TRC NGHIM SINH Lí - Hoat động hệ thần kinh cấp cao
Đánh dấu đúng (Đ) sai (S) vào các câu sau:
Câu 1: Về phản xạ có điều kiện (PXCĐK).
S
A. Là phản xạ tập thành bền vững, có di truyền
B. Là phản xạ tập thành, mang tính cá thể, không di truyền.
C. Đờng liên lạc thần kinh tạm thời hình thành ở tuỷ sống và hành não.
D. Đờng liên lạc thần kinh tạm thời hình thành ở vỏ não, theo cơ chế
mở đờng.
E. Cung PXCĐK không có sẵn, mà hình thành trong quá trình tập
luyện.
Câu 2: Về phơng pháp thành lập PXCĐK
A. Bật đèn ngay sau đó cho ăn gọi là củng cố.
B. Bật đèn để 3-5 gy rồi cho ăn lập đi lập lại sự kết hợp nh vậy nhiều lần.
C. Cho ăn sau 3-5 gy rồi bật đèn, lập đi lập lại nhiều lần.
D. Cùng một lúc bật đèn và cho ăn.
E. Cho ăn no rồi đánh đau.
Câu 3: về điều kiện thành lập PXCĐK.
A. Hệ TKTƯ phải lành mạnh về cấu trúc và chức năng.
B. Kích thích có điều kiện phải có cờng độ mạnh hơn kích thích không
điều kiện.
C. Kết hợp đúng trật tự kích thích CĐK đi trớc kích thích KĐK 3-5
giây.
D. Phải cho kích thích CĐK và kích thích KĐK tác động cùng lúc.
E. Trong quá trình lập phản xạ không đợc có kích thích lạ.
Câu 4: ức chế ở vỏ não
A. ức chế KĐK tạo ra ở vỏ não do luyện tập.
B. ức chế CĐK xuất hiện do chậm củng cố hoặc không củng cố.
C. Bật đèn rồi gây tiếng động mạnh làm chó không tiết nớc bọt, đó là
ức chế dập tắt.
D. ức chế CĐK xuất hiện ngay lần đầu có tác nhân gây ức chế.
E. Chó không tiết nớc bọt với kích thích gần giống kích thích CĐK mà
đã nhiều lần không đợc củng cố, đó là ức chế phân biệt.
Câu 5: Về ức chế ở vỏ não.
A. ức chế làm giảm hoặc mất PXCĐK.
B. ức chế chậm xuất hiện do không củng cố.
C. ức chế phân biệt do không củng cố kích thích lạ gần giống kích
thích CĐK.
D. ức chế ngoài xuất hiện do chậm củng cố.
Đ
E. ức chế CĐK tạo ra ở vỏ não do luyện tập.
Câu 6: Về sinh lý giấc ngủ
A. Giấc ngủ là do ức chế lan toả ở vỏ não lan xuống vùng dới vỏ.
B. Khi ngủ các phản xạ thực vật giảm, trơng lực cơ giảm, điện não đồ
biến đổi.
C. Khi ngủ say trên điện não đồ có đủ các sóng , , , .
D. Giai đoạn ngủ say và rất say trên điện não đồ có xuất hiện sóng
chậm denta.
E. Ngủ là nhu cầu của cơ thể, giúp hệ TKTƯ phục hồi vật chất và năng
lợng bị tiêu hao do hoạt động trong lúc thức.
Câu 7: Về tiếng nói, chữ viết
A. Tiếng nói bằng nội dung và ý nghĩ, nó có thể thay thế đợc kích thích
cụ thể.
B. Tiếng nói là bẩm sinh, di truyền.
C. Vùng vận động ngôn ngữ Broca có ở cả hai bên bán cầu đại não.
D. Vùng nghe và hiểu lời (vùng Wernicke) ở đuôi hồi thái dơng 1.
E. Vùng đọc và hiểu chữ nằm ở hồi đỉnh lên.
Câu 8: Về loại hình thần kinh.
A. Loại thần kinh mạnh, cân bằng, ỳ có: hng phấn mạnh hơn ức chế,
chuyển đổi hng phấn sang ức chế dễ dàng.
B. Loại thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt có: hng phấn và ức chế đều
mạnh, hng phấn bằng ức chế, chuyển từ hng phấn sang ức chế và ngợc
lại từ ức chế sang hng phấn dễ dàng.
C. Loại thần kinh mạnh, không cân bằng có: hng phấn và ức chế đều mạnh,
dễ thành lập phản xạ CĐK và ức chế CĐK.
D. Loại thần kinh yếu có: hng phấn yếu, ức chế bình thờng, dễ thành lập ức
chế CĐK.
E. Loại thần kinh mạnh, không cân bằng có: hng phấn mạnh hơn ức chế, dễ
thành lập PXCĐK.
Câu hỏi lựa chọn
Câu 1: Phản xạ KĐK có tính chất:
A. Bẩm sinh, di truyền, bền vững, cung phản xạ có sẵn.
B. Tập thành, có tính chất loài, không bền vững.
C. Bẩm sinh, mang tính cá thể, bền vững, di truyền.
D. Bẩm sinh, mang tính loài, bền vững, di truyền, cung phản xạ có sẵn.
E. Tập thành mang tính loài, bền vững, di truyền, cung phản xạ có sẵn.
Câu 2: Phản xạ CĐK có tính chất:
A. Bẩm sinh, di truyền, không bền.
B. Tập thành, di truyền, bền vững, cung phản xạ không có sẵn.
C. Tập thành, mang tính cá thể, không di truyền, không bền, cung phản xạ
không có sẵn.
D. Bẩm sinh có thể biến đổi, mang tính cá thể.
E. Tập thành, mang tính cá thể, không bền, cung phản xạ có sẵn.
Câu 3: Cơ chế hình thành PXCĐK là thành lập đờng liên hệ thần kinh tạm
thời:
A. ở tuỷ sống.
B. ở tuỷ sống và các cấu trúc dới vỏ.
C. Giữa các trung khu không điều kiện ở dới vỏ và ở vỏ não.
D. Giữa trung khu không điều kiện và có điều kiện ở vỏ não theo cơ chế mở
đờng.
E. ở đồi thị và hệ limbic.
Câu 4: Tạo PXCĐK tiết nớc bọt ở chó thuận lợi khi:
A. Chó ăn rất no.
B. Chó nhịn đói kéo dài.
C. Gây ồn ào khi tập.
D. Chó khoẻ mạnh.
E. Chó bị đánh đau.
Câu 5: Muốn thành lập PXCĐK tiết nớc bọt ở chó phải kết hợp nhiều lần.
A. Cho ăn, ngay sau đó bật đèn.
B. Cho ăn, sau 3-5 gy mới bật đèn.
C. Tắt đèn sau 3-5 gy thì cho ăn.
D. Đồng thời bật đèn và cho ăn.
E. Bật đèn 3-5 gy rồi cho ăn.
Câu 6: ức chế KĐK tăng hoạt động thần kinh cấp cao là:
A. ức chế bẩm sinh, do không củng cố.
B. ức chế bẩm sinh do củng cố chậm.
C. ức chế bẩm sinh, do kích thích lạ xuất hiện.
D. ức chế tập thành, do không củng cố.
E. ức chế tập thành do kích thích lạ.
Câu 7: ức chế điều kiện trong hoạt động TK cấp cao là:
A. ức chế tập thành trong đời sống, do không củng cố hay củng cố chậm.
B. ức chế tập thành, do có kích thích lạ.
C. ức chế tập thành do kích thích quá mạnh và kéo dài.
D. ức chế bẩm sinh, do không củng cố hay củng cố chậm.
E. ức chế bẩm sinh, do có kích thích lạ.
Câu 8: Vùng Wernicke là vùng:
A. Hiểu nghĩa chữ viết.
B. Phân tích cảm giác tinh tế.
C. Bổ túc vận động.
D. Nhận thức lời nói.
E. Vận động ngôn ngữ.
Câu 9: Tiếng nói đợc hình thành do:
A. Chỉ cần nghe đợc ngời khác nói.
B. Hình thành một cách tự nhiên trong đời sống.
C. Phải nghe đợc và nhìn thấy miệng ngời khác nói.
D. Phải nghe đợc tiếng nói và nhìn thấy sự vật muốn nói tới một lần.
E. Phải lập đi lập lại nhiều lần giữa nghe tiếng nói và nhìn thấy sự vật muốn
nói tới.
Câu 10: Các trung khu thần kinh chủ yếu liên quan tới hình thành ngôn
ngữ gồm:
A. Vỏ não vùng trán và vùng đỉnh.
B. Vỏ não vùng đỉnh và vùng chẩm.
C. Vỏ não vùng đỉnh, vùng chẩm và hệ limbic.
D. Thuỳ chẩm, vùng Wernicke và vùng Broca.
E. Vùng Broca, vùng Wernicke và hệ limbic.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
1. PXCĐK hình thành do ........(a)....... trong đời sống .........(b)............
2. PXKĐK .....(a)............ tính chất loài, ......(b)....... di truyền cho thế hệ
sau.
3. PXKĐK rất .....(a)...........không ........(b)............ dới biến động của môi
trờng sống.
4. PXCĐK kém .......(a)......... có thể ..........(b)........theo điều kiện môi trờng sống.
5. Cung PXCĐK không ........(a)......, cung PXKĐK là ......(b)..............
và .......(c)..................
6. Điểm đặc trng của cung PXCĐK là ........(a)...................................
7. Đờng liên hệ thần kinh tạm thời là đờng liên hệ giữa ...(a)...........
và ............(b)................
8. Củng cố nghĩa là, sau khi bật đèn, chó .....(a).................... thì
phải ..............(b)......................
9. Muốn thành lập PXCĐK, kích thích ........(a).............. phải mạnh
hơn ..........(b).........
10. Muốn thành lập PXCĐK, kích thích .......(a)................ phải đi trớc kích
thích .........(b)..........
11. ức chế CĐK làm ......(a).... hoặc ......(b)....... PXCĐK.
12. ức chế xuất hiện khi có kích thích lạ gọi là .......(a)......................
13. ức chế chậm xuất hiện khi .......(a)............ tín hiệu .....(b)...............
14. Nguyên nhân của ức chế CĐK là ...(a).... hoặc ......(b).....................
15. ức chế ngoài giúp cơ thể ......(a)............ và .......(b).......... kịp thời với
kích thích .......(c).............. xuất hiện.
16. ức chế phân biệt giúp cơ thể đáp ứng .....(a)........ và ........(b)..........
17. Giấc ngủ có tác dụng chuyển ........(a)......... ngắn hạn thành .........
(b)......... dài hạn.
18. Khi ngủ vỏ não bị ức chế do các xung động từ ...(a).......... hoạt hoá
bị .........(b)................
19. Tiếng nói tác dụng bằng ........(a)......... và ......(b).................
20. Tính khái quát của tiếng nói giúp ngời ta có khả năng .....(a).........
21. Trung khu vận động ngôn ngữ là vùng .......(a)................ nằm ở chân hồi
........(b).................
22. Trung khu nhận thức lời nói là vùng .......(a)......... nằm ở đuôi
hồi .............(b)................
23. Trung khu nhận thức chữ viết nằm ở .....(a)......................
24. Khi tổn thơng vùng Wernicke, thì ..(a).... nhng không.....(b).......
25. Loại thần kinh yếu khó thành lập ....(a)........... và ......(b).................
26. Loại thần kinh mạnh không cân bằng khó thành lập...(a)..... dễ thành
lập ........(b).....................
27. Loại thần kinh mạnh, cân bằng, ỳ khó ........(a)......... các quá
trình .........................
28. Loại thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt dễ thành lập ......(a).........
và .........(b).............
29. Loại thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt dễ chuyển từ .....(a).........
và ........(b)............, dễ dàng.
Câu trả lời ngắn
Câu 1: Kể tên các đặc điểm của PXKĐK?
Câu 2: Kể tên các đặc điểm của PXCĐK?
Câu 3: Nêu tóm tắt các bớc thành lập PXCĐK tiết nớc bọt bằng ánh đèn ở
chó?
Câu 4: Kể tên các điều kiện để hình thành PXCĐK?
Câu 5: Đờng liên lạc thần kinh tạm thời, theo quan niệm của Pavlov là gì?
Câu 6: Nêu tóm tắt những điểm cơ bản của luật u thế của Ukhitomski?
Câu 7: Nguyên nhân và ý nghĩa của ức chế ngoài?
Câu 8: Nguyên nhân và ý nghĩa của ức chế chậm?
Câu 9: Nguyên nhân và ý nghĩa của ức chế dập tắt?
Câu 10: Nguyên nhân và ý nghĩa của ức chế phân biệt?
Câu 11: Kể tên các vùng vỏ não quan trọng liên quan đến sự thành lập hệ tín
hiệu 2?