BÀI 7
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan
1
v2.0013105209
NỘI DUNG
• Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân;
• Cách mạng xã hội chủ nghĩa;
• Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2
v2.0013105209
1. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Khái niệm
iệ giai
i i cấp
ấ công
ô nhân:
hâ Giai
Gi i cấp
ấ công
ô nhân
hâ có
ó hai
h i đặc
đặ trưng
t ư cơ
ơ bản:
bả
• Phương thức lao động sản xuất: Giai cấp công nhân là những tập đoàn
người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có
tính
í h chất
hấ công
ô
nghiệp
hiệ ngày
à càng
à
hiệ đại
hiện
đ i và
à có
ó trình
ì h độ xã
ã hội hóa
hó ngày
à
càng cao, do vậy đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
• Địa vị của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
C.Mác gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân trở
thành lực lượng đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản.
g sứ mệnh lịch sử của g
giai cấp công
g nhân:
Nội dung
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo nhân dân lao động đấu
tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột và
ự g xã hội
ộ mới – xã hội
ộ xã hội
ộ chủ nghĩa
g
và cộng
ộ g sản chủ nghĩa.
g
xâyy dựng
3
v2.0013105209
NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN QUY ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN (tiếp theo)
Do hai mâu thuẫn cơ bản hình thành một cách khách quan trong chủ nghĩa
tư bản:
Xét về mặt kinh tế, đó là mâu thuẫn
ẫ giữa lực lượng sản xuất mang trình độ xã
hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa. Mâu thuẫn này biểu hiện ra về mặt chính trị - xã hội là mâu thuẫn giữa
giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Hai mâu thuẫn
ẫ này không thể
ể giải quyết
triệt để trong lòng tư bản chủ nghĩa.
4
v2.0013105209
NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN QUY ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản:
• Giai cấp công nhân là đối tượng bị bóc lột trực tiếp và nặng nề nhất. Do
vậy, lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân đối lập trực tiếp với lợi ích cơ
bản của giai cấp tư sản.
• Giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đại đa số
ộ g Muốn g
giải p
phóng
g mình khỏi sự
ự áp
p bức bóc lột,
ộ,g
giai cấp
p
nhân dân lao động.
công nhân buộc phải đấu tranh xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất, nếu điều này thành hiện thực thì giai cấp công nhân không chỉ
giải phóng
g
g mình mà còn g
giải phóng
g toàn xã hội khỏi mọi sự áp bức, bóc lột.
Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân:
• Giai cấp công nhân có tính tiên phong và tinh thần cách mạng triệt
để nhất;
• Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao;
• Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.
5
v2.0013105209
VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Quy luật
Q
l ật hình
hì h thành
thà h Đảng
Đả cộng
ộ sản
ả của
ủ giai
i i cấp
ấ công
ô nhân
hâ và
à vaii trò
t ò của
ủ Đảng
Đả
cộng sản:
• Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân và là sản phẩm
của
ủ sự kết
kế hợp
h giữa
iữ chủ
hủ nghĩa
hĩ Mác
Má – Lênin
Lê i với
ới phong
h
trào
à công
ô nhân.
hâ
• Đảng cộng sản muốn hoàn thành vai trò lãnh đạo cách mạng của mình thì
phải luôn coi trọng công tác xây dựng Đảng về tư tưởng và tổ chức, vững
mạnh về chính trị, nâng cao năng lực trí tuệ và gắn
ắ bó chặt chẽ với quần
chúng nhân dân.
quan hệ
ệg
giữa Đảng
g cộng
ộ g sản và g
giai cấp
p công
g nhân:
Mối q
• Đảng cộng sản là tổ chức chính trị, là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp
công nhân, bao gồm những thành viên ưu tú nhất của giai cấp công nhân.
• Đảng cộng sản mang bản chất của giai cấp công nhân.
nhân
• Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội của Đảng và là nguồn bổ sung lực lượng
cho Đảng.
6
v2.0013105209
2. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa:
• Là sự cải biến xã hội một cách căn bản về chất nhằm
ằ thay thế chế độ tư
bản chủ nghĩa bằng chế độ xã hội chủ nghĩa.
• Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính
trị, kết thúc bằng việc giai cấp công nhân giành được chính quyền và thiết
lập nhà nước chuyên chính vô sản.
g
rộng:
ộ g Cách mạng
ạ g xã hội
ộ chủ nghĩa
g
bao g
gồm hai g
giai đoạn:
ạ Cách
• Theo nghĩa
mạng về chính trị giành chính quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô
sản, tiếp theo là giai đoạn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới đến khi
g thành công
g chủ nghĩa
g
xã hội và chủ nghĩa
g
cộng
g sản.
xây dựng
Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa:
• Nguyên nhân sâu xa: Do mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và trình độ của
lực lượng sản xuất ngày càng trở nên gay gắt.
gắt Cách mạng xã hội chủ nghĩa
nổ ra là một tất yếu lịch sử nhằm giải quyết những mâu thuẫn đó.
• Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa không diễn ra một cách tự phát mà nó là
kết quả của sự trưởng thành về chính trị của giai cấp công nhân thể hiện
cao nhất ở việc hình thành chính Đảng cộng sản của mình để vạch ra đường
7
lối chính trị đúng đắn.
v2.0013105209
MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC VÀ NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa:
• Giai đoạn thứ nhất: Giành chính quyền về tay giai cấp công
nhân và nhân dân lao động.
• Giai đoạn thứ hai: Giai cấp công nhân phải tập hợp, tổ chức
quần chúng
q
g nhân dân lao động
ộ g tiến hành cải tạo
ạ xã hội
ộ cũ,,
xây dựng xã hội mới về mọi mặt.
• Mục tiêu lâu dài và cao nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Giải
G
ả p
phóng
ó g xã
ã hôi,
ô, g
giải
ả p
phóng
ó g co
con người
gườ khỏi
ỏ mọi
ọ sự áp bức,
bóc lột, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản.
8
v2.0013105209
MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC VÀ NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA (tiếp theo)
Độ lực
Động
lự của
ủ cách
á h mạng xã
ã hội chủ
hủ nghĩa:
hĩ
• Giai cấp công nhân vừa là động lực cơ bản chủ yếu, vừa là người tổ chức
và lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thông qua đội quân tiên
phong
h
của
ủ mình
ì h là Đảng
Đả cộng
ộ sản.
ả
• Giai cấp nông dân là một lực lượng cách mạng hết sức to lớn, vì vậy giai
cấp công nhân cần liên minh với giai cấp nông dân để hợp thành động lực
to lớn trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
• Tri thức là bộ phận tiêu biểu cho trí tuệ đất nước, có vai trò hết sức quan
trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
• Động lực tổng hợp của cách mạng xã hội chủ nghĩa là khối đoàn kết toàn
dân trên cơ sở liên minh công – nông – trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng
ộ g sản của g
giai cấp
p công
g nhân,, đoàn kết rộng
ộ g rãi các lực
ự lượng
ợ g tiến bộ,
ộ,
dân chủ, yêu chuộng hòa bình toàn thế giới.
9
v2.0013105209
MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC VÀ NỘI DUNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA (tiếp theo)
Nội
ộ dung
g của cách mạng
ạ g xã hội
ộ chủ nghĩa:
g
• Trên lĩnh vực chính trị: Giành chính quyền về tay công nhân, xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa.
• Trên lĩnh vực kinh tế: Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,
xuất thực hiện
công bằng xã hội.
• Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: Giải phóng nhân dân lao động khỏi xiềng
xích nô lệ về mặt tinh thần,
thần làm cho thế giới quan Mác – Lênin và nhân
sinh quan cộng sản chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.
Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin:
• Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, cách mạng không ngừng là tiến trình cách
mạng gồm hai giai đoạn nhưng phát triển liên tục.
• V.I.Lênin đã p
phát triển tư tưởng
g cách mạng
ạ g không
g ngừng
g g của C.Mác và
Ph.Ăngghen thành lý luận cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, trong đó
giai cấp công nhân giữa vai trò lãnh đạo liên minh với giai cấp nông dân
và các tầng lớp nhân dân lao động nhằm cô lập giai cấp tư sản phản động,
lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chuyên chính cách mạng của công –
nông, tạo ra tiền đề chuyển sang thực hiện nhiệm vụ của cách mạng xã 10
hội
chủ nghĩa.
v2.0013105209
LIÊN MINH GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI GIAI CẤP NÔNG
DÂN VÀ CÁC TẦNG LỚP LAO ĐỘNG KHÁC TRONG CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa:
• Liên minh giai cấp là một trong những nguyên lý quan trọng của
học thuyệt Mác – Lênin;
• Liên minh công – nông – trí thức chính là để tạo ra động lực to
lớn và sức mạnh tổng hợp để tiến hành thắng lợi cách mạng xã
hội chủ nghĩa;
• Xét về mặt chính trị xã – xã hội, để xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội cần phải có lực lượng, phải liên minh giữa giai cấp
nông dân với giai cấp nông dân,
dân trí thức và các tầng lớp nhân dân
lao động khác để tạo thành cơ sở của nhà nước, của khối đại
đoàn kết toàn dân.
11
v2.0013105209
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH GIỮA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÁC TẦNG
LỚP LAO ĐỘNG
KHÁC TRONG CÁCH MẠNG
XÃ HỘI
Ộ
Ạ
Ộ CHỦ NGHĨA
Thứ nhất: Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua
đội tiên phong là Đảng cộng sản với khối liên minh.
minh
Thứ hai: Đảm bảo tính tự nguyện và kết hợp đúng đắn các lợi ích của
các chủ thể trong khối liên minh.
Nội dung của liên minh giữa giai cấp công nhân và giai
cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa:
• Liên minh trên lĩnh vực chính trị;
• Liên minh trên lĩnh vực kinh tế;
• Liên minh trên lĩnh vực văn hóa, xã hội.
12
v2.0013105209
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
• Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội: Theo quan
điểm của C.Mác, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa được
chia thành hai giai đoạn:
Giai đoạn thấp: Thực hiện nguyên tắc phân phối: Làm theo năng
lực, hưởng theo lao động;
Giai đoạn cao: Giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa, con người
được tạo điều
điề kiện phát triển
t iển toàn diện và
à thực hiện nguyên
ng ên tắc
phân phối: Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
• Quan điểm của V.I.Lênin: Chia hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa
hĩ thành
thà h ba
b giai
i i đoạn:
đ
“Những cơn đau đẻ kéo dài”;
Giai đoạn
ạ đầu của xã hội
ộ cộng
ộ g sản chủ nghĩa;
g ;
Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
13
v2.0013105209
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
(tiếp theo)
• Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội: Theo quan điểm
của C.Mác, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa được chia thành hai
giai đoạn:
Giai đoạn thấp: Thực hiện nguyên tắc phân phối: Làm theo năng lực,
hưởng theo lao động;
Giai đoạn cao: Giai đoạn xã hội
ộ cộng
ộ
sản
ả chủ
ủ nghĩa, con người
ờ được
tạo điều kiện phát triển toàn diện và thực hiện nguyên tắc phân phối:
Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
• Quan điểm của V.I.Lênin: Chia hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
thành ba giai đoạn:
“Những
g cơn đau đẻ kéo dài”;;
Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa;
Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
14
v2.0013105209
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
(tiếp theo)
Theo quan điểm
ể của Mác – Lênin, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
chia thành ba thời kỳ:
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội: Quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là một tất yếu lịch sử đối với tất cả các nước lên chủ nghĩa xã hội.
• Có hai kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư
bản và quá độ gián tiếp từ những xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên chủ
nghĩa xã hội.
• Đặc điểm và nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Về chính
hí h trị:
t ị Các
Cá giai
i i cấp,
ấ tầng
tầ lớp
lớ tồn
tồ tại
t i vừa
ừ hợp
hợ tác,
tá vừa
ừ đấu
đấ tranh
t h
với nhau.
Về kinh tế: Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà
nước,
ớ sở
ở hữu
hữ nhà
hà nước
ớ đóng
đó vai trò
ò chủ
hủ đạo.
đ
Về tư tưởng văn hóa: Vẫn còn tồn tại tàn dư của nền văn hóa, tư
tưởng lạc hậu cũ, cần xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp
thu giá trị tinh hoa của nền văn hóa khác trên thế giới.
15
v2.0013105209
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
(tiếp theo)
Xã hội xã
ã hội chủ
hủ nghĩa
hĩ (Giai
(Gi i đoạn
đ
thấ của
thấp
ủ hình
hì h thái kinh
ki h tế - xã
ã hội cộng
ộ sản
ả
chủ nghĩa) có các đặc trưng cơ bản:
• Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất công nghiệp
hiệ đại;
hiện
đ i
• Xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất;
• Tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới;
• Thực hiện nguyên tắc: Làm theo năng lực, hưởng theo lao động;
• Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân;
• Giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột, thực hiện bình đẳng xã hội.
16
v2.0013105209
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
(tiếp theo)
• Những dự báo khoa học về giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa, bao gồm những đặc trưng cơ bản sau:
Lực
Lự lượng
lượ sản
ả xuất
ất phát
hát triển
t iể mạnh
h mẽ
ẽ với
ới trình
t ì h độ rất
ất cao;
Tư liệu sản xuất thuộc về toàn xã hội;
Thực hiện p
phân p
phối: Làm theo năng
g lực, hưởng
g theo nhu cầu;
Con người có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
• Đây là một quá trình lâu dài,
dài phải tuân thủ theo đúng quy luật khách quan,
quan
không được nóng vội chủ quan, đốt cháy giai đoạn.
17
v2.0013105209
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Ở bài này các anh chị cần nắm vững những nội dung sau:
•
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công
nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
•
Lý luận chung về cách mạng xã hội chủ nghĩa và hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa.
18
v2.0013105209