Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TRẮC NGHIỆM SINH lý CHƯƠNG hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.23 KB, 6 trang )

TRC NGHIM SINH Lí - chơng hô hấp

Câu 1:

Câu hỏi đúng sai

(Đ)

(S)

1.1-khi thở ra cố cơ ức đòn chũm co.
1.2-Khi PCO2 cao trong máu thì HbO2 tăng cờng phân ly.
1.3-Hiện tợng Hamburger là sự tăng cờng phân ly HbO2 khi PCO2
cao trong máu.
1.4-PO2 từ 80-100 mmHg thì Hb tăng cờng kết hợp với O2.
1.5-pH máu tăng HbO2 tăng phân ly.
Câu 2:
2.1-Khi thở ra cố cơ thành bụng co.
2.2-Phản ứng giữa Hb với O2 xảy ra nh sau Hb + O2 HbO2.
2.3-Hiệu ứng Bohr là khả năng tăng phân ly HbO2 giải phóng O2
khi PO2 cao.
2.4-PO2 từ 80-100mmHg thì HbO2 tăng phân ly Hb + O2.
2.5- pH máu giảm phân ly HbO2 giảm.
Câu 3:
3.1-Khi hít vào cố áp lực trong khoang phế mạc càng giảm hơn.
3.2- Khi PCO2 cao thì Hb tăng cờng gắn O2.
3.3- Tác dụng Haldane là khả năng tăng cờng phân ly
HbO2 Hb + O2 khi PCO2 cao.
3.4- pH giảm thì HbO2 tăng cờng phân ly.
3.5- PCO2 máu tăng thì đồ thị Barcroft chuyển trái.
Câu4:.


4.1-PCO2 máu giảm thì đồ thị Barcroft chuyển trái.
4.2-2,3 DPG không ảnh hởng tới sự phân ly HbO2.
4.3-Khi hít vào cố áp lực trong phế nang không thay đổi.
4.4-Khi nhiệt độ cơ thể cao thì sự phân ly HbO2 tăng.
4.5-Tác dụng Haldane là khả năng tăng cờng giải phóng
CO2 khi PO2 tăng.

(Đ) (S)

Câu 5:
(Đ) (S)
5.1-Khi hít vào cố áp lực trong khoang phế mạc cao hơn áp lực trong
phế nang.


5.2-Chất 2,3 DPG tăng thì HbO2 tăng cờng phân ly.
5.3-Khi PO2 là 100mm Hg thì độ bão hoà HbO2 là 100%.
5.4-Thở ra là động tác chủ động do các cơ hít vào không co nữa.
5.5-O2 khuếch tán từ phế nang vào máu do PO2 trong phế nang thấp
hơn PO2 máu.
Câu 6:
6.1-Trung tâm hô hấp ở bán cầu não
6.2-pH máu giảm phân ly HbO2 tăng
6.3-IRV = Vt + IC
6.4-Bình thờng PCO2 ở tổ chức = 10mm Hg
6.5-Khi O2 gắn với Hb thì Fe++ không thay đổi.

(Đ)

(S)


Câu 7:
7.1-Trung tâm hít vào, thở ra nằm ở cầu não.
7.2-VC = FRC + Vt
7.3-IC = IRV + Vt
7.4-CO2 gắn vào Fe++ của nhóm Hem trong Hb
7.5-Nhiệt độ cơ thể tăng thì sự phân ly HbO2 tăng

(Đ)

(S)

Câu 8:
8,1-Trung tâm hô hấp ở hành não là quan trọng nhất
8.2-Khi hít vào cố thì cơ bụng co
8.3-CO2 gắn vào nhóm NH2 của globin trong Hb
8.4-Trong 100 ml máu động mạch có 15 ml O2 dạng kết hợp
8.5-TLC = VC + RV = IC + FRC

(Đ)

(S)

Câu 10:
(Đ)
10.1- Màng hô hấp càng lớn thì trao đổi khí càng tăng
10.2-Trung tâm hô hấp ở bán cầu não quan trọng hơn ở hành não

(S)


Câu 9:
9.1- Khi cắt ngang giữa cầu não và hành não thì hô hấp ngừng
9.2- VC ở nam giới trởng thành từ 3,5-4,5 lít
9.3- CO2 dạng hoà tan trong máu chừng 51ml%
9.4- PCO2 trong máu tăng, sự phân ly HbO2 tăng
9.5- Trao đổi khí xảy ra ở phế quản và phế nang


10.3- ERV = Vt + RV
10.4- CO2 vận chuyển trong máu dạng muối kiềm là chủ yếu
10.5- Nguyên nhân tiếng khóc chào đời của trẻ là do PCO2 trong máu
tăng kích thích trung tâm hô hấp
Câu hỏi lựa chọn
Câu 1:
1.1- Cuối thì hít vào bình thờng, áp lực trong phế nang là +1mm Hg.
1.2- Cuối thì hít vào cố, áp lực trong phế nang từ -50 ữ -80mm Hg.
1.3- Cuối thì thở ra bình thờng áp lực trong phế nang là -1mm Hg.
1.4- Cuối thì thở ra cố áp lực trong phế nang là +2mm Hg.
1.5- Cuối thì thở ra bình thờng áp lực trong phế nang là +100mm Hg.
Câu 2:
2.1- Cuối thì hít vào bình thờng áp lực khoang phế mạc là +1mm Hg.
2.2- Cuối thì hít vào cố áp lực trong khoang phế mạc là -1mm Hg.
2.3- Cuối thì hít vào bình thờng áp lực khoang phế mạc là -6mm Hg.
2.4- Cuối thì thở ra bình thờng áp lực khoang phế mạc là +1mm Hg.
2.5- Cuối thì thở ra cố áp lực khoang phế mạc là +2mm Hg.

Câu3:
3.1- Màng hô hấp dày, diện tích màng hô hấp rộng, O2 và CO2 khuếch tán qua
màng hô hấp tăng.
3.2- Nhiệt độ cơ thể thấp, pH máu cao, O2 và CO2 khuếch tán qua màng hô hấp

tăng.
3.3- Độ hoà tan của chất khí thấp thì khuếch tán qua màng nhanh.
3.4- CO2 hoà tan cao hơn O2 20 lần, nên CO2 khuếch tán qua màng nhanh hơn
O2.
3.5- Độ chênh lệch phân áp O2 và CO2 qua màng hô hấp bằng nhau.
Câu 4: nguyên nhân nào gây ra áp suất âm trong khoang màng phổi?
4.1- Do động tác hô hấp gây ra.
4.2- Do lồng ngực giãn và trong khi lá thành lá tạng dính nhau.
4.3- Do phổi không theo sát lồng ngực.
4.4- Do phổi có tính đàn hồi, có xu hớng co về rốn phổi trong khi lồng ngực thì
vững chắc.
4.5- Do lá thành và lá tạng trợt và áp sát nhau.
Câu 5: nhận xét nào đúng về biểu đồ Barcroft?
5.1- Là tuyến tính (đờng thẳng).


5.2- Dốc ở đoạn trên và dới, đi ngang ở đoạn giữa.
5.3- Có dạng hình chữ S.
5.4- Dốc ở đoạn đầu, xiên ngang ở đoạn giữa và quãng cuối.
5.5- Là đoạn dốc từ trên xuống dới và từ trái sang phải
Câu 6:
6.1- Vt : là lợng khí hít vào hết sức sau khi hít vào bình thờng.
6.2- ERV: là lợng khí hít vào thở ra bình thờng.
6.3- IRV: là lợng khí thở ra cố sau khi thở ra bình thờng.
6.4- RV: là lợng khí hít vào thở ra bình thờng.
6.5- IRV: là lợng khí hít vào hết sức sau khi hít vào bình thờng.
Câu 7:
7.1- VC = Vt + IRV
7.2- IC = ERV + Vt
7.3- VC = Vt + IRV + ERV

7.4- FRC = IRV + RV
7.5- TLC = IRV + ERV + RV
Câu 8:
8.1- O2 vận chuyển dạng hoà tan cao hơn dạng kết hợp.
8.2- O2 vận chuyển dạng kết hợp ở máu động mạch là 15 ml O2/ 100ml máu.
8.3- O2 vận chuyển dạng hoà tan là 20ml O2/100ml máu.
8.4- O2 vận chuyển dạng kết hợp với Hb ở máu động mạch chừng
20mlO2/100ml máu.
8.5- O2 vận chuyển dạng hoà tan bằng dạng kết hợp.
Câu 9:
9.1- CO2 vận chuyển dạng hoà tan chừng 2,5 ml CO2/100ml máu.
9.2- CO2 vận chuyển dạng kết hợp với Hb chừng 2,5 ml/100ml máu.
9.3- Tổng số CO2 vận chuyển trong máu là 20ml CO2 /100ml máu.
9.4- CO2 vận chuyển dạng muối kiềm là ít nhất.
9.5- CO2 vận chuyển dạng muối kiềm bằng tổng CO2 vận chuyển dạng hoà tan
và kết hợp với Hb.
Câu 10:
10.1- PO2 tăng trong máu gây tăng hô hấp.
10.2- PO2 giảm trong máu làm thụ cảm thể hoá học ở xoang cảnh và quai
động mạch chủ bị kích thích gây phản xạ tăng hô hấp.
10.3- PO2 trong máu = 100mm Hg gây phản xạ tăng thở.
10.4- PO2 giảm trong máu gây ra ức chế hô hấp.
10.5- P02 giảm trong máu kích thích trung khu hô hấp tăng thở.
Điền vào chỗ trống
Câu 1: O2 vận chuyển trong máu dới .... ( a).... dạng là ....(b) .............
Câu 2: O2 vận chuyển trong máu dạng ....(a) ...là quan trọng vì ....(b)...


Câu 3: CO2 vận chuyển trong máu dới ...(a).... dạng là ....(b).....và .....(c)...
Câu 4: Vận chuyển O2 trong máu dạng hoà tan khoảng

với ....(b) .... khoảng ....(c)...... .

(a)

, dạng kết hợp

Câu 5: CO2 vận chuyển trong máu dạng ...... (a)..... là nhiều nhất, khoảng...(b)....
.
Câu 6: PCO2 máu tăng gây ra ....(a)..... hô hấp. CO2 tác động vào ....(b)..............
và ..... (c) ......... ở......(d).....
.
Câu 7: Nồng độ ion H+ tăng gây ra ....(a).... hô hấp. H+ tác động vào....(b)... .
Câu 8: PO2 giảm trong máu gây ra ....(a).... hô hấp. O 2 tác động vào ...
(b)........ ở .......(c)....
Câu 9: Cho động vật ngửi NH3 thì hô hấp......(a)..... .Đây là phản xạ ........
(b)........ không cho NH3 vào trong phổi.
Câu 10: Khi PO2 giảm trong máu thì thụ cảm thể hoá học ở....(a).....
bị
kích thích, xung động đợc truyền về trung tâm hô hấp theo ....(b).... gây ra
phản xạ ...(c)... .
Câu hỏi trả lời ngắn
Câu 1: Nêu sự thay đổi đờng kính lồng ngực trong thì hít vào?
Câu 2: Khi hít vào thông thờng thì những cơ nào co?
Câu 3: Khi hít vào cố thì có thêm những cơ nào co?
Câu 4: Tại sao thở ra là động tác thụ động và diễn biến?
Câu 5: Tại sai vòm hoành hạ xuống thì gây ra động tác hít vào?
Câu 6: Tại sao O2 lại khuếch tán từ phế nang sang mao mạch phổi?
Câu 7: Tại sao CO2 lại khuếch tán từ máu mao mạch phổi sang phế nang?
Câu 8: Tại sao O2 khuếch tán từ máu mao động mạch sang tổ chức?
Câu 9: Tại sao CO2 khuếch tán từ tổ chức sang máu?

Câu 10: Những yếu tố nào làm tăng cờng phân ly HbO2 Hb + O2.


Câu 11: Nêu hiệu ứng Bohr?
Câu 12: Nêu tác dụng Haldane?
Câu 13: Nêu hiện tợng Hamburger?
Câu 14: Kể những yếu tố thể dịch tham gia điều hoà hô hấp và hiệu quả
của nó?
Câu 15: Kể những dạng thần kinh tham gia điều hoà hô hấp?
Câu16: Tại sao PO2 giảm trong máu lại gây tăng thở?
Câu 17: Tại sao PCO2 tăng trong máu lại gây tăng thở?



×