Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học yếu tiếng việt lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.11 KB, 9 trang )

Phòng giáo dục huyện Trờng tiểu học

K inh ng h iệ m h ớ n g d ẫn h ọ c s in h
y ếu h ọ c t iến g v iệ t l ớ p m ộ t

Họ và tên giáo viên :

Ng uy ễn

Đơn vị: Trờng Tiểu học

Năm học 2005 - 2006


A - đặt vấn đề
I - Lời mở đầu
Dạy và học môn Tiếng việt là một trong những nền tảng
quan trọng không thể thiếu đợc ở học sinh tiểu học. Học Tiếng
việt để đọc thông, viết thạo đang là vấn đề đợc các nhà trờng tiểu
học hết sức quan tâm. Các giáo viên Tiểu học lo lắng đến chất lợng đọc và viết ở lớp minh phụ trách. Đặc biệt đối với các giáo
viên dạy lớp một.
II - Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:

1/ Thực trạng:
Do tình hình thực tế ở địa phơng, lớp học là ở vùng nông
thôn việc học mẫu giáo của học sinh cha đợc đầy đủ. Học sinh đa
số là con em nông dân nên nhận thức của các gia đình phụ huynh
còn kém việc động viên các con em đi học mẫu giáo cha triệt để
các con thích đi học thì đi, không thích đi thì ở nhà.
Do vậy dẫn đến chất lợng ban đầu vào lớp một còn yếu,
nhiều em cha biết một chữ nào, cha biết cầm bút để viết nên dạy


đọc và viết ở lớp một còn gặp khó khăn , vì vậy một năm học giáo
viên phải dạy cả hai chơng trình mẫu giáo và lớp một.
2/ Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên:
Chất lợng đọc và viết nếu không đợc sự quan tâm của giáo
viên sẽ giảm rõ riệt trên thực tế cho thấy những em học sinh ch a
biết đọc, biết viết, đọc ê a, đọc sai nhiều tiếng, chữ viết tuỳ tiện
không tuân theo một khuôn mẫu nào, chữ to, chữ nhỏ nghiêng
ng ã, dài ngắn tuỳ thích, tẩy xoá lung tung. Có những học sinh
cha biết cầm sách để đọc, cha biết cầm bút để viết .
Đọc thông viết, viết thạo đối với học sinh lớp một lại càng
phải quan tâm nhiều hơn. Đây là lớp nền tảng của bậc tiểu học .
Nếu đợc rèn luyện ngay từ lớp nhỏ thì lên lớp lớn các em sẽ đọc
tốt và viết đúng, đẹp.
Đọc thông viết thạo là những kỹ năng hàng đầu của việc
học Tiếng việt trong nhà trờng. Có đọc thông thì các em mới đọc
đợc các bài toán để làm, đọc thông thì các em mới đọc đ ợc bài của
các môn học khác.
2


Nét chữ thể hiện tính nết con ngời, việc hớng dẫn cho các
em biết giữ gìn vở sạch, chữ đẹp là góp phần rèn luyện cho các
em những phẩm chất đạo đức tốt. Nh tính cẩn thận tinh thần kỷ
luật, óc thẩm mỹ, lòng tự trọng đối với bản thân mình với thầy cô
và bạn bè khi xem vở của mình. Hiểu đợc tầm quan trọng của đọc
và viết của học sinh để công việc đạt hiệu quả tốt hơn. là giáo
viên đang trực tiếp dạy lớp một. Tôi đ ã mạnh dạn cải tiến nội
dung phơng pháp dạy học môn Tiếng việt cho học sinh yếu .
Chất lợng đầu năm của môn Tiếng việt:
Giỏi:

0
Khá:
0
Trung bình:
14 em = 50%
Yếu:
14 em = 50%
B - giải quyết vấn đề:
I - Các giải pháp thực hiện:
Để hớng dẫn cho học sinh yếu học Tiếng việt để đọc thông,
viết thạo tôi đ ã đề ra cho mình một số giải pháp.
1/ Rèn luyện đọc và viết của giáo viên .
2/ Đồ dùng dạy của giáo viên và đồ dùng học của học sinh .
3/ Hớng dẫn học sinh yếu học Tiếng việt ( là những học sinh
có điểm dới 5).
II - Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
1/ Rèn luyện đọc và viết của giáo viên .
Đây là vấn đề có tính quyết định cao. Do vậy bản thân tôi
thờng xuyên luyện đọc và viết, tôi cố gắng luyện đọc đúng và
diễn cảm các bài văn, bài thơ. Khi trình bày bảng và chấm chữa
bài cho học sinh tôi cố gắng trình bày đẹp, rõ ràng chữ đúng mẫu
quy định đối với học sinh lớp một việc làm mẫu là rất quan trọng
vì các em hay làm theo và bắt trớc ngời lớn. Vì vậy cô giáo thì
phải là một tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.
2/ Đồ dùng dạy của giáo viên và đồ dùng của học sinh:
Trong các giờ dạy trên lớp bao giờ tôi cũng có đầy đủ đồ
dùng dạy học, các đồ đung dạy học phải đảm bảo mỹ quan và to
đủ để cho cả lớp đều quan sát đợc rõ ràng.

3



Đối với học sinh tôi yêu cầu các em phải có đủ đồ dùng học
tập, có đầy đủ sách giáo khoa, vở bài tập và vở ô ly để viết, phải
có bút mực hoặc bút mài .
3/ Hớng dẫn học sinh yếu học Tiếng việt.
Trong công tác chủ nhiệm tôi luôn luôn đóng vai trò ng ời
mẹ, coi học sinh nh con em của mình, tôi thờng xuyên động viên
gần gủi các em phải thực sự kiên trì, nhẫn nại. Tôi th ờng xuyên
gặp gỡ vác gia đình, phụ huynh nhắc nhở và tạo điều kiện cho
các em đi học chuyên cần.
- Trong lớp học tôi luôn xếp các học sinh yếu này ngồi ngay
đầu bàn thứ nhất và thứ hai Mục đích là những học sinh này
đợc thuận tiện cho việc lên bảng nhiều lần, tôi thờng xuyên gần
gủi các em để giúp đỡ khi các em gặp khó khăn khi làm bài.
- Ngay từ tháng đầu năm học tôi kiểm tra và phân loại
ngay đối tợng học sinh, khá giỏi, trung bình, yếu. Khi đ ã phân
loại đợc đối tợng học sinh tôi tranh thủ theo dõi việc học của học
sinh. Mỗi buổi học tôi thờng xuyên gọi các học sinh yếu đọc và
viết các chữ cái, tôi yêu cầu các em thuộc ngay tại lớp các chữ
vừa học. Sau mỗi buổi học tôi chỉ cụ thể cho các em ( nhất là
những học sinh yếu) là về phải đọc lại nhiều lần bài này, tôi viết
mẫu các chữ cái và các tiếng ghép từ các chữ đó vào vở ô ly cho
các em về nhà viết lại từ 1 - 2 trang. Sau đó khi học xong tiết
Tiếng việt phần củng cố tôi thờng yêu cầu học sinh yếu lên viết
và đọc các âm chữ vừa học trong ngày hốm đó. Cứ nh thế thờng
xuyên liên tục cho hết phần âm các học sinh phải nắm vững các
chữ cái, cần chú trọng là khi dạy chữ cái tôi th ớng lấy các hình
ảnh sự vật cụ thể để khắc sâu cho học sinh nhớ đợc và nhớ lâu.
- Sáng đến dạy phần vần, tôi hớng dẫn học sinh nhận dạng

các chữ cái trong vần, sau đó hớng dẫn các em đánh vần lần lợt
từ trái sang phải thì đợc vần, đọc trơ vần, yêu cầu các em phải
phát âm đúng các vần với các phụ âm đầu và thanh để tạo ra các
tiếng, tôi cho các em lấy các tiếng mới , sau đó đánh vần các
tiếng đó, tồi đọc trơn. trong dạy tiếng việt về phần đọc, viết thì
phần cơ bản nhất là dạy cho các em đọc và viết đợc vần tiếng, từ,
câu, bài .
- Dạy luyện đọc tổng hợp là phần dạy lại các kỹ năng cơ bản
trên để các em đi đến đọc thông, viết thạo các đoạn, bài văn, bài
4


thơ trong dạy luyện tập tôi chú trọng học sinh yếu cho các em
đánh vần và phân tích các tiếng khó đọc trong bài, các em học
yếu đợc đọc nhiều hơn so với các học sinh khác, đợc phân tích
nhiều, đợc luyện phát âm các tiếng khó nhiều để các em củng cố
lại các chữ khó và vần khó giúp các em đọc thông. Tôi th ờng
xuyên chọn những tiếng việt, từ học sinh hay viết sai để đọc cho
học sinh viết trên bảng con, học sinh nào viết sai để chỉ ra cho
các em chữa lại ngay. Phần này tôi vẫn tiếp tục luyện cho học
sinh về nhà đọc lại nhiều lần để cho đúng , luyện viết vài lần để
cho đúng cỡ và đúng chính tả.
Nói chung là dạy tiếng việt ở lớp một, muốn không còn học
sinh yếu về đọc và viết thì đầu năm học: Khi học chữ cái, vần,
luyện tập tổng hợp thì phải thờng xuyên gọi học sinh đọc và viết
nhiều lần để biết đợc chỗ sai sửa ngay cho các em, các học sinh
yếu thờng đợc luyện đọc, luyện viết nhiều hơn so với các học sinh
khác .
C - kết luận:
1/ Kết quả nghiên cứu: ( tính hiệu quả so với cách làm cũ)

Kết quả của việc thực hiện này cho đến nay các học sinh đã
đọc thông, viết thạo, còn một học sinh là đọc phải đánh vần, một
học sinh viết cha đúng cỡ chữ. Tôi tin rằng đến cuối năm học này
bằng sự phấn đấu quyết tâm của tôi một học sinh sẽ đọc thông,
viết thạo. Hết năm học tôi sẽ đạt đợc chỉ tiêu của nhiệm vụ năm
học 2005 - 2006, học sinh lên lớp 2 , 100% có chất lợng tốt để
đạt chơng trình thay sách tiếp theo.
Gần kết thúc năm học đây là những kinh nghiệm nho nhỏ
của tôi, tôi rất mong có sự góp ý kiến của đồng nghiệp
Kết quả môn tiếng việt qua lần kiểm tra lần 3:
Giỏi: 13 em = 49

; Khá: 6 em = 18,4%;

TB:

; Yếu 1 em = 3,6%

8 em = 28,6

2/ Kiến nghị đề xuất:
- Khi dạy nhất là kèm học sinh yếu nên sử dụng nhiều ph ơng pháp .
- Nên sử dụng nhiều đồ dùng trực quan để học sinh dễ nhớ
và dễ hiểu.
5


- Trong công tác chủ nhiệm phải nhiệt tình không quản
khó khăn , phải quan tâm tận tình giúp đỡ học sinh và phải th ờng xuyên uốn nắm nét chữ của học sinh .
- Đối với học sinh yếu tôi luôn đặt một nhiệt tình hơn bao

giờ hết để dạy cho các em luyện đọc, luyện viết để các em đọc
thông, viết thạo để cuối năm các em đợc lên lớp 2.
Đề xuất: Nhà trờng giúp đỡ hơn về đồ dùng dạy môn Tiếng
việt có đầy đủ tranh ảnh minh hoạ.
Dân Lực, ngày 10 tháng 4 năm 2006
Ngời viết

Nguyễn
Tuyết

Phòng giáo dục Triệu Sơn
Trờng THCS Dân Lực

cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------*&*--------

Khai báo tai nạn lao động
6

Thị


Kính gửi: - Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Sơn
- Phòng Giáo dục huyện Triệu Sơn
1/ Cơ sở xảy ra tai nạn lao động.
Trờng THCS Dân Lực
2/ Thời gian xảy ra tai nạn lao động

Vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 23/2/2006
3/ Nơi xảy ra tai nạn
- Cách cổng trờng khoảng 100m, các thầy cô giáo và học
sinh đang trên đờng về, đoạn đờng này trời ma lâu ngày quá trơn
.
- Cô: Nguyễn Thị Cần đi xe đạp về bị va vào hòn đá ngã
xuống cống của khanh mơng bị tai nạn.
4/ Họ tên ngời bị tai nạn:
- Cô: Nguyễn Thị Cần
Sinh ngày 3/3/1956
5/ Tình trạng thơng tích .
- Gẫy xơng ống chân trái .
- Chấn thơng đầu gối.
Sau khi xảy ra tai nạn, nhà trờng chúng tôi đã đ a cô Cần đến
bệnh viện huyện Triệu Sơn cấp cứu kịp thời và bó bột điều trị.
Vậy đơn vị xin khai báo để sở LĐTB x ã hội, UBND huyện
Triệu Sơn, Phòng Giáo dục huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá biết
theo dõi và thẩm định.
Hiệu trởng Trờng THCS Dân Lực

cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------*&*--------

7


biên bản xác nhận tai nạn lao động

Hôm nay vào hồi 11h 30 phút ngày 23/2/2006
Tại địa điểm trớc cổng trờng THCS Dân Lực
Đồng chí: Nguyễn Thị Cần
Là giáo viên : Trờng THCS Dân Lực
Chúng tôi gồm ban giám hiệu nhà trờng, giáo viên cùng học
hinh trờng THCS Dân Lực .
1/ Trịnh Văn Cầu

- Ban giám hiệu nhà trờng

2/ Nguyễn Thị Ng ãi
3/ Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ trởng tổ tự nhiên
4/ Lê Thị Dung

- Đại diện giáo viên

5/ Phạm Thị Nhung - Đại diện học sinh .
6/ Nguyễn Văn Tuấn - Đại diện học sinh
Trong lúc tan trờng học sinh cùng các thầy cô giáo của ba
khối lớp 7 , 8, 9 trên đờng về nhà nghỉ đến đoạn đờng trớc cổng
trờng khoảng 100m , do trời ma dài ngày đờng quá trơn, cô
Nguyễn Thị Cần đi xe đạp bị va vào hòn đá ng ã xuống khanh n ớc
chảy và đ ã xảy ra tai nạn.
- Gẫy chân trái
- Chấn thơng đầu gối.
Sau khi bị tai nạn nhà trờng chúng tôi đ ã đ a cô Nguyễn Thị
cần vào trung tâm y tế huyện Triệu Sơn cấp cứu và bó bột.
Vậy ban giám hiệu trờng THCS Dân Lực cùng các thầy cô
giáo và học sinh chúng tôi lập biên bản để khai báo với .
- Sở thơng binh x ã hội

- Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Sơn
- Phòng giáo dục huyện Triệu Sơn
Các cơ quan theo dõi và thẩm định .
Dân Lực, ngày 23 tháng 2 năm 2006
Ngời lập biên bản

8


Phạm Thị Dung
đại diện các thầy cô

BGH trờng THCS Dân Lực

1/ Nguyễn Thị Ng ãi

2/ Nguyễn Thị Thuỷ

3/ Lê Thị Dung

Đại diện học sinh
1/ Phạm Thị Nhung

2/ Nguyễn Văn Tuấn

9




×