Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao tại khu rừng du lịch văn hóa xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.35 KB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------

NGUYỄN THÀNH LUÂN

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA TRẠNG THÁI
RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) CỦA XÃ HOÀNG NÔNG
HUYỆN ĐẠ TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: Lâm nghiệp
: 2011 - 2015

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------

NGUYỄN THÀNH LUÂN

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA TRẠNG THÁI


RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) CỦA XÃ HOÀNG NÔNG
HUYỆN ĐẠ TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: 43-QLTNR
: Lâm nghiệp
: 2011 – 2015
: TS. Đỗ Hoàng Chung
ThS. Trịnh Quang Huy
Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------

NGUYỄN THÀNH LUÂN

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA TRẠNG THÁI
RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) CỦA XÃ HOÀNG NÔNG

HUYỆN ĐẠ TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: 43-QLTNR
: Lâm nghiệp
: 2011 – 2015
: TS. Đỗ Hoàng Chung
ThS. Trịnh Quang Huy
Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm khoá luận, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ
của TS Đỗ Hoàng Chung và Th.S. Trịnh Quang Huy Nhân dịp này tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy.
Tôi xin chân trọng cảm ơn UBND xã Hoàng Nông cùng tập thể cán bộ
trạm kiểm lâm Hoàng Nông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi còn nhận đựoc sự giúp đỡ của nhiều tổ
chức và cá nhân trong và ngoài trường. Nhân dịp này tôi xin chân trọng cảm ơn

người dân xã Hoàng Nông. Đặc biệt là sự giúp đỡ, động viên của gia bác Trần
Văn Phúc trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên28 , tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thành Luân



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

TN

: Tự nhiên

CBD

: Hiệp định Quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học

OTC

: Ô tiêu chuẩn

IUCN


: Hiệp hội quốc tế và bảo vệ thiên nhiên

UNEF

: Trương trình môi trường liên hợp quốc

WWF

: Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên

HN

: Hoàng Nông


MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................ 5
2.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học trên thế giới ................ 5
2.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam ................. 7
2.2.3. Những nghiên cứu tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .... 11
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................ 11
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 14

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 14
3.3.2. Đa dạng về thành phần loài ................................................................... 14
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp....................................................................... 15
3.4. Phương pháp tiến hành ............................................................................. 15
3.4.1. Phương pháp luận.................................................................................. 15
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 15
3.4.2.1. Tính kế thừa ....................................................................................... 15
3.4.2.2. Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn ..................................................... 16
3.4.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực vật học ............................................... 17
3.4.2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................. 18
3.4.2.5. Đánh giá chỉ số quan trọng IVI .......................................................... 18


3.4.2.6. Tính toán các chỉ số đa dạng sinh học ............................................... 20
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....... 23
4.1. Các đặc điểm cấu trúc của rừng tự nhiên tại xã Hoàng Nông ................. 23
4.2. Đánh giá chỉ số quan trọng ...................................................................... 24
4.2.1. Rừng cây gỗ đai cao dưới 200m ........................................................... 24
4.2.2. Rừng cây gỗ hỗn giao với tre nứa ......................................................... 27
4.2.3 Rừng cây gỗ đai cao hơn 200m.............................................................. 31
4.3. Đa dạng về thành phần loài cây gỗ .......................................................... 35
4.3.1. Xây dựng danh lục các loài cây gỗ ....................................................... 35
4.3.2. So sánh các chỉ số đa dạng sinh học trong các quần xã ........................ 46
4.4. Đề xuất một số giải pháp quản lí, sử dụng và phát triển bền vững tính đa
dạng sinh học tại xã Hoàng Nông ................................................................... 48
PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ................................... 50
5.1. Kết luận .................................................................................................... 50
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 51
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 53



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng thực
vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ,
Tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công
trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Đỗ Hoàng Chung và ThS.
Trịnh Quang Huy trong thời gian từ . . . . . Những phần sử dụng tài liệu tham
khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu
thô và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là quá trình điều tra thực
địa hoàn toàn trung thực, nếu có sai sót gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
và chịu mọi hình thức kỉ luật của khoa và nhà trường đề ra.

XÁC NHẬN CỦA GVHD

Thái Nguyên, ngày tháng năm

(Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Người viết cam đoan

trước hội đồng khoa học)

Nguyễn
Thành Luân

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Xác nhận đã sửa chữa sai sót sau khi hội đồng đánh giá chấm
(Kí, họ và tên)



1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiệp định Quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học (CBD) đã được 179 nước
trên thế giới thông qua, trong đó có Việt Nam. Tài nguyên đa dạng sinh học
đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại bởi giá trị và tầm quan trọng của
nó. Thế giới sinh học trải qua hàng triệu năm phát triển để được như ngày nay
với khoảng 10 – 100 triệu loài sinh sống, trong đó khoảng 1,7 triệu loài đã được
định tên (Hawksworth và Ritchie, 1998), đang bị tàn phá nghiêm trọng. Khoảng
20% số loài đã bị biến mất trong vòng 30 năm qua và 50% hoặc hơn nữa sẽ ra
đi vào cuối thế kỷ 21 (Myers, 1993; Sharma, 2004). Nguyên nhân suy thoái gây
nên bởi con người do sự tàn phá các khu vực sinh sống tự nhiên, canh tác, khai
thác bừa bãi, ô nhiễm, du nhập ồ ạt cây trồng và vật nuôi vv...
Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học là một hoạt động hết
sức cần thiết nhằm tạo nên cơ sở dữ liệu cho các giải pháp bảo tồn, hoạch định
chính sách và kế hoạch phát triển sử dụng bền vững tài nguyên. Khái niệm đánh
giá đa dạng sinh học có thể hiểu với 2 hoạt động khác nhau, nhưng có liên quan
quyết định lẫn nhau, thứ nhất là phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh
học (biodiversity measurement) (IVI- Importance Value Index; H- Shannon Weiner’s Index, Cd- Simpson’s index,...) thứ hai là đánh giá giá trị của tài
nguyên đa dạng sinh học (biodiversity valueing) bao gồm giá trị sử dụng trực
tiếp, gián tiếp và giá trị không sử dụng, giá trị địa phương và toàn cầu
(Vermeulen và Izabella, 2002). Nghiên cứu phân tích định lượng đa dạng sinh
học nói chung mang tính tương đối, không gian và thời gian. Theo lẽ tự nhiên
thì tính đa dạng sinh học cao sẽ có giá trị đa dạng sinh học cao và sẽ mang lại
nhiều nguồn lợi. Tuy nhiên các hoạt động nghiên cứu này còn rất hạn chế, áp
dụng ở Việt Nam, trong khi đó chúng ta lại đang có rất nhiều các chương trình
bảo tồn và phát triển bền vững.



2
Xã Hoàng Nông – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên nằm trong vùng
đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo. Đây là vùng đồi núi khá cao nằm ở Đông
Bắc Việt Nam nơi rừng đã bị phá hủy một cách nghiêm trọng do những tác
động của con người như: Đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc, khai thác gỗ
củi…. Tuy nhiên sau 10 năm được khoanh nuôi bảo vệ rừng tại nơi đây dần
được hồi phục cả về cấu trúc nói chung và đa dạng sinh học nói riêng. Việc
nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi và
sử dụng hợp lý rừng phục hồi tự nhiên là rất cần thiết trong đó đánh giá đa dạng
sinh học của các thảm thực vật rừng là một khâu cơ bản không thể thiếu.
Bên cạnh đó, việc áp dụng những kiến thức học được để áp dụng giải
quyết những vấn đề thực tiễn cụ thể là rất quan trọng, qua đó tôi có thể thực
hành những phương pháp đã được học, cũng như bước đầu làm quen với hoạt
động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu tính
đa dạng thực vật của rừng phụ hồi tự nhiên tại xã Hoàng Nông, huyện Đại
Từ, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Khoá luận cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu về đa dạng sinh
học cũng như cũng cấp một số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho công
tác nghiên cứu khoa học và bảo tồn các loài thực vật nhằm làm tăng tính đa
dạng sinh học của tỉnh Thái Nguyên nói chung và rừng của xã Hoàng Nông,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nói riêng.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định thành phần và mối quan hệ của những loài cây trong khu vực
nghiên cứu.
- Xác định các loài chiếm ưu thế và phát hiện được một số loài, nhóm sinh
thái quý hiếm trong quần xã cây gỗ của rừng cần được bảo tồn.



3
- Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng và phát triển bền vững tính đa
dạng sinh học của xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu
Kết quả việc đánh giá tính đa dạng các loài thực vật trong các thảm thực
vật tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở cho việc
quản lý, sử dụng và phát triển bền vững tính đa dạng thực vật nơi này.


4
PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
* Đa dạng sinh học
Trong công ước về đa dạng sinh học, thuật ngữ “đa dạng sinh học” được
dùng để chỉ sự phong phú và đa dạng của giới sinh vật từ mọi nguồn trên trái
đất, nó bao gồm sự đa dạng trong cùng một loài, giữa các loài và sự đa dạng hệ
sinh thái (Gaston and Spicer, 1998).
- “Đa dạng di truyền” là phạm trù chỉ mức độ đa dạng của biến dị di
truyền, đó chính là sự khác biệt về di truyền giữa các xuất xứ, quần thể và giữa
các cá thể trong một loài hay một quần thể dưới tác dụng của đột biến, đa bội
hóa và tái tổ hợp.
- “ Đa dạng loài” là phạm trù chỉ mức độ phong phú về số lượng loài
hoặc số lượng các phân loài (loài phụ) trên trái đất, trong một vùng địa lý, một
quốc gia hay trong một sinh cảnh nhất định.
- “Đa dạng hệ sinh thái” sự phong phú của môi trường trên cạn và dưới
nước trên trái đất tạo nên một số lượng lớn các hệ sinh thái khác nhau. Sự đa
dạng của các hệ sinh thái được thể hiện qua sự đa dạng về sinh cảnh, cũng như
mối quan hệ giữa các quần xã sinh vật và các quá trình sinh thái trong sinh
quyển [3].
Đa dạng sinh học Alpha, beta và gamma (α; β, ω - diversity):

Whittaker (1975) và Sharma (2003) phân biệt 3 loại đa dạng sinh học
loài khác nhau đó là α, β và ω. [ 16]
- Đa dạng sinh học alpha liên quan đến thông tin thành phần số lượng
loài của một khu vực, hiện trường nghiên cứu cụ thể, chẳng hạn như một ô tiêu
chuẩn là 20m x 50m (quadrat).


5
- Đa dạng sinh học beta mô tả cho biết sự khác nhau về thành phần loài
giữa 2 hiện trường nghiên cứu gần kề dọc theo một lát cắt; chỉ số beta thấp khi
thành phần loài của 2 hiện truờng nghiên cứu có tính tương đồng cao và ngược
lại. Giá trị này đạt tối đa khi giữa 2 hiện trường nghiên cứu không hề có chung
một loài xuất hiện (tương đồng là zero).
- Đa dạng sinh học gamma được định nghĩa là mức độ gặp một loài bổ
xung khi thay đổi địa lý trong các khu vực khác nhau của một kiểu cư trú. Đa
dạng này cho biết sự khác nhau về thành phần loài và các chỉ số đa dạng sinh
học của 2 khu hệ sinh sống cư trú lớn cách xa gần kề nhau.
* Phục hồi rừng
Phục hồi rừng được hiểu là quá trình tái tạo lại rừng trên những diện tích
đã bị mất rừng. Theo quan điểm sinh thái học thì phục hồi rừng là một quá trình
tái tạo lại một hệ sinh thái mà trong đó cây gỗ là yếu tố cấu thành chủ yếu. Đó
là một quá trình sinh địa phức tạp gồm nhiều giai đoạn và kết thúc bằng sự xuất
hiện một thảm thực vật cây gỗ bắt đầu khép tán [13].
Để tái tạo lại rừng người ta có thể sử dụng các giải pháp khác nhau tuỳ theo
mức độ tác động của con người là: phục hồi nhân tạo (trồng rừng), phục hồi tự
nhiên và phục hồi tự nhiên có tác động của con người (xúc tiến tái sinh).
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học trên thế giới
Vấn đề đa dạng sinh vật và bảo tồn đã chở thành một chiến lược trên toàn
thế giới. Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời để hướng dẫn,giúp đỡ và tổ chức đánh

giá, bảo tồn và phát triển sinh vật trên phạm vi toàn thế giới, đó là Hiệp hội
quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình Môi trường liên hợp quốc
(UNEP), Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF),… Năm 1992-1995
WCMC công bố một cuốn sách tổng hợp (Đánh gia đa dạng sinh vật toàn cầu)


6
các tư liệu về đa dạng sinh vật của các nhóm sinh vật khác nhau các vùng khác
trên toàn thế giới làm cơ sở cho việc bảo tồn chúng có hiệu quả.
Trên thế giới hiện nay người ta đã biết hơn 1,4 triệu loài được mô tả và
còn ít nhất gấp 2 lần con số này chưa được con người biết đến, chủ yếu là những
loài côn trùng sống ở vùng khí hậu nhiệt đới. Theo số liệu do Wilson cung cấp
(1992) có khoảng 1.413.000 loài sinh vật đã dược các nhà khoa học xác định
và mô tả, chủ yếu là côn trùng và thực vật. Một số lượng côn trùng, vi khuẩn
và nấm vẫn chưa dược mô tả. Con số cuối cùng về các loài được mô tả có thể
lên tới 5 triệu hoặc hơn nữa.
Bảng 2.1. Đa dạng loài sinh vật trên thế giới
TT

Nhóm sinh vật Số loài

TT

Nhóm sinh vật

Số loài

1

Vi khuẩn


1.000 10

ĐV thân mền

2

Thực vật đơn

4.760 11

Côn trùng

751.000

ĐV không xương

238.761

30.000

bào
3

Nấm

70.000 12

sống
4


Tảo

26.000 13



5

Địa y

18.000 14

Ếách, nhái

4.184

6

Rêu

22.000 15

Bó sát

6.300

7

Dương xỉ


12.000 16

Chim

99.060

8

Hạt trần

9

Hạt kín

750 17

Động vật có vú

250.000
(Nguồn: Theo Walters và Hamilton)

190.656

4.170


7
Cá loài tập trung chủ yếu ở vùng nhiệt đới đã nói như trên cho đến nay đã
có 90.000 loài đã được xác định, trong lúc toàn bộ vùng ôn đới Bắc Mỹ và Châu

Âu chỉ có 50.000 loài.
Vùng nhiệt đới Nam Mỹ là nơi giàu nhất có thể chứa 30% số loài trên
toàn thế giới và cũng là nơi ít được nghiên cứu về thực vật. Nơi đa dạng
nhất là vùng nhiệt đới nằm trên dãy Ang Đơ về phía Tây. Ở Brazil có thể
có tới 55.000 loài cây có hoa, Côlômbia 35.000 loài và Vênêzuêla 15.00025.000 loài.
Sự đa dạng ở Châu Phi thấp hơn có thể do sự biến đổi khí hậu trong quá
khứ. Các vùng giàu nhất: Tanzania 10.000 loài, Camơrun 8.000 loài, Gabon
6.000- 7.000 loài.
Đông Nam Châu Á là vùng trung gian giữa Châu Phi và Châu Mỹ: vùng
Malaisia có ít nhất 40.000 loài trong đó 15.000- 20.000 ở Ghinêa, Inđônêxia 20.000
loài, Malaisia và Thái Lan 12.000 loài, Đông Dương sẽ đạt đến 15.000 loài.
Tuy nhiên cũng còn rất nhiều loài chưa được biết đến, nhiều môi trường
sống chưa được nghiên cứu điều tra như vùng biển sâu, vùng san hô, đất vùng
nhiệt đới và vùng savan… Dựa vào số lượng các loài đã có, có thể suy đoán
rằng thế giới động thực vật của Trái Đất phải bao gồm từ 5 triệu đến 10 triệu
loài thậm chí có thể tới 30 triệu loài. Như vậy có thể nói rằng những bí ẩn về thế
giới sinh vật mà con người phải nghiên cứu là vô tận.
2.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam
Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương, có phần đất liền khoảng 330.000
km2, phần nội thuỷ và lãnh hải gần với bờ biển rộng khoảng hơn 22.600 km.
Việt Nam có đường biên giới đất liền giáp với 3 nước láng giềng dài khoảng
hơn 6.300km, trong đó có 1.463 km giáp với Trung Quốc, 2.067 km giáp với
Lào và trên 1.100 km với Campuchia: 3/4 diện tích của cả nước là đồi núi. Mặc


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm khoá luận, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ
của TS Đỗ Hoàng Chung và Th.S. Trịnh Quang Huy Nhân dịp này tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy.
Tôi xin chân trọng cảm ơn UBND xã Hoàng Nông cùng tập thể cán bộ

trạm kiểm lâm Hoàng Nông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi còn nhận đựoc sự giúp đỡ của nhiều tổ
chức và cá nhân trong và ngoài trường. Nhân dịp này tôi xin chân trọng cảm ơn
người dân xã Hoàng Nông. Đặc biệt là sự giúp đỡ, động viên của gia bác Trần
Văn Phúc trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên28 , tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thành Luân


9
Công tác bảo tồn từ năm 1986 đến nay hệ thống các khu bảo tồn được mở
rộng thêm và hiện nay danh sách các khu bảo tồn đã lên đến 164 khu, trong đó
có 30 vườn Quốc gia, 58 khu bảo tồn (bảo vệ hệ sinh thái), 56 khu bảo tồn loài
và cảnh quan, 20 khu bảo tồn cảnh quan. Trong thời gian tới sẽ mở rộng thêm
một số khu đã có thể đạt diện tích khoảng 2,373 triệu ha.
Bảng 2.2. Đa dạng các nhóm sinh vật ở Việt Nam
TT

Nhóm sinh vật

1

Nấm

2


Số loài

TT

Nhóm sinh vật

Số loài

600

1



2.471

Tảo

1.000

2

Ếch, nhái

3

Rêu

793


3

Bò sát

189

4

Thực vật có mạch

10.580

4

Chim

826

5

Động vật có vú

273

80

Đối với thực vật bậc cao ở Việt Nam, tổng số các họ, chi, loài thể hiện sự
đa dạng như sau:
Bảng 2.3. Đa dạng các taxon của các ngành thực vật bậc cao ở Việt Nam
TT


Ngành

1

Rêu (Bryophyta)

2

Lá thông (Psilotophyta)

3

Thông

Loài

Chi

Họ

793

182

60

2

1


1

đất

57

5

3

4

Cỏ tháp bút (Equisetophyta)

2

1

1

5

Dương xỉ (Polypodiophyta)

669

137

25


6

Hạt trần (Gymnospermae)

63

23

8

(Lycopodiophyta)


10
7

Hạt kín (Angiospermae)

9.812

2.175

299

Bảng 2.4. Các họ thực vật đa dạng nhất của hệ thực vật Việt Nam
TT

Họ


Số loài TT

Họ

Số loài

1

Lan (Orchidaceae)

800

13

Dâu tằm (Moraceae)

140

2

Thầu dầu

422

14

Hoa hồng (Rosaceae)

140


120

(Euphorbiaceae)
3

Đậu (Leguminosae)

400

15

Dẻ (Fagaceae)

4

Hoà thảo (Poaceae)

400

16

Hoa

mõm

chó

120

(Scrophulariaceae)

5

Cà phê (Rubiaceae)

400

17

Cỏ

roi

ngựa

120

(Verbenaceae )
6

Cúc (Asteraceae)

336

18

Ráng

113

(Polypodiaceae)

7

Cói (Cyperaceae)

300

19

Nhân

sâm

110

(Araliaceae)
8

Ô rô (Acanthaceae)

175

20

Ráy (Araceae)

9

Trúc đào

171


21

Thiên

(Apocynaceae)
10 Long não



100

nem

100

(Asclepiadaceae)
160

22

(Lauraceae)
11 Na (Annonaceae)

100

Đơn
(Myrsinaceae)

149


23

Cam (Rutaceae)

100


11
12 Bạc hà (Lamiaceae)

144

24

Gai (Uticaceae)

100

2.2.3. Những nghiên cứu tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Tại xã Hoàng Nông đã có một số đề tài nghiên cứu về rừng tự nhiên của
xã Hoàng Nông như: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của rừng phục hồi tự nhiên
tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên, Nghiên cứu đặc điểm
cấu trúc sinh khối và tích lũy các bon của rừng phục hồi tự nhiên tại xã Hoàng
Nông, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên, Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật
của rừng phục hồi tự nhiên tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái
Nguyên.
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu
* Vị trí địa lý
Hoàng Nông là một xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Xã nằm

ở phía tây của huyện và thuộc vùng núi Tam Đảo, tiếp giáp với đỉnh cao nhất
của dãy núi này (1591 mét).
Vị trí tiếp giáp:
Xã Hoàng Nông giáp với xã La Bằng ở phía tây bắc và bắc
Xã Bản Ngoại và Tiên Hội ở phía đông bắc
Xã Khôi Kỳ ở phía đông
Xã Mỹ Yên ở phía đông nam
* Địa hình
- Địa hình, địa mạo khu vực quy hoạch có đặc trưng của vùng đồi núi trung

du. Địa hình xã nghiêng dần từ Tây sang Đông, do kiến tạo địa chất xã Hoàng
Nông có địa hình khá phức tạp, hình thành những sườn đồi, mông bâc thang và
vùng đồng bằng.


12
Đặc điểm địa hình đa dạng là tiền đề phát sinh nhiều loại đất khác nhau và
sự đa dạng hóa các loại cây trồng.
Tuy nhiên, địa hình phức tạp cũng gây khó khăn không nhỏ đến khả năng
sử dụng đât cho mục đích nông nghiệp như hạn hán, úng lụt cục bộ, thiêt kê đông
ruộng, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, cải tạo đồng mộng.. .khó khăn trong việc
bố trí các công trình quy hoạch, xây dựng giao thông thủy lợi.
* Điều kiện địa chất – thổ nhưỡng
• Về địa chất.
Về đất xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên là một bộ phận
của dãy núi Tam Đảo nên có cấu tạo địa chất chủ yếu là tầng phun trào acid gồm
các lớp Rionit, Daxit kết tinh xen kẽ nhau, có tuổi khoảng 260 triệu năm.
• Về thổ nhưỡng.
Nhìn chung các loại đá mẹ khá cứng, thành phần khoáng có nhiều thạch
anh, Muscovit, khó phong hóa, hình thành nên các loại đất thành phần cơ giới

nhẹ, cấp hạt thô, dễ bị rửa trôi và xói mòn, ở những nơi đất cao (Khu vực có có
độ cao 300 – 400m) đất bị xói mòn mạnh nhiều nơi trơ phần đá cứng.
Theo nguồn gốc phát sinh trong vùng có hai loại đất chính như sau:
- Trên độ cao 300m là đất Feralit mùn đỏ vàng, đất thường có màu vàng
do độ ẩm cao, hàm lượng sắt di động và nhôm tích lũy tương đối nhiều. Đất
phát triển trên đá Mácma acid kết tinh chua: Rhyonit, Daxit, Granit nên tầng
đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, tầng mùn mỏng, không có tầng thảm mục.
Đá lộ đầu nhiều > 35%.
- Độ cao dưới 300m là đất Feralit vàng phát triển trên đá sa thạch cuội
kết hoặc dăm kết, thành phần đất có nhiều khoáng sét (phổ biến là Kaolinit,
ngoiaf ra có khoáng Hydroxit sắt, nhôm lẫn trong đất và Silic bị rửa trôi). Khả
năng hấp phụ của đất không cao. Độ cao dưới 100m ven các con suối lớn có


13
đất tụ phù sa, thành phần cơ giới của loại đất này là trung bình, tầng đất dày,
độ ẩm cao, màu mỡ, đã được khai phá trồng lúa và hoa màu. Đất chua, có độ
pH từ 3,5 - 5,5, thành phần cơ giới trung bình, độ dày tầng đất mặt trung bình
từ 30cm – 50 cm.
* Điều kiện khí hậu
Có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm và
mưa nhiều; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, gió Đông Bắc chiếm ưu thế, lượng
mưa ít, thời tiết hanh khô. Đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thể hiện rõ qua
các chỉ số: nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,9°c. Lượng mưa phân bố
không đều có chênh lệch lớn giữa mùa mưa và mùa khô. về mùa mưa cường độ
mưa lớn, chiếm tới gần 80% tổng lượng mưa trong năm.
* Kinh tế - văn hóa - xã hội
Theo thông kê năm 2012 toàn xã có 1395 hộ, tổng số nhân khẩu là 5269
người, Trong khu vực nghiên cứu không có người dân sinh sống tuy nhiên do
tập quán canh tác của những người dân sinh sống gần khu vực nên các hoạt

động như: Chăn thả gia súc, lấy củi, măng …, vẫn diễn ra trong khu vực nghiên
cứu.
Trong những năm gần đây do có sự đổi mới các chính sách về kinh tế,
xã hội của nhà nước nên đã có những tác động tích cực đến đời sống nhân dân
trong xã nên đã phần nào cải thiện được cuộc sống của người dân. Tuy nhiên
do ảnh hưởng của tập quán sinh sống của nhân dân quanh khu vực là nhờ vào
khai thác các lâm sản trong rừng đã có từ lâu đời nên ý thức bảo vệ của người
dân vẫn chưa cao rừng bị chặt để lấy gỗ, củi, săn bắt các loài thú, đốt lương làm
rẫy…, đây là những nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên của khu vực bị
giảm sút.



15
Lập các bảng danh sách các loài thực vật dựa trên cơ sở các ô điều tra, đo
đếm.
Định lượng đa dạng sinh học cho quần xã. Tính toán các chỉ số đa dạng
sinh học, so sánh đa dạng sinh học của các ô tiêu chuẩn.
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp
Đề xuất một số giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học cho khu vực nghiên
cứu.
3.4. Phương pháp tiến hành
3.4.1. Phương pháp luận
Hầu hết các nghiên cứu phân tích đánh giá thảm thực vật (Phytosociological study) đều áp dụng phương pháp Quadrat (Mishra, 1968; Rastogi,
1999 và Sharma, 2003).
Quadrat là một ô mẫu hay một đơn vị lấy mẫu có kích thước xác định
và có thể có nhiều hình dạng khác nhau như tròn, vuông, chữ nhật. Có 4 phương
pháp quadrat có thể được áp dụng đó là phương pháp liệt kê (List quadrat),
phương pháp đếm (Count), phương pháp đếm và phân tích (Chart quadrat) và
phương pháp ô cố định. Thông thường ô tiêu chuẩn có kích cỡ 1m x 1m được

áp dụng cho nghiên cứu thực vật thân thảo (Herbaceous species), 5m x 5m áp
dụng cho nghiên cứu thảm cây bụi (Bushes) và 10m x 10m áp dụng cho nghiên
cứu thảm thực vật cây gỗ lớn (Trees). Tuy nhiên, kích thước và số lượng của
các ô tiêu chuẩn sẽ tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của thảm thực vật ở các khu
vực nghiên cứu khác nhau. Việc bố trí các ô tiêu chuẩn phụ thuộc vào yêu cầu
cụ thể của các nghiên cứu.
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.2.1. Tính kế thừa
Đề tài có kế thừa một số tư liệu:


16
- Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa hình,
tài nguyên rừng của xã Hoàng Nông.
- Tư liệu về điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội của xã Hoàng Nông.
- Những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: Kết quả điều tra
hệ thực vật và thảm thực vật rừng tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên.
3.4.2.2. Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn
Ô đo đếm được thiết lập với diện tích ô tiêu chuẩn là 2000 m2 (50m x
40m) dùng để đo cây gỗ, và cây bụi và thảm mục được đo đếm tại các ô dạng
bản nhỏ hơn 1m2 (Hình 3.1). Ô mẫu được lựa chọn trong phạm vi 0.5 ha, tránh
đường ranh giới, trừ khi được xác định trước.

Hình 1. Sơ đồ bố trí các ô đo đếm
Ô dạng bản đo đếm cây bụi thảm tươi
Cây gỗ với dbh >30 cm (chu vi 95cm) trong hoặc ngoài ô tiêu chuẩn



×