp của tim và
sức cản ngoại vi.
D- 70-120 mmHg; Sức co bóp của tim và
sức cản ngoại vi.
E- 70-120 mmHg; Sức co bóp của tim.
Câu 15: Huyết áp trung bình (My) là gì?
A- Trung bình cộng cuả HA tối đa và HA tối thiểu (Mx, Mn).
B- Trung bình cộng của nhiều lần đo.
C- Là huyết áp hằng định gây đợc một lu lợng bằng hệ huyết áp tối đa
và tối thiểu gây ra.
D- Là huyết áp hằng định có giá trị gần HA Mx.
E- Là huyết áp có giá trị gần với HA Mn.
Câu 16: Tim tăng sức co bóp khi nào?
A- áp suất trong quai động mạch chủ tăng.
B- áp suất trong xoang động mạch cảnh tăng.
C- Phân áp O2 trong máu tăng.
D- Lợng máu về tâm nhĩ phải tăng.
E- Phân áp Co2 trong máu giảm.


Câu 17: Nhịp tim tăng khi nào?
A- Khi tăng phân áp O2 trong máu động mạch.
B- áp xuất trong xoang động mạch cảnh tăng.
C- Phân áp O2 trong máu tăng.

D- Lợng máu về tâm nhĩ phải tăng.
E- Phân áp Co2 trong máu giảm.
Câu 18: Nhịp tim tăng khi nào?
A- Khi tăng phân áp O2 trong máu động mạch.
B- Khi giảm phân áp CO2 trong máu động mạch.
C- Khi tăng hormon tuyến giáp (thyroxin)
D- Khi tăng áp xuất trong quai động mạch chủ.
E- Khi tăng áp xuất trong quai động mạch cảnh.
Câu 19: Tim tăng sức co bóp dới ảnh hởng của:
A- Adrenalin, ion K+.
B- Noradrenalin, ion K+.
C- Adrenalin, ion Ca++.
D- Acetylcholin, ion Ca++.
E- Acetylcholin, ion K+.
Câu 20: Huyết áp động mạch tăng khi nào?
A- Tăng áp xuất trong quai động mạch chủ.
B- Tăng áp xuất trong xoang động mạch cảnh.
C- Giảm áp xuất trong quai động mạch chủ.
D- Giảm phân áp CO2 trong máu động mạch.
E- Tăng phân áp O2 trong máu động mạch.
Câu 21: Trong thực nghiệm quan sát thấy huyết áp động mạch giảm
khi:
A- Trong thì thở vào.
B- Sau khi cắt hai dây X.
C- Khi tiêm adrenalin.
D- Khi kích thích đầu hớng tâm dây X.
E- Khi kích thích đầu ly tâm dây X.
Câu 22: Nguyên nhân chính gây giảm huyết áp động mạch là:
A- áp xuất máu trong khoang động mạch cảnh giảm.
B- áp xuất máu trong quai động mạch chủ tăng.

C- Tăng sức cản của hệ tuần hoàn.
D- Do thở ra.
E- Do dùng chất huỷ phó giao cảm (atropin).
Câu 23: Các chất có tác dụng làm tăng huyết áp do co mạch và tăng tái
hấp thu ở ống thận là:
A- Adrenalin, Vasopressin.
B- Adrenalin, Angiotensin II.
C- Adrenalin, Angiotensin II.
D- Angiotensin II, Bradykinin.
E- Angiotensin II, Vasopressin.
Câu 24: Khi kích thích đầu ngoại biên dây X sẽ quan sát thấy hiện tợng :


A- Tim đập chập, mạch giãn, huyết áp giảm, hô hấp ngừng.
B- Tim đập chậm, mạch giãn, huyết áp không đổi, hô hấp không đổi.
C- Tim đập chậm, mạch giãn, huyết áp hạ, hô hấp không đổi.
D- Tim đập bình thờng, mạch giãn, huyết áp giảm, hô hấp ngừng.
E- Tim đập chậm, mạch co, huyết áp giảm, hô hấp ngừng.
Câu 25: Khi kích thích dây giao cảm ở một bên cổ thỏ sẽ quan sát thấy
:
A- Mạch giãn, tai thỏ cùng bên đỏ hơn tai bên kia.
B- Mạch co, tai thỏ cùng bên đỏ dần.
C- Mạch co, tai thỏ cùng bên tái nhợt.
D- Mạch co, sau lại giãn.
E- Mạch giãn, sau lại co, tai thỏ tái nhợt.



×