Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

10 giáo án tự chọn vật lý 10 nâng cao tuần 1 đến 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.67 KB, 19 trang )

GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Ngày soạn: 06/09/2015
Tuần: 01. TiếtTC 1

Ngày dạy :
BÀI TẬP CHUYỂN THẲNG ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Nắm lại các công thức đã học
+ Nắm lại các phương trình động học
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận
+ Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ).
+ Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ).
+ Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho
một hoặc hai vật.
+ Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và
vẽ x(t).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa và thêm một số bài tập.
a) Kiến thức cơ bản:
Chuyển động thẳng đều: v = hằng số
1. Phương trình chuyển động: x = x0 + v.t
với x0: tọa độ ở thời điểm ban đầu t0 = 0
x: tọa độ ở thời điểm bất kì t. v: tốc độ(m/s)
2. Quãng đường: s = v.t ; v: tốc độ(m/s); t = t1- t2: Khoảng thời gian (s).
b) Phiếu học tập:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?


Chuyển động cơ của một vật là:
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ v. Chọn trục toạ độ ox có phương
trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một
khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là
1 2
1 2
1 2
A. x = x0 + v0t − at
B. x = x0 +vt
C. x = v0t + at
D. x = x0 + v0t + at
2
2
2
Câu 4. Chọn đáp án sai
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức s = v.t.
C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ thay đổi theo thời gian.
D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Câu 5. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với tốc độ 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với tốc độ 40 km/h. Tốc độ
trung bình của xe là

A.v = 34 km/h.
B. v = 35 km/h.
C. v = 30 km/h.
D. v = 40 km/h
II. TỰ LUẬN:
Bài 1. Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 50km/h.
Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Bài 2. Hai ôtô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km trên quãng đường thẳng qua A và B,
chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ôtô xuất phát từ A là 60km/h, của ôtô xuất phát từ B là
40km/h.
a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát. Hãy viết phương trình chuyển động của hai xe.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t)
c) Dựa vào đồ thị, hãy xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.
Bài 3: Một xe Ôtô đang chuyển động theo phương trình toạ độ - thời gian là: x = 50 + 50t (m,s).
a) Xác định toạ độ và vận tốc ban đầu của xe. Ôtô chuyển động như thế nào?
b) Khi xe Ôtô ở vị trí có tọa độ 75m là tại thời điểm nào?
c) Tìm quãng đường đi được của xe Ôtô trong thời gian 1/5 s.
2. Học sinh: + Nắm kĩ các công thức của chuyển động thẳng đều
+ Chuẩn bị các bài tập ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các công thức cơ bản của chuyển động thẳng đều (5 phút)
2. Tiến trình dạy học:
Thời Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi chú KQ cần đạt
gian

Hoạt động 1:
PPDH: Đàm thoại, thảo
- HS nêu được phương trình
10
Kỹ
năng
làm
bài
tập
trắc
luận
+ Chuyển động cơ.
phút
nghiệm
- Hướng dẫn HS các nhiệm
+ Chuyển động thẳng đều.
Kỹ thuật học tập tích cực:
vụ cần thực hiện
Làm việc nhóm
- Điều khiển thảo luận nhóm
+ Làm việc cá nhân
- Cung cấp đáp án
+ Thảo luận nhóm
Thảo luận, so sánh kết quả
+ Báo cáo kết quả:
của các nhóm với đáp án
Hoạt động 2:
PPDH: Đàm thoại, thảo
7
- HS nêu được :

Bài
tập
tự
luận
1
luận
phút
Cách tính tốc độ trung bình.
Kỹ thuật học tập tích cực:
- Hướng dẫn HS các nhiệm
Bài 1.
Làm việc nhóm
vụ cần thực hiện
+ Làm việc cá nhân
- Điều khiển thảo luận nhóm ĐS: v = 54,5km / h
tb
+ Thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
+ Báo cáo kết quả:
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án
Hoạt
động
3:
PPDH: Đàm thoại, thảo
- HS nêu được :
15
luận.
+ Viết phương trình chuyển
phút Tìm hiểu bài tập tự luận 2

Kỹ thuật học tập tích cực:
Hướng dẫn HS các nhiệm vụ động
Làm việc nhóm
cần thực hiện
+ Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian
+ Làm việc cá nhân
- Điều khiển thảo luận nhóm Bài 2.
+ Thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
a) + Xe 1: x1 = 60t
+ Báo cáo kết quả:
Thảo luận, so sánh kết quả
+ Xe 2: x2 = 10 + 40t
của các nhóm với đáp án
b) Đồ thị:
c) t = 0,5( h);x1 = 30km

5
phút

Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
tập 3
Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả:

Hướng dẫn HS các nhiệm vụ
cần thực hiện
- Điều khiển thảo luận nhóm

- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

IV. Hướng dẫn về nhà: ( 3phút) làm bài tập từ 2.1 đến 2.15 sách bài tập

Bài 3:
a) suy ra x0 = 50m, v = 50m/s.
Vậy vật chuyển động thẳng đều.
b) Khi x = 75m suy ra t = 0,5s
c) s = vt = 50.1/5 =10m


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Ngày soạn: 10/09/2015

Ngày dạy :

Tuần 2 , Tiết TC 02:
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức : khái niệm độ dời , vận tốc trung bình , vận tốc tức thời , phương trình chuyển động thẳng đều
, đồ thị tọa độ , đồ thị vận tốc .
- Nắm được phương pháp giải bài tập về chuyển động thẳng đều.
2 . Kĩ năng
- Vận dụng được các kiến thức để giải bài tâp về chuyển động thẳng đều .
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị trong vật lý.
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các đề bài tập trong SGK và các bài tập liên quan về chuyển động thẳng đều.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng đều .
III/Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Hoaït ñoäng 1: Giải bài tập 5 / 17 SGK.
Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi
- Dưới sự hướng dẫn của GV , HS giải bài 5.
Bài 5 / 17 SGK
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí xuất phát ; trục Ox có
phương , chiều trùng với phương , chiều của chuyển
động ; gốc thời gian tại thời điểm xuất phát.
Phương trình chuyển động của mỗi người :

PPDH: Đàm thoại, thuyết trình ,
thảo luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần
thực hiện
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả của các
nhóm với đáp án

x1 = x0 + v1t = 0,9t


Ghi chú KQ cần
đạt
-Viết được phương
trình chuyển động
thẳng đều
-Hai vật gặp nhau
khi :

x1 = x2

Từ đó tìm được vị
trí và thời điểm gặp
nhau

x2 = x0 + v2t = 1,9t
a ) x2 = 1,9t = 780
⇒t =

780
= 410 s = 6 min 50 s
1,9

Sau khi xuất phát 6min50s , người thứ hai sẽ đến địa
điểm cách nơi xuất phát 780m.

b) x1 = x2

0,9t = 1,9(t − 330)
⇒ t = 627 s
x1 = 0,9.627 = 564,3m

Vị trí hai người gặp nhau cách vị trí xuất phát 564,3m.
Hoaït ñoäng 2: Giải bài tập 8 / 17 SGK.
Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi
Bài 8 / 17
- Chọn gốc tọa độ tại A , trục Ox trùng với
phương chuyển động , chiều dương từ A đến
B, gốc thời gian là lúc khởi hành.

x A = x0 A + v A t = 40t

x B = x0 A + v B t = 120 − 20t
Hai xe gặp nhau khi

x A = xB

⇒ 40t = 120 − 20t ]
⇒ t = 2h

Sau 2h kể từ lúc khởi hành hai xe gặp nhau , vị trí hai
xe gặp nhau cách gốc tọa độ x = 40.2 = 80km.

PPDH: Đàm thoại, thảo luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần
thực hiện
- Điều khiển thảo luận nhóm.
-Khái quát phương pháp giải
- Cung cấp đáp án
-Thảo luận, so sánh kết quả của các
nhóm với đáp án


-HS vẽ được đồ thị
tọa độ – thời gian
của từng chuyển
động.
- Từ giao điểm của
hai đường biểu diễn
, suy ra được thời
gian và vị trí hai xe
gặp nhau.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

b) Vẽ đồ thị

x A = 40t

x B = 120 − 20t
Từ đồ thị ta suy ra , sau 2h kể từ lúc khởi hành hai xe
gặp nhau , vị trí hai xe gặp nhau cách gốc tọa độ

x = 40.2 = 80km.

IV . Củng cố :
- GV nhắc lại các kiến thức chính về chuyển động thẳng đều .
- Củng cố bằng trắc nghiệm :
Câu 1 : Hãy chỉ câu không đúng.
A.Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
B.Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
C.Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.

D.Chuyển động đi lại của một pit-tong trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.
Câu 2: Câu nào đúng?
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O

A. s = vt
B. x = x0 + vt
C. x = vt
D. một phương trình khác
Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:
x = 5 + 60t ( x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B.Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C.Từ điểm M, cách O là 5km,với vận tốc 5km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km,với vận tốc 5km/h.
Câu 4 :Chọn câu sai .
A. Vectơ độ dời là một vectơ nối vị trí đầu và cuối của chất điểm chuyển động.
B. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không.
C. Vectơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
D. Độ dời có thể dương hoặc là âm.
- BTVN : GV chép đề bài tập lên bảng :
Lúc 6h sáng , một xe máy xuất phát từ thị trấn A về thị trấn B cách A 140 km , với vận tốc 40 km/h. Cùng lúc đó , một
ôtô xuất phát từ B về A với vận tốc 60km/h. Hỏi hai xe gặp nhau ở đâu ? vào lúc nào ?
- Dặn dò : HS về nhà nghiên cứu trước về chuyển động thẳng biến đổi đều .
*BÀI TẬP DÀNH THÊM CHO LÓP NÂNG CAO:
Bài tập SBT 10NC: 1.7/10

Bài 1: Lúc 9h một ô tô khởi hành từ TháI Bình đI Hà Nội với tốc độ 60 km/h. Sau khi đI được 45 phút, xe
dừng 15 phút rồi tiếp tục chạy với tốc độ như lúc đầu. Lúc 9h30 ô tô khác khởi hành từ TháI Bình đuổi theo xe
thứ nhất với tốc độ 70 km/h.
A, Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của hai xe?

B, Xác định thời điểm và vị trí xe thứ hai đuổi kịp xe đầu?
C, GiảI lại bằng lập phương trình chuyển động?
Đáp số: b, t = 2h, thời điểm lúc 11giờ cách TháI Bình 105 km


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Ngày soạn: 14/09/2015
Tuần: 03 - Tiết TC 03

Ngày dạy :
BAØI TAÄP CHUYEÅN THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Nắm lại các công thức đã học
+ Hiểu được mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc trong chuyển động nhanh dần và trong
chuyển động chậm dần.
2. Kỹ năng

+ Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận
+ Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t +

1 2
at ;
2

v 2t − v 02 = 2as.

+ Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa và thêm một số bài tập.
a) Kiến thức cơ bản:
1. Phương trình chuyển động:
x0: tọa độ ở thời điểm ban đầu t0.
* Gốc thời gian t0 = 0
v0: vận tốc ở thời điểm ban đầu t0
1
a: gia tốc (m / s 2 )
x = x o + v 0 .t + a.t 2
2
x: tọa độ ở thời điểm bất kì t.
2. Công thức vận tốc:
v0: vận tốc ở thời điểm ban đầu t0
v = v0 + a.t
a: gia tốc (m / s 2 )
1 2
v 2 − v 02
3. Quãng đường đi: s = v 0 .t + a.t hoặc s =
2
2.a
b) Phiếu học tập:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox, bắt đầu chuyển động lúc t = 0, có phương trình chuyển động:
x = 6 + t2. Chất điểm chuyển động.............
A. nhanh dần đều theo chiều dương.
B. nhanh dần đều ngược chiều dương.
C. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương.
D. chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm.
Câu 2. Phương trình chuyển động của một chất điểm là: x = 10t + 4t2. Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s


A. 28 m/s.
B. 18 m/s.
C. 26 m/s.
D. 16 m/s.
Câu 3. Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? (v0, v là vận tốc
tại thời các thời điểm t0 và t)
v − v0
v + v0
v 2 − v02
v 2 + v02
A. a =
B. a =
C. a =
D. a =
t − t0
t + t0
t − t0
t0
Câu 4. Kết luận ĐÚNG với đặc điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai.
B. Gia tốc thay đổi theo thời gian.
C. Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời bằng nhau bất kỳ.
D. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.
1
Câu 5. Trong công thức x – x0 = s = v0t + at2 ; với s ≠ 0 . Điều nào sau đây là SAI khi nói về tên gọi của các
2
đại lượng?
A. v0 là vận tốc ban đầu.
B. a là gia tốc.

C. t là thời điểm khi vật bắt đầu chuyển động. D. s là quãng đường đi trong thời gian t.
Câu 6. Một vật chuyển động có phương trình: x = 6t + 2t2 (m). Kết luận nào trong các kết luận sau đây là SAI?
A. Vật chuyển động nhanh dần đều.
B. Gia tốc của vật là 2 m/s2.
C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
D. Vận tốc ban đầu của vật là 6 m/s.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x với vận tốc 1,5 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều,
trong 4s vận tốc tăng đến 5,5 m/s.
a) Tìm gia tốc và quãng đường chuyển động trong 2 s.
b) Vận tốc lúc t = 2 s.
Bài 2: Một Ôtô đang chạy với vận tốc 30m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho Ôtô
chạy chậm dần đều sau 2 phút thì Ôtô dừng lại. Hãy tính:
a) Gia tốc của Ôtô.
b) Khi vận tốc của Ôtô chỉ bằng 10m/s kể từ khi bắt đầu hãm phanh thì Ôtô đi được quãng đường là bao nhiêu?
c) Sau thời gian bao lâu thì Ôtô cách nơi dừng lại là 800m.
Bài 3: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 12 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và đi thêm 36
m thì dừng lại hẳn.
a) Tìm thời gian chuyển động chậm dần đều của ôtô.
b) Sau thời gian 2s hãm phanh vận tốc của ô tô bằng bao nhiêu?
c) Quãng đường ô tô đi được trong 2 s cuối cùng.
2. Học sinh: Nắm kĩ các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các công thức cơ bản của chuyển động thẳng đều (5 phút)
2. Tiến trình dạy học:
Thời Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
Ghi chú KQ cần đạt
gian
Hoạt động 1: trắc nghiệm
PPDH: Đàm thoại, thảo
HS nêu được :
10
SGK

phiếu
học
tập
câu
1
luận
- Ôn lại kiến thức bài cũ
phút
đến câu 6
- Hướng dẫn HS các nhiệm
KTHTTC: Làm việc nhóm
vụ cần thực hiện.
+ Làm việc cá nhân
- Điều khiển thảo luận nhóm
+ Thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
+ Báo cáo kết quả
Thảo luận, so sánh kết quả
+ Giải thích lựa chọn.
của các nhóm với đáp án
10

phút

Hoạt động 2: bài 1
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

15
phút

Hoạt động 3: bài 2
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án
PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm

- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

HS nêu được :
Vận dụng được phương trình
v = v0 + at đối với chuyển động
thẳng biến đổi đều của một vật.
a) a =1m/s2, s = 5m.
b) v = 3,5m/s.
HS nêu được :
Quãng đường đi:
1
v 2 − v 02
s = v 0 .t + a.t 2 hoặc s =
2
2.a
1
2
a) a = − (m / s )
4
b) s = 1600m
c) t = 40s

IV. Hướng dẫn về nhà: ( 5phút) làm bài tập từ 3.1 đến 3.15 sách bài tập. Hoàn thành bài tập 3 trong phiếu học
tập
V.
Rút kinh nghiệm:



GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Ngày soạn: 22/09/2015
Tuần: 04 - Tiết TC 04

Ngày dạy :

BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU(tt)
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều : gia tốc trung bình , gia tốc tức thời , phương trình vận tốc ,
phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều , đồ thị tọa độ , đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nắm được phương pháp giải bài tập về chuyển động thẳng đều.
2 . Kĩ năng
- Vận dụng được các công thức để giải bài tâp về chuyển động thẳng biến đều .
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các đề bài tập trong SGK về chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều .
III/Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Hoạt động 1: Giải bài tập 3 / 24 SGK và bài tập
tương tự.
Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi của GV , từ đó tìm công thức và tự

tính toán để thu được kết quả cuối cùng.
Bài 3 / 24 SGK
Gia tốc của tên lửa

PPDH: Đàm thoại, thảo luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần
thực hiện
- Điều khiển thảo luận nhóm.
-Khái quát phương pháp giải
- Cung cấp đáp án
-Thảo luận, so sánh kết quả của các
nhóm với đáp án

∆v v 2 − v1
=
∆t
∆t
3
7,9.10 − 0
=
= 49,37m / s 2
160
a=

Ghi chú KQ cần
đạt
-Vận dụng được
công thức tính gia
tốc để làm bài tập
-Viết được pt vận

tốc và tính được
vận tốc trong các
trường hợp a khác
nhau

Bài 1 : Một vật chuyển động thẳng đều có vận tốc 5,2
m/s . Hỏi vận tốc của nó sau 2,5s bằng bao nhiêu nếu
a)gia tốc của nó bằng 3m/s2.
b)gia tốc của nó bằng -3m/s2.
Giải :
chọn gốc thời gian là lúc vật đạt vận tốc 5,2m/s.

∆v v − v0
=
⇒ v = v0 + at
∆t
t
a )a = 3m / s 2 , v0 = 5,2m / s
a=

v = 5,2 + 3.2,5 = 12,7 m / s
b)a = −3m / s 2
v = 5,2 − 3.2,5 = −2,3m / s
Hoạt động 2: Giải bài tập 4 / 24 SGK.
Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi
- HS đọc và tóm tắt đề bài 4 để xác định những dữ
kiện đề cho và yêu cầu của đề.
- HS đề xuất phương án giải
Bài 4 /24 SGK


∆v v 2 − v1 v − v 0
=
=
∆t
∆t
t
v − v 0 0 − (−10)
⇒t =
=
= 2,5s
a
4
a )a =

b) Sau 2,5s tính từ thời điểm ban đầu , chất điểm dừng
lại. Sau đó, chất điểm chuyển động nhanh dần đều.
c)

PPDH: Đàm thoại, thảo luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần
thực hiện
- Điều khiển thảo luận nhóm.
-GV gọi một HS đọc và tóm tắt đề bài
tập 4.
- Gọi một HS đề xuất phương án xác
định thời gian chất điểm dừng lại.
- Gọi HS khác đề xuất phương án xác
định vận tốc của chất điểm ở thời
điểm t = 5s.
- Gọi một HS lên bảng giải bài 4.

- GV nhận xét bài làm của HS.

-xác định được vận
tốc của chất điểm ở
một thời điểm bất



GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

v = v 0 + at = −10 + 4t
v(5) = −10 + 4.5 = 10m / s
Hoạt động 3: Giải bài tập về chuyển động thẳng
biến đổi đều.
Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi
- HS chép đề vào vở.
- HS đọc , tóm tắt đề , suy nghĩ phương án giải.
- HS đề xuất phương án giải .
Bài 2 : Một người đi xe đạp khởi hành ở A có vận tốc
ban đầu là 18 km/h và lên dốc chậm dần đều với gia
tốc 0, 2m / s 2 .
Viết phương trình chuyển động của người đó.
Giải :
Chọn gốc tọa độ tại A , trục Ox trùng với phương
chuyển động , chiều dương trùng với chiều chuyển
động, gốc thời gian là lúc khởi hành.

PPDH: Đàm thoại, thảo luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần
thực hiện

- Điều khiển thảo luận nhóm.
-Khái quát phương pháp giải
- Cung cấp đáp án
-Thảo luận, so sánh kết quả của các
nhóm với đáp án

-Xác định được dấu
của vận tốc và gia
tốc trong chuyển
động thảng biến đổi
đều
-Viết được phương
trình chuyển động
thẳng thẳng biến
đổi đều

1 2
at
2
x 0 = 0, v 0 = 18km / h = 5m / s
x = x0 + v0 t +

a = −0,2m / s 2
x = 5t − 0,1t 2
IV . Củng cố :
- GV nhắc lại các kiến thức chính về chuyển động thẳng biến đổi đều .
- BTVN : Bài 1,2,3,4 / 28 SBT.
- Dặn dò : HS về nhà ôn lại các bài 1,2,3,4,5 để làm bài kiểm tra 15 phút vào tuần sau.
*BÀI TẬP DÀNH THÊM CHO LÓP NÂNG CAO:
Bài tập SBT 10NC: 1.11/11


Bài 1. Hãy vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đồ thị vận tốc – thời gian của 2 vật chuyển động như sau:
- Vật I: Chuyền động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2, vận tốc đầu (lúc t = 0) là 2m/s
- Vật I: Chuyển động cậm dần đều với gia tốc 2m/s2, vận tốc đầu (lúc t = 0) là 8m/s
b. Lúc nào thì hai vật có cùng vận tốc và đến lúc đó quãng đường mà mỗi vật đi được là bao nhiêu?
ĐS: t = 2s , S1 = 6m, S2 = 12m
*Trắc nghiệm :
Câu 1:phương trình x = x0 + v0 .t +

1 2
.a.t để biểu diễn đều gì sau đây:
2

A.quãng đường đi được của chuyển động đều
B.quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều
C. quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều
D.tọa độ của một vật chuyển động biến đổi đều
Câu 2:tìm công thức đúng về phương trình chuyển động thẳng biến đổi nhanh dần đều:

1 2
at (a và v0 cùng dấu)
2
1 2
C. x = x 0 + v 0 t + at (a và v0 cùng dấu)
2

1 2
at (a và v0 trái dấu)
2
1 2

D. x = x 0 + v 0 t + at (a và v0 trái dấu)
2
Câu 3:một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình: x = 5 + 6.t − 0, 2.t 2 với x tính bằng mét,t tính
A. s = v 0 t +

bằng giây.
I.Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm:
A.0,4m/s2 ; 6m/s
B.-0,4m/s2 ; 6m/s
II.Tìm tọa độ và vận tốc tức thời của chất điểm lúc t=2s:
A.30m ; 4,2m/s
B.16,2m ; 5,2m/s

B. s = v0 t +

C.0,5m/s2 ; 5m/s

D.-0,2m/s2 ; 6m/s

C.32m ; 6,1m/s

D.19m ; 12,5m/s

1 2
Câu 4:một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là: x = − .t + 2.t + 4 .
2
I.Hỏi công thức vận tốc của vật có dạng nào sau đây:
A.v=t
B.v=t+4


C.v=t+2q

D.v=-t+2


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

II.Vật trên chuyển động sau bao lâu thì dừng lại:
A.5s
B.4s
C.3s
III.Khi dừng lại vật cách gốc tọa độ một đoạn là:
A.4m
B.5,5m
C.6m
Câu 5:cho đồ thị biễu diễn sự biến thiên của vận tốc theo thời gian của một chuyển
động thẳng đều như hình vẽ.Công thức vận tốc của nó sẽ là:
A.v=t+1
B.v=t-1
C.v=2t-1
D.v=2t+1
Câu 6:một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc theo thời
gian là:v=-t+3.Phương trình chuyển động của vật sẽ là:

1
2
2
C. x = t + 3.t

2

A. x = − .t + 3.t

1
2
D. x = −t 2 + 3.t

D.2s
D.1,5m

2
B. x = − .t + 3

Câu 7:một vật chuyển động thẳng biến đổi đều mà vận tốc được biểu diễn
bởi đồ thị như hình vẽ.
I.Chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều vì:
A.đường biểu diễn của vận tốc là đường thẳng
B.vận tốc tăng theo thời gian
C. vận tốc giảm đều theo thời gian.
D.vận tốc là hàm bậc nhất theo thời gian
II.Gia tốc của chuyển động là:
A.-2m/s2
B.2m/s2
C.4m/s2
D.-4m/s2
III.quãng đường mà vật đi được trong thời gian 2s là:
A.1m
B.4m
C.6m
D.8m
Câu 8: Cho đồ thị như hình vẽ .

I.Đoạn nào biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều:
A.AB và BC
B.BC và CD
C.AB và CD
D.cả A,B,C đều đúng.
II.Gia tốc trên đoạn nhanh dần là bao nhiêu:
A.1m/s2
B. 2m/s2
C. 3m/s2
D. 4m/s2
III.Đoạn đường mà vật đi được là:
A.20m
B.22m
C.26m
D.32m


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Ngày soạn: 25/09/2015
Ngày dạy :
Tuần: 05 - Tiết TC 05
BÀI TẬP RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được sự rơi tự do là gì và viết được công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu
được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
- Viết được công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán.

- Viết được công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa và thêm một số bài tập.
a) Kiến thức cơ bản:
+ Vận tốc rơi tự do: v = g.t

1
+ Quãng đường đi được: s = gt 2
2

2s
+ Công thức độc lập thời gian: v 2 = 2g.s
2
t
Chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc có độ lớn a = g.

+ Gia tốc rơi tự do: g =
Đặc điểm

b) Phiếu học tập:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
1. Sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực là
2. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc rơi
là tự do là
3. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, gần mặt đất, gia
tốc rơi tự do của vật đều có

a. Cùng một giá trị
b. gia tốc rơi tự do.

c. sự rơi tự do;

d. vận tốc rơi tự do.
ĐS : 1. c ; 2.b ; 3. a

Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất
C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống
Câu 3: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

Câu 4: Một hòn sỏi nhỏ ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g =
9,8m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?
A. t = 1s
B. t = 2 s
C. t = 3s
D. t = 4s
Câu 5: Tại điểm A trên mặt đất, người ta ném vật m 1 thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s, cùng lúc đó tại B
cách mặt đất 20m người ta thả rơi tự do vật m 2. Lấy g = 10 m/s2. Vật nào rơi chạm đất trước và cách vật sau bao
nhiêu thời gian?
A. Vật 1 rơi xuống trước 1s so với vật 2
B.Vật 1 rơi xuống trước 0,5s so với vật 2
C. Vật 2 rơi xuống trước 0,5s so với vật 1 D. Vật 2 rơi xuống trước 1s so với vật 1
Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4
độ cao ban đầu. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mạt đất là bao nhiêu?

A. 9,16s
B. 11,7s
C. 5,94s
D. 14,9s
Câu 7: Hai hòn đá được thả rơi tự do từ cùng một độ cao, hòn thứ hai rơi sau hòn thứ nhất 0,5s. Lấy g = 9,8
m/s2. Khoảng cách giữa hai hòn đá sau 1s kể từ lúc hòn thứ hai rơi là bao nhiêu?
A. 4,90m
B. 6,13m
C. 9,80m
D. 4,37m
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m. Lấy g =10m/s2
a) Tính thời gian vật rơi và vận tốc của vật khi chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Bài 2: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất và độ
cao nơi thả vật. Lấy g =10m/s2
Bài 3: Từ một vị trí cách mặt đất một độ cao h, người ta thả rơi một vật. Cho biết gia tốc g = 10 m/s 2, bỏ qua
sức cản không khí.
a) Tính quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu tiên.
b) Trong 1 giây trước khi chạm đất vật rơi được 20 m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm
đất, từ đó suy ra độ cao nơi thả vật.
c) Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
2. Học sinh: Nắm kĩ các công thức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): Thế nào là sự rơi tự do? Viết công thức vận tốc và quãng đường đi được của
chuyển động rơi tự do?

2. Tiến trình dạy học:
Thời Hoạt động của học sinh
gian
Hoạt động 1: trắc nghiệm
10
phút SGK và phiếu học tập câu 6
đến câu 11
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

20
phút

8
phút

Hoạt động 2: bài 1 và bài 2
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

Hoạt động 3: bài 3
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả


Hoạt động của giáo viên

Ghi chú KQ cần đạt

PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

HS nêu được :
- Ôn lại kiến thức bài cũ

PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

HS nêu được :
Vận dụng các công thức của
chuyển động rơi tự do.

PPDH: Đàm thoại, thảo

luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

+ Gia tốc rơi tự do: g =

2s
t2

+ Quãng đường đi được
1
s = gt 2
2

+ Vận tốc rơi tự do: v = g.t
HS nêu được :
Vận dụng các công thức của
chuyển động rơi tự do.
+ Gia tốc rơi tự do: g =

2s
t2

+ Quãng đường đi được
1
s = gt 2

2

+ Vận tốc rơi tự do: v = g.t
IV. Hướng dẫn về nhà: ( 5phút) làm bài tập từ 4.1 đến 4.12 sách bài tập. Hoàn thành bài tập 3 trong phiếu học
tập
V. Rút kinh nghiệm:


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Ngày soạn: 02/10/2015
Ngày dạy :
Tuần : 06 -Tiết TC 06
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nắm lại các công thức đã học
+ Biết quan sát và nhận xét về các vật chuyển động tròn đều.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa và thêm một số bài tập.
a) Kiến thức cơ bản:
1. Tốc độ góc
2. Chu kì quay
3. Gia tốc

ω=

∆α
(rad/s)

∆t

T = 2π/ω = hằng số ⇒ tần số quay f = 1/T (Hz)
Khi vật rắn quay đều: mọi điểm trên vật rắn chđộng tròn đều.
Tốc độ dài (tiếp tuyến)
v2
Gia
tốc
hướng
tâm
a
=
= ω2 .r (m/s2)
n

r
v = ω.r = 2πf .r = r (m/s)
T

b) Phiếu học tập:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Bánh xe đạp có đường kính 0,6m. Một người đi xe đạp cho bánh xe quay với tốc độ 180vòng/phút. Vận
tốc của người đi xe đạp là bao nhiêu?
A. 3,14m/s
B. 5,65m/s
C. 9,42m/s
D. 6,28m/s
Câu 2: Kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ. Hỏi tốc độ dài của điểm đầu kim phút lớn gấp mấy
lần điểm đầu mút của đầu kim giờ?
A. 18 lần

B. 30 lần
C. 60 lần
D. 12 lần
Câu 3: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
1. Đại lượng đo bằng góc quét của bán kính quỹ đạo tròn
a) Gia tốc hướng tâm.
trong đơn vị thời gian là
2. Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều đi
b) Chu kỳ chuyển động tròn đều.
hết một vòng trên quỹ đạo của nó gọi là
3. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên về hướng của vận
tốc trong chuyển động tròn là
c) tốc độ góc.
Câu 4: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh mặt trời.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 5: câu nào sai ? Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
A. Đặt vào vật chuyển động tròn.
B. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn
C. Có độ lớn không đổi.
D. Có phương và chiều không đổi
Đề bài dùng cho câu 6,7,8,9. Đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2π (s).
Câu 6: Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị:
A. v = 3,14 m/s.
B. v = 10 m/s.
C. v = 0,1 m/s.
D. v = 1 m/s.
Câu 7: Gia tốc hướng tâm của điểm ở vành đĩa:

A. aht = 1000 m/s2. B. aht = 1 m/s2.
C. aht = 10 m/s2.
D. aht = 100 m/s2.
Câu 8: So sánh tốc độ góc của điểm M ở vành đĩa và điểm N ở trung điểm bán kính ta có kết luận nào sau đây:
A ωM = 2ωN
B. ωM = ½.ωN
C. ωM = ωN
D. ωM = 4ωN
Câu 9: So sánh gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành đĩa và điểm N ở trung điểm bán kính ta có kết luận nào
sau đây
A. ahtM = 2.ahtN
B. ahtM = ½.ahtN
C. ahtM = ahtN D. ahtM = 4.ahN
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Một đĩa tròn có bán kính 36cm quay đều một vòng trong 0,6s. Tính tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng
tâm của một điểm nằm trên vành đĩa.
Bài 2: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tìm tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỉ số giữa tốc
độ dài của đầu mút hai kim. Cho các kim của đồng hồ quay đều.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Bài 3: Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100m. Xe chạy một vòng hết 2 phút.
Tính tốc độ dài và tốc độ góc của xe.
Bài 4: Một ô tô chuyển động theo đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Xác định độ lớn gia tốc
hướng tâm của ô tô.
Bài 5: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao h = 280 km bay với vận tốc 7,9 km/s. Tính tốc độ góc, chu kỳ,
tần số của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính Trái Đất bằng R = 6400km.
Bài 6: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất mỗi vòng hết 84 phút. Vệ tinh bay cách mặt
đất 300km. Cho biết bán kính Trái Đất là 6400km. Tính:

a) tốc độ dài của vệ tinh
b) Gia tốc hướng tâm của vệ tinh.
2. Học sinh: Nắm kĩ các công thức của chuyển động tròn đều.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): công thức xác định chu kì tần số của chuyển động tròn đều? Liên hệ tốc độ dài và
tốc độ góc.
2. Tiến trình dạy học:
Thời Hoạt động của học sinh
gian
Hoạt động 1: trắc nghiệm
10
phút SGK và phiếu học tập 1-4
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

20
phút

8
phút

Hoạt động 2: bài 1 và bài 2
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

Hoạt động 3: bài 3

KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

Hoạt động của giáo viên

Ghi chú KQ cần đạt

PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

HS nêu được :
- Ôn lại kiến thức bài cũ

PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án


HS nêu được :

PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

HS nêu được :

Tốc độ góc: ω =
⇒ v = ωR
ω=

∆ϕ
(rad/s).
∆t


T

ω = 2πf

Tốc độ góc: ω =
⇒ v = ωR
ω=


∆ϕ
(rad/s).
∆t


T

ω = 2πf

IV. Hướng dẫn về nhà: ( 5phút) làm bài tập từ 5.1 đến 3.14sách bài tập. Hoàn thành bài tập 4,5,6 trong phiếu
học tập
V. Rút kinh nghiệm: Luyện tập nhiều để học sinh có thể vận dụng đúng công thức.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Ngày soạn: 02/10/2015
Ngày dạy :
Tuần 7-Tiết TC 7
BÀI TẬP CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về công thức cộng vận tốc.
2. Kĩ năng:
- Xác định được vật 1, 2, 3.
- Chọn chiều dương, xác định chiều của các vận tốc.
- Áp dụng công thức cộng vận tốc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa và thêm một số bài tập.
r
r

r
a) Kiến thức cơ bản: v1,3 = v1,2 + v 2,3
b) Phiếu học tập:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở trái đất ta sẽ thấy:
A. Mặt trời đứng yên, trái đất quay quanh mặt trời
B. Trái đất đứng yên mặt trời quay quanh trái đất.
C. Trái đất đứng yên, mặt trăng quay quanh trái đất.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 2: Vận tốc tuyệt đối của một vật là vận tốc của vật đó so với:
A. Hệ quy chiếu đứng yên
B. Hệ quy chiếu chuyển động
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 3: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một ô tô có tính tơng đối.
A. Vì chuyển động của ô tô được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B. Vì chuyển động của ô tô đợc xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề đường.
C. Vì chuyển động của ô tô không ổn định.
D. Vì chuyển động của ô tô quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Câu 4: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều
chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?
A. Tàu H đứng yên, Tàu N chạy
B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.
C. Cả hai tàu đều chạy.
D. Các câu A, B, C sai.
Câu 5: Một người đi xe máy chạy với vận tốc 60km/h đuổi theo một đoàn tàu đang chạy song song với đường
cái. Đoàn tàu dài 200m. Thời gian từ lúc người đó gặp đoàn tàu đến lúc vượt qua đoàn tàu là 25s. Vận tốc của
đoàn tàu là bao nhiêu?
A. 34,4km/h
B. 25,6km/h

C. 28,8km/h
D. 31,2km/h
Câu 6: Một con thuyền đi từ A đến B rồi đi từ B về A mất thời gian tổng cọng là 1h. Bến sông A và bến sông B
cách nhau 4km, vận tốc của dòng nước chảy từ A đến B là 3km/h. Vận tốc của thuyền so với mặt nước là bao
nhiêu?
A. 5km/h
B. 7km/h
C. 10km/h
D. 9km/h
Câu 7: Một hành khách ngồi trên tàu A đang chuyển động với vận tốc 36km/h quan sát thấy tàu B đang chạy
song song ngược chiều so với tàu A. Biết tàu B dài 100m và từ lúc người đó nhìn thấy điểm đầu đến lúc nhìn
thấy điểm cuối của tàu B là 8s. Hỏi vận tốc của tàu B là bao nhiêu?
A. 2,5m/s
B. 12,5m/s
C. 5m/s
D. 7,5m/s
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Một người đang ngồi trên ô tô tải chuyển động đều với vận tốc 5m/s thì nhìn thấy một ô tô du lịch ở phía
trước cách xe mình 300m và chuyển động ngược chiều với xe tải. Sau 20s thì ha xe gặp nhau. Vận tốc của xe
du lịch là bao nhiêu? ĐS: 10m/s
Bài 2: Trên một đoạn sồng AB dài 7,5km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B và quay trở lại A mất thời gian
tổng cọng là 48 phút. Nếu nước sông không chảy thì ca nô đi chỉ mất 45 phút. Vận tốc của dòng nước chảy là
bao nhiêu?
ĐS: 5km/h
Bài 3: Một ca nô vượt qua dòng sông với vận tốc 6m/s đối với mặt nước, vận tốc của dòng nước là 2m/s. Tìm
bề rộng của dòng sông biết ca nô sang bờ bên kia mất 2phút. ĐS: 720m
Bài 4: Một chiếc thuyền đi ngược dòng sông 5km, đổ lại 30 phút rồi đi xuôi về nơi xuất phát. Thời gian từ lúc
xuất phát đến lúc về tới đích là 2h30phút. Vận tốc của thuyền khi chạy trong nước không chảy là 6km/h. Vận
tốc của dòng nước là bao nhiêu? ĐS: 2,45km/h
Bài 5: Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B mất 2h và khi chạy ngược dòng từ B về A mất 3h. Nếu ca nô tắt

máy để trôi theo dòng nước thì phải mất bao nhiêu thời gian để trôi từ A đến B? ĐS: 12h


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Bài 6: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B trên một dòng sông rồi lại ngược dòng về A trong thời gian
5h. Vận tốc của thuyền khi nước không chảy là 5km/h, và vận tốc của dòng nước là 1km/h. Khoảng cách AB
giữa hai bến sông là bao nhiêu? ĐS: 12km
2. Học sinh: Công thức cộng vận tốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
2. Tiến trình dạy học:
Thời Hoạt động của học sinh
gian

Hoạt động của giáo viên

Ghi chú KQ cần đạt

10
phút

Hoạt động 1: trắc nghiệm
SGK và phiếu học tập
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

PPDH: Đàm thoại, thảo

HS nêu được :
luận
Chuyển động có tính tương
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ đối về vận tốc và quỹ đạo.
cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

20
phút

Hoạt động 2: bài 1 và bài 2
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

PPDH: Đàm thoại, thảo
HS nêu được :
luận
Công thức công vận tốc.
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ
cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án


8
phút

Hoạt động 3: bài 3 và 4

PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ
cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

HS nêu được, vận dụng
được:
Vận dụng công thức cộng vận
tốc.

IV. Hướng dẫn về nhà: ( 5phút) làm bài tập từ 6.1 đến 6.10sách bài tập. Hoàn thành bài tập 4,5,6 trong phiếu
học tập
V. Rút kinh nghiệm: Luyện tập nhiều để học sinh có thể vận dụng đúng công thức.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC


Ngày soạn: 20/10/2015
Ngày dạy :
Tuần 8-Tiết TC 8
BÀI TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các bước giải bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn
đều, thông qua đó giải được các bài tập về động học chất điểm.
- Nắm các kiến thức của chương động học chất điểm.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức để giải được các bài tập về động học chất điểm
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận tính trung thực và khả năng làm việc độc lập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Biên soạn nghiên cứu các bước giải hợp lí để giải bài toán vật lí nói chung và bài toán vế về động học chất
điểm nói riêng.
- Gv chuẩn bị thêm một số bài tập phù hợp với trình độ học sinh
2. Học sinh:
Ôn lại các kiến thức về động học chất điểm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút)
Câu 1: Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều? ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức?
Câu 2: Thế nào là chuyển động tròn đều? Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc?
2. Tiến trình dạy học:
Thời Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi chú KQ cần đạt
gian

Hoạt động 1:
PPDH: Đàm thoại, thảo
- HS nêu được phương trình
10
Kỹ
năng
làm
bài
tập
trắc
luận
+ Chuyển động thẳng đều :
phút
nghiệm 1-4
- Hướng dẫn HS các nhiệm
+ Chuyển động thẳng biến đổi
Kỹ thuật học tập tích cực:
vụ cần thực hiện
đều.
Làm việc nhóm
- Điều khiển thảo luận nhóm
+ Làm việc cá nhân
- Cung cấp đáp án
+ Thảo luận nhóm
Thảo luận, so sánh kết quả
+ Báo cáo kết quả:
của các nhóm với đáp án
Hoạt
động
2:

PPDH: Đàm thoại, thảo
10
- HS nêu được :
Bài
tập
trắc
nghiệm
5
7
luận
phút
Chuyển động tròn đều
Kỹ thuật học tập tích cực:
- Hướng dẫn HS các nhiệm
Làm việc nhóm
vụ cần thực hiện
+ Làm việc cá nhân
- Điều khiển thảo luận nhóm
+ Thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
+ Báo cáo kết quả:
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án
Hoạt
động
3:
PPDH: Đàm thoại, thảo
- HS nêu được :
7
luận.

Vận dụng các công thức chyển
phút Tìm hiểu bài tập tự luận 1
Kỹ thuật học tập tích cực:
Hướng dẫn HS các nhiệm vụ động tròn đều để làm tự luận.
Làm việc nhóm
cần thực hiện
+ Làm việc cá nhân
- Điều khiển thảo luận nhóm
+ Thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
+ Báo cáo kết quả:
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

5
phút

Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
tập 2
Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả:

Hướng dẫn HS các nhiệm vụ
cần thực hiện
- Điều khiển thảo luận nhóm

- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

Vận dụng các công thức
chuyển động tròn đều

IV. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
V. Rút kinh nghiệm: - Nên vận dụng phương pháp học sinh chủ động làm việc của HS trong tiết bài tập này
Phiếu trắc nghiệm
Câu 1 : Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là :
x = x0 + vt (với x0 ≠ 0 và v ≠ 0). Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian.
B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ.
C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
Câu 2 : Một ôtô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc không đổi là 80 km/h. Bến xe nằm ở
đầu đoạn đường và ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm
ôtô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ôtô chuyển làm chiều dương. Phương trình
chuyển động của xe ôtô trên đoạn đường thẳng này là :
A. x = 3 + 80t.
B. x = (80 – 3)t.
C. x = 3 – 80t.
D. x = 80t.
Câu 3: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h, bỗng nhiên hãm phanh và chuyển động chậm dần đều,
sau khi đi được quãng đường 50 m thì dừng lại. Gia tốc và công thức vận tốc của ôtô là:
A. 4 m/s2 và v = 10t.
B. 0,5 m/s2 và v = 10 – 0,5t.
2
C. – 1 m/s và v = – t.

D. – 1 m/s2 và v = 10 – t.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc trong chuyển động cong?
A. Véctơ vận tốc tức thời tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại
điểm đó.
B. Véctơ vận tốc tức thời tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương vuông góc với phương của tiếp tuyến với quỹ
đạo tại điểm đó.
C. Phương của véctơ vận tốc không đổi theo thời gian.
D. Trong quá trình chuyển động, vận tốc luôn có giá trị dương.
Câu 5: Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ góc của vật chuyển đọng tròn đều? ( ∆ϕ là góc quét ứng với
cung ∆s trong thời gian ∆t ).
∆s
∆ϕ
∆ϕ
∆ϕ
A. ω =
.
B. ω =
C. ω =
.
D. ω =
.
2 .
∆t
∆t
R
∆t
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kì và tần số của vật chuyển động tròn đều?
A. Khoảng thời gian trong đó chất điểm chuyển động được một vòng gọi là chu kì.
B. Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay được trong một giây.
1

C. Giữa tần số (f) và chu kì (T) có mối liên hệ: f = .
T
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của gia tốc hướng tâm?
v
ω2
v2
v2
A. aht =
= v2R. B. aht =
= ω 2 R. C. aht = = ω R. D. aht =
= ω 2 R.
R
R
R
2R
Bài 1: Một đĩa tròn bán kính R= 10cm quay đều trong thời gian 1phút nó quay được 600 vòng.
a/ Tính tần số và chu kì chuyển động của một điểm ở vành đĩa.
b/ Tính tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của một điểm ở vành đĩa.
Bài 2: Một bánh xe quay đều với vận tốc góc ω = 5 vòng/s, bán kính R = 30 cm.
a/ Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe.
b/ So sánh gia tốc hướng tâm giữa 1 điểm trên vành bánh xe và 1 điểm tại trung điểm bán kính bánh xe.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC

Ngày soạn: 02/11/2015
Ngày dạy :
Tuần 9: Tiết TC 09
BÀI TẬP TỔNG HỢP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về chuyển động cơ.
- Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn
đều, công thức cộng vận tốc, xác định được các vận tốc trong từng bài cụ thể.
- Biết cách vận dụng các công thức để giải các bài tập về chuyển động, cộng vận tốc.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc.
- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Phát phiếu học tập : các bài tập về chuyển động tròn đều , cộng vận tốc.
* HS : Ôn lại kiến thức về ch.động tròn đều, tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ ( 15phút) : Ôn tập chương 1
2. Tiến trình dạy học:
Thời Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
gian
Hoạt động 1: trắc nghiệm
PPDH: Đàm thoại, thảo
25
KTHTTC:
Làm
việc
nhóm
luận
phút
+ Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn HS các nhiệm

+ Thảo luận nhóm
vụ cần thực hiện.
+ Báo cáo kết quả
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án
20
phút

20
phút

Ghi chú KQ cần đạt
HS nêu được :
- Ôn lại kiến thức bài cũ

Hoạt động 2: bài 1
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả

của các nhóm với đáp án

HS nêu được :
Vận dụng các công thức chyển
động thẳng biến đổi đều.

Hoạt động 3: bài 2
KTHTTC: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả

PPDH: Đàm thoại, thảo
luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm
vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả
của các nhóm với đáp án

HS nêu được :
Vận dụng các công thức chuyển
động tròn đều

IV. Hướng dẫn về nhà: (10 phút) làm bài tập sách bài tập.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10NC


V. Rút kinh nghiệm:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong chuyển động thẳng đều:
A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với tốc độ.
B. tọa độ luôn tỉ lệ thuận với tốc độ.
C. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
D. tọa độ luôn tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu 2: Một ô tô chuyển động từ A đến B trên một đoạn đường thẳng mất khoảng thời gian là t. Biết vận tốc ô
tô đi trong nửa thời gian đầu là 60km/h và trong nửa thời gian cuối là 40km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên
cả đoạn đường AB là bao nhiêu?
A. 48km/h
B. 45km/h
C. 50km/h
D. 52km/h
Câu 3: Gọi a là độ lớn của gia tốc , vt và v0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và t0. Công thức nào
sau đây là đúng ?
vt − v0
v − v0
A. a = t
B. a =
C. vt = v0 + a(t – t0)
D. vt = v0 + at
t + t0
t
Câu 4: Chọn câu sai
A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục hoành Ot.
B. Trong các chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc đều là những đường thẳng.
C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng.
D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc.
Câu 5: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là :x = x0 + vt

( với x0 ≠ 0 và v ≠ 0). Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ
C.Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ D.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ
Câu 6: Một ôtô khởi hành từ A lúc 6h. Chuyển động thẳng đều về phía B với vận tốc v = 10m/s
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB , gốc O ≡ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 6h. Phương
trình chuyển động của vật là :
A. x = 10t(km,h)
B. x = 10( t – 6 )(km,h) C. x = 36t(km,h)
D. x = 36 (t – 6 )km,h)
Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Tờ giấy rơi từ độ cao 3m.
D. Viên bi rơi từ độ cao 2m.
Câu 8: Chọn câu sai .Chất điểm chuyển động nhanh dần đều khi:
A.a > 0 và v0 > 0
B.a > 0 và v0 = 0
C.a < 0 và v0 > 0
D.a > 0 và v0 = 0
Câu 9: Công thức cộng vận tốc là:






2
2
2
A. v = v − v

B. v = v + v .
C. v13 = v12 + v23
D. v13 = v12 + v23
13

12

23

13

12

23

Câu 10: Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều đi về nhau trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40km/h và
60km/h . Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai có độ lớn là :
A. 100km/h
B. 20km/h
C. 50km/h
D. -20km/h
ω
Câu 11: Một bánh xe quay đều với vận tốc góc
( rad/s). Bán kính bánh xe là R( m).
So sánh gia tốc hướng tâm ở một điểm M trên vành bánh xe và trung điểm I bán kính bánh xe?
aM
aI
aM 1
aM
=2

=2
=
=4
A.
B.
C.
D.
aI
aM
aI
4
aI
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 4 (m/s) và gia tốc của xe là 2(m/s2).
a, Viết phương trình chuyển động của xe.
b, Sau bao lâu xe đạt vận tốc 30m/s, tính quãng đường xe đi được lúc đó.
c, Tìm quãng đường mà xe đi được trong giây thứ 5.
Bài 2: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động với tốc độ dài v = 2,8.10 5 m/s quanh hạt nhân. Tính tốc độ
góc và gia tốc hướng tâm và chu kì quay của electron. Coi quỹ đạo của electron trong nguyên tử hiđrô là một
đường tròn có bán kính r = 0,5.10 −10 m.



×