Tuần: 7
Tiết: 1
GIÁO ÁN TĂNG TIẾT VẬT LÍ 10
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU:
- Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận
dụng vào giải bài tập.
- Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
- được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s của chuyển
động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập.
- HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Hoạt động 1 : Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
• Ôn lại kiến thức
•CH1 Nêu các bước giải bài
x = x0 + v(t − t0 )
• Tiếp nhận nhiệm vụ
toán động học ?
Nếu t0 = 0: x = x0 + vt
v − v 0 ∆v
•CH2 Lập phương trình chuyển
=
• Gia tốc : a =
∆t
∆t
động thẳng đều với mốc thời
v
=
v
+
at
gian t0 khác không ?
•Vận tốc :
0
1 2
at
• Tọa độ : s = v 0 t +
2
1 2
at
• Quáng đường : s = v 0 t +
2
2
2
• Liên hệ : v − v 0 = 2as
2. Hoạt động 2 : Nghiên cứu bài toán lập phương trình chuyển động.
Nghiên cứu mục I – Sgk theo
các câu hỏi, thảo luận trả lời
các câu hỏi, rút ra kiến thức cơ
bản
- Chọn hệ quy chiếu.
- Viết phương trình chuyển
động của hai chất điểm.
- Tại thời điểm gặp nhau: x1 =
x2 Tìm t
Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s
•
Hãy nêu phương pháp giải bài
toán lập phương trình chuyển
động, xác định vị trí và thời
điểm hai chất điểm gặp nhau?
Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý
vectơ vận tốc hai xe và chiều
dương.
Vẽ hình theo hướng dẫn của
GV
Hai xe gặp nhau khi nào?
Cá nhân tự viết phương trình
theo dữ kiện
Bài 1: Hai xe A và B cách
nhau 112 km, chuyển động
ngược chiều nhau. Xe A có vận
tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20
km/h và cùng khởi hành lúc 7
giờ.
a/ Lập phương trình chuyển
động của hai xe
b/ Xác định thời điểm và vị trí
hai xe gặp nhau
c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gian
Giải:
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng
với đoạn đường AB
+ Chiều dương A B
+ Gốc tọa độ tại A
+ Gốc thời gian 7 giờ
•
- Khi x1 = x2
Giải tìm t và x
Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ.
a/ Phương trình chuyển động xe
A: x1 = 36t (km)
Phương trình chuyển động
xe B: x2 = −20t + 112(km)
b/ Khi hai xe gặp nhau :
x1 = x 2
⇔ 36t = −20t + 112
⇔ t = 2( h)
Vị trí hai xe lúc gặp nhau :
x1 = x 2 = x = 36.2 = 72( km)
Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ
tại vị trí cách A một đoạn 72
km.
c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian :
HS tự vẽ đồ thị
3. Hoạt động 3 : Dạng bài toán về tính tốc độ trung bình
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
•
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
•
Phân tích đề và viết biểu thức:
s + s2
vtb = 1
t1 + t 2
Giải tìm vtb
Bài tập : Bài tập 2.18/11 SBT
v1 = 12 km/h ; v2 = 18 km/h ; vtb
=?
Thời gian xe đạp chạy trong nửa
đoạn đường đầu là:
s
s
t1 = 1 =
v1 2v1
Thời gian xe đạp chạy trong nửa
đoạn đường cuối là:
s
s
t2 = 2 =
v 2 2v 2
Tốc độ trung bình của xe đạp
trên cả đoạn đường là:
2v1v 2
s
vtb =
=
= 14,4(km / h)
s
s
v1 + v 2
+
2v1 2v 2
•
4. Hoạt động 4 : Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
•
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
•
Bài tập :
Bài 1 : Một ô tô bắt đầu chuyển
động thẳng nhanh dần đều từ
trạng thái đứng yên. Trong 4s
đầu ô tô đi được một đoạn
đường 10m. Tính vận tốc ô tô
đạt được ở cuối giây thứ hai.
•
Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hs trình bày bài giải.
Nêu các công thức có thể tính a,
v
Lựa chọn công thức phù hợp với
dữ kiện đề bài
•
•
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Hãy nêu phương pháp giải bài
toán bằng cách áp dụng công
thức?
Gọi hai HS lên bảng làm đối
chiếu
HS trên bảng và cả lớp cùng
làm
So sánh bài làm 2 HS, nhận xét
và cho điểm
Nêu nhận xét từng bài làm
Hãy viết công thức tính quãng
Viết công thức và định hướng đường đi được của vật trong 4s,
tìm a
5s và giây thứ 5
HS trên bảng và cả lớp cùng Gọi 2 HS khác lên bảng làm
làm, sau đó cả lớp cùng nhận
xét, đối chiếu kết quả
Nhận xét, cho điểm
Bài giải :
Chọn gốc thời gian lúc xe bắt
đầu tăng tốc
Gia tốc của xe :
1
s = v 0 t + at 2
2
Với s = 10m ; v0 = 0 ; t = 4s a
= 1,25 (m/s2)
Vận tốc của ô tô cuối giây thứ
hai:
v = v0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5
(m/s)
Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT
v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây
thứ 5)
a = ?; t = 10 s s = ?
Giải:
Quãng đường vật đi được sau
thời gian 4s:
s 4 = 4v0 + 8a
Quãng đường vật đi được sau
thời gian 5s:
s5 = 5v 0 + 12,5a
Quãng đường vật đi được trong
giây thứ 5:
∆s = s5 − s 4 = v0 + 4,5a
∆s − v 0 5,9 − 5
=
= 0,2(m / s 2 )
4,5
4,5
Quãng đường vật đi được sau
thời gian 10s:
s10 = 10v0 + 50a = 60m
⇒a=
5. Hoạt động 5: Tìm hiểu về bài tập áp dụng công thức liên hệ a,v,s
HS ghi nhận dạng bài tập, thảo
luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích đề và viết biểu thức.
•
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Yêu cầu HS đọc đề và viết biểu
thức liên hệ a,v,s .
Hãy nêu hướng giải?
•
Bài tập :
Bài 3 : Một đoàn tàu bắt đầu rời
ga, chuyển động thẳng nhanh
dần đều. Sau khi đi được 1000 m
đạt đến vận tốc 10m/s. Tính vận
tốc của tàu sau khi đi được
2000m.
Giải:
Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt
đầu tăng tốc
Gia tốc của tàu:
•
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Tính a
Nhận xét, cho điểm
Ap dụng công thức liên he để
tính v
v 2 − v02 = 2as
v 2 − v 02
⇒a=
= 0,05m / s 2
2s
Vận tốc của tàu sau khi đi được
2000m:
v 2 − v02 = 2as
⇒ v = 2as + v02 = 14,14m / s
5. Hoạt động 5: Tổng kết bài học
• HS
Ghi nhận :
Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập
cơ bản
-
•
Ghi nhiệm vụ về nhà
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức, bài
tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ
năng giải các bài tập cơ
bản
• Giao nhiệm vụ về nhà
•
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT
TỔ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
DANH HOÀNG KHẢI
SỰ RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập.
- Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Hoạt động 1: Ôn tập, cũng cố .
Ôn tập theo hướng dẫn
CH 1 Nêu các công thức của sự • Vận tốc
v = gt
rơi tự do ?
- Nếu vật ném đi lên v0 ≠ 0 :
v = v0 – gt
- Nếu vật ném đi xuống v0 ≠ 0 :
r r
v = v0 + gt
- Gia tốc : a = g ,với g = 9,8
1 2
• CH 2 Nếu vật được ném thẳng • Quãng đường: s =
gt
m/s2 hoặc 10 m/s2.
2
lên hoặc ném thẳng xuống thì
1 2
các công thức là gì ?
Nếu v0 ≠ 0 : s = v0t + gt
2
2
• Liên hệ giữa v, g, s: v0 = 2 gs
- Vận tốc : v = v0 + a.t.
• Nếu vật ném thẳng đứng đi lên
Gợi ý : Rơi tự do hay ném lên
- Tọa độ : x = x0 + v0t + a.t2.
v ≠ 0 : v = v0 – gt;
( ném xuống ) có cùng quy luật 0
là chuển động thẳng biến đổi s = v t − 1 gt 2 ; v 2 − v 2 = −2 gs
0
0
đều .
2
• Nếu vật ném thẳng đứng đi
xuống v0 ≠ 0 : v = v0 + gt;
1
s = v0t + gt 2 ; v 2 − v02 = 2 gs
2
Phương trình CĐ của một vật
được ném thẳng đứng lên trên:
1
y = y0 + v0t − gt 2
2
• Phương trình CĐ của một vật
được ném thẳng đứng xuống
1 2
dưới: y = y0 + v0t + gt
2
•
2. Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
tích đề để tìm hướng giải
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
toán
•
Hòn đá rơi xuống giếng là rơi tự
do :
Hãy viết công thức tính thời
gian hòn đá rơi cho đến khi
•
Bài tập :
Bài 1: Một hòn đá rơi tự do
xuống một cái giếng. Sau khi rơi
được thời gian 6,3 giây ta nghe
tiếng hòn đá đập vào giếng. Biết
vận tốc truyền âm là 340m/s.
Lấy g = 10m/s2. Tìm chiều sâu
của giếng.
Giải :
Gọi h là độ cao của giếng
2h
Thời gian hòn đá rơi : t1 =
g
h
Thời gian truyền âm : t2 =
v
•
2h
g
Am thanh truyền đến tai là
chuyển động thẳng đều :
h
t2 =
v
t1 + t2 = 6,3s
Giải tìm t1 và h
t1 =
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài toán
Căn cứ đề bài viết công thức
1
s1 = gt 2 ;
2
1
s2 = g (t − 1) 2
2
∆s = s − s1
nghe được tiếng hòn đá đập vào
giếng?
Mà t1 + t2 = 6,3s t2 = 6,3 – t1
h = vt2 = v(6,3 − t1 )
1 2
gt1 = 6,3v − vt1
2
⇔ 10t12 + 680t1 − 4284 = 0
⇔
Liên hệ t1 và t2
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
⇔ t1 = 5,8s
Chiều sâu của giếng là :
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Viết công thức tính quãng
đường viên đá rơi sau thời gian
t, thời gian (t – 1) và trong giây
cuối cùng.
1 2 1
gt1 = .10.(5,8) 2 = 168, 2m
2
2
Bài 2 : Bài tập 4.10/19 SBT
Giải
Gọi s là quãng đường viên đá
rơi sau thời gian t
Gọi s1 là quãng đường viên đá
rơi sau thời gian t – 1
1 2
1
2
Ta có: s = gt ; s1 = g (t − 1)
2
2
Quãng đường viên đá rơi trong
giây cuối cùng:
Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối
cùng GV nhận xét, cho điểm
• Bài tập luyện tập :
Trong 0,5s cuối cùng trước khi
chạm vào mặt đất, vật rơi tự do
vạch được quãng đường gấp đôi
quãng đường vạch được trong
0,5s trước đó. Lấy g = 10m/s2.
Tính độ cao từ đó vật được
buông ra. (ĐS: 7,8m)
h=
1 2 1
gt − g (t − 1) 2
2
2
g
⇔ 24,5 = gt −
2
⇒ t = 3s
∆s = s − s1 =
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bài tập tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
toán
•
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
tích đề để tìm hướng giải
•
Bài tập :
Bài 1: Từ một vị trí cách mặt đất
độ cao h, người ta thả rơi một
vật (g = 10m/s2).
a/ Tính quãng đường vật rơi
trong 2s đầu tiên.
b/ Trong 1s trước khi chạm đất,
vật rơi được 20m. Tính thời gian
lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất.
Từ đó suy ra h.
c/ Tính vận tốc của vật khi chạm
đất
Giải :
a/ Quãng đường vật rơi trong 2s
đầu tiên là :
•
HS tự viết công thức
1
s = gt 2
2
Nêu phương pháp giải:
1
h = gt 2 ;
2
1
h1 = g (t − 1) 2
2
∆h = h − h1
v = gt
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài toán
t =
2h
2.300
=
= 7,8s
g
9,8
1 2
gt
2
Thay số giải tìm t
s = v0t +
Viết công thức tính quãng
đường vật rơi?
Nêu cách tính t và h?
Nêu công thức tính vận tốc?
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Viết công thức tính quãng
đường vật rơi, từ đó tính thời
gian vật CĐ trong từng trường
hợp.
Tính thời gian từ lúc bắt đầu
Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối
ném đến khi rơi chạm đất.
cùng GV nhận xét, cho điểm
1 2 1
gt = .10.22 = 20m
2
2
b/ Gọi h là quãng đường vật rơi
sau thời gian t
Gọi h1 là quãng đường vật rơi
sau thời gian t – 1
1 2
1
2
Ta có: h = gt ; h1 = g (t − 1)
2
2
Quãng đường vật rơi trong giây
cuối
cùng:
1 2 1
∆h = h − h1 = gt − g (t − 1) 2
2
2
g
⇔ 20 = gt −
2
⇒ t = 2,5s
1
1
⇒ h = gt 2 = .10.(2,5) 2 = 31, 25m
2
2
c/ Vận tốc của vật khi chạm đất
là :
v = gt = 10.2,5 = 25m
Bài 2 : Bài tập 4.14/20 SBT
Giải
a/ Khi khí cầu đứng yên:
Quãng đường vật rơi:
2h
2.300
t =
=
= 7,8s
g
9,8
b/ Khi khí cầu hạ xuống v0 =
4,9m/s :
1
s = v0t + gt 2
2
9,8 2
⇔ 300 = 4,9t +
t
2
300
⇔ t2 + t −
=0
4,9
Giải phương trình, chọn nghiệm
dương t = 7,3s
c/ Khi khí cầu bay lên v0 =
4,9m/s :
Thời gian bay lên CDĐ :
v
4,9
t1 = 0 =
= 0,5s
g 9,8
Sau đó vật rơi từ độ cao lớn nhất
đến độ cao 300m trong thời gian
0,5s. Cuối cùng vật rơi tự do từ
s=
độ cao 300m đến mặt đất trong
thời gian 7,3s.
Thời gian tổng cộng vật đi được
là :
t = 2.0,5 + 7,3 = 8,3s
5. Hoạt động 5 : Tổng kết bài học
• HS
Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập
cơ bản
•
Ghi nhiệm vụ về nhà
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức, bài
tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ
năng giải các bài tập cơ
bản
• Giao nhiệm vụ về nhà
•
•-
Bài tập luyện tập:
Hai viên bi nhỏ được thả rơi từ
cùng một độ cao, bi A thả sau bi
B 0,3s. Tính khoảng cách giữa 2
bi sau 2s kể từ khi bi B rơi (ĐS:
5,55m)
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT
TỔ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
DANH HOÀNG KHẢI
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU . CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC .
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và vận dụng các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và công
thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều và công thức tính vận tốc.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Hoạt động 1 : Ôn tập, cũng cố .
Ôn tập theo hướng dẫn
• CH 1 Nêu các công thức của
2π
1 ω
T
=
f
=
=
;
chuyển động tròn đều ?
ω
T 2π
• CH 2
v2
aht = = rω 2 ; v, ω : v = rω
• CH 3
uur urur uuu
r
v1,3 = v1,2 + v2,3
2. Hoạt động 2: Bài tập chuyển động tròn đều.
• HS ghi nhận dạng bài tập, • GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
cầu HS:
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên - Tóm tắt bài toán,
hệ giữa đại lượng đã cho và cần - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài, tích đề để tìm hướng giải
đề xuất hướng giải quyết bài
toán
HS tự viết công thức
2π r1
v1 = ω r1 =
T1
2π r2
v2 = ω r2 =
T2
Lập tỉ số và giải
Viết công thức tính tốc độ dài
của từng kim?
Lập tỉ số?
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về bài tập
• GV nêu loại bài tập, yêu cầu
• HS ghi nhận dạng bài tập,
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
cầu HS:
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên - Tóm tắt bài toán,
hệ giữa đại lượng đã cho và cần - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
Bài tập :
Bài 1: BT 5.13 SBT
Giải :
Gọi v1, T1, r1 lần lượt là tốc độ
dài, chu kì, bán kính của kim
phút v2, T2, r2 lần lượt là tốc độ
dài, chu kì, bán kính của kim
giờ.
Theo
công
thức :
2π r1
v1 = ω r1 =
T1
2π r2
v2 = ω r2 =
T2
v rT 1,5r2 .12
⇒ 1 = 1 2 =
= 18
v2 r2T1
r2 .1
•
⇒ v1 = 18v2
(Vì kim giờ quay 1 vòng hết 12
giờ ; kim phút quay một vòng
hết 1 giờ)
Bài tập :
Bài 2 : BT 6.8/25 SBT
Giải
Gọi v1,2 là vận tốc của canô đối
với dòng chảy
v2,3 là vận tốc của dòng chảy
đối với bờ sông
v1,3 là vận tốc của canô đối
với bờ sông
•
Hs trình bày bài giải.
Phân tích đề
•
Cả lớp cùng giải bài toán theo
hướng dẫn của GV
v1,3 = v1,2 + v2,3
Thay số giải tìm v1,2
v1,3 = v1,2 − v2,3
Tính thời gian khi đi ngược
dòng.
4. Hoạt động 4: Luyện tập
• HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
toán
Cả lớp cùng giải theo nhóm
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
GV hướng dẫn cách giải và gọi
tên các vận tốc v1,2 ; v2,3 ; v1,3
a/ Khi canô chạy xuôi chiều
dòng chảy :uur uur uuu
r
v1,3 = v1,2 + v2,3
Viết công thức cộng vận tốc và
xét chiều các vectơ vận tốc cho
trường hợp canô xuôi dòng.
v1,3 =
Viết công thức cộng vận tốc và
xét chiều các vectơ vận tốc cho
trường hợp canô ngược dòng.
- :
• Bài 1: Một bánh xe Honda
quay đều 100 vòng trong thời
gian 2s. Xác định:
a/ Chu kì, tần số của bánh xe
(ĐS: T = 0,02s; f = 50Hz)
b/ Tốc độ góc, gia tốc hướng
tâm. Biết bán kính bánh xe là
0,5m. (ĐS: 314 rad/s)
• Bài 2: Cùng một lúc từ hai địa
điểm A, B cách nhau 20 km có
hai xe chạy cùng chiều từ A về
B. Sau 2 giờ hai xe đuổi kịp
nhau. Biết xe 1 có vận tốc 20
km/h. Tính vận tốc xe 2. (ĐS:
10km/h)
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
tích đề để tìm hướng giải
•
Gọi hai HS đại diện lên lớp giải
Nêu cách chọn hệ quy chiếu?
Cá nhân tự nêu các bước chọn
v1,3 = v1,2 + v2,3
v2,3
s 36
=
= 24km / h
t 1,5
= 6km / h
⇒ v1,2 = v1,3 − v2,3 = 24 − 6 = 18km / h
b/ Khi canô chạy ngược chiều
dòng chảy :
v1,3 = v1,2 − v2,3 = 18 − 6 = 12km / h
Thời gian ngắn nhất để canô
chạy ngược dòng chảy từ bến B
về bến A là:
s 36
t=
= = 3( h)
v1,3 12
Bài giải :
Bài 1: Một xe ô tô bắt đầu lên
dốc CĐ CDĐ với vận tốc ban
đầu 6 m/s, gia tốc 8m/s2.
a/ Viết phương trình chuyển
động của xe. Chọn gốc tọa độ
tại chân dốc.
b/ Sau bao lâu xe dừng lại. Tính
tọa độ của xe lúc đó.
c/ Tính quãng đường xe đi được
và vận tốc của xe sau 50s kể từ
lúc bắt đầu lên dốc.
Giải :
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng
với quỹ đạo CĐ
+ Chiều dương là chiều
lên dốc
+ Gốc tọa độ tại chân dốc
+ Gốc thời gian lúc xe
•
Viết phương trình chuyển động? bắt đầu lên dốc
a/ Phương trình chuyển động xe:
Viết công thức tính thời gian khi
1
1
x = x0 + v0t + at 2
x = x0 + v0 t + a t 2 ⇒ x = 6t − 0, 04t 2 (m)
xe
dừng.
2
2
b/ Xe dừng v = 0. Thời gian xe
Tính tọa độ xe?
dừng là:
v − v0
t=
v − v0
0−6
a
t=
=
= 75s
Tính quãng đường?
a
−0, 08
Thay vào phương trình x.
Tọa độ của xe:
Tính vận tốc của xe?
Thay vào công thức tính quãng
x = 6.75 − 0, 04.752 = 225(m)
GV nhận xét, cho điểm
đường.
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích c/ Quãng đường xe đi trong thời
v = v0 + at
gian t = 50s :
dữ kiện
s = x = 6.50 − 0, 04.502 = 200(m)
Gọi hai HS lên lớp giải
Vận tốc của xe sau 50s:
v = v0 + at = 6 – 0,08.50 = 2m/s
• Bài 2 : Một ô tô chuyển động
Phân tích đề
Gọi một số HS lên chấm điểm.
theo một đường tròn bán kính
Sau đó GV nhận xét bài làm
100m với vận tốc 54km/h.
trên bảng, cho điểm.
a/ Xác định gia tốc hướng tâm
Cả lớp cùng giải bài toán
• Bài tập làm thêm :
của một điểm trên đường tròn.
b/ Xác định tốc độ góc của ô tô
• Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ
c/ Tính chu kì, tần số của ô tô
Lập các công thức và thay số
cao 45m. Lấy g = 10 m/s2
Giải
giải
a/ Tính thời gian vật rơi (ĐS: t = a/ Gia tốc hướng tâm của ô tô tại
3s)
một điểm là:
b/ Xác định vận tốc của vật khi
v 2 152
aht = =
= 2, 25(m / s 2 )
chạm đất. (ĐS: 25m)
r
100
• Bài 2: Một canô chạy thẳng
đều dọc theo bờ sông xuôi chiều b/ Tốc độ góc của ô tô:
v 15
dòng nước từ bến A đến bến B
ω= =
= 0,15(rad / s )
r 100
cách nhau 36 km mất thời gian
c/ Chu kì của ô tô:
là 1 giờ 15 phút. Vận tốc dòng
2π 2.3,14
chảy là 6 km/h. Tính:
T=
=
= 41,9( s)
a/ Vận tốc canô đối với dòng
ω
0,15
chảy (ĐS: 22,8km/h)
Tần số của ô tô:
b/ Khoảng thời gian ngắn nhất
1
1
f = =
= 0, 02( Hz )
để canô chạy ngược dòng chảy
T 41,9
từ bến B về bến A
(ĐS:t = 2 giờ 8 phút)
4. Hoạt động 4: Tổng kết bài học
• HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập
cơ bản
•
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức, bài
tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ
năng giải các bài tập cơ
bản
•
Ghi nhiệm vụ về nhà
•
Giao nhiệm vụ về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT
TỔ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
DANH HOÀNG KHẢI
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC . ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT
ĐIỂM.
I.MỤC TIÊU
- HS nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cân bằng.
- HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí
Pitago để vận dụng giải BT.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: BT về tổng hợp và phân tích lực
2. Học sinh:BT về điều kiện cân bằng của chất điểm
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Hoạt động 1 : Ôn tập, cũng cố .
ur uu
r uur
Ôn tập theo hướng dẫn
• CH 1 Nêu cách tổng hợp và Tổng hợp lực: F = F + F
1
2
uu
r
phân tích lực ?
uu
r
Nếu F1 cùng phương, cùng chiều
Nếu F1 cùng phương, cùng
uu
r
F
: F = F1 + F2
2
chiều
uu
r
Nếu F1 cùng phương, ngược chiều
uu
r
uu
r
• CH 2 Nêu điều kiện cân bằng
F2
: F = F1 − F2
Nếu F1 cùng phương, ngược
uu
r
uu
r
của chất điểm ?
F1 vuông góc F2
Nếu
chiều
F = F12 + F22
uu
r
uu
r
uu
r
uu
r
α bất
F
F
Nếu
hợp
với
1
2 một góc
Nếu F1 hợp với F2 một góc α
kì
:
bất kì :
2
F = F12 + F22 − 2 F1 F2 cos(1800 − α )
F 2 = F12 + F22 + 2 F1 F2 cos α
2. Hoạt động 2 : Bài tập
• HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
toán : HS thảo luận theo nhóm
tìm hướng giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực
Có thể áp dụng tính chất tam
giác vuông cân hoặc hàm tan,
cos, sin.
Phân tích đề
GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
tích đề để tìm hướng giải
Bài tập : BT 9.5/30 SBT
Vì vật chịu tác dụng của 3 lực :
Trọng lực P, lực căng dây TAC
và lực căng dây TBC nên :
Điều kiện để vật cân bằng tại
ur urđiểmurC là : r
P + T AC + T BC = 0
Theo đề bài ta có : P = mg = 5 .
9,8 = 4,9 (N)
Theo hình vẽ tam giác lực ta
P
tan α =
TAC
•
•
Hãy vẽ hình và biểu diễn các
lực tác dụng lên vật
Ap dụng các tính chất, hệ thức
lượng trong tam giác tìm TAC ,
TBC?
⇒ TAC = P.tan 450 = 49( N )
P
P
cos α =
⇒ TBC =
TBC
cos 450
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
= 49 2( N ) = 69( N )
• Bài 2 : BT 9.6/31 SBT
Giải
dữ kiện
Cả lớp cùng giải bài toán theo GV hướng dẫn cách giải gọi hai
hướng dẫn của GV
HS lên bảng giải
Biểu diễn lực
Vẽ hình biểu diễn các lực tác
dụng vào đèn.
ur ur ur r
Viết biểu thức điều kiên cân
P + T1 +T 2 = 0
bằng cho điểm O
Ap dụng tính chất tam giác
Dựa vào hình vẽ áp dụng tính đồng dạng để giải.
chất tam giác đồng dạng tính T 1
và T2.
HS có thể dùng hệ thức lượng
trong tam giác:
GV nhận xét từng bài làm, so
P
2
sánh và cho điểm
T1 = T2 =
cos α
3. Hoạt động 3 : Tổng kết bài học
• HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập
cơ bản
•
Ghi nhiệm vụ về nhà
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức, bài
tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ
năng giải các bài tập cơ
bản
• Giao nhiệm vụ về nhà
•
Tại điểm O đèn chịu tác dụng
của 3 lực:
+ Trọng lực P của đèn
+ Các lực căng dây T1 và T2
Điều
ur kiện
ur cân
ur bằng
r tại điểm O:
P + T1 +T 2 = 0
Vì lực căng hai bên dây treo là
như nhau nên theo hình
vẽ ta có :
T1 OB
2T OB
=
⇒ 1=
P OH
P OH
2
P OH 2 + HB 2
⇒ T1 =
2OH
60. (0,5) 2 + 4 2
=
= 242( N )
2.0,5
Vậy T1 = T2 = 242 (N)
Một giá treo có thanh nhẹ AB
dài 2m tựa vào tường ở A hợp
với tường thẳng đứng góc α .
Một dây BC không dãn có chiều
dài 1,2m nàm ngang, tại B treo
vật có khối lượng 2kg.
(g = 10m/s2)
a/ Tính độ lớn phản lực do
tường tác dụng lên thanh AB.
b/ Tính sức căng của dây BC
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT
TỔ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
DANH HOÀNG KHẢI
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
I. Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc:
-cđng cè kiÕn thøc néi dung cđa ba ®Þnh lt niut¬n.
- cđng cè lý thut vỊ träng lùc, qu¸n tÝnh, khèi lượng, lùc vµ ph¶n lùc
2. Kü n¨ng;
- vËn dơng c¸c c«ng thøc cđa ®Þnh lt II niu t¬n vµo c¸c bµi tËp
- BiÕt vËn dơng lý thut cđa ba ®Þnh lt ®Ĩ gi¶i thÝch c¸c hiƯn tỵng tù nhiªn
3.Th¸i ®é:
- nghiªm tóc, chó ý, ho¹t ®éng tÝch cùc
II. Chn bÞ cđa GV
1. Gi¸o viªn.
- Gi¶i tríc c¸c bµi tËp ®Ĩ l¬ng tríc ®ỵc khã kh¨n, víng m¾c cđa HS
2. Häc sinh
¤n l¹i ba ®Þnh lt niut¬n
III. ph¬ng ph¸p: thut tr×nh, ph¸t vÊn, ho¹t ®éng nhãm
IV. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng1: KiĨm tra bµi cò
HS1: Phát biểu đònh luật I Newton.
Phát biểu và viết hệ thức của đònh luật II Newton
HS2: Phát biểu và viết hệ thức của đònh luật III Newton
Nêu những đặc điểm của lực và phản lực trong tương tác giữa hai vật
Ho¹t ®éng2 : cđng cè lÝ thut
Mơc tiªu: cđng cè l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ ba ®Þnh lt niu t¬n
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Néi dung
Nªu c©u tr¶ lêi
Nªu c©u hái
1.Định luật I Niu-tơn :
Ý nghĩa : cho thấy mọi vật
ViÕt néi dung chđ u lªn b¶ng
1.Định luật I Niu-tơn : Nếu
đều có xu hướng bảo tồn vận tốc
một vật khơng chịu tác dụng
Định luật I Niu-tơn, Ý nghĩa của mình . Tính chật đó gọi là qn
của lực nào hoặc chịu tác
tính
dụng của các lực có hợp lực
2.Đính luật
II Niu-tơn :
bằng khơng, thì vật giữ
F
a =
ngun trạng thái đứng n
m
2.Đính luật II Niu-tơn, Ý
hoặc chuyển động thẳng đều
Ý
nghĩa
: + vật có khối lượng càng
nghĩa
2.Đính luật II Niu-tơn : Gia
lớn thì càng khó thay đổi vận tốc ,
tốc của một vật ln cùng
tức là có qn tính càng lớn . Vậy
hướng với lực tác dụng lên
khối lượng là đại lượng đặc trưng
vật . Độ lớn của gia tốc tỉ lệ
Quy tắc hợp lực của hai lực
cho mức qn tính của vật
thuận với độ lớn của lực tác
đồng quy :
dụng lên vật và tỉ lệ nghịch
Quy tắc hợp lực của hai lực đồng
với khối lượng của vật
3.Định luật III Niu-tơn :
quy
:
3.Định luật III Niu-tơn : Nếu
3.Định luật III Niu-tơn :
vật A tác dụng lên vật B một
F
=
−
F
AB
BA
lực FAB thì vật B cũng tác
dụng trở lại vật A một phản
lực FBA (các lực đó gọi là
các lực tương tác ) . Hai vật
tương tác với nhau bằng
những lực trực đối :
FAB = − FBA
Ho¹t ®éng3 : VËn dơng
Mơc tiªu: vËn dơng c¸c kiÕn thøc vµo bµi tËp
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Bài 1: Một xe lăn khối lượng
chÐp ®Ị
40 kg , chịu tác dụng của một
lực kéo theo phương ngang và
có độ lớn khơng đổi , chuyển
động khơng có vận tốc ban đầu
một đoạn đường AB hết 20s .
Nếu chất lên một kiện hàng và
cũng kéo xe bằng lực có độ lớn
như cũ thì xe đi đoạn AB hết
35s . Tính khối lượng của kiện
hàng . Bỏ qua các lực cản
.Yêu cầu HS tóm tắt.
.lËp tØ sè gi÷a hai gia tèc
.Học sinh lên bảng tóm tắt lËp tØ sè gi÷a hai khèi lỵng
2
2
a1 t 2 35
49
. Yêu cầu của đề bài là gì
=
=
=
.
.
a 2 t1 20
16
.làm thế nào để tính được ?
Néi dung
TĨM TẮT
m x = 40kg
khơng chở hàng xe đi đoạn AB hết t
1 = 20 s
chở hàng xe đi đoạn AB hết t 2 = 35s
------------------------Khối lượng hàng m h
GIẢI
Gọi chiều dài đoạn đường AB là l ,
gia tốc của xe trong hai trường hợp
là a 1 , a 2 , thời gian xe chuyển động
trong mỗi trường hợp là t 1 ,t 2 . Ta
có :
2
2
a1t1
a2t 2
l =
=
2
2
2
m x + mh a1 49
=
=
.
mx
a 2 16
.HS giải theo nhóm, trình
bày kết quả lên bảng, các
nhóm nhận xét
.Học sinh lên bảng tóm tắt
. F = ma .
.Giáo viên nhận xét, sửa
chữa.
Bài 2: Một chiếc xe khối lượng
m = 100kg đang chạy với vận
tốc 30,6 km/h thì hãm phanh .
Biết lực hãm là 250 N . Tìm
qng đường xe còn chạy thêm
trước khi dừng hẳn .
.Yêu cầu HS tóm tắt.
.tÝnh gia tèc cđa vËt
. Yêu cầu của đề bài là gì
.làm thế nào để tính được ?
.
.Giáo viên nhận xét, sửa
chữa.
2
a t 35
49
Từ đó : 1 = 2 = =
a 2 t1 20
16
lực kéo trong hai trường hợp là
như nhau Theo định luật hai Niutơn
F
= m x a1 = (m x + mh ) a 2
m x + mh a1 49
=
=
Vậy
mx
a 2 16
Giải ra ta được : m
33
m x = 82,5kg
h=
16
Tãm t¾t
M=100kg
V0=30,6km/f
F=250N
V=0 m/s
------------------S=?
Gi¶i
Lực tác dụng lên xe khi xe hãm
phanh : lực hãm
Theo định luật II Newton : F = ma
Chiếu phương trình lên hướng
chuyển động : -F = m . a
Gia tốc chuyển động :
F
2
a = − = −2,5m / s
m
Khi xe bắt đầu hãm phanh : v
0 = 30,6km / h = 8,5m / s
Khi xe dừng : v = 0
Qng đường xe chạy thêm :
2
v 2 − v0
s=
= 14,45m
2a
.HS giải theo nhóm, trình
bày kết quả lên bảng, các
nhóm nhận xét
Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn vỊ nhµ
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
VỊ nhµ «n tËp
Néi dung
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT
TỔ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
DANH HỒNG KHẢI
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức của định luật vạn vật hấp dẫn, công thức của trọng lực để vận dụng vào giải
BT
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán. BT về áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Ôn lại các công thức trọng lực, công thức định luật vạn vật hấp dẫn, làm bài
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Hoạt động 1: Ôn tập, cũng cố .
Ôn tập theo hướng dẫn
CH Nêu nội dung, biểu thức Công
thức
:
ur
ur trọng lực
định luật vạn vật hấp dẫn ?
P = mg
Định luật vạn vật hấp dẫn
:
m1m2
Fhd = G 2
r
Gia tốc rơi tự do
:
GM
g=
( R + h) 2
Nếu vật ở gần mặt đất h << R
GM
g= 2
thì
R
2. Hoạt động 2: Bài tập áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn
• GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Bài 1: BT 11.3/35 SBT
• HS ghi nhận dạng bài tập,
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . Giải :
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
Gọi x là khoảng cách từ điểm
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
phải tìm đến tâm TĐ
cầu HS:
tiến hành giải
;
M
MT lần lượt là khối lượng TĐ và
• Phân tích bài toán, tìm mối liên - Tóm tắt bài toán,
hệ giữa đại lượng đã cho và cần - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa Mạt Trăng
đại lượng đã cho và cần tìmR là bán kính TĐ ; m là khối lượng con
tìm
tàu vũ trụ
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
Theo
đề
bài ta có :
Đọc
đề
và
hướng
dẫn
HS
phân
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài, tích đề để tìm hướng giải
Fhd 1 = Fhd 2
đề xuất hướng giải quyết bài
toán
M m
M MT m
⇔ G TD2 = G
HS thảo luận theo nhóm tìm
x
(60 R − x) 2
hướng giải theo gợi ý.
M TD
x2
Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa
Từng nhóm viết biểu thức .
⇔
=
= 81
TĐ và Mặt Trăng lên con tàu.
M TD m
M MT (60 R − x) 2
Fhd 1 = G
x2
x
⇔
=9
M MT m
(60
R
−
x
)
Fhd 2 = G
Nêu hướng giải tìm x
(60 R − x) 2
⇒ x = 540 R − 9 x
Cho hai lực cân bằng lập tỉ số
⇒ x = 54 R
M TD
Vậy
con tàu vũ trụ phải ở cách
để giải tìm x
M MT
GV nhận xét,
TĐ một khoảng bằng 54R thì
•
lực hấp dẫn giữa TĐ và MT lên
con tàu cân bằng.
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bài tập
• GV nêu loại bài tập, yêu cầu
• HS ghi nhận dạng bài tập,
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
cầu HS:
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên - Tóm tắt bài toán,
hệ giữa đại lượng đã cho và cần - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
GV hướng dẫn cách giải, gọi
Phân tích đề
một HS lên bảng giải
Cả lớp cùng giải bài toán theo
Viết công thức tính gia tốc rơi
hướng dẫn của GV
tự do ở mặt đất và ở từng độ
GM
g= 2
cao?
R
GM
( R + h) 2
GM
g '' =
( R + h) 2
Lập tỉ số suy ra g’ ; g’’
g'=
4. Hoạt động 4 : Tổng kết bài học
• HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập
cơ bản
•
Ghi nhiệm vụ về nhà
Bài 2 : BT 11.4/35 SBT.
Giải
Gia tốc rơi tự do ở mặt đất:
GM
g= 2
R
Gia tốc rơi tự do ở độ cao
GM
3200m: g ' =
( R + h) 2
Gia tốc rơi tự do ở độ cao
GM
3200km: g '' =
( R + h) 2
Lập tỉ số ta có:
R2
g'= g
=
( R + h) 2
6400
9,8(
) 2 = 9, 79m / s 2
6400 + 3, 2
.
GV nhận xét bài làm, so sánh và
cho điểm
R2
=
( R + h) 2
6400
9,8(
) 2 = 4,35m / s 2
6400 + 3200
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức, bài
tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ
năng giải các bài tập cơ
bản
• Giao nhiệm vụ về nhà
Cho làm bài tập
thêm:
Bài 1: Khối lượng TĐ lớn hơn
Mặt Trăng 81 lần. Bán kính TĐ
lớn hơn Mặt Trăng 3,7 lần. Hỏi
nếu cùng một người ở Mặt Trăng
có thể nhảy cao hơn hay thấp
hơn bao nhiêu lần so với ở TĐ.
(ĐS: Cao hơn 6 lần)
Bài 2: Một vệ tinh nhân tạo khối
lượng 200 kg bay trên một quỹ
đạo tròn tâm TĐ với độ cao
1600km so với mặt dất. Biết bán
kính TĐ là 6400km. Tính lực
hấp dẫn mà TĐ tác dụng lên vệ
tinh. Lấy gia tốc rơi tự do ở mặt
đất là 10m/s2. (ĐS: 1280N)
•
g '' = g
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT
TỔ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
DANH HOÀNG KHẢI
BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI- LỰC MA SÁT
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức tính lực đàn hồi, lực ma sát, định luật II Niutơn để vận dụng vào giải BT
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh:Ôn lại các công thức tính lực ma sát, lực đàn hồi, làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Hoạt động 1 Ôn tập, cũng cố .
Ôn tập theo hướng dẫn
• CH 1 Công thức tính lực đàn Công thức tính lực đàn hồi
:
hồi?
Fdh = k ∆l với ∆l = l − l0
• CH 2 Công thức tính lực ma
Công thức tính lực ma sát
:
sát ?
Fms = µ N
2. Hoạt động 2: Bài tập á p dụng công thức tính lực đàn hồi
• GV nêu loại bài tập, yêu cầu Bài 1: Một lò xo nhỏ không
• HS ghi nhận dạng bài tập,
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . đáng kể, được treo vào điểm cố
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu định, có chiều dài tự nhiên l0.
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
Treo một vật có khối lượng m
cầu
HS:
tiến hành giải
vào lò xo thì độ dài lò xo đo
• Phân tích bài toán, tìm mối liên - Tóm tắt bài toán,
hệ giữa đại lượng đã cho và cần - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa được là 31cm. Treo thêm vật có
khối lượng m vào lò xo thì độ
đại lượng đã cho và cần tìm
tìm
dài lò xo đo được lúc này là
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
32cm. Tính k,l0. Lấy g = 10
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
• Hs trình bày bài giải.
m/s2.
Phân tích những dữ kiện đề bài, tích đề để tìm hướng giải
Giải :
đề xuất hướng giải quyết bài
Khi treo vật khối lượng m, vật
toán
nằm cân bằng khi :
HS thảo luận theo nhóm tìm
P1 = Fdh1
hướng giải theo gợi ý.
Viết
biểu
thức
các
lực
tác
dụng
Từng nhóm viết biểu thức .
⇔ mg = k ∆l1 (1)
lên vật và điều kiện để vật cân
mg = k ∆l1
Khi treo vật khối lượng 2m, vật
bằng.
2mg = k ∆l2
nằm cân bằng khi :
P2 = Fdh 2
lập tỉ số để giải tìm l0 và k.
Nêu hướng giải tìm l0 và k
⇔ 2mg = k ∆l2 (2)
Lập
tỉ
số :
k (l1 − l0 )
(1)
mg
⇔
=
(2)
2mg k (l2 − l0 )
GV nhận xét, lưu ý bài làm
1 l −l
⇔ = 1 0 ⇒ l0 = 30cm
2 l2 − l0
Thay vào (1) k = 100N/m
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bài tập áp dụng công thức tính lực ma sát
• GV nêu loại bài tập, yêu cầu Bài 2 : Một vật có khối lượng
• HS ghi nhận dạng bài tập,
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . 0,5g đặt trên mặt bàn nằm
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu ngang. Cho hệ số ma sát trượt
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
cầu HS:
giữa vật và mặt bàn là µ = 0, 25
tiến hành giải
• Phân
tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích đề
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
GV hướng dẫn cách giải, gọi hai
HS lên bảng giải
Cả lớp cùng giải bài toán theo
hướng dẫn của GV
Vẽ hình và nêu các lực.
Hãy vẽ hình biểu diễn các lực
tác dụng lên vật?
Viết biểu thức định luật II
NiuTơn cho hợp lực tác dụng
lên vật.
Viết biểu thức.
Nêu cách tính a, từ đó suy ra s
Chiếu biểu thức định luật lên
chiều dương.
Từ đó tính a và suy ra s
Chuyển động chậm dần đều.
Tính a’, v0 , từ đó suy ra s
.Vật bắt đầu được kéo đi bằng
một lực F = 2N theo phương
nằm ngang.
a/ Tính quãng đường vật đi được
sau 2s.
b/ Sau đó lực F ngừng tác dụng.
Tính quãng đường vật đi tiếp
cho đến khi dừng lại. (g = 10
m/s2)
Giải
Vật chịu tác dụng của 4 lực: Lực
kéo Fk, lực ma sát Fms, trọng lực
P, phản lực N.
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động của vật.
Ap u
dụng
định
ur uu
ur urluậtuu
rII NiuTơn:
r
Fk + Fms + P + N = ma
Chiếu lên trục theo chiều dương
ta được:
Fk − Fms = ma
Khi lực F ngừng tác dụng thì vật
F − Fms 2 − µ mg
chuyển động như thế nào?
a= k
=
= 1,5m / s 2
GV nhận xét bài làm, so sánh và
m
m
cho điểm
a/ Quãng đường vật đi được sau
2s:
1 2 1
s = at = .1,5.22 = 3m
2
2
b/ Gia tốc của vật sau khi lực F
ngừng tác dụng:
F
a ' = − mst = − µ g = −2,5m / s 2
m
v0 = at = 1,5.2 = 3m / s
−v02
−32
s=
=
= 1,8m
2a ' 2.( −2,5)
4. Hoạt động 4: Tổng kết bài học
• HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập
cơ bản
•
Ghi nhiệm vụ về nhà
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức, bài
tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ
năng giải các bài tập cơ
bản
• Giao nhiệm vụ về nhà
•
Bài 1: Một xe tải kéo một ô tô
con bắt đầu CĐNDĐ đi được
400m trong 50s. Ô tô con có
khối lượng 2 tấn. Hãy tính lực
kéo của xe tải và độ giãn của
dây cáp nối 2 xe. Biết độ cứng
của dây cáp là 2.106N/m. Bỏ qua
ma sát. (ĐS: 640N; 3,2.10-4m)
Bài 2: Một đầu tàu kéo một toa
xe khởi hành với gia tốc 0,2
m/s2. Toa xe có khối lượng 2
tấn. Hệ số ma sát lăn bằng 0,05.
Hãy xác định lực kéo của đầu
tàu. (ĐS: 1380N)
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT
TỔ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
DANH HOÀNG KHẢI
BÀI TẬP VỀ LỰC HƯỚNG TÂM
I.MỤC TIÊU:
HS nắm được ý nghĩa của hợp lực tác dụng vào vật chuyển động tròn đều là lực hướng
tâm.
Nắm được công thức tính lực hướng tâm và vận dụng định luật II NiuTơn vào giải BT
Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh:Ôn lại các công thức tính lực hướng tâm, làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Hoạt động 1 : Ôn tập, cũng cố .
Ôn tập theo hướng dẫn
• CH 1 Nêu công thức tính lực Công thức tính lực hướng tâm
hướng tâm
v2
Fht = maht = m = mω 2 r
r
với r là bán kính quỹ
2. Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng công thức tính lực hướng tâm và định luật II NiuTơn
• HS ghi nhận dạng bài tập, • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Bài 1: Một xô nước có khối
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . lượng tổng cộng 2kg được buộc
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu vào sợi dây dài 0,8m. Ta quay
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
dây với tần số 45 vòng/ phút
cầu HS:
tiến hành giải
trong mặt phẳng thẳng đứng.
Tóm
tắt
bài
toán,
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa Tính lực căng của dây khi xô
qua điểm cao nhất và điểm thấp
đại lượng đã cho và cần tìm
tìm
nhất của quỹ đạo.
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
Giải :
• Hs trình bày bài giải.
Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái
Phân tích những dữ kiện đề bài, Đọc đề và hướng dẫn HS phân
đất.
đề xuất hướng giải quyết bài tích đề để tìm hướng giải
Các
lực
tác dụng lên
toán
ur xô nước
gồm lực căng dây T và trọng
HS thảo luận theo nhóm tìm
ur
hướng giải theo gợi ý.
lực P . Chọn chiều dương
Từng nhóm viết biểu thức. Vẽ
hướng vào tâm quỹ đạo.
Vẽ hình, phân tích các lực tác
hình .
Theo định luật II NiuTơn ta
dụng vào vật.
có : ur ur
uur
HS phân tích các lực tác dụng Viết biểu thức các lực tác dụng
P + T = maht
lên vật ở vị trí cao nhất, thấp lên vật và định luật II NiuTơn.
Tại vị trí cao nhất :
nhất.
T + P = maht
Chiếu lên chiều dương tìm lực GV nhận xét, lưu ý bài làm
căng dây.
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
GV hướng dẫn cách giải, gọi hai
HS lên bảng giải
Hãy vẽ hình biểu diễn các lực
⇒ T = maht − mg = m(ω 2 r − g )
Với f = 45 vòng/phút = 0,75
vòng/s
Thay số ta được T = 15,9N
Tại vị trí thấp nhất :
T − P = maht
tác dụng lên vật?
GV nhận xét bài làm, so sánh và
cho điểm
Phân tích đề
Cho làm bài
tập thêm:
Cả lớp cùng giải bài toán theo Bài 1: Một chiếc xe chuyển
hướng dẫn của GV
động tròn đều trên một đường
Vẽ hình và nêu các lực.
tròn bán kính R = 200m. Hệ số
ma sát trượt giữa xe và mặt
đường là 0,2. Hỏi xe có thể đạt
Viết biểu thức tính Fht
vận tốc tối đa nào mà không bị
Từ đó suy ra v
trượt. Coi ma sát lăn rất nhỏ. (g
= 10m/s2) (ĐS:Để xe không bị
trượt:
Fmsn ≤ Fmst ⇔ Fht ≤ µ mg
⇒ v 2 ≤ µ gR
)
⇒ vmax = µ gR = = 20m / s
Bài 2: Một ô tô khối lượng m =
2,5 tấn chuyển động với vận tốc
không đổi 54km/h, bỏ qua ma
sát. Lấy g = 10m/s2. Tìm lực nén
của ô tô lên cầu khi qua điểm
giữa cầu trong các trường hợp:
a/ Cầu vồng xuống với bán
kính 50m. (ĐS: 35750N)
b/ Cầu vồng lên với bán kính
50m. (ĐS: 13250N)
3. Hoạt động 3: Tổng kết bài học
• HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập
cơ bản
•
Ghi nhiệm vụ về nhà
⇒ T = maht + mg = m(ω 2 r + g ) = 55,1N
Bài 2 : BT 14.6/40 SBT
Giải
Vật chịu tác dụng của lực căng
dây và trọng lực. Hợp lực của
hai lực này hướng vào tâm quỹ
đạo.
uur ur ur
Fht = T + P
Từ tam giác lực ta có:
Fht = P tan α = mg tan α
Mà
mv 2
mv 2
Fht =
=
r
l sin α
2
mv
⇒
= mg tan α
l sin α
⇒ v = gl sin α .tan α ; 1,19m / s
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức, bài
tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ
năng giải các bài tập cơ
bản
• Giao nhiệm vụ về nhà
•
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT
TỔ DUYỆT
GIÁO VIÊN SOẠN
DANH HOÀNG KHẢI